1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xây dựng hệ thống trò chơi phát triển hành động tri giác cho trẻ 3 4 tuổi

120 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 120
Dung lượng 2,02 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thị Ánh Tuyết XÂY DỰNG HỆ THỐNG TRÒ CHƠI PHÁT TRIỂN HÀNH ĐỘNG TRI GIÁC CHO TRẺ 3-4 TUỔI LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thị Ánh Tuyết XÂY DỰNG HỆ THỐNG TRÒ CHƠI PHÁT TRIỂN HÀNH ĐỘNG TRI GIÁC CHO TRẺ 3-4 TUỔI Chuyên ngành : Giáo dục học (Giáo dục Mầm non) Mã số : 60 14 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS TRƯƠNG THỊ XUÂN HUỆ Thành phố Hồ Chí Minh – 2014 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu thực Các nhận định riêng kết luận luận án trung thực chưa cơng bố cơng trình Tác giả luận văn Nguyễn Thị Ánh Tuyết MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ Đối tượng khách thể nghiên cứu Giả thuyết nghiên cứu Giới hạn phạm vi nghiên cứu 7 Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài CHƯƠNG 1: CỞ SỞ LÝ LUẬN VỀ TRI GIÁC VÀ TRÒ CHƠI PHÁT TRIỂN HÀNH ĐỘNG TRI GIÁC 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.2 Lý luận tri giác phát triển hành động tri giác 10 1.2.1 Khái niệm tri giác 10 1.2.2 Đặc điểm phát triển tri giác trẻ mầm non 12 1.3 Lý luận trò chơi 18 1.3.1 Khái niệm trò chơi 18 1.3.2 Hệ thống phân loại trò chơi 19 1.3.3 Cấu trúc chung trò chơi 19 1.3.4 Bản chất trò chơi 20 1.4 Lý luận hệ thống trò chơi phát triển tri giác cho trẻ 3-4 tuổi theo quy luật hình thành hành động tri giác 21 1.4.1 Lý luận việc sử dụng trò chơi phương pháp giáo dục trẻ 21 1.4.2 Ý nghĩa giáo dục trò chơi 22 1.4.3 Trò chơi dạy học 23 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG SỬ DỤNG TRÒ CHƠI PHÁT TRIỂN HÀNH ĐỘNG TRI GIÁC CHO TRẺ 3-4 TUỔI TẠI MỘT SỐ TRƯỜNG MẪU GIÁO Ở LONG AN 26 2.1 Khái quát trình nghiên cứu điều tra thực trạng 26 2.1.1 Nhiệm vụ khảo sát thực trạng 26 2.1.2 Vài nét đối tượng điều tra 26 2.1.3 Phương pháp khảo sát thực trạng 27 2.2 Kết điều tra thực trạng 29 2.2.1 Kết thăm dò nhận thức giáo viên hành động tri giác mức độ phát triển hành động tri giác 29 2.2.2 Thực trạng sử dụng trò chơi phát triển hành động tri giác giáo dục trẻ 3-4 tuổi giáo viên tỉnh Long An 31 2.2.3 Kết khảo sát mức độ phát triển hành động tri giác trẻ 3-4 tuổi Long An 36 CHƯƠNG 3: XÂY DỰNG HỆ THỐNG TRÒ CHƠI PHÁT TRIỂN HÀNH ĐỘNG TRI GIÁC CHO TRẺ 3-4 TUỔI VÀ THỬ NGHIỆM MỘT SỐ TRÒ CHƠI TRONG HỆ THỐNG TRÊN 43 3.1 Cơ sở xây dựng trò chơi 43 3.1.1 Cơ sở thực tiễn 43 3.1.2 Cơ sở lý luận 43 3.1.3 Xây dựng hệ thống trò chơi phát triển hành động tri giác 45 3.2 Tổ chức thử nghiệm số trò chơi hệ thống 48 3.2.1 Mục đích thử nghiệm 48 3.2.2 Nội dung thử nghiệm 48 3.2.3 Tiến hành thử nghiệm 49 3.3 Phân tích kết thử nghiệm 51 3.3.1 Kết đo trước thử nghiệm 51 3.3.2 Kết đo sau thử nghiệm 60 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO 78 PHỤ LỤC 81 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CCG Chuẩn cảm giác ĐC Đặt cạnh ĐCH Đặt chồng HĐ Hành động KT Kích thước KG Khơng gian LM Liếc mắt MS Màu sắc TB Trung bình TC Trò chơi TG Tri giác SL Số lượng MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tri giác giữ vai trò quan trọng sống người, hoạt động nhận thức lao động Tri giác điểm khởi đầu trình nhận thức Trong trình nhận thức tri giác đóng vai trị quan trọng Trong lý thuyết tâm lý học, lý thuyết phát triển tri giác lý thuyết nghiên