1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

BDCMCHUA INdoc

40 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Căn cứ đánh giá, xếp loại hạnh kiểm: a Đánh giá hạnh kiểm của học sinh căn cứ vào biểu hiện cụ thể về thái độ và hành vi đạo đức; ứng xử trong mối quan hệ với thầy giáo, cô giáo, cán bộ,[r]

(1)NHIỆM VỤ NĂM HỌC 2012 -2013 Căn Chỉ thị số 2737/CT-BGDĐT ngày 27 tháng năm 2012 Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo (GDĐT) nhiệm vụ trọng tâm giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông, giáo dục thường xuyên và giáo dục chuyên nghiệp năm học 2012-2013; Quyết định số 1866/QĐBGDĐT ngày 17/5/2012 việc Ban hành Khung kế hoạch thời gian năm học 2012-2013 giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông và giáo dục thường xuyên, Bộ GDĐT hướng dẫn thực nhiệm vụ giáo dục trung học sau: A NHIỆM VỤ TRỌNG TÂM Tập trung đạo đổi kiểm tra đánh giá, đổi phương pháp dạy học, tạo chuyển biến tổ chức hoạt động dạy học, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục các trường trung học Chỉ đạo điểm mô hình trường trung học đổi đồng phương pháp dạy học và kiểm tra đánh giá kết giáo dục Tiếp tục thực có hiệu các vận động, các phong trào thi đua ngành gắn với việc đổi giáo dục, rèn luyện phẩm chất chính trị, đạo đức lối sống cán quản lý, giáo viên, nhân viên và học sinh quan quản lý và sở giáo dục, tạo chuyển biến tích cực và rõ nét chất lượng giáo dục trung học Đổi công tác quản lý giáo dục trung học theo hướng tăng cường phân cấp quản lý, tăng quyền chủ động các trường trung học thực kế hoạch giáo dục; nâng cao hiệu lực và hiệu công tác quản lý các sở giáo dục trường trung học, đặc biệt là nâng cao vai trò các sở GDĐT, phòng GDĐT, trường trung học sở (THCS), trung học phổ thông (THPT) việc thực kỷ cương, nếp quản lý dạy học, kiểm tra, đánh giá, thi Tích cực triển khai công tác bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên trung học; chú trọng bồi dưỡng lực giáo dục đạo đức, đổi phương pháp dạy học, đổi kiểm đánh giá; quan tâm phát triển đội ngũ giáo viên cốt cán; chú trọng tăng cường vai trò và hiệu hoạt động tổ môn; nâng cao vai trò giáo viên chủ nhiệm lớp việc tổ chức, phối hợp giáo dục toàn diện quản lý học sinh Tổ chức tổng kết 10 năm thực phổ cập giáo dục THCS và triển khai Chỉ thị số 10-CT/TW ngày 5/12/2011 Bộ Chính trị phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ tuổi, củng cố kết phổ cập giáo dục tiểu học và phổ cập giáo dục trung học sở, tăng cường phân luồng học sinh sau trung học sở và xóa mù chữ cho người lớn B CÁC NHIỆM VỤ CỤ THỂ I Thực có hiệu các vận động và các phong trào thi đua Các cấp quản lý và các sở giáo dục trung học tiếp tục triển khai tích cực và hiệu việc "Học tập và làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh"; vận động “Mỗi thầy cô giáo là gương đạo đức, tự học và sáng tạo” và phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” nội dung, hình thức thiết thực, hiệu quả, phù hợp điều kiện địa phương, sở trường học; gắn với việc đổi phương thức giáo dục, rèn luyện phẩm chất chính trị, đạo đức lối sống cán quản lý, giáo viên, nhân viên và học sinh địa phương, đơn vị, tạo chuyển biến tích cực và rõ nét chất lượng giáo dục trung học Tiếp tục đạo các sở giáo dục trung học tổ chức tốt hoạt động “Tuần sinh hoạt tập thể” đầu năm học theo Công văn số 4935/BGDĐT-GDTrH ngày 01/8/2012 việc hướng dẫn tổ chức “Tuần sinh hoạt tập thể” đầu năm học nhằm giúp học sinh làm quen với thầy cô giáo, bạn bè, điều kiện học tập và phương pháp dạy học nhà trường, tạo nên môi trường học tập thân thiện, tích cực và hiệu học sinh, đặc biệt quan tâm các lớp đầu cấp Tăng cường đổi nội dung, phương thức hoạt động giáo dục theo chủ điểm, giáo dục truyền thống, giáo dục ngoài lên lớp; xây dựng nếp (2) sống văn hóa, củng cố kỷ cương nếp, thực giáo dục kỷ luật tích cực hiệu quả; hướng dẫn tổ chức tham quan, học tập di sản, các sở sản xuất Tiếp tục tổ chức tốt, thu hút học sinh tham gia các hoạt động văn nghệ, trò chơi dân gian và các hội thi khiếu văn nghệ, thể dục – thể thao; hội thi tin học, hùng biện ngoại ngữ ; tổ chức thi Đường lên đỉnh Olympia cho học sinh THCS số tỉnh, thành phố; đổi phương thức tổ chức các thi Giải toán trên máy tính cầm tay, Giải toán trên Internet, Olympic Tiếng Anh trên Internet, các hoạt động giao lưu,… theo hướng phát huy chủ động và sáng tạo các địa phương, đơn vị; tăng cường tính giao lưu, hợp tác nhằm thúc đẩy học sinh hứng thú học tập, rèn luyện kỹ sống, bổ sung hiểu biết các giá trị văn hóa truyền thống và tinh hoa văn hóa giới Tiếp tục phối hợp với các đối tác thực tốt các dự án khác như: Dự án Đối thoại Châu Á- Kết nối lớp học, Dự án Access English, Chương trình dạy học Intel;… II Thực kế hoạch giáo dục Tăng cường đạo thực nghiêm túc, linh hoạt, sáng tạo chương trình, kế hoạch giáo dục, bước nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động giáo dục: 1.1 Tiếp tục thực rà soát, đánh giá thường xuyên chương trình, sách giáo khoa THCS, THPT; so sánh các nội dung các môn học để tiếp tục đạo thực nội dung dạy học theo hướng tích hợp, phù hợp với điều kiện thực tế nhà trường và địa phương 1.2 Tăng cường phân cấp và hướng dẫn các sở giáo dục trung học xây dựng kế hoạch dạy học, phân phối chương trình chi tiết theo khung thời gian 37 tuần thực học, đó: học kỳ I: 19 tuần, học kỳ II: 18 tuần, phù hợp với điều kiện địa phương và trường trên sở đảm bảo thời gian kết thúc học kì I, kết thúc năm học thống nước, có đủ thời lượng dành cho luyện tập, ôn tập, thí nghiệm, thực hành và kiểm tra định kì 1.3 Tổ chức dạy học buổi/ngày: Căn vào Công văn số 7291/BGDĐT-GDTrH ngày 01/11/2010 việc hướng dẫn học buổi/ngày các trường THCS, THPT, các Sở GDĐT cần đạo các trường có đủ điều kiện giáo viên, sở vật chất, bố trí và huy động kinh phí tổ chức dạy học buổi/ngày Nội dung dạy học buổi/ngày cần tập trung vào phụ đạo học sinh yếu, kém; bồi dưỡng học sinh giỏi; giãn thời gian với các nội dung dài, khó hướng dẫn giáo viên; tổ chức thực các hoạt động giáo dục ngoài lên lớp; hoạt động văn nghệ, thể thao phù hợp đối tượng học sinh Đối với các trường phổ thông dân tộc nội trú, bán trú và trường nội trú cần tổ chức dạy học buổi/ngày triệt để hơn, ngoài các nội dung dạy học đã nêu trên cần tập trung vào việc tăng cường dạy tiếng Việt, kỹ sống cho các em 1.4 Tổ chức dạy học ngoại ngữ a) Môn tiếng Anh: + Các trường đủ điều kiện giáo viên, sở vật chất và quản lí lựa chọn tham gia thí điểm dạy tiếng Anh lớp theo Đề án “Dạy và học ngoại ngữ hệ thống giáo dục quốc dân giai đoạn 2008-2020” + Đối với các trường khác: Tiếp tục thực hướng dẫn năm học 2010-2011 dạy học ngoại ngữ trường THCS, THPT; tích cực chuẩn bị điều kiện để có thể sớm