(Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu đặc điểm cấu trúc, tái sinh của rừng thứ sinh nghèo và đề xuất giải pháp tác động tại thành phố uông bí, tỉnh quảng ninh
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 99 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
99
Dung lượng
2,21 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP - NGUYỄN THỊ MAI LAN NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC, TÁI SINH CỦA RỪNG THỨ SINH NGHÈO VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP TÁC ĐỘNG TẠI THÀNH PHỐ NG BÍ, TỈNH QUẢNG NINH LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP HÀ NỘI, 2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP - NGUYỄN THỊ MAI LAN NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC, TÁI SINH CỦA RỪNG THỨ SINH NGHÈO VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP TÁC ĐỘNG TẠI THÀNH PHỐ NG BÍ, TỈNH QUẢNG NINH Chun ngành: Lâm học Mã ngành: 60.62.60 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS PHẠM VĂN ĐIỂN Hà Nội, 2011 i LỜI CẢM ƠN Sau hai năm học tập rèn luyện, khóa học Cao học lâm nghiệp K17 (2009 2011) Trường đại học Lâm nghiệp bước vào giai đoạn kết thúc Được trí của Nhà trường Khoa đào tạo Sau đại học, tiến hành thực tập tốt nghiệp với đề tài “Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc, tái sinh rừng thứ sinh nghèo đề xuất giải pháp kỹ thuật tác động thành phố ng Bí, tỉnh Quảng Ninh” Sau gần năm thực hiện, đến đề tài hoàn thành Nhân dịp này, cho phép bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới PGS.TS Phạm Văn Điển, người trực tiếp hướng dẫn tận tình giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi q trình nghiên cứu để tơi hoàn thành đề tài Xin chân thành cảm ơn tới: PGS TS Hồng Kim Ngũ, thầy, giáo thuộc Khoa Đào tạo Sau đại học, Khoa Lâm học- Trường Đại học Lâm nghiệp, thư viện Trường Đại học Lâm nghiệp; Ban Giám hiệu Trường Cao đẳng Nông lâm Đông Bắc, giảng viên thuộc Khoa Lâm học-Trường Cao đẳng Nông lâm Đông Bắc thư viện Trường Cao đẳng Nông lâm Đông Bắc ; cán phịng kỹ thuật – Cơng ty Lâm nghiệp ng Bí bạn bè đồng nghiệp tạo điều kiện, động viên, giúp đỡ tơi suốt q trình học tập thực đề tài Mặc dù cố gắng trình thực hiện, kiến thức, kinh nghiệm thân hạn chế, điều kiện thời gian tư liệu tham khảo chưa nhiều nên luận văn chắn không tránh khỏi thiếu sót Kính mong nhận ý kiến đóng góp, bổ sung nhà khoa học bạn đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện Tôi xin cam đoan số liệu thu thập, kết xử lý, tính tốn trung thực trích dẫn rõ ràng Xin trân trọng cảm ơn ! Hà Nội, tháng năm 2011 Tác giả Nguyễn Thị Mai Lan ii MỤC LỤC Trang Lời cảm ơn i Danh mục kí hiệu từ viết tắt iv Danh mục bảng vi Danh mục hình vii ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .2 1.1 Ở nước 1.1.1 Thành nghiên cứu 1.2 Ở Việt Nam: 1.2.1 Thành nghiên cứu 1.2.2 Tồn nghiên cứu .16 1.3 Thảo luận .17 Chương 2: MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 19 2.2 Đối tượng nghiên cứu giới hạn vấn đề nghiên cứu 19 2.3 Nội dung nghiên cứu 20 2.3.1 Đặc điểm địa hình, thổ nhưỡng 20 2.3.2 Đặc điểm cấu trúc QXTVR .20 2.3.3 Đặc điểm tái sinh QXTVR 21 2.3.4 Đề xuất giải pháp kỹ thuật lâm sinh tác động vào rừng 21 2.4 Phương pháp nghiên cứu .23 2.4.1 Phương pháp luận 23 2.4.2 Phương pháp kế thừa số liệu 23 2.4.3 Phương pháp thu thập số liệu 23 2.4.4 Phương pháp xử lí số liệu 25 Chương 3: ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA KHU VỰC NGHIÊN CỨU 33 3.1 Điều kiện tự nhiên .33 iii 3.1.1 Vị trí địa lí 33 3.1.2 Địa hình .33 3.1.3 Khí hậu 34 3.1.4 Thủy văn 35 3.1.5 Tài nguyên đất 36 3.1.6 Tài nguyên rừng 37 3.2 Điều kiện kinh tế xã hội .38 Chương 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 39 4.1 Đặc điểm địa hình, thổ nhưỡng rừng thứ sinh nghèo 39 4.1.1 Đặc điểm địa hình .39 4.1.2 Đặc điểm thổ nhưỡng .40 4.2 Đặc điểm cấu trúc quần xã thực vật rừng 43 4.2.1 Đặc