1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Luận văn thạc sĩ) xây dựng phương án cho thuê môi trường rừng đặc dụng để phát triển du lịch sinh thái tại vườn quốc gia ba vì​

99 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 99
Dung lượng 0,91 MB

Nội dung

Bộ giáo dục đào tạo Bộ nông nghiệp & PTNT Trường đại học lâm nghiệp đỗ hùng Xây dựng phương án cho thuê môI trường rừng đặc dụng để phát triển du lịch sinh tháI vườn quốc gia ba Luận văn thạc sĩ khoa học lâm nghiệp Hà nội - 2008 Bộ giáo dục đào tạo Bộ nông nghiệp & PTNT Trường đại học lâm nghiệp đỗ hùng Xây dựng phương án cho thuê môI trường rừng đặc dụng để phát triển du lịch sinh tháI vườn quốc gia ba Chuyên ngành Lâm Học MÃ số: 60.62.60 Luận văn thạc sĩ khoa học lâm nghiệp Người hướng dẫn: TS Lê trọng hùng Hà nội - 2008 ii MỤC LỤC Mục Trang Lời cảm ơn…………………………………………………………………… i MỤC LỤC……………………………………………………………………… ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU iv DANH MỤC CÁC BẢNG v DANH MỤC CÁC HÌNH vi ĐẶT VẤN ĐỀ .1 Chương 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Những nghiên cứu nước .4 1.1.1 Tình hình nghiên cứu cho thuê rừng giới 1.1.2.Kinh nghiệm số nước cụ thể thuê rừng 1.2 Tình hình nghiên cứu nước 17 1.2.1.Hành lang pháp lý cho việc thuê môi trường rừng 17 1.2.2.Các nghiên cứu nước cho thuê rừng 19 1.3 Một số sở lý luận giá trị rừng định giá rừng 24 1.3.1.Tổng quan tài sản giá trị môi trường rừng đặc dụng 24 1.3.2 Khái niệm tính môi trường rừng đặc dụng 26 1.3.3 Dịch vụ cảnh quan rừng 28 1.3.4 Đánh giá kinh tế môi trường rừng đặc dụng, ý nghĩa mục đích định giá tài sản 29 Chương 2: MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP 32 NGHIÊN CỨU 32 2.1 Mục tiêu nghiên cứu đề tài 32 2.2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 32 2.3 Nội dung nghiên cứu 32 2.4 Phương pháp nghiên cứu 33 2.4.1 Phương pháp kế thừa tài liệu 33 2.4.2 Xác định giá thuê môi trường rừng để kinh doanh du lịch phương pháp thu lợi/thu nhập .33 Chương 3: KHÁI QUÁT ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ XÃ HỘI TẠI KHU VỰC NGHIÊN CỨU .40 3.1 Đặc điểm Vườn quốc gia Ba .40 3.1.1 Vị trí địa lý 40 3.1.2 Đặc điểm địa hình 41 3.1.3 Đặc điểm khí hậu 41 3.1.4 Đặc điểm tài nguyên rừng .43 3.2 Điều kiện tự nhiên Kinh tế xã hội 44 3.2.1 Điều kiện xã hội Vườn quốc gia Ba Vì vùng đệm .44 3.2.2 Điều kiện kinh tế vùng đệm Vườn quốc gia Ba Vì .46 iii 3.2.3 Thực trạng sản xuất thu nhập cư dân vùng đệm 48 3.3 Đặc điểm khu vực nghiên cứu .48 3.3.1 Đặc điểm khu du lịch Khoang Xanh – Suối Tiên 48 3.3.2 Đặc điểm khu du lịch Ao vua .54 Chương 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 61 4.1 Kết khảo sát tính phương án giá cho thuê rừng với mục đích du lịch 61 4.1.1 Khu du lịch Ao Vua 61 4.1.2 Khu du lịch Khoang Xanh- Suối Tiên 63 4.1.3 Các phương án xác định giá thuê môi trường rừng đặc dụng kinh doanh du lịch khu du lịch Ao Vua Khoang Xanh 65 4.2 Đề xuất phương án thuê môi trường rừng đặc dụng để phát triển du lịch sinh thái kết hợp bảo vệ phát triển rừng ( phương án chung) 70 4.2.1 Cơ sở xây dựng phương án .70 4.2.2 Nôi dung phương án .72 4.3 Phương án cho thuê rừng khu Khoang Xanh- Suối Tiên 75 4.4 Phương án cho thuê rừng khu Ao Vua .82 4.6 Kết luận kiến nghị 89 Chương V KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 90 5.1 Kết luận 90 5.2 Khuyến nghị .92 6.Tài liệu tham khảo .93 NhËn xÐt cđa ph¶n biƯn 98 iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU DL : Du lịch DLST : Du lịch sinh thái EVM : Phương pháp giá trị mong đợi GDP : Tổng sản phẩm quốc nội MTR : Môi trường rừng NN&PTNT : Nông nghiệp phát triển nông thôn NPV : Giá trị thu nhập dòng PCCCR : Phòng cháy chữa cháy rừng QLBVR : Quản lý bảo vệ rừng SX : Sản xuất TP : Thành phẩm UBNN : Ủy ban nhân dân WTP : Chi trả tự nguyện R : Giá trị môi trường v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Đối tượng Thuê rừng 20 Bảng 1.2 Phương pháp định giá rừng 22 Bảng 