chuyển sang dạy theo chương trình + Các trường có đủ điều kiện giáo viên, học sinh và sở vật chất tích cực chuẩn bị các điều kiện để triển khai thí điểm Chương trình giáo dục phổ thông môn Tiếng Anh theo Đề án “Dạy và học ngoại ngữ hệ thống giáo dục quốc dân giai đoạn 2008-2020” cho học sinh lớp 10, năm học 2013-2014 b) Đối với môn tiếng Pháp: Triển khai thực Quyết định 4113/QĐ-BGDĐT ngày 16/6/2009 Bộ trưởng Bộ GDĐT việc phê (3) duyệt Kế hoạch giáo dục áp dụng cho Chương trình song ngữ tiếng Pháp và môn tiếng Pháp ngoại ngữ và Công văn số 3034/BGDĐT-GDTrH ngày 01/6/2010 Bộ trưởng Bộ GDĐT việc Hướng dẫn thực Chương trình song ngữ tiếng Pháp c) Đối với các sở giáo dục thực dạy thí điểm tiếng Nhật, tiếng Đức: Thực dạy học theo kế hoạch các dự án thí điểm d) Mở rộng dạy tiếng Pháp, tiếng Nhật, tiếng Đức, tiếng Trung, tiếng Nga nơi có điều kiện và nhu cầu (là môn ngoại ngữ môn ngoại ngữ 2) 1.5 Tăng cường đổi phương thức giáo dục đạo đức, tổ chức các hoạt động giáo dục ngoài lên lớp, giáo dục hướng nghiệp theo tinh thần lồng ghép và tích hợp; nâng cao chất lượng giáo dục nghề phổ thông; chú trọng giáo dục giá trị, giáo dục kỹ sống cho học sinh, đặc biệt là học sinh dân tộc, vùng núi Tiếp tục thực tốt nhiệm vụ giáo dục hòa nhập cho học sinh khuyết tật 1.6 Tiếp tục thực tích hợp số nội dung môn học và các hoạt động giáo dục: tích hợp giáo dục đạo đức, học tập và làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh; giáo dục phòng chống tham nhũng; sử dụng lượng tiết kiệm và hiệu quả; bảo vệ môi trường; đa dạng sinh học và bảo tồn thiên nhiên; giáo dục tài nguyên và môi trường biển, hải đảo theo hướng dẫn Bộ GDĐT Đổi phương pháp dạy học và kiểm tra, đánh giá 2.1 Thực đổi phương pháp dạy học Tiếp tục đạo thực đổi phương pháp dạy học sâu rộng hơn, triệt để tất các sở giáo dục trung học; quán triệt sâu sắc để cán quản lý, giáo viên và học sinh thực các nhiệm vụ cụ thể sau đây: - Tổ chức dạy học phân hoá theo lực học sinh dựa theo chuẩn kiến thức, kỹ Chương trình giáo dục phổ thông cấp THCS, THPT Giáo viên chủ động thiết kế bài giảng linh hoạt, khoa học, xếp hợp lý các hoạt động giáo viên và học sinh; phối hợp tốt làm việc cá nhân và theo nhóm; chú trọng công tác phụ đạo học sinh yếu; nắm tình hình, nguyên nhân học sinh bỏ học và có giải pháp khắc phục tình trạng này; vận động nhiều lực lượng tham gia nhằm trì sĩ số - Giáo viên tạo điều kiện, hướng dẫn học sinh rèn luyện kỹ tự học, tự nghiên cứu sách giáo khoa và tài liệu tham khảo, bồi dưỡng lực độc lập suy nghĩ; xây dựng hệ thống câu hỏi hợp lý, phù hợp với các đối tượng giúp học sinh vận dụng sáng tạo kiến thức đã học, khắc phục việc ghi nhớ máy móc, không nắm vững chất - Tăng cường dự thăm lớp giáo viên, quan tâm giáo viên trường; bồi dưỡng cho cán quản lý, giáo viên kiến thức, kỹ đổi phương pháp dạy học; xây dựng kế hoạch tăng cường tổ chức hội thảo từ cấp trường, cụm trường, phòng, sở; tổ chức nghiêm túc, hiệu hội thi giáo viên giỏi các cấp; chú trọng tổ chức cho giáo viên nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng, sáng kiến cải tiến; đầu tư xây dựng đội ngũ giáo viên cốt cán các môn học các sở giáo dục thuộc cấp THCS, THPT Đổi việc sinh hoạt tổ chuyên môn theo hướng tăng cường giúp đỡ vì tiến các thành viên tổ thông qua trao đổi, thảo luận các chủ đề, nội dung giảng dạy, rút kinh nghiệm, tháo gỡ khó khăn vướng mắc giảng dạy - Đẩy mạnh việc vận dụng dạy học giải vấn đề, các phương pháp thực hành các môn học; bảo đảm cân đối việc truyền thụ kiến thức và rèn luyện kỹ cho học sinh; tăng cường liên hệ thực tế, tích cực ứng dụng công nghệ thông tin phù hợp với nội dung bài học Tăng cường tổ chức các hoạt động như: “Hội thi thí nghiệm - thực hành học sinh”, “Hội thi tự làm và sử dụng thiết bị dạy học giáo viên”, “Ngày hội công nghệ thông tin”, “Ngày hội sử dụng ngoại ngữ”… nhằm khuyến khích giáo viên và học sinh sử dụng hợp lý, khai thác tối đa tác dụng các thiết bị dạy học, phương tiện nghe nhìn, phòng học môn; chủ động tự làm thiết bị dạy học; rèn luyện kỹ sử dụng ngoại ngữ - Tổ chức thực Đề án “Triển khai phương pháp Bàn tay nặn bột trường phổ thông giai đoạn 2011-2015” số tỉnh, thành phố (4) - Tổ chức tốt và động viên học sinh tích cực tham gia Cuộc thi nghiên cứu khoa học kỹ thuật, Cuộc thi Vận dụng kiến thức liên môn để giải các tình thực tiễn dành cho học sinh trung học 2.2 Tăng cường đổi kiểm tra, đánh giá Căn vào yêu cầu đổi bản, toàn diện giáo dục Việt Nam, tập trung nghiên cứu và tổ chức thực việc đổi nội dung, hình thức kiểm tra đánh giá hoạt động học tập học sinh theo hướng coi trọng đánh giá để giúp đỡ học sinh phương pháp học tập, động viên cố gắng, hứng thú học tập các em quá trình dạy học Các cấp quản lý các sở giáo dục trung học đạo thực có hiệu các giải pháp: - Tổ chức thực Thông tư số 58/2011/TT-BGDĐT ngày 12/12/2011 ban hành Quy chế đánh giá, xếp loại học sinh THCS và học sinh THPT - Nâng cao chất lượng các bài kiểm tra thường xuyên, định kỳ, kiểm tra học kỳ lý thuyết và thực hành Giáo viên chủ động kết hợp cách hợp lý, phù hợp hình thức trắc nghiệm tự luận với trắc nghiệm khách quan Các trường cần đạo nghiêm túc việc xây dựng ma trận đề kiểm tra cho chương và chương trình môn học; tăng cường câu hỏi kiểm tra bổ sung cho thư viện câu hỏi trường Khi chấm bài kiểm tra phải có phần nhận xét, động viên cố gắng tiến học sinh Việc cho điểm có thể kết hợp đánh giá kết bài làm với theo dõi cố gắng, tiến học sinh Chú ý hướng dẫn học sinh đánh giá lẫn và biết tự đánh giá lực mình - Đối với môn Giáo dục công dân: Giáo viên dạy môn Giáo dục công dân phối hợp với giáo viên chủ nhiệm để nhận xét hạnh kiểm học sinh theo cách: Nhà trường hướng dẫn hình thức phù hợp để giáo viên môn Giáo dục công dân chuyển kết nhận xét sau học kỳ, năm học cho giáo viên chủ nhiệm Giáo viên chủ nhiệm ghi nội dung vào nhận xét cuối năm học phần dành cho nhận xét giáo viên chủ nhiệm học bạ - Đối với các môn khoa học xã hội: Ngữ văn, Lịch sử, Địa lí cần tiếp tục đổi kiểm tra đánh giá theo hướng đặt câu hỏi mở, đòi hỏi học sinh phải vận dụng tổng hợp kiến thức, kỹ và trình bày chính kiến thân - Căn vào Hướng dẫn biên soạn đề kiểm tra ban hành theo Công văn số 8773/BGDĐT-GDTrH ngày 30/12/2010 Bộ GDĐT, các Sở GDĐT tiếp tục tổ chức cho giáo viên THCS, THPT thực hiện; tăng cường tổ chức bồi dưỡng giáo viên kĩ thuật, kĩ đề, soạn đáp án và hướng dẫn chấm bài thi, kiểm tra hình thức tự luận, trắc nghiệm dựa theo chuẩn kiến thức, kỹ Chương trình giáo dục phổ thông; tiếp tục đạo các sở giáo dục trung học thực việc biên soạn đề kiểm tra theo hướng tăng cường khả thông hiểu và vận dụng, đảm bảo mức độ nhận biết Tổ chức đánh giá quốc gia kết học tập học sinh lớp vào tháng 4/2013 - Tiếp tục xây