(Luận văn thạc sĩ) tìm hiểu tình hình sinh trưởng của cây giổi bắc (michelia macclurei dandy)

76 3 0
(Luận văn thạc sĩ) tìm hiểu tình hình sinh trưởng của cây giổi bắc (michelia macclurei dandy)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ GIáO DụC Và ĐàO Tạo nông nghiệp PTNT TRƯờNG ĐạI HọC LÂM NGHIệP Nguyễn minh khương Tìm hiểu tình hình sinh trưởng giổi bắc (Michelia macclurei Dandy) trồng vùng đông bắc việt nam luận văn Thạc sỹ khoa học lâm nghiệp Hà nội, năm 2008 Bộ GIáO DụC Và ĐàO Tạo nông nghiệp PTNT TRƯờNG ĐạI HọC LÂM NGHIệP Nguyễn minh khương Tìm hiểu tình hình sinh trưởng giổi bắc (Michelia macclurei Dandy) trồng vùng đông bắc việt nam Chuyên ngành: Lâm học MÃ số: 60.62.60 luận văn Thạc sü khoa häc l©m nghiƯp Ng­êi h­íng dÉn khoa häc: GS.TS: Ngô Quang Đê Hà nội, năm 2008 LI CM ƠN Để hồn thành chương trình đào tạo Cao học (Khố XIII - Hệ khơng tập trung) trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam đánh giá kết học tập khoá học, đồng ý Khoa Sau đại học, hướng dẫn GS.TS Ngô Quang Đê, tơi thực đề tài luận văn: “Tìm hiểu tình hình sinh trưởng Giổi bắc (Michelia macclurei Dandy) trồng vùng Đông bắc Việt Nam” Trong q trình thực hồn thành luận văn, với cố gắng thân, nhận bảo tận tình thầy giáo hướng dẫn, giúp đỡ khoa Sau đại học - Trường Đại học Lâm nghiệp, Trường Trung cấp nghề Cơ điện Kỹ thuật nông lâm Đông bắc, Trường Cao đẳng Nông lâm Đông bắc, Công ty giống Nông lâm nghiệp Đông bắc đồng nghiệp Nhân dịp này, tơi xin tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo hướng dẫn GS.TS Ngô Quang Đê tận tình bảo tơi suốt q trình thực đề tài, xin cám ơn đồng nghiệp giúp đỡ, động viên tơi hồn thành luận văn Tôi trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu, khoa Sau Đại học, thầy giáo, cô giáo tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ suốt q trình học tập Tơi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu tập thể cán bộ, giáo viên Trường Trung cấp nghề Cơ điện kỹ thuật Nông Lâm Đông bắc, Trường Cao đẳng Nông lâm Đông bắc, Ban Giám đốc cán bộ, nhân viên Công ty giống Nông lâm nghiệp Đông bắc Mặc dù làm việc nỗ lực khả thân thời gian nghiên cứu hạn chế nên luận văn khơng thể tránh khỏi thiếu sót, mong nhận ý kiến đóng góp thầy cô, nhà khoa học bạn bè đồng nghiệp Xin chân thành cảm ơn! ĐẶT VẤN ĐỀ Theo kết thống kê đến ngày 31 tháng 12 năm 2006, diện tích rừng nước ta 12,874 triệu ha, diện tích rừng tự nhiên 10,41 triệu rừng trồng gần 2,464 triệu ha; độ che phủ tăng lên 38% (Bộ Nông nghiệp PTNT, 2007) Như vịng 10 năm, diện tích rừng tăng từ 9,3 triệu năm 1995 lên 12,874 triệu năm 2006, bình quân tăng 0,3 triệu ha/năm Đây kết nỗ lực lớn ngành Lâm nghiệp Tuy nhiên, diện tích rừng độ che phủ rừng tăng lên rõ chất lượng hiệu hạn chế, phần lớn rừng tự nhiên rừng nghèo kiệt, trữ lượng thấp, rừng trồng số địa phương chưa đạt hiệu tương xứng với mức độ đầu tư, chưa đáp ứng mong đợi người trồng rừng chưa đáp ứng nhu cầu sử dụng gỗ ngày tăng Hiện tập đoàn trồng rừng nước ta tương đối đa dạng, loài địa chiếm số lượng chủ yếu tập đoàn trồng rừng đa số địa phương Số lồi nhập nội loài nhập trồng từ thời gian dài số lồi Thơng, Keo, Bạch Đàn, Phi lao Nhiều loài khác có giá trị cao chưa trọng nghiên cứu phát triển, nói đến lồi Giổi bắc Giổi bắc lồi có phân bố tự nhiên Đông Nam Trung Quốc Đây thân gỗ thường xanh cao tới 35m đường kính tới 1m, gỗ mịn, thớ thẳng, mặt gỗ bóng đẹp, gỗ cứng, rạn nứt cong vênh, dễ gia công cắt gọt, coi gỗ tốt để đóng đồ mộc, mộc xây dựng, đóng tàu thuyền, toa xe lửa Ngồi Giổi bắc có tán tròn, gọn, đẹp mắt, thẳng, hoa thơm nên cịn thường chọn làm cảnh thị trồng công viên [17, 19, 31] Giổi bắc cịn có khả phịng hộ, phịng lửa tốt tán dày, đặc biệt trồng hỗn giao với kim Thông, Sa mộc phát huy tốt tác dụng phòng lửa, hạn chế sức bắt lửa lâm phần [17, 32] Hiện Giổi bắc trồng thử nghiệm số nơi vùng Đông Bắc Việt Nam Quảng Ninh, Lạng Sơn song nghiên cứu lồi cịn Xuất phát từ vấn đề đặt vào số đặc điểm giá trị Giổi bắc tơi thực đề tài “Tìm hiểu tình hình sinh trưởng lồi Giổi bắc (Michelia macclurei Dandy) trồng vùng Đông Bắc Việt Nam” CHƯƠNG TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Trên giới Giổi bắc loài phân bố tự nhiên vùng nam Á nhiệt đới, chủ yếu phân bố vùng đồi núi thấp từ 300 – 800m, có lượng mưa tương đối cao, khu phân bố trung tâm miền đông nam tỉnh Quảng Tây, số bắc Quảng Tây [17, 19] Vùng trung tâm phân bố có nhiệt độ bình qn năm 21oC, nhiệt độ bình quân tháng lạnh 11,5oC, nhiệt độ tối thấp tuyệt đối khoảng -3oC Lượng mưa bình quân năm 1500 – 1800mm, độ ẩm tương đối khoảng 80% Đất thường gặp vùng phân bố Feralit đỏ, đỏ vàng phong hóa từ đá granit, sa thạch, diệp thạch phần lớn chua chua Đất phong hóa từ đá vơi đất kiềm ven biển khơng thích hợp Thích hợp nơi đất tốt, ẩm tơi xốp Những nơi đất nhiều đá lẫn, khô hạn, nghèo xấu đất sét nặng nước khơng thích hợp [17, 19] Giổi bắc gỗ thường xanh, cao tới 30m, đường kính tới 1m, thân thẳng, gỗ tốt, hoa thơm, tán tròn, gọn đẹp mắt, cành dày rậm che bóng tốt Đây có giá trị cao kinh tế sinh thái cảnh quan, dùng làm đường phố cơng viên với khả thích hợp cao [17, 19, 31] Tại Trung Quốc có nghiên cứu khả thích ứng lồi này, dẫn giống tới Phúc Kiến, Hồ Nam 20 năm, vùng có cực hạn tuyệt đối xuống tới -7oC khơng bị tổn thương [17] Giổi bắc vừa trồng lồi vừa trồng hỗn giao tốt với loài rộng kim khác đạt hiệu tăng sản tăng hiệu ích sinh thái Một số nghiên cứu Trung Quốc mật độ, phương thức trồng rừng Giổi bắc cho thấy [29, 30, 34, 35]: Trồng rừng lấy sản phẩm gỗ vừa điều kiện lập địa trung bình trồng với mật độ từ 2500 – 3333 cây/ha, không nên vượt mật độ 3333 cây/ha Ở lập địa tốt, trồng rừng lấy gỗ xẻ mật độ trồng phù hợp 2000 cây/ha, vào tình hình sinh trưởng rừng tỉa thưa để lại mật độ 1650 cây/ha phù hợp Tại Bằng Tường – Quảng Tây, rừng thí nghiệm trồng năm 1981 với diện tích 12,5ha, mật độ 2500 cây/ha, tỉa thưa lần để lại mật độ cuối 900 cây/ha đến năm 2001 chiều cao bình quân đạt 17,3m, đường kính bình qn đạt 18,3cm, trữ lượng đứng đạt 245,7 m3/ha, lượng tăng trưởng bình quân trữ lượng đạt 12,5m3/ha/năm Tại Quảng Tây, tuổi khai thác xác định 25 năm cho đường kính bình qn 30cm, coi nhanh sản xuất gỗ lớn [17] Bên cạnh việc bố trí mật độ hợp lý để phát huy tốt hiệu suất sinh khối phương thức trồng Giổi bắc hỗn loài với số loài cịn phát huy tốt hiệu sinh thái, mơi trường Theo Li Zhen (1992) [32] mơ hình trồng hỗn loài Sa mộc – Giổi bắc với tỉ lệ 3:1 có sức sinh trưởng khả phịng lửa tốt, ngồi cịn hạn chế sâu hại chủ yếu Cây Giổi bắc có khả phịng lửa, ngăn cách lửa mặt đất tốt có tán dày, rậm [32, 36] 1.2 Ở Việt Nam Ở Việt Nam giới có số cơng trình nghiên cứu lồi chưa nhiều hạn chế, chủ yếu tập trung vào thử nghiệm gieo ươm, gây trồng Khúc Đình Thành (2003) [21] đưa