Bộ giáo dục đào tạo Bộ nông nghiệp ptnt Tr-ờng đại học lâm nghiệp - đào xuân tới Nghiên cứu số đặc điểm cấu trúc rừng tự nhiên số tỉnh miền núi phía bắc từ số liệu oĐVNCST Luận văn thạc sỹ khoa học lâm nghiệp Hà Nội, 2010 Bộ giáo dục đào tạo Bộ nông nghiệp ptnt Tr-ờng đại học l©m nghiƯp - đào xuân tới Nghiên cứu số đặc điểm cấu trúc rừng tự nhiên số tỉnh miền núi phía bắc từ số liệu oĐVNCST Chuyên ngành: Lâm học Mó s: 60.62.60 Luận văn thạc sỹ khoa học lâm nghiệp Ng-ời h-ớng dẫn khoa häc: Gs.ts vị tiÕn hinh Hµ Néi, 2010 ĐẶT VẤN ĐỀ Trong năm qua, với phát triển kinh tế đất nước, nhu cầu gỗ lâm sản ngày tăng, kéo theo việc khai thác sử dụng rừng mức, công tác quản lý bảo vệ rừng hiệu nhiều địa phương khiến khu rừng giảm sút nhanh chóng số lượng chất lượng Diễn rừng theo chiều hướng tiêu cực thiếu hụt lồi có giá trị, đất đai bị thối hố, rừng có sức sản xuất thấp ổn định Sự rừng kéo theo suy thoái nguồn tài nguyên thiên nhiên khác, đặc biệt nguồn tài nguyên nước Hiện nay, nhiều nơi xảy tình trạng thiếu nước nghiêm trọng Vì vậy, sống phát triển kinh tế cộng đồng dân cư khu vực bị ảnh hưởng, gây khó khăn cho công tác phát triển rừng Để khắc phục tình trạng trên, Đảng, nhà nước ngành Lâm nghiệp đưa nhiều chủ trương sách nhằm phát triển bền vững tài nguyên rừng như: chủ trương hạn chế khai thác tiến tới đóng cửa rừng tự nhiên nhằm bảo vệ khoanh ni phục hồi rừng, chương trình bảo vệ 9,3 triệu rừng có, chương trình trồng triệu rừng Trong quản lý rừng, tác động lâm sinh biện pháp kỹ thuật then chốt để cải thiện làm cho rừng có cấu trúc phù hợp với mục đích quản lý, nhằm đáp ứng yêu cầu đặt cho loại hình kinh doanh rừng Tuy nhiên, thiếu nghiên cứu hệ thống cấu trúc tái sinh rừng nên nhiều nơi người ta không dám tác động vào rừng biện pháp kỹ thuật có hiệu biện pháp kỹ thuật không cao gây nhiều hậu tiêu cực tới rừng Trên quan điểm sinh thái, đặc điểm cấu trúc thể rõ mối quan hệ qua lại thành phần hệ sinh thái rừng chúng với môi trường Mỗi khu vực, điều kiện sinh thái khác cho khu rừng có tính đặc thù khác cần nghiên cứu Khu vực miền núi phía bắc, diện tích rừng tự nhiên nhiều bị suy giảm nghiêm trọng số lượng lẫn chất lượng, biện pháp kỹ thuật áp dụng chủ yếu khoanh nuôi, bảo vệ mà có biện pháp tác động mang tính đột phá phát huy tối đa sức sản xuất chức có lợi khác rừng, đồng thời bảo tồn nguồn gen tính đa dạng sinh học Thực tiễn chứng minh rằng, giải pháp nhằm phục hồi rừng, quản lý rừng bền vững giải thoả đáng có hiểu biết đầy đủ chất quy luật sống hệ sinh thái rừng Do vậy, việc nghiên cứu đặc điểm cấu trúc khu vực giúp cho nhà Lâm học chủ động việc xác lập kế hoạch biện pháp kỹ thuật tác động xác vào rừng, góp phần quản lý kinh doanh rừng lâu bền Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn đó, đề tài: "Nghiên cứu số đặc điểm cấu trúc rừng tự nhiên số tỉnh miền núi phía bắc từ số liệu OĐVNCST" thực nhằm góp phần bổ sung hiểu biết cấu trúc tái sinh tự nhiên quần xã thực vật rừng, tính đa dạng sinh vật hướng phát triển bền vững hệ sinh thái rừng tự nhiên Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Cấu trúc rừng tự nhiên nhiều tác giả nước đề cập năm gần đây, cơng trình nghiên cứu vấn đề nhằm xây dựng sở khoa học phục vụ quản lý, bảo vệ, kinh doanh rừng hợp lý, có hiệu cao, đạt yêu cầu kinh tế lẫn môi trường sinh thái Tuy nhiên, với đa dạng phong phú hệ sinh thái rừng mưa nhiệt đới Việt Nam vấn đề nghiên cứu cấu trúc rừng ẩn số nhà nghiên cứu, điểm qua số cơng trình nghiên cứu ngồi nước sau: 1.1 Trên giới 1.1.1 Phân loại rừng phục vụ kinh doanh Công việc cần thiết thường làm kinh doanh rừng tự nhiên phân loại rừng, đặc biệt rừng tự nhiên nhiệt đới có cấu trúc phức tạp Phân loại rừng nhằm mục tiêu xác định đơn vị kinh doanh để tới hoạt động kinh doanh rừng có hiệu cao - Theo Phùng Ngọc Lan (1986) [22], giới có nhiều trường phái phân loại rừng khác như: * Trường phái Liên Xô cũ số nước Đông Âu G.F.Môrôdôp (1912) tiến hành phân loại rừng dựa vào nhân tố hình thành là: (1) Đặc tính sinh thái học lồi cao; (2) Hoàn cảnh địa lý; (3) Quan hệ thực vật tạo nên quần lạc quan hệ qua lại chúng với khu hệ động vật rừng; (4) Nhân tố lịch sử, địa chất; (5) Tác động người P.S Pôgrepnhiac, xuất phát từ quan điểm G.F.Môrôdôp phân loại rừng tự nhiên thành cấp: (1) Kiểu lập địa: cấp phân loại lớn