1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tài liệu luận văn Các Nhân Tố Tác Động Đến Dự Phòng Rủi Ro Tín Dụng

78 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 78
Dung lượng 1,65 MB

Nội dung

 A Ă Â Â Ò Ự Ủ Ệ Â Ơ Ệ A Ă – 10/2015  A Ă Â Â Ò Ự Ủ Ệ Â Ơ Ệ A : : 60340201 Ă - Â Ĩ PGS-TS Ơ – 10/2015 Q A Ơ LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan luận văn “C NHTM N ự ” nghiên cứu tơi Các số liệu luận văn trung thực, xác thu thập từ nguồn thống đáng tin cậy TP.HCM, ngày 28 tháng 10 năm 2015 Tác giả Phan Văn Tân MỤC LỤC TRANG BÌA PHỤ LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC ĐỒ THỊ CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1 Lý ọ 1.2 M ề ê ứu 1.1.1 Mục tiêu tổng quát 1.1.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Đ ượ 1.4 P ươ 1.5 K ấu v ê ê ứu ứu luậ vă CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN DỰ PHỊNG RỦI RO TÍN DỤNG TRONG HỆ THỐNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 2.1 Tổ qu 2.1.1 Khái niệm rủi ro tín dụng 2.1.2 Phân loại rủi ro tín dụng 2.1.2.1 Phân theo nguồn gốc hình thành rủi ro 2.1.2.2 Phân theo tính chất rủi ro tín dụng 2.1.3 Nguyên nhân gây rủi ro tín dụng 2.1.4 Ảnh hưởng rủi ro tín dụng 2.1.4.1 Đối với hoạt động ngân hàng 2.1.4.2 Đối với khách hàng 2.1.4.3 Đối với kinh tế 2.2 Tổ qu ự 2.2.1 Khái niệm dự phịng rủi ro tín dụng 2.2.2 Phân loại nợ cách trích lập dự phịng theo thông lệ quốc tế 10 2.2.3 Phân loại nợ cách trích lập dự phịng NHTM Việt Nam 11 2.2.3.1 Phân loại nợ 11 2.2.3.2 Cách trích lập dự phịng rủi ro tín dụng NHTM Việt Nam 14 2.3 C ự 17 2.3.1 Tổng quan nguyên cứu v nhân tố ảnh hưởng đến dự phịng rủi ro tín dụng NHTM 17 2.3.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến dự phòng rủi ro tín dụng 18 2.3.2.1 Quy mô ngân hàng 18 2.3.2.2 Tăng trưởng tín dụng 19 2.3.2.3 Nợ xấu 19 2.3.2.4 Hệ số rủi ro tín dụng 20 2.3.2.5 Lãi suất cho vay 20 2.3.2.6 Thu nhập trước thuế dự phòng 21 2.3.2.7 Khả thu hồi nợ xấu 21 2.3.2.8 Tăng trưởng GDP 21 2.3.2.9 Tỷ lệ khoản ngân hàng 22 K t luậ ươ 22 CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN DỰ PHỊNG RỦI RO TÍN DỤNG TẠI CÁC NHTM IỆT NAM 23 3.1 Tổng quan hoạ 3.2 Tì ì 3.3 P ng c lập dự th kê à ng c ô ng tạ ók ại Vi t Nam 23 NHTM ă t Nam 26 nh ng n dự NHTM Vi t Nam 29 3.3.1 Nợ xấu 29 3.3.2 Hệ số rủi ro tín dụng 32 3.3.3 Quy mô ngân hàng 33 3.3.4 Tỷ lệ khoản ngân hàng 35 K t luậ ươ 36 CHƯƠNG 4: NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM VỀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN DỰ PHỊNG RỦI RO TÍN DỤNG TẠI CÁC NHTM IỆT NAM 37 ê ươ 4.1 Gi thuy 4.2 Dữ li u ứu 37 ê ứu 39 4.3 K qu ê ứu 42 4.3.2 Mô tả m u nghiên cứu 42 4.3.3 Phân tích tương quan 43 4.3.4 Kiểm đ nh giả thuyết hồi quy 44 4.3.5 So sánh mơ hình panel data: Pooled Regression, Fixed effects model, Random effects model 46 4.3.6 Kết kiểm đ nh độ phù hợp biến giải thích 49 4.3.6 Tóm tắt kết nghiên cứu 50 K t luậ ươ 52 CHƯƠNG 5: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ À GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG, NÂNG CAO HIỆU QUẢ DỰ PHỊNG RỦI RO TÍN DỤNG 53 i vớ C 5.1 Ki n nghị 53 5.1.1 Tiếp tục trì mơi trường kinh tế, tr - xã hội ổn đ nh 53 5.1.2 Tạo lập hồn thiện mơi trường pháp lý đảm bảo an tồn tín dụng 53 5.1.3 Hỗ trợ NHTM xử lý nợ xấu 53 5.2 Ki n nghị vớ N N ước 54 5.2.1 Nâng cao chất lượng hoạt động Trung tâm Thơng tin Tín dụng (CIC) 54 5.2.2 Quy đ nh hệ thống tính điểm xếp hạng khách hàng thống 55 5.2.3 Hồn thiện mơ hình tra theo ngành dọc từ trung ương đến sở 56 5.3 K ị vớ H 5.4 Ki n nghị vớ K t luậ ươ N à ươ 57 ại 58 64 KẾT LUẬN 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CE Tổng dư nợ tổng tài sản ngân hàng CIC Trung tâm Thơng tin Tín dụng CPI Chỉ số giá tiêu dùng DPRRTD Dự phịng rủi ro tín dụng FDI Đầu tư trực tiếp nước ngồi FGLS Phương pháp bình phương bé tổng quát khả thi GDP Tổng sản phẩm quốc nội IAS Chuẩn mực kế toán quốc tế LA Tỷ lệ tài sản có tính khoản tổng tài sản LLP Dự phịng rủi ro tín dụng NHNN Ngân hàng nhà nước NHTM Ngân hàng thương mại NPL Tỷ lệ nợ xấu tổng tài sản ngân hàng SIZE Quy mơ ngân hàng TCTD Tổ chức tín dụng VAMC Công ty quản lý tài sản tổ chức tín dụng Việt Nam XHTD Xếp hạng tín dụng DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Hệ thống tổ chức tín dụng Việt Nam 23 Bảng 3.2 Tốc độ tăng trưởng tín dụng giai đoạn 2008 – 2014 24 Bảng 3.3 Lợi nhuận NHTM Việt Nam giai đoạn 2008 – 2014 26 Bảng 3.4 Số liệu dự phịng rủi ro tín dụng 17 NHTM Việt Nam 27 Bảng 3.5 Tỷ lệ nợ xấu tổng tài sản bình quân 17 NHTM 29 Bảng 3.6 Hệ số rủi ro tín dụng bình qn 17 NHTM 33 Bảng 3.7 Quy mô ngân hàng 17 NHTM 34 Bảng 3.8 Tỷ lệ khoản ngân hàng 17 NHTM 35 Bảng 4.1 Danh sách 17 NHTM Việt Nam 40 Bảng 4.2 Bảng thống kê mô tả biến 42 Bảng 4.3 Bảng ma trận hệ số tương quan biến 43 DANH MỤC ĐỒ THỊ Đồ th 3.1 Tốc độ tăng trưởng tín dụng giai đoạn 2008 – 2014 25 Đồ th 3.2 Lợi nhuận NHTM Việt Nam giai đoạn 2008 – 2014 26 Đồ th 3.3 Giá tr dự phịng rủi ro tín dụng 17 NHTM từ năm 2008 – 2014 28 Đồ th 3.4 Chi phí dự phịng rủi ro tín dụng q 2/2015 NHTM 28 Đồ th 3.5 Đồ th biểu diễn mối tương quan nợ xấu với dự phịng rủi ro tín dụng NHTM Việt Nam 30 Đồ th 3.6 Đồ th biểu diễn mối tương quan hệ số rủi ro tín dụng với dự phịng rủi ro tín dụng NHTM Việt Nam 33 Đồ th 3.7 Đồ th biểu diễn mối tương quan quy mơ ngân hàng với dự phịng rủi ro tín dụng NHTM Việt Nam 34 Đồ th 3.8 Đồ th biểu diễn mối tương quan tỷ lệ khoản ngân hàng với dự phòng rủi ro tín dụng NHTM Việt Nam 35 CHƯƠNG GIỚI THIỆU 1.2 Lý ọ ề à: Hệ thống Ngân hàng đóng vai trò quan trọng cho phát triển kinh tế N n kinh tế Việt Nam trình hội nhập sâu rộng với giới, theo doanh nghiệp nói chung hệ thống ngân hàng Việt Nam nói riêng đứng trước tình hình cạnh tranh ngày gay gắt khốc liệt Từ đó, buộc ngân hàng phải có chuẩn b v nội lực, chiến lược tự hồn thiện không muốn b loại bỏ Ngày hoạt động kinh doanh ngân hàng phong phú đa dạng với nhi u sản phẩm, d ch vụ tín dụng v n chiếm tỷ trọng lớn đem lại phần lớn thu nhập cho ngân hàng Tuy nhiên tín dụng ti m ẩn nhi u rủi ro cho ngân hàng khách hàng vay khơng thực cam kết Rủi ro tín dụng gồm nhi u vấn đ cần quan tâm nguyên nhân, biện pháp phòng ngừa, cách giải quyết,…Trong để hạn chế thiệt hại rủi ro tín dụng gây ra, biện pháp phòng ngừa hữu hiệu mà ngân hàng sử dụng dự phịng rủi ro tín dụng Thơng qua việc dự phịng rủi ro tín dụng, ngân hàng không củng cố vững việc quản tr rủi ro tín dụng mà cịn góp phần đảm bảo ổn đ nh, tăng trưởng phát triển n n kinh tế Trên giới, nghiên cứu thực nghiệm v dự phịng rủi ro tín dụng Loan Loss Provision – LLP nhân tố ảnh hưởng thực số nhà nghiên cứu Wall & Koch 2000 , sau nghiên cứu Hasan & Wall (2004), Chen & cộng 2005 , Ashour 2011 , Mohd Isa 2011 , … Các mô hình nghiên cứu đưa nhân tố tài phi tài tác động đến dự phịng rủi ro tín dụng lĩnh vực ngân