Hãy xác định và biểu diễn liên kết trong phân tử A và B biết rằng các nguyên tử sau khi liên kết đều thỏa mãn theo quy tắc bát tử... Nội dung Gọi ZA, ZB; NA, NB lần lượt là số hiệu nguyê[r]
(1)ĐỀ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG CÁC LỚP ĐỊNH HƯỚNG LẦN NĂM HỌC 2012-2013 Môn: Hoá học 10 Thời gian làm bài: 120 phút (không tính thời gian giao đề) Câu (1,5 điểm): Hợp chất G tạo thành từ hai ion đơn nguyên tử A3+ và B2- Chất G có công thức A2B3 Trong phân tử G có tổng số hạt proton, nơtron và electron là 224, đó số hạt mang điện nhiều số hạt không mang điện là 72 Tổng số hạt proton, nơtron và electron ion A3+ ít trong ion B2- là 13 Số khối B lớn A là Xác định kí hiệu nguyên tử nguyên tố A, B và công thức hợp chất G (Cho số hiệu nguyên tử số nguyên tố: Al (Z = 13); O (Z = 8); Fe ( Z= 26); S (Z = 16); Cr (Z = 24) Câu (1,0 điểm): Cho biết 0,02 mol kim loại M có khối lượng là 0,8016 gam Khối lượng riêng kim loại M dạng tinh thể là 1,55 gam/cm3 Giả sử các nguyên tử M là các khối cầu, mạng tinh thể, các nguyên tử chiếm 74% thể tích, còn lại là các khoảng rỗng Xác định bán kính nguyên tử M (theo đơn vị A0) (Cho số Avogadro là 6,02.1023; 3,14 ) Câu (1,0 điểm): Trong tự nhiên, nguyên tố R có đồng vị bền là AR và BR (A kém B đơn vị) R có hoá trị II Cho 4,86 gam R tác dụng với dung dịch HCl dư thu 4,48 lít khí (đktc) Tính phần trăm khối lượng đồng vị BR phân tử RCl2 Tính số nguyên tử đồng vị BR 19,06 gam RCl2.(Biết nguyên tử khối trung bình clo là 35,5) Câu (1,5 điểm): Hai ion X2+ và Y2- có cấu hình e lớp ngoài cùng là 3s23p6 Hãy xác định tên và vị trí X, Y bảng tuần hoàn X, Y là kim loại hay phi kim? Giải thích? A, B là oxít cao X và Y Hãy xác định và biểu diễn liên kết phân tử A và B (biết các nguyên tử sau liên kết thỏa mãn theo quy tắc bát tử) Câu (2,0 điểm): Hòa tan hoàn toàn 8,88 gam hỗn hợp G gồm kim loại A, B (MA<MB) thuộc hai chu kì nhóm IIA 219 gam dung dịch HCl 10% thu dung dịch X và 6,048 lít khí (ở đktc) Xác định tên kim loại và tính phần trăm khối lượng kim loại hỗn hợp G Tính C% chất tan dung dịch X Nung m gam hỗn hợp M gồm Cu, Al và A không khí đến phản ứng hoàn toàn thu 48,8 gam hỗn hợp rắn Z gồm oxit Để hòa tan hết hỗn hợp Z cần vừa đủ 450 ml H2SO4 2M Viết các phương trình phản ứng xảy và tính m Câu (1,0 điểm): Biết A, B là hai hợp chất nguyên tố X, đó A là oxit cao nhất, còn B là hợp chất khí X và H (trong B, X có số oxi hoá thấp