1.3 Phương pháp định giá rừng 23 Bảng 3.1 Thu nhập hộ vùng đệm Vườn quốc gia Ba Vì theo cấu ngành nghề năm 2006 47 Bảng 3.2 Hiện trạng đất tài nguyên Khoang Xanh Suối tiên 52 Bảng 3.3 Hiện trạng đất tài nguyên Ao Vua 58 Bảng 4.1 Doanh thu hoạt động du lịch khu DL Ao Vua năm (20052007) 61 Bảng 4.2 Chi phí hoạt động du lịch khu DL Ao Vua năm 62 Bảng 4.3 Lợi nhuận hoạt động du lịch khu DL Ao Vua năm (20052007) 63 Bảng 4.4 Doanh thu hoạt động du lịch khu du lịch Khoang Xanh-Suối Tiên qua năm (2005-2007) 63 Bảng 4.5 Chi phí hoạt động khu du lịch Khoang Xanh-Suối Tiên 64 Bảng 4.6 Lợi nhuận hoạt động khu du lịch Khoang Xanh-Suối Tiên qua năm (2005-2007) 65 Bảng 4.7 Xác định giá thuê môi trường rừng đặc dụng dựa lợi nhuận khu du lịch Ao Vua 66 Bảng 4.8 Xác định giá thuê môi trường rừng đặc dụng dựa tổng doanh thu khu du lịch Ao Vua 66 Bảng 4.9 Xác định giá thuê môi trường rừng đặc dụng dựa doanh thu từ vé khu du lịch Ao Vua 67 Bảng 4.10 Tổng hợp xác định giá thuê môi trường rừng đặc dụng phương án khu du lịch Ao Vua 67 Bảng 4.11 Xác định giá thuê môi trường rừng đặc dụng dựa lợi nhuận khu du lịch Khoang Xanh-Suối Tiên 68 Bảng 4.12 Xác định giá thuê môi trường rừng đặc dụng dựa tổng doanh thu khu du lịch Khoang Xanh-Suối Tiên 68 Bảng 4.13 Xác định giá thuê môi trường rừng đặc dụng dựa doanh thu từ vé khu du lịch Khoang Xanh-Suối Tiên 69 Bảng 4.14 Tổng hợp xác định giá thuê môi trường rừng đặc dụng phương án Khoang Xanh-Suối Tiên 69 vi DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1 Tồn cảnh Vườn quốc gia Ba Vì nhìn từ hướng Đơng 43 Hình 3.2 Tỷ lệ hộ khá, trung bình nghèo 45 Hình 3.3 Thu nhập hộ vùng đệm Vườn Quốc gia Ba Vì theo cấu ngành nghề năm 2006 47 Hình 3.4 Thác đập tràn khu du lịch Khoang Xanh Suối tên 49 Hình 3.5 Thác Ao Vua khu du lịch Ao Vua 55 ĐẶT VẤN ĐỀ Thế giới ngày thập niên kỷ 21, nối tiếp kỷ 20 với bao biến động sâu sắc cho loài người, tàn phá hai đại chiến giới, sau phát triển mạnh mẽ công nghiệp nước phát triển, phát triển vũ bão khoa học công nghệ thập niên cuối kỷ trước đưa đến cho người với nhiều thành tựu khoa học, kinh tế xã hội lớn lao Cùng với kết khoa học kỹ thuật mà người đạt được, hậu phát triển để lại như: môi trường bị ô nhiễm nặng nề, thủng tầng ôzôn, thiên tai xảy liên miên, hạn hán, lũ lụt, động đất, nạn cháy rừng bệnh dịch hoành hành, hàng vạn người chết, tiêu tốn nhiều tỷ đơla Từ đặt nhiệm vụ lớn cho người vấn đề bảo vệ thiên nhiên, bảo tồn rừng Đây nhiệm vụ đặc biệt quan trọng, Rừng mái nhà giới, mái nhà bị tàn phá có điều tệ hại xảy cho dân tộc sống mái nhà chung Mơi trường sống vấn đề mang tính tồn cầu tất quốc gia giới, sống cịn hành tinh Trong năm gần song song với việc đời sống vật chất tinh thần người dân cải thiện đáng kể nhu cầu du lịch ngày phát triển Vấn đề du lịch có quan hệ chặt chẽ với mơi trường thiên nhiên Vì vấn đề du lịch không định hướng đắn quản lý chặt chẽ mơi trường thiên nhiên bị xâm hại nặng nề, có nhiều khu rừng nguyên sinh, rừng phòng hộ Trên thực tế trả giá thiên tai lũ lụt hạn hán ảnh hưởng khơng tới kinh tế quốc dân Vì định hướng quản lý hoạt động du lịch đặc biệt du lịch gắn với thiên nhiên vấn đề xúc cần quan tâm nghiên cứu Liên quan đến việc thuê rừng, Theo Nghị định số 23/2006NĐ-CP ngày 03 tháng 3năm 2006 Thủ tướng Chính phủ, chủ rừng tự tổ chức cho tổ chức, hộ gia đình, cá nhân th nhận khốn rừng môi trường rừng để kinh doanh cảnh quan, nghỉ dưỡng, du lịch sinh thái rừng.Theo Quyết định 186/2006/QĐ-TTg ngày 14 tháng năm 2006 Thủ tướng Chính phủ, thuê rừng giải pháp để sử dụng rừng có hiệu góp phần ổn định sống người dân nghề rừng Việc cho thuê rừng tập trung vào rừng đặc dụng cần có giải pháp khuyến khích th rừng rừng phòng hộ rừng sản xuất [10] Trên giới, việc cho thuê rừng diễn từ lâu Ở nước ta vấn đề mẻ Có số sở hình thành phương án cho thuê rừng khu vực cảnh quan Vườn quốc gia Ba Vì, Bến En Tuy nhiên, sở gặp nhiều khó khăn việc triển khai phương án cho th