nhất, bao gồm khu đất có điều kiện thổ nhưỡng giống nhau, kể khu đất có rừng hay khơng có rừng (2) Kiểu rừng: tổng hợp khu đất có điều kiện thổ nhưỡng khí hậu giống (3) Kiểu lâm phần: bao gồm khoảnh rừng giống điều kiện thổ nhưỡng, khí hậu quần lạc thực vật rừng * Trường phái Bắc Âu: có quan điểm khác + Quan điểm sinh thái học: Phân loại kiểu rừng vào hai nhân tố độ ẩm độ phì Độ ẩm chia làm cấp: khô, khô, ẩm, ẩm, ướt; độ phì chia làm cấp: xấu, tốt, giàu, giàu Sự kết hợp tiêu độ ẩm, độ phì, với lồi gỗ thực vật thảm tươi thị sở để phân loại kiểu rừng + Quan điểm địa lý thực vật: Phân loại kiểu rừng dựa vào đặc trưng chủ yếu tổ thành thực vật coi quần hợp thực vật đơn vị phân loại - Theo Hoàng Kim Ngũ (2005) [26] cách Phân loại rừng Trung Quốc: Các nhà sinh thái học lâm học Trung Quốc tham khảo nguyên tắc phương pháp phân loại số nhà sinh thái thực vật nước ngoài, áp dụng phương pháp phân loại đẳng cấp, nguyên tắc sinh thái quần xã, đặc trưng tổng hợp thân quần xã làm như: tổ thành loài quần xã, kết cấu ngoại mạo, phân bố địa lý, động thái diễn thế, môi trường sinh thái để chia cấp phân loại khác Đơn vị phân loại chủ yếu cấp: (1) Loại hình thực bì (đơn vị cấp cao); (2) Quần hệ (đơn vị cấp trung); (3) Quần xã (đơn vị bản) Trên cấp lại chia cấp phụ Căn phân loại đơn vị cấp cao chủ yếu dựa vào ngoại mạo, kết cấu đặc trưng sinh lý, sinh thái, cấp trung cấp trung chủ yếu vào tổ thành lồi Nhìn chung, cách phân loại tuỳ thuộc vào kiểu rừng mục đích kinh doanh mà lựa chọn nhân tố chủ đạo phân loại khác 1.1.2 Nghiên cứu cấu trúc rừng 1.1.2.1 Cơ sở sinh thái cấu trúc rừng Cấu trúc rừng quy luật xếp tổ hợp thành phần cấu tạo nên quần xã thực vật rừng theo không gian thời gian, hình thái biểu bên mối quan hệ qua lại bên thực vật rừng với chúng với môi trường sống Nghiên cứu cấu trúc rừng để biết mối quan hệ sinh thái bên quần xã, từ có sở để đề xuất biện pháp kỹ thuật tác động phù hợp, đáp ứng mục tiêu kinh doanh rừng Những năm gần đây, vấn đề trì điều tiết cấu trúc rừng bàn luận có nhiều quan điểm khác nhau, đặc biệt việc đề xuất biện pháp tác động hợp lý rừng tự nhiên Các phương thức lâm sinh đời thử nghiệm nhiều nơi giới phương thức chặt cải thiện tái sinh (RIF, 1927), phương thức rừng tuổi Malaysia (MUS, 1945),… Richard P.W (1952) [32], phân biệt tổ thành thực vật rừng mưa thành hai loại: rừng mưa hỗn hợp có tổ thành lồi phức tạp rừng mưa đơn ưu có tổ thành loài đơn giản điều kiện đặc biệt rừng mưa đơn ưu bao gồm vài loài Baur G.N (1964) [1], nghiên cứu sở sinh thái học kinh doanh rừng mưa, tác giả sâu nghiên cứu nhân tố cấu trúc rừng, biện pháp kỹ thuật lâm sinh áp dụng cho rừng mưa tự nhiên Các phương thức xử lý mà tác giả đưa có mục tiêu rõ rệt: (1) nhằm cải thiện rừng ngun sinh vốn thường hỗn lồi khơng đồng tuổi cách đào thải thành thục phi mục đích để tạo khơng gian dinh dưỡng ánh sáng hợp lý cho có giá trị sinh trưởng, phát triển (2) tạo lập tái sinh cách xúc tiến tái sinh, thực tái sinh nhân tạo sau khai thác, chăm sóc ni dưỡng rừng Từ đó, tác giả đưa nguyên lý tác động xử lý lâm sinh nhằm đem lại rừng tuổi, rừng không tuổi phương thức xử lý cải thiện rừng mưa Odum E.P (1971) [27], hoàn chỉnh học thuyết hệ sinh thái sở thuật ngữ hệ sinh thái Tansley A.P, năm 1935 Các sinh vật hoàn cảnh bên chúng ln có mối quan hệ chặt chẽ với trạng thái thường xuyên có tác động Từ đó, khái niệm hệ sinh thái làm sáng tỏ sở nghiên cứu nhân tố cấu trúc quan điểm sinh thái học 1.1.2.2 Mơ tả hình thái cấu trúc rừng Richards P.W (1952) [32] cho rằng, đặc điểm bật rừng mưa nhiệt đới tuyệt đại phận thực vật thuộc thân gỗ Rừng mưa thường có nhiều tầng, rừng mưa nhiệt đới gỗ lớn, bụi thân cỏ cịn có nhiều lồi leo đủ hình dạng kích thước, nhiều thực vật phụ sinh thân cành Catinot R (1965) [6], nghiên cứu cấu trúc sinh thái thông qua việc mô tả phân loại đưa khái niệm dạng sống, tầng phiến Biểu diễn đặc trưng cấu trúc rừng mưa hình thái chúng phẫu đồ rừng Rollet (1971) (theo Phạm Ngọc Giao, 1995) [9], mơ tả cấu trúc hình thái rừng mưa phẫu đồ, biểu diễn mối tương quan chiều cao vút đường kính ngang ngực, tương quan đường kính tán với đường kính ngang ngực hàm hồi quy Kraft (1884) (theo Phùng Ngọc Lan, 1986) [22], tiến hành phân chia rừng lâm phần thành cấp dựa vào khả sinh trưởng, kích thước chất lượng rừng Phân