dựng "Nguồn học liệu mở"(thư viện) câu hỏi, bài tập, đề thi, kế hoạch bài dạy, tài liệu tham khảo có chất lượng trên Website Bộ, Sở GDĐT, Phòng GDĐT và các trường học 2.3 Tăng cường quản lý đổi phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá - Tiếp tục triển khai thực có hiệu Kết luận Bộ trưởng Bộ GDĐT Thông báo số 117/TB-BGDĐT ngày 26/02/2009 Bộ GDĐT Hội thảo “Chỉ đạo, quản lý hoạt động đổi phương pháp dạy học các trường phổ thông” Nghệ An Chỉ đạo điểm mô hình trường trung học đổi đồng phương pháp dạy học và kiểm tra đánh giá kết giáo dục - Chỉ đạo chặt chẽ, nghiêm túc công tác kiểm tra, thi tuyển sinh, thi tốt nghiệp THPT tất các khâu đề, coi, chấm thi và nhận xét đánh giá Chú trọng việc tổ chức thi nghiêm túc, đúng quy chế, đảm bảo khách quan, trung thực, công bằng, đánh giá đúng lực thực chất học sinh trung học - Triển khai thi bốn kỹ nghe, nói, đọc, viết các môn ngoại ngữ; thi thực hành các môn Vật lí, Hóa học, Sinh học (5) kì thi học sinh giỏi quốc gia lớp 12; triển khai đánh giá các số trí tuệ (IQ, AQ, EQ…) tuyển sinh trường THPT chuyên nơi có đủ điều kiện III Nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên, cán quản lý Tiếp tục tổ chức thực Quy định đạo đức nhà giáo và vận động “Mỗi thầy cô giáo là gương đạo đức, tự học và sáng tạo” Phối hợp triển khai bồi dưỡng thường xuyên giáo viên THCS và THPT; đổi cách bồi dưỡng, nâng cao hiệu công tác bồi dưỡng cán quản lý, giáo viên chuyên môn và nghiệp vụ theo chuẩn hiệu trưởng, chuẩn nghề nghiệp giáo viên theo các thông tư và công văn hướng dẫn Bộ GDĐT; chú trọng việc bồi dưỡng cán quản lý, giáo viên trung học cốt cán cấp quản lý và nhà trường; tiếp tục rà soát đánh giá lực giáo viên ngoại ngữ (môn tiếng Anh), tổ chức bồi dưỡng theo các chuẩn quy định Bộ GDĐT đáp ứng việc triển khai Đề án“Dạy và học ngoại ngữ hệ thống giáo dục quốc dân giai đoạn 2008-2020” Chú trọng hoạt động tổ chuyên môn, đổi cách sinh hoạt theo hướng tập trung giúp đỡ đồng nghiệp nâng cao chuyên môn nghiệp vụ, đổi phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá; bồi dưỡng giáo viên lực nghiên cứu khoa học và hướng dẫn học sinh nghiên cứu khoa học; tăng cường vai trò giáo viên chủ nhiệm lớp việc quản lý, phối hợp giáo dục toàn diện cho học sinh; tổ chức bồi dưỡng kỹ công tác giáo viên chủ nhiệm lớp Các Sở GDĐT tổ chức bồi dưỡng lực quản lý, chuyên môn cho tổ trưởng chuyên môn, hiệu trưởng các trường THCS, THPT góp phần nâng cao chất lượng, hiệu công tác quản lý nhà trường Các Sở GDĐT chủ động tham mưu với các cấp lãnh đạo chính quyền địa phương để thực tốt, hiệu nhiệm vụ quản lý giáo dục; tham mưu bố trí biên chế trường phổ thông công lập theo tinh thần Nghị định số 115/2010/NĐ-CP ngày 25/12/2010 “Quy định trách nhiệm quản lý nhà nước giáo dục” và các văn hướng dẫn Bộ GDĐT Đối với các trường cần chủ động rà soát đội ngũ, bố trí xếp để đảm bảo số lượng, chất lượng, cân đối cấu giáo viên, nhân viên cho các môn học, là các môn Tin học, Ngoại ngữ, Giáo dục công dân, Mỹ thuật, Âm nhạc, Công nghệ, Thể dục, Giáo dục quốc phòng - an ninh, cán tư vấn trường học, nhân viên phụ trách thư viện, thiết bị dạy học Các Sở, Phòng GDĐT cần quan tâm, kiểm tra đôn đốc, chấn chỉnh các hạn chế để có đủ đội ngũ giáo viên hữu các trường ngoài công lập; tăng cường vai trò quản lý nhà nước loại hình trường này, bước nâng cao chất lượng, hiệu giáo dục IV Phát triển mạng lưới trường lớp; sử dụng hiệu sở vật chất, thiết bị dạy học; đầu tư xây dựng trường chuẩn quốc gia; phát triển hệ thống trường THPT chuyên Phát triển mạng lưới trường lớp Các cấp quản lý giáo dục tích cực tham mưu với UBND rà soát quy hoạch mạng lưới trường lớp THCS, THPT giai đoạn 2011-2015, đó chú trọng phát triển các trường THCS liên xã, trường THPT chuyên, trường nội trú, bán trú; giải quỹ đất cho trường học theo quy định trường chuẩn quốc gia Chú ý tổ chức, quản lý tốt hệ thống các trường chuyên biệt; tăng cường vai trò quản lý nhà nước các trường có yếu tố nước ngoài Sử dụng hiệu sở vật chất trường học 2.1 Sử dụng hiệu nguồn kinh phí ngân sách Nhà nước kết hợp với các nguồn huy động hợp pháp khác để tăng cường trang bị sở vật chất, thiết bị dạy học, xây dựng phòng học môn, thư viện, nhà đa năng, vườn trường, là các trường phổ thông dân tộc nội trú (6) 2.2 Các trường THCS, THPT có điều kiện, là các trường phổ thông dân tộc nội trú, bán trú, cần quan tâm tổ chức dạy học buổi/ngày đảm bảo chất lượng giáo dục toàn diện theo hướng kết hợp dạy học văn hóa với tổ chức các hoạt động tập thể nhằm giáo dục tình cảm, đạo đức, giáo dục thể chất, rèn luyện kĩ sống, đáp ứng yêu cầu đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, là nguồn nhân lực khu vực đồng bào dân tộc thiểu số, vùng khó khăn 2.3 Các Sở GDĐT cần đạo các trường yêu cầu giáo viên tăng cường sử dụng thiết bị giáo dục, đồ dùng dạy học, khai thác triệt để sở vật chất nhà trường để đảm bảo việc dạy học có chất lượng Chỉ đạo, tổ chức tốt phong trào giáo viên tự làm đồ dùng dạy học 2.4 Tăng cường thực xã hội hóa giáo dục, vận động, huy động các nguồn lực xã hội để xây dựng, cải tạo cảnh quan đạt tiêu chuẩn xanh - - đẹp, an toàn theo quy định; xây dựng môi trường sư phạm lành mạnh thực để thu hút học sinh đến trường, tổ chức các hoạt động giáo dục Tiếp tục đầu tư xây dựng trường đạt chuẩn quốc gia Căn vào Thông tư số 13/2012/TT-BGDĐT ngày 06/4/2012 Bộ trưởng Bộ GDĐT ban hành Quy định Tiêu chuẩn đánh giá trường trung học sở, trường trung học phổ thông và trường phổ thông có nhiều cấp học và các văn hướng dẫn Bộ GDĐT, các Sở GDĐT cần chủ động tham mưu cho UBND các tỉnh, thành phố tiếp tục đầu tư nguồn lực, đạo xây dựng kế hoạch, lộ trình thực công tác xây dựng trường chuẩn quốc gia giai đoạn 2010-2015 và giai đoạn sau năm 2015 gắn với chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn Triển khai Đề án phát triển trường THPT chuyên giai đoạn 2010 - 2020 4.1 Tiếp tục triển khai các giải pháp nhằm xây dựng và phát triển các trường THPT chuyên thành hệ thống sở giáo dục trung học có chất lượng giáo dục cao, đạt chuẩn quốc gia; có trang thiết bị dạy học đồng bộ, tạo chuyển biến tích cực việc phát và bồi dưỡng học sinh khiếu tạo nguồn đào tạo nhân lực bậc cao, bồi dưỡng nhân tài đất nước 4.2 Các sở đã xây dựng Đề án phát triển trường THPT chuyên cần tích cực triển khai các biện pháp và bước phù hợp để thực hiệu Đề án Các trường THPT chuyên cần có kế hoạch bồi dưỡng giáo viên chuyên môn, nghiệp vụ, ngoại ngữ và tin học để có thể tham gia học tập, nghiên cứu nâng cao trình độ thời gian tới theo Chương trình các dự án Khuyến khích các trường THPT có điều kiện đội ngũ cán quản lý, giáo viên, nhân viên, sở vật chất đại thực mục tiêu, giải pháp trường THPT chuyên 4.3 Các Sở GDĐT tham