nhiều lý lý thiếu sở phương pháp xác định giá cho thuê tài nguyên Bên cạnh đó, phương án quản lý, khung pháp chế việc cho thuê rừng tài nguyên rừng câu hỏi mở cần có định hướng cấp quản lý ngành lâm nghiệp Xuất phát từ vấn đề việc nghiên cứu sở khoa học thực tiễn việc cho thuê rừng đòi hỏi cấp bách nhằm đáp ứng nhu cầu thực tiễn công tác quản lý ngành lâm nghiệp Vườn quốc gia Ba Vì được thành lập từ ngày 16-01-1991 Phó Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng Đồng Sĩ Nguyên ký định số 17/CP việc thành lập phê chuẩn Luận chứng kinh tế kỹ thuật Rừng cấm quốc gia Ba Vì thuộc UBND Thành phố Hà nội trực tiếp quản lý Qua 17 năm xây dựng phát triển, Vườn quốc gia Ba Vì bước vào ổn định mặt tổ chức, xây dựng sở hạ tầng, thực chương trình nghiên cứu điều tra bản, bảo tồn nguồn gen rừng, dự án phát triển kinh tế vùng đệm, đẩy mạnh công tác quản lý bảo vệ Hiện Vườn thu kết định như: rừng bảo vệ phát triển tốt, cảnh quan môi trường ngày cải thiện Đặc biệt số dự án có ý nghĩa khoa học sâu sắc thực thành công Vườn quốc gia Ba Vì phối hợp UBND huyện Ba Vì lập phương án giá cho th mơi trường rừng đặc dụng để kinh doanh du lịch sinh thái (DLST) giáo dục hướng nghiệp, môi trường kết hợp bảo vệ phát triển rừng áp dụng cho đối tượng nhận khốn QLBVR có nhu cầu kết hợp hoạt động DLST Tuy nhiên việc định giá rừng đặc dụng mơi trường cảnh quan du lịch cịn gặp nhiều khó khăn Với lý trên, việc tiến hành đề tài: “Xây dựng phương án cho thuê môi trường rừng đặc dụng để phát triển du lịch sinh thái Vườn quốc gia Ba Vì - Hà Nội ” đòi hỏi tất yếu thực tiễn Vườn quốc gia Ba Vì, đồng thời góp phần sử dụng tốt nguồn tài nguyên rừng phát triển lâm nghiệp Việt Nam tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế 78 Vườn quốc gia Ba Vì Bộ Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn, Chính phủ phê duyệt giúp nhà hoạch định sách bổ sung, sửa đổi văn pháp quy phù hợp với phát triển thực tiễn lĩnh vực sử dụng rừng đặc dụng vào hoạt động sinh thái Đối tượng tác động phương án - Đối với diện 33ha tích cốt 100m, chủ đầu tư sử dụng để xây dựng sở hạ tầng nhà nghỉ, khu vui chơi giải trí, đường phục vụ du lịch sinh thái, khu đất dùng chủ yếu xây dựng sở hạ tầng phục vụ du lịch sinh thái theo Đề án chủ đầu tư UBND huyện Ba Vì phê duyệt cho thuê đất Việc thuê đất thực theo Nghị định 163/1998/CP-NĐ - Đối tượng tác động Phương án tồn diện tích rừng đất rừng 115.2ha Vườn quốc gia Ba Vì mà chủ đầu tư xin thuê môi trường để phát triển du lịch sinh thái Diện tích đề nghị Bộ Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn Vườn quốc gia Ba Vì sớm làm thủ tục để chủ đầu tư sớm thuê môi trường Với mục tiêu trồng phục hồi, cải tạo rừng từ rừng nghèo trở thành rừng giàu, có phối cảnh đẹp Xây dựng hệ thống nhà nghỉ, khu vui chơi giải trí, hệ thống đường nội thuận lợi phục vụ cho cơng tác trồng, chăm sóc, tuần tra, kiểm tra, bảo vệ rừng, PCCCR, kết hợp hoạt động du lịch sinh thái giáo dục môi trường - Đất đai khu xây dựng phương án thực theo hợp đồng thuê môi trường rừng đặc dụng để phát triển du lịch sinh thái kết hợp bảo vệ phát triển rừng theo Đề án sử dụng môi trường rừng đặc dụng để phát triển du lịch sinh thái giáo dục hướng nghiệp Vườn quốc gia Ba Vì Chính phủ Bộ nông nghiệp Phát triển nông thôn phê duyệt Diện tích tác động vào mơi trường rừng để phát triển du lịch sinh thái 13.82 ha, có 3.45 phép sử dụng để xây dựng sở hạ tầng phục vụ du lịch sinh thái 79 Định hướng tổ chức hoạt động DLST giáo dục hướng nghiệp 4.1 Nguyên tắc tổ chức hoạt động DLST giáo dục hướng nghiệp Sử dụng hợp lý hệ sinh thái rừng xin thuê nhằm giữ gìn cảnh quan thiên nhiên, đặc biệt, góp phần tích cực nâng cao việc bảo tồn giá trị tự nhiên phát triển cộng đồng địa phương 4.2 Nội dung du lịch sinh thái giáo dục hướng nghiệp - Giới thiệu, hướng dẫn cho du khách nắm hệ sinh thái rừng, kiểu rừng, tên đặc điểm số lồi động vật thực vật q khu vực, có nguy bị tuyệt chủng để du khách