cấp Kraft với tiêu chuẩn phân cấp rõ ràng đơn giản dễ áp dụng, phản ánh tình hình phân hố rừng Như vậy, nghiên cứu tầng thứ, hầu hết tác giả đưa nhận xét mang tính định tính, chưa thực phản ánh phức tạp cấu trúc rừng tự nhiên nhiệt đới 1.1.2.3 Nghiên cứu quy luật phân bố số theo cỡ đường kính (N/D1.3) Quy luật phân bố số theo cỡ đường kính quy luật kết cấu lâm phần nhiều tác giả nghiên cứu Các cơng trình nghiên cứu quy luật này, hầu hết dùng phương pháp giải tích, tìm phương trình tốn học dạng nhiều phân bố xác suất khác + Meyer (1934) (theo Phạm Ngọc Giao, 1995) [9], mô tả phân bố N/D1.3 phương trình tốn học có dạng đường cong giảm liên tục gọi phương trình Meyer hay hàm Meyer + Rollet (1971) (theo Phạm Ngọc Giao, 1995) [9], mô quy luật phân bố số theo đường kính thân vị trí 1,3 m dạng phân bố xác suất + Tiếp nhiều tác giả dùng phương pháp giải tích để tìm phương trình đường cong phân bố Bally (1973) (theo Phạm Ngọc Giao, 1995) [9], sử dụng hàm Weibull, Schiffel biểu thị đường cong cộng dồn phần trăm số đa thức bậc ba Diatchenko, Z.N (theo Phạm Ngọc Giao, 1995) [9], sử dụng phân bố Gamma biểu thị phân bố số theo đường kính lâm phần Thơng ơn đới Loetsch (1973) (theo Phạm Ngọc Giao, 1995) [9], dùng hàm Beta để nắm phân bố thực nghiệm J.L.F Batista H.T.Z Docouto (1992) (theo Phạm Ngọc Giao, 1995) [9], nghiên cứu 19 tiêu chuẩn với 60 lồi rừng nhiệt đới Maranhoo-Brazin dùng hàm Weibull mô phân bố N/D1.3 Nhiều tác giả khác dùng hàm Hyperbol, hàm Poisson, hàm Logarit chuẩn, hàm Pearson… 1.1.3 Nghiên cứu tái sinh rừng Khi điều tra tái sinh tự nhiên, nhiều tác giả sử dụng cách lấy mẫu ô vuông theo hệ thống Lowdermilk (1927) (theo Phùng Ngọc Lan, 1986) [22], ô đo đếm điều tra tái sinh có diện tích từ - m2 Do diện tích điều tra nhỏ nên việc đo đếm dễ dàng yêu cầu số lượng ô phải đủ lớn trải diện tích khu rừng phản ánh trung thực tình hình tái sinh rừng, điều thừa nhận cơng trình nghiên cứu sau Barnard (1955) (theo Phùng Ngọc Lan, 1986) [22], để giảm sai số thống kê tái sinh tự nhiên, tác giả đưa phương pháp “điều tra chuẩn đoán”, theo phương pháp kích thước đo đếm thay đổi tùy theo giai đoạn phát triển tái sinh Bara (1954), Budowski (1956) (theo Phùng Ngọc Lan, 1986) [22] cho rằng, tái sinh rừng nhiệt đới nói chung có đủ lượng tái sinh có giá trị kinh tế, nên việc đề xuất biện pháp lâm sinh để bảo vệ lớp tái sinh cần thiết Nhờ nghiên cứu này, nhiều biện pháp tác động vào lớp tái sinh xây dựng đem lại hiệu đáng kể Van Steenis (1956) (theo Phùng Ngọc Lan, 1986) [22] cho rằng, hai đặc điểm tái sinh phổ biến rừng nhiệt đới tái sinh phân tán liên tục tái sinh vệt (tái sinh lỗ trống) Hai đặc điểm không thấy rừng nguyên sinh mà thấy rừng thứ sinh, tượng phổ biến nhiều nước nhiệt đới Baur G.N (1964) [1], nghiên cứu ảnh hưởng nhân tố sinh thái đến tái sinh tự nhiên rừng nhiệt đới Tác giả có nhận xét, rừng nhiệt đới thiếu ánh sáng ảnh hưởng đến phát triển con, nảy mầm phát triển mầm ảnh hưởng khơng rõ ràng Các cơng trình nghiên cứu tái sinh rừng sau này, nhiều tác giả có nhận xét: Thảm cỏ bụi có ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển tái sinh, quần thụ kín tán, thảm cỏ bụi phát triển chúng ảnh hưởng đến tái sinh; Với rừng mưa nhiệt đới số lượng loài đơn vị diện tích mật độ tái sinh thường lớn Số lượng lồi có giá trị kinh tế khơng nhiều, lồi ưu tiên kinh doanh rừng, lồi có giá trị kinh tế thường khơng quan tâm, tác động biện pháp kỹ thuật thường tiến hành loại bỏ loài này, chúng có vai trị sinh thái quan trọng Khi nghiên cứu tái sinh, hầu hết tác giả dựa sở thu thập số liệu tái sinh ô dạng để phân tích, đánh giá Cần kết hợp ba 69 Từ bảng trên, cho thấy: - Trạng thái IIB: tỷ lệ tái sinh có nguồn gốc từ hạt chiếm 59,51%, từ chồi chiếm 40,49% - Trạng thái IIIA1: tỷ lệ tái sinh có nguồn gốc từ hạt chiếm 69,75%, từ chồi chiếm 30,25% - Trạng thái IIIA2: tỷ lệ tái sinh có nguồn gốc từ hạt chiếm 61,21%, từ chồi chiếm 38,79% - Trạng thái IIIA3: tỷ lệ tái sinh có nguồn gốc từ hạt chiếm 87,92%, từ chồi chiếm 12,08% Như vậy, tái sinh trạng thái rừng có nguồn gốc từ hạt chiếm tỷ lệ cao có nguồn gốc từ chồi Khi yêu cầu kinh doanh gỗ lớn đáp ứng khả phòng hộ lâu dài trình xúc tiến tái sinh tự nhiên cần sử dụng có nguồn gốc từ hạt Tại khu vực nghiên cứu tái sinh từ hạt chiếm tỷ lệ lớn, điều kiện thuận