hàng Tuy nhiên mức độ, xu hướng tác động giống khác tùy u kiện, đặc thù hệ thống ngân hàng khác Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn, chọn đ tài “C ự N ” cho luận văn thạc sĩ NHTM 55 + Liên hệ với tổ chức thơng tin quốc tế, ngân hàng nước ngồi nhằm khai thác thơng tin v đối tác nước ngồi có ý đ nh đầu tư Việt Nam, để k p thời phát phòng ngừa rủi ro ngân hàng Việt Nam cho khách hàng nước vay vốn + Cần xây dựng hệ thống liệu v tín dụng bất động sản (tỷ lệ nợ xấu khả thu hồi để từ đưa cảnh báo sớm giúp hệ thống NHTM tránh rủi ro 5.2.2 Quy ịnh h th ể x p hạ k ng Hiện nay, NHTM dựa vào hệ thống chấm điểm tín dụng xếp loại khách hàng riêng cho Đi u làm cho thơng tin Trung tâm phịng ngừa rủi ro NHNN cung cấp không quán Các tiêu chí khác d n đến kết xếp loại khác Hạng khách hàng Trung tâm cung cấp không phù hợp với hạng ngân hàng hỏi tin Rất nhi u trường hợp khách hàng xếp hạng tín dụng thấp ngân hàng lại có điểm xếp hạng tín dụng cao ngân hàng khác Vì vậy, để khai thác tin có hiệu quả, đánh giá khách hàng xác, NHNN cần xây dựng hệ thống tính điểm xếp hạng khách hàng thống toàn ngành cho việc tham khảo tin ngân hàng trở nên thuận lợi Tỷ lệ nợ xấu tăng liên tục nhi u năm qua tiếp tục vấn đ nan giải thời gian tới Nợ xấu tác động trực tiếp đến yếu tố kinh tế vĩ mô kéo theo chế truy n d n tác động đến lưu thơng dịng vốn tín dụng NHNN phải xác đ nh số thực v quy mô cấu nợ xấu nay, xác đ nh xác tỷ lệ nợ xấu NHNN cần phải phân loại nợ xấu theo mức độ, theo nhóm ngành, theo ngân hàng, theo doanh nghiệp cách chi tiết cụ thể; xử lý nghiêm hành vi che giấu nợ xấu; tăng cường công tác tra, kiểm tra trường hợp cấp tín dụng, phân loại nợ, trích lập sử dụng quỹ dự phòng sai quy đ nh Để tạo u kiện cho NHTM chủ động thực tốt công tác phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phịng để xử lý rủi ro tín dụng, NHNN đạo 56 phận có liên quan cần tiếp tục nghiên cứu, sửa đổi, bổ sung quy đ nh v phân loại nợ, trích lập dự phịng rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng 5.2.3 H ì e ọc từ u ươ ơs Mơ hình tra phải có độc lập tương đối v u hành hoạt động nghiệp vụ tổ chức máy Công tác tra hoạt động tín dụng cần thực thường xuyên nâng cao trình độ đội ngũ tra viên để có khả phát k p thời sai sót, xu hướng lệch lạc phân tích tín dụng Q trình tra cần phịng ngừa xu hướng cạnh tranh không lành mạnh, buông lỏng u kiện tín dụng d n tới nguy rủi ro hoạt động tín dụng khơng ngân hàng mà hệ thống NHNN nên tăng cường hoạt động tra, giám sát hệ thống Ngân hàng mục tiêu sinh lợi hoạt động Ngân hàng sở đảm bảo an toàn cho NHTM toàn hệ thống Các quy đ nh NHNN ban hành phải Ngân hàng thực cách thống nhất, không phân biệt NHTM cổ phần NHTM nhà nước, NHTM nước NHTM có vốn nước hay chi nhánh Ngân hàng nước Việt Nam NHNN kiểm tra, theo dõi thường xuyên họat động NHTM, hoạt động tín dụng, phát dấu hiệu phát sinh khoản nợ xấu cho NHTM, đ biện pháp xử lý nợ xấu dứt điểm làm tình hình tài NHTM Thơng qua đó, nâng cao tính minh bạch, cơng khai, tăng cường lịng tin khách hàng với Ngân hàng Đẩy mạnh cải cách khu vực Ngân hàng, mạch máu lưu chuyển vốn n n kinh tế, góp phần vận hành có hiệu n n kinh tế, bối cảnh Việt Nam hội nhập sâu rộng với hệ thống Ngân hàng giới nói riêng n n kinh tế giới nói chung Đẩy nhanh q trình đại hóa NHTM sở cơng nghệ đại, trình độ quản lý, kinh nghiệm làm việc tiên tiến đáp ứng tốt yêu cầu khách hàng nước mở rộng phạm