(Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu đặc điểm cấu trúc rừng hỗn giao cây lá kim và cây rá rộng tại vườn quốc gia phousabot poung choong tỉnh xiêng khoảng, nước cộng hòa dân chủ nhân dân lào
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 85 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
85
Dung lượng
2,73 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP SOMSACK CHANTHAVONG NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC RỪNG HỖN GIAO CÂY LÁ KIM VÀ CÂY RÁ RỘNG TẠI VƢỜN QUỐC GIA PHOUSABOT – POUNG CHOONG TỈNH XIÊNG KHOẢNG, NƢỚC CỘNG HÒA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO NGÀNH: LÂM HỌC MÃ NGÀNH: 862.02.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ LÂM HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS ĐỖ ANH TUÂN Hà Nội - 2020 i CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Đơc lâp - Tƣ - Hạnh phúc LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan, cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình nghiên cứu khác Nếu nội dung nghiên cứu trùng lặp với cơng trình nghiên cứu cơng bố, tơi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm tuân thủ kết luận đánh giá luận văn Hội đồng khoa học Hà Nội, ngày tháng năm 2020 Ngƣời cam đoan SOMSACK CHANTHAVONG ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành Luận văn này, nhận giúp đỡ tận tình quan, ban, ngành, đồn thể cá nhân, người thân gia đình Tơi xin cám ơn tập thể, cá nhân người thân gia đình, vợ tơi tận tình giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu vừa qua Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới PGS.TS Đỗ Anh Tuân, người trực tiếp hướng dẫn tơi suốt q trình viết đề cương, thu thập số liệu, tính tốn hồn thành Luận văn Xin cám ơn phủ Việt Nam phủ Lào, Đại sứ quán Lào Việt Nam tạo điều kiện cho học tập nghiên cứu Việt Nam Tôi biết ơn Ban lãnh đạo trường Đại học Lâm nghiệp, phòng Đào tạo sau đại học, thầy, cô giáo thuộc khoa Lâm học,, người trang bị cho kiến thức q báu giúp đỡ tơi q trình học tập, nghiên cứu hoàn thành Luận văn Tôi xin trân trọng cám ơn giúp đỡ đồng chí lãnh đạo Vườn Quốc gia Phousabot - Poungchoong, UBND tỉnh Xiêm Khoảng, Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào, tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình thu thập số liệu Bản thân cố gắng, thời gian, kinh nghiệm trình độ thân cịn hạn chế, nên luận văn khơng tránh khỏi sai sót Tác giả mong nhận ý kiến góp ý nhà khoa học bạn đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện Xin chân thành cám ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2020 Tác giả SOMSACK CHANTHAVONG iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC BẢNG v DANH MỤC CÁC HÌNH vi ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Trên Thế giới 1.1.1 Nghiên cứu cầu trúc rừng 1.1.2 Nghiên cứu tái sinh rừng 1.2 Ở Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào 13 1.2.1 Nghiên cứu cấu trúc 14 1.2.2 Nghiên cứu tái sinh 15 1.3 Thảo luận xác định vấn đề nghiên cứu 16 Chƣơng MỤC TIỂU, GIỚI HẠN, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 18 2.1.1 Mục tiêu tổng quát 18 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 18 2.2 Phạm vi giới hạn để tài luận văn 18 2.2.1 Đối tượng nghiên cứu 18 2.2.2 Giới hạn vấn đề nghiên cứu 18 2.3 