có ý thức bảo vệ - Tạo việc làm nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho nhân dân địa phương, sở hạ tầng cải thiện mặt nông thôn miền núi thay đổi theo hướng tích cực - Bảo vệ mơi trường, phòng cháy chữa cháy rừng tác động xấu tới hệ sinh thái rừng - Giới thiệu số lồi thuốc thơng thường, đặc biệt lồi thuốc mà du khách hái xung quanh để sơ cứu bị rắn cắn băng bó vết thương bị ngã, chảy máu - Treo biển tên (Gồm tên khoa học tên địa phương) để du khách tự nghiên cứu có nhu cầu - Tại tuyến đường điểm dừng chân bố trí thùng rác, nhà vệ sinh hợp để du khách sử dụng, tránh việc xả rác phóng uế bừa bãi - Tổ chức đội văn nghệ sưu tầm điệu dân ca dân tộc Đặc biệt giới thiệu nét văn hoá truyền thống đồng bào dân tộc vùng Khôi phục nghề truyền thống mang đậm sắc như: dệt thổ cẩm du khách mắt thấy tai nghe sử dụng sản phẩm có nhu cầu - In ấn tờ rơi, tờ bướm để phát cho du khách nhằm giới thiệu giá trị môi trường thiên nhiên khu du lịch, nhắc nhở PCCCR, giữ vệ sinh môi 80 trường để du khách nắm có điều kiện tun truyền viên tích cực cho công tác quản lý bảo vệ, PCCCR - Tại khu tập trung đông người, xây dựng bảng tin, Pano, áp phích tun truyền cơng tác bảo vệ rừng, bảo vệ môi trường 4.3 Mức độ tác động vào môi trường rừng đặc dụng Căn vào sở pháp lý để xây dựng phương án mục 4.2.1.1, để không ảnh hưởng đến mục tiêu bảo tồn Vườn quốc gia diện tích tác động hoạt động du lịch sinh thái tối đa không 15% Diện tích sử dụng xây dựng sở hạ tầng phục vụ du lịch sinh thái không 3% a Diện tích tác động hoạt động du lịch sinh thái: Kết bảng 3.2 cho thấy tổng diện tích Chủ dự án th mơi trường rừng theo phương án 115.2ha Tổng diện tích Chủ dự án tác động hoạt động du lịch sinh thái tối đa không 15% /115.2ha = 17.3 Nhưng phương án đề suất mức độ tác động 12% để đảm bảo xây dựng nhà, đường, cầu, dịch vụ khác diện tích xung quanh khu vực bị tác động, cộng phần diện tích bị tác động khơng vượt q 15% Do diện tích Chủ dự án tác động hoạt động du lịch sinh thái 12% /115,2ha = 13,82ha b Diện tích sử dụng xây dựng sở hạ tầng phục vụ DLST Diện tích lâm phần rừng đặc dụng sử dụng xây dựng sở hạ tầng phục vụ du lịch sinh thái không 3%/115,2ha = 3,45 Phương án giá cho thuê rừng với mục đích cảnh quan Đối với khu vực Khoang Xanh - Suối Tiên phương án giá cho thuê sau: Giá cho thuê tổng hợp bảng 4.14 xác định giá thuê môi trường rừng đặc dụng phương án khu vực Khoang Xanh - Suối Tiên có mức giá từ 485.000 đồng/ha/năm đến 726.000 đồng/ha/năm 81 Hiệu phương án: 6.1 Về kinh tế: - Làm tăng phong phú nguồn hàng hố nơng, lâm sản địa phương - Tăng thu nhập người dân - Tăng nguồn thu cho ngân sách Nhà nước hoạt động dịch vụ, du lịch - Cắt giảm phần tiền khoán QLBVR mà nhà nước hàng năm phải toán cho người nhận khoán (100.000đ/ ha) theo Quyết định 100/QĐ-TTg ngày 06/7/2007 Chính phủ Đồng thời, hình thành nguồn vốn bổ sung cho cơng tác QLBVR Vườn quốc gia Ba Vì, thơng qua việc cho thuê môi trường rừng vào hoạt động du lịch sinh thái Gắn lợi ích kinh tế sử dụng hợp lý môi trường rừng với việc bảo vệ phát triển rừng ổn định, bền vững - Thay nhà nước đầu tư nguồn vốn cho trồng rừng diện tích đất trống (3,5 triệu đồng/ha) Chủ dự án tự bỏ vốn trồng rừng, tạo cảnh quan môi trường 6.2 Hiệu xã hội: Tạo cho hàng trăm người dân địa phương có cơng ăn việc làm thường xuyên, cụ thể 45 người liên tục năm phục vu cho trồng, chăm sóc rừng, 45 người liên tục năm cho việc xây dựng cơng trình, người liên tục cho việc chăm sóc tiểu cảnh, 12 người cho cơng tác bảo vệ Nếu hạng mục Phương án thực thi bình qn hộ gia đình có người tham gia vào hoạt động Chủ dự án, ước tính tháng thu nhập đạt từ 750.000 đến 1.300.000đ/ người/ tháng Như Phương án thu hút lực lượng lao động nông nhàn nâng cao thu nhập người dân, góp phần tích cực vào chủ trương xố đói giảm nghèo Đảng Nhà nước ta 82 Tình hình dân trí vùng du lịch bước nâng cao, góp phần giữ gìn an ninh trật tự, nếp sống văn minh, lành mạnh khu