điểm cấu trúc tổ thành tính đa dạng lồi thuộc tầng cao 43 4.2.2 Cấu trúc tầng tán rừng 50 4.2.3 Cấu trúc mật độ 60 4.2.4 Các đại lượng sinh trưởng lâm phần 64 4.3 Đặc điểm tái sinh quần xã thực vật rừng .67 4.3.1 Cấu trúc tổ thành tái sinh 67 4.3.2 Cấu trúc mật độ tái sinh 69 4.3.3 Chất lượng nguồn gốc tái sinh .69 4.3.4 Phân bố tái sinh theo cấp chiều cao 71 4.3.5 Phân bố tái sinh theo mặt phẳng ngang 72 4.3.6 Biến động mật độ tái sinh có triển vọng theo tổ hợp nhân tố có ảnh hưởng chủ yếu 72 4.4 Đề xuất số biện pháp kỹ thuật lâm sinh tác động vào rừng 75 KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KHUYẾN NGHỊ 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC iv DANH MỤC KÍ HIỆU VÀ TỪ VIẾT TẮT Kí hiệu/Từ viết tắt Viết đầy đủ B Cây bạn C Cây có ích CP Che phủ (%) CND Chặt ni dưỡng D1.3 Đường kính thân vị trí 1.3m (cm) Dt Đường kính tán (m) GOL Cây gỗ lớn GOT Cây gỗ trung bình GON Cây gỗ nhỏ ∑G/ha Tổng tiết diện ngang héc ta (m2) Hvn Chiều cao vút (m) Hdc Chiều cao cành (m) K KTLS KNXTTS MĐ Kém Kỹ thuật lâm sinh Khoanh nuôi xúc tiến tái sinh Cây mục đích ∑M/ha Tổng trữ lượng héc ta (m3) N/D1.3 Phân bố số theo cỡ đường kính NGH Nguồn gốc hạt NGC Nguồn gốc chồi v OTC Ô tiêu chuẩn ODB Ô dạng P Cây phi mục đích PAK Phương án khơng phù hợp PAPH Phương án phù hợp PA QPN QXTVR T Phương án Quy phạm ngành Quần xã thực vật rừng Tốt TB Trung bình TC Tàn che TPCG TSR Thành phần giới Tái sinh rừng TSTN Tái sinh tự nhiên TTV Thảm thực vật TSTV Tái sinh có triển vọng X [24] Xấu Số thứ tự tài liệu tham khảo vi DANH MỤC BẢNG Bảng Tên bảng Trang 3.1 Diện tích rừng đất lâm nghiệp ng Bí năm 2010 37 4.1 Một số tính chất hóa học đất trạng thái rừng 41 4.2 Công thức tổ thành tầng cao trạng thái rừng 43 4.3 Số lượng loài cá thể theo trạng thái 47 4.4 Các số đa dạng sinh học 47 4.5 Số lượng tỉ lệ nhóm lồi mục đích trạng thái rừng 49 4.6 Chỉ số diện tích tán trạng thái rừng 57 4.7 Mật độ tầng cao trạng thái rừng 60 4.8 Phân bố tầng cao trạng thái rừng 61 4.9 Bảng tổng hợp kết tính toán số đại lượng sinh trưởng 64 4.10 Tổng tiết diện ngang trữ lượng trạng thái rừng theo phẩm chất 66 4.11 Công thức tổ thành tái sinh trạng thái rừng 67 4.12 Mật độ tái sinh trạng thái rừng 69 4.13 Chất lượng nguồn gốc tái sinh trạng thái rừng 70 4.14 Phân bố tái sinh theo cấp chiều cao 71 4.15 Ảnh hưởng tầng cao đến mật độ TSTV 73 4.16 Hệ số đường ảnh hưởng đến mật độ TSTV 74 4.17 Phương án kỹ thuật tối ưu, phù hợp không phù hợp 75 4.18 Các tiêu kỹ thuật chặt ni dưỡng theo nhóm tác động 77 vii DANH MỤC HÌNH Hình Tên hình Trang 2.1 Sơ đồ nội dung nghiên cứu 22 2.2 Sơ đồ bố trí dạng 25 2.3 Sơ đồ phân loại tốt, xấu 26 4.1 Biểu đồ phân bố số cá thể theo họ 46 4.2 Một góc nhìn trạng thái rừng IIA 50 4.3 Trắc đồ mặt cắt đứng trạng thái rừng IIA-OTC 02 52 4.4 Một góc nhìn trạng thái rừng IIB 53 4.5 Một góc nhìn tầng tán trạng thái rừng IIB 54 4.6 Trắc đồ mặt cắt đứng trạng thái rừng IIB-OTC 07 55 4.7 Một góc nhìn trạng thái rừng IIIA1 58 4.8 Trắc đồ mặt cắt đứng trạng thái rừng IIIA1-OTC 13 59 4.9 Biểu đồ phân bố N/D1.3 trạng thái rừng IIA (OTC2) 62 4.10 Biểu đồ phân bố N/D1.3 trạng thái rừng IIB (OTC7) 62 4.11 Biểu đồ phân bố N/D1.3 trạng thái rừng IIIA1(OTC18) 63 ĐẶT VẤN ĐỀ Khác với nhiều thành phố hay thị Việt Nam, thành phố ng Bí, tỉnh Quảng Ninh có diện tích đất dốc đất lâm nghiệp lớn, chiếm tới 16.000 ha, tương đương 64% tổng diện tích tự nhiên Thành phố Đây tiềm lớn cho phát triển lâm nghiệp Tuy nhiên, diện tích rừng tự nhiên suy giảm số lượng chất lượng Năm 2010, diện tích rừng tự nhiên lại 4284,82 (tỉ lệ rừng thứ sinh nghèo chiếm 80%) [66], chưa đáp ứng yêu cầu cung cấp lâm sản phòng hộ, bảo vệ mơi trường Vì vậy, cần phải có sách đầu tư, khai thác hợp lý áp dụng giải pháp kỹ thuật tác động phù hợp để rừng phát triển bền vững Với yêu cầu phát triển kinh tế xã hội Tỉnh nói chung ng Bí nói riêng, việc phục hồi lại rừng nghèo nhiệm