Nội dung nghiên cứu 19 2.3.1 Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc tầng cao số trạng thái 19 2.3.2 Nghiên cứu đặc điểm lớp tái sinh tự nhiên trạng thái rừng 19 2.3.3 Nghiên cứu đặc điểm bụi, thảm tươi độ tàn che 19 2.3.4 Đề xuất giải pháp quản lý bảo vệ tài nguyên rừng khu vực nghiên cứu 19 2.4 Phương pháp nghiên cứu 19 2.4.1 Phương pháp thu thập số tiệu 20 2.4.2 Tính tốn số liệu nghiên cứu 26 iv 2.4.3 Xử lý số liệu nghiên cứu 29 Chƣơng ĐIỀU KIỆN CƠ BẢN KHU VỰC NGHIÊN CỨU 30 3.1 Vị trí địa lý 30 3.2 Địa hình, địa mạo 30 3.3 Khí hậu thủy văn 31 3.4 Tài nguyên thiên nhiên 31 3.5 Đặc điểm dân số - lao động 32 3.6 Đặc điểm giáo dục - y tế 32 3.7 Điều kiện kinh tế 33 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 34 4.1 Đặc điểm cấu trúc tầng cao trạng thái rừng Vườn Quốc gia Phousabot Poungchoong 34 4.1.1 Xác định mức độ tương đồng ô tiêu chuẩn nghiên cứu trạng thái rừng 34 4.1.2 Thành phần hệ số quan trọng loài trạng thái rừng 36 4.1.3 Chỉ tiêu bình quân tầng cao trạng thái 41 4.1.4 Các số đa dạng loài trạng thái rừng 43 4.1.5 Cấu trúc tầng thứ tầng cao trạng thái rừng 46 4.2 Đặc điểm lớp tái sinh trạng thái rừng Vườn Quốc gia Phousabot Phoungchoong 49 4.2.1 Thành phần số quan trọng loài trạng thái rừng 49 4.2.2 Các số đa dạng loài tái sinh trạng thái rừng 52 4.2.3 Phẩm chất, nguồn gốc phân bố tái sinh theo cấp chiều cao trạng thái rừng 54 4.3 Cây bụi, thảm tươi độ che phủ trạng thái 59 4.4 Đề xuất giải pháp quản lý bền vững nguồn tài nguyên rừng huyện Thapabat, Vườn Quốc gia Phou Khao Khouay 61 KẾT LUẬN - TỒN TẠI - KHUYẾN NGHỊ 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO 66 v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Trạng thái rừng vị trí tuyến, tiêu chuẩn nghiên cứu 22 Bảng 4.1 Mức độ tương đồng 12 OTC nghiên cứu theo tiêu 34 Bảng 4.2 Thành phần hệ số quan trọng loài trạng thái rừng 36 Bảng 4.3 Các tiêu bình quân trạng thái rừng 42 Bảng 4.4 Tổng số số loài trạng thái 43 Bảng 4.5 Cấu trúc tầng thức trạng thái rừng vùng lõi, Vườn Quốc gia 46 Bảng 4.6 Thành phần số quan trọng loài trạng thái rừng 49 Bảng 4.7 Tương đồng thành phần loài trạng thái 58 Bảng 4.8 Chiều cao bụi, thảm tươi tỷ lệ che phủ trạng thái 59 vi DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1 Hệ thống hóa bước nghiên cứu 20 Hình 2.2 Vị trí OTC điều tra 21 Hình 2.3 Sơ đồ bố trí ô dạng ô tiêu chuẩn 22 Hình 2.4 Một số dụng cụ phục vụ công tác điều tra trường 25 Hình 3.1: Địa giới hành VQGPP, Tỉnh Xiêng Khoảng 30 Hình 4.1 Mức độ tương đồng OTC nghiên cứu 35 Hình 4.2 Chỉ số đa dạng trạng thái 44 Hình 4.3 Tỷ lệ phân bố số theo tầng thứ 47 Hình 4.4 Chỉ số đa dạng tái sinh trạng thái rừng 52 Hình 4.5 Tỷ lệ tái sinh có phẩm chất tốt, trung bình xấu 54 Hình 4.6 Tỷ lệ nguồn gốc tái sinh trạng thái rừng 56 Hình 4.7 Tỷ lệ tái sinh theo cấp chiều cao trạng thái rừng 57 ĐẶT VẤN ĐỀ Hệ sinh thái rừng (HSTR) có giá trị cao đa dạng sinh học, phịng hộ, bảo vệ mơi trường cung cấp lâm sản cho kinh tế quốc dân,v.v Từ mà HSTR có vai trị quan trọng hoạt động sản xuất đời sống người Chính thế, việc bảo vệ, khai thác phát triển bền vững HSTR đòi hỏi phải dựa vào nhiều đặc điểm nó, số đặc điểm cấu trúc rừng quan trọng Trên quan điểm sinh thái, đặc điểm cấu trúc rừng thể rõ nét mối quan hệ qua lại thành phần hệ sinh thái