mưu cho các cấp lãnh đạo địa phương đầu tư nguồn lực, đội ngũ để phát triển mô hình nhà trường chất lượng cao, tạo môi trường giáo dục tốt có chất lượng để thu hút học sinh học tập V Duy trì, nâng cao kết phổ cập giáo dục Tổ chức tổng kết 10 năm thực phổ cập giáo dục THCS và triển khai Chỉ thị số 10-CT/TW ngày 5/12/2011 Bộ Chính trị phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ tuổi, củng cố kết phổ cập giáo dục tiểu học và phổ cập giáo dục trung học sở, tăng cường phân luồng học sinh sau trung học sở và xóa mù chữ cho người lớn Các Sở GDĐT tích cực tham mưu với các cấp lãnh đạo chính quyền địa phương xây dựng kế hoạch, tập trung nguồn lực với các giải pháp tích cực nâng cao chất lượng giáo dục; củng cố, trì và nâng cao tỉ lệ, chất lượng đạt chuẩn PCGD THCS; Các tỉnh còn có xã chưa đạt chuẩn PCGD THCS cần tiếp tục phấn đấu để hết năm 2013 nước có 100% số đơn vị cấp xã đạt chuẩn Ở nơi có điều kiện thuận lợi, sau đã củng cố vững kết PCGD THCS tiếp tục thực PCGD trung học Các địa phương kiện toàn, củng cố Ban đạo PCGD, đội ngũ cán giáo viên chuyên trách; thực nghiêm túc việc quản lý và lưu trữ hồ sơ PCGD các cấp; coi trọng công tác điều tra bản, rà soát đánh giá kết và báo cáo năm thực trạng tình hình PCGD; (7) tích cực huy động các đối tượng diện PCGD THCS lớp; hạn chế tình trạng học sinh bỏ học Triển khai “Đề án xây dựng hệ thống thông tin điện tử quản lý phổ cập giáo dục - chống mù chữ”; thí điểm áp dụng phần mềm quản lý liệu phổ cập giáo dục - chống mù chữ theo kế hoạch VI Đổi công tác quản lý giáo dục trung học Tăng cường quản lý việc thực chương trình và kế hoạch giáo dục; củng cố kỷ cương, nề nếp dạy học, kiểm tra đánh giá, thi, bảo đảm khách quan, chính xác, công bằng; quản lý chặt chẽ dạy thêm, học thêm theo Thông tư số 17/2012/TT-BGDĐT ngày 16/5/2012 Bộ GDĐT; quản lý, phối hợp hoạt động Ban đại diện cha mẹ học sinh theo Thông tư số 55/2011/TT-BGDĐT ngày 22/11/2011 Tăng cường quản lý nhà nước và quản lý chuyên môn các trường trung học có yếu tố nước ngoài và các sở giáo dục ngoài công lập; đạo chặt chẽ việc thực chương trình, kế hoạch giáo dục theo quy định pháp luật giáo dục Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin quản lý Tích cực áp dụng hình thức tổ chức hội nghị, hội thảo, tập huấn, họp, trao đổi công tác qua mạng Internet, video, website, đặc biệt công tác tập huấn, bồi dưỡng giáo viên, tra viên, cán quản lý giáo dục Tăng cường sử dụng phần mềm máy tính việc quản lý hoạt động giảng dạy giáo viên, quản lý kết học tập và rèn luyện học sinh, xếp thời khoá biểu, quản lý thư viện trường học, VII Công tác thi đua, khen thưởng Các quan quản lý giáo dục cần đạo các sở giáo dục trung học phấn đấu hoàn thành các tiêu công tác cách thực chất; kiên khắc phục bệnh thành tích giáo dục Các Sở GDĐT chấp hành chế độ báo cáo, thực đầy đủ và đúng thời hạn theo quy định Kế hoạch thời gian năm học Bộ GDĐT QUY CHẾ ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI HỌC SINH THEO THÔNG TƯ 58 Chương I NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG Điều Phạm vi điều chỉnh và đối tượng áp dụng Quy chế này quy định đánh giá, xếp loại học sinh trung học sở (THCS) và học sinh trung học phổ thông (THPT) bao gồm: Đánh giá, xếp loại hạnh kiểm; đánh giá, xếp loại học lực; sử dụng kết đánh giá, xếp loại; trách nhiệm giáo viên, cán quản lý giáo dục và các quan quản lý giáo dục Quy chế này áp dụng học sinh các trường THCS, trường THPT; học sinh cấp THCS và cấp THPT trường phổ thông có nhiều cấp học; học sinh trường THPT chuyên; học sinh cấp THCS và cấp THPT trường phổ thông dân tộc nội trú; học sinh cấp THCS trường phổ thông dân tộc bán trú Điều Mục đích, và nguyên tắc đánh giá, xếp loại Đánh giá chất lượng giáo dục học sinh sau học kỳ, năm học nhằm thúc đẩy học sinh rèn luyện, học tập Căn đánh giá, xếp loại học sinh dựa trên sở sau: a) Mục tiêu giáo dục cấp học; (8) b) Chương trình, kế hoạch giáo dục cấp học; c) Điều lệ nhà trường; d) Kết rèn luyện và học tập học sinh Bảo đảm nguyên tắc khách quan, công bằng, công khai, đúng chất lượng đánh giá, xếp loại hạnh kiểm, học lực học sinh Chương II ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI HẠNH KIỂM Điều Căn đánh giá, xếp loại hạnh kiểm Căn đánh giá, xếp loại hạnh kiểm: a) Đánh giá hạnh kiểm học sinh vào biểu cụ thể thái độ và hành vi đạo đức; ứng xử mối quan hệ với thầy giáo, cô giáo, cán bộ, công nhân viên, với gia đình, bạn bè và quan hệ xã hội; ý thức phấn đấu vươn lên học tập; kết tham gia lao động, hoạt động tập thể lớp, trường và xã hội; rèn luyện thân thể, giữ gìn vệ sinh và bảo vệ môi trường; b) Kết nhận xét các biểu thái độ, hành vi học sinh nội dung dạy học môn Giáo dục công dân quy định chương trình giáo dục phổ thông cấp THCS, cấp THPT Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành Xếp loại hạnh kiểm: Hạnh kiểm xếp thành loại: Tốt (T), khá (K), trung bình (Tb), yếu (Y) sau học kỳ và năm học Việc xếp loại hạnh kiểm năm học chủ yếu vào xếp loại hạnh kiểm học kỳ II và tiến học sinh Điều Tiêu chuẩn xếp loại hạnh kiểm Loại tốt: a) Thực nghiêm túc nội quy nhà trường; chấp hành tốt luật pháp, quy định trật tự, an toàn xã hội, an toàn giao thông; tích cực tham gia đấu tranh với các hành động tiêu cực, phòng chống tội phạm, tệ nạn xã hội; b) Luôn kính trọng thầy giáo, cô giáo, người lớn tuổi; thương yêu và giúp đỡ các em nhỏ tuổi; có ý thức xây dựng tập thể, đoàn kết, các bạn tin yêu; c) Tích cực rèn luyện phẩm chất đạo đức, có lối sống lành mạnh, giản dị, khiêm tốn; chăm lo giúp đỡ gia đình; d) Hoàn thành đầy đủ nhiệm vụ học tập, có ý thức vươn lên, trung thực sống, học tập; đ) Tích cực rèn luyện thân thể, giữ gìn vệ sinh và bảo vệ môi trường; e) Tham gia đầy đủ các hoạt động giáo dục, các hoạt động nhà trường tổ chức; tích cực tham gia các hoạt động Đội Thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh, Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh; g) Có thái độ và hành vi đúng đắn việc rèn luyện đạo đức, lối sống theo nội dung môn Giáo dục công dân Loại khá: Thực quy định Khoản Điều này chưa đạt đến mức độ loại tốt; còn có thiếu sót kịp thời sửa chữa (9) sau thầy giáo, cô giáo và các bạn góp ý Loại trung bình: Có số khuyết điểm việc thực các quy định Khoản Điều này mức độ chưa nghiêm trọng; sau nhắc nhở, giáo dục đã tiếp thu, sửa chữa tiến còn chậm Loại yếu: Chưa đạt tiêu chuẩn xếp loại trung bình có các khuyết điểm sau đây: a) Có sai phạm với tính chất nghiêm trọng lặp lại nhiều lần việc thực quy định Khoản Điều này, giáo dục chưa sửa chữa; b) Vô lễ, xúc phạm nhân phẩm, danh dự, xâm phạm thân thể giáo viên, nhân viên nhà trường; xúc phạm danh dự, nhân phẩm bạn người khác; c) Gian lận học tập, kiểm tra, thi; d) Đánh