vi hoạt động kinh doanh nước Đẩy nhanh tiến độ cổ phần hóa NHTM nhà nước để tăng cường lực 57 tài chính, khả cạnh tranh, kỹ quản tr phù hợp với thực tế n n kinh tế động, tăng trưởng liên tục, b n vững NHNN cần có chế hỗ trợ nguồn vốn để NHTM tăng cường, mở rộng phát triển hoạt động mình, đáp ứng nhu cầu ngày to lớn n n kinh tế Đặc biệt nâng cao khả dự phịng rủi ro tín dụng, chủ động đối phó với khoản nợ xấu, khoản nợ khơng lường trước khơng có khả thu hồi Nguồn vốn hỗ trợ phải thời điểm, đặc biệt bối cảnh hệ thống Ngân hàng gặp khó khăn, n n kinh tế suy thối, để tăng tính khoản hệ thống, góp phần thực mục tiêu kinh tế xã hội, đưa đất nước qua thách thức Cơ cấu lại hệ thống tổ chức tín dụng, tạo u kiện cho ngân hàng mua bán sáp nhập nguyên tắc tự nguyện để tăng quy mô hoạt động khả cạnh tranh Nếu thực cách tự nguyện, NHNN áp dụng biện pháp sáp nhập, hợp nhất, mua lại sở bắt buộc tổ chức tín dụng yếu Quy đ nh cụ thể u kiện NHTM muốn mở rộng quy mơ nhằm tránh tình trạng ngân hàng đua mở rộng mạng lưới hoạt động không đảm bảo đủ nguồn lực quản lý Quy đ nh tỷ lệ tối thiểu cho số tài tỷ lệ nợ xấu tổng tài sản, quy mô ngân hàng, hệ số rủi ro tín dụng, tỷ lệ khoản ngân hàng, yêu cầu NHTM phải đảm bảo tỷ lệ tiến hành trích lập dự phịng rủi ro tín dụng 5.3 K ị vớ H N Hiệp hội Ngân hàng cần có biện pháp k p thời nắm tình hình, phản ánh vướng mắc trình thực thi luật Ngân hàng luật liên quan, đ nh ban hành, đồng thời kiến ngh với quan Nhà nước có 58 thẩm quy n ban hành sửa đổi bổ sung, nhằm góp phần hồn thiện pháp luật v Ngân hàng luật có liên quan Hiệp hội Ngân hàng nên theo dõi tình hình hoạt động quản tr rủi ro tín dụng cụ thể Ngân hàng hội viên để k p thời nắm bắt tình hình, khó khăn, vướng mắc hoạt động quản tr rủi ro tín dụng nói chung quản tr nợ xấu nói riêng tổ chức hội viên; từ tổng hợp, phản ánh với quan Nhà nước thẩm quy n để xem xét, tháo gỡ Hiệp hội Ngân hàng cần thực chức thông tin, tuyên truy n, quảng bá chủ trương sách, pháp luật Nhà nước v lĩnh vực Ngân hàng nói chung vấn đ quản tr nợ xấu hoạt động tín dụng, phân loại nợ, trích lập dự phịng rủi ro, song song với thành lập diễn đàn trao đổi v vấn đ liên quan đến hoạt động quản tr nợ xấu, phân loại nợ, trích lập dự phịng rủi ro, góp phần giúp Ngân hàng cập nhật thông tin kiến thức bổ ích, hỗ trợ Ngân hàng hội viên đạt mục tiêu kinh doanh đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế Hiệp hội Ngân hàng xây dựng kế hoạch, nội dung đào tạo, bồi dưỡng, khảo sát v vấn đ quản tr rủi ro hoạt động Ngân hàng từ chương trình tài trợ nước ngồi, nhằm cập nhật kiến thức, kỹ nghiệp vụ Ngân hàng quản tr , u hành hoạt động kinh doanh Ngân hàng Đồng thời, tổ chức khoá đào tạo, bồi dưỡng, khảo sát nước nước nhằm đáp ứng yêu cầu Ngân hàng Hội viên Bên cạnh đó, Hiệp hội Ngân hàng hợp tác với Học viện, Viện nghiên cứu, Trường Đại học trung học chuyên nghiệp, Trung tâm Đào tạo nước, nước việc đào tạo, nghiên cứu khoa học công nghệ Ngân hàng, tiếp nhận chương trình dự án tài trợ lĩnh vực đào tạo thực chương trình dự án từ tổ chức nước quốc tế có liên quan đến quản tr nợ xấu hoạt động Ngân hàng nhằm nâng cao kiến thức cho Ngân hàng hội viên 5.4 Ki n nghị vớ Đ mb kh ă ươ ại uồn lực m r quy ô 59 Các NHTM cần tránh tình trạng mục tiêu cạnh tranh mà mở rộng quy mô tràn lan thân ngân hàng khơng đủ nguồn lực quản lý, kiểm sốt Đi u giúp ngân hàng tăng trưởng tín dụng kèm theo rủi ro hoạt