b/ Yêu cầu về kiến thức: Trên cơ sở những hiểu biết về nhà thơ Nguyễn Đình Chiểu và tác phẩm Văn tế Nghĩa sỹ Cần Giuộc trong sách Ngữ văn 11, Tập một, học sinh có thể trình bày theo nhiề[r]
(1)Sở Giáo dục và Đào tạo Yên Bái Trường PTDTNT - THPT Miền Tây Viết bài làm văn số 2: Nghị luận văn học (Bài viết nhà) Môn: Ngữ văn Lớp: 11 Ban I Đề bài Anh (chị) hãy dựng lại hình tượng nhân vật Lê Hữu Trác qua đoạn trích Vào phủ chúa Trịnh II Đáp án - Thang điểm CÂ U ĐÁP ÁN a/ Yêu cầu kĩ năng: - Biết cách làm bài nghị luận văn học phân tích nhân vật tác phẩm văn xuôi, kết cấu bài viết chặt chẽ, diễn đạt lưu loát, không mắc lỗi chính tả, dùng từ và ngữ pháp b/ Yêu cầu kiến thức: Trên sở hiểu biết tác giả Lê Hữu Trác và đoạn trích Vào phủ chúa Trịnh, học sinh biết cách chọn chi tiết tiêu biểu để dựng lên hình tượng nhân vật, nhà văn Lê Hữu Trác Bài viết có thể trình bày theo nhiều cách khác nhau, song cần làm rõ các ý chính sau: - Giới thiệu tác giả, tác phẩm, đoạn trích - Nêu vấn đề nghị luận - Lê Hữu Trác - nhà văn, nhà thơ Đoạn trích đã thể tài viết văn, làm thơ tác giả; bài thơ đã khái quát cảnh giàu sang chúa khác hẳn người thường - Lê Hữu Trác - bậc túc nho, tính tình thâm trầm, hóm hỉnh, luôn mỉm nụ cười kín đáo châm biếm chúa Trịnh - Lê Hữu Trác - danh y từ tâm và lỗi lạc Trước hết, ông am hiểu y lí cách sâu sắc Quan niệm chữa bệnh ông khác hẳn các danh y hai cung, sáu viện Chính quan chánh đường xác nhận điều này Vì y lí sâu sắc, lại có từ tâm bậc lương y, nên tác giả có mối mâu thuẫn khó xử: chữa cho tử Cán khỏi bệnh, chúa Trịnh trọng dụng, nghĩa là bị giữ lại cung không với núi rừng nơi ẩn dật, không hết lòng vì bệnh thì trái với đạo đức bậc lương y Cuối cùng, y đức đã thắng sở thích cá nhân bậc trí ẩn Nhấn mạnh lại nhân cách Lê Hữu Trác ĐIỂM 0.5 2.5 3.5 3.0 0.5 (2) Lưu ý: - Chỉ cho điểm tối đa thí sinh đạt được cả yêu cầu về kĩ và kiến thức - Giáo viên cần linh hoạt chấm, tránh tượng đếm ý cho điểm Sở Giáo dục và Đào tạo Yên Bái Trường PTDTNT - THPT Miền Tây Viết bài làm văn số 2: Nghị luận văn học (Bài viết nhà) Môn: Ngữ văn Lớp: 11 Ban I Đề bài Hình ảnh người phụ nữ Việt Nam thời xưa qua hai bài thơ: Tự tình II Hồ Xuân Hương và Thương vợ Trần Tế Xương II Đáp án - Thang điểm CÂ U ĐÁP ÁN ĐIỂM a/ Yêu cầu kĩ năng: - Biết cách làm bài nghị luận văn học phân tích nhân vật tác phẩm văn xuôi, kết cấu bài viết chặt chẽ, diễn đạt lưu loát, không mắc lỗi chính tả, dùng từ và ngữ pháp b/ Yêu cầu kiến thức: Trên sở hiểu biết tác giả Hồ Xuân Hương, Trần Tế Xương và hai bài thơ, học sinh biết cách chọn chi tiết tiêu biểu để dựng lên hình tượng nhân vật người phụ nữ Việt Nam thời xưa Bài viết có thể trình bày theo nhiều cách khác nhau, song cần làm rõ các ý chính sau: - Giới thiệu hình tượng người phụ nữ văn học nói chung - Cảm hứng ng phụ nữ Tự tình II Hồ Xuân Hương và Thương vợ Trần Tế Xương - Số phận bất hạnh chế độ phong kiến bất công, ngang trái + Bài “Tự tình II”, người phụ nữ phải sống kiếp vợ lẽ cô đơn, tủi nhục,bẽ bàng + Bài “Thương vợ”, người phụ nữ phải gánh vác việc nặng nhọc gia đình thay cho chồng, vất vả, lam lũ để nuôi chồng, nuôi - Phẩm chất cao quí người phụ nữ + Bài “Tự tình II”: người phụ nữ oán trách số phận không oán trách người đàn ông, ý thức vẻ đẹp thân, khao khát hạnh 0.5 4.5 4.5 (3) phúc trọn vẹn + Bài “Thương vợ”: yêu thương chồng con, chịu thương chịu khó, giàu đức hy sinh, chấp nhận hy sinh thân mà không kêu ca, phàn nàn -Người phụ nữ xưa phải chịu nhiều bất hạnh và hạn chế ý thức xã hội -Nhắc nhở người phải biết trân trọng hạnh phúc ngày hôm 0.5 Lưu ý: - Chỉ cho điểm tối đa thí sinh đạt được cả yêu cầu về kĩ và kiến thức - Giáo viên cần linh hoạt chấm, tránh