cứu lâu dài sâu sắc Các nhà tâm lý học thần kinh làm rõ chế tâm - sinh lý tri giác hình thành chế theo độ tuổi Các nhà tâm lý học lứa tuổi đặc điểm phát triển tri giác qui luật phát triển hành động tri giác, đặc biệt qui luật phát triển hành động tri giác cho trẻ 3-4 tuổi Sự phát triển tri giác độ tuổi mầm non gắn liền với hoạt động trẻ đặc biệt hoạt động vui chơi Các hành động vui chơi chuyển hóa thành hành động đối chiếu - hành động tri giác Hành động nội tâm hóa mức độ khác có mức độ: - Đối chiếu tay - Đối chiếu mắt - Đối chiếu trí não Qui luật ứng dụng nhiều giáo dục Đó ứng dụng vào thiết kế trị chơi cho trẻ Lý thuyết cần ứng dụng Việt Nam để tuyên truyền sâu giáo dục Việt Nam Trong lịch sử khoa học sư phạm phương Tây có hai khuynh hướng sử dụng trị chơi giáo dục trẻ: - Sử dụng trò chơi phương tiện giáo dục toàn diện cho trẻ (phát triển nhân cách nói chung) - Chỉ sử dụng cho mục đích giáo dục định (phát triển chức tâm lý định đó, ví dụ: tri giác) Việc sử dụng trị chơi nhằm phát triển trí tuệ nói chung lực nhận thức nói riêng có lịch sử lâu dài Chương trình giáo dục Mầm non 2009 đánh giá cao hoạt động đặc biệt hoạt động vui chơi, nên việc nghiên cứu trò chơi phát triển tri giác cho trẻ 3-4 tuổi cần thiết Trong thực tiễn việc sử dụng trò chơi phát triển tri giác để dạy học cho trẻ có nhiều, đặc biệt dạy trẻ Mẫu giáo bé việc sử dụng chưa có hệ thống, chưa xếp theo qui luật phát triển hành động tri giác trẻ Mầm non Vì việc đưa hệ thống trò chơi xếp theo qui luật phát triển hành động tri giác cho trẻ Mầm non đề tài Trong trình giáo dục trẻ chúng tơi quan tâm tới trị chơi làm phát triển hành động tri giác cho trẻ, đặc biệt trẻ 3-4 tuổi Vì vậy, đề tài thực sở lý luận mức độ phát triển hành động tri giác giúp thân chúng tơi đồng nghiệp có thêm phương pháp giáo dục trẻ Mục đích nghiên cứu - Xây dựng hệ thống trò chơi phát triển hành động tri giác cho trẻ 3-4 tuổi thử nghiệm số trò chơi hệ thống Nhiệm vụ 3.1 Hệ thống hóa sở lý luận liên quan đến hành động tri giác trò chơi phát triển hành động tri giác 3.2 Khảo sát thực trạng: sử dụng trò chơi phát triển hành động tri giác cho trẻ 34 tuổi số trường mầm non 3.3 Xây dựng hệ thống trò chơi phát triển hành động tri giác cho trẻ 3-4 tuổi thử nghiệm số trò chơi hệ thống Đối tượng khách thể nghiên cứu - Đối tượng: hệ thống trò chơi phát triển hành động tri giác cho trẻ 3-4 tuổi - Khách thể: trình giáo dục nhận thức trẻ 3-4 tuổi Giả thuyết nghiên cứu - Nếu xây dựng sử dụng trò chơi phát triển cho trẻ 3-4 tuổi theo quy luật phát triển hành động tri giác mức độ phát triển hành động tri giác trẻ cao Giới hạn phạm vi nghiên cứu 6.1 Giới hạn lý thuyết - Tổng hợp lý thuyết qui luật phát triển hành động tri giác trẻ Mầm non, vai trò trò chơi dạy học phát triển tri giác - Nghiên cứu hệ thống trò chơi phát triển hành động tri giác phương pháp giáo dục nhận thức cho trẻ 3-4 tuổi 6.2 Giới hạn thực tiễn - Nghiên cứu việc sử dụng trò chơi phương pháp phát triển hành động tri giác việc tổ chức học lớp mẫu giáo bé (hoạt động học) - Nghiên cứu 20 giáo viên 40 trẻ - tuổi Phương pháp nghiên cứu 7.