lợi cho trình phục hồi rừng tạo cấu trúc rừng ổn định tương lai 3.3.6 Hình thái phân bố tái sinh mặt đất Nghiên cứu phân bố tái sinh mặt đất vấn đề quan trọng trình lợi dụng khả tái sinh tự nhiên để phục hồi lại khu rừng bị khai thác mạnh, cấu trúc bị phá vỡ Phân bố tái sinh mặt đất phụ thuộc nhiều vào đặc tính sinh vật học lồi cây, phụ thuộc vào không gian dinh dưỡng Trong nhiều trường hợp, mật độ chất lượng tái sinh đảm bảo đủ số lượng việc xúc tiến tái sinh phải đặt chúng có phân bố khơng tồn diện tích Vì nghiên cứu hình thái phân bố tái sinh việc làm cần thiết mang nhiều ý nghĩa Kết tính tốn tiêu phân bố tái sinh theo tiêu chuẩn t Student tổng hợp bảng 3.29 70 Bảng 3.29: Phân bố tái sinh mặt đất Trạng thái rừng IIB IIIA1 IIIA2 IIIA3 OTC ODB ω Ttính Tα/2 01 02 03 01 02 03 01 02 03 01 02 03 13 13 13 13 13 13 13 13 13 13 13 13 0,21 0,19 0,08 1,45 2,26 1,78 0,25 0,60 0,51 1,38 0,57 1,04 -1,93 -1,97 -2,25 1,10 3,10 1,92 -1,85 -0,98 -1,21 0,93 -1,05 0,10 2,18 2,18 2,18 2,18 2,18 2,18 2,18 2,18 2,18 2,18 2,18 2,18 Kiểu phân bố Ngẫu nhiên Ngẫu nhiên Cách Ngẫu nhiên Cụm Ngẫu nhiên Ngẫu nhiên Ngẫu nhiên Ngẫu nhiên Ngẫu nhiên Ngẫu nhiên Ngẫu nhiên Từ bảng 3.29, cho thấy: - Trạng thái IIB: ô tiêu chuẩn 01 02 có kiểu phân bố ngẫu nhiên, ô tiêu chuẩn 03 có kiểu phân bố cách - Trạng thái IIIA1: tiêu chuẩn 02 có kiểu phân bố cụm, ô tiêu chuẩn 01 03 có kiểu phân bố ngẫu nhiên - Trạng thái IIIA2: ô tiêu chuẩn tái sinh phân bố ngẫu nhiên - Trạng thái IIIA3: ô tiêu chuẩn tái sinh có kiểu phân bố ngẫu nhiên Như vậy, 12 ô tiêu chuẩn thuộc khu vực nghiên cứu, có tới 10 tiêu chuẩn tái sinh phân bố ngẫu nhiên Đây kết trình khai thác trước chưa hợp lý tạo nên nhiều khoảng trống rừng, tạo điều kiện cho tái sinh có phân bố ngẫu nhiên Vì vậy, trình kinh doanh rừng, tiêu chuẩn có phân bố cụm ngẫu nhiên cần có biện pháp tác động để điều chỉnh lại hình thái phân bố số tái sinh theo hướng tiếp cận với phân bố cách 71 3.4 Ứng dụng kết nghiên cứu đề xuất số biện pháp kỹ thuật lâm sinh Thông qua kết nghiên cứu số đặc điểm cấu trúc tầng cao tầng tái sinh làm sở cho việc đề xuất giải pháp kỹ thuật lâm sinh nhằm nâng cao suất, giá trị kinh tế khả phòng hộ rừng tự nhiên khu vực nghiên cứu, giải pháp kỹ thuật lâm sinh đề xuất theo hướng sau: - Theo Baur G.N (1964) [1] “Rừng nhiệt đới có tổ thành lồi phong phú khơng phải lồi trở thành sản phẩm hàng hố có giá trị, mặt khác việc đề xuất biện pháp kỹ thuật lâm sinh cho rừng nhiệt đới có nhiều lồi khác tuổi phức tạp nên phải cải tạo theo hướng đơn giản hố tổ thành lồi giảm chênh lệch cấp tuổi lâm phần” - Phân loại rừng nhằm mục đích xác định đối tượng rừng với đặc trưng cấu trúc cụ thể, sở lựa chọn, đề xuất biện pháp lâm sinh thích hợp để điều khiển, dẫn dắt rừng đáp ứng tốt mục tiêu đặt cho quản lý kinh doanh rừng như: sản xuất, phòng hộ, đặc dụng - Nghiên cứu cấu trúc tổ thành loài gỗ tái sinh để điều chỉnh hệ số tổ thành theo hướng loại dần lồi phi mục đích nhằm đáp ứng mục tiêu kinh doanh khả phòng hộ - Nghiên cứu quy luật phân bố N/D1.3, NL/D1.3, Nts/H để hạn chế bớt lồi phi mục đích cấp đường kính tầng cao, cỡ chiều cao tầng tái sinh, chèn ép mục đích, nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho lồi mục đích, có giá trị sinh trưởng phát triển tốt - Nghiên cứu mật độ mạng hình phân bố số tầng cao tầng tái sinh để đánh giá mức độ tận dụng diện tích dinh dưỡng lâm phần, qua (trong trường hợp cần thiết) điều chỉnh lại mật độ rừng, tái sinh theo hướng tiếp cận với phân bố cách 72 - Đánh giá chất lượng nguồn gốc tái sinh để thấy đựơc tiềm tái sinh tự nhiên để hình thành nên gỗ thuộc tầng cao tương lai lâm phần Từ kết nghiên cứu đạt được, cho phép đề tài đề xuất số giải pháp kỹ thuật lâm sinh cụ thể áp dụng cho trạng thái rừng sau: - Trạng thái IIB (nằm xã Thanh Sơn, huyện Sơn Động, tỉnh Bắc Giang) Đây trạng thái rừng non phục hồi tốt sau khai thác với mật độ tầng cao biến động từ 534 cây/ha đến 609 cây/ha, tổ thành có tham gia 57 lồi cây, chủ yếu loài tiên phong ưa sáng, mọc nhanh như: Dẻ gai, Trâm sừng, Côm tầng, Ngát, Trám trắng, Dè, Nhội, Kháo vàng, Chân chim… cịn xuất số lồi có giá trị kinh tế: Lim xanh, Re hương, Sến, Táu, Vạng trứng, Xoan đào… ; với mạng hình phân bố chủ yếu phân bố ngẫu nhiên Tầng tái sinh có mật độ cao 10449 cây/ha, tái sinh có triển