tượng đếm ý cho điểm Sở Giáo dục và đào tạo Yên Bái Trường PTDTNT - THPT Miền Tây Viết bài làm văn số 3: Nghị luận văn học Môn: Ngữ văn Lớp: 11 Ban Thời gian làm bài: 90 phút I Đề bài Phân tích vẻ đẹp hình tượng người nông dân bài Văn tế nghĩa sỹ Cần Giuộc Nguyễn Đình Chiểu II Đáp án - Thang điểm CÂU ĐÁP ÁN a/ Yêu cầu kĩ năng: Biết cách làm bài nghị luận tác phẩm, biết cách phân tích hình tượng nhân vật Kết cấu chặt chẽ, diễn đạt lưu loát; không mắc lỗi chính tả, dùng từ, ngữ pháp b/ Yêu cầu kiến thức: Trên sở hiểu biết nhà thơ Nguyễn Đình Chiểu và tác phẩm Văn tế Nghĩa sỹ Cần Giuộc (trong sách Ngữ văn 11, Tập một), học sinh có thể trình bày theo nhiều cách, cần làm rõ các ý sau: - Giới thiệu tác giả, tác phẩm - Nêu vấn đề nghị luận - Vẻ đẹp bình dị người nông dân với phẩm chất: thẳng, thật thà, chất phác; Cuộc sống lam lũ vất vả mà nghèo khó (dẫn chứng); Gắn bó với việc nhà nông đồng áng và hoàn toàn xa lạ với việc chiến trận, binh đao (dẫn chứng) Vẻ đẹp người nông dân chiến đấu - vẻ đẹp anh hùng với phẩm chất: - Tâm trạng có giặc đến lo lắng, sợ hãi và mong mỏi triều đình vô vọng (dẫn chứng) - Thái độ căm ghét kẻ thù sâu sắc (dân chứng) - Ý thức bảo vệ chủ quyền dân tộc, bảo vệ văn hiến lâu đời đất nước (dân chứng) - Tinh thần tự nguyện, tự giác cao độ (dẫn chứng) ĐIỂM 0.5 3.0 4.0 (4) - Ý chí chiến đấu cảm, kiên cường bất khuất (dẫn chứng) - Kết trận đánh : Bất ngờ, đáng khâm phục (dẫn chứng) Nghệ thuật: - Sự kết hợp nhuần nhuyễn chất trữ tình và tính thực có tác dụng tái không khí hoành tráng mà ngập tràn niềm thương tiếc - Ngôn ngữ sáng, giản dị vừa gần gũi chân thành, vừa đậm sắc thái Nam Bộ Xây dựng hình tượng nhân vật mang tính quán, đậm chất sử thi Khẳng định lần giá trị tác phẩm; vấn đề nghị luận Lưu ý: - Chỉ cho điểm tối đa thí sinh đạt được cả yêu cầu về kĩ và kiến thức - Giáo viên cần linh hoạt chấm, tránh tượng đếm ý cho điểm 2.0 0.5 (5) Sở Giáo dục và đào tạo Yên Bái Trường PTDTNT - THPT Miền Tây Viết bài làm văn số 3: Nghị luận văn học Môn: Ngữ văn Lớp: 11 Ban Thời gian làm bài: 90 phút I Đề bài Nhân cách nhà nho chân chính “Bài ca ngắn trên bãi cát” Cao Bá Quát II Đáp án - Thang điểm CÂU ĐÁP ÁN a/ Yêu cầu kĩ năng: Biết cách làm bài nghị luận tác phẩm, biết cách phân tích hình tượng nhân vật Kết cấu chặt chẽ, diễn đạt lưu loát; không mắc lỗi chính tả, dùng từ, ngữ pháp b/ Yêu cầu kiến thức: Trên sở hiểu biết nhà thơ Cao Bá Quát và tác phẩm Bài ca ngắn trên bãi cát (trong sách Ngữ văn 11, Tập một), học sinh có thể trình bày theo nhiều cách, cần làm rõ các ý sau: - Giới thiệu khái quát Cao Bá Quát: nhà nho tài và lĩnh, thể nhân cách nhà nho chân chính Những nét chung nhân cách nhà nho chân chính: - Tư tưởng hành đạo, nhập thể tích cực để trị nước, giúp đời - Xem thường bổng lộc, danh hoa phú quý - Trong hoàn cảnh giữ khí tiết nhà nho Nhân cách nhà nho chân chính “Bài ca ngắn trên bãi cát” - Chọn đường hành đạo người trí thức xưa: học hành - khoa cử làm quan để giúp đời - Nhận thức thực tế xã hội: nhà Nguyễn vào giai đoạn suy sụp với bảo thủ, lạc hậu, trì trệ - Cái nhìn đường khoa cử- danh lợi: + Con đường danh lợi là “cùng đồ” + Hình ảnh lữ khách trên bãi cát: Bãi cát tượng trưng cho đường đời gian nan; bế tắc đường tiến thân mà Cao Bá Quát + Thấy tính chất vô nghĩa lối học khoa cử ĐIỂM 0.5 3.0 6.0 (6) + Ý thức phải thoát khỏi say danh lợi - Niềm khát khao thay đổi sống + Trăn trở tìm lối thoát hoàn cảnh bế tắc: “tính đây?”, “Còn đứng làm chi trên bãi cát?” Khẳng định vẻ đẹp nhân cách nhà nho chân chính Cao Bá Quát Lưu ý: - Chỉ cho điểm tối đa thí sinh đạt được cả yêu cầu về kĩ và kiến thức - Giáo viên cần linh hoạt chấm, tránh tượng đếm ý cho điểm 0.5 (7)