nhau, gây rối trật tự, trị an nhà trường ngoài xã hội; vi phạm an toàn giao thông; gây thiệt hại tài sản công, tài sản người khác Chương III ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI HỌC LỰC Điều Căn đánh giá, xếp loại học lực Căn đánh giá, xếp loại học lực: a) Mức độ hoàn thành chương trình các môn học và hoạt động giáo dục Kế hoạch giáo dục cấp THCS, cấp THPT; b) Kết đạt các bài kiểm tra Học lực xếp thành loại: Giỏi (G), khá (K), trung bình (Tb), yếu (Y), kém (Kém) Điều Hình thức đánh giá và kết các môn học sau học kỳ, năm học Hình thức đánh giá: a) Đánh giá nhận xét kết học tập (sau đây gọi là đánh giá nhận xét) các môn Âm nhạc, Mỹ thuật, Thể dục Căn chuẩn kiến thức, kỹ môn học quy định Chương trình giáo dục phổ thông, thái độ tích cực và tiến học sinh để nhận xét kết các bài kiểm tra theo hai mức: - Đạt yêu cầu (Đ): Nếu đảm bảo ít hai điều kiện sau: + Thực các yêu cầu chuẩn kiến thức, kỹ nội dung bài kiểm tra; + Có cố gắng, tích cực học tập và tiến rõ rệt thực các yêu cầu chuẩn kiến thức, kỹ nội dung bài kiểm tra - Chưa đạt yêu cầu (CĐ): Các trường hợp còn lại (10) b) Kết hợp đánh giá cho điểm và nhận xét kết học tập môn Giáo dục công dân: - Đánh giá cho điểm kết thực các yêu cầu chuẩn kiến thức, kỹ và thái độ chủ đề thuộc môn Giáo dục công dân quy định chương trình giáo dục phổ thông cấp THCS, cấp THPT Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành; - Đánh giá nhận xét tiến thái độ, hành vi việc rèn luyện đạo đức, lối sống học sinh theo nội dung môn Giáo dục công dân quy định chương trình giáo dục phổ thông cấp THCS, cấp THPT Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành học kỳ, năm học Kết nhận xét tiến thái độ, hành vi việc rèn luyện đạo đức, lối sống học sinh không ghi vào sổ gọi tên và ghi điểm, mà giáo viên môn Giáo dục công dân theo dõi, đánh giá, ghi học bạ và phối hợp với giáo viên chủ nhiệm sau học kỳ tham khảo xếp loại hạnh kiểm c) Đánh giá cho điểm các môn học còn lại d) Các bài kiểm tra cho điểm theo thang điểm từ điểm đến điểm 10; sử dụng thang điểm khác thì phải quy đổi thang điểm này Kết môn học và kết các môn học sau học kỳ, năm học: a) Đối với các môn học đánh giá cho điểm: Tính điểm trung bình môn học và tính điểm trung bình các môn học sau học kỳ, năm học; b) Đối với các môn học đánh giá nhận xét: Nhận xét môn học sau học kỳ, năm học theo hai loại: Đạt yêu cầu (Đ) và Chưa đạt yêu cầu (CĐ); nhận xét khiếu (nếu có) Điều Hình thức kiểm tra, các loại bài kiểm tra, hệ số điểm bài kiểm tra Hình thức kiểm tra: Kiểm tra miệng (kiểm tra hỏi-đáp), kiểm tra viết, kiểm tra thực hành Các loại bài kiểm tra: a) Kiểm tra thường xuyên (KTtx) gồm: Kiểm tra miệng; kiểm tra viết tiết; kiểm tra thực hành tiết; b) Kiểm tra định kỳ (KTđk) gồm: Kiểm tra viết từ tiết trở lên; kiểm tra thực hành từ tiết trở lên; kiểm tra học kỳ (KT hk) Hệ số điểm các loại bài kiểm tra: a) Đối với các môn học đánh giá cho điểm: Điểm kiểm tra thường xuyên tính hệ số 1, điểm kiểm tra viết và kiểm tra thực hành từ tiết trở lên tính hệ số 2, điểm kiểm tra học kỳ tính hệ số b) Đối với các môn học đánh giá nhận xét: Kết nhận xét các bài kiểm tra tính lần xếp loại môn học sau học kỳ Điều Số lần kiểm tra và cách cho điểm Số lần KTđk quy định kế hoạch dạy học, bao gồm kiểm tra các loại chủ đề tự chọn Số lần KTtx: Trong học kỳ học sinh phải có số lần KT tx môn học bao gồm kiểm tra các loại chủ đề tự chọn (11) sau: a) Môn học có tiết trở xuống/tuần: Ít lần; b) Môn học có từ trên tiết đến tiết/tuần: Ít lần; c) Môn học có từ tiết trở lên/tuần: Ít lần Số lần kiểm tra môn chuyên: Ngoài số lần kiểm tra quy định Khoản 1, Khoản Điều này, Hiệu trưởng trường THPT chuyên có thể quy định thêm số bài kiểm tra môn chuyên Điểm các bài KTtx theo hình thức tự luận là số nguyên, điểm KT tx theo hình thức trắc nghiệm có phần trắc nghiệm và điểm KT đk là số nguyên số thập phân lấy đến chữ số thập phân thứ sau làm tròn số Những học sinh không có đủ số lần kiểm tra theo quy định Khoản 1, Khoản điều này phải kiểm tra bù Bài kiểm tra bù phải có hình thức, mức độ kiến thức, kỹ và thời lượng tương đương với bài kiểm tra bị thiếu Học sinh không dự kiểm tra bù bị điểm (đối với môn học đánh giá cho điểm) bị nhận xét mức CĐ (đối với môn học đánh giá nhận xét) Kiểm tra bù hoàn thành học kỳ cuối năm học Điều Kiểm tra, cho điểm các môn học tự chọn và chủ đề tự chọn thuộc các môn học Môn học tự chọn: Việc kiểm tra, cho điểm, tính điểm trung bình môn học và tham gia tính điểm trung bình các môn học thực các môn học khác Chủ đề tự chọn thuộc các môn học: Các loại chủ đề tự chọn môn học nào thì kiểm tra, cho điểm và tham gia tính điểm trung bình môn học đó Điều 10 Kết môn học học kỳ, năm học Đối với các môn học đánh giá cho điểm: a) Điểm trung bình môn học kỳ (ĐTB mhk) là trung bình cộng điểm các bài KT tx, KTđk và KThk với các hệ số quy định Điểm a, Khoản 3, Điều Quy chế này: TĐKT tx + x TĐKTđk + x ĐKThk ĐTBmhk = Số bài KT tx + x Số bài KTđk + - TĐKTtx: Tổng điểm các bài KTtx - TĐKTđk: Tổng điểm các bài KT đk - ĐKThk: Điểm bài KThk b) Điểm trung bình môn năm (ĐTB mcn) là trung bình cộng ĐTB mhkI với ĐTBmhkII, đó ĐTBmhkII tính hệ số 2: ĐTBmhkI + x ĐTBmhkII (12) ĐTBmcn = c) ĐTBmhk và ĐTBmcn là số nguyên số thập phân lấy đến chữ số thập phân thứ sau làm tròn số Đối với các môn học đánh giá nhận xét: a) Xếp loại học kỳ: - Đạt yêu cầu (Đ): Có đủ số lần kiểm tra theo quy định các Khoản 1, 2, Điều và 2/3 số bài kiểm tra trở lên đánh giá mức Đ, đó có bài kiểm tra học kỳ - Chưa đạt yêu cầu (CĐ): Các trường hợp còn lại b) Xếp loại năm: - Đạt yêu cầu (Đ): Cả hai học kỳ xếp loại Đ học kỳ I xếp loại CĐ, học kỳ II xếp loại Đ - Chưa đạt yêu cầu (CĐ): Cả hai học kỳ xếp loại CĐ học kỳ I xếp loại Đ, học kỳ II xếp loại CĐ c) Những học sinh có khiếu giáo viên môn ghi thêm nhận xét vào học bạ Đối với các môn dạy học kỳ thì lấy kết đánh giá, xếp loại học kỳ đó làm kết đánh giá, xếp loại năm học Điều 11 Điểm trung bình các môn học kỳ, năm học Điểm trung bình các môn học kỳ (ĐTB hk) là trung bình cộng điểm trung bình môn học kỳ các môn học đánh giá cho điểm Điểm trung bình các môn năm học (ĐTB cn) là trung bình cộng điểm trung bình năm các môn học đánh giá cho điểm Điểm trung bình các môn học kỳ năm học là số nguyên số thập phân lấy đến chữ số thập phân thứ sau làm tròn số Điều 12 Các trường hợp miễn học môn Thể dục, môn Âm nhạc, môn Mỹ thuật, phần thực hành môn giáo dục quốc phòng - an ninh (GDQP-AN) Học sinh miễn học môn Thể dục, môn Âm nhạc, môn Mỹ thuật chương trình giáo dục gặp khó khăn học tập môn học nào đó mắc bệnh mãn tính, bị khuyết tật, bị tai nạn bị bệnh phải điều trị Hồ sơ xin miễn học gồm có: Đơn xin miễn học học sinh và bệnh án giấy chứng nhận thương tật bệnh