rừng chúng với môi trường Việc nghiên cứu cấu trúc rừng, nhằm trì rừng hệ sinh thái ổn định, có hài hoà nhân tố cấu trúc, lợi dụng tối đa tiềm điều kiện lập địa phát huy tối đa chức có lợi rừng kinh tế, xã hội sinh thái cần thiết Do vậy, để quản lý, khai thác phát triển rừng có hiệu quả, công việc thiếu nghiên cứu câu trúc tái sinh rừng Mặc dù vậy, nghiên cứu cấu trúc tái sinh rừng chưa thể bao quát cho khu rừng, chưa thể làm nỗi bật điển hình đặc thù loại hình rừng khu vực cụ thể, đặc biệt rừng tự nhiên số địa phương miền Bắc nước CHDCND Lào Vườn Quốc gia Phousabot Poungchoong (VQGPP), huyện Khăm, tỉnh Xiêng Khoảng thành lập năm 2004, có tổng diện tích rừng đất rừng 217.195 coi VQG giàu tài nguyên rừng (Cục Lâm nghiệp LàoBộ Nông Lâm (2018)[31]) Trong thời gian qua, việc khai thác sử dụng mức nguồn tài nguyên rừng với công tác quản lý bảo vệ rừng hiệu Lào diễn nhiều địa phương, có VQGPP, khiến khu rừng VQGPP giảm sút nhanh chóng số lượng chất lượng Những tác động ảnh hưởng lớn đến khả tồn rừng Vườn Quốc gia, làm xáo trộn quy luật cấu trúc tái sinh tự nhiên rừng, sức sản xuất, tái tạo thấp ổn định Từ đó, cấu trúc khả tái sinh, tái tính bền vững gây khó khăn cho cơng tác phát triên, bảo vệ tài nguyên rừng khu vực Vì vậy, xác định biện pháp quản lý, kỹ thuật tác động phù hợp nhằm bảo tồn phát triển bền vững diện tích khu rừng thuộc Vườn Quốc gia nhiệm vụ quan trọng người quản lý lâm nghiệp Tuy nhiên, để có biện pháp kỹ thuật tác động xác hiệu hiểu biết đặc điểm lâm học, đặc điểm cấu trúc tái sinh tự nhiên xem sở quan trọng Đây ý tưởng đề tài luận văn: "Nghiên cứu đặc điểm cấu số rừng hỗn giao kim rộng vườn quốc gia Phou sa bot – Poung choong huyện Khăm, tỉnh Xiêng Khoảng, CHDCND Lào” thực Kết đề tài luận văn góp phần bổ sung hiểu biết cấu trúc tái sinh tự nhiên quần xã thực vật rừng, tính đa dạng sinh vật hướng phát triển bền vững hệ sinh thái rừng Vườn Quốc gia Phousabot Poungchoong nói riêng nước CHDCND Lào nói chung 63 KẾT LUẬN - TỒN TẠI - KHUYẾN NGHỊ Dựa kết điều tra, nghiên cứu khu vực rừng tự nhiên huyện Thapabat, Vườn Quốc gia Phou Khoa Khouat, luận văn đưa số kết luận sau: Kết luận Về đặc điểm tầng cao - Trữ lượng khu rừng tự nhiên: trữ lượng bình quân rừng tự nhiên khu vực nghiên cứu dao động từ 81,890m3/ha đến 217,9237m3/ha tùy thuộc vào trạng thái lâm phân rừng Trên trạng thái rừng nghèo trữ lượng bình quân đạt Mbq = 81,890m3/ha, trạng thái rừng trung bình Mbq = 150,10m3/ha, trạng thái rừng giàu Mbq = 217,9237 m3/ha) Tỷ lệ có phẩm chất tốt chiếm 85% toàn khu vực nghiên cứu - Chỉ tiêu bình quân chiều cao vút đạt 11,02 m (trạng thái rừng nghèo), 14,15 m (trạng thái rừng trung bình đến 14,42 m (trạng thái rừng giàu) D1.3 bình quân trương ứng trạng thái là: 16,55 cm, 18,73 cm 22.02cm - Thành phần loài tầng cao: nghi nhận 47 loài, thuộc 31 họ thực vật khác phân bố ngẫu nhiên trạng thái rừng khu vực Số lồi tham gia vào cơng thức tổ thành dao động từ đến loài, tùy thuộc vào trạng thái rừng khác - Các số đa dạng : Chỉ số R đạt từ 2,1 đến 2,9; số Δsi đạt từ 0,9; số Δsh đạt từ 1,4 đến 1,6 Với số lượng loài họ thể khu vực nghiên cứu có mức độ đa dạng thành loài số dạng đạt mức độ trung bình thấp Về đặc điểm tái sinh - Thành phần loài tái sinh: nghi nhận 44 loài, thuộc 32 họ thực vật khác phân bố ngẫu nhiên