nhất) Xác định tên nguyên tố X và công thức hoá học hợp chất A, B biết phần trăm khối lượng X B nhiều gấp 2,088 lần phần trăm khối lượng X A Câu (2,0 điểm): Lập phương trình hóa học các phản ứng sau theo phương pháp thăng e, xác định rõ chất khử, chất oxi hóa? Mg + HNO3 Mg(NO3)2 + NH4NO3 + H2O Al + HNO3 Al(NO3)3 + N2O + NO + H2O (Cho tỉ khối hỗn hợp khí N2O, NO so với H2 là 20) FeS2 + HNO3 Fe2(SO4)3 + H2SO4 + NO + H2O K2SO3 + KMnO4 + KHSO4 K2SO4 + MnSO4 +H2O Cho biết nguyên tử khối các nguyên tố nhóm IIA: Be=9, Mg=24, Ca=40, Sr=88, Ba=137 và các nguyên tố H=1, Cl=35,5, Cu=64, Al=27; P=31, N=14, C=12, Si=28, O=16, S=32 Hết _ Họ và tên thí sinh: – Số báo danh : Cán coi thi không giải thích gì thêm (2) ĐÁP ÁN ĐỀ THI KSCL CÁC LỚP ĐỊNH HƯỚNG LẦN NĂM HỌC 2012-2013 Môn: Hoá học 10 Câu (1,5đ) Nội dung Gọi ZA, ZB; NA, NB là số hiệu nguyên tử và số nơtron tương ứng A, B (ZA, ZB, NA, NB nguyên dương) Theo bài ra, ta có: 2(2ZA + NA) + 3(2ZB+NB) = 224 (4ZA+6ZB) – (2NA+ 3NB) = 72 -(2ZA+NA-3) + (2ZB+NB+2) = 13 -(ZA+NA) + (ZB+NB) = Giải hệ phương trình được: ZA = 13; ZB= 16; NA = 14; NB = 16 => A là Al, B là S, AA=27, AB=32 => Kí hiệu nguyên tử A, B, là 1327 Al & 1632 S và công thức phân tử G là Al2S3 Điểm 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,8016 40, 08 gam 0, 02 40, 08 cm Thể tích toàn tinh thể M là VM 1,55 Chọn nM 1mol mM (1,0đ) Thể tích thực các nguyên tử mạng tinh thể là vM VM 74 40, 08.74 cm 100 1,55.100 1,0 Thể tích nguyên tử M là vM0 vM cm3 (1) 1.6, 02.1023 4 r (2) Từ (1) và (2) suy r 1, 96.108 cm 1,96 A0 Mặt khác vM0 (Nếu học sinh chọn lượng chất khác và kết đúng, cho điểm tối đa) R 2HCl RCl2 H 0, (1đ) 4, 48 0, 2(mol) 22, 4,86 24,3 g/mol => Nguyên tử khối trung bình R: A R 24,3 0, Vì A kém B đơn vị A = 24; B=25 MR 0,25 Sử dụng sơ đồ đường chéo phương pháp đặt ẩn, giải hệ =>% số nguyên 0,25 tử đồng vị 25R là 30% Xét mol phân tử RCl2 0,3.25 0,25 => n 0,3(mol) %m 100% 7,87% 25 R n RCl 25 R RCl2 19, 06 0, 2(mol) n 24,3 71 24,3 71 25 R 0, 06(mol) => Số nguyên tử 25R = 0,06.6,02.10 23 = 3,612.1022 (nguyên tử) 0,25 (3) (1,5đ) X2+, Y2- có cấu hình e là 1s22s22p63s23p6 => Cấu hình e X là [Ar]4s2 => ZX=20; X là Ca; =>X thuộc ô 20 (vì Z=20), chu kì (vì có lớp e), nhóm IIA (vì có e hoá trị và là nguyên tố s); X là kim loại (vì có e lớp ngoài cùng) Cấu hình e Y là [Ne]3s23p4 => ZY = 16 => Y là S; Y thuộc ô 16 (vì Z = 16), chu kì (vì có lớp e), nhóm VIA (vì có