viện từ cấp huyện trở lên cấp Việc cho phép miễn học các trường hợp bị ốm đau tai nạn áp dụng năm học; các trường hợp bị bệnh mãn tính, khuyết tật thương tật lâu dài áp dụng cho năm học cấp học Hiệu trưởng nhà trường cho phép học sinh miễn học môn Thể dục, môn Âm nhạc, môn Mỹ thuật học kỳ năm học Nếu miễn học năm học thì môn học này không tham gia đánh giá, xếp loại học lực học kỳ và năm học; miễn (13) học học kỳ thì lấy kết đánh giá, xếp loại học kỳ đã học để đánh giá, xếp loại năm học Đối với môn GDQP-AN: Thực theo Quyết định số 69/2007/QĐ-BGDĐT ngày 14/11/2007 Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành Quy định tổ chức dạy, học và đánh giá kết học tập môn GDQP-AN Các trường hợp học sinh miễn học phần thực hành kiểm tra bù lý thuyết để có đủ số điểm theo quy định Điều 13 Tiêu chuẩn xếp loại học kỳ và xếp loại năm học Loại giỏi, có đủ các tiêu chuẩn sau đây: a) Điểm trung bình các môn học từ 8,0 trở lên, đó điểm trung bình môn Toán, Ngữ văn từ 8,0 trở lên; riêng học sinh lớp chuyên trường THPT chuyên phải thêm điều kiện điểm trung bình môn chuyên từ 8,0 trở lên; b) Không có môn học nào điểm trung bình 6,5; c) Các môn học đánh giá nhận xét đạt loại Đ Loại khá, có đủ các tiêu chuẩn sau đây: a) Điểm trung bình các môn học từ 6,5 trở lên, đó điểm trung bình môn Toán, Ngữ văn từ 6,5 trở lên; riêng học sinh lớp chuyên trường THPT chuyên phải thêm điều kiện điểm trung bình môn chuyên từ 6,5 trở lên; b) Không có môn học nào điểm trung bình 5,0; c) Các môn học đánh giá nhận xét đạt loại Đ Loại trung bình, có đủ các tiêu chuẩn sau đây: a) Điểm trung bình các môn học từ 5,0 trở lên, đó điểm trung bình môn Toán, Ngữ văn từ 5,0 trở lên; riêng học sinh lớp chuyên trường THPT chuyên phải thêm điều kiện điểm trung bình môn chuyên từ 5,0 trở lên; b) Không có môn học nào điểm trung bình 3,5; c) Các môn học đánh giá nhận xét đạt loại Đ Loại yếu: Điểm trung bình các môn học từ 3,5 trở lên, không có môn học nào điểm trung bình 2,0 Loại kém: Các trường hợp còn lại Nếu ĐTBhk ĐTBcn đạt mức loại quy định các Khoản 1, điều này kết môn học nào đó thấp mức quy định cho loại đó nên học lực bị xếp thấp xuống thì điều chỉnh sau: a) Nếu ĐTBhk ĐTBcn đạt mức loại G kết môn học nào đó mà phải xuống loại Tb thì điều chỉnh xếp loại K b) Nếu ĐTBhk ĐTBcn đạt mức loại G kết môn học nào đó mà phải xuống loại Y thì điều chỉnh xếp loại Tb c) Nếu ĐTBhk ĐTBcn đạt mức loại K kết môn học nào đó mà phải xuống loại Y thì điều chỉnh xếp loại (14) Tb d) Nếu ĐTBhk ĐTBcn đạt mức loại K kết môn học nào đó mà phải xuống loại Kém thì điều chỉnh xếp loại Y Điều 14 Đánh giá học sinh khuyết tật Đánh giá học sinh khuyết tật theo nguyên tắc động viên, khuyến khích nỗ lực và tiến học sinh là chính Học sinh khuyết tật có khả đáp ứng các yêu cầu chương trình giáo dục THCS, THPT đánh giá, xếp loại theo các quy định học sinh bình thường có giảm nhẹ yêu cầu kết học tập Học sinh khuyết tật không đủ khả đáp ứng các yêu cầu chương trình giáo dục THCS, THPT đánh giá dựa trên nỗ lực, tiến học sinh và không xếp loại đối tượng này Chương IV SỬ DỤNG KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI Điều 15 Lên lớp không lên lớp Học sinh có đủ các điều kiện đây thì lên lớp: a) Hạnh kiểm và học lực từ trung bình trở lên; b) Nghỉ không quá 45 buổi học năm học (nghỉ có phép không phép, nghỉ liên tục nghỉ nhiều lần cộng lại) Học sinh thuộc các trường hợp đây thì không lên lớp: a) Nghỉ quá 45 buổi học năm học (nghỉ có phép không phép, nghỉ liên tục nghỉ nhiều lần cộng lại); b) Học lực năm loại Kém học lực và hạnh kiểm năm loại yếu; c) Sau đã kiểm tra lại số môn học, môn đánh giá điểm có điểm trung bình 5,0 hay môn đánh giá nhận xét bị xếp loại CĐ, để xếp loại lại học lực năm không đạt loại trung bình d) Hạnh kiểm năm xếp loại yếu, không hoàn thành nhiệm vụ rèn luyện kỳ nghỉ hè nên bị xếp loại yếu hạnh kiểm Điều 16 Kiểm tra lại các môn học Học sinh xếp loại hạnh kiểm năm học từ trung bình trở lên học lực năm học xếp loại yếu, chọn số môn học các môn học có điểm trung bình năm học 5,0 có kết xếp loại CĐ để kiểm tra lại Kết kiểm tra lại lấy thay cho kết xếp loại năm học môn học đó để tính lại điểm trung bình các môn năm học và xếp loại lại học lực; đạt loại trung bình thì lên lớp Điều 17 Rèn luyện hạnh kiểm kỳ nghỉ hè Học sinh xếp loại học lực năm từ trung bình trở lên hạnh kiểm năm học xếp loại yếu thì phải rèn luyện thêm hạnh kiểm kỳ nghỉ hè, hình thức rèn luyện hiệu trưởng quy định Nhiệm vụ rèn luyện kỳ nghỉ hè thông báo đến gia đình, chính quyền, đoàn thể xã, phường, thị trấn (gọi chung là cấp xã) nơi học sinh cư trú Cuối kỳ nghỉ hè, Uỷ ban nhân dân cấp xã công nhận đã hoàn thành nhiệm vụ thì giáo viên chủ nhiệm đề nghị hiệu trưởng cho xếp loại lại hạnh kiểm; đạt loại trung bình thì lên lớp (15) Điều 18 Xét công nhận học sinh giỏi, học sinh tiên tiến Công nhận đạt danh hiệu học sinh giỏi học kỳ năm học, đạt hạnh kiểm loại tốt và học lực loại giỏi Công nhận đạt danh hiệu học sinh tiên tiến học kỳ năm học, đạt hạnh kiểm từ loại khá trở lên và học lực từ loại khá trở lên Chương V TRÁCH NHIỆM CỦA GIÁO VIÊN, CÁN BỘ QUẢN LÝ GIÁO DỤC VÀ CÁC CƠ QUAN QUẢN LÝ GIÁO DỤC Điều 19 Trách nhiệm giáo viên môn Thực đầy đủ số lần kiểm tra; trực tiếp chấm bài kiểm tra, ghi điểm mức nhận xét (đối với các môn kiểm tra nhận xét), ghi nội dung nhận xét người chấm vào bài kiểm tra; trực tiếp ghi điểm mức nhận xét (đối với các môn kiểm tra nhận xét) vào sổ gọi tên và ghi điểm; hình thức kiểm tra miệng, giáo viên phải nhận xét, góp ý kết trả lời học sinh trước lớp, định cho điểm ghi nhận xét (đối với các môn kiểm tra nhận xét) vào sổ gọi tên và ghi điểm thì phải thực sau đó Tính điểm trung bình môn học (đối với các môn học đánh giá cho điểm), xếp loại nhận xét môn học (đối với các môn học đánh giá nhận xét) theo học kỳ, năm học và trực tiếp ghi vào sổ gọi tên và ghi điểm, vào học bạ Tham gia đánh giá, xếp loại hạnh kiểm học kỳ, năm học học sinh Điều 20 Trách nhiệm giáo viên chủ nhiệm Kiểm tra sổ gọi tên và ghi điểm lớp; giúp Hiệu trưởng theo dõi việc kiểm tra cho điểm, mức nhận xét theo quy định Quy chế này Tính điểm trung bình các môn học theo học kỳ, năm học; xác nhận việc sửa chữa điểm, sửa chữa mức nhận xét giáo viên môn sổ gọi tên và ghi điểm, học bạ Đánh giá, xếp loại hạnh kiểm và học lực học kỳ, năm học học sinh Lập danh sách học sinh đề nghị cho lên lớp, không lên lớp; học sinh công nhận là học sinh giỏi, học sinh tiên tiến; học sinh phải kiểm tra lại các môn học, học sinh phải rèn luyện hạnh kiểm kỳ nghỉ hè Lập danh sách học sinh đề nghị khen thưởng cuối học kỳ, cuối năm học Ghi vào sổ gọi tên và ghi điểm và vào học bạ các nội dung sau đây: a) Kết đánh giá, xếp loại hạnh kiểm và học lực học