du lịch đảm bảo 6.3 Hiệu môi trường: Kinh tế phát triển, nhận thức người dân nâng cao, môi trường, cảnh quan khu du lịch bảo vệ tôn tạo Tạo môi trường thuận lợi tiêu thụ sản phẩm nông, lâm sản cho địa phương, giảm sức ép phá rừng nói chung Chủ đầu tư tự bỏ vốn để trồng, chăm sóc, bảo vệ rừng, tạo hệ thống sinh thái rừng ổn định, bền vững, góp phần vào bảo vệ an ninh môi trường sinh thái, giảm nhẹ thiệt hại thiên tai, tăng khả sinh thuỷ, tạo mùa màng tốt tươi, bảo tồn nguồn gen tính đa dạng sinh học Vườn quốc gia Ba Vì 4.4 Phương án cho thuê rừng khu Ao Vua A Thông tin chung Tên phương án “Phương án thuê môi trường rừng đặc dụng để phát triển du lịch sinh thái kết hợp bảo vệ phát triển rừng Ao vua ” Đơn vị quản lý Vườn quốc gia Ba Vì Chủ đầu tư: Cơng ty Cổ phần Ao Vua Địa chỉ: Thơn Gị Chu, xã Tản Lĩnh, Huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội Đặc điểm khu vực cho thuê Tổng diện tích Công ty Cổ phần Du lịch Ao Vua 128ha Diện tích xây dựng phương án cho thuê 108 cốt 100m thuộc Vườn quốc gia Ba Vì quản lý 83 Cơ quan phối hợp Đối với khu du lich Ao Vua thơn Gị Chu, UBND Tản Lĩnh, Hạt kiểm lâm Vườn quốc gia Ba Vì Địa bàn thực phương án Khu Ao Vua thuộc Khoảnh 3; 4; 8, tiểu khu 3, Vườn quốc gia Ba Vì Thời gian thực phương án: năm (2009-2014) B Nội dung phương án Tính cấp thiết phương án Nhân dân xã Tản Lĩnh nói chung, thơn Gị Chu nói riêng sống cịn gặp nhiều khó khăn, thu nhập thấp, phận thu nhập họ dựa vào rừng Do vậy, chặt phá cây, phá rừng lấy củi làm chất đốt để bán, phá rừng làm nương rẫy, chăn thả gia súc trái phép phá rừng cịn tồn Khu vực có nhiều cảnh thiên nhiên đẹp, nằm quần thể khu du lịch quanh núi Ba Vì Đặc biệt Khu Ao Vua nhiều năm hoạt động DLST tạo dựng tên tuổi làng DLST khu vực Tuy nhiên, điểm thực thu hút khách nằm cốt 100 chưa khai thác Yêu cầu xu phát triển kinh tế địa phương quốc gia nhanh chóng chuyển dịch cấu kinh tế, đẩy mạnh tăng trưởng kinh tế theo cấu kinh tế du lịch chiếm tỷ trọng cao Để đáp ứng nhu cầu kinh tế, xã hội môi trường, phát huy tác dụng nhiều mặt rừng Vì vậy, Phương án thuê môi trường rừng đặc dụng kết hợp phát triển du lịch sinh thái kết hợp bảo vệ phát triển rừng cần thiết cần triển khai sớm Mục tiêu phương án - Xây dựng mơ hình trồng rừng, làm giàu rừng bảo vệ rừng nơi có nhiều tác động có hại đến rừng gia súc phá hoại, góp phần vào công tác bảo tồn nhiệm vụ trọng tâm Vườn quốc gia Ba Vì 84 - Tạo lập khu du lịch sinh thái kiểu mẫu, sử dụng hợp lý môi trường rừng đặc dụng, khai thác triệt để tiềm tự nhiên, thu hút nhiều khách du lịch nước, đặc biệt phục vụ kỳ nghỉ cuối tuần người dân Thủ đô Hà Nội vùng lân cận - Do mặt trái chế thị trường số nét văn hoá truyền thống tốt đẹp dân tộc bị mai một, cần có sở vững để giữ gìn phát huy sắc dân tộc Du lịch sinh thái sở vững - Thông qua hoạt động du lịch sinh thái, giáo dục cho người có ý thức bảo vệ rừng, bảo vệ mơi trường góp phần làm xanh, sạch, đẹp môi trường sống - Tạo thêm việc làm, khôi phục phát triển thêm nhiều ngành nghề góp phần vào thay đổi cấu kinh tế hợp lý thúc đẩy xã hội phát triển làm thay đổi mặt nông thôn miền núi giữ giá trị văn hố dân tộc truyền thống - Góp phần tích cực vào thực thắng lợi Đề án sử dụng môi trường rừng đặc dụng để phát triển du lịch sinh thái giáo dục hướng nghiệp Vườn quốc gia Ba Vì Bộ Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn, Chính phủ phê duyệt giúp nhà hoạch định sách bổ sung, sửa đổi văn pháp quy phù hợp với phát triển thực tiễn lĩnh vực sử dụng rừng đặc dụng vào hoạt động sinh thái Đối tượng tác động phương án - Đối với diện tích 20ha cốt 100m, chủ đầu tư sử dụng để xây dựng sở hạ tầng nhà nghỉ, khu vui chơi giải trí, đường phục vụ du lịch sinh thái, khu đất dùng chủ yếu xây dựng sở hạ tầng phục vụ du lịch sinh thái theo Đề án chủ đầu tư UBND huyện Ba Vì phê duyệt cho thuê đất Việc thuê đất thực theo Nghị định 163/1998/CP-NĐ 85 - Đối tượng tác động Phương án tồn diện tích rừng đất rừng 108 Vườn quốc gia Ba Vì mà chủ đầu tư xin thuê môi trường để phát triển du lịch sinh thái Diện tích đề nghị Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Vườn quốc gia Ba Vì sớm làm thủ tục để chủ đầu tư sớm thuê môi trường Với mục tiêu trồng phục hồi, cải tạo rừng từ rừng nghèo trở thành rừng giàu, có phối cảnh đẹp Xây dựng hệ thống nhà nghỉ, khu vui chơi giải trí, hệ thống đường nội thuận lợi phục vụ cho cơng tác trồng, chăm sóc, tuần tra, kiểm tra, bảo vệ rừng, PCCCR, kết hợp hoạt động du lịch sinh thái giáo dục môi trường - Đất đai khu xây dựng phương án thực theo hợp đồng thuê môi trường rừng đặc dụng để phát triển du lịch sinh thái kết hợp bảo vệ phát triển rừng theo Đề án sử dụng môi trường rừng đặc dụng để phát triển du lịch sinh thái giáo dục hướng nghiệp Vườn quốc gia Ba Vì Chính phủ Bộ nơng nghiệp Phát triển nơng thơn phê duyệt Diện tích tác động vào môi trường rừng để phát triển du lịch sinh thái 13.0ha, có 3.24 phép sử dụng để xây dựng sở hạ tầng phục vụ du lịch sinh thái Định hướng tổ chức hoạt động DLST giáo dục hướng nghiệp 4.1 Nguyên tắc tổ chức hoạt động DLST giáo dục hướng nghiệp Sử dụng hợp lý hệ sinh thái rừng xin thuê nhằm giữ gìn cảnh quan thiên nhiên, đặc biệt, góp phần tích cực nâng cao việc bảo tồn giá trị tự nhiên phát triển cộng đồng địa phương 4.2 Nội dung du lịch sinh thái giáo dục hướng nghiệp - Giới thiệu, hướng dẫn cho du khách nắm hệ sinh thái rừng, kiểu rừng, tên đặc điểm số loài động vật thực vật q khu vực, có nguy bị tuyệt chủng để du khách có ý thức bảo vệ 86 - Tạo việc làm nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho nhân dân địa phương, sở hạ tầng cải thiện mặt nông thơn miền núi thay đổi theo hướng tích cực - Bảo vệ mơi trường, phịng cháy chữa cháy rừng tác động xấu tới hệ sinh thái rừng - Giới thiệu số lồi thuốc thơng thường, đặc biệt lồi thuốc mà du khách hái xung quanh để sơ cứu bị rắn cắn băng bó vết thương bị ngã, chảy máu - Treo biển tên (Gồm tên khoa học tên địa phương) để du khách tự nghiên cứu có nhu cầu - Tại tuyến đường điểm dừng chân bố trí thùng rác, nhà vệ sinh hợp lý để du khách sử dụng, tránh việc xả rác phóng uế bừa bãi - Tổ chức đội văn nghệ sưu tầm điệu dân ca dân tộc Đặc biệt giới thiệu nét văn hoá truyền thống đồng bào dân tộc vùng Khôi phục nghề truyền thống mang đậm sắc như: dệt thổ cẩm du khách mắt thấy tai nghe sử dụng sản phẩm có nhu cầu - In ấn tờ rơi, tờ bướm để phát cho du khách nhằm giới thiệu giá trị môi trường thiên nhiên khu du lịch, nhắc nhở PCCCR, giữ vệ sinh môi trường để du khách nắm có điều kiện tun truyền viên tích cực cho cơng tác quản lý bảo vệ, PCCCR - Tại khu tập trung đơng người, xây dựng bảng tin, Pano, áp phích tuyên truyền công tác bảo vệ rừng, bảo vệ môi trường 4.3 Mức độ tác động vào môi trường rừng đặc dụng Căn vào sở pháp lý để xây dựng phương án mục 4.2.1.1, để không ảnh hưởng đến mục tiêu bảo tồn Vườn quốc gia diện tích tác động hoạt động du lịch sinh thái tối đa khơng q 15% Diện tích sử dụng xây dựng sở hạ tầng phục vụ du lịch sinh thái không 3% 87 a Diện tích tác động hoạt động du lịch sinh thái: Kết bảng 3.3 cho thấy tổng diện tích Chủ dự án thuê môi trường rừng theo phương án 108ha Tổng diện tích Chủ dự án tác động hoạt động du lịch sinh thái tối đa không 15% / 108ha = 16.2 Nhưng phương án đề suất mức độ tác động 12% để đảm bảo xây dựng nhà, đường, cầu, dịch vụ khác diện tích xung quanh khu vực bị tác động, cộng phần diện tích bị tác động khơng vượt q 15% Do diện tích Chủ dự án tác động hoạt động du lịch sinh thái 12% /108ha = 13ha b Diện tích sử dụng xây dựng sở hạ tầng phục vụ DLST Diện tích lâm phần rừng đặc dụng sử dụng xây dựng sở hạ tầng phục vụ du lịch sinh thái không 3%/108ha = 3,24 Phương án giá cho thuê rừng với mục đích cảnh quan Đối với khu vực Ao Vua phương án giá cho thuê sau: Giá cho thuê xác định bảng 4.10.( Tổng hợp xác định giá thuê môi trường rừng đặc dụng phương án) khoảng từ 350.000 đồng/ha/năm đến 979.000 đồng/ha/năm Hiệu phương án 6.1 Về kinh tế: - Làm tăng phong phú nguồn hàng hố nơng, lâm sản địa phương - Tăng thu nhập người dân - Tăng nguồn thu cho ngân sách Nhà nước hoạt động dịch vụ, du lịch - Cắt giảm phần tiền khoán QLBVR mà Nhà nước hàng năm phải toán cho người nhận khoán khoán (100.000 đ/ ha) theo Quyết định 100/QĐTTg ngày 06/7/2007 Chính phủ Đồng thời, hình thành nguồn vốn bổ sung cho cơng tác QLBVR Vườn quốc gia Ba Vì, thơng qua việc cho thuê 88 môi trường rừng vào hoạt động du lịch sinh thái Gắn lợi ích kinh tế sử dụng hợp lý môi trường rừng với việc bảo vệ phát triển rừng ổn định, bền vững - Thay Nhà nước đầu tư nguồn vốn cho trồng rừng diện tích đất trống (3,5 triệu đồng/ha) Chủ dự án tự bỏ vốn trồng rừng, tạo cảnh quan môi trường 6.2 Hiệu xã hội: Tạo cho hàng trăm người dân địa phương có cơng ăn việc làm thường xuyên, cụ thể 45 người liên tục năm phục vu cho trồng, chăm sóc rừng, 45 người liên tục năm cho việc xây dựng cơng trình, người liên tục cho việc chăm sóc tiểu cảnh, 10 đến 12 người cho công tác bảo vệ Nếu hạng mục Phương án thực thi bình qn hộ gia đình có người tham gia vào hoạt động Chủ dự án, ước tính tháng thu nhập đạt từ 650.000 đến 1200.000đ/ người/ tháng Như Phương án thu hút lực lượng lao động nông nhàn nâng cao thu nhập người dân, góp phần tích cực vào chủ trương xố đói giảm nghèo Đảng Nhà nước ta Tình hình dân trí vùng du lịch bước nâng cao, góp phần giữ gìn an ninh trật tự, nếp sống văn minh, lành mạnh khu du lịch đảm bảo 6.3 Hiệu môi trường: Kinh tế phát triển, nhận thức người dân nâng cao, môi trường, cảnh quan khu du lịch bảo vệ tôn tạo Tạo môi trường thuận lợi tiêu thụ sản phẩm nông, lâm sản cho địa phương, giảm sức ép phá rừng nói chung Chủ đầu tư tự bỏ vốn để trồng, chăm sóc, bảo vệ rừng, tạo hệ thống sinh thái rừng ổn định, bền vững, góp phần vào bảo vệ an ninh môi trường sinh thái, giảm nhẹ thiệt hại thiên tai, tăng khả sinh thuỷ, tạo 89 mùa màng tốt tươi, bảo tồn nguồn gen tính đa dạng sinh học Vườn quốc gia Ba Vì 4.5 Giải pháp tổ chức thực cho phương án - Thành lập Ban đạo điều hành phương án - Phối kết hợp với cấp ngành cấp địa phương tuyên truyền mục đích, ý nghĩa phương án với người dân vùng đệm - Tổ chức lớp tập huấn kỹ thuật cho người trồng - Tổ chức lớp nghiệp vụ bảo vệ rừng, PCCCR - Cử cán đào tạo lớp hướng dẫn viên du lịch sinh thái 4.6 Kết luận kiến nghị Với tiềm du lịch sinh thái có khu vực, kết hợp với đầu tư tôn tạo theo hướng bền vững mà phương án đề cập có tính khả thi cao, phương án cấp có thẩm quyền xem xét phê duyệt mang lại lợi ích to lớn xã hội, kinh tế môi trường Giải tận gốc vấn đề bảo vệ rừng Vườn quốc gia Ba Vì Với tính khả thi phương án chủ đầu tư kính đề nghị cấp có thẩm quyền quan tâm tạo điều kiện xét duyệt phương án Ngoài phương án nêu chủ đầu tư kính đề nghị Bộ Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn, Vườn quốc gia Ba Vì, quan hữu quan quan tâm, khảo sát, đầu tư cho khu vực suối đập nhỏ ngăn giữ nước tạo nguồn nước tưới canh tác cho khu vực Ngoài vai đập làm thay đổi tiểu khí hậu tác động tích cực cho sinh trưởng phát triển rừng, nơi sinh sống loài lưỡng cư phục vụ cơng tác phịng cháy chữa cháy rừng cần thiết hiệu 90 Chương V KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Nghiên cứu đề tài: “Xây dựng phương án cho thuê môi trường rừng đặc dụng để phát triển du lịch sinh thái Vườn quốc gia Ba Vì - Hà Nội ” Tôi rút số kết luận sau: Khu vực Vườn quốc gia Ba Vì vùng đệm có lợi du lịch, du lịch sinh thái có nhiều tiềm để phát triển mạnh mẽ tương lai Hiện nay, khu vực có nhiều cơng ty du lịch hoạt động mang lại hiệu kinh tế to lớn góp phần đáng kể việc gìn giữ bảo vệ đa dạng sinh học Vườn Song thông qua việc đánh giá hợp lý nguồn tài ngun mơi trường rừng đặc dụng, có lợi cho việc cải thiện công việc quản lý, bảo hộ chăm sóc nguồn tài ngun mơi trường rừng đặc dụng, thúc đẩy khai thác lợi dụng cách bền vững nguồn tài nguyên môi trường rừng đặc dụng Đề tài hệ thống hóa đưa số hành lang pháp lý cho việc cho thuê rừng, sở lý luận giá trị rừng định giá rừng, tính cảnh quan rừng Xây dựng phương án cho thuê rừng, số phương pháp xác định giá thuê cảnh quan rừng (môi trường rừng đặc dụng) với mục đích kinh doanh du lịch sinh thái khu du lịch Ao Vua Khoang Xanh - Suối tiên Giá môi trường kinh doanh du lich khu du lịch Ao Vua Khoang Xanh xác định theo phương án: - Phương án 1: Theo lợi nhuận khu du lịch - Phương án 2: Theo tổng doanh thu từ hoạt động du lịch - Phương án 3: Theo doanh thu từ vé Đối với phương án 1: Giá mơi trường khu du lịch tính theo tỷ lệ tổng lợi nhuận thu từ hoạt động du lịch tính cho Về nguyên tắc, tỷ lệ tổng lợi nhuận thỏa thuận bên: bên cho thuê bên 91 thuê Qua tham khảo ý kiến chuyên gia Vườn quốc gia Ba Vì tỷ lệ từ 5% đến 20% Đối với phương án theo doanh thu: Giá mơi trường khu du lịch tính theo tỷ lệ phần trăm doanh thu Tỷ lệ xác định sở thỏa thuận bên tham gia kinh doanh khu du lịch Theo nghiêm cứu Sơn La Vụ pháp chế thì tỷ lệ từ 0,5% đến 2% Trong đề tài này, chọn tỷ lệ 1% Đối với khu vực Ao Vua phương án Giá cho thuê xác định khoảng từ 350.000 đồng/ha/năm đến 979.000 đồng/ha/năm Đối với khu vực Khoang Xanh-Suối Tiên phương án Giá cho thuê xác định khoảng từ 485.000 đồng/ha/năm đến 726.000 đồng/ha/năm Từ kết xác định giá cụ thể cho khu du lịch sau + Khu du lịch Ao Vua Giá cho thuê MTR 665.000đ/1ha/1năm + Khu du lịch Khoang Xanh-Suối Tiên Giá cho thuê MTR 600.000/1ha/1năm Đề tài xây dựng nội dung "Phương án cho thuê môi trường rừng đặc dụng,phát triển du lịch sinh thái để bảo vệ phát triển rừng khu du lịch Ao Vua Khoang Xanh - Suối tiên" Đề tài xác định diện tích tác động cho phương án hai khu du lịch dể hoạt động du lịch sinh thái - Đối với khu vực Khoang Xanh - Suối Tiên Đối tượng tác động Phương án tồn diện tích rừng đất rừng 115.2ha Vườn quốc gia Ba Vì mà chủ đầu tư xin thuê môi trường để phát triển du lịch sinh thái, diện tích tác động vào môi trường rừng để phát triển du lịch sinh thái 13.82 ha, có 3.45 phép sử dụng để xây dựng sở hạ tầng phục vụ du lịch sinh thái - Đối với khu vực Ao Vua Đối tượng tác động Phương án tồn diện tích rừng đất rừng 108 Vườn quốc gia Ba Vì mà chủ đầu tư xin thuê môi trường để phát triển du lịch sinh thái, diện tích tác động 92 vào môi trường rừng để phát triển du lịch sinh thái 13.0ha, có 3.24 phép sử dụng để xây dựng sở hạ tầng phục vụ du lịch sinh thái Phát triển du lịch sinh thái khu vực Vườn quốc gia Ba Vì nhằm đáp ứng nhu cầu xã hội, phù hợp với nguyên tắc phát triển bền vững phải gắn liền với bảo tồn đa dạng sinh học 5.2 Khuyến nghị Với kết đạt được, mạnh dạn có số khuyến nghị sau: - Hồn thiện hệ thống lý luận th mơi trường rừng cho mục đích du lịch sinh thái để bảo vệ phát triển rừng rừng đặc dụng; - Nhà Nước xây dựng hệ thống sách đồng cụ thể góp phần xây dựng sách cho thuê rừng đặc dụng với mục đích du lịch sinh thái, kết hợp với bảo vệ phát triển rừng; - Cần triển khai hoạt động nghiên cứu, tổ chức hệ thống liệu xây dựng phần mềm ứng dụng để tính giá thuê cảnh quan rừng với mục đích kinh doanh du lịch sinh thái cho tồn quốc - Triển khai xây dựng hệ thống tiêu cảnh quan để áp dụng cho khu vực nghiên cứu khác nước ... giá môi trường rừng đặc dụng; - Xây dựng giá cho thuê môi trường rừng đặc dụng để phát triển du lịch sinh thái kết hợp bảo vệ phát triển rừng - Đề xuất phương án mẫu phương án cho thuê môi trường. .. dụng; - Xây dựng phương án tính giá cho thuê mơi trường rừng đặc dụng với mục đích du lịch sinh thái để bảo vệ phát triển rừng; - Xây dựng phương án khung cho thuê môi trường rừng đặc dụng với... tài: ? ?Xây dựng phương án cho thuê môi trường rừng đặc dụng để phát triển du lịch sinh thái Vườn quốc gia Ba Vì - Hà Nội ” địi hỏi tất yếu thực tiễn Vườn quốc gia Ba Vì, đồng thời góp phần sử dụng

Ngày đăng: 19/06/2021, 21:51

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w