vọng 7436 cây/ha; tổ thành tầng tái sinh có tham gia 35 lồi, có kiểu phân bố chủ yếu phân bố ngẫu nhiên phân bố cách Các biện pháp kỹ thuật lâm sinh cụ thể với trạng thái là: + Tầng cao: Ni dưỡng lồi địa có giá trị kinh tế như: Dẻ gai, Lim xanh, Sến, Táu, Re hương, Trâm sừng, Trám trắng, Vạng trứng, Xoan đào…, lựa chọn có phẩm chất tốt có khả gieo giống chỗ phân bố lâm phần làm mẹ để cung cấp nguồn giống Chặt dần loài ưa sáng, mọc nhanh có giá trị lại chiếm tỷ lệ cao tổ thành như: Côm tầng, Ngát, Dè, Nhội, Kháo vàng, Chân chim, Lọng bàng, Bứa, Thẩu tấu, Dền, Phèn nhằm mở rộng không gian dinh dưỡng tạo điều kiện cho mục đích phát triển, điều chỉnh lại mạng hình phân bố theo hướng tiếp cận với phân bố cách Ngoài cần chặt bỏ có phẩm chất (cây cong queo, bị sâu bệnh hại), phát dây leo, bụi chèn ép mục đích 73 + Tầng tái sinh: Cây tái sinh có triển vọng có số lượng lớn, nhiên phân bố không Do vậy, cần điều tiết tổ thành tái sinh thông qua việc ni dưỡng, xúc tiến lồi tái sinh mục đích (cây có giá trị kinh tế khả phòng hộ cao) như: Lim xanh, Dẻ gai, Trám trắng, Re hương, Trâm sừng, Xoan đào, Giổi xanh…; chặt bớt lồi có giá trị kinh tế lại chiếm tỷ lệ cao công thức tổ thành như: Côm tầng, Nhội, Lọng bàng, Chân chim, Dung giấy, Bứa, Dạo, Dền… nhằm điều chỉnh mạng hình phân bố tái sinh tiếp cận với phân bố cách Đồng thời loại bỏ có phẩm chất kém, phát luỗng dây leo, bụi, thảm tươi để tạo không gian dinh dưỡng cho mục đích phát triển - Trạng thái IIIA1 (nằm xã Đồn Đạc, huyện Ba Chẽ, tỉnh Quảng Ninh) Đây trạng thái rừng non phục hồi sau khai thác, gỗ mọc xen lẫn Vầu, gỗ thay Vầu với mật độ tầng cao đạt từ 182 cây/ha đến 337 cây/ha, có 49 loài tham gia vào tổ thành tầng cao, mạng hình phân bố số mặt đất kiểu phân bố cụm Mật độ tầng tái sinh 7628 cây/ha (trong tái sinh có triển vọng 4551 cây/ha), có 27 lồi tham gia vào tổ thành tầng tái sinh, với kiểu hình thái phân bố ngẫu nhiên phân bố cụm Các biện pháp cụ thể với trạng thái là: + Tầng cao: Điều chỉnh tổ thành tầng cao thông qua ni dưỡng lồi địa, đáp ứng mục tiêu kinh doanh phòng hộ lâu dài như: Chẹo trắng, Chẹo tía, Dẻ gai, Dẻ cau, Lim xẹt, Trâm trắng, Dẻ cau Kết hợp chặt vệ sinh lồi cong queo, sâu bệnh chặt giải phóng loài Mán đỉa, Thẩu tấu, Nanh chuột, Sổ, Thẩu tấu, Dung sạn, Dền… lồi có giá trị, tham gia vào nhóm lồi ưu thế, chèn ép lồi có giá trị kinh tế + Tầng tái sinh: Điều chỉnh tổ thành tái sinh theo hướng giảm bớt tỷ lệ lồi có giá trị kinh tế như: Mán đỉa, Thẩu tấu, Dền, Lá nến, Nanh chuột… Xúc tiến tái sinh tự nhiên loài có giá trị 74 kinh tế như: Trâm sừng, Chẹo trắng, Dẻ cau, Dẻ gai Đồng thời loại bỏ tái sinh có phẩm chất xấu, phát luỗng dây leo, bụi, thảm tươi để mở rộng không gian dinh dưỡng tạo điều kiện cho tái sinh mục đích sinh trưởng tốt Điều chỉnh lại phân bố tái sinh theo hướng tiếp cận với phân bố cách - Trạng thái IIIA2 (nằm xã Quang Minh, huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La) Đây rừng qua khai thác có giai đoạn phục hồi tốt Tầng cao có mật độ biến động từ 359 cây/ha đến 428 cây/ha, trữ lượng từ 104,93 m3/ha đến 126,65 m3/ha số lượng loài tham gia 89 loài Ở trạng thái này, tổ thành cao phong phú, tham gia vào công thức tổ thành có số lồi có giá trị kinh tế phòng hộ Gội nếp, Vạng trứng, Dẻ gai, Trâm tía, Trám trắng, Chẹo tía Bên cạnh đó, số lồi có giá trị kinh tế lại tham gia vào tổ thành rừng nhiều như: Côm tầng, Kháo vàng, Phay sừng, Thau lĩnh, Bứa, Dung giấy, Máu chó, Trường chua, Ngát , rừng có kiểu phân bố cách Tầng tái sinh trạng thái có mật độ 5577 cây/ ha, mật độ tái sinh có triển vọng 3446 cây/ha Tuy nhiên, nhóm lồi ưu chiếm tỷ lệ thấp Số lồi có giá trị tham gia vào cơng thức tổ thành ít, chủ yếu lồi giá trị Mạng hình phân bố tái sinh có kiểu phân bố ngẫu nhiên Với đặc điểm trên, biện pháp kỹ thuật lâm sinh áp dụng cho đối tượng sau: + Đối với tầng cao: Biện pháp cụ thể áp dụng cho trạng thái làm giàu rừng Đây việc làm cải thiện tỷ lệ lồi rừng có giá trị cao phù hợp với mục đích kinh doanh mà khơng loại bỏ tán rừng sẵn có lớp tái sinh Điều chỉnh tổ thành tầng cao thông qua đơn giản hóa lồi có giá trị mặt kinh tế tham gia nhiều tổ thành Côm tầng, Kháo vàng, Phay sừng, Thau lĩnh, Bứa, Dung giấy, Máu chó, Trường chua, Ngát… ; lồi có tổ thành khơng đáng kể, giá trị kinh tế 75 không cao như: Ba