sinh; b) Kết lên lớp không lên lớp, công nhận học sinh giỏi, học sinh tiên tiến học kỳ, năm học, lên lớp sau kiểm tra lại rèn luyện hạnh kiểm kỳ nghỉ hè; c) Nhận xét đánh giá kết rèn luyện toàn diện học sinh đó có học sinh có khiếu các môn học đánh giá nhận xét Phối hợp với Đội Thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh, Đoàn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh và Ban Đại diện cha mẹ học sinh lớp để tổ chức các hoạt động giáo dục học sinh (16) Điều 21 Trách nhiệm Hiệu trưởng Quản lý, hướng dẫn giáo viên, nhân viên, học sinh thực và phổ biến đến gia đình học sinh các quy định Quy chế này; vận dụng quy định Quy chế này để đánh giá, xếp loại học sinh khuyết tật Kiểm tra việc thực quy định kiểm tra, cho điểm và đánh giá nhận xét giáo viên Hàng tháng ghi nhận xét và ký xác nhận vào sổ gọi tên và ghi điểm các lớp Kiểm tra việc đánh giá, xếp loại, ghi kết vào sổ gọi tên và ghi điểm, vào học bạ giáo viên môn, giáo viên chủ nhiệm; phê chuẩn việc sửa chữa điểm, sửa chữa mức nhận xét giáo viên môn đã có xác nhận giáo viên chủ nhiệm Tổ chức kiểm tra lại các môn học theo quy định Điều 16 Quy chế này; phê duyệt và công bố danh sách học sinh lên lớp sau có kết kiểm tra lại các môn học, kết rèn luyện hạnh kiểm kỳ nghỉ hè Kiểm tra, yêu cầu người có trách nhiệm thực Quy chế này phải khắc phục sai sót việc sau đây: a) Thực chế độ kiểm tra cho điểm và mức nhận xét; ghi điểm và các mức nhận xét vào sổ gọi tên và ghi điểm, học bạ; xếp loại hạnh kiểm, học lực học sinh Kinh nghiệm dạy học Ngữ văn THCS theo phơng pháp đổi Ngữ văn là môn học nghệ thuật , đặc biệt là văn học Văn học dùng chất liệu thực kết hợp nghệ thuật ngôn từ để phản ánh thực , thể tư tưởng tình cảm tác giả Vì dạy văn học là khai thác nghệ thuật ngôn từ để làm rõ nội dung thực và tư tưởng tình caûm cuûa taùc giaû Từ đó, dạy văn học người giáo viên phải đảm bảo đặc điểm trên môn học : phải giúp HS thấy cái hay , cái đẹp nội dung và nghệ thuật tác phẩm qua đó cảm nhận điều nhà văn muốn gửi đến người đọc Mặc khác thông qua việc học tiết văn học , GV cần rèn luyện cho học sinh kĩ tự khám phá ,cảm thụ tác phẩm văn học ,giúp các em có khả giao tiếp đạt hiệu Một tiết dạy văn học thành công hay không có thể đánh giá nhiều cấp độ Cơ thĨ lµ : - Không đạt yêu cầu : Khai thác nội dung, nghệ thuật thiếu chính xác, sử dụng phương pháp chưa phù hợp - Đạt yêu cầu : Khai thác đầy đủ nội dung, nghệ thuật , sử dụng phương pháp phù hợp với môn học ,thực linh hoạt các khâu lên lớp , phân phối thời gian cho các khâu hợp lí tổ chức cho HS học tập tích cực có chú ý giáo dục cho HS - Khá :Tiêu chuẩn đạt yêu cầu , bài dạy phải có cảm xúc , học sinh bước đầu cảm nhận , học tập cái hay cái đẹp taùc phaåm - Giỏi : Như tiêu chuẩn khá , HS xúc động và cảm nhận cái hay cái đẹp tác phẩm , đồng cảm với tác giả ( cảm nhận điều mà nhà văn gữi vào tác phẩm) ,học tập đặc sắc nghệ thuật tác phẩm Trong nhà trường nay,GV dạy văn học còn chưa thật chú y ùđến đặc trưng môn ,chỉ chú ý cung cấp đủ nội dung bài học theo trình tự cứng nhắc khô khan ,máy móc , thiếu cảm hứng ,thiếu đồng cảm với nhà văn Từ đó HS chán học môn văn Có thể nói tác phẩm văn học là món ăn tinh thần GV là chế biến, phục vụ HS là thực khách Khách có ăn ngon hay không- tâm hồn người thưởng thức có lân lân ,rung động ,say sưa , ngây ngất hay không -là người chế biến phục vụ Cùng là tác phẩm văn học GV (17) biết cách khai thác ,hướng dẫn ,diễn giảng đúng chỗ, đúng lúc thì HS rung động, khắc sâu ,yêu thích và nhớ mãi Vậy GV phải làm gì để dạy tiết văn học đạt hiệu và có thể xem là khá ? Để có đợc tiết giảng văn hay, hấp dẫn đợc học sinh, quá trình soạn giảng, giáo viên cần lên kế hoạch soạn giảng cụ thể cho phần, mục Cần có các dự thảo phơng pháp, biện pháp dạy học Vận dụng linh hoạt các phơng pháp dạy học, xác định và phân loại đối tợng học sinh phù hợp với hoạt động học tập Luôn có ý thức khơi gợi hứng thú học tập học sinh Phải nắm rõ quan điểm dạy học tích hợp, xác định rõ vai trò giáo viên và học sinh học Giáo viên đóng vài trò chủ đạo tổ chức h ớng dẫn học sinh tiếp thu kiến thức các phơng pháp dạy học cụ thể Học sinh đóng vai trò tích cực, chủ động lĩnh hội tri thức trên sở h ớng dẫn giáo viên Muốn giải tốt các vấn đề này, theo tôi quá trình soạn giảng tiết Ngữ văn cần thực tốt các yêu cầu sau: I CHUAÅN BÒ : Chuaån bò chung : - Đọc kĩ mục tiêu cần đạt tiết dạy - Chuẩn bị phương pháp dạy phù hợp - Chuaån bò cuûa thaày vaø troø a/ Veà vaên baûn : Chú ý hoàn cảnh đời, thể loại , nội dung , nghệ thuật cđa mét t¸c phÈm v¨n häc: ( Tác phẩm phản ánh thực gì ? Tư tưởng tình cảm gì nhà văn ? Điều nhà văn muốn gởi đến bạn đọc là gì ? Cái hay ,cái làm nên rung động tác phẩm là chổ nào ? Để truyền đạt thông tin tác phẩm , cần chú ý tổ chức HS hoạt động nào ? b/ Veà taùc giaû : + Chú ý đời , tư tưởng , tình cảm , quan điểm sống tác giả + Ví dụ : Hiểu rõ điều tác giả Nguyễn Khuyến GV có thể rung động và cảm nhận cái hay cái đẹp nội dung và nghệ thuật bài thơ “Bạn đến chơi nhà” ông - Về hoàn cảnh lịch sử : Chú ý lịch sử giai đoạn nào ? Tình hình XH lúc đó ? Hoàn cảnh lịch sử lúc đó có ảnh hưởng gì đến việc đời tác phẩm ? Chuẩn bị cụ thể : Soạn giáo án cần chú ý : * Mục tiêu bài học : Đọc kĩ mục tiêu bài học , xác định lượng kiến thức cần thiết cung cấp cho HS tiết học Xác định đâu là nội dung troïng taâm caàn phaûi khaéc saâu cho HS * Chuẩn bị phương pháp phương tiện dạy phù hợp : Thông thường tiết học văn GV sử dụng kết hợp nhiều phương pháp : §ọc diễn cảm , đàm thoại vấn đáp , dụng cụ trực quan , nêu và giải vấn đề , diễn giảng , thuyết trình các hình thức hoạt động cá thể , hoạt động nhóm , vừa hoạt động cá thể vừa hoạt động nhóm …tuy nhiên dù GV sử dụng phương pháp ,phương tiện , hình thức dạy học nào thì vấn đề HS hoạt động để tự phát tìm tri thức là vấn đề đặt lên hàng đầu định kết tiết dạy * Chuaån bò cuûa thaày vaø troø : - Thầy : Đọc kĩ tác phẩm : Tác phẩm tự hay trữ tình - Tác phẩm tự cần chú ý : + Cốt truyện: Kể chuyện gì ? Thông qua cốt truyện tác giả muốn phản ánh thực gì ? Muốn nói lên tư tưởng tình cảm gì cuûa mình ? + Nhaân vaät : Heä thoáng nhaân vaät cuûa taùc phaåm Nhaân vaät chính laø ? Nhaân vaät chính dieän Nhaân vaät phaûn dieän Nhaân vaät coù (18) ngoại hình , cử chỉ,hành động , lời nói , nội tâm nào ? Thông qua ngoại hình, hành động, nội tâm … nhân vật => nhân vật có tính cách gì ? Qua nhân vật tác giả muốn gởi đến chúng ta thông điệp gì ? Nghệ thuật xây dựng nhân vật tác giả có gì độc đáo ? Điều gì việc ,nhân vật làm ta rung động ? + Tình : Tình truyện là tình nào ? Qua tình nhân vật bộc lộ tính cách gì ? Từ đó tác giả muốn gửi gắm điều gì ? Nghệ thuật tạo tình nhà văn có gì đặc sắc, độc đáo việc góp phần xây