số kết nghiên cứu thử nghiệm gieo ươm trồng khảo nghiệm Về gieo ươm, thử nghiệm phương pháp cho kết tỉ lệ nảy mầm đạt từ 75% đến 86% sau 30 ngày, tỉ lệ đạt tiêu chuẩn bình quân từ 70 – 76% Về trồng khảo nghiệm với mật độ ban đầu 2000 cây/ năm đầu, lượng tăng trưởng bình qn đường kính từ 1,13 – 1,33 cm/năm, chiều cao đạt 0,82 – 1,19 m/năm Với mơ hình mật độ 1660 cây/ha năm đầu, lượng tăng trưởng bình quân đường kính từ – 1,13 cm/năm, chiều cao đạt từ 0,77 – 0,96 m/năm Nguyễn Minh Thanh (2005) [20], báo cáo chuyên đề nghiên cứu khoa học thử nghiệm nhân giống Giổi bắc đưa kết nhân giống Giổi bắc hom xử lý chất kích thích sinh trưởng 2,4D giâm chăm sóc giàn che 50% ánh sáng trực xạ có khả sinh trưởng tốt so với phương pháp khác điều kiện chăm sóc tương đương Vũ Văn Dảo (2004) [5] đưa số thông tin đặc điểm sinh vật học Giổi bắc giai đoạn vườn ươm Hữu Lũng – Lạng Sơn, bước đầu cho thấy Hữu Lũng giai đoạn vườn ươm, lồi Giổi bắc có tỉ lệ nảy mầm, tỉ lệ sống cao, sinh trưởng nhanh Khi nghiên cứu giải phẫu tầng mô dậu, mơ khuyết, biểu bì Giổi bắc giai đoạn vườn ươm cho thấy giai đoạn nhỏ chịu bóng CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG, MỤC TIÊU, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu loài Giổi bắc (Michelia macclurei Dandy) thuộc họ Ngọc lan (Magnoliaceae) 2.2 Mục tiêu nghiên cứu 2.2.1 Mục tiêu chung - Tìm hiểu đặc điểm hình thái, sinh thái sinh trưởng loài Giổi bắc trồng số địa điểm vùng Đông Bắc 2.2.2 Mục tiêu cụ thể - Tìm hiểu đặc điểm hình thái, sinh thái sinh trưởng loài Giổi bắc trồng vùng Đông bắc Việt Nam (Quảng Ninh, Lạng Sơn) - Triển vọng gây trồng lồi Giổi bắc vùng Đơng Bắc - Đề xuất số biện pháp kỹ thuật gây trồng loài 2.3 Giới hạn phạm vi nghiên cứu Do hạn chế điều kiện thực hiện, thời gian nghiên cứu trường thực tiễn, đề tài tìm hiểu sinh trưởng lồi Giổi bắc số tuổi khác trồng Quảng Ninh Lạng Sơn (Hữu Lũng Thành phố Lạng Sơn) 2.4 Nội dung nghiên cứu Để đạt mục tiêu nghiên cứu đặt ra, đề tài tiến hành thực số nội dung nghiên cứu sau đây: 2.4.1 Tìm hiểu đặc điểm hình thái: Thân cây, vỏ cây, cành cây, 2.4.2 Tìm hiểu đặc điểm vật hậu: Mùa lá, mùa hoa kết 2.4.3 Tìm hiểu số nhân tố sinh thái nơi loài Giổi bắc phân bố 2.4.3.1 Nhân tố khí hậu 2.4.3.2 Nhân tố đất đai 2.4.4 Tìm hiểu tình hình sinh trưởng lồi Giổi bắc trồng số địa điểm vùng Đông bắc Việt Nam 2.4.4.1 Sinh trưởng tăng trưởng đường kính 1.3 (D1.3) 2.4.4.2 Sinh trưởng tăng trưởng chiều cao vút (Hvn) 2.4.4.3 Sinh trưởng chiều cao cành (Hdc) 2.4.4.4 Sinh trưởng đường kính tán (Dt) 2.4.5 Giá trị sử dụng loài Giổi bắc 2.4.6 Tìm hiểu kỹ thuật gây trồng lồi Giổi bắc 2.5 Phương pháp nghiên cứu 2.5.1 Phương pháp luận - Sinh trưởng rừng nói chung tăng kích thước đường kính ngang ngực, chiều cao vút ngọn, thể tích Hay nói cách khác sinh trưởng thực thể sinh học, chịu tác động nhân tố mơi trường nhân tố nội thân cá thể quần thể Vì vậy, nghiên cứu sinh trưởng tách rời ảnh hưởng tổng hợp nhân tố - Sinh trưởng cá thể quần thể (lâm phần) hai vấn đề khác có quan hệ chặt chẽ với Sinh trưởng lâm phần gồm 59 Nếu chưa gieo ngay, cần bảo quản cát ẩm theo kiểu phân tầng để tránh nước sức nảy mầm hạt, cụ thể rải lớp cát ẩm dày 5cm lớp hạt dày 1cm, phủ bao tải định kỳ phun mù giữ ẩm Tỉ lệ hạt / 4-5%, trọng lượng 1000 hạt khoảng 110 – 170g, kg hạt có khoảng 5600 – 8000 hạt, tỉ lệ nảy mầm 70 – 85% 4.9.2 Gieo ươm Cây