1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Du lịch an giang tiềm năng và định hướng

118 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 118
Dung lượng 1,59 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LÊ TRỊNH HẠ ÁI DU LỊCH AN GIANG TIỀM NĂNG VÀ ĐỊNH HƯỚNG Chuyên ngành : Địa lý học Mã số : 60 31 95 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC ĐỊA LÝ Người hướng dẫn khoa học : PGS.TS NGUYỄN KIM HỒNG Thành phố Hồ Chí Minh – năm 2007 LỜI CẢM ƠN Được bảo tận tình Thầy Cơ giáo, hổ trợ bạn bè, đồng nghiệp động viên gia đình, sau ba năm học tập nghiên cứu, đến tơi hịan tất luận văn Thạc Sĩ Để có thành công này, xin chân thành cám ơn Ban Giám Hiệu nhà trường, Phịng Khoa Học Cơng Nghệ Sau Đại Học khoa Địa Lý trường Đại Học Sư Phạm Thành Phố Hồ Chí Minh tận tình giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho q trình học tập nghiên cứu luận văn Tơi xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Nguyễn Kim Hồng – người tận tình hướng dẫn tơi suốt q trình nghiên cứu luận văn Đồng thời, xin chân thành cảm ơn Sở Giáo Dục Đào Tạo tỉnh An Giang, trường THPT Long Xuyên tạo điều kiện giúp đỡ để thực cơng việc học nghiên cứu Bên cạnh đó, tơi chân thành cám ơn tới Cơ Quan,Ban Ngành UBND tỉnh An Giang, Sở Du Lịch An Giang, Tổng Cục Thống Kê…đã nhiệt tình giúp đỡ, cung cấp số liệu cần thiết để tơi hồn thành tốt luận văn Cuối cùng, tơi xin chân thành cám ơn gia đình, bạn bè đồng nghiệp động viên, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi giúp hoàn thành luận văn Tác giả LÊ TRỊNH HẠ ÁI DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ĐBSCL : Đồng Bằng Sông Cửu Long TCLTDL : Tổ chức lãnh thổ du lịch DLAG : Du lịch An Giang DANH MỤC BẢNG BIỂU Trang Bảng 1.1 Các tiêu khí hậu sinh học người ………………………20 Bảng 2.1 Chỉ số khí hậu An Giang ……………………………………………….52 Bảng 2.2 Số lượng di tích xếp hạng phân theo huyện An Giang ………60 Bảng 2.3 Phân bố dân cư An Giang …………………………………………… 76 Bảng 2.4 Doanh thu từ du lịch ……………………………………………………93 Bảng 2.5 Số lượng khách sạn tỉnh ……………………………………………95 Bảng 2.6 Lao động trực tiếp nghành du lịch An Giang …………………… 98 Bảng 2.7 Danh mục dự án đầu tư ……………………………………………… 100 Bảng 3.1 Dự báo khách du lịch đến An Giang năm 2010 ……………………… 115 Bảng 3.2 Dự báo doanh thu du lịch An Giang đến năm 2010 ……………….115 Bảng 3.3 Dự báo nhu cầu khách sạn Tỉnh đến năm 2010 ……………………116 Bảng 3.4 Nhu cầu lao động ngành du lịch Tỉnh đến năm 2010 ……… 117 DANH MỤC SƠ ĐỒ - BIỂU ĐỒ - BẢN ĐỒ Trang Sơ đồ 1.1 Hệ thống lãnh thổ du lịch ……………………………………29 Biểu đồ 2.1 Cơ cấu tổng sản phẩm địa bàn tỉnh …………………….45 Biểu đồ 2.2 Khách du lịch quốc tế ……………………………………….91 Biểu đồ 2.3 Khách du lịch nội địa ……………………………………….92 Bản đồ 1.1 Bản đồ hành tỉnh An Giang ………………………….43 Bản đồ 2.1 Bản đồ tài nguyên du lịch tỉnh An Giang ………………….47 Bản đồ 2.2 Bản đồ tổ chức lãnh thổ du lịch tỉnh An Giang …………….94 DANH MỤC HÌNH Trang Hình 2.1 Rừng tràm Trà Sư …………………………………………… 58 Hình 2.2 Khu di tích Óc Eo …………………………………………….62 Hình 2.3 Khu du lịch Tức Dụp …………………………………………63 Hình 2.4 Lăng Thoại Ngọc hầu ……………………………………… 66 Hình 2.5 Miếu Bà Chúa Xứ Núi Sam ………………………………… 67 Hình 2.6 Chùa Xrayton …………………………………………………69 Hình 2.7 Thánh Đường Mubarak ………………………………………70 Hình 2.8 Lễ Vía Bà Chúa Xứ Núi Sam ……………………………… 72 Hình 2.9 Hội đua bị ……………………………………………………73 MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Từ xa xưa, lịch sử nhân lọai du lịch ghi nhận sở thích, họat động nghỉ ngơi tích cực người Ngày nay, du lịch trở thành nhu cầu thiếu đời sống văn hóa xã hội nước Trong năm gần đây, Thế Giới chứng kiến bùng nổ họat động du lịch phạm vi toàn cầu Du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn nhiều quốc gia đóng góp phần khơng nhỏ vào phát triển kinh tế giới nói chung, quốc gia hay địa phương nói riêng Theo số liệu Tổ Chức Du Lịch Thế Giới (WTO) báo cáo “ Triển vọng du lịch toàn cầu năm 2020” cho thấy năm 2000 có 697 triệu lượt khách du lịch quốc tế phạm vi toàn Thế Giới đến năm 2005 lần đạt 808 triệu lượt, tăng 116 lần so với năm 2000 Thu nhập ngành du lịch Thế giới năm 2001 462.2 tỷ USD đạt 6.2 nghìn tỷ USD vào năm 2005 (chiếm 10.6 % GDP toàn Thế Giới) có tốc độ tăng trưởng trung bình hàng năm ngành du lịch Thế Giới 4.1%, riêng năm 2005 có tốc độ trung bình 5.5 % Đồng thời tạo thêm cho 221.6 triệu công ăn việc làm, chiếm 8.3 % lao động toàn cầu Ở Việt Nam, chiến lược phát triển kinh tế xã hội chung thời kì từ 1996 – 2000, 2001 – 2010, 2020 du lịch ngành có tiềm phát triển mạnh, góp phần tăng trưởng kinh tế đất nước giai đoạn cơng nghiệp hóa - đại hóa, góp phần cho Việt Nam quảng bá hợp tác phát triển với quốc gia khu vực Thế Giới Du lịch Việt Nam khởi sắc từ đầu thập niên 90 đến Năm 2000, khách du lịch quốc tế đến Việt Nam 2,1 triệu lượt khách, đạt doanh thu 11,2 tỷ đồng; năm 2002 nước đón 2,6 triệu lượt khách quốc tế, doanh thu đạt 17,7 tỷ đồng; Năm 2005 khách du lịch quốc tế đạt 3,4 triệu lượt, doanh thu đạt 30 tỷ đồng, tăng so với năm 2000 61,9 % khách 167,8 % doanh thu Khách nội địa tăng qua năm, từ 11,2 triệu lượt năm 2000 đến 2002 12,5 triệu lượt 15,3 triệu lượt năm 2005 Với tốc độ tăng trưởng du lịch trung bình hàng năm đạt 6.4% Và năm 2003, Việt Nam báo chí nước ngồi đánh giá điểm đến an toàn thân thiện Nắm rõ điều đó, du lịch Việt Nam bước hội nhập cách tự kiện toàn, quảng bá, mời gọi… Theo chủ trương đường lối Nhà Nước Chính Quyền Tỉnh An Giang mạnh dạng chọn du lịch ngành mũi nhọn phát triển, ngành đầy triển vọng khả đóng góp GDP lớn cho tỉnh nhà An Giang tỉnh Đồng Bằng Sông Cửu Long, đặc biệt có núi phong cảnh tự nhiên hấp dẫn với nhiều di tích lịch sử văn hóa Bộ Văn Hóa cơng nhận xếp hạng Ngồi cịn có cửa quốc gia nơi thuận tiện cho việc giao lưu văn hóa kinh tế với nước khu vực quốc tế Tuy nhiên, du lịch An Giang chưa thực phát triển với quy mô chức so với tiềm Việc phát triển du lịch phụ thuộc nhiều vào ngành kinh tế khác Do vậy, cần phải định hướng đắn dựa vào nguồn tài nguyên du lịch phong phú nhằm tạo tiền đề cho việc đầu tư phát triển lâu dài tảng bền vững Chính lẽ đó: đề tài “DU LỊCH AN GIANG, TIỀM NĂNG VÀ ĐỊNH HƯỚNG” nghiên cứu thực để góp phần cho việc gìn giữ, tơn tạo, bảo vệ mơi trường, cảnh quan du lịch vấn đề an ninh trật tự, văn hóa, văn minh… hoạt động du lịch cần quan tâm Hoạt động du lịch An Giang theo khởi sắc phát triển đường hội nhập LỊCH SỬ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Trên Thế Giới Đối với việc nghiên cứu du lịch thường có ba hướng chính, là: nghiên cứu phương pháp luận phương pháp nghiên cứu, đánh giá tài nguyên thiên nhiên nghiên cứu tổ chức lãnh thổ du lịch Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu hội thảo, hội nghị việc nghiên cứu du lịch nghiên cứu bật: nghiên cứu sức chứa ổn định địa điểm du lịch (Kadaxkia,1972; Sepfer, 1973), nghiên cứu vùng thích hợp cho mục đích nghỉ dưỡng lãnh thổ Liên Xô trước nhà du lịch cảnh quan Đại Học Tổng Hợp Maxcova (E.B.Xmirnova, V.B.Nhefedova) hay cơng trình khai thác lãnh thổ du lịch I.I.Pirojnic (Belorutxia), Jean Piere (France) phân tích tụ điểm du lịch vùng du lịch Ngồi cịn có nhiều cơng trình nghiên cứu địa lý lãnh vực du lịch để xây dựng phân tích tổng hợp yếu tố phát triển du lịch vùng xác định 2.2 Ở Việt Nam Du lịch bắt đầu thực nghiên cứu quan tâm từ thập niên 90 trở lại Một số công trình khởi đầu tảng cho du lịch như: Dự án VIE/ 89/ 003 kế hoạch đạo phát triển du lịch Việt Nam tổ chức Du Lịch Thế Giới (OMT) thực hiện, Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Việt Nam giai đoạn 1995 – 2000 Viện Nghiên Cứu Phát Triển Du Lịch tiến hành (1994)…và sách biên soạn: Tổ chức lãnh thổ du lịch Việt Nam, Cơ sở địa lý du lịch, Địa lý du lịch, Tổng quan du lịch, Quy hoạch du lịch vấn đề lý luận thực tiễn, Kinh tế du lịch du lịch học…đã tập trung nghiên cứu lý luận thực tế phạm vi khác Du lịch An Giang vốn có nhiều nhà khoa học nghiên cứu nghiên cứu từ hãng thơng báo chí hay đài truyền hình Tỉnh đài Quốc Gia, sinh viên trường: Đại Học Sư Phạm TP.HCM, Đại Học Văn Lang, Đại Học Cần Thơ hay Trường Nghiệp Vụ Du Lịch….Tuy nhiên, cơng trình chưa sâu khai thác nghiên cứu kỹ sở khoa học mà bước đầu cho việc nghiên cứu góc cạnh khác vấn đề du lịch - vấn đề có nhiều phức tạp liên quan với đối tượng khác.Mặt khác, trước du lịch An Giang chưa thật quan tâm đầu tư phát triển Ngày nay, với phát triển du lịch sơi động nước nói chung, du lịch Đồng Bằng Sơng Cửu Long nói riêng du lịch An Giang (du lịch sinh thái, du lịch cộng đồng, văn hóa lễ hội,…) trở thành đề tài hấp dẫn nhà nghiên cứu MỤC ĐÍCH, NHIỆM VỤ VÀ GIỚI HẠN CỦA ĐỀ TÀI 3.1 Mục đích nghiên cứu Vận dụng sở lý luận thực tiễn du lịch tự nhiên du lịch nhân văn vào địa bàn An Giang Phân tích tiềm năng, thực trạng du lịch đề xuất giải phát triển du lịch Tỉnh – nơi coi có nhiều tiềm hiệu phát triển chưa cao, đặc biệt có số tài nguyên du lịch tỉnh khơng quan tâm mức có nguy xuống cấp 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Tổng quan sở lí luận thực tiễn phát triển du lịch để vận dụng vào việc nghiên cứu du lịch tỉnh An Giang - Khảo sát, kiểm kê, nghiên cứu nguồn tài nguyên, sở hạ tầng sở vật chất – kỹ thuật An Giang Trên sở đánh giá lợi hạn chế chúng việc phát triển du lịch - Phân tích thực trạng du lịch hoạt động An Giang thời gian từ năm 2000 – 2005 - Đề xuất giải pháp phát triển du lịch An Giang thời gian tới 3.3 Giới hạn nghiên cứu 3.3.1 Giới hạn nội dung Giới hạn phạm vi ngành du lịch nên đề tài tập trung nghiên cứu, đánh giá tài nguyên du lịch, sở hạ tầng, thực trạng phát triển ngành… An Giang Trên sở phân tích tiềm đánh giá thực trạng hoạt động kinh doanh du lịch Tỉnh Đề xuất định hướng giải pháp phát triển du lịch cho An Giang tương lai 3.3.2 Giới hạn không gian thời gian Về không gian, đề tài nghiên cứu giới hạn phạm vi tỉnh An Giang, gồm có 11 đơn vị hành cấp huyện thành phố Về thời gian, đề tài tập trung điều tra, thu thập số liệu, nghiên cứu phân tích giai đọan 2000 – 2005 CÁC QUAN ĐIỂM VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 4.1 Các quan điểm nghiên cứu 4.1.1 Quan điểm hệ thống Hệ thống lãnh thổ du lịch hệ thống mở phức tạp gồm nhiều thành phần có mối liên hệ chặt chẽ với Đây dạng đặc biệt địa hệ mang tính chất tổng hợp, có đủ thành phần: tự nhiên, kinh tế - xã hội chịu chi phối nhiều qui luật 4.1.2 Quan điểm tổng hợp lãnh thổ Lãnh thổ du lịch tổ chức hệ thống liên kết không gian đối tượng du lịch sở nguồn tài nguyên, dịch vụ cho du lịch Quan điểm 3.3.2 Giải pháp đầu tư huy động vốn đầu tư Hiện nay, hoạt động đầu tư cho lãnh vực du lịch dàn trải qui mô nhỏ Các dự án đầu tư chủ yếu vào lãnh vực xây dựng khách sạn điểm du lịch trọng tâm Còn khu du lịch tiềm chưa phát triển chưa kêu gọi dự án đầu tư Do cần phải có định hướng, dự án ưu tiên để kêu gọi đầu tư như: - Đầu tư xây dựng khu du lịch trọng điểm có ý nghĩa quốc gia quốc tế - Tập trung đầu tư xây dựng nâng cấp sở hạ tầng khu du lịch trọng điểm khu Châu Đốc – núi Sam, khu núi Cấm, khu núi Giài, khu núi Cơ Tơ, khu vực cửa Khánh Bình – Búng Bình Thiên…gồm hệ thống khách sạn, nhà hàng ăn uống, mua sắm, bến đỗ xe, khu vui chơi, vườn sinh thái, cảnh quan…tái tạo cơng trình di tích kiến trúc tiêu biểu văn hóa bốn dân tộc tỉnh - Ưu tiên đầu tư trước tuyến giao thơng có liên quan đến khu du lịch nhằm tạo thuận lợi cho việc lại, nghỉ ngơi giải trí du khách - Đầu tư cho công tác đào tạo, nâng cao lực quản lý nghiệp vụ du lịch đội ngũ cán công nhân viên ngành, nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho du lịch Việt Nam trình hội nhập với du lịch khu vực giới - Để có nguồn vốn đầu tư cho dự án phát triển ưu tiên cần có chiến lược thu hút vốn đầu tư cho hoạt động du lịch Tuy nhiên để nguồn vốn đầu tư sử dụng mục đích, ngành du lịch cần tạo điều kiện thuận lợi, an tồn khuyến khích nhà đầu tư Bên cạnh sách ưu đãi đầu tư Nhà Nước, ngành du lịch tỉnh mở rộng hình thức đầu tư để có nguồn vốn nhằm thúc đẩy phát triển nâng cao hiệu khai thác du lịch - Nguồn vốn đầu tư từ ngân sách Nhà Nước - Nguồn vốn người dân đóng góp tự nguyện lễ hội thành phần kinh tế tham gia kinh doanh du lịch, dịch vụ ngành có liên quan - Vốn tự có địa phương, doanh nhiệp du lịch, khách sạn - Vốn vay ngân hàng - Kêu gọi vốn đầu tư nước 3.3.3 Giải pháp chế sách Để đảm bảo phát triển du lịch, cần tập trung vào sách sau: - Chính sách thuế: cần ưu tiên, miễn giảm thuế vào vùng đất cịn hoang sơ có tài nguyên du lịch mà ta chưa khai thác - Chính sách đầu tư: có sách khuyến khích vốn đơn giản hóa thủ tục hành để thu hút nhà đầu tư - Chính sách thị trường: nghiên cứu cải tiến thủ tục xuất nhập cảnh thị trường tiềm Châu Á – Thái Bình Dương, sau ưu tiên thị trường Châu Âu, tương lai nước Bắc Mỹ, Úc Trung Đơng Bên cạnh đó, xây dựng chế sách dịch vụ bảo hiểm, dịch vụ ngân hàng… để tạo điều kiện thuận lợi cho khách quốc tế Song song đó, tiếp tục tạo điều kiện để thị trường du lịch nước phát triển - Chính sách tổ chức quản lý: đảm bảo quản lý có hiệu quả, kết hợp chặt chẽ, đồng hệ thống sách q trình tổ chức - Chính sách khoa học – kỹ thuật: đảm bảo đầu tư thích đáng cho công tác nghiên cứu khoa học công nghệ du lịch đạt hiệu 3.3.4 Giải pháp đào tạo phát triển nguồn nhân lực Con người yếu tố hàng đầu nghiệp phát triển du lịch, nâng cao lực, trình độ cho cán phục vụ cho ngành du lịch giải pháp quan trọng Hiện tại, trình độ cán ngành du lịch thiếu yếu, nên việc đầu tư đào tạo nhân lực ngành việc làm cấp thiết thông qua biện pháp sau: - Xây dựng hệ thống đào tạo nguồn nhân lực du lịch gồm: dạy nghề, đào tạo trung cấp, cao đẳng, đại học đại học du lịch Đầu tư cho việc đào tạo bồi dưỡng đào tạo lại quản lý, kinh doanh du lịch, nghiệp vụ chuyên môn, tin học ngọai ngữ chuyên ngành - Đổi công tác quản lí đào tạo nguồn lực du lịch: đổi chương trình, nội dung, phương pháp đào tạo theo chuẩn hóa quốc gia cho ngành du lịch - Tiến hành phân loại trình độ nghiệp vụ tồn cán bộ, nhân viên công tác ngành du lịch tỉnh - Tăng cường hợp tác trao đổi kinh nghiệm nghiệp vụ thông qua chuyến công tác, tham gia hội nghị hội thảo khoa học nước có ngành du lịch phát triển - Thực xã hội hóa giáo dục du lịch tồn dân để nâng cao nhận thức du lịch 3.3.5 Giải pháp thị trường, xúc tiến phát triển Du Lịch Đây nhiệm vụ có tầm quan trọng phát triển du lịch Qua giới thiệu du khách đất nước người An Giang, truyền thống văn hóa, lịch sử An Giang Đồng thời nâng cao nhận thức người vai trò du lịch nghiệp phát triển đất nước Để nhiệm vụ hoàn thành tốt, cần phải: - Tăng cường công tác quảng bá ngành du lịch phương tiện thông tin đại chúng báo, đài, tờ rơi, cẩm nang du lịch, tạp chí, thực biển quảng cáo lớn ngã đường có nhiều khách qua - Ấn phẩm ẩm thực đồ du lịch tỉnh An Giang, đồ khu , điểm du lịch, ấn phẩm chào mừng quý khách đến An Giang phát hành ấn phẩm tiếng Anh - Mở điểm trưng bày bán sản phẩm lưu niệm, sản phẩm du lịch,hàng hóa, hàng thủ cơng mỹ nghệ, bán sản phẩm hội họa, điêu khắc địa phương có chất lượng cao, giá hợp lý để giới thiệu sản phẩm đặc thù An Giang - Tổ chức liên hoan du lịch Festival, thông qua hội thi, hội chợ, lễ hội, triễn lãm…và tin trang Wed ngành Ngày phong phú đa dạng để giới thiệu hoạt động du lịch tỉnh đến du khách nước nhằm đáp ứng nhu cầu ngày cao du khách - Duy trì việc phối hợp với đài truyền hình An Giang thực chuyên đề phát triển du lịch hàng tháng - Tìm hội để mở văn phịng đại diện du lịch thị trường quốc tế để thực chức dịch vụ lữ hành du lịch xúc tiến tiếp thị 3.3.6 Giải pháp khoa học, kỹ thuật công nghệ Nghiên cứu phát triển công nghệ ngành du lịch, bước đưa công nghệ thông tin vào quản lý kinh doanh du lịch, tạo điều kiện khuyến khích đầu tư công nghệ lĩnh vực: lữ hành, vận chuyển, khách sạn,…nhằm đưa ngành du lịch phát triển theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa Đẩy mạnh quan hệ hợp tác, nghiên cứu với quan chuyên ngành có liên quan nước quốc tế 3.3.7 Giải pháp bảo vệ môi trường Bảo vệ môi trường du lịch bảo vệ môi trường sống cho họat động du lịch Do vậy, trình khai thác mơi trường để phục vụ du lịch cần phải ngăn chặn suy thối mơi trường để đảm bảo phát triển du lịch bền vững Nên áp dụng biện pháp sau: - Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, nâng cao ý thức cho cộng đồng dân cư lực lượng tham gia phát triển du lịch, xây dựng mơi trường văn minh, văn hóa du lịch, bảo vệ cảnh quan môi trường du lịch … Phòng chống tệ nạn xã hội, đảm bảo an ninh trật tự để thu hút khách du lịch - Xây dựng chiến lược phát triển môi trường du lịch cho địa phương - Khai thác tài nguyên phục vụ phát triển du lịch phải cân nhắc kỷ mối quan hệ với ngành kinh tế khác - Tổ chức khóa đào tạo mơi trường cho đội ngũ cán quản lí, khoa học kỹ thuật nghiệp vụ môi trường Giáo dục người dân địa phương khách du lịch ý thức trách nhiệm bảo vệ KẾT LUẬN V À KIẾN NGHỊ Qua nghiên cứu, phân tích tiềm thực trạng phát triển du lịch tỉnh, đưa kết luận sau: An Giang tỉnh có núi rừng , sơng nước nhiều di tích lịch sử lâu đời, nơi có nhiều nguồn lực phát triển ngành kinh tế, có giao thơng thủy thuận tiện, cửa quốc tế, quốc gia, lợi để tỉnh phát triển mạnh du lịch thành ngành kinh tế mũi nhọn phát triển toàn diện tương lai An Giang tỉnh cầu nối trung tâm để quan hệ với nước tiểu vùng sông Mekong nước Đông Nam Á khác Điều thuận lợi cho việc hình thành tour, tuyến địa bàn kết nối thành tour, tuyến du lịch liên hoàn tỉnh Cơ sở hạ tầng sở vật chất kỹ thuật bất đầu đầu tư với sách ưu đãi, cải cách thủ tục hành nên dần đáp ứng nhu cầu phát triển ngành giai đoạn hội nhập kinh tế khu vực quốc tế Tuy nhiên, hệ thống điểm vui chơi giải trí, dịch vụ du lịch nghèo nàn, hệ thống khách sạn đạt chuẩn q Bên cạnh đó, cần ưu tiên đầu tư cơng trình giao thơng, điện, bưu điện theo tuyến du lịch tỉnh Hoạt động du lịch tỉnh có bước tăng trưởng đáng kể, số lượng khách doanh thu ngày tăng, thu hút vốn đầu tư cho du lịch nhiều góp phần quan trọng vào việc phát triển kinh tế xã hội tỉnh Tuy họat động du lịch tập trung số cụm nên phát triển chưa tương xứng với tiềm tỉnh Việc quản lý khai thác tài nguyên du lịch thiếu phối hợp đồng Nhiều nơi chưa đầu tư, khai thác tuơng xứng với tiềm nên có nguy xuống cấp, nhiều nơi lại khai thác tải gây ảnh hưởng đến môi trường Vấn đề đầu tư cho tuyên truyền quảng bá du lịch, lực lượng lao động đào tạo nhân lực chưa đáp ứng yêu cầu ngành chưa tỉnh quan tâm mức Nâng cao chất lượng phát triển đa dạng sản phẩm du lịch địa bàn tỉnh để tạo hấp dẫn cho khách du lịch Tuy nhiên bên cạnh phát triển cần quan tâm đến phong phú, đa dạng lạ sản phẩm Theo quy hoạch tổng thể phát triển du lịch đến năm 2010 định hướng đến năm 2020, xác định du lịch ngành kinh tế mũi nhọn, đóng vai trị quan trọng trình chuyển dịch cấu kinh tế địa phương Xác định hướng đầu tư thời gian tới xây dựng khu du lịch tổng hợp, thu hút khách lưu trú lâu tăng khả chi tiêu khách Đồng thời đề giải pháp vừa phát triển vừa bảo vệ bền vững môi trường, như: giải pháp chế sách, tổ chức quản lý quy hoạch, thị trường quảng bá, xúc tiến đầu tư… Và kiến nghị : • Kiến nghị với Nhà Nước - Nhà Nước cần xây dựng sách thuận lợi để huy động nhiều nhân lực nguồn vốn cho đầu tư nước Đồng thời xây dựng chế quản lý Nhà Nước thống khu, tuyến, điểm, cụm du lịch nhằm đảm bảo hiệu quản lí Nhà Nước du lịch, tránh tình trạng quản lý chồng chéo - Chính phủ cải tiến thủ tục xuất nhập cảnh, cảnh, thủ tục hải quan đổi quản lý phục vụ khách - Cần ưu tiên cấp vốn đầu tư xây dựng sở hạ tầng tuyến, điểm du lịch tỉnh tăng cường đầu tư nguồn vốn ngân sách để bảo tồn nâng cấp di tích lịch sử văn hóa xếp hạng tỉnh - Nhà Nước cần có văn quy định riêng bảo vệ môi trường cảnh quan khu du lịch • Kiến nghị với Tổng Cục Du Lịch - Cần có hướng dẫn cụ thể việc triển khai thực pháp lệnh du lịch - Phối hợp với ngành địa phương kiểm kê đánh giá tài nguyên du lịch để có kế hoạch khai thác sử dụng trước mắt lâu dài - Đẩy mạnh công tác tuyên truyền quảng cáo, xúc tiến phát triển du lịch để giới thiệu sản phẩm du lịch Việt Nam nói chung tỉnh nói riêng đến thị trường du lịch lớn khu vực giới - Đẩy mạnh nghiên cứu khoa học để ứng dụng công nghệ phát triển - Nâng cao lực quản lý quan chuyên môn hoạt động du du lịch lịch • Kiến nghị với Bộ, Ngành liên quan - Đề nghị Bộ Kế Hoạch Đầu Tư ưu tiên xem xét dự án quy hoạch đầu tư phát triển khu du lịch tỉnh - Đề nghị Bộ Giao Thông Vận Tải doanh nghiệp vận chuyển xậy dựng nhiều tuyến vận tải chất lượng cao phục vụ khách du lịch nhân dân địa phương Đề nghị Bộ Văn Hóa Thơng Tin phối hợp với tổng cục du lịch tỉnh xây dựng - quy chế quản lý, khai thác di sản văn hóa phục vụ mục đích phát triển du lịch; Đồng thời xây dựng đề án bảo tồn di sản văn hóa, khơi phục làng nghề truyền thống, sản xuất sản phẩm thủ công mỹ nghệ phục vụ du lịch Phát triển mơ hình du lịch sinh thái, du lịch mùa nước nổi… - Đối với Bộ Tài Nguyên – Môi Trường nghiên cứu, xây dựng phương án giải cố môi trường - Phối hợp với Tổng cục Du Lịch tổ chức tuyên truyền chủ trương phát triển du lịch Việt Nam du lịch Tỉnh nhà - Phối hợp với Bộ Giáo Dục – Đào Tạo gắn giáo dục, đào tạo du lịch với hệ thống giáo dục quốc gia, bước thực xã hội hóa giáo dục để nâng cao nhận thức du lịch, nhằm hình thành mơi trường du lịch lành mạnh • Kiến nghị với quyền địa phương - Đề nghị UBND tỉnh sau quy hoạch thơng qua phải có thông báo phạm vi tất điểm du lịch địa phương quản lý, tránh tình trạng mua bán, sang nhượng đất bất hợp pháp Hoàn chỉnh quy hoạch toàn diện tổng thể địa bàn tỉnh để phát triển hướng Ban hành sách, chế thơng thống để thu hút thành phần kinh tế tham gia đầu tư nguồn vốn Trung Ương hổ trợ có mục tiêu du lịch, tập trung ngân sách đầu tư phát triển sở hạ tầng du lịch, trước mắt khu du lịch trọng điểm khu du lịch núi Cấm, núi Sam…gắn với phát triển kinh tế biên giới - Huy động sử dụng nguồn vốn nhàn rỗi dân cho sở vật chất sở hạ tầng phục vụ du lịch - Cần có sách ưu đãi thuế cho nhà đầu tư nước nước vào dịch vụ du lịch cụm du lịch bền vững Quản lý việc khai thác sử dụng nguồn tài nguyên du lịch cách có hiệu - Sở Du Lịch cần điều tra cụ thể số lượng, chất lượng đội ngũ lao động ngành để có kế họach đào tạo - Phối hợp với Sở Y Tế để thực công tác kiểm tra, kiểm sốt dịch bệnh nguy hiểm, vệ sinh mơi trường, vệ sinh an toàn thực phẩm, trước hết điểm, khu du lịch nhằm tạo an tâm cho du khách TÀI LIỆU THAM KHẢO Bửu Ngôn (1999) , Du Lịch Ba Miền Đất Phương Nam, NXB trẻ Các số báo Du Lịch , năm 2000, 2001, 2002, 2003, 2004, 2005 Các số tạp chí Du Lịch Việt Nam, năm 2000, 2001, 2002, 2003, 2004, 2005 Lê Huy Bá (chủ biên) (2004), Du Lịch Sinh Thái, TP.HCM Lê Thông (chủ biên) (2006), Địa Lý Các Tỉnh Và Thành Phố Việt Nam, tập Các Tỉnh ĐBSCL, NXB GD, Hà Nội Lê Thông, Nguyễn Minh Tuệ (1998), Tổ Chức Lãnh Thổ Du Lịch, NXB GD, Bộ GDĐT Lê Thông, Nguyễn Văn Phú, Nguyễn Minh Tuệ (2004) - Địa Lý KTXH Việt Nam, NXB GD, Hà Nội Nguyễn Đình Hòe, Vũ Văn Hiếu (2001), Du Lịch Bền Vững, NXBĐHQG Hà Nội Nguyễn Minh Tuệ, Vũ Tuấn Cảnh, Lê Thông, Phạm Xuân Hậu, Nguyễn Kim Hồng (1996), Địa Lý Du Lịch, NXB TP.HCM 10 Phạm Côn Sơn (2004), Làng Nghề Truyền Thống Việt Nam, NXB Văn Hóa Dân Tộc 11 Phạm Trung Lương (chủ biên) , Tài Nguyên Môi Trường Việt Nam, NXB GD, Hà Nội 12 Phạm Trung Lương (chủ biên) (2002) – Du Lịch Sinh Thái Những Vấn Đề Lí Luận Và Phát Triển Việt Nam, NXB GD 13 Sở Thương Mại Và Du Lịch An Giang, Bản Đồ Du Lịch An Giang Các Tuyến Du Lịch 14 Sở Thương Mại Và Du Lịch An Giang (tháng 08-1995), Báo Cáo Quy Hoạch Phát Triển Ngành Du Lịch tỉnh An Giang 1996-2010 15 Sở Thương Mại Và Du Lịch An Giang (2003)., Báo Cáo Thực Hiện Đề Án Phát Triển Du Lịch 2005, số 342/BC, TMDL 16 Sở Thương Mại Và Du Lịch An Giang, Báo Cáo tổng Kết Hoạt Động Du Lịch Năm 2000, 2001, 2002, 2003, 2004, 2005 17 Sở Thương Mại Và Du Lịch An Giang (2002) , Chương Trình Hành Động Quốc Gia Du Lịch Của An Giang giai đoạn 2002-2005, số 159/CTR.TMDL 18 Tổng Cục Du Lịch - Chiến Lược Phát Triển Du Lịch Việt Nam 2001-2010, định Thủ Tướng Chính Phủ số 97/2002/QĐ-TTg 19 Tổng Cục Du Lịch - Chương Trình Hành Động Quốc Gia Du Lịch Việt Nam giai đoạn 2002-2005 20 Tổng Cục Du Lịch (2004), Trung Tâm Công Nghệ Thông Tin Du Lịch (sách hướng du lịch) - Non Nước Việt Nam, NXB HN 21 Tổng Cục Thống Kê An Giang, Niêm Giám Thống Kê An Giang 2004, 2005 22 Tổng Cục Thống Kê An Giang, Thơng Báo Tình Hình KTXH Tỉnh An Giang năm 20042005 23 Trần Đức Thanh (2005) - Nhập Môn Khoa Học Du Lịch, NXB ĐHQG Hà Nội 24 Trần Văn Đơng(1997) - Nhà Mồ Ba Chúc, Phịng Thông Tin An Giang 25 Trần Văn Thông (2003) – Quy Hoạch Du Lịch Những Vấn Đề Lý Luận Và Thực Tiễn, Tài liệu lưu hành nội trường Đại Học Văn Lang 26 Trần Văn Thông (tháng 03-2002)- Tổng Quan Du Lịch, NXB GD 27 UBND Tỉnh An Giang (1990), An Giang Resources Prospects 28 UBND Tỉnh An Giang (2003), An Giang: Triển Vọng Và Cơ Hội Đầu Tư 29 Viện Bảo Tàng An Giang - Các thống kê di tịch lịch sử chưa xếp hạng 30 Vũ Tự Lập(1999) - Địa Lý Tự Nhiên Việt Nam, Trường ĐHSP HN, NXB GD, Hà Nội 31 www.angiang.gov.vn 32 www.dulichvn.vn 33 www.gso.gov.vn 34 www.sodulich.angiang.gov.vn 35 www.vietnamtourism.com PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC DI TÍCH LỊCH SỬ TRONG TỈNH AN GIANG Bảng: DANH SÁCH DI TÍCH CẤP QUỐC GIA ST TÊN DI TÍCH T Núi Sam Miếu Bà Chúa Xứ Lăng Thoại Ngọc Hầu Chùa Tây An Chùa Hang Nhà mồ Ba Chúc Chùa Tam Bửu Chùa Phi Lai 10 Nhà lưu Niệm Thời Niên Thiếu Chủ Tịch Tôn Đức Thắng Đồi Tức Dụp 11 Chùa Xvayton 12 Thánh Đường Hồi Giáo Mubarak Chùa Bà Lê 13 14 15 Đền thờ Quản Cơ Trần Văn Thành Chùa Giồng LỌAI HÌNH ĐỊA ĐIỂM QUYẾT ĐỊNH Danh lam thắng cảnh Kiến trúc nghệ thuật Kiến trúc nghệ thuật Kiến trúc nghệ thuật Di tích lịch sử Phường Núi Samthị xã Châu Đốc Phường Núi Sam – thị xã Châu Đốc Phường Núi Sam – thị xã Châu Đốc Phường Núi Sam – thị xã Châu Đốc Phường Núi Sam – thị xã Châu Đốc Thị trấn Ba Chúc – Huyện Tri Tôn Thị trấn Ba Chúc – Huyện Tri Tôn Thị trấn Ba Chúc – Huyện Tri Tơn Xã Mỹ Hịa hưng – Thành Phố Long Xuyên QĐ số 92/VH.QĐ ngày 10/7/1980 QĐ số 92/VH.QĐ ngày 10/7/1980 QĐ số 92/VH.QĐ ngày 10/7/1980 QĐ số 92/VH.QĐ ngày 10/7/1980 QĐ số 92/VH.QĐ ngày 10/7/1980 QĐ số 92/VH.QĐ ngày 10/7/1980 QĐ số 92/VH.QĐ ngày 10/7/1980 QĐ số 92/VH.QĐ ngày 10/7/1980 QĐ số 114/VH.QĐ ngày 30/8/1984 Di tích cách mạng Kiến trúc nghệ thuật Kiến trúc nghệ thuật Xã An Tức – Huyện Tri Tôn Thị trấn Tri Tôn – Huyện Tri Tôn Xã Phú Hiệp – Huyện Phú Tân QĐ số 666/VH.QĐ ngày 1/4/1985 QĐ số 235/VH.QĐ ngày 12/12/1986 QĐ số 235/VH.QĐ ngày 12/12/1986 Lịch sử cách mạng Di tích lịch sử Xã Hội An – Huyện Chợ Mới Xã Thạnh Mỹ Tây – Huyện Châu Phú Xã Long Sơn – QĐ số 235/VH.QĐ ngày 12/12/1986 QĐ số 235/VH.QĐ ngày 12/12/1986 Di tích căm thù Di tích căm thù Di tích căm thù Lưu niệm danh nhân Di tích lịch sử QĐ số 235/VH.QĐ 16 17 18 Thành Chùa Ông Bắc Hai bia đá tượng Phật tay Đình Châu Phú 19 Cột Dây Thép 20 Bia Thoại Sơn 21 Chùa Hịa Thạnh Đình Mỹ Phước 22 Huyện Phú Tân Kiến trúc nghệ Phường Mỹ Long thuật – Thành Phố Long Xuyên Kiến trúc nghệ Thị trấn Óc Eothuật Huyện Thoại Sơn Kiến trúc nghệ Phường Châu thuật Phú – thị xã Châu Đốc Lịch sử cách Xã Long Điền Amạng Huyện Chợ Mới Di tích lịch sử Thị trấn Núi Sập Huyện Thoại Sơn Kiến trúc nghệ Xã Nhơn Hưng – thuật Huyện Tịnh Biên Kiến trúc nghệ Phường mỹ Long thuật – Thành Phố Long Xuyên Kiến trúc nghệ Xã Đa phướcthuật Huyện An Phú 23 Đình Đa Phước 24 Căn cách mạng Ơ Tà Sóc Lịch sử cách mạng Xã Lương Tri – Huyện Tri Tôn 25 Nam Linh Sơn Tự Di tích khảo cổ Thị trấn Ĩc EoHuyện Thoại Sơn 26 Gị Cây Thị Di tích khảo cổ Thị trấn Óc EoHuyện Thoại Sơn ngày 12/12/1986 QĐ số 112/VH.QĐ ngày 15/6/1987 QĐ số 28/VH.QĐ ngày 18/1/1988 QĐ số 1288/VH.QĐ ngày 16/11/1988 QĐ số 34/VH.QĐ ngày 9/1/1990 QĐ số 993/VH.QĐ ngày 18/9/1990 QĐ số 983/VH.QĐ ngày 4/8/1992 QĐ số 2233/VH.QĐ ngày 26/6/1995 QĐ số 05/1999/QĐ.BVH TT ngày 12/2/1999 QĐ số 52/2001/QĐ.BVH TT ngày 28/12/2001 QĐ số 39/2002/QĐ.BVH TT ngày 30/12/2002 QĐ số 39/2002/QĐ.BVH TT ngày 30/12/2002 Bảng: DANH SÁCH DI TÍCH CẤP TỈNH STT TÊN DI TÍCH Chùa Phước Điền LỌAI HÌNH Di tich lịch sử ĐỊA ĐIỂM Thới Sơn- Huyện Tịnh Biên Di tich lịch sử Thới Sơn- Huyện Tịnh Biên Chùa Thới Sơn QUYẾT ĐỊNH QĐ số 1910/1999/QĐ-UB ngày 26/08/1999 QĐ số 1910/1999/QĐ-UB Đình thần Thới Sơn Di tich lịch sử Thới Sơn- Huyện Tịnh Biên Đình Châu Phong Châu PhongHuyện Tân Châu Đình Bình Đức Đình Chợ Thủ Đình Bình Thủy Đình Bình Long Đình Mỹ Thới 10 13 Đình Phước Hưng Chùa Phước Thạnh Chùa Long Khánh Đình Mỹ Đức Di tich lịch sử Di tích kiến trúc nghệ thuật Di tích kiến trúc nghệ thuật Di tích kiến trúc nghệ thuật Di tích kiến trúc nghệ thuật Di tích kiến trúc nghệ thuật Di tích kiến trúc nghệ thuật Di tich lịch sử 14 Đình Bình Mỹ 15 Cốc Đạo Cậy 16 Đình Long Kiến Di tich lịch sử Long KiếnHuyện Chợ Mới 17 Chùa Bửu Sơn Di tich lịch sử Kỳ Hương (Chùa Ông Bảy) Giồng Trà Dên Di tich lịch sử Vĩnh XươngHuyện Tân Châu 19 Núi Nổi - Phù Sơn Tự Di tich lịch sử thắng cảnh Tân An- Huyện Tân Châu 20 Phủ Thờ Di tich lịch sử Bình Phước 11 12 18 Mỹ Bình-Thành Phố Long Xuyên Long Điền AHuyện Chợ Mới Bình ThủyHuyện Châu Phú Thị trấn Cái dầuHuyện Châu Phú Mỹ Thới-Thành Phố Long Xuyên Phước HưngHuyện An Phú Di tich lịch sử Mỹ Thới-Thành Phố Long Xuyên Di tich lịch sử Khánh HòaHuyện Châu Phú Di tich lịch sử Mỹ Đức- Huyện Di tích kiến Châu Phú trúc nghệ thuật Di tích kiến Bình Mỹ- Huyện trúc nghệ thuật Châu Phú Di tich lịch sử Đào Hữu CảnhHuyện Châu Phú Tân An- Huyện Tân Châu ngày 26/08/1999 QĐ số 1910/1999/QĐ-UB ngày 26/08/1999 QĐ số 282/QĐ-UB ngày 18/02/2000 QĐ số 283/QĐ-UB ngày 18/02/2000 QĐ số 282/QĐ-UB ngày 18/02/2000 QĐ số 285/QĐ-UB ngày 18/02/2000 QĐ số 286/QĐ-UB ngày 18/02/2000 QĐ số 287/QĐ-UB ngày 18/02/2000 QĐ số 288/QĐ-UB ngày 18/02/2000 QĐ số 289/QĐ-UB ngày 18/02/2000 QĐ số 290/QĐ-UB ngày 18/02/2000 QĐ số 291/QĐ-UB ngày 18/02/2000 QĐ số 270/QĐ-UB ngày 02/03/2001 QĐ số 271/2001/QĐ-UB ngày 02/03/2001 QĐ số 272/2001/QĐ-UB ngày 02/03/2001 QĐ số 1470/QĐUB ngày 05/09/2001 QĐ số 1471/QĐUB ngày 05/09/2001 QĐ số 1472/QĐUB ngày 05/09/2001 QĐ số 1473/QĐ- 21 Nguyễn Tộc (Dinh BaQuan Thượng Đẳng) Đình Vĩnh Tế Xuân- Huyện Chợ UB ngày Mới 05/09/2001 kiến trúc nghệ thuật Núi Sam-Châu Đốc Di tich lịch sửkiến trúc nghệ thuật Di tích kiến trúc khảo cổ Vĩnh NgươnChâu Đốc 22 Đình Vĩnh Ngươn 23 Tháp An Lợi 24 Đình Bình Phú Di tich lịch sử Bình Hịa- Huyện Châu Thành 25 Địa Điểm Thành Di tich lịch sử Lập Đội Biệt Động Long Xuyên Chùa Đông Di tich lịch sử Thạnh kiến trúc nghệ thuật Đình Tân An Di tich lịch sử Mỹ Khánh-Thành Phố Long Xuyên 26 27 28 Đình Thần Mỹ Hịa Hưng Di tich lịch sử 29 Hố Thờ Di tích khảo cổ 30 Đình Vĩnh Hòa Di tich lịch sử 31 Dinh Chưởng Binh Lễ Thành Hầu Nguyễn Hữu Cảnh Chùa Tân An Di tich lịch sử 32 33 Đình Thần Tấn Mỹ Châu LăngHuyện Tri Tôn QĐ số 1249/QĐCT.UB ngày 21/05/2002 QĐ số 1250/QĐCT.UB ngày 21/05/200 QĐ số 1251/QĐCT.UB ngày 21/05/2002 QĐ số 1252/QĐCT.UB ngày 21/05/2002 QĐ số 1453/QĐCT.UB ngày 13/06//2002 Mỹ Phước-Thành Phố Long Xuyên QĐ số 2335/2002/QĐ-UB ngày 01/10/2002 Vĩnh Hòa - Huyện QĐ số 650/QĐTân Châu UB ngày 07/11/2002 Mỹ Hòa HưngQĐ số 912/QĐThành Phố Long CT.UB ngày Xuyên 30/05/2003 Châu LăngQĐ số 2037/QĐHuyện Tri Tôn CT.UB ngày 16/10/2003 Vĩnh Hòa- Huyện QĐ số 2417/QĐTân Châu CT.UB ngày 26/11/2003 Kiến An- Huyện QĐ số 2419/QĐChợ Mới CT.UB ngày 26/11/2003 Di tich lịch sử Bình Hịa- Huyện Châu Thành Di tich lịch sử kiến trúc nghệ thuật Tấn Mỹ- Huyện Chợ Mới QĐ số 2419/QĐCT.UB ngày 26/11/2003 QĐ số 2420/QĐCT.UB ngày 26/11/2003 34 35 36 37 Hầm bí mật Văn Di tich lịch sử Phòng Huyện Ủy Huyện Tịnh Biên Miếu Hội Di tich lịch sử Đình Thần Long Di tich lịch sử Phú Di tích kiến trúc nghệ thuật Đình Phú Nhuận Di tích kiến trúc nghệ thuật 38 Đình Vĩnh Phú Di tích kiến trúc nghệ thuật 39 Đình Vĩnh Hội Đơng Di tích kiến trúc nghệ thuật 40 Đình Bình Thạnh Đơng Di tích kiến trúc nghệ thuật 41 Đình Vĩnh Thành Di tích kiến trúc nghệ thuật 42 Đình Vĩnh Trường Di tích kiến trúc nghệ thuật Nhơn HưngHuyện Tịnh Biên QĐ số 2421/QĐCT.UB ngày 26/11/2003 Long An – Huyện QĐ số 2422/QĐTân Châu CT.UB ngày 26/11/2003 Thị Trấn Tân QĐ số 1566/QĐChâu CT.UB ngày 13/08/2004 Vĩnh Thàn – QĐ số 1567/QĐHuyện Châu CT.UB ngày Thành 13/08/2004 Vĩnh Phú- Huyện QĐ số 1568/QĐThoại Sơn CT.UB ngày 13/08/2004 Vĩnh Hội ĐôngQĐ số 101/QĐHuyện An Phú CT.UB ngày 17/01/2005 Bình Thạnh QĐ số 102/QĐĐơng- Huyện Phú CT.UB ngày Tân 17/01/2005 VĩnhTrườngQĐ số 3258/QĐHuyện An Phú CT.UB ngày 05/12/2005 Vĩnh TrườngQĐ số 3259/QĐHuyện An Phú CT.UB ngày 05/12/2005 ... dạng tiềm năng) ƒ Điểm du lịch: nơi có tài nguyên du lịch hấp dẫn, có khả thu hút khách du lịch ƒ Tuyến du lịch: lộ trình nối điểm du lịch, khu du lịch khác ƒ Khu du lịch: nơi có tài nguyên du lịch. .. nghành du lịch An Giang …………………… 98 Bảng 2.7 Danh mục dự án đầu tư ……………………………………………… 100 Bảng 3.1 Dự báo khách du lịch đến An Giang năm 2010 ……………………… 115 Bảng 3.2 Dự báo doanh thu du lịch An Giang. .. vùng du lịch Việt Nam, có cấp phân vị: điểm du lịch, trung tâm du lịch, tiểu vùng du lịch, vùng du lịch, vùng du lịch • Điểm du lịch Điểm du lịch cấp thấp hệ thống phân vị Về mặt lãnh thổ điểm du

Ngày đăng: 19/06/2021, 15:19

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bửu Ngôn (1999) , Du Lịch Ba Miền. Đất Phương Nam, NXB trẻ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Du Lịch Ba Miền. Đất Phương Nam
Nhà XB: NXB trẻ
2. Các số báo Du Lịch , năm 2000, 2001, 2002, 2003, 2004, 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Du Lịch
3. Các số tạp chí Du Lịch Việt Nam, các năm 2000, 2001, 2002, 2003, 2004, 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Du Lịch Việt Nam
4. Lê Huy Bá (chủ biên) (2004), Du Lịch Sinh Thái, TP.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Du Lịch Sinh Thái
Tác giả: Lê Huy Bá (chủ biên)
Năm: 2004
5. Lê Thông (chủ biên) (2006), Địa Lý Các Tỉnh Và Thành Phố Việt Nam, tập 6. Các Tỉnh ĐBSCL, NXB GD, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Địa Lý Các Tỉnh Và Thành Phố Việt Nam
Tác giả: Lê Thông (chủ biên)
Nhà XB: NXB GD
Năm: 2006
6. Lê Thông, Nguyễn Minh Tuệ (1998), Tổ Chức Lãnh Thổ Du Lịch, NXB GD, Bộ GD- ĐT Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổ Chức Lãnh Thổ Du Lịch
Tác giả: Lê Thông, Nguyễn Minh Tuệ
Nhà XB: NXB GD
Năm: 1998
7. Lê Thông, Nguyễn Văn Phú, Nguyễn Minh Tuệ (2004) - Địa Lý KTXH Việt Nam, NXB GD, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Địa Lý KTXH Việt Nam
Nhà XB: NXB GD
8. Nguyễn Đình Hòe, Vũ Văn Hiếu (2001), Du Lịch Bền Vững, NXBĐHQG Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Du Lịch Bền Vững
Tác giả: Nguyễn Đình Hòe, Vũ Văn Hiếu
Nhà XB: NXBĐHQG Hà Nội
Năm: 2001
9. Nguyễn Minh Tuệ, Vũ Tuấn Cảnh, Lê Thông, Phạm Xuân Hậu, Nguyễn Kim Hồng (1996), Địa Lý Du Lịch, NXB TP.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Địa Lý Du Lịch
Tác giả: Nguyễn Minh Tuệ, Vũ Tuấn Cảnh, Lê Thông, Phạm Xuân Hậu, Nguyễn Kim Hồng
Nhà XB: NXB TP.HCM
Năm: 1996
10. Phạm Côn Sơn (2004), Làng Nghề Truyền Thống Việt Nam, NXB Văn Hóa Dân Tộc Sách, tạp chí
Tiêu đề: Làng Nghề Truyền Thống Việt Nam
Tác giả: Phạm Côn Sơn
Nhà XB: NXB Văn Hóa Dân Tộc
Năm: 2004
11. Phạm Trung Lương (chủ biên) , Tài Nguyên Môi Trường Việt Nam, NXB GD, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài Nguyên Môi Trường Việt Nam
Nhà XB: NXB GD
12. Phạm Trung Lương (chủ biên) (2002) – Du Lịch Sinh Thái Những Vấn Đề Lí Luận Và Phát Triển ở Việt Nam, NXB GD Sách, tạp chí
Tiêu đề: Du Lịch Sinh Thái Những Vấn Đề Lí Luận Và Phát Triển ở Việt Nam
Nhà XB: NXB GD
13. Sở Thương Mại Và Du Lịch An Giang, Bản Đồ Du Lịch An Giang và Các Tuyến Du Lịch Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sở Thương Mại Và Du Lịch An Giang
15. Sở Thương Mại Và Du Lịch An Giang (2003)., Báo Cáo Thực Hiện Đề Án Phát Triển Du Lịch 2005, số 342/BC, TMDL Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sở Thương Mại Và Du Lịch An Giang (2003)
Tác giả: Sở Thương Mại Và Du Lịch An Giang
Năm: 2003
17. Sở Thương Mại Và Du Lịch An Giang (2002) , Chương Trình Hành Động Quốc Gia về Du Lịch Của An Giang giai đoạn 2002-2005, số 159/CTR.TMDL Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sở Thương Mại Và Du Lịch An Giang (2002)
22. Tổng Cục Thống Kê An Giang, Thông Báo Tình Hình KTXH Tỉnh An Giang năm 2004- 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổng Cục Thống Kê An Giang
23. Trần Đức Thanh (2005) - Nhập Môn Khoa Học Du Lịch, NXB ĐHQG Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: - Nhập Môn Khoa Học Du Lịch
Nhà XB: NXB ĐHQG Hà Nội
24. Trần Văn Đông(1997) - Nhà Mồ Ba Chúc, Phòng Thông Tin An Giang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhà Mồ Ba Chúc
26. Trần Văn Thông (tháng 03-2002)- Tổng Quan Du Lịch, NXB GD Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổng Quan Du Lịch
Nhà XB: NXB GD
27. UBND Tỉnh An Giang (1990), An Giang Resources Prospects Sách, tạp chí
Tiêu đề: UBND Tỉnh An Giang (1990)
Tác giả: UBND Tỉnh An Giang
Năm: 1990

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w