động, rủi ro tín dụng gia tăng đồng thời trích lập dự phịng rủi ro tín dụng tăng tương ứng ảnh hưởng đến kết hoạt động mà ngân hàng đạt Do đ nh mở rộng quy mơ NHTM cần đảm bảo tuân thủ đầy đủ quy đ nh NHNN Đặc biệt, NHTM cần tự đánh giá khả nguồn lực thân C ú ọng vi uyê k y u t kinh t vĩ qu k ô, ự b ị ườ Các yếu tố kinh tế vĩ mô tăng trưởng GDP, sách kích cầu Chính phủ chẳng hạn tung gói hỗ trợ kích thích kinh tế có ảnh hưởng lớn đến khả trả nợ khách hàng vay Ngoài ra, nguyên nhân khách quan khác thiên tai, hỏa hoạn, thay đổi sách quản lý kinh tế, u chỉnh quy hoạch vùng, ngành, biến động th trường nước, thay đổi quan hệ cung cầu hàng hóa khiến khách hàng lâm vào tình trạng khó khăn tài khơng thể khắc phục Từ đó, khách hàng có thiện chí v n trả nợ ngân hàng Do đó, ngân hàng cần phải có phận theo dõi dự báo u kiện H x Mục tiêu đặt hệ thống b HTD trước hết nhằm kiểm soát rủi ro tín dụng hiệu kết xếp hạng phản ảnh mức độ rủi ro danh mục tín dụng, sở giúp đ nh tín dụng xác Bên cạnh đó, hệ thống HTD sau u chỉnh phải đảm bảo khả quản tr tín dụng thống tồn hệ thống, để dự báo tổn thất tín dụng theo nhóm khách hàng, từ xây dựng chiến lược sách tín dụng phù hợp Hoàn thiện hệ thống HTD đặt yêu cầu vừa phải phù hợp với thông lệ quốc tế không xa rời với u kiện kinh doanh riêng biệt ngân hàng, vừa phải đảm 60 bảo tính linh hoạt u chỉnh phù hợp với biến động u kiện kinh doanh tương lai, kết xếp hạng khách hàng phải tính đến dự báo v nguy vỡ nợ d n đến khả thực nghĩa vụ tài ngân hàng, tiêu chấm điểm HTD mơ hình phải đảm bảo khơng q phức tạp sát với thực tế Ngồi ra, hoàn thiện hệ thống XHTD phải phù hợp với quy đ nh phân loại nợ trích dự phịng rủi ro theo thông tư 02/2013/TT-NHNN NHNN  Gi kể s r ng, nợ xấu Kết nghiên cứu cho thấy nợ xấu tăng d n đến dự phịng rủi ro tín dụng tăng Khi trích lập dự phòng tăng, lợi nhuận ngân hàng giảm Chính vậy, ngân hàng cần phải quản lý tốt khoản tín dụng Để kiểm sốt giảm thiểu rủi ro tín dụng, nợ xấu, ngân hàng thương mại cần thực giải pháp đây: Đưa sách tín dụng hợp lý Tùy theo lực, NHTM cần đưa sách tín dụng hợp lý, tăng trưởng tín dụng phạm vi mức độ mà thân ngân hàng kiểm soát v n đảm bảo chất lượng tín dụng Các NHTM sử dụng số tài tỷ lệ nợ xấu tổng tài sản, quy mô ngân hàng, hệ số rủi ro tín dụng, tỷ lệ khoản ngân hàng để thay đổi mức tăng giảm trích lập dự phịng rủi ro cho đạt mục tiêu ngân hàng đ Thực quy trình cho vay, nâng cao chất lượng thẩm định phân tích tín dụng Rủi ro tín dụng xảy nguyên nhân từ thực khơng quy trình cho vay, phân tích thẩm đ nh tín dụng khơng cẩn trọng thiếu xác d n đến đ nh cho vay sai lầm Thực quy trình cho vay, phân tích tín dụng bước quan trọng đảm bảo hạn chế rủi ro tín dụng với hiệu 61 cao nhất, tổn thất Mục tiêu phân tích tín dụng tìm kiếm đánh giá khả ti m tàng khách hàng gây rủi ro cho việc hoàn trả nợ vay Trên sở có dự đốn khả kiểm sốt rủi ro ngân hàng có biện pháp để ngăn ngừa, hạn chế giảm thiểu thiệt hại rủi ro xảy Mặt khác phân tích tín dụng giúp cho ngân hàng kiểm tra xác thơng tin khách hàng cung cấp từ nhận đ nh v thái độ khách hàng Đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ ngân hàng Việc đa dạng hóa sản phẩm d ch vụ ngân hàng giúp ngân hàng phân tán giảm thiểu rủi ro hoạt động kinh doanh Tại ngân hàng thương mại Việt Nam, doanh thu từ hoạt động tín dụng ln chiếm tỷ trọng cao cho dù tín dụng lĩnh vực chứa đựng nhi u rủi ro Vì vậy, việc thực đa dạng hóa