bét, Bộp lơng, Chẩn, Đái bị, Chịi mịi, Dọc, Hà nu, Ngỗ, Lòng mang, Nanh chuột, Sơn ta, Nhội, Trường sâng, Sảng, Mọi cống…, nhằm mở rộng không gian dinh dưỡng ánh sáng cho tái sinh tầng phát triển Việc làm không làm ảnh hưởng đến tái sinh tán rừng, không làm giảm độ tàn che rừng Việc điều chỉnh cấu trúc quần thể tạo rừng có tổ thành đơn giản, nhằm phát huy khả phịng hộ tận thu lâm sản ngồi gỗ + Đối với tầng tái sinh: Điều tiết tổ thành tái sinh thơng qua việc ni dưỡng lồi tái sinh có giá trị như: Dẻ gai, Trám trắng, Giổi xanh, Vạng trứng, Gội nếp, Re hương… đồng thời loại bỏ dần lồi có giá trị Dung sạn, Kháo vàng, Bứa, Ngát, Mán đỉa, Côm tầng…, để chúng không làm ảnh hưởng đến sinh trưởng, phát triển mục đích Đồng thời cần tiến hành phát dây leo, bụi, thảm tươi, xúc tiến tái sinh tự nhiên tra dặm hạt loài có giá trị nơi đất trống để tăng tỷ lệ loài Điều chỉnh lại phân bố tái sinh theo hướng tiếp cận với phân bố cách - Trạng thái IIIA3 (nằm xã Mường Mô, huyện Mường Tè, tỉnh Lai Châu) Ở trạng thái này, rừng có q trình phục hồi tốt Mật độ tầng cao từ 580 cây/ha đến 633 cây/ha, trữ lượng từ 137,78 m3/ha đến 206,39 m3/ha, tổ thành tầng cao đa dạng với tham gia 102 lồi, chủ yếu loài ưa sáng mọc nhanh như: Thổ lộ, Roi rừng, Chẹo tía, Trám trắng, Lịng mang, Dẻ xanh… Ngồi có số lồi có giá trị kinh tế: Gội nếp, Lim xẹt, Đinh hương, Re hương, Trâm tía, Xoan nhừ Cây rừng phân bố theo kiểu ngẫu nhiên phân bố cụm Tầng tái sinh có tham gia 41 lồi với mật độ 9551 cây/ha, tái sinh có triển vọng 5641 cây/ha, nhiên số loài có giá trị chiếm tỷ lệ thấp Phân bố tái 76 sinh có kiểu phân bố ngẫu nhiên Các biện pháp kỹ thuật lâm sinh cụ thể áp dụng sau: + Đối với tầng cao: Với mục tiêu nuôi dưỡng rừng, biện pháp tác động khai thác lồi có phẩm chất xấu, lồi ưa sáng, sinh trưởng nhanh, có giá trị như: Thổ lộ, Roi rừng, Lịng mang, Thành ngạnh, Vả, Phượng hồng đào, Dung sạn, Đa vàng; tỉa thưa để đơn giản hóa lồi có tổ thành khơng đáng kể, giá trị kinh tế không cao như: Bông bạc, Bộp lông, Chay rừng, Cứt ngựa, Gai găng, Quếch, Nanh chuột, Súm chè, Sảng, Cò ke, Gạo, Na hồng, Ngô đồng, Ngát, Sai… để mở rộng khơng gian dinh dưỡng cho có giá trị sinh trưởng, phát triển tốt Lựa chọn mẹ gieo giống lồi có giá trị, có phẩm chất tốt, có khả hoa, kết đều, phân bố tương đối đồng lâm phần làm gieo giống để tăng tỷ lệ loài tổ thành tái sinh Điều tiết độ tàn che việc điều chỉnh tổ thành mật độ tầng cao, tạo không gian dinh dưỡng ánh sáng cho tái sinh phát triển, điều chỉnh cấu trúc quần thể tạo rừng hỗn loài, nhiều tầng, điều chỉnh phải bảo đảm độ tàn che hợp lý cho trạng thái rừng ( 0.5) + Đối với tầng tái sinh: Điều chỉnh tổ thành tầng tái sinh thông qua việc ni dưỡng lồi tái sinh có giá trị Dẻ xanh, Gội nếp, Trám trắng, Trâm tía, Đinh hương… đồng thời loại bỏ lồi có giá trị Ké đuôi dông, Thành ngạnh, Thẩu tấu, Thổ lộ… để chúng không ảnh hưởng đến sinh trưởng, phát triển lồi tái sinh mục đích Thơng qua biện pháp đơn giản hóa tổ thành biện pháp làm giàu rừng cách gây trồng loài địa có sẵn địa phương Dẻ, Đinh hương, Re hương, Xoan nhừ,… để rừng phân bố đều, đồng thời phát dây leo bụi, thảm tươi, tạo điều kiện cho tái sinh phát triển, làm tăng độ tàn che rừng Mặt 77 khác, mật độ tái sinh có triển vọng khu vực đạt tỷ lệ cao Do vậy, biện pháp tốt xúc tiến tái sinh tự nhiên Trên số giải pháp kỹ thuật lâm sinh tác động cho trạng thái rừng khu vực nghiên cứu nhằm điều chỉnh cấu trúc rừng theo hướng bền vững hơn, đáp ứng mục đích sử dụng rừng ổn định, lâu dài nâng cao hiệu rừng Đi đôi với việc áp dụng giải pháp kỹ thuật, cần quan tâm đến giải pháp kinh tế - xã hội như: trách nhiệm trồng, chăm sóc bảo vệ rừng, quyền hưởng lợi từ rừng, hương ước cộng đồng dân cư, vấn đề vốn đầu tư, nguồn nhân lực, hiểu biết kỹ thuật, 78 Chương KẾT LUẬN - TỒN TẠI - KIẾN NGHỊ 4.1 Kết luận Từ kết đạt được, đề tài rút số kết luận sau: 4.1.1 Phân loại trạng thái rừng Đối tượng rừng tự nhiên khu vực nghiên cứu phân thành trạng thái rừng IIB, IIIA1, IIIA2 IIIA3, có kèm theo tiêu định tính định lượng trạng thái Kết phần phản ánh rõ đặc điểm, tình hình tiềm rừng, sở điều chỉnh cấu trúc hợp lý, hướng rừng tới trạng thái ổn định, có suất cao bền vững 4.1.2 Đặc điểm cấu trúc tầng cao - Cấu trúc tổ thành rừng Tổ thành loài trạng thái phức tạp, tính đa dạng lồi cao, trạng thái có số lồi IIIA1 (49 lồi), trạng thái có số lồi nhiều IIIA3 (102 lồi), trạng thái IIB có 57 lồi, IIIA2 có 89 lồi Các lồi tham gia vào cơng thức tổ thành đa số lồi ưa sáng mọc nhanh, giá trị kinh tế không cao như: Thành ngạnh, Thổ lộ, Mán đỉa, Nanh chuột, Thẩu tấu, Nhội… trình kinh doanh rừng cần có biện pháp tỉa thưa dần lồi này, tạo điều kiện không gian dinh dưỡng cho lồi có giá trị sinh trưởng phát triển Các lồi vừa có giá trị kinh tế vừa có giá trị phịng hộ tốt tham gia trạng thái rừng là: Dẻ gai, Lim xanh, Sến, Táu, Trâm sừng, Trám trắng (trạng thái IIB); Chẹo trắng, Chẹo tía, Dẻ gai, Lim xẹt, Trâm sừng, Trâm trắng (trạng thái IIIA1); Gội nếp, Dẻ gai, Vạng trứng, Chẹo tía, Trám trắng (trạng thái IIIA2); Dẻ xanh, Dâu da xoan, Gội nếp, Trám trắng (trạng thái IIIA3) Trong trình kinh doanh rừng cần tạo điều kiện cho loài sinh trưởng phát triển 79 - Mức phong phú đa dạng loài Mức độ phong phú loài: khu vực nghiên cứu có mức độ phong phú lồi cao, với số phong phú (R) dao động từ 1,56÷3,53 Do khác biệt điều kiện môi trường sống mức độ tác động đến tầng gỗ quần xã thực vật tạo nên khác mức độ phong phú loài trạng thái, phong phú trạng thái IIB (R = 1,56÷2,19), mức độ phong phú lớn trạng thái IIIA2 (R = 3,38÷3,53), trạng thái IIIA1 có R = 1,70÷2,23, trạng thái IIIA3 có R = 2,66÷3,46 Mức độ đa dạng loài: Từ kết xác định hàm số liên kết ShannonWeiner số Simpson cho thấy, trạng thái IIIA2 có mức độ đa dạng lồi cao ( H (IIIA2) = 3,7831; D1 = 0,9683÷0,9692; D2 = 0,9710÷0,9717), sau trạng thái IIIA3 ( H (IIIA3) = 3,5291; D1 = 0,9224÷0,9691; D2 = 0,9240÷0,9706 ), trạng thái IIB ( H (IIB) = 3,2669; D1 = 0,9374÷0,9506; D2 = 0,9391÷0,9523) thấp trạng thái IIIA1 ( H (IIIA1) = 2,6653; D1 = 0,8620÷0,8980; D2 = 0,8646÷0,9016) Kết cho thấy đa dạng cao thành phần loài trạng thái rừng khu vực nhiên cứu - Quy luật phân bố số loài theo đường kính ngang ngực (NL/D1,3) Phân bố số lồi theo cỡ kính tuân theo quy luật phân bố giảm, điều chứng tỏ có tập trung nhiều lồi cỡ kính nhỏ, có nhiều lồi khơng có khả trở thành gỗ lớn Kết mô tần số thực nghiệm hàm lý thuyết cho thấy, dạng hàm Weibull mô tốt cho quy luật phân bố NL/D1,3 trạng thái khu vực nghiên cứu - Quy luật phân bố số theo đường kính ngang ngực (N/D1.3) Phân bố N/D1.3 có dạng giảm đỉnh liền kề cỡ đường kính thứ hai Kết cho thấy, phần lớn rừng tập trung đường kính nhỏ, đường kính lớn số đi, từ khẳng định 80 trạng thái rừng khu vực nghiên cứu giai đoạn phục hồi phát triển Kết mô tần số thực nghiệm hàm lý thuyết cho thấy, dạng hàm Weibull mô tốt cho quy luật phân bố N/D1.3 trạng thái khu vực nghiên cứu - Mạng hình phân bố rừng mặt đất Các trạng thái rừng khác nhau, khác loài cây, tuổi, mật độ điều kiện ngoại cảnh dẫn đến phân bố rừng mặt đất có sai khác: trạng thái IIB rừng có kiểu phân bố ngẫu nhiên; trạng thái IIIA1 có kiểu phân bố cụm; trạng thái IIIA2 rừng phân bố cách đều, trạng thái IIIA3 có hai kiểu phân bố phân bố cụm phân bố ngẫu nhiên tồn trạng thái 4.1.3 Đặc điểm cấu trúc tầng tái sinh - Tổ thành tái sinh Thành phần loài tái sinh đa dạng trạng thái II B (35 loài) IIIA3 (41loài), trạng thái IIIA1 IIIA2 có thành phần lồi thấp (27 lồi) Những lồi có giá trị kinh tế có mặt cơng thức tổ thành trạng thái IIB (Lim xanh, Dẻ gai, Trám trắng, Re hương, Trâm sừng, Xoan đào), IIIA1 (Trâm sừng, Chẹo trắng, Chẹo tía, Dẻ gai, Dẻ cau), III A2 (Dẻ gai, Trám trắng), III A3 (Gội nếp, Trám trắng) Đây loài cần bảo tồn phát triển ngồi giá trị kinh tế, chúng cịn có chức phịng hộ tốt Trong lồi tái sinh có hệ số tổ thành cao, đa phần loài ưa sáng mọc nhanh như: Côm tầng, Mán đỉa, Thẩu tấu, Bứa, Thổ lộ… Đối với loài phân bố cụm, cần có biện pháp tác động cách giảm bớt mật độ, tạo điều kiện cho lồi có giá trị sinh trưởng phát triển 81 - Mật độ tái sinh mật độ tái sinh có triển vọng Mật độ tái sinh lớn độ tàn che thấp, lỗ trống lớn Do vậy, trạng thái rừng khác mật độ tái sinh khác Trạng thái có mật độ tái sinh thấp IIIA2 (5577 cây/ha), trạng thái có mật độ tái sinh cao IIB (10449 cây/ha), trạng thái IIIA1 có 7628 cây/ha, IIIA3 có 9551 cây/ha Số lượng tái sinh có triển vọng biến động từ 3446 cây/ha (trạng thái IIIA2) đến 7436 cây/ha (trạng thái IIB) So với tổng số tái sinh mật độ tái sinh có triển vọng trạng thái rừng đạt tỷ lệ mức cao, dao động từ 59,06% (trạng