trạng thái rừng khu vực 64 Số lồi tham gia vào cơng thức tổ thành dao động từ đến loài, tùy thuộc trạng thái - Các số đa dạng : Chỉ số R đạt từ 2,4 đến 2,9; số Δsi đạt từ 0,8 đến 0,9; số Δsh đạt từ 1,4 đến 1,6 Với số lượng loài họ thể khu vực nghiên cứu có mức độ đa dạng thành loài số dạng đạt mức độ trung bình thấp - Chỉ tiêu bình qn phẩm chất, tái sinh có đạt phẩm chất (từ trung bình đến tốt đạt 92% trạng thái rừng giàu; 93,5% trạng thái rừng trung bình 95 % trạng thái rừng nghèo Nguồn gốc tái sinh từ hạt trạng thái tương ứng với tỷ lệ 98%, 96% 99% Về bụi, thảm tƣơi độ che phủ trạng thái - Cây bụi thảm tươi có độ che phủ mức trung bình đạt tỷ lệ tương ứng rừng giàu, trung bình nghèo 49,41%, 56,12% 53,45% Tỷ lệ che phủ bình qn chung tồn khư vực nghiên cứu đạt 52,99% - Chiều cao bình quân bụi thảm tươi đạt 0,803 m Chiều cao tương ứng với trạng thái rừng giàu, trung bình rừng nghèo đạt 0,89m, 0,85 m 0,74 m Về giải pháp quản lý bền vững nguồn tài nguyên rừng Về giải pháp quản lý, bảo vệ: đề giải pháp: (i) Bảo vệ toàn diện tích rừng có; (ii) Nâng cao khả phịng hộ rừng giữ nước; (iii) Thực sách dịch vụ môi trường, tổ chức nghiên cứu khoa học; (iv) Tổ chức hoạt động quản lý bảo vệ, bảo tồn phát triển (v) Khai thác tiềm năng, lợi du lịch sinh thái, cảnh quan Tồn Mặc dù luận văn đạt kết trên, số tồn - Luận văn chưa nghiên cứu, tổng hơp nhân tố ngoại cảnh, tác động trực tiếp tác động giám tiếp người đến đặc điểm rừng tự nhiên : Các tác động người dân, thể chế, sách phủ 65 Lào có tác động đến lợi ích bảo vệ tài nguyên rừng tự nhiên Vườn Quốc gia Pousabot Poungchoong - Luận văn chưa nghiên cứu nhân tố tiểu hoàn cảnh rừng tác động đến đặc điểm rừng trạng thái Khuyến nghị - Để phát triển bền vững rừng tự nhiên Vườn Quốc gia tốt mong đợi, sở khoa học đặc trưng rừng Luận văn giải pháp đề cần có nghiên cứu bổ trợ khác vai trò cộng đồng địa phương tham gia vào hoạt động bảo vệ phát triển rừng Các thể chế sách có tác động tích cực, khuyến khích đơn vị, tổ chức, cá nhân tham gia vào trình bảo vệ phát triển rừng,… - Chính phủ Lào, ban quản lý Vườn Quốc gia Pousabot Pouchoong, sớm có đề án, kế hoạch triển khai giải pháp quản lý, bảo vệ tốt theo luận văn đề 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO Baur G.N (1964), Cơ sở sinh: thái học kinh doanh rừng mưa, Vương Tấn Nhị địch, NXB khoa học kỹ thuật, Hà Nội Catinot R (1965), Lâm sinh học rừng rậm Châu phi, Vương Tấn Nhị dịch, tài liệu khoa học lâm nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Phạm Ngọc Giao (1995), Mô động thái số quy luật kết cấu trạng thái rừng ứng dụng chúng điều tra kinh doanh rừng Thông đuôi ngựa (Pinus massoniana Lamb) vùng Đông Bắc - Việt Nam, Luận án PTS, trường ĐHLN Đồng Sỹ Hiền (1974), Lập biểu thể tích biểu độ thon đứng cho rừng Việt Nam, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội Vũ Đình Huề (1975), Khái quát tình hình tải sinh tự nhiên rừng miễn Bắc Việt Nam, Báo cáo khoa học, Viện điều tra - Quy hoạch rừng, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Bảo Huy (1993), Góp phần nghiên cứu rừng nửa rụng lá, rụng Bằng Lăng làm sở đề xuất giải pháp kỹ thuật khai thác, nuôi dưỡng Đăk lăk - Tây Nguyên, Luận án PTS khoa học Nhà nước, VKHLN Việt Nam Đào Công Khanh (1996), Nghiên cứu số đặc điểm cấu trúc rừng rộng thường xanh Hương Sơn — Hà Tĩnh làm sở để xuất biện pháp lâm sinh phục vụ khai thác nuôi dưỡng, Luận án PTS khoa học lâm nghiệp, VKHLN Việt Nam Loetschau (1963), Phân chia kiểu trạng thái phương hướng kinh doanh rừng nhiệt đới rộng thường xanh, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Odum E.P (1979), Cơ sở sinh thái học (tập 1, 2), NXB Đại học Trung học Việt Nam 10 Phimpasone Vilay, (2016), Nghiên cứu số đặc điểm cấu trúc cho số trạng thái rừng Vườn Quốc gia Phou Khao Khouay Luận văn thạc sỹ - Đại học Lâm nghiệp, 2016 67 11 Vũ Đình Phương (1987), Cấu trúc rừng vốn rừng không gian, 12 thời gian, Thông tin khoa học kỹ thuật lâm nghiệp số 1⁄87, NXR Nông nghiệp, Hà Nội 13 Trần Ngũ Phương (2000), Một số vấn để rừng nhiệt đới Việt Nam, 14 NXB Nông nghiệp, Hà Nội 15 Richard P W (1952), Rừng mưa nhiệt đới, tập 1, 2, 3, Vương Tấn Nhị 16 dịch, NXB khoa học, Hà Nội 17 Lê Sáu, 1996 Nghiên cứu số đặc điểm cấu trúc rừng để xuất tiêu kinh tế, kỹ thuật cho phương thức khai thác chọn nhằm sử dụng rừng lâu bền khu vực Kon Hà Nừng, Tây Nguyên, Luận án PTS Nông nghiệp, Trường ĐHLN 18 Nguyễn Văn Sinh (2007), Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc số quân xã thực vật rừng kiểu rừng làm sở để xuất giải pháp phục hồi rừng Vườn Quốc Gia - Nghệ An, Luận văn Thạc Sĩ khoa học lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp 19 Phạm Đình Tam (1987), Khả tái sinh tự nhiên tán rừng thứ sinh vùng Hương Sơn - Hà Tĩnh, Thông tin khoa học kỹ thuật lâm nghiệp, Viện khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, tr 23-26 20 Trần Cẩm Tú (1999), Nghiên cứu đặc điểm cầu trúc trạng thái rừng tự nhiên phục hồi sau khai thác làm sở để xuất số biện pháp xứ lý lâm sinh điều chế rừng Hương Sơn - Hà Tĩnh, Luận án TS, Nông Nghiệp, Hà Nội 21 Nguyễn Hải Tuất, Nguyễn Trọng Bình (2005), Khai thác sử dụng SPSS để xử lý số liệu nghiên cứu lâm nghiệp, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội 22 Thái Văn Trừng (1978), Thảm thực vật rừng Việt Nam, NXB khoa học kỹ thuật, Hà Nội 23 Nguyễn Văn Trương (1983), Quy luật cấu trúc rừng gỗ hôn loài, NXB 68 24 KHKT, Hà Nội Tiếng Lào (dịch sang tiếng Việt) 25 Thủ tướng Chính phủ nước CHDCND Lào (2007), quy định số 99LCT/HĐNN, "Về luật bảo vệ phát triển rừng ”, Viêng Chăn, 24/12/2001 26 Chủ tịch nước CHDCND Lào (2007), quy định số 100-LCT/HĐNN, “Về luật bảo vệ động vật rừng ", Viêng Chăn, 24/12 /2007 27 Chủ tịch nước CHDCND Lảo (1997), quy định số 01-97-LCT/HĐNN, "Về luật bảo vệ đất đại ", Viêng Chăn, 12/03/1997 28 Chủ tịch tính Bolykhamxay (2010), báo cáo trình Đại hội Đảng lần thứ 6, tổng kết phát triển kinh tế - xã hội tỉnh, 28/05/2010 29 Cục lâm nghiệp (2002), tổng hợp Nghị định, Quyết định Chính sách lâm nghiệp 30 Cục Lâm nghiệp, (Viện điều tra quy hoạch), ( 2002), Phương pháp xây dựng mơ hình cầu trúc rừng chuẩn điều chế rừng cộng đồng 31 Cục Lâm nghiệp, (2009), Điều tra lập địa tỉnh Bolykhamsay 32 Cục Lâm nghiệp (2011), nghiên cứu khoa học phương thức khai thác chọn có tác dụng thúc đẩy tái sinh thơng qua việc mở tán rừng sau khai thác tỉnh Khammuon 33 Cục Lâm nghiệp (2010), nghiên cứu mật độ gỗ trạng thái rừng giầu rừng trung bình 34 Dự án WWE, CW, SUFORD nghiên cứu quán lý rừng bên vững để nhận chứng rừng bền vững tỉnh Savannakhet (2005), tỉnh Khammuon (2006), tỉnh Salavan (2007) tỉnh Champasac (2009), tỉnh Sekong, tỉnh Attupu, tỉnh Bolykhamxay, tỉnh Vieng chan, tỉnh Sayabualy năm (2010) 35 J1ULES VIDAL (1959), Nghiên cứu Loài, Họ Chi thực vật rừng Lào 69 Tài liệu tiếng anh 36 Bouaphanh Chanthavong, Nguyen Van Tu, Nguyen Thi Thu Ha Characteristics of tree layer in secondary forests in buffer zone of Nampui National Park, Sayabury province, Lao PDR, Journal of Forestry Science and Technology, VNUF, No.4, 2019, page 33-39 37 Department of Forestry, Ministry of Agriculture and Forestry of Laos, 2018, Biodiversity assessment in Laos Final Draft 38 Lamprecht H (1989), Silviculture in the tropics, Eschbom 39 Metmany Soukhavong, Liu Yong, Khamseng Nanthavong and Jérôme Millet, Investigation on Species Composition of Plant Community at Tad Xai at Phou Khao Khouay National Park, Lao PDR, our nature, 2013, 11 (1), page 1-10 40 Phiapalath, P., T Khotpathoom, K Inkhavilay, V Lamxay, V Thammavong and X Khiewvongphachan 2018 Biodiversity assessment of dry dipterocarp forest in the Eld’s Deer sanctuary, Savannakhet Province, Department of Forestry, Ministry of Agriculture and Forestry/UNDP, Vientiane, Lao PDR 41 Phiapalath, P., T Khotpathoom,, K Inkhavilay, V Lamxay and V Thammavong 2018 Biodiversity survey for wildlife-based ecotourism development in the Eld’s Deer Sanctuary and its adjacent area, Savannakhet province Department of Forestry, Ministry of Agriculture and Forestry/UNDP, Vientiane, Lao PDR 42 Sovu, (2011), Forest Restoration on Degraded Lands in Laos, Doctoral, Thesis No 2011:20 Faculty of Forest Sciences PHỤ BIỂU Phụ biểu 4.1 Hệ số quan trọng loài trạng thái rừng giàu Tên loài TT Việt Nam Khoa học Ni (%) Gi (%) IV (%) Lào Thông hai Pinus merkusii Paek sorng bai 16.29 17.51 12.5 Quế lợn Cinnamomum iners Sa chouang 6.76 12.34 9.55 Hoàng đàn giả Dacrydium elatum Hing horm 6.24 9.97 8.1 Côm kèm Elaeocarpus stipularis Moun 7.8 6.97 7.38 Dẻ gai nhím Castanopsis tribuloides Ko keut 4.51 4.04 5.27 Cóc rừng Spondias pinnata Mak Gork 4.51 4.04 4.42 Moun 3.64 4.4 Elaeocarpus stipularis Côm kèm (E siamensis) Đa lệch Ficus semicordata Mak Nord din 4.85 2.89 4.12 Đa tía Ficus altissima Hai 3.81 3.33 3.72 10 Dâu gia xoan Spondias lakonensis Som Hor 3.64 2.19 3.16 Ko moog 2.95 2.06 Castanopsis 11 12 14 ceracantha Dẻ gai (see C hystrix) Dẻ gai Ấn độ Castanopsis indica Ko naam njao 3.47 2.25 Castanopsis Chinases Ko som 2.08 1.65 Dẻ gai Trung 13 4.37 Quốc Côm lớn 3.12 2.11 Elaeocarpus grandflorus Sm Elaeocarpaceae 1.86 1.95 1.07 Dẻ gai Trung Castanopsis echinocarpa 15 3.11 Ko nam 1.51 1.62 quốc (see C hystrix) 16 Duyên mộc Carpinus poilanei Kiou 1.34 1.74 1.59 17 Dây nhung Dalbergia velutina Benth Fabaceae 1.34 1.71 1.57 Ko doi 1.34 1.22 Castanopsis argyrophylla 18 Kha tụ (see C diversifolia) Castanopsis 19 20 Kha tụ sừng nai Ngái ceracantha (see C hystrix) Ficus hispida 1.01 1.33 Ko kieb 1.51 0.8 1.3 Mak porng Deua 1.34 1.03 1.28 21 Quế lợn Cinnamomum iners Cinnamomum 22 Sa chouang 1.34 0.99 Sakhor 1.34 0.95 1.26 Re gừng obtusifolium 23 Sanh Ficus benjamina Ong nok 1.02 1.11 1.12 24 Sếu Celtis sinensis Hat 0.99 1.17 1.18 1.1 1.03 25 Sung 1.15 Mak Ficus racemosa Deua kiang 1.15 26 Sung bộng Ficus fistulosa Mak Deua 1.1 0.99 1.13 27 Sung dị Ficus lacor Hai 1.1 0.95 1.11 28 Thông ba Pinus kesiya Paek 0.75 1.1 29 Chây xiêm Buchanania siamensis Miq Anacardiaceae 0.91 1.09 30 Trác dao Dalbergia cultrata Gabor 0.93 0.96 1.02 Mak Bei 0.93 0.83 Canarium subulatum (see 31 Trám đỏ C nigrum) 1.01 Syzygium 32 Trâm mốc cumini (Eugenia cumini) Syzygium 33 Mak Wa 1.17 0.74 1.01 cinereum Mak Wa 0.82 0.69 Trâm sẻ (Eugenia cinerea) 34 Vả Ficus auriculata Mak Wa 0.82 0.69 0.97 35 Vàng tâm Eriobotrya cavaleriei Gor Kilek 0.93 0.7 0.95 36 Vông hoa đẹp Erythrina stricta Thorng 0.99 0.65 0.93 Thorng 0.82 0.8 Erythrina 37 38 subumbrans Vông hột đá (see E stricta) Vú bồ lông Ficus hirta var hirta Spondias (Choerospondias 39 Xoan nhừ axillaris) 1.01 0.92 Dacheua noi 0.99 0.61 Mak Meu 0.82 0.77 0.91 axillaris 0.9 Phụ biểu 4.2 Hệ số quan trọng loài trạng thái rừng trung bình Tên lồi TT Việt Nam Thông ba Trâm mốc Khoa học Pinus kesiya Pơ mu Mak Wa Schima wallichii Fokienia Mi hodginsii 14.92 17.01 12.96 7.57 13.37 10.63 4.9 10.11 7.8 6.86 7.47 Ko keut 5.35 4.82 5.19 Dork Ban 5.35 4.82 5.19 Sanyan kao 4.09 4.73 4.91 Hai 5.22 2.87 4.79 Ko moog 4.18 3.46 4.64 Long leng Dẻ gai nhím Castanopsis tribuloides Cẩm quỳ Bauhinia variegata Styrax tonkinensis (see S Bồ đề benzoides) Đa tía Ficus altissima Castanopsis 8.59 (F kawai Cupressus Ni (%) Gi (%) IV (%) cumini (Eugenia cumini) cưa Paek Syzygium Vối thuốc Lào ceracantha Dẻ gai (see C hystrix) 10 Ban Tây Bắc Bauhinia variegata Dork Ban 4.18 2.2 4.57 11 Dọc Garcinia multiflora Mak Luang 3.29 2.97 3.95 12 Ba bét lông Mallotus barbatus Thong tao 3.73 2.79 3.85 13 Nhội Bischofia javanica Fung fad 2.17 1.91 Lin mai 1.95 1.44 1.63 Oroxylum 14 indicum Núc Nác (Bignonia indica) 15 Hoàng đàn giả Dacrydium elatum Hing horm 1.51 1.09 1.46 16 Mán đỉa Archidendron clypearia Ben bai 1.51 1.08 1.45 17 Hồng xuân Toona ciliata Nyom Dtou 1.28 1.04 1.2 Ngiou njai 1.73 1.07 1.13 Bombax ceiba (see B 18 19 Gạo anceps) Dâu gia xoan Spondias lakonensis Som Hor 1.51 1.07 1.11 Macaranga denticulata Thong koop 1.28 1.08 Cà 20 xoan đắng di 21 Xoan đào Melia toosendan Hian 1.06 1.23 0.97 22 Thông hai Pinus merkusii Paek sorng bai 1.28 1.05 0.94 23 Mạ sưa Helicia nilagirica Xaxang 1.06 1.1 0.9 Mi Tho 1.28 0.84 0.88 Mak Sida 1.06 0.85 0.77 Ko nam 1.06 0.85 0.77 Nothaphoebe 24 25 Kháo mỡ vàng umbelliflora Ổi Psidium guayava Dẻ gai Trung Castanopsis echinocarpa 26 quốc (see C hystrix) 27 Dẻ rừng Lithocarpus silvicolarum Ko mou 1.06 0.84 0.77 28 Cóc rừng Spondias pinnata Mak Gork 0.84 1.02 0.75 Moun 0.84 0.97 0.72 Sakhor 0.84 0.87 0.67 Som suai 0.84 0.83 0.65 Elaeocarpus 29 Côm kèm stipularis (E siamensis) Cinnamomum 30 Re gừng obtusifolium Paramichelia baillonii 31 Giổi ngăng (Michelia baillonii) 32 Quế lợn Cinnamomum iners Sa chouang 0.84 0.78 0.63 33 Sịi tía Triadica cochinchinensis Leub lang 1.06 0.54 0.62 34 Thông tre dài Podocarpus neriifolius 0.84 0.65 0.62 0.84 0.58 0.58 35 Sung Ficus racemosa Mak kiang Deua 36 Đu đủ rừng Trevesia palmata Dtang 0.84 0.57 0.57 37 Bách xanh Calocedrus macrolepis Long leng 0.84 0.55 0.56 Phụ biểu 4.3 Hệ số quan trọng loài trạng thái rừng nghèo Tên loài TT Việt Nam Khoa học Ni (%) Gi (%) IV (%) Lào Tổng số 100 100 100 Dẻ gai Castanopsis ceracantha Ko moog 12.5 10.39 11.45 Hoàng đàn giả Dacrydium elatum Hing horm 12.5 10 11.25 Thông hai Pinus merkusii Paek sorng bai 8.33 10.82 9.57 Sồi Quercus poilanei Ko xay 8.13 10.22 9.21 Thầu Táu Lông Aporosa villosa Mak Wa 7.17 9.84 8.76 Trâm mốc Syzygium cumini Muat 5.33 5.79 7.29 cưa Schima wallichii Mi 4.17 5.6 5.34 An tức hương Styrax benzoides Sanyan deng 3.36 4.03 4.31 Ko nam 4.72 2.67 4.19 Vối thuốc Dẻ gai Trung Castanopsis echinocarpa quốc (see C hystrix) Bombax ceiba (see B 10 11 Gạo anceps) Ngiou njai 3.68 3.26 4.04 Đa lệch Ficus semicordata Mak Nord din 3.68 3.91 Litsea 12 13 15 (L Bời lời đỏ sebifera) Mi Tho 2.79 2.77 3.35 Cáng lò Betula alnoides Sakai 3.23 2.59 3.25 Fokienia 14 glutinosa hodginsii (F Pơ mu kawai Cupressus Long leng 1.67 1.8 1.31 Sóc dẻ Glochidion fagifolium Khi mot 1.45 1.24 1.18 Ko doi 1.01 0.89 1.01 Castanopsis argyrophylla 16 Kha tụ (see C diversifolia) Nothaphoebe 17 18 Kháo mỡ vàng umbelliflora Mi Tho 1.01 0.88 Mạ sưa Helicia nilagirica Xaxang 0.78 0.84 0.75 1.23 0.87 0.68 Mak 19 Ngái Ficus hispida porng Deua 20 Nhội Bischofia javanica Oroxylum 21 Fung fad 1.11 0.87 0.66 indicum Núc Nác (Bignonia indica) Lin mai 0.88 0.88 0.55 22 Bách xanh Calocedrus macrolepis Long leng 0.66 1.03 0.52 23 Ban Tây Bắc Bauhinia variegata Dork Ban 0.88 0.85 0.49 24 Dâu gia xoan Spondias lakonensis Som Hor 0.66 0.9 0.45 25 Dẻ rừng Lithocarpus silvicolarum Ko mou 0.88 0.64 0.43 26 Dọc Garcinia multiflora Mak Luang 0.66 0.65 0.32 27 Đu đủ rừng Trevesia palmata Dtang 0.66 0.65 0.32 28 Mán đỉa Archidendron clypearia Ben bai 0.66 0.64 0.32 29 Quế lợn Cinnamomum iners Sa chouang 0.44 0.82 0.3 Ormosia semicastrata Mak Lam 0.44 0.77 0.27 plateau 0.44 0.67 0.22 Ko dam 0.44 0.63 0.35 Ràng 30 vải Chik bei noi ( Boloven 31 Sồi gỗ Quercus serrata Lithocarpus podocarpus(see 32 Sồi chuông L truncatus) Mak 33 Deua Sung Ficus racemosa kiang 0.44 0.58 0.33 34 Vả Ficus auriculata Mak Wa 0.66 0.34 0.32 35 Vàng tâm Eriobotrya cavaleriei Gor Kilek 0.44 0.55 0.47 Mak Meu 0.44 0.48 0.43 0.74 0.47 0.42 Ko som 0.74 0.45 0.41 Mak Bei 0.25 0.02 0.08 Spondias axillaris (Choerospondias 36 Xoan nhừ axillaris) 37 Thông tre dài Podocarpus neriifolius 38 Sồi Quercus brandisiana Canarium subulatum (see 39 Trám đỏ C nigrum) Paramichelia 40 baillonii Giổi ngăng (Michelia baillonii) Som suai 0.25 0.02 0.08 41 Kề ta Livistonia speciosa Mak Khor 0.07 0.18 0.08 42 Thông ba Pinus kesiya Paek 0.07 0.17 0.07 43 Cọ phèn Protium serratum Mak Faen 0.07 0.14 0.06 Moun 0.07 0.03 0.05 benzoides) Sanyan kao 0.07 0.03 0.05 xoan Macaranga denticulata Thong koop 0.07 0.02 0.05 Dẻ gai nhím Castanopsis tribuloides Ko keut 0.07 0.02 0.05 Elaeocarpus stipularis (E 44 Côm kèm siamensis) Styrax tonkinensis (see S 45 Bồ đề Cà 46 47 đắng di ... tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài đặc điểm cấu trúc rừng hỗn giao (cây kim rộng thường xanh) Vườn Quốc gia Phousabot Poungchoong, huyện Khăm, tỉnh Xiêng Khoảng, gồm: (i) Trạng thái rừng. .. rừng hỗn giao kim rộng huyện Khăm, tỉnh Xiêng Khoảng, Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào 2.3 Nội dung nghiên cứu Để đạt mục tiêu nghiên cứu đề ra, đề tài tiến hành nghiên cứu nội dụng sau: 2.3.1 Nghiên. .. HẠN, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 2.1.1 Mục tiêu tổng quát Xác định số đặc điểm cấu trúc tái sinh loại rừng hỗn giao kim rộng Vườn Quốc gia Phousabot Poungchoong 2.1.2