sản phẩm d ch vụ bên cạnh sản phẩm tín dụng truy n thống giúp cho ngân hàng phân tán giảm thiểu rủi ro hoạt động kinh doanh Trên thực tế chứng minh rõ, thu d ch vụ có tính ổn đ nh cao, rủi ro thấp, bảo đảm an toàn hoạt động mang lại hiệu cao Nâng cao trình độ chun mơn phẩm chất đạo đức nghề nghiệp cho đội ngũ cán tín dụng, cán quản lý Con người vừa yếu tố trung tâm, vừa n n tảng để phát hiện, đánh giá hạn chế k p thời rủi ro tín dụng đồng thời nguyên nhân gây tổn thất tín dụng từ rủi ro xuất phát từ yếu tố đạo đức, lực yếu Một mơ hình quản lý rủi ro tín dụng có hồn hảo, quy trình cấp tín dụng có chặt chẽ đến người cụ thể để vận hành mơ hình b hạn chế v lực không đáp ứng yêu cầu v đạo đức thiệt hại, tổn thất tín dụng v n xảy ra, chí nặng n Do giải pháp v nhân giữ vai trò cốt yếu xây dựng biện pháp phịng ngừa rủi ro tín dụng Sự yếu v lực chun mơn, suy thối đạo đức ngh nghiệp cán tín dụng nguyên nhân quan trọng làm giảm chất lượng khoản vay Để hạn 62 chế rủi ro tín dụng, ngân hàng cần phải có đội ngũ nhân viên, cán quản lý có lực cơng tác, phẩm chất đạo đức tinh thần trách nhiệm với công việc Ngân hàng phải thường xuyên quan tâm đến việc nâng cao trình độ chuyên mơn nghiệp vụ, giáo dục tr , tư tưởng đạo đức ngh nghiệp cho đội ngũ cán tín dụng Ngồi ngân hàng phải có chế độ đãi ngộ, khen thưởng cán đầy đủ hợp lý Tăng cường, trì cơng tác kiểm tra, giám sát kiểm tra chuyên đề hoạt động tín dụng Trong cơng tác kiểm tra, giám sát, ngồi thực kiểm tra theo đ nh kỳ, cần tập trung tăng tần suất kiểm tra khách hàng có nợ xấu, đánh giá việc thực thi biện pháp quản lý nợ có vấn đ khả thu hồi nợ Công tác kiểm tra nội cần thực có trọng điểm, theo ngành ngh , lĩnh vực ti m ẩn nguy rủi ro để k p thời chấn chỉnh đ xuất giải pháp để tăng cường khả phòng ngừa rủi ro tín dụng Đẩy mạnh cơng tác thu hồi nợ trực tiếp Chú trọng đẩy nhanh công tác xử lý thu hồi nợ trực tiếp, thường xuyên rà soát lại khoản nợ, phân loại, đánh giá khả thu hồi để triển khai biện pháp thu hồi nợ Cơ cấu lại nợ cho khách hàng sở nguồn thu đảm bảo, chẳc chắn phương án trả nợ cấu khả thi Đối với khoản nợ xấu phát sinh nguyên nhân khách quan chưa phải bất khả kháng, khách hàng tồn hoạt động sản xuất kinh doanh bình thường ngân hàng có đủ thơng tin để đánh giá khách hàng có khả phát triển tương lai, ngân hàng xem xét thực việc cấu lại nợ cho khách hàng nhằm giảm bớt sức ép trả nợ đến hạn, giúp cho khách hàng có hội để tiếp tục sản xuất kinh doanh có nguồn thu để trả nợ cho ngân hàng Nâng cấp hệ thống quản lý tài sản đảm bảo 63 Nâng cấp hệ thống quản lý tài sản đảm bảo nhằm phục vụ tốt công tác đ nh giá tài sản đảm bảo cán tín dụng hạn chế rủi ro tín dụng phát sinh từ tài sản đảm bảo Tiếp tục khai thác xử lý khoản nợ xấu có tài sản bảo đảm Mua bán nợ Bằng việc tham gia th trường mua bán nợ, ngân hàng xem xét bán khoản nợ xấu cho công ty mua bán nợ, ngân hàng chủ thể kinh tế khác theo quy đ nh hành T lậ sử d ng quỹ dự i ro ng hợp lý ó u qu Để đảm bảo an tồn cho hoạt động kinh doanh trường hợp có rủi ro xảy ra, NHTM cần tuân thủ quy đ nh NHNN v phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng Một ngân hàng thực tốt chế trích lập dự phịng rủi ro đảm bảo khả khoản đồng thời kiểm soát tốt nợ xấu Chủ động phân loại nợ theo tính chất, khả thu hồi nợ khoản vay, kiên chuyển nợ hạn, hạ bậc nợ trường hợp khách hàng, hợp đồng tín dụng có nguy gây rủi ro Hiện quy đ nh v phân loại nợ NHNN phản ánh tương đối rõ nét v chất lượng tín dụng ngân hàng Tuy nhiên quy đ nh v n thiên v đ nh lượng rủi ro tín dụng phát xảy Việc khơng có tín hiệu cảnh báo sớm làm cho ngân hàng khơng u chỉnh k p thời sách v đầu tư, v quản lý rủi ro tín dụng Vì thời gian tới ngân hàng cần phải xây dựng hệ thống phân loại nợ có tính cảnh báo cao hơn, sử dụng kết hợp phương pháp đ nh tính phân loại nợ, phân loại nợ doanh nghiệp dựa rủi ro ti m tàng khoản vay, tình hình doanh nghiệp Đối với việc trích lập dự phịng rủi ro, cần phải đánh giá lại tài sản đảm bảo thường xuyên để phản ánh mức độ rủi ro v tài sản đảm bảo Hiện ngân hàng chưa có quy đ nh v thời gian tối đa phải đánh giá lại tài sản đảm bảo v n chưa thể phản ánh mức độ rủi ro xảy 64 tài sản đảm bảo Vì cần phải đ nh kỳ đánh giá lại tài sản đảm bảo, tối đa tháng kiểm tra lần để phản ánh giá tr tài sản đảm bảo Việc phân loại nợ trích lập dự phịng gắn với xếp hạng doanh nghiệp cung cấp tín hiệu nhanh chóng v mức độ rủi ro, chất lượng tín dụng ngân hàng từ ngân hàng chủ động, k p thời đưa biện pháp thích hợp để ngăn ngừa hạn chế rủi ro tín dụng xảy K t luậ ươ Chương trình bày số đ xuất, kiến ngh Chính phủ NHNN việc u hành sách nhằm giữ ổn đ nh cho hệ thống ngân hàng n n kinh tể Đồng thời đưa số đ xuất Hiệp hội ngân hàng, NHTM nhằm đảm bảo an toàn cho hoạt động ngân hàng, hạn chế rủi ro tín dụng, nâng cao hiệu trích lập dự phịng rủi ro tín dụng nhằm mang lại lợi nhuận cho ngân hàng 65 KẾT LUẬN Hiện tình hình nợ xấu, rủi ro tín dụng vấn đ nhức nhối, gây ảnh hưởng nghiêm trọng không đến hoạt động kinh doanh hệ thống ngân hàng mà ảnh hưởng đến n n kinh tế Dự phịng rủi ro tín dụng biện pháp hữu hiệu để phòng ngừa, hạn chế rủi ro tín dụng, giảm nợ xấu cho hệ thống ngân hàng Với mục tiêu luận văn đ nghiên cứu nhân tố tác động đến dự phịng rủi ro tín dụng NHTM Việt Nam, kết nghiên cứu đạt số vấn đ sau: - Tác giả sử dụng phương pháp phân tích thống kê mơ tả để phân tích thực trạng dự phịng rủi ro tín dụng NHTM Việt Nam giai đoạn 2008 – 2014 xác đ nh nhân tố tác động đến dự phịng rủi ro tín dụng tỷ lệ nợ xấu tổng tài sản ngân hàng, hệ số rủi ro tín dụng, quy mơ ngân hàng, tỷ lệ khoản ngân hàng - Tác giả sử dụng phương pháp phân tích đ nh lượng, đưa mơ hình, kiểm đ nh mơ hình giả thuyết nghiên cứu thông qua việc thu thập xử lý liệu, phân tích số liệu từ xác đ nh mức độ tác động nhân tố đến dự phịng rủi ro tín dụng NHTM Việt Nam - Tác giả đưa số đ xuất giải pháp kiến ngh nhằm hạn chế rủi ro tín dụng, nâng cao hiệu trích lập dự phịng rủi ro tín dụng thời gian tới Do trình độ chuyên môn, kinh nghiệm thực tế thời gian nghiên cứu cịn hạn chế nên luận văn khơng thể tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận ý kiến đóng góp q báu thầy giáo bạn đọc để luận văn hoàn thiện TÀI LIỆU THAM KHẢO  Danh l u Hoàng Trọng Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008 Thống kê ứng dụng, Nhà xuất thống kê Nguyễn Th Thu Hi n Phạm Đình Tuấn (2013), Các nhân tố tác động đến dự phịng rủi ro tín dụng hệ thống N TM iệt Nam, Đ tài nghiên cứu khoa học, Trường Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh Ngân hàng nhà nước, 2013 Thơng tư số 02/2013/TT-NHNN ngày 21/3/2013, quy đ nh v phân loại tài sản, mức trích, phương pháp trích lập dự phịng rủi ro việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro hoạt động tổ chức tín dụng Ngân hàng nhà nước, 2014 Thông tư số 09/2014/TT-NHNN ngày 