mầm, thường ưa ấm áp, ẩm ướt Vườn ươm nên chọn nơi thoát nước tốt, đất vườn ươm nên chọn đất thịt nhẹ cát pha, giàu dinh dưỡng, cần cày sâu, bón lót đầy đủ Nên gieo hạt sau thu hái xử lý Gieo theo rạch, m2 gieo 13 – 15g hạt, nhiệt độ khơng khí 20oC gieo xong khoảng 10 ngày hạt nảy mầm, sau tháng rưỡi tiến hành cấy vào bầu che bóng Các kết nghiên cứu thực nước ta cho thấy[5,16,21]: Sau xử lý hạt đến hạt nứt nanh gieo thẳng vào bầu gieo luống cho tỉ lệ nảy mầm 70% tỉ lệ sống 90% Giai đoạn vườn ươm cần che bóng khoảng 50 đến 70%, từ tháng thứ giảm độ che bóng sau dỡ bỏ giàn che để huấn luyện môi trường đủ ánh sáng Sau tháng xuất vườn với chiều cao đạt 25cm Cây năm cao khoảng 0,8 - 1m, đường kính cổ rễ 0,8 – 1cm xuất vườn mùa xuân năm thứ hai năm thứ ba đánh chuyển lần, nuôi vườn ươm - năm cao khoảng 3,5m, đường kính gốc – 8cm đem trồng thị 60 4.9.3 Trồng rừng Giổi bắc thân gỗ khơng có rễ cọc rõ ràng, rễ bàng, rễ cám phát triển mạnh, cần chọn nơi đất dày, ẩm ướt, giàu mùn, thành phần giới từ cát pha đến thịt nhẹ, thịt trung bình Trên vùng đất ẩm, đất tốt trồng Giổi bắc loại, mật độ khoảng 1650 cây/ha, dãn cách x 2m Đến tuổi 10-15 tỉa thưa vài lần để trì khoảng 800 – 900 cây/ha Có thể nuôi tới 25 – 30 tuổi để lấy gỗ lớn 30 35cm Có thể trồng Giổi bắc tán rừng thưa Thơng mã vĩ, sa mộc, cáng lị tạo thành rừng hai tầng, nâng cao suất rừng, đồng thời tăng hiệu ích sinh thái lâm phần bền vững Hoặc trồng Giổi bắc làm làm giàu rừng theo rạch theo đám Tại địa điểm nghiên cứu, trồng với mật độ ban đầu 1660 – 2000 cây/ha, nhìn chung trồng với mật độ 1660 cây/ha có mức sinh trưởng tốt Qua tìm hiểu, so sánh sinh trưởng mơ hình rừng Giổi bắc số địa điểm cho thấy: Cây Giổi bắc trồng lồi vùng Đơng Bắc Việt Nam, nơi có điều kiện khí hậu, đất đai tương đối phù hợp với đặc tính sinh thái lồi Nên trồng đất cịn tính chất đất rừng, tơi xốp, ẩm, có độ dày tầng đất trung bình trở lên Trồng với mật độ ban đầu 1660 cây/ha Cần chăm sóc phát dây leo, bụi vun xới năm đầu, đến tuổi – sinh trưởng chững lại không đủ không gian dinh dưỡng nên ta cần tỉa thưa 61 CHƯƠNG KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận (1) Giổi bắc gỗ lớn thường xanh, đường kính đạt tới 1m, chiều cao vút tới 30m, thân tròn, thẳng, vỏ có màu xám đen, có bì khổng rõ; Lá đơn mọc cách, tập trung đầu cành, hình thuỗn dài hình trứng ngược, dài - 14cm, rộng - 7cm, mép nguyên, mặt màu xanh nhạt, mặt sáng bạc nâu hồng, cuống tương đối dài, gân lơng chim, gân rõ; mùa hoa vào cuối tháng đến cuối tháng 3, chín vào cuối tháng 10 đến cuối tháng 11; chín, vỏ từ màu xanh vàng chuyển sang màu nâu hồng, có - hạt, hạt dẹt hình cạnh hình trứng ngược dài - 10mm, vỏ hạt màu hồng, có dầu, trọng lượng 1000 hạt 110 – 170 gram (2) Giổi bắc thích hợp điều kiện lập địa có thành phần giới từ thịt nhẹ đến trung bình, đất tơi xốp, ẩm, tầng đất dày, giàu dinh dưỡng; nhiệt độ bình quân năm khoảng 21oC, lượng mưa thích hợp trung bình năm dao động từ 1500 - 1800mm, độ ẩm tương đối 80% (3) Các khu vực nghiên cứu vùng Đông Bắc Việt Nam (Miếu Trắng, Hữu Lũng, thành phố Lạng Sơn) khu vực có điều kiện tự nhiên phù hợp để gây trồng Giổi bắc Sinh trưởng rừng trồng Giổi bắc loài khu vực nghiên cứu thấp so với nơi nguyên sản đạt mức sinh trưởng khá, đáp ứng mục tiêu phịng hộ mà cịn đáp ứng mục tiêu kinh tế (4) Tăng trưởng bình quân chung đường kính ngang ngực 11 tuổi đạt từ 0,86 đến 