vụ cần thiết trước mắt lâu dài nhằm đáp ứng mục tiêu kinh tế xã hội phịng hộ Mặc dù có nhiều cơng trình nghiên cứu cấu trúc rừng thứ sinh nghèo số quy phạm kỹ thuật phục hồi ban hành Tuy nhiên, rừng tự nhiên đối tượng phức tạp, có phân hóa lớn vùng nên sâu nghiên cứu kỹ lưỡng cho vùng cụ thể cần thiết để lựa chọn giải pháp kỹ thuật lâm sinh tác động phù hợp nhằm mang lại hiệu cao Hơn nữa, tỉ lệ lớn diện tích rừng tự nhiên ng Bí đơn vị quản lí áp dụng giải pháp khoanh nuôi không tác động từ năm 90 kỷ 20 đến mà chưa có đánh giá thức hồi phục rừng xử lí sau khoanh ni Xuất phát từ thực tế đó, đề tài “Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc, tái sinh rừng thứ sinh nghèo đề xuất giải pháp kỹ thuật tác động thành phố ng Bí, tỉnh Quảng Ninh” lựa chọn Phương hướng đề tài xác định số đặc điểm lâm học địa hình, thổ nhưỡng, thảm thực vật rừng thứ sinh nghèo thành phố ng Bí, xác định khả phục hồi đề xuất số giải pháp kỹ thuật lâm sinh tác động vào rừng 76 động từ đến lần Kết phù hợp với yêu cầu mặt lâm sinh nuôi dưỡng rừng là: chặt ít, chặt làm nhiều lần, kỳ giãn cách ngắn Thứ tư, thời gian nuôi dưỡng rừng dài, từ 42,6 đến 121,4 năm Điều phù hợp với thực tế, vốn rừng có cịn thấp Với thời gian ni rừng dài vậy, nên đến thời điểm khai thác chính, rừng đạt vượt u cầu so với mơ hình rừng mong muốn Về kỹ thuật cụ thể, đề xuất sau: Một là, chọn chừa, chặt: - Chọn chừa: + Là mục đích như: Lim xanh, Sến mật, Gụ lau, Táu ruối, Xoan đào, Trám trắng, Trâm trắng, Trâm vỏ đỏ,… ; có phẩm chất trung bình trở lên, + Là có ích, bạn: Dẻ rừng, Sảng nhung, Bời lời, Sồi dẹt, Sồi bàn tính, Chay,… ; có phẩm chất từ trung bình trở lên - Chọn chặt với phương châm “chặt xấu, giữ tốt”: + Là mục đích, có ích, bạn có phẩm chất xấu (cong queo, cụt ngọn, sâu bệnh,…) + Là phi mục đích (mọi phẩm chất): Đỏm lơng, Găng, Thành ngạnh, Thẩu tấu,… (Xem phụ lục để biết danh mục lồi mục đích, có ích, phi mục đích) Tuy nhiên, cần linh động chừa phi mục đích trường hợp nơi có độ tàn che thấp, cần giữ lại để tạo độ tàn che phù hợp cho tái sinh Song, chu kỳ chặt phải xem xét loại bỏ Hai là, điều chỉnh tỉ lệ mục đích bạn, có ích theo tỉ lệ tối thiểu 2:1 (về số loài) Với tỉ lệ này, lô tương ứng với trạng thái cần điều chỉnh sau: - Trạng thái IIA: lô 4, 5, - Trạng thái IIIA1: lô 14, 15, 16, 17 Ba là, tiến hành chặt nuôi dưỡng với cường độ, số lần chặt kỳ giãn cách sau: 77 Bảng 4.18: Các tiêu kỹ thuật chặt nuôi dưỡng theo nhóm tác động I (%) 10 10 10 10 10 Các tiêu kỹ thuật K T (năm) 16 16 12 16 16 Nhóm tác động 1, 3, 7, 8, 12, 13 2, 5, 10, 11 17, 18 6, 15, 16 Bốn là, phát bỏ dây leo có hại: Phát bỏ tồn dây leo có hại leo bám, quấn chặt gỗ tái sinh, có ích, bạn mục đích tầng cao Chỉ phát bụi, thảm tươi cục trường hợp có nguy chèn ép tái sinh trường hợp bụi, thảm tươi dày đặc cản trở gieo giống mục đích nơi đất khơng q dốc (≤ 250) Năm là, q trình chặt ni dưỡng cần kết hợp với biện pháp xúc tiến tái sinh tự nhiên để đảm bảo gieo giống mẹ diễn bình thường thúc đẩy tái sinh sẵn có, đặc biệt TSTV sinh trưởng, sớm tham gia vào tầng cao: Việc gián tiếp thực thông qua việc phát bỏ dây leo, bụi rậm Chú ý điều chỉnh phân bố tái sinh mục đích từ nơi dầy sang nơi thưa, điều chỉnh tổ thành tái sinh Song phải lưu ý đảm bảo mật độ TSTV không thấp 1000 cây/ha Với mục tiêu vậy, nội dung lần chặt cụ thể hóa sau: - Lần 1: Chặt vệ sinh nhằm mục đích cải thiện chất lượng rừng - Lần 2: Chặt ánh sáng nhằm mục đích thúc đẩy tái sinh điều chỉnh tổ thành - Lần 3: Chặt sinh trưởng nhằm thúc đẩy sinh trưởng đường kính Đối với lơ rừng có thời gian ni dưỡng dài, có K > tùy theo tình hình rừng mà định nội dung lần chặt cho phù hợp 78 KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KHUYẾN NGHỊ Kết luận 1.1 Đặc điểm địa hình, thổ nhưỡng rừng thứ sinh nghèo Đặc điểm bật điều kiện địa hình khu vực nghiên cứu có độ dốc lớn, gây bất lợi cho phục hồi rừng Đối với nhân tố