18/3/2014, sửa đổi bổ sung số u Thơng tư 02/2013/TT-NHNN Phạm Trí Cao Vũ Minh Châu, 2012 Kinh tế lượng ứng dụng, Nhà xuất lao động xã hội Quốc hội, 2010 Luật số 47/2010/QH12 ngày16/6/2010, Luật tổ chức tín dụng Trầm Th uân Hương cộng sự, 2012 Giáo trình nghiệp vụ ngân hàng thương mại Nhà xuất Kinh tế TP HồChí Minh Trần Huy Hồng, 2011 Quản trị ngân hàng thương mại, Nhà xuất lao động xã hội  D àl u Anh Ahmed A.S, Takeda C, Thomas S, 1999 “Bank Loan Loss Provisions: A Reexamination of Capital Management, Earnings Management and Signaling Effects”, Journal of Accounting and Economics,(28) 1- 25 10 Ashour M.O, 2011.Banks Loan Loss Provision Role in Earnings and Capital Management - Evidence from Palestine, Thesis for the Degree of Master in Accounting Finance, Islamic University Gaza 11 Basel Committee for Banking Supervisions (BCBS) Report, April 2009 12 Beatty A, Chamberlain SL, Magliolo J, 1995 “Managing Financial Reports of Commercial Banks: The Influence of Taxes, Regulatory Capital, and Earnings”, Journal of Accounting Research, 33(Autumn), 231–61 13 Chen G T, Chung K H &Gazzar S E, 2005 “Factors Determining Commercial Banks’ Allowance for Loan Losses”, Commercial Lending Review,20(2),25-47 14 Greuning H.V., and Bratanovic S B, 2003 “Analyzing and Managing Banking Risk: A framework for assessing corporate governance and Financial Risk”, The World Bank 15 HasanI& Wall L.D, 2004 “Determinants of the Loan Loss Allowance: Some Cross-Country Comparisons”, The Financial Review (39),129-152 16 IAS 39: Financial instruments: Recognition and Measurement, 2008 London, UK, International Accounting Standards Committee (IASC) 17 IMF, 2009 Financial Soundness Indicators: Compilation Guide 18 Larry D Wall &IftekharHasan, 2003 “Determinants of The Loan Loss Allowance: Some cross country comparisons”, Bank of FinLand Discussion Papers 19 Mohd Isa MohdYaziz Bin, 2011 Determinants of Loan Loss Provisions of Commercial Banks in Malaysia, 2nd International Cofference on Business and Economic Research (2nd ICBER 2011), 14-15 March 2011, Langkawi Kedah, Malaysia 20 Wall L.D & Koch T.W, 2000 “Bank Loan - Loss Accounting: A Review of Theoretical and Empirical Evidence”, Economic Review,85(2),1-16 21 Woon Wong &ctg, 2013 Liquidity and Credit Risks in the UK’s Financial Crisis: How QE changed the relationship, Bristol Business School PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: BẢNG THỐNG KÊ MÔ TẢ DỮ LIỆU PHỤ LỤC 2: MA TRẬN TƯƠNG QUAN GIỮA CÁC BIẾN PHỤ LỤC 3: KIỂM ĐỊNH PHƯƠNG SAI CỦA SAI SỐ KHÔNG ĐỔI – WHITE TEST PHỤ LỤC 4: KIỂM ĐỊNH GIỮA CÁC SAI SỐ KHƠNG CĨ MỐI QUAN HỆ TƯƠNG QUAN ỚI NHAU ... hàng dự phịng rủi ro tín dụng 37 CHƯƠNG NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM VỀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN DỰ PHỊNG RỦI RO TÍN DỤNG TẠI CÁC NHTM IỆT NAM 4.1 Gi thuy ê ứu Việc xây dựng nhân tố ảnh hưởng đến dự. .. thuế dự phòng ảnh hưởng đến dự phịng rủi ro tín dụng Kết cho thấy nhân tố đ u có tác động đến dự phịng rủi ro tín dụng ý nghĩa thống kê nhóm ngân hàng khác Nghiên cứu Mohd Isa (2011) sử dụng. .. số kiến ngh giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng, nâng cao hiệu dự phịng rủi ro tín dụng 4 CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN DỰ PHỊNG RỦI RO TÍN DỤNG TRONG HỆ THỐNG NGÂN HÀNG THƯƠNG

Ngày đăng: 19/06/2021, 16:42

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w