1,05 cm/năm, chiều cao vút từ 0,83 đến 62 0,87m/năm, thể tích trung bình từ 0,029623 đến 0,040126m3 tương đương tăng trưởng trữ lượng đạt 3,5009 đến 4,523295m3/ha/năm (5) Kỹ thuật gieo ươm, gây trồng tương đối đơn giản, xử lý hạt nước nóng 45oC 24 giờ, ủ rửa chua hạt gieo luống ủ hạt cát ẩm đến nứt nanh gieo vào bầu đạt tỉ lệ nảy mầm cao Cấy vào bầu che bóng 50 – 70% chăm sóc tương tự cac lồi khác, sau tháng khơng cần che bóng để huấn luyện cây, sau tháng cao khoảng 25cm xuất vườn (6) Kỹ thuật trồng chăm sóc rừng: Giổi bắc phù hợp trồng đất cịn tính chất đất rừng, đất tơi xốp, ẩm, độ dày tầng đất từ trung bình trở lên Trồng với mật độ ban đầu 1660 cây/ha, kích thước hố 40x40x40cm Cần chăm sóc năm đầu, đến năm thứ 7-8 tiến hành tỉa thưa, đến tuổi 10 – 15 để lại mật độ khoảng 800 cây/ha (7) Có thể gây trồng Giổi bắc diện rộng vùng Đông Bắc vùng sinh thái có điều kiện tương tự 5.2 Tồn (1) Hiện trường thực tế hạn chế nên luận văn chưa tìm hiểu khả tình hình sinh trưởng lồi Giổi bắc trồng theo phương thức hỗn giao với số loài khác (2) Chưa tìm hiểu đặc điểm sinh vật học hoa, hạt loài địa điểm nghiên cứu rừng cịn non (3) Chưa đánh giá hiệu kinh tế để hạch toán đưa vào trồng rừng kinh doanh nước ta (4) Chưa nghiên cứu hết tác động nhân tố sinh thái đến sinh trưởng phát triển loài khu vực nghiên cứu 63 5.3 Kiến nghị (1) Có thể vận dụng kết nghiên cứu, tổng hợp đề tài để mở rộng phạm vi trồng rừng vùng có điều kiện tương tự (2) Tiếp tục sâu nghiên cứu đặc tính sinh vật học lồi cây, tác động tổng hợp nhân tố sinh thái đến sinh trưởng phát triển để giải triệt để vấn đề tồn 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Bộ môn trồng rừng - ĐHLN (1970), Trồng rừng, tập 2, NXB Nông thôn, Hà Nội Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn (2001), Chiến lược phát triển lâm nghiệp giai đoạn 2001 - 2010, Hà Nội Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn (2007), Chiến lược phát triển lâm nghiệp giai đoạn 2006 - 2020, Hà Nội Lê Mộng Chân, Lê Thị Huyên (2000), Thực vật rừng, Giáo trình trường Đại học Lâm nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Vũ Văn Dảo (2004), Tìm hiểu số đặc điểm sinh vật học Giổi bắc (Michelia macclurei)ở giai đoạn vườn Trường CNKT lâm nghiệp I TW Hữu Lũng – Lạng Sơn, khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp Vũ Cao Đàm (2005), Phương pháp nghiên cứu khoa học, NXB khoa học kỹ thuật, Hà Nội Ngô Quang Đê, Triệu Văn Hùng, Phùng Ngọc Lan, Nguyễn Hữu Vĩnh, Lâm Xuân Sanh, Nguyễn Hữu Lộc (1992), Lâm sinh học, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Ngô Quang Đê, Nguyễn Xuân Quát, Nguyễn Hữu Vĩnh (2001), Trồng rừng, Bài giảng cho Cao học lâm nghiệp nghiên cứu sinh, Đại học Lâm nghiệp Vũ Tiến Hinh, Phạm Ngọc Giao (1997), Điều tra rừng, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 10 Vũ Tiến Hinh (2003), Sản lượng rừng, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội 11 Phạm Xn Hồn, Hồng Kim Ngũ (2003), Lâm học, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội 65 12 Phạm Xuân Hoàn, Triệu Văn Hùng, Phạm Văn Điển, Nguyễn Trung Thành, Võ Đại Hải (2004), Một số vấn đề lâm học nhiệt đới, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 13 Trần Hợp (1968), Phân loại thực vật, NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 14 Ngơ Kim Khơi (1998), Thống kê tốn học Lâm nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 15 Phùng Ngọc Lan (1986), Lâm sinh học, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 16 Nguyễn Ngọc Long (2006), Nghiên cứu khả gây trồng loài Giổi bắc (Michelia macclurei) khu vực Miếu Trắng – ng Bí – Quảng Ninh, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Nơng Lâm Thái Ngun 17 Nguyễn Hữu Lộc (2003), Một số thông tin Giổi bắc, dịch từ tiếng Trung Quốc 18 Hoàng Kim Ngũ, Phùng Ngọc Lan (2005), Sinh thái rừng, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 19 Khưu Tiểu Quân, Vương Hùng Chí (2006), Các lồi sinh thái viên lâm phía nam Trung Quốc, NXB Khoa học kỹ thuật Quảng Tây, Trung văn, Ngô Quang Đê dịch 20 Nguyễn Minh Thanh (2005), Thử nghiệm nhân giống Giổi bắc Giổi xanh, Báo cáo chuyên đề nghiên cứu khoa học, Trung tâm nghiên cứu thực nghiệm phát triển rừng 21 Khúc Đình Thành (2003), Gieo ươm gây trồng khảo nghiệm số giống rừng cải thiện Trung Quốc Brasil, Báo cáo đề tài nghiên cứu khoa học 22 Nguyễn Hải Tuất (1982), Thống kê toán học lâm nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 23 Nguyễn Hải Tuất, Vũ Tiến Hinh, Ngô Kim Khôi (2006), Phân tích thống kê Lâm nghiệp, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội 24 Nguyễn Hải Tuất, Nguyễn Trọng Bình (2005), Khai thác sử dụng SPSS để xử lý số liệu Lâm nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 66 25 Trần Duy Truy (1983), Cây rừng, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 26 Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam (2001), Kết nghiên cứu khoa học 1996 – 2000, NXB Nông nghiệp , Hà Nội 27 Vụ Khoa học công nghệ - Bộ Lâm nghiệp (1996), Thuật ngữ lâm nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 28 Website: www.mard.gov.vn TIẾNG ANH 29 Chen Dewang (2004), Firepower Nan Chinese fir mixed effect on productivity and soil improvement, North China University Journal (Natural Science) 30 Deng Shi Jian, Zhang Wu, Chenchu Ying, Li Jinfang, Luogui (1995), Thinning intensity on the Chinese fir - the growth of mixed forest fire Nan, Preliminary Report on Journal of Applied Ecology, China 31 Jun-Rong Liang (1998), Lingnan garden plus tree - firepower Nan, Plants magazine, China 32 Li Zhen, Li Chunlin, Lin Changqing (1992), China fir mixed forest firenan on the eco-efficiency, Fujian Forestry College Journal 33 Li Zhen, Wu Zhuochun River, Hong Chen (1999), Introduction of the fire-nan and Development, Forestry science and technology development, China 34 Meixian Wong Kwok-fung (2005), Firepower Nan fire shelterbelt afforestation of Technology, Guangdong Science and Technology, China 35 SU Yi-zhou (2006), The density management technique for Michelia macclurei Dandy, Tongan Forestry Bureau; Tongan; Xiamen; Fujian; China 36 Yang Jin-wide, Ji-column, QU Shi Peng (1988),Chinese fir mixed Nan firepower of its major pests inhibit performance, Ecology magazine, China 37 Website: www.cnki.com.cn 67 MỤC LỤC MỤC TRANG Lời cảm ơn Mục lục Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt Danh mục bảng biểu Danh mục hình ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Trên giới 1.2 Ở Việt Nam CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG, MỤC TIÊU, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu 2.2 Mục tiêu nghiên cứu 2.2.1 Mục tiêu chung 2.2.2 Mục tiêu cụ thể 2.3 Giới hạn phạm vi nghiên cứu 2.4 Nội dung nghiên cứu 2.4.1 Tìm hiểu đặc điểm