thổ nhưỡng tiêu có lợi cho sinh trưởng rừng mức thấp đến trung bình, số nhân tố bất lợi cho sinh trưởng pH, tỉ lệ đá lẫn tương đối cao 1.2 Đặc điểm cấu trúc quần xã thực vật rừng Tổ thành rừng phong phú, có từ 45 - 75 lồi Số lồi mục đích 56 lồi chiếm 64%, số lồi có ích, bạn 18 lồi chiếm 23%, số lồi phi mục đích 13 loài chiếm tỉ lệ 13% Đề tài sử dụng ba số đa dạng sinh học : số R (Reach species), số H (chỉ số Shannon Weiner) số Cd (chỉ số Simpson) để biểu thị mức độ đa dạng loài Các số đa dạng sinh học cho thấy, rừng thứ sinh có mức độ đa dạng cao Sự phong phú tổ thành trì tác động chặt ni dưỡng rừng, số lồi mục đích chiếm nhiều Cấu trúc hình thái rừng có đặc trưng rõ nét Tầng tán rừng không bị phá vỡ, độ tàn che cao (TC : 0,34-0,54), bụi thảm tươi phát triển tốt Phân bố số theo cỡ kính tương đối liên tục Mật độ chung không cao, biến động từ 400-767 cây/ha, so với mật độ chung mật độ lồi mục đích có phẩm chất tốt cao biến động từ 212-585 cây/ha Trạng thái IIB có tính ổn định so với hai trạng thái lại với : tầng tán hình thành rõ hơn, số đa dạng sinh học, độ tàn che, mật độ chung mật độ lồi mục đích có phẩm chất tốt cao hai trạng thái lại Tuy nhiên, đường kính, chiều cao bình qn trạng thái khơng lớn, trữ lượng rừng thấp Trữ lượng bình qn chung trạng thái biến động từ 27,3-46,6 m3/ha Trong đó, trữ lượng phận tốt biến động từ 19,5-37,5m3/ha, trữ lượng phận xấu biến động từ 5,43-9,13m3/ha Vì vậy, cần thiết phải chặt nuôi dưỡng để tăng trữ lượng phận tốt 79 1.3 Đặc điểm tái sinh quần xã thực vật rừng Tổ thành tái sinh có kế thừa cao loài tầng cao Tổng số lồi có mặt trạng thái biến động từ 45-71 lồi Có 7-10 lồi tham gia vào công thức tổ thành, phổ biến như: Táu ruối, Dẻ gai thô, Sồi ghè, Sến mật, Gụ lau,… Tuy nhiên, tổ thành trạng thái có tái sinh lồi giá trị chiếm ưu Vì vậy, cần xem xét điều chỉnh tổ thành tái sinh theo hướng để lại nhóm lồi mục đích, có ích Mật độ tái sinh trạng thái rừng mức trung bình, biến động từ 4053 cây/ha đến 5707 cây/ha Tuy nhiên, TSTV chiếm tỷ lệ không cao, biến động từ 30,5-38.8% Tỉ lệ tốt ba trạng thái biến động từ 43,72-55,68%, giảm dần từ trạng thái IIA đến IIIA1, giảm dần theo cấp độ dốc Tỉ lệ có nguồn gốc hạt cao ba trạng thái (70,03-76,65%) Điều cho thấy tái sinh tự nhiên từ hạt tốt Tuy nhiên, ba trạng thái, tái sinh phân bố cụm Vì vậy, cần phải có biện pháp thúc đẩy tái sinh sinh trưởng điều chỉnh phân bố tái sinh theo hướng phân bố Chiều cao tái sinh tập trung chủ yếu cấp chiều cao < 0.5m, sau giảm mạnh cấp chiều cao 0,5m – 1m cấp chiều cao 1m – 2m, lại có xu hướng tăng lên cấp chiều cao > 2m Vì thế, cần thúc đẩy tỉ lệ tái sinh cấp 2m sớm chuyển cấp để tăng tỉ lệ TSTV Cấp độ dốc khác cho mật độ tai sinh khác nhau, tỉ lệ tốt trạng thái; bụi, thảm tươi sinh trưởng tốt tốt Song, kết phân tích ảnh hưởng tổng hợp nhân tố chủ yếu lại cho thấy nhân tố lên hàng đầu ảnh hưởng thời điểm đến NTSTV độ dầy tầng đất thứ hai độ tàn che Đây hướng để xem xét để thúc đẩy TSTV 1.4 Đề xuất số biện pháp kỹ thuật lâm sinh tác động vào rừng Bằng tiếp cận tổng thể, dựa mơ hình rừng mong muốn (Mn an), quan điểm sản lượng số liệu thực nghiệm, đề tài xác định hệ số β phương án kỹ thuật tiềm nuôi dưỡng rừng Hệ số β dùng để so sánh hiệu phương án kỹ thuật khác áp dụng cho lô 80 rừng đó, tiêu chuẩn để lựa chọn phương án kỹ thuật tối ưu, phương án kỹ thuật phù hợp để loại bỏ phương án kỹ thuật không phù hợp Phương án kỹ thuật CND xác định cho lô rừng Đề tài đề xuất số biến pháp kỹ thuật tổng hợp ni dưỡng rừng, gồm: (i)- chọn lồi ni dưỡng loài chặt bỏ; (ii)- xác định cường độ chặt, số lần chặt chu kỳ chặt cho nhóm lơ; (iii)- xúc tiến tái sinh tự nhiên q trình chặt ni dưỡng rừng Tồn Do điều kiện thời gian, kinh nghiệm kinh phí cịn hạn chế; nghiên cứu cấu trúc rừng tự nhiên nhiều nhà nghiên cứu từ lâu vấn đề phức tạp, khó khăn nên đề tài thực cịn số tồn Thứ nhất, việc nghiên cứu địa hình đơn giản dừng