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận - Nghiên cứu khái niệm công cụ “tri giác”, “hành động tri giác”, mức độ phát triển hành động tri giác; “Phương pháp giáo dục”, “trò chơi”, “trò chơi dạy học”, “trò chơi phát triển”, “trò chơi phát triển hành động tri giác” 7.2 Phương pháp nghiên cứu thực trạng 7.2.1 Nội dung - Nghiên cứu thực trạng sử dụng hệ thống trò chơi phát triển hành động tri giác, đặc biệt tính chất hệ thống trị chơi q trình giáo dục nhận thức cho trẻ Mầm non, mức độ phát triển hành động tri giác 3-4 tuổi trường Mầm non thành phố Tân An, tỉnh Long An 7.2.2 Phương pháp - Quan sát trò chơi phát triển hành động tri giác cho trẻ – tuổi hoạt động giáo dục giáo viên Mầm non trường Mầm non thành phố Tân An, tỉnh Long An - Phương pháp điều tra: dùng bảng hỏi để xác định nhận thức giáo viên trò chơi phát triển hành động tri giác cho trẻ q trình lập kế hoạch trị chơi phát triển hành động tri giác thực dùng trình giáo dục nhận thức trẻ -4 tuổi - Phương pháp nghiên cứu sản phẩm giáo viên lớp mầm trường Mầm non thành phố Tân An, tỉnh Long An - nghiên cứu kế hoạch nhằm đánh giá trò chơi phát triển hành động tri giác mà giáo viên có ý thức sử dụng hoạt động giáo dục họ - Test đo mức độ phát triển hành động tri giác trẻ 3-4 tuổi trường Mầm non thành phố Tân An, tỉnh Long An 7.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm: thực nghiệm trò chơi phát triển hành động tri giác 20 trẻ 3-4 tuổi trường Mầm non thành phố Tân An, tỉnh Long An 7.4 Phương pháp thống kê: Tính phần trăm số trị chơi phát triển hành động tri giác; Tính phần trăm giáo viên quan tâm đến trò chơi phát triển hành động tri giác; Tính phần trăm trẻ có mức độ phát triển hành động tri giác cao, trung bình, thấp Đóng góp đề tài - Phổ biến lý luận mức độ phát triển hành động tri giác trẻ mẫu giáo - Xây dựng hệ thống trò chơi phát triển tri giác cho trẻ 3-4 tuổi theo mức độ - Đồ chơi: hai phễu nhựa trái cầu làm giấy vụn có cột thêm sỏi nhỏ cho nằng nặng - Luật chơi: Hai người chơi Người dùng phễu tung bóng, người dùng phễu bắt Ai bắt liên tục lần thắng, 4, lần tùy vào khả trẻ - Đặc điểm ý nghĩa trị chơi: + Trị chơi khơng có vai ước lệ + Thỏa mãn nhu cầu vận động bộc lộ khả trẻ + Luyện hành động tri giác đồng số lượng dạng ý tưởng 3.1.3.4 Đô mi nô - Đồ chơi: 20 Đơ mi nơ hình hình học (theo chủ đề: động vật, thực vật, đồ dùng cá nhân) - Đô mi nơ gồm 20 có trống đầu, hai trống đầu Mỗi lại chia làm đầu, đầu in hình hình học theo nguyên tắc đầu có hình trùng với đầu (xem hình) 3.1.3.5 Anh em dính liền - Đồ chơi: sợi dây - Luật chơi: cho bé đứng bên quay mặt hướng, cột chân lại với Cho chuyển động theo hiệu lệnh chủ trò Vd: tới cô, sang phải, sang trái, lùi sau … hiệu lệnh ngày nhanh Có thể chơi ba bốn Khi trẻ chơi thành thạo để trẻ ngược chiều nhau, trị chơi hấp dẫn - Đặc điểm ý nghĩa trị chơi: 104 + Trị chơi có vai ước lệ + Thỏa mãn nhu cầu giao tiếp vận động + Rèn luyện hành động tri giác dạng bên + Làm quen hướng không gian 3.1.3.6 Ai nhanh tay - Đồ chơi: hình hình học - Luật chơi: để nhiều hình hình học sân Trẻ chạy lấy hình theo yêu cầu chủ trò, lần chạy lấy hình Có thể cho trẻ chơi cá nhân chơi nhóm Số lượng hình ngày nhiều để khó phân biệt - Đặc điểm ý nghĩa trị chơi: + Trị chơi khơng có vai ước lệ + Thỏa mãn nhu cầu bộc lộ lực trẻ + Rèn luyện hành động tri giác hình dạng 3.1.3.7 Mặt trời - Luật chơi: trẻ làm mặt trời úp mặt vào tường hát hát Khi bé cịn lại tranh thủ tiến phía mặt trời gần tốt Bất ngờ mặt trời quay lại , tất đứng bất động Ai đứng gần mặt trời người thay mặt trời - Đặc điểm ý nghĩa trị chơi: + Trị chơi có vai ước lệ + Thỏa mãn nhu cầu bộc lộ lực trẻ + Rèn luyện hành động tri giác kích thước dạng bên ngoià dạng + Luyện hành động tri giác đồng hướng không gian dạng ý tưởng 3.1.3.8 Đi theo tiếng kêu - Đồ chơi: trống lắc, phách tre … - Luật chơi: Cô dùng loại nhạc cụ phát tiếng kêu, tất trẻ theo tiếng kêu đó, dứt tiếng kêu trẻ phải đứng vào vịng trịn to nơi phát tiếng kêu, 105 trẻ khơng đến nơi có tiếng kêu thua Cơ làm tiếng kêu lớn nhỏ khác để trò chơi thêm sinh động - Đặc điểm ý nghĩa trị chơi: + Trị chơi khơng có vai ước lệ + Thỏa mãn nhu cầu vận động trẻ + Rèn luyện hành động tri giác không gian 3.1.3.9 Dấu chân ai? - Đồ chơi: hình ảnh dấu chân vật: gà, vịt, chó mèo … - Luật chơi: cho trẻ chọn dấu chân vật ráp vào tranh cho khớp với tranh có Có thể cho trẻ chơi cá nhân chơi nhóm Càng lúc tăng số lượng dấu chân để trẻ khó phân biệt - Đặc điểm ý nghĩa trị chơi: + Trị chơi khơng có vai ước lệ + Thỏa mãn nhu cầu thể lực trẻ + Rèn luyện hành động tri giác đồng hình dạng 3.1.3.10 Trị chơi trúc xanh: - Đồ chơi: bảng vẽ hình hình học chia thành ơ, hình khác Nhiều hình hình học rời - Luật chơi: trẻ giữ hình hình học, trẻ quánh tù tì, trẻ thắng lật hình Sau tìm xem số hình giữ hình giống hình lật Trẻ đưa hình giống hình lật lật Có thể cho trẻ chơi cá nhân chơi nhóm - Đặc điểm ý nghĩa trò chơi: + Trò chơi có vai + Thỏa mãn nhu cầu bộc lộ lực trẻ + Rèn luyện hành động tri giác hình dạng 3.1.3.11 Chúng ta hát! 106 - Luật chơi: Cơ trẻ ngồi thành vịng trịn, vừa vỗ tay vừa hát Trẻ vỗ tay giống cô: vỗ phía trước, vỗ sau lưng, vỗ lên vai, vỗ lên đùi…… Càng lúc cô làm nhanh để tang tính hấp dẫn trị chơi - Đặc điểm ý nghĩa trị chơi: + Trị chơi khơng có vai ước lệ + Thỏa mãn nhu cầu vận động trẻ + Rèn luyện hành động tri giác hình dạng 3.1.4 Trị chơi phát triển hành động tri giác so cho chuẩn 3.1.4.1 Kéo co - Đồ chơi: sợi dây có buộc nơ - Luật chơi: trẻ đội chơi, bên cầm đầu dây Sau tiếng còi chủ trò bên vừa kéo vừa thu ngắn khoảng cách tay cầm dây với nơ Khi chủ trò thổi lần thứ 2, bên bất động Bên có khoảng cách tay cầm nơ ngắn bên thắng - Đặc điểm ý nghĩa trị chơi: + Trị chơi khơng có vai cốt truyện + Thỏa mãn nhu cầu vận động bộc lộ lực trẻ + Rèn luyện hành động tri giác đối chiếu với chuẩn kích thước dạng bên ngồi + Trị chơi lơi cuống yếu tố bất ngờ kéo dây so sánh kết chiều dài hai đoạn dây 3.1.4.2 Máy bay - Luật chơi: tất trẻ làm máy bay theo yêu cầu chủ trò: chân đứng, chân đưa sau, đầu ngã trước, tay sang bên, làm máy bay Vừa làm máy bay vừa hát, té bị loại - Đặc điểm ý nghĩa trị chơi: + Trị chơi có vai ước lệ + Thỏa mãn nhu cầu giao tiếp bộc lộ lực trẻ 107 + Rèn luyện hành động tri giác đối chiếu với chuẩn hướng không gian dạng ý tưởng 3.1.4.3 Nhặt bóng - Đồ chơi: nhiều bóng có màu sắc kích thước khác nhau, rổ to rổ nhỏ, màu đỏ, màu vàng - Luật chơi: bóng để sân, có hiệu lệnh trẻ nhặt bóng theo u cầu (bóng đỏ bỏ vào rổ đỏ, bóng xanh bỏ vào rổ xanh, bóng to bỏ vào rổ to….) tăng số lượng bóng màu sắc kích thước để trẻ chọn nhiều chiến thắng, cho trẻ chơi cá nhân chơi nhóm - Đặc điểm ý nghĩa trị chơi: + Trị chơi khơng có vai ước lệ + Thỏa mãn nhu cầu vận động bộc lộ lực trẻ + Rèn luyện hành động tri giác đối chiếu với chuẩn số lượng màu sắc 3.1.4.4 Ném lô tô - Đồ chơi: đích ném hình vng có cạnh 0,5 cm Nhiều vỏ sò sỏi - Luật chơi: chia sỏi cho bạn chơi, tất đứng vào vạch ném (vạch ném xa đích vài mét, tùy vào khả trẻ) ném sỏi vào đích Hạt sỏi văng ngồi đích nằm vạch chéo khơng tính Ai ném vào nhiều thắng - Đặc điểm ý nghĩa trò chơi: + Trị chơi khơng có vai ước lệ + Thỏa mãn nhu cầu vận động bộc lộ lực trẻ + Rèn luyện hành động tri giác đối chiếu với chuẩn số lượng dạng bên 3.1.4.5 Bắt bướm - Đồ chơi: bướm gắn vào dây - Luật chơi: chủ trò điều khiển bướm bay cao bay thấp (tùy ý) Trẻ nhảy lên chạm vào bướm Trẻ chạm vào bướm chiến thắng - Đặc điểm ý nghĩa trị chơi: 108 + Trị chơi có vai ước lệ + Thỏa mãn nhu cầu vận động bộc lộ lực trẻ + Rèn luyện hành động tri giác đối chiếu với chuẩn khoảng cách không gian dạng ý tưởng 3.1.4.6 Câu cá - Đồ chơi: cần câu nhiều cá - Luật chơi: trẻ cần câu câu cá Khoảng cách cá cần câu phù hợp để trẻ câu cá Trẻ câu hết số cá trước trẻ thắng Có thể chia trẻ làm đội thi câu với - Đặc điểm ý nghĩa trị chơi: + Trị chơi có vai ước lệ + Thỏa mãn nhu cầu giao tiếp bộc lộ lực trẻ + Rèn luyện hành động tri giác đối chiếu với chuẩn số lượng 3.1.4.7 Lăn bóng - Đồ chơi: bóng nhiều màu, cổng nhiều màu - Luật chơi: trẻ cầm bóng lăn, trẻ cầm bóng màu lăn vào cổng màu Hết trẻ lăn bóng cổng lăn nhanh thắng Có thể chia trẻ làm đội thi với Đội lăn nhiều bóng thắng - Đặc điểm ý nghĩa trị chơi: + Trị chơi khơng có vai ước lệ + Thỏa mãn nhu cầu vận động bộc lộ lực trẻ + Rèn luyện hành động tri giác đối chiếu với chuẩn số lượng 3.1.4.8 Đoán xem sừng: - Luật chơi: trẻ làm dê, trẻ làm người cưỡi Người cưỡi để ngón tay lên đầu dê tùy ý Dê phải đốn số sừng Nếu đốn làm người cưỡi Nếu sai phải làm dê lần - Đặc điểm ý nghĩa trò chơi: + Trò chơi có vai ước lệ + Thỏa mãn nhu cầu giao tiếp bộc lộ lực trẻ 109 + Luyện hành động đối chiếu với chuẩn số lượng dạng ý tưởng 3.1.4.9 Leng keng - Đồ chơi: cái lon nhiều sỏi - Luật chơi: chủ trò bỏ sỏi vào lon với số lượng Chủ trò vừa vừa lắc lon vừa đọc câu thần vui nhộn chẳng hạn: leng keng leng keng, sỏi to sỏi nhỏ đừng kêu to nào, lộ hết Những trẻ lại đoán số sỏi lon Ai đoán làm chủ trò - Đặc điểm ý nghĩa trị chơi: + Trị chơi có vai ước lệ + Thỏa mãn nhu cầu giao tiếp bộc lộ lực trẻ, lôi cuống trẻ yếu tố bất ngờ + Luyện hành động đối chiếu với chuẩn số lượng dạng bên 3.1.4.10 Tiếng hát đâu? - Đồ chơi: nón to che mắt - Luật chơi: chủ trò chọn trẻ vịng trịn đứng đội nón to để che mặt lại, gọi trẻ khác lên đứng trước mặt trẻ đội nón hát hát nói câu Trẻ nghe tiếng hát tìm bạn hát Có thể cho hai trẻ thi với trẻ tìm bạn trước trẻ thắng - Đặc điểm ý nghĩa trị chơi: + Trị chơi khơng có vai ước lệ + Thỏa mãn nhu cầu bộc lộ lực trẻ + Luyện hành động đối chiếu với chuẩn hướng khơng gian dạng bên ngồi 3.1.4.11 Bịt mắt hái nấm - Đồ chơi: nhiều nấm nhựa, trống - Luật chơi: nhiều bạn chơi vui, bạn bị bịt mắt làm theo nhịp trống hái nấm nhanh tốt Dứt tiếng trống tất phải bất động Ai không bất động bị loại khỏi chơi Ai hái nhiều nấm người chiến thắng - Đặc điểm ý nghĩa trò chơi: 110 + Trị chơi khơng có vai ước lệ + Thỏa mãn nhu cầu giao tiếp vận động trẻ, lôi cuống trẻ yếu tố bất ngờ so sánh số nấm + Luyện hành động tri giác đối chiếu với chuẩn số lượng dạng bên 3.1.4.12 Chọn - Đồ chơi: loại có dạng hình trịn, hình dài, rổ - Luật chơi: chia trẻ làm đội, đội rổ gồm loại có hình dạng khác Cơ yêu cầu trẻ đội chọn có dạng hình trịn bỏ vào rổ, đội chọn nhiều thắng Cơ thay đổi yêu cầu tăng số lượng để trẻ khó tìm - Đặc điểm ý nghĩa trị chơi: + Trị chơi khơng có vai ước lệ + Thỏa mãn nhu cầu giao tiếp bộc lộ lực trẻ + Luyện hành động đối chiếu với chuẩn số lượng hình dạng dạng bên 111 Phụ lục 11 BẢNG TỔNG HỢP ĐẦU VÀO LỚP ĐỐI CHỨNG ST T 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Họ tên trẻ Chưa Phan Lê Phương Hạnh Bùi Trần Khánh Mai Lê Trần Gia Huy Phan Văn Tiến Nguyễn Thành Đạt Trần GiaBảo Trần Ngọc Thúy An Nguyễn Viết Duy Nguyễn Việt Nghi Nguyễn Quốc Thanh Nguyễn Nhuận Khang Nguyễn Thụy Quỳnh Như Trần Quang Minh Lê Đinh Ngọc Hoàng Lê Ngân Khánh Trần Thoa Thanh Thảo Nguyễn Minh Khang Phan Thiện Hương Đoàn Như Ngọc Hoàng Quốc Hào Mức Thấp ĐC H ĐC ĐC BM Đồng Mức TB x x x Chưa Mức ĐC H x x Thấp ĐC x x x x x x x x x x x x x Chưa Mức ĐCH x x x x x x x x 5% 0% 30% 10 50 % 0% 15% 112 x x x x x x x x 10 % 17 75% x 25% 0% 18 90% Dưới Chuẩn x x x x x x ĐC BM Đạt Chuẩn x x x ĐC Mức TB x x x x x x Thấp x x x x x x x x x x x x x x x x x 14 70% ĐC BM Mức TB x x x x x Tổng kết So cho chuẩn x x x 25 % Mức độ hình thành chuẩn cảm giác Hành động tri giác hình dạng Hành động tri giác kích thước x x x x x 1 5% 5% 0% 10% 0% 45% 11 55% Phụ lục 12 BẢNG TỔNG HỢP ĐẦU VÀO LỚP THỰC NGHIỆM Hành động tri giác hình dạng Hành động tri giác kích thước S T T 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Mức Thấp Họ tên trẻ Chưa Nguyễn Quang Tú Quyên Ưng Gia Linh Dương Nguyễn Minh Nhựt Nguyễn Lê Thảo Nguyên Nguyễn Huỳnh Bích Trâm Lê Thảo Phương Vy TrầnNgọc Lan Anh Võ Ngọc Minh Khôi Phan Gia Huy Võ Minh Đạt Đặng Khải Duy Trần Quốc Bảo Nguyễn Khánh Băng Nguyễn Văn Thuận Đặng Thành Tài Nguyễn Khánh Vân Lê Thị Thanh Thảo Trần Hoàng Phát Phạm Hoài Bảo Ngân Nguyễn Phúc Khang ĐCH ĐC ĐC B M Mứ c TB Đồng Chư a x x x x x x x x x x x x x x x x Mứ c TB Chưa x x x x x x x x x x 12 15% 0% 5% 60% 5% x 25% 113 x x x x x x x x x x x x x 15 75% x x x x 10 % x x 15 % 17 85% Dưới Chuẩ n x x x 0% Đạt Chuẩ n x x x x x x x x x 20% Mức TB x x x x x Mức Thấp ĐC ĐC ĐC B H M x x x x x x x x x x x x 16 80% ĐC ĐC B M x x x x x Tổng kết So cho chuẩn Mức Thấp ĐCH Mức độ hình thành chuẩn cảm giác 0 0% 0% 15% 0% 30% 14 70% Phụ lục 13 BẢNG TỔNG HỢP ĐẦU RA LỚP ĐỐI CHỨNG ST T 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Mức Thấp Họ tên trẻ Chưa Phan Lê Phương Hạnh Bùi Trần Khánh Mai Lê Trần Gia Huy Phan Văn Tiến Nguyễn Thành Đạt Trần Gia Bảo Trần Ngọc Thúy An Nguyễn Viết Duy Nguyễn Việt Nghi Nguyễn Quốc Thanh Nguyễn Nhuận Khang Nguyễn Thụy Quỳnh Như Trần Quang Minh Lê Đinh Ngọc Hoàng Lê Ngân Khánh Trần Thoa Thanh Thảo Nguyễn Minh Khang Phan Thiện Hương Đoàn Như Ngọc Hoàng Quốc Hào ĐC H ĐC ĐC B M Mức TB x x x x Đồng Mức Thấp Chưa ĐC H ĐC x x x x x x x x 10 % 40% 5% 45 % 0% 10% 114 x x x x x x x 10% 18 90% x x x x x x x x x x x x x x x x x 0 35% 20 % 0% 0% 0% 16 80% Dưới Chuẩn x x x x x 25 % Đạt Chuẩ n x x x x ĐC Mức TB x x x ĐC H ĐC B M x x x x x x x x x Mức Thấp x x x x x x x x x Chư a x x x x x x x x x x 12 60% ĐC BM Mức TB x x Tổng kết So cho chuẩn x x Mức độ hình thành chuẩn cảm giác Hành động tri giác hình dạng Hành động tri giác kích thước 20% 0% 40% 12 60% Phụ lục 14 BẢNG TỔNG HỢP ĐẦU RA LỚP THỰC NGHIỆM Hành động tri giác hình dạng Hành động tri giác kích thước ST T Họ tên trẻ Mức Thấp Chưa ĐCH 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Nguyễn Quang Tú Quyên Ưng Gia Linh Dương Nguyễn Minh Nhựt Nguyễn Lê Thảo Nguyên Nguyễn Huỳnh Bích Trâm Lê Thảo Phương Vy TrầnNgọc Lan Anh Võ Ngọc Minh Khôi Phan Gia Huy Võ Minh Đạt Đặng Khải Duy Trần Quốc Bảo Nguyễn Khánh Băng Nguyễn Văn Thuận Đặng Thành Tài Nguyễn Khánh Vân Lê Thị Thanh Thảo Trần Hoàng Phát Phạm Hoài Bảo Ngân Nguyễn Phúc Khang ĐC ĐC BM Mức TB Đồng Chưa ĐC x x x x x x x x 5% 25% 0% 0% 115 10% 15% 20 100% x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x 15 75 % x x x x x x x x x x 0% 10 50% Dưới Chuẩn x x x x x x x x Đạt Chuẩn x x x x x x x x x x x ĐC ĐC BM x x x 10 50 % 16 80% ĐC H Mứ c TB x x x x x x x x Mức Thấp Chưa x x x x 20% ĐC BM Mức TB x x x x x Tổng kết So cho chuẩn Mức Thấp ĐC H Mức độ hình thành chuẩn cảm giác 40 10% % 10 50% 0% 0% 12 60% 40% Phụ lục 15 BẢNG TỔNG HỢP ĐẦU VÀO ĐẦU RA LỚP ĐỐI CHỨNG Hành động tri giác so cho chuẩn kích thước Thời điểm đo Đầu vào Đầu Hình Chưa thành hình thành mức thấp Hành động tri giác hình dạng Đồng Hình Hình thành Chưa thành hình mức thành mức trung thấp bình So cho chuẩn Hình Hình thành Chưa thành hình mức thành mức trung thấp bình Chuẩn cảm giác Hình thành Chưa Hình hình thành mức thành trung bình 70% 30% 0% 15% 85% 0% 90% 10% 0% 55% 45% 60% 40% 0% 10% 90% 0% 80% 20% 0% 60% 40% Kết Phát triển Luận Phát triển 116 Phát triển Phát triển Phụ lục 16 BẢNG TỔNG HỢP ĐẦU VÀO ĐẦU RA LỚP THỰC NGHIỆM Hành động tri giác so cho chuẩn kích thước Thời điểm đo Đầu vào Đầu Hình Chưa thành hình thành mức thấp Hành động tri giác hình dạng Đồng Hình Hình thành Chưa thành hình mức thành mức trung thấp bình So cho chuẩn Hình Hình thành Chưa thành hình mức thành mức trung thấp bình Chuẩn cảm giác Hình thành Chưa Hình hình thành mức thành trung bình 80% 20% 0% 25% 75% 0% 85% 15% 0% 70% 30% 20% 80% 0% 0% 100% 0% 50% 50% 0% 40% 60% Kết Phát triển Luận Phát triển Phát triển 117 Phát triển Phụ lục 17 BIÊN BẢN ĐO MỨC ĐỘ PHÁT TRIỂN TRI GIÁC Họ tên:…………………………………… tuổi:…… Ngày đo: …………………… TES T Mắt Tay - Trắng - Đen - Đỏ - Vàng - Xanh dương - Xanh - Hình trịn - Hình vng 118 Kết Đánh giá test - Cao - Trung bình - Thấp - Cao - Trung bình - Thấp - Cao - Trung bình - Thấp ... độ phát tri? ??n hành động tri giác để thiết kế hệ thống trò chơi phát tri? ??n tri giác cho trẻ – tuổi Hệ thống mơ tả theo sơ đồ sau: 43 TRỊ CHƠI PHÁT TRI? ??N HÀNH ĐỘNG TRI GIÁC CHO TRẺ – TUỔI Trò chơi. .. chơi cho trẻ 3- 4 tuổi theo mức độ phát tri? ??n hành động tri giác mà thường sử dụng hệ thống trò chơi theo nội dung tri giác 42 CHƯƠNG 3: XÂY DỰNG HỆ THỐNG TRÒ CHƠI PHÁT TRI? ??N HÀNH ĐỘNG TRI GIÁC CHO. .. chơi phát tri? ??n hành động tri giác đồng TCphát tri? ??n hành động tri giác đồng dạng bên ngồi Trị chơi phát tri? ??n tri giác màu sắc Trò chơi phát tri? ??n hành động tri giác so cho chuẩn TC phát tri? ??n hành

Ngày đăng: 19/06/2021, 16:35

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ giáo dục và đào tạo, Ch ương trình giáo dục Mầm non, Nxb Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chương trình giáo dục Mầm non
Nhà XB: Nxb Giáo dục Việt Nam
2. Trương Thị Xuân Huệ (1999), “Phương pháp chuẩn bị cho trẻ học toán lớp 1”, Thông báo khoa học, Bộ giáo dục và đào tạo,tr.39-42 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp chuẩn bị cho trẻ học toán lớp 1”, "Thông báo khoa học
Tác giả: Trương Thị Xuân Huệ
Năm: 1999
3. Trương Thị Xuân Huệ (2001) , “ Một số biện pháp hình thành biểu tượng toán ban đầu cho trẻ Mẫu giáo”, Tạp chí giáo dục , tr.38-40 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số biện pháp hình thành biểu tượng toán ban đầu cho trẻ Mẫu giáo”, "Tạp chí giáo dục
4. Trương Thị Xuân Huệ (2002), “Vấn đề bồi dưỡng giáo viên chuyên đề Phương pháp phát triển tri giác cho trẻ Mẫu giáo”, Kỷ yếu hội thảo , Trung tâm nghiên cứu giáo dục viện, tr.222-229 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề bồi dưỡng giáo viên chuyên đề Phương pháp phát triển tri giác cho trẻ Mẫu giáo”, "Kỷ yếu hội thảo
Tác giả: Trương Thị Xuân Huệ
Năm: 2002
5. Trương Thị Xuân Huệ (2004), Xây dựng và sử dụng trò chơi phát triển nhằm hình thành các biểu tượng toán ban đầu cho trẻ 5-6 tuổi , Bộ giáo dục và đào tạo,Viện chiến lược và chương trình giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng và sử dụng trò chơi phát triển nhằm hình thành các biểu tượng toán ban đầu cho trẻ 5-6 tuổi
Tác giả: Trương Thị Xuân Huệ
Năm: 2004
6. Nguyễn Yến Phương,(6/2011), “Phát triển tri giác thẩm mỹ cho trẻ mẫu giáo lớn (5-6 tuổi) qua hoạt động tạo hình ở trường Mầm non”, Tạp chí Tâm lý học giáo dục , Viện khoa học xã hội Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển tri giác thẩm mỹ cho trẻ mẫu giáo lớn (5-6 tuổi) qua hoạt động tạo hình ở trường Mầm non”, "Tạp chí Tâm lý học giáo dục
7. Huỳnh Văn Sơn (2011), Nhập môn tâm lý học phát triển, Nxb Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhập môn tâm lý học phát triển
Tác giả: Huỳnh Văn Sơn
Nhà XB: Nxb Giáo dục Việt Nam
Năm: 2011
8. Nguyễn Thạc (2006), Các lý thuyết và phương pháp nghiên cứu sự phát triển của trẻ em, Nxb Đại học Sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các lý thuyết và phương pháp nghiên cứu sự phát triển của trẻ em
Tác giả: Nguyễn Thạc
Nhà XB: Nxb Đại học Sư phạm
Năm: 2006
9. Nguyễn Ánh Tuyết (Chủ biên), Nguyễn Thị Như Mai, Đinh Thị Kim Thoa , Tâm lý học trẻ em lứa tuổi Mầm non , N xb Đại học Sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lý học trẻ em lứa tuổi Mầm non
Nhà XB: Nxb Đại học Sư phạm
10. Đinh Thị Tứ, Phạm Trọng Ngọ (2008), Tâm lý học trẻ em lứa tuổi Mầm non tập 1 , N xb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lý học trẻ em lứa tuổi Mầm non tập 1
Tác giả: Đinh Thị Tứ, Phạm Trọng Ngọ
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2008
11. Nguyễn Quang Uẩn (2001), Tâm lý học đại cương, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lý học đại cương
Tác giả: Nguyễn Quang Uẩn
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2001
12. Phạm Viết Vượng, Phương pháp luận nghiên cứu khoa học , Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.13. http://mamnon.com/Tiếng Nga Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp luận nghiên cứu khoa học
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.13. http://mamnon.com/ Tiếng Nga
14. Ананьев Б.Г. Психология чувственного познания / Б.Г. Ананьев. - М.: Изд-во АПН РСФСР, 1960. - 486 с Khác
15. Безруких.М.М.Методика оценкиуровняразвития зрительного восприятиядетей 5,0-7,5 лет. Руководствопотестированию и обработкерезультатов / М.М. Безруких, Л.В. Морозова - М.:Новаяшкола, 1996. - 48 с Khác
16. Венгер Л.А. Восприятие и обучение: дошкольный возраст, М., Просвещение, 1969, 364c Khác
17. Венгер. Л.А., Воспитание сенсорной культуре ребенка// под ред. Л.А. Венгер. М., 1988г// Khác
18. Шадриков В.Д. 2.3. Готовность детей к обучению // ПСИХОЛОГИЯ ДЕЯТЕЛЬНОСТИ И СПОСОБНОСТИ ЧЕЛОВЕКА. — М.: Логос, 1996.— С. 129 Khác
19. Ермолович З.Г., Речевое и лингвистическое развитие слабовидящих учащихся начальной школы // Вопросы обучения и воспитания слепых и слабовидящих. - Л.: Педагогика, 1979. – 33 c Khác
20. Запорожец А.В. Восприятие и действие / А.В. Запорожец, Л.А. Венгер, В.П. Зинченко и др. - М.:Просвещение, 1967. - 324 с Khác
21. Зинченко В.П., Формирование зрительного образа / В.П. Зинченко, Н.Ю. Вергилес. - М.: Изд-во МГУ, 1969. - 106 с Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w