e hoá trị và là nguyên tố p); Y là phi kim (vì có e lớp ngoài cùng) CTHH A là CaO A có liên kết ion vì là kim loại điển hình và phi kim điển hình 2+ 22+ 2Biểu diễn liên kết: Ca Ca +2e; O + 2e O ; Ca + O CaO CTHH B là SO3 B có liên kết cộng hoá trị vì S, O là phi kim Công thức e theo quy tắc bát tử Công thức cấu tạo theo quy tắc bát tử 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 :O: O 0,25 OS : O :: S O :O: Kí hiệu chung kim loại là R (MA<MR<MB) n HCl (2đ) 219.10 0, 6(mol) ; n H2 = 0,27 (mol) số mol HCl pư = số mol 0,25 100.36,5 H2=0,54 mol < số mol HCl ban đầu => HCl dư nên có phương trình: Pư: M + 2HCl MCl2 + H2 0,6 0,54 0,27 (mol) => MM= 0,25 8,88 296 32,89 Vì A, B là hai kim loại nhóm IIA 0, 27 0,25 => A là Mg, B là Ca Sử dụng sơ đồ đường chéo phương pháp đặt ẩn => nMg = 0,12 (mol); 0,25 n Ca=0,15 (mol) => %m Mg = 32,43%; %mCa = 67,57% 0,25 Dung dịch X gồm: HCl ; MgCl2; CaCl2 0,06 0,12 0,15 (mol) m ddX = (219+ 8,88) - mH = 227,34 gam 0,25 0,06.36,5.100 0,12.95.100 C % HCl 0,963%; C % MgCl2 5, 015%; 227,34 227,34 => 0,15.111.100 C %CaCl2 7,324% 227,34 0,25 Viết phương trình phản ứng => nO các oxit = nH SO 0, 45.2 0,9mol => m = mZ – mO oxit = 48,8 – 0,9.16 = 34,4 (g) X tạo hợp chất khí với H nên X là phi kim Gọi STT nhóm chứa X là n (n=4, 5, 7) 0,25 => CT oxit cao nhất: X2On (A); CT hợp chất với H (trong đó X có số oxi hoá 0,25 thấp nhất): XH8-n (B) X 2X 10, 088n 16, 704 0,25 Theo đề ta có: 2, 088 X (1đ) 0,25 X8n 2X 16n 1, 088 Cho n nhận các giá trị 4, 5, => nghiệm phù hợp: n=5; X=31 => X là photpho; A là P2O5; B là PH3 0,25 (4) 5 2 5 3 5 4Mg 10H N O3 4Mg(N O ) N H N O 3H 2O 2 Mg Mg 2e 5 3 N 8e N (2đ) 0,25 1 5 0,25 Chất oxi hoá: N HNO3; Chất khử: Mg M hh khí = 40; Sử dụng sơ đồ đường chéo đặt ẩn tính tỉ lệ nN2O:nNO=5:2 0,25 5 3 5 1 2 46Al 174H N O3 46Al(N O3 )3 15N O 6N O 87H 2O 3 Al Al 3e Chất khử: Al; chất oxi hóa N+5 (HNO3) 46 5 1 0,25 2 12 N 46 10 N N 3 5 3 6 6 2 2(FeS2 ) 10H N O3 Fe2 (S O ) H S O 10N O 4H 2O 3 6 0,25 (FeS2 ) 2Fe S 30e 1 5 0,25 2 N 3e N 10 Chất khử: FeS2; chất oxi hóa N+5 (HNO3) 4 7 6 2 6 5K S O3 2K Mn O 6KH SO4 9K S O4 2Mn S O 3H 2O 4 6 Quá trình oxi hoá: S S 2e 7 0,25 5 0,25 2 Quá trình khử: Mn 5e Mn 2 Chất khử: S+4 (K2SO3) ; chất oxi hóa Mn+7 (KMnO4) (Xác định đúng chất khử, chất oxi hóa, các quá trình khử, oxi hóa: 0,25 điểm Đặt hệ số đúng: 0,25 điểm; Nếu sai quá trình sai hệ số chất trở lên thì không điểm phần đó) (5)