hình thái: Thân cây, vỏ cây, cành cây, 2.4.2 Tìm hiểu đặc điểm vật hậu: Mùa lá, mùa hoa kết 2.4.3 Tìm hiểu số nhân tố sinh thái nơi loài Giổi bắc phân bố 2.4.3.1 Nhân tố khí hậu 2.4.3.2 Nhân tố đất đai 2.4.4 Tìm hiểu tình hình sinh trưởng loài Giổi bắc trồng số địa điểm vùng Đông bắc Việt Nam 68 2.4.4.1 Sinh trưởng tăng trưởng đường kính 1.3 (D1.3) 2.4.4.2 Sinh trưởng tăng trưởng chiều cao vút (Hvn) 2.4.4.3 Sinh trưởng chiều cao cành (Hdc) 2.4.4.4 Sinh trưởng đường kính tán (Dt) 2.4.5 Giá trị sử dụng loài Giổi bắc 2.4.6 Tìm hiểu kỹ thuật gây trồng loài Giổi bắc 2.5 Phương pháp nghiên cứu 2.5.1 Phương pháp luận 2.5.2 Phương pháp thu thập xử lý số liệu 2.5.2.1 Kế thừa tài liệu 2.5.2.2 Thu thập số liệu ngoại nghiệp 2.5.2.3 Phương pháp phân tích xử lý số liệu 11 CHƯƠNG 3: KHÁI QUÁT ĐIỀU KIỆN CƠ BẢN KHU VỰC NGHIÊN CỨU 16 3.1 Điều kiện tự nhiên 16 3.1.1 Khu vực Trạm thực hành thực nghiệm – Trường Cao Đẳng Nông Lâm Đông bắc (Miếu Trắng – Quảng Ninh) 16 3.1.1.1 Vị trí địa lý: 16 3.1.1.2 Địa hình – địa 16 3.1.1.3 Thổ nhưỡng 17 3.1.1.4 Khí hậu – thủy văn 17 3.1.1.5 Đặc điểm tài nguyên rừng 17 3.1.2 Khu vực Trại thực hành thực nghiệm - Trường TCN Cơ điện KTNL Đông Bắc (Hữu Lũng - Lạng Sơn) 18 3.1.2.1 Vị trí địa lý 18 3.1.2.2 Địa hình – địa 18 3.1.2.3 Thổ nhưỡng 19 3.1.2.4 Khí hậu – thủy văn 19 3.1.2.5 Đặc điểm tài nguyên rừng 19 69 3.1.3 Khu vực Công ty Giống Nông lâm nghiệp Đông Bắc (Thành phố Lạng Sơn) 20 3.1.3.1 Vị trí địa lý 20 3.1.3.2 Địa hình – địa 20 3.1.3.3 Thổ nhưỡng 21 3.1.3.4 Khí hậu thuỷ văn 21 3.1.3.5 Đặc điểm tài nguyên rừng 21 3.2 Dân sinh kinh tế 22 3.2.1 Miếu Trắng - Quảng Ninh 22 3.2.2 Hữu Lũng - Lạng Sơn 23 3.2.3 Thành phố Lạng Sơn 23 3.3 Lịch sử rừng trồng 24 3.3.1 Trạm Thực hành thực nghiệm – Trường Cao đẳng Nông Lâm Đông Bắc (Miếu Trắng – Quảng Ninh) 24 3.3.2 Trại Thực hành thực nghiệm – Trường Trung cấp nghề Cơ điện kỹ thuật Nông Lâm Đông Bắc (Hữu Lũng – Lạng Sơn) 26 3.3.3 Công ty Giống Lâm Nông nghiệp Đông Bắc - Thành phố Lạng Sơn 26 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 27 4.1 Đặc điểm hình thái 27 4.1.1 Hình thái thân 27 4.1.2 Đặc điểm vỏ 29 4.1.3 Đặc điểm cành 29 4.1.4 Hình thái 29 4.2 Đặc điểm vật hậu 30 4.3 Một số nhân tố sinh thái nơi loài Giổi bắc phân bố 31 4.3.1 Nhân tố khí hậu 31 4.3.2 Nhân tố đất đai 31 70 4.4 Tình hình sinh trưởng Giổi bắc trồng số địa điểm vùng Đông Bắc Việt Nam 32 4.4.1 Sinh trưởng đường kính chiều cao 33 4.4.2 Dạng phân bố số theo đường kính N-D1.3 phân bố số theo chiều cao N-Hvn 37 4.4.3 Tương quan chiều cao Hvn với đường kính D1.3 40 4.4.4 Sinh trưởng chiều cao cành 44 4.4.5 Sinh trưởng đường kính tán 45 4.5 Cây bụi, thảm tươi tán rừng Giổi bắc Miếu Trắng, Hữu Lũng Lạng Sơn 47 4.6 Lượng xác thực vật tán rừng Giổi bắc 48 4.7 Tăng trưởng đường kính, chiều cao, thể tích trữ lượng 49 4.7.1 Tăng trưởng đường kính D1.3 chiều cao Hvn 49 4.7.2 Tăng trưởng thể tích trữ lượng 53 4.8 Giá trị sử dụng loài Giổi bắc 57 4.9 Tìm hiểu kỹ thuật gây trồng loài Giổi bắc 58 4.9.1 Thu hái quả, hạt bảo quản hạt giống: 58 4.9.2 Gieo ươm 59 4.9.3 Trồng rừng 60 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KIẾN NGHỊ 61 5.1 Kết luận 61 5.2 Tồn 62 5.3 Kiến nghị 63 Tài liệu tham khảo Phụ biểu 71 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT OTC : Ô tiêu chuẩn D1.3 : Đường kính thân vị trí 1,3m Hvn : Chiều cao vút D : Đường kính bình qn