thái IIIA3) đến 71,16% (trạng thái IIB) Với mật độ trên, khẳng định lớp tái sinh có đủ lực để đảm bảo cho việc phục hồi rừng tự nhiên khu vực nghiên cứu Do đó, để phát triển vốn rừng cần triệt để lợi dụng khả tái tạo rừng lớp tái sinh tự nhiên sẵn có - Quy luật phân bố tái sinh theo cấp chiều cao Khi cỡ chiều cao tái sinh tăng, số lượng tái sinh giảm dần có dạng đỉnh cỡ chiều cao thứ hai, nguyên nhân lồi có đào thải tự nhiên mạnh Dạng hàm Giảm mô tốt quy luật phân bố Nts/H cho trạng thái rừng khu vực nghiên cứu - Chất lượng tái sinh cỡ chiều cao Số lượng tái sinh có chiều hướng giảm xuống cấp chiều cao tăng lên Cây tái sinh thuộc cấp chất lượng xấu phần lớn tập trung cấp chiều cao nhỏ m ( H ≤ 1m) - Nguồn gốc tái sinh Cây tái sinh trạng thái rừng có nguồn gốc từ hạt chiếm tỷ lệ cao có nguồn gốc từ chồi: Trạng thái IIB tỷ lệ tái sinh có nguồn gốc từ 82 hạt chiếm 59,51%, từ chồi chiếm 40,49%; trạng thái IIIA1 tỷ lệ tái sinh có nguồn gốc từ hạt chiếm 69,75%, từ chồi chiếm 30,25%; Trạng thái IIIA2 tỷ lệ tái sinh có nguồn gốc từ hạt chiếm 61,21%, từ chồi chiếm 38,79%; Trạng thái IIIA3 tỷ lệ tái sinh có nguồn gốc từ hạt chiếm 87,92%, từ chồi chiếm 12,08% Đây điều kiện thuận lợi cho trình phục hồi rừng tạo cấu trúc rừng ổn định tương lai - Hình thái phân bố tái sinh Trạng thái IIB, ô tiêu chuẩn 01 02 có kiểu phân bố ngẫu nhiên, tiêu chuẩn 03 có kiểu phân bố cách Trạng thái IIIA1, tiêu chuẩn 02 có kiểu phân bố cụm, ô tiêu chuẩn 01 03 có kiểu phân bố ngẫu nhiên Trạng thái IIIA2 IIIA3, ô tiêu chuẩn tái sinh phân bố ngẫu nhiên 4.2 Tồn Mặc dù đạt số kết định đề tài cịn số tồn sau: - Tồn số liệu mà đề tài sử dụng kế thừa từ OĐVNCST Viện Điều tra - Quy hoạch rừng, thời gian thu thập năm 2003 tác giả khơng có điều kiện phúc tra lại nên nhận xét, giải thích kết số nội dung cịn lúng túng - Diện tích rừng tự nhiên khu vực nghiên cứu rộng lớn đề tài nghiên cứu đối tượng điển hình nhất, nên khơng thể bao qt hết tình hình cụ thể rừng phạm vi tồn vùng - Quy luật cấu trúc rừng tự nhiên, đặc biệt rừng nhiệt đới đa dạng phong phú, khuôn khổ đề tài tập trung nghiên cứu quy luật (những quy luật mà đề tài ứng dụng kết để đề xuất giải pháp kỹ thuật) - Việc đề xuất biện pháp kỹ thuật lâm sinh dựa vào kết thu thập, phân tích đánh giá nên khơng tránh khỏi tính chủ quan, hạn chế 83 đến công việc Đề xuất biện pháp kỹ thuật mang tính tổng quát, chưa cụ thể hóa biện pháp cách xử lý, khó khăn cho việc thực thi biện pháp 4.3 Kiến nghị Kết nghiên cứu đề tài mặt lý luận thực tiễn áp dụng biện pháp kỹ thuật vào thực tế Tuy nhiên, cần có nghiên cứu mở rộng nội dung nghiên cứu hạn chế đề tài để nâng cao giá trị sử dụng thiết thực Hiện nguồn số liệu rừng tự nhiên OĐVNCST, Viện Điều tra - Quy hoạch thu thập phong phú, phân bố kiểu rừng trạng thái toàn quốc Dựa vào ứng dụng để nghiên cứu nhiều lĩnh vực nhằm mục tiêu kinh doanh rừng hiệu Do vậy, đề tài có kiến nghị cần tiếp tục có nghiên cứu bổ sung quy luật cấu trúc lâm phần, mối quan hệ lồi, nhóm sinh thái… để có nhìn tồn diện Nghiên cứu sâu để xây dựng mẫu rừng chuẩn khu vực nghiên cứu vùng khác làm sở kinh doanh rừng tổng hợp bền vững Đề xuất tiêu quản lý rừng bền vững Nhà nước cần có sách bảo trợ vốn để ổn định đời sống cho nhân dân địa bàn nghiên cứu, giúp ngăn chặn tình trạng phá rừng, đốt nương làm rẫy, tuyên truyền, vận động, phổ cập công tác lâm nghiệp để người dân tham gia vào việc bảo vệ, nuôi dưỡng, làm giàu rừng Xây dựng phát triển nhiều mơ hình rừng điển hình để trì điều chỉnh dịng chảy, phục vụ cơng tác thủy lợi, thủy điện… Bên cạnh phải ý đến đời sống bà vùng thông qua hoạt động sản xuất, kinh doanh lâm nghiệp để tận thu lâm sản, đặc sản phụ mà không gây ảnh hưởng đến tác dụng khác rừng ... phát từ yêu cầu thực tiễn đó, đề tài: "Nghiên cứu số đặc điểm cấu trúc rừng tự nhiên số tỉnh miền núi phía bắc từ số liệu OĐVNCST" thực nhằm góp phần bổ sung hiểu biết cấu trúc tái sinh tự nhiên. .. nghiệp - đào xuân tới Nghiên cứu số đặc điểm cấu trúc rừng tự nhiên số tỉnh miền núi phía bắc từ số liệu oĐVNCST Chuyên ngành: Lâm học Mó s: 60.62.60 Luận văn thạc sỹ khoa học lâm nghiệp... 1.2.2 Nghiên cứu cấu trúc rừng Các cơng trình nghiên cứu cấu trúc rừng tự nhiên nước ta phong phú Hầu hết tác giả nghiên cứu cấu trúc rừng tự nhiên, việc làm thường tiến hành phân loại rừng, tiếp