lại độ cao 500m so với mực nước biển, hai cấp độ dốc 15-250 26-350 Chưa nghiên cứu ảnh hưởng hình dạng bề mặt đất đến tái sinh Chưa xác định mức độ đa dạng loài lớp tái sinh Thứ hai, đề tài chưa đề cập đến phân bố số lồi mục đích theo D1.3, Hvn, DT, chưa nghiên cứu quan hệ D1.3 /DT, phân bố N/Hvn mức độ đánh giá có phần hạn chế Thứ ba, chưa nghiên cứu động thái trình tái sinh tự nhiên QXTVR, làm sở xác định khảm diễn rừng khu vực nghiên cứu Khuyến nghị Tiếp tục theo dõi đặc điểm cấu trúc, tái sinh khu vực nghiên cứu năm để đánh giá động thái tái sinh QXTVR, làm sở cho việc xây dựng mơ hình rừng bền vững khu vực rừng sản xuất lân cận Nghiên cứu ảnh hưởng chu kỳ sai quả, nguồn giống, hình dạng bề mặt đất tới tái sinh rừng 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng việt Baur G (1964), Cơ sở sinh thái học kinh doanh rừng mưa, (Vương Tấn Nhị dịch, 1976), Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2001), Văn tiêu chuẩn kỹ thuật lâm sinh, Tập II, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (1996), Thuật ngữ Lâm nghiệp, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Vụ Khoa học công nghệ chất lượng sản phẩm (2000), Tên rừng Việt nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2006), Cẩm nang ngành Lâm nghiệp – chương hệ sinh thái rừng tự nhiên Việt nam Bộ Nông nghiệp & PTNT, Quyết định số 40/2005/QĐ-BNN ngày 7/7/2005 việc ban hành Quy chế khai thác gỗ lâm sản khác Bộ Nông nghiệp & PTNT, Quyết định số 46/2010/QĐ-BNNT ngày 28/5/2007 việc xác định rừng trồng, rừng khoanh nuôi thành rừng Bộ Nông nghiệp & PTNT, Thông tư số 34/2009/TT-BNN ngày 10/6/2009 phân loại rừng Bộ Nông nghiệp & PTNT, Thông tư số 87/2009/TT-BNN ngày 31/12/2009 hướng dẫn thiết kế khai thác chọn rừng gỗ tự nhiên 10 Catinot R (1965), “Lâm sinh học rừng rậm châu Phi”, Vương Tấn Nhị dịch, Tài liệu khoa học Lâm nghiệp, Viện KHLN Việt Nam 11 Nguyễn Bá Chất (2001), Làm giàu rừng Tây Nguyên "Nghiên cứu rừng tự nhiên”, Nxb Thống kê, Hà Nội, tr.60-68 12 Bùi Văn Chúc (1996), Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc rừng phòng hộ đầu nguồn đề xuất giải pháp kỹ thuật lâm sinh cho rừng tự nhiên Lâm trường Sơng Đà – Hồ Bình, Luận văn ThS khoa học Lâm nghiệp, Hà Tây 13 Trần Văn Con (1991), Nghiên cứu ứng dụng mơ tốn để nghiên cứu vài đặc điểm cấu trúc động thái hệ sinh thái rừng khộp Tây 82 Nguyên, Luận án PTS khoa học Nông nghiệp, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam 14 Trần Văn Con (2001), Nghiên cứu cấu trúc rừng Tây Nguyên khả ứng dụng kinh doanh rừng tự nhiên "Nghiên cứu rừng tự nhiên", Nxb Thống kê , Hà Nội 15 Trần Văn Con (2006), Nghiên cứu kỹ thuật lâm sinh - thành tựu định hướng, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 16 Đinh Quang Diệp (1993), Góp phần nghiên cứu tiến trình tái sinhtự nhiên rừng Khộp vùng Easup - Đăk lắk, Luận án PTS khoa học Nông nghiệp, Viện hoa học Lâm nghiệp Việt Nam 17 Phạm Văn Điển, Phạm Xuân Hoàn (2011), “Xác định phương án kỹ thuật nuôi dưỡng rừng tự nhiên” Tạp chí KHCN Bộ Nơng nghiệp phát triển nông thôn, (số đặc san kỷ niệm 55 năm phát triển hội nhập Khoa Lâm học – Trường Đại học Lâm nghiệp) 18 Lâm Công Định (1987), “Tái sinh - chìa khóa định nội dung điều chế rừng” Tạp chí Lâm nghiệp (số tháng 9-10) 19 Ngô Quang Đê, Triệu Văn Hùng, Phùng Ngọc Lan, Nguyễn Hữu Vĩnh, Lâm Xuân Sanh, Nguyễn Hữu Lộc (1992), Lâm sinh học, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội 20 Ngô Quang Đê, Phạm Xn Hồn (1995), Khoanh ni phục hồi rừng – Kiến thức Lâm nghiệp xã hội, Tập II, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 21 Nguyễn Minh Đức (1998), Bước đầu nghiên cứu đặc điểm số nhân tố sinh thái tán rừng ảnh hưởng đến tái sinh loài Lim xanh VQG Bến En - Thanh Hóa, Luận văn ThS khoa học Lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Tây 22 Trần Nguyên Giảng, Nguyễn Đình Hưởng (1972-1977), Nghiên cứu kỹ thuật tái sinh rừng nghèo kiệt Hữu Lũng Xoan đào Kháo mít (1972-1977) "Khoa học kỹ thuật lâm nghiệp” Viện khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 1995, tr 27-28 83 23 Nguyễn Tiến Hải (1998), Nghiên cứu cấu trúc rừng làm sở đề xuất biện pháp kỹ thuật nâng cao hiệu phòng hộ vùng đệm khu bảo tồn thiên nhiên Pù mát-Nghệ an, Luận văn ThS khoa học Lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Tây 24 Đồng Sĩ Hiền (1974), Lập biểu thể tích biểu độ thon đứng cho rừng Việt nam, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 25 Dương Trung Hiếu (2005), Nghiên cứu số đặc điểm cấu trúc rừng thứ sinh nghèo đề xuất giải pháp kỹ thuật phục hồi rừng huyện Hoành Bồ, tỉnh Quảng Ninh, Luận văn ThS khoa học Lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Tây 26 Vũ Tiến Hinh (1991), “Đặc điểm tái sinh rừng tự nhiên”, Tập san Lâm nghiệp (số 02) 27 Vũ Tiến Hinh (2005), Nghiên cứu giải pháp phục hồi rừng khoanh nuôi số tỉnh trung du, miền núi phía Bắc Việt Nam, Báo cáo tổng kết đề tài, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Tây 28 Mai Xuân Hoà (2003), Nghiên cứu đặc điểm tái sinh đối tượng khoanh nuôi, phục hồi rừng tự nhiên Thơn Nậm Ty, huyện Hồng Xu Phì, tỉnh Hà Giang, Luận văn ThS khoa học Lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Tây 29 Nguyễn Văn Hồn, Lê Ngọc Cơng (2006), “Bước đầu nghiên cứu đặc điểm trình tái sinh tự nhiên vùng đệm khu Bảo tồn thiên nhiên Tây Yên Tử, Bắc Giang”, Tạp chí Lâm nghiệp (số 11) 30 Phạm Xn Hồn cộng (2010), Hướng dẫn kỹ thuật phục hồi rừng tự nhiên sau khoanh nuôi Việt Nam, Báo cáo cơng trình nghiên cứu cấp Bộ, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Nội 31 Vũ Đình Huề (1975), Khái quát tình hình tái sinh tự nhiên rừng miền Bắc Việt Nam, Báo cáo khoa học, Viện Điều tra quy hoạch rừng 84 32 Vũ Đình Huề, Phạm Đình Tam (1989), Kết khảo nghiệm quy phạm khai thác đảm bảo tái sinh vùng Hương Sơn, Hà Tĩnh, Một số kết nghiên cứu khoa học kỹ thuật lâm nghiệp 1976 -1985, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 33 Bảo Huy (1993), Góp phần nghiên cứu đặc điểm cấu trúc rừng nửa rụng rụng ưu Bằng lăng (Lagertroemia calycalata Kurz) làm sở đề xuất giải pháp kỹ thuật nuôi dưỡng rừng Đắc Lắc - Tây Nguyên Luận án PTS khoa học Lâm nghiệp, Viện khoa học Lâm nghiệp Việt Nam 34 Nguyễn Thế Hưng (2003), “Sự biến động mật độ tổ thành lồi tái sinh trạng thái thực bì Quảng Ninh”, Tạp chí Nơng nghiệp phát triển nông thôn, (1), tr 99 -101 35 Đào Công Khanh (1996), Nghiên cứu số đặc điểm cấu trúc rừng rộng thường xanh Hương Sơn, Hà Tĩnh làm sở đề xuất biện pháp kỹ thuật lâm sinh phục vụ khai thác nuôi dưỡng rừng Luận án PTS khoa học nông nghiệp, Viện khoa học Lâm nghiệp Việt Nam 36 Phùng Ngọc Lan (1986), Lâm sinh học, tập 1, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 37 Hoàng Thị Phương Lan (2004), Nghiên cứu cấu trúc rừng phục hồi sau nương rẫy huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La, Luận văn ThS khoa học Lâm nghiệp, Hà Tây 38 Đỗ Thị Ngọc Lệ (2007), “Thử nghiệm số phương pháp điều tra tái sinh rừng tự nhiên”, http://www.fsiv.org.vn/TCKHLN 2009-2012 39 Vũ Biệt Linh, Bùi Đoàn (1992), Một số kết nghiên cứu cải tạo làm giàu rừng Việt Nam, Báo cáo khoa học, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt nam, Hà Nội 40 M Loeschau (1977), Một số đề nghị điều tra đánh giá tái sinh tự nhiên rừng nhiệt đới, Triệu Văn Hùng dịch năm 1980 41 Nguyễn Ngọc Lung (1985), Những sở bước đầu để xây dựng quy phạm khai thác gỗ Trong tuyển tập Một số kết nghiên cứu khoa học kỹ thuật lâm nghiệp 1976-1985, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 85 42 Vũ Đức Năng (2003), Nghiên cứu số đặc điểm tái sinh rừng tự nhiên phục hồi sau khai thác chọn làm sở đề xuất biện pháp xúc tiến tái sinh tự nhiên phục vụ kinh doanh gỗ lớn Hương sơn-Hà tĩnh, Luận văn ThS khoa học Lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Tây 43 Hoàng Kim Ngũ (1984), “Ảnh hưởng cường độ khai thác chọn đến kết cấu tái sinh rừng”, Thông tin khoa học kỹ thuật, Trường Đại học Lâm nghiệp Hà Tây 44 Lê Cảnh Nhuệ, Lê Đình Cẩm (1974-1977), “Nghiên cứu kỹ thuật làm giàu rừng nghèo Cầu Hai tra dặm” Khoa học kỹ thuật lâm nghiệp Viện Khoa học lâm nghiệp Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 1995, tr 29-30 45 Trần Ngũ Phương (1970), Bước đầu nghiên cứu rừng miền Bắc Việt nam, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 46 Vũ Đình Phương, Đào Cơng Khanh (2001) “Kết thử nghiệm phương pháp nghiên cứu số qui luật cấu trúc, sinh trưởng phục vụ điều chế rừng rộng, hỗn loài thường xanh Kon Hà Nừng - Gia Lai” Nghiên cứu rừng tự nhiên, Nxb Thống kê, Hà Nội 47 Lê Sáu (1996), Nghiên cứu số đặc điểm cấu trúc rừng đề xuất tiêu kinh tế kỹ thuật cho phương thức khai thác chọn nhằm sử dụng rừng lâu bên khu vực Kon Hà Nừng - Tây Nguyên, Luận án PTS khoa học Nông nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp 48 Đỗ Đình Sâm(2001), Thành tựu chủ yếu rừng tự nhiên vấn đề đặt thời gian tới "Nghiên cứu rừng tự nhiên", Nxb Thống kê, Hà Nội 49 Đỗ Đình Sâm cộng tác viên (2001), Cơ sở khoa học bổ sung vấn đề kỹ thuật lâm sinh nhằm nâng cao suất rừng tự nhiên sau khai thác rừng công nghiệp Kết nghiên cứu trồng rừng phục hồi rừng tự nhiên - Viện khoa học lâm nghiệp, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 50 Phạm Đình Tam (1981), “Nhận xét bước đầu khả tái sinh tự nhiên sau khai thác lâm trường Kon Hà Nừng ”, Tạp chí lâm nghiệp (số 7) 86 51 Nguyễn Văn Thêm (1992), Nghiên cứu trình tái sinh Dầu song nàng (Dipterocarpus dyeri Pierre) rừng kín ẩm thường xanh nửa rụng nhiệt đới mưa ẩm Đồng Nai nhằm đề xuất biện pháp khai thác – tái sinh nuôi dưỡng rừng, Luận án PTS Nông nghiệp, Viện khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, Hà Nội 52 Trần Xuân Thiệp (1996), Đánh giá hiệu phương thức khai thác chọn lâm trường Hương sơn - Hà Tĩnh giai đoạn 1960 - 1990, Luận án PTS khoa học Nông nghiệp, Viện khoa học Lâm nghiệp Việt Nam 53 Nguyễn Văn Thọ (2009), Nghiên cứu động thái rừng thứ sinh phục hồi khu vực Cầu hai-Phú thọ, Luận văn ThS khoa học Lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Nội 54 Nguyễn Văn Thông (1993), “Bước đầu đánh giá biện pháp cải tạo khoanh nuôi rừng Cầu Hai”, Thông tin Khoa học kỹ thuật Lâm nghiệp (số năm 1993), Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, tr 19 – 21 55 Nguyễn Văn Thông(2001), Kết phục hồi rừng Trung tâm nghiên cứu thực nghiệm lâm sinh Cầu hai - Phú thọ "Nghiên cứu rừng tự nhiên", Nxb Thống kê 2001, tr 36 - 43 56 Thủ tướng phủ, Quyết định số 73/2010/QĐ-TTg ngày 16/11/2010 quy chế quản lí đầu tư xây dựng cơng trình lâm sinh 57 Phạm Ngọc Thường (2003), Nghiên cứu đặc điểm trình tái sinh tự nhiên đề xuất số giải pháp kỹ thuật lâm sinh phục hồi rừng sau nương rẫy hai tỉnh Thái Nguyên - Bắc Kạn, Luận án TS Nông nghiệp, Viện khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, Hà Nội 58 Nguyễn Vạn Thường (1991), “Bước đầu tìm hiểu tình hình tái sinh tự nhiên số khu rừng miền Bắc Việt nam”, Một số cơng trình 30 năm điều tra qui hoạch rừng 1961-1991, Viện Điều tra qui hoạch rừng, Hà Nội, tr 4954 59 Ngô Văn Trai (1999), Nghiên cứu số đặc điểm tái sinh rừng tự nhiên sau khai thác chọn làm sở đề xuất số biện pháp kỹ thuật xúc tiến tái sinh 87 tự nhiên cho kinh doanh gỗ lớn lâm trường Trạm Lập, huyện Kbang, Gia Lai, Luận văn ThS khoa học Lâm nghiệp, Hà Tây 60 Lê Minh Trung (1991), Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc phục vụ công tác nuôi dưỡng rừng cao nguyên Đắc nông - Đắc lắc, Luận án PTS khoa học Nông nghiệp, Viện khoa học Lâm nghiệp Việt Nam 61 Nguyễn Văn Trương (1983), Qui luật cấu trúc rừng gỗ hỗn loài, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 62 Thái Văn Trừng (1978), Thảm thực vật rừng Việt nam, Nxb Khoa học kỹ thuật 63 Thái Văn Trừng (1999), Những hệ sinh thái rừng nhiệt đới Việt nam, Nxb Khoa học kỹ thuật, TP Hồ Chí Minh 64 Nguyễn Hải Tuất, Vũ Tiến Hinh, Ngơ Kim Khơi (2006), Phân tích thống kê lâm nghiệp, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 65 Hồng Thị Tuyết (2010),“Đặc điểm tái sinh tự nhiên thảm thực vật rừng kín thường xanh mưa ẩm nhiệt đới Vườn quốc gia Bạch Mã - Thừa Thiên Huế”, Luận văn ThS khoa học Lâm nghiệp 66 UBND thị xã ng Bí (2010), Báo cáo tổng hợp diễn biến diện tích tài nguyên rừng đất lâm nghiệp 67 Trần Hữu Viên, Nguyễn Minh Thanh (2009), “Nghiên cứu đặc điểm tái sinh phục vụ điều chế rừng tự nhiên xã Do Nhân, huyện Tân Lạc, tỉnh Hịa Bình”, Tạp chí Nơng nghiệp &PTNT (số 11), tr.13-18 68 Viện thổ nhưỡng nông hóa (1998), Sổ tay phân tích đất, nước, phân bón, trồng, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Tiếng Anh 69 A.B Said (1991), The rehabilitation of tropical rainforests ecosystems Restoration of tropical forest ecosystems Proceeding of symposium held on October 7-9, P 110-117 70 Augspurger, C.K., Hogan, K.P (1983), “Wind dispersal of fruids with variable seed number in a tropical tree (Lonchocarpus pentaphyllus: Leguminosae)”, American Journal of Botany, Vol 70, ni 7, pp 1031-1037 88 71 Bruce, M., Grace, J.B (2002), Analysis of ecological communities, MJM Press, USA 72 Ghent, A.W (1969), Studies of regeneration in forest stands devastated by the Spruce Budworm, Problems of stocked-qua-drat sampling Forest science vol 15, N04 73 Holl, K.D., Michael, E.L., Elenor, H.V.L., Ivan, A.S (2000), “Tropical montane forest regeneration in Costa Rica: Overcoming barriers to dispersal and establishment”, Restoration ecology (8), pp 339-349 74 H Lamprecht, (1989), Silviculture in the tropics: Tropical forest ecosystems and their tree species - Possibilities and methods for their long term utilization, GTZ, Eschborn 75 Mattthew, A.S (2000), “Logs and Fern patches as recruitment sites in a tropical pasture”, Restoration ecology (8), pp 408-413 76 Nathan, R., Muller-Landau, H.C (2000), “Spatial patterns of seed dispersal, their determinants and consequences for recruiment”, Tree journal, vol.15 (7) 77 Odum, E.P (1971), Fundamentals of ecology, 3rd ed Press of WB SAUNDERS Company 78 Richards P.W (1952), The tropical rain forest, Cambridge University Press, London 79 Richard, T.B (1998), “Composition, structure and diversity of cove forest stand in the Great Smoky mountains: a patch dynamic perspective”, Vegetation science (9), pp 881-980 80 Tamari, C (1975), The Phenology and Seed Storage Trials of Dipterocarps, Tropical agriculture research center, Tokyo 81 Van Steenis J (1956), Basic principles of rain forest Sociology, Study of tropical vegetation prceedings of the Kandy Symposium UNESCO 82 Ward, J.S., Worthley, T.E (2000), Forest Regeneration Handbook: A guide for forest owners, harvesting practitioners, and public officials 89 83 Whitmore, T.C (1996), A review of some aspects of tropical rainforest seedling ecology with suggestions for further inquiry, UNESCO, Paris 84 Zimmermann, J.K., John, B.P., Mitchekk, A (2000), “Barriers to Forest regeneration in a abandoned pasture in Puerto Rico”, Restoration Ecology (8), pp 350-360 90 PHỤ LỤC ... giá thức hồi phục rừng xử lí sau khoanh ni Xuất phát từ thực tế đó, đề tài ? ?Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc, tái sinh rừng thứ sinh nghèo đề xuất giải pháp kỹ thuật tác động thành phố ng Bí, tỉnh Quảng. .. hồi rừng thông qua đặc điểm cấu trúc tái sinh rừng - Đề xuất số giải pháp kỹ thuật lâm sinh áp dụng cho rừng thứ sinh 2.2 Đối tượng nghiên cứu giới hạn vấn đề nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: ... VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP - NGUYỄN THỊ MAI LAN NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC, TÁI SINH CỦA RỪNG THỨ SINH NGHÈO VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP TÁC ĐỘNG TẠI