cộng H : Chiều cao bình qn cộng N/ha : Mật độ (cây/ha) M/ô : Trữ lượng (m3/ô) M/ha : Trữ lượng (m3/ha) A : Tuổi lâm phần N-D : Phân bố số theo cỡ kính N-H : Phân bố số theo chiều cao H/D : Tương quan chiều cao với đường kính S : Sai tiêu chuẩn S% : Hệ số biến động Sk : Độ lệch Ex : Độ nhọn R : Hệ số tương quan R2 : Hệ số xác định phương trình ,  : Các tham số hàm Weibull 2 : Tiêu chuẩn bình phương (4.11) : Số hiệu cơng thức phương trình chương 4.1.1 : Số hiệu chương mục [1] : Số hiệu tài liệu trích dẫn danh sách tài liệu tham khảo kkkkkkkkkkkkkkhảokhảo 72 DANH MỤC CÁC BIỂU Biểu 4-1: Kết sinh trưởng đường kính D1.3 rừng trồng Giổi bắc Miếu Trắng (tuổi 11 tuổi 6) TP Lạng Sơn (tuổi 7) 34 Biểu 4-2: Kết sinh trưởng đường kính D00 rừng trồng Giổi bắc Miếu Trắng (tuổi 2) Hữu Lũng (tuổi 3) 34 Biểu 4-3: Kết sinh trưởng chiều cao vút Hvn rừng trồng Giổi bắc địa điểm số tuổi khác 36 Biểu 4-4: Tham số đặc trưng dạng phân bố N-D1.3 N-Hvn 38 Biểu 4-5: Quan hệ H = a + b.Log(D) OTC tuổi 11, tuổi Miếu Trắng tuổi Lạng Sơn 42 Biểu 4-6: Kết sinh trưởng chiều cao cành Hdc rừng trồng Giổi bắc địa điểm số tuổi khác 44 Biểu 4-7: Kết sinh trưởng đường kính tán Dt rừng trồng Giổi bắc địa điểm số tuổi khác 46 Biểu 4-8: Thực bì tán rừng Giổi bắc 47 Biểu 4-9: Lượng xác thực vật tán rừng Giổi bắc 48 Biểu 4-10: Tăng trưởng đường kính chiều cao tiêu chuẩn số – vị trí sườn chân: 49 Biểu 4-11: Tăng trưởng đường kính chiều cao tiêu chuẩn số – vị trí sườn giữa: 50 Biểu 4-12: Tăng trưởng đường kính chiều cao tiêu chuẩn số – vị trí sườn đỉnh: 50 Biểu 4-13: Tăng trưởng thể tích tiêu chuẩn số trữ lượng lâm phần vị trí sườn chân: 54 Biểu 4-14: Tăng trưởng thể tích tiêu chuẩn số trữ lượng lâm phần vị trí sườn giữa: 54 Biểu 4-15: Tăng trưởng thể tích tiêu chuẩn số trữ lượng lâm phần vị trí sườn đỉnh: 55 73 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 4-1: Hình thái thân Giổi bắc 11 tuổi trồng Miếu Trắng – Quảng Ninh 28 Hình 4-2: Hình thái Giổi bắc 29 Hình 4.4: Kết nắn phân bố N-D, N-H hàm Weibull (tuổi 11) 39 Hình 4.5: Kết nắn phân bố N-D, N-H hàm Weibull (tuổi 6) 40 Hình 4.6: Kết nắn phân bố N-D, N-H hàm Weibull (tuổi 7) 40 Hình 4-7 : Quan hệ H/D OTC tuổi 11 43 Hình 4-8 : Quan hệ H/D OTC tuổi 43 Hình 4-9: Quan hệ H/D OTC tuổi 43 Hình 4-10: Biểu đồ tăng trưởng đường kính ZD1.3 tiêu chuẩn vị trí khác tuổi 11 51 Hình 4-11: Biểu đồ tăng trưởng chiều cao vút ZHvn tiêu chuẩn vị trí tuổi 11 52 Hình 4-12: Biểu đồ tăng trưởng trữ lượng lâm phần Giổi bắc lồi 11 tuổi vị trí sườn chân 56 Hình 4-13: Biểu đồ tăng trưởng trữ lượng lâm phần Giổi bắc loài 11 tuổi vị trí sườn 56 Hình 4-14: Biểu đồ tăng trưởng trữ lượng lâm phần Giổi bắc loài 11 tuổi vị trí sườn đỉnh 57 ... sinh thái loài Giổi bắc có khả trồng lồi Giổi bắc vùng sinh thái 4.4 Tình hình sinh trưởng Giổi bắc trồng số địa điểm vùng Đông Bắc Việt Nam Để đánh giá mức độ sinh trưởng Giổi bắc trồng số địa... đất đai 2.4.4 Tìm hiểu tình hình sinh trưởng lồi Giổi bắc trồng số địa điểm vùng Đông bắc Việt Nam 2.4.4.1 Sinh trưởng tăng trưởng đường kính 1.3 (D1.3) 2.4.4.2 Sinh trưởng tăng trưởng chiều cao... đề tài luận văn: ? ?Tìm hiểu tình hình sinh trưởng Giổi bắc (Michelia macclurei Dandy) trồng vùng Đông bắc Việt Nam” Trong trình thực hồn thành luận văn, với cố gắng thân, nhận bảo tận tình thầy

Ngày đăng: 19/06/2021, 21:53

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan