1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc rừng hỗn giao cây lá kim và cây rá rộng tại vườn quốc gia phousabot poung choong tỉnh xiêng khoảng, nước cộng hòa dân chủ nhân dân lào​

97 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP SOMSACK CHANTHAVONG NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC RỪNG HỖN GIAO CÂY LÁ KIM VÀ CÂY RÁ RỘNG TẠI VƢỜN QUỐC GIA PHOUSABOT – POUNG CHOONG TỈNH XIÊNG KHOẢNG, NƢỚC CỘNG HÒA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO NGÀNH: LÂM HỌC MÃ NGÀNH: 862.02.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ LÂM HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS ĐỖ ANH TUÂN Hà Nội - 2020 i CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Đơc lâp - Tƣ - Hạnh phúc LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan, cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình nghiên cứu khác Nếu nội dung nghiên cứu trùng lặp với cơng trình nghiên cứu cơng bố, tơi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm tuân thủ kết luận đánh giá luận văn Hội đồng khoa học Hà Nội, ngày tháng năm 2020 Ngƣời cam đoan SOMSACK CHANTHAVONG ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành Luận văn này, nhận giúp đỡ tận tình quan, ban, ngành, đồn thể cá nhân, người thân gia đình Tơi xin cám ơn tập thể, cá nhân người thân gia đình, vợ tơi tận tình giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu vừa qua Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới PGS.TS Đỗ Anh Tuân, người trực tiếp hướng dẫn tơi suốt q trình viết đề cương, thu thập số liệu, tính tốn hồn thành Luận văn Xin cám ơn phủ Việt Nam phủ Lào, Đại sứ quán Lào Việt Nam tạo điều kiện cho học tập nghiên cứu Việt Nam Tôi biết ơn Ban lãnh đạo trường Đại học Lâm nghiệp, phòng Đào tạo sau đại học, thầy, cô giáo thuộc khoa Lâm học, , người trang bị cho kiến thức quý báu giúp đỡ trình học tập, nghiên cứu hồn thành Luận văn Tôi xin trân trọng cám ơn giúp đỡ đồng chí lãnh đạo Vườn Quốc gia Phousabot - Poungchoong, UBND tỉnh Xiêm Khoảng, Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào, tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình thu thập số liệu Bản thân cố gắng, thời gian, kinh nghiệm trình độ thân cịn hạn chế, nên luận văn khơng tránh khỏi sai sót Tác giả mong nhận ý kiến góp ý nhà khoa học bạn đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện Xin chân thành cám ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2020 Tác giả SOMSACK CHANTHAVONG iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC .iii DANH MỤC CÁC BẢNG v DANH MỤC CÁC HÌNH vi ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Trên Thế giới 1.1.1 Nghiên cứu cầu trúc rừng 1.1.2 Nghiên cứu tái sinh rừng 1.2 Ở Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào 13 1.2.1 Nghiên cứu cấu trúc 14 1.2.2 Nghiên cứu tái sinh 15 1.3 Thảo luận xác định vấn đề nghiên cứu 16 Chƣơng MỤC TIỂU, GIỚI HẠN, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .18 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 18 2.1.1 Mục tiêu tổng quát .18 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 18 2.2 Phạm vi giới hạn để tài luận văn .18 2.2.1 Đối tượng nghiên cứu 18 2.2.2 Giới hạn vấn đề nghiên cứu .18 2.3 Nội dung nghiên cứu 19 2.3.1 Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc tầng cao số trạng thái 19 2.3.2 Nghiên cứu đặc điểm lớp tái sinh tự nhiên trạng thái rừng 19 2.3.3 Nghiên cứu đặc điểm bụi, thảm tươi độ tàn che 19 2.3.4 Đề xuất giải pháp quản lý bảo vệ tài nguyên rừng khu vực nghiên cứu 19 2.4 Phương pháp nghiên cứu .19 2.4.1 Phương pháp thu thập số tiệu .20 2.4.2 Tính tốn số liệu nghiên cứu 26 iv 2.4.3 Xử lý số liệu nghiên cứu 29 Chƣơng ĐIỀU KIỆN CƠ BẢN KHU VỰC NGHIÊN CỨU 30 3.1 Vị trí địa lý 30 3.2 Địa hình, địa mạo 30 3.3 Khí hậu thủy văn 31 3.4 Tài nguyên thiên nhiên .31 3.5 Đặc điểm dân số - lao động 32 3.6 Đặc điểm giáo dục - y tế .32 3.7 Điều kiện kinh tế 33 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 34 4.1 Đặc điểm cấu trúc tầng cao trạng thái rừng Vườn Quốc gia Phousabot Poungchoong 34 4.1.1 Xác định mức độ tương đồng ô tiêu chuẩn nghiên cứu trạng thái rừng 34 4.1.2 Thành phần hệ số quan trọng loài trạng thái rừng 36 4.1.3 Chỉ tiêu bình quân tầng cao trạng thái 41 4.1.4 Các số đa dạng loài trạng thái rừng 43 4.1.5 Cấu trúc tầng thứ tầng cao trạng thái rừng 46 4.2 Đặc điểm lớp tái sinh trạng thái rừng Vườn Quốc gia Phousabot Phoungchoong 49 4.2.1 Thành phần số quan trọng loài trạng thái rừng 49 4.2.2 Các số đa dạng loài tái sinh trạng thái rừng 52 4.2.3 Phẩm chất, nguồn gốc phân bố tái sinh theo cấp chiều cao trạng thái rừng 54 4.3 Cây bụi, thảm tươi độ che phủ trạng thái 59 4.4 Đề xuất giải pháp quản lý bền vững nguồn tài nguyên rừng huyện Thapabat, Vườn Quốc gia Phou Khao Khouay 61 KẾT LUẬN - TỒN TẠI - KHUYẾN NGHỊ 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO 66 v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Trạng thái rừng vị trí tuyến, ô tiêu chuẩn nghiên cứu 22 Bảng 4.1 Mức độ tương đồng 12 OTC nghiên cứu theo tiêu 34 Bảng 4.2 Thành phần hệ số quan trọng loài trạng thái rừng 36 Bảng 4.3 Các tiêu bình quân trạng thái rừng 42 Bảng 4.4 Tổng số số loài trạng thái .43 Bảng 4.5 Cấu trúc tầng thức trạng thái rừng vùng lõi, Vườn Quốc gia 46 Bảng 4.6 Thành phần số quan trọng loài trạng thái rừng 49 Bảng 4.7 Tương đồng thành phần loài trạng thái .58 Bảng 4.8 Chiều cao bụi, thảm tươi tỷ lệ che phủ trạng thái 59 vi DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1 Hệ thống hóa bước nghiên cứu .20 Hình 2.2 Vị trí OTC điều tra .21 Hình 2.3 Sơ đồ bố trí dạng tiêu chuẩn 22 Hình 2.4 Một số dụng cụ phục vụ công tác điều tra trường 25 Hình 3.1: Địa giới hành VQGPP, Tỉnh Xiêng Khoảng .30 Hình 4.1 Mức độ tương đồng OTC nghiên cứu 35 Hình 4.2 Chỉ số đa dạng trạng thái 44 Hình 4.3 Tỷ lệ phân bố số theo tầng thứ .47 Hình 4.4 Chỉ số đa dạng tái sinh trạng thái rừng .52 Hình 4.5 Tỷ lệ tái sinh có phẩm chất tốt, trung bình xấu 54 Hình 4.6 Tỷ lệ nguồn gốc tái sinh trạng thái rừng 56 Hình 4.7 Tỷ lệ tái sinh theo cấp chiều cao trạng thái rừng 57 ĐẶT VẤN ĐỀ Hệ sinh thái rừng (HSTR) có giá trị cao đa dạng sinh học, phịng hộ, bảo vệ mơi trường cung cấp lâm sản cho kinh tế quốc dân,v.v Từ mà HSTR có vai trị quan trọng hoạt động sản xuất đời sống người Chính thế, việc bảo vệ, khai thác phát triển bền vững HSTR đòi hỏi phải dựa vào nhiều đặc điểm nó, số đặc điểm cấu trúc rừng quan trọng Trên quan điểm sinh thái, đặc điểm cấu trúc rừng thể rõ nét mối quan hệ qua lại thành phần hệ sinh thái rừng chúng với môi trường Việc nghiên cứu cấu trúc rừng, nhằm trì rừng hệ sinh thái ổn định, có hài hoà nhân tố cấu trúc, lợi dụng tối đa tiềm điều kiện lập địa phát huy tối đa chức có lợi rừng kinh tế, xã hội sinh thái cần thiết Do vậy, để quản lý, khai thác phát triển rừng có hiệu quả, công việc thiếu nghiên cứu câu trúc tái sinh rừng Mặc dù vậy, nghiên cứu cấu trúc tái sinh rừng chưa thể bao quát cho khu rừng, chưa thể làm nỗi bật điển hình đặc thù loại hình rừng khu vực cụ thể, đặc biệt rừng tự nhiên số địa phương miền Bắc nước CHDCND Lào Vườn Quốc gia Phousabot Poungchoong (VQGPP), huyện Khăm, tỉnh Xiêng Khoảng thành lập năm 2004, có tổng diện tích rừng đất rừng 217.195 coi VQG giàu tài nguyên rừng (Cục Lâm nghiệp LàoBộ Nông Lâm (2018)[31]) Trong thời gian qua, việc khai thác sử dụng mức nguồn tài nguyên rừng với công tác quản lý bảo vệ rừng hiệu Lào diễn nhiều địa phương, có VQGPP, khiến khu rừng VQGPP giảm sút nhanh chóng số lượng chất lượng Những tác động ảnh hưởng lớn đến khả tồn rừng Vườn Quốc gia, làm xáo trộn quy luật cấu trúc tái sinh tự nhiên rừng, sức sản xuất, tái tạo thấp ổn định Từ đó, cấu trúc khả tái sinh, tái tính bền vững gây khó khăn cho cơng tác phát triên, bảo vệ tài nguyên rừng khu vực Vì vậy, xác định biện pháp quản lý, kỹ thuật tác động phù hợp nhằm bảo tồn phát triển bền vững diện tích khu rừng thuộc Vườn Quốc gia nhiệm vụ quan trọng người quản lý lâm nghiệp Tuy nhiên, để có biện pháp kỹ thuật tác động xác hiệu hiểu biết đặc điểm lâm học, đặc điểm cấu trúc tái sinh tự nhiên xem sở quan trọng Đây ý tưởng đề tài luận văn: "Nghiên cứu đặc điểm cấu số rừng hỗn giao kim rộng vườn quốc gia Phou sa bot – Poung choong huyện Khăm, tỉnh Xiêng Khoảng, CHDCND Lào” thực Kết đề tài luận văn góp phần bổ sung hiểu biết cấu trúc tái sinh tự nhiên quần xã thực vật rừng, tính đa dạng sinh vật hướng phát triển bền vững hệ sinh thái rừng Vườn Quốc gia Phousabot Poungchoong nói riêng nước CHDCND Lào nói chung 68 24 KHKT, Hà Nội Tiếng Lào (dịch sang tiếng Việt) 25 Thủ tướng Chính phủ nước CHDCND Lào (2007), quy định số 99LCT/HĐNN, "Về luật bảo vệ phát triển rừng ”, Viêng Chăn, 24/12/2001 26 Chủ tịch nước CHDCND Lào (2007), quy định số 100-LCT/HĐNN, “Về luật bảo vệ động vật rừng ", Viêng Chăn, 24/12 /2007 27 Chủ tịch nước CHDCND Lảo (1997), quy định số 01-97-LCT/HĐNN, "Về luật bảo vệ đất đại ", Viêng Chăn, 12/03/1997 28 Chủ tịch tính Bolykhamxay (2010), báo cáo trình Đại hội Đảng lần thứ 6, tổng kết phát triển kinh tế - xã hội tỉnh, 28/05/2010 29 Cục lâm nghiệp (2002), tổng hợp Nghị định, Quyết định Chính sách lâm nghiệp 30 Cục Lâm nghiệp, (Viện điều tra quy hoạch), ( 2002), Phương pháp xây dựng mơ hình cầu trúc rừng chuẩn điều chế rừng cộng đồng 31 Cục Lâm nghiệp, (2009), Điều tra lập địa tỉnh Bolykhamsay 32 Cục Lâm nghiệp (2011), nghiên cứu khoa học phương thức khai thác chọn có tác dụng thúc đẩy tái sinh thông qua việc mở tán rừng sau khai thác tỉnh Khammuon 33 Cục Lâm nghiệp (2010), nghiên cứu mật độ gỗ trạng thái rừng giầu rừng trung bình 34 Dự án WWE, CW, SUFORD nghiên cứu quán lý rừng bên vững để nhận chứng rừng bền vững tỉnh Savannakhet (2005), tỉnh Khammuon (2006), tỉnh Salavan (2007) tỉnh Champasac (2009), tỉnh Sekong, tỉnh Attupu, tỉnh Bolykhamxay, tỉnh Vieng chan, tỉnh Sayabualy năm (2010) 35 J1ULES VIDAL (1959), Nghiên cứu Loài, Họ Chi thực vật rừng Lào 69 Tài liệu tiếng anh 36 Bouaphanh Chanthavong, Nguyen Van Tu, Nguyen Thi Thu Ha Characteristics of tree layer in secondary forests in buffer zone of Nampui National Park, Sayabury province, Lao PDR, Journal of Forestry Science and Technology, VNUF, No.4, 2019, page 33-39 37 Department of Forestry, Ministry of Agriculture and Forestry of Laos, 2018, Biodiversity assessment in Laos Final Draft 38 Lamprecht H (1989), Silviculture in the tropics, Eschbom 39 Metmany Soukhavong, Liu Yong, Khamseng Nanthavong and Jérôme Millet, Investigation on Species Composition of Plant Community at Tad Xai at Phou Khao Khouay National Park, Lao PDR, our nature, 2013, 11 (1), page 1-10 40 Phiapalath, P., T Khotpathoom, K Inkhavilay, V Lamxay, V Thammavong and X Khiewvongphachan 2018 Biodiversity assessment of dry dipterocarp forest in the Eld’s Deer sanctuary, Savannakhet Province, Department of Forestry, Ministry of Agriculture and Forestry/UNDP, Vientiane, Lao PDR 41 Phiapalath, P., T Khotpathoom,, K Inkhavilay, V Lamxay and V Thammavong 2018 Biodiversity survey for wildlife-based ecotourism development in the Eld’s Deer Sanctuary and its adjacent area, Savannakhet province Department of Forestry, Ministry of Agriculture and Forestry/UNDP, Vientiane, Lao PDR 42 Sovu, (2011), Forest Restoration on Degraded Lands in Laos, Doctoral, Thesis No 2011:20 Faculty of Forest Sciences PHỤ BIỂU Phụ biểu 4.1 Hệ số quan trọng loài trạng thái rừng giàu TT Việt Nam Thơng hai Quế lợn Hồng đàn giả Cơm kèm Dẻ gai nhím Cóc rừng Côm kèm Đa lệch Đa tía 10 Dâu gia xoan 11 12 13 14 15 16 Dẻ gai Dẻ gai Ấn độ Dẻ gai Trung Quốc Côm lớn Dẻ gai Trung quốc Duyên mộc 17 18 19 20 Dây nhung Kha tụ Kha tụ sừng nai Ngái 21 22 Quế lợn Re gừng 23 Sanh 24 Sếu 25 Sung 26 Sung bộng 27 Sung dị 28 Thông ba 29 Chây xiêm 30 Trác dao 31 32 33 Trám đỏ Trâm mốc Trâm sẻ 34 Vả 35 Vàng tâm 36 Vông hoa đẹp 37 Vông hột đá 38 Vú bồ lông 39 Xoan nhừ Phụ biểu 4.2 Hệ số quan trọng lồi trạng thái rừng trung bình TT Việt Nam Thông ba Trâm mốc Vối thuốc cưa Pơ mu Dẻ gai nhím Cẩm quỳ Bồ đề Đa tía Dẻ gai 10 Ban Tây Bắc 11 Dọc 12 Ba bét lơng 13 Nhội 14 Núc Nác 15 Hồng đàn giả 16 Mán đỉa 17 18 19 20 Hồng xuân Gạo Dâu gia xoan Cà đắng di xoan 21 Xoan đào 22 Thông hai 23 Mạ sưa 24 25 26 Kháo mỡ vàng Ổi Dẻ gai Trung quốc 27 Dẻ rừng 28 Cóc rừng 29 30 31 Cơm kèm Re gừng Giổi ngăng 32 Quế lợn 33 Sòi tía 34 Thơng tre dài 35 Sung 36 Đu đủ rừng 37 Bách xanh Phụ biểu 4.3 Hệ số quan trọng loài trạng thái rừng nghèo TT Việt Nam Dẻ gai Hồng đàn giả Thơng hai Sồi Thầu Táu Lông Trâm mốc 10 11 12 13 14 Vối thuốc cưa An tức hương Dẻ gai Trung quốc Gạo Đa lệch Bời lời đỏ Cáng lò Pơ mu 15 16 17 18 19 Sóc dẻ Kha tụ Kháo mỡ vàng Mạ sưa Ngái 20 21 Nhội Núc Nác 22 Bách xanh 23 Ban Tây Bắc 24 Dâu gia xoan 25 Dẻ rừng 26 Dọc 27 Đu đủ rừng 28 Mán đỉa 29 Quế lợn 30 Ràng vải 31 Sồi gỗ 32 Sồi chuông 33 Sung 34 Vả 35 Vàng tâm 36 Xoan nhừ 37 Thông tre dài 38 Sồi 39 Trám đỏ 40 Giổi ngăng 41 Kề ta 42 Thông ba 43 Cọ phèn 44 45 46 47 Côm kèm Bồ đề Cà đắng xoan Dẻ gai nhím ... tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài đặc điểm cấu trúc rừng hỗn giao (cây kim rộng thường xanh) Vườn Quốc gia Phousabot Poungchoong, huyện Khăm, tỉnh Xiêng Khoảng, gồm: (i) Trạng thái rừng. .. rừng hỗn giao kim rộng huyện Khăm, tỉnh Xiêng Khoảng, Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào 2.3 Nội dung nghiên cứu Để đạt mục tiêu nghiên cứu đề ra, đề tài tiến hành nghiên cứu nội dụng sau: 2.3.1 Nghiên. .. HẠN, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 2.1.1 Mục tiêu tổng quát Xác định số đặc điểm cấu trúc tái sinh loại rừng hỗn giao kim rộng Vườn Quốc gia Phousabot Poungchoong 2.1.2

Ngày đăng: 22/06/2021, 14:03

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w