dựng tính cách nhân vaät , theå hieän yù nghóa cuûa truyeän? - Tác phẩm trữ tình ( thơ ca ) : Chú ý tình cảm , tâm trạng gì ? Của ? Tình cảm tâm trạng bộc lộ nào trực tiếp hay giaùn tieáp ? + Bộc lộ trực tiếp : Là dùng từ ngữ diễn tả ý nghĩ tình cảm cảm xúc mình Khi dạy GVcần chú ý đó là tình cảm gì ? Của ? Tình cảm tập trung biểu qua từ ngữ nào ? Hoàn cảnh , điều kiện để phát sinh tình cảm ? Điều gì tác phẩm làm người nghe đồng cảm và rung động ? Qua tình cảm nhà thơ muốn gửi đến người nghe điều gì ? Ví duï : Daïy baøi ca dao : “ Chiều chiều đướng ngõ sau Troâng veà queâ meï ruoät ñau chín chìeàu” Bài ca dao diễn tả nhớ quê, nhớ mẹ cách trực tiếp Tình cảm thể qua từ ngữ cụ thể như: “trông” “ quê mẹ” “ ruột đau” tình cảm nhớ thương là cô gái đặt hoàn cảnh xa quê đặt thời gian chiều chiều và không gian ngõ sau Cái hay bài ca dao là cách tạo thời gian và không gian nghệ thuật Cách sử dụng từ “Trông” Cách nói ẩn dụ để diễn tả mức độ nỗi nhớ “ruột đau chín chiều” Đặc biệt là sức gợi hình bài ca dao : Đọc bài ca dao người đọc hình dung hình ảnh cô gái tội nghiệp , đáng thương , đứng sau nhà bóng chiều tà mãi nhìn phương trời xa xăm , với nét mặt u buồn Tình cảm cô gái xa nhà đó có thể là tiếng lòng nhà thơ Nhưng điều quan trọng nhà thơ muốn gởi đến chúng ta là lòng ,là đồng cảm với tất người vì lí nào đó phải xa cha mẹ Tấm lòng tác giả đáng để ta trân troïng Vì theá neáu daïy baøi ca dao treân GV chæ chuù yù noäi dung , khai thaùc noäi dung moät caùch maùy moùc ( baøi ca dao noùi leân tình caûm gì ? Tình cảm ? Từ chiều chiều gợi cho em suy nghĩ gì ? Tại tác giả lại cho cô gái đứng ngõ sau ? GV nhận xét chốt ý và cho HS ghi : Bài ca dao là nỗi nhớ , là lời cô gái lấy chồng xa nói với mẹ, quê mẹ + Bộc lộ gián tiếp : Là mượn cảnh vật hay đối tượng nào đó để bày tỏ tình cảm cảm xúc mình Vậy tác giả mượn cảnh gì ? Đối tượng gì ? Sự việc gì ? Cảnh , đối tượng việc nào thời gian ,không gian ,đường nét ,màu sắc ,âm ,mùi vị ? Tác phẩm có gì đắc sắc nội dung và nghệ thuật ? Chỗ nào tác phẩm là người nghe rung động Nói tóm lại GV khai thác nội dung ,nghệ thuật chỗ là từ yếu tố cảnh vật , việc ta tìm cảm xúc tình cảm chủ thể ,rồi từ đó tìm thông điệp , điều nhà vaên muoán noùi Để dạy ta truyền cho HS rung động , từ đó giúp cho các em cảm thấy hứng thú , yêu thích học môn văn - Trò : Bắt buộc phải đọc và thuộc ( là thơ ) chuẩn bị bài trước theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn tìm hiểu văn sách giáo khoa ( GV nên lưu ý nội dung học sinh cần chú ý khai thác kĩ ) Ngoài vấn đề đã chuẩn bị đã nói trên để tiết dạy đạt loại khá GV cần chú ý số vấn đề sau : 1/ Giới thiệu bài : Với mục đích thu hút chú ý HS từ đầu cách đăït mục tiêu cho bài học Thông thường GV ít (19) chú ý giới thiệu bài giới thiệu chưa dám mạnh dạn nêu lên mục tiêu bài học cho HS định hướng trước Điều này giốnga mét HS làm bài văn không có phần mở bài Như HS khó định hướng tiết học này mình tiếp thu đơn vị kiến thức naøo / Trong tiết học cần tạo thích thú cho HS - Sử dụng các dụng cụ trực quan ( bảng phụ ,tranh ,ảnh ,…) - Tổ chức cho HS hoạt động học tập nhiều hình thức lạ hấp dẫn : + Hoạt động độc lập : Khi cấn đề đơn giảng cá thể có thể tự giải + Hoạt động nhóm : Khi vấn đề phức tạp cá thể không thể tự giải cần chú ý hoạt động nhóm GV cần nêu yêu cầu cụ thể là gì ? Làm nào ? Khi HS hoạt động nhóm HS cần phải ghi chép lại điều nhóm hoạt động , phát ,phân tích kết luận Nếu HS nhóm lại nói chuyện chung chung không ghi chép thì việc hoạt động nhóm phản tác dụng + Hoạt động kết hợp vừa cá thể vừa nhóm : Gv nêu vấn đề nội dung nghệ thuật tác phẩm yêu cầu HS khám phá , phân tích rút kết lơ©n đó yêu cầu HS hoạt động ( có khả tư độc lập thì hoạt động cá thể , thích hoạt động nhóm thì hoạt động theo nhóm – nhóm có thể là hai bµn kế bên , có thể ba , bốn HS các em thích và thấy thoải mái + Tổ chức hoạt động thi đua, tranh luận các nhóm , các cá nhân , nam và nữ … vấn đề tác phẩm + Khen ngợi HS gì HS đã phát trình bày ( đừng chê HS dù các em không biết tí gì , phải giữ thể diện cho HS) + Hãy cười với HS : Nụ cười xua tan mệt nhọc , sựø cách trở GV và HS , tạo tâm thoải mái , tránh cảm giác căng thẳng cho caùc em) + Liên hệ bài giảng vào thực tế sống HS : Tình cảm yêu mến , tự hào , đau xót , căm thù trước thực sống , liên hệ thực teá noùi , vieát vaên cuûa caùc em … 3/ Xây dựng nội dung bài học ngắn gọn theo trình tự hợp lí : Chỉ trình bày kiến thức cách đơn giản và rõ ràng , dể hiểu Không nên tham lam trình bày quá dài dòng HS ngán ngại học , học khó thuộc và dẫn đến chán học 4/ Phần dặn dò cần cụ thể , nêu công việc cụ thể để HS thực nhà nhằm giúp các em học tập tốt trên lớp  Lu ý: Trong quá trình dạy học văn không có phơng pháp nào đợc coi là độc tôn Vì Gv phải vận dung linh hoạt các phơng pháp dạy học cho phù hợp với tiết, bài cụ thể Phải nắm quan điểm tích hợp việc dạy học văn Phải đảm bảo có tÝch hîp däc, ngang Kinh nghiÖm n©ng cao hiÖu qu¶ giê d¹y kiÓu bµi v¨n thuyÕt minh (Trong ch¬ng tr×nh ng÷ v¨n 8) Vai trò văn thuyết minh đời sống Nh trên đã đề cập, văn Thuyết minh là kiểu văn lần đầu tiên đợc đa vào chơng trình Tập làm văn THCS Việt Nam, là kiểu bài lạ học sinh lớp Tuy không xuất nhiều lĩnh vực văn chơng nhng lại là loại văn thông dụng, có phạm vi sử dụng phổ biến đời sống, từ lâu nhiều nớc trên giới đã đa vào chơng trình học cho học sinh V¨n b¶n thuyÕt minh lµ v¨n b¶n tr×nh bµy tÝnh chÊt, cÊu t¹o, c¸ch dïng, lÝ ph¸t minh, quy luËt ph¸t triÓn, biÕn ho¸ cña sù vËt, nh»m cung cấp tri thức, hớng dẫn cách sử dụng cho ngời.Văn Thuyết minh đợc sử dụng rộng rãi, ngày nào cần đến Mua thứ đồ dùng sinh hoạt (Ti vi, máy bơm, quạt điện, xe máy…) phải kèm theo thuyết minh tính năng, cấu tạo, cách sử dụng, bảo quản để nắm vững; mua loại thực phẩm ( hộp bánh, chai rợu…) trên đó có ghi xuất xứ, thành phần, ngày sản xuất, hạn sử dụng, trọng lợng…Ra ngoµi phè gÆp c¸c biÓn qu¶ng c¸o giíi thiÖu s¶n phÈm ; cÇm quyÓn s¸ch b×a sau cã thÓ cã lêi giíi thiÖu t¸c gi¶, tãm t¾t néi dung ; tr íc mét danh lam thắng cảnh có bảng ghi lời giới thiệu, lai lịch, sơ đồ thắng cảnh…Trong sách giáo khoa, có bài trình bày kiện lịch sử, tiểu sử nhà (20) văn, tác phẩm đợc trích, thí nghiệm…Tất là các văn thuyết minh Loại văn này đợc dùng nhiều văn giáo khoa, khoa học, nhật dụng Nh vậy, hai chữ “thuyết minh” đây đã bao hàm ý giải thích, trình bày, giới thiệu Khác với các loại văn tự sự, biểu cảm, miêu tả, nghị luận, điều hành, văn thuyết minh chủ yếu trình bày tri thức cách khách quan, khoa học đối t ợng nhằm cung cấp tri thức xác thực, hữu ích đặc trng, tính chất vật, tợng và sử dụng chúng vào mục đích có lợi Những đặc điểm kiểu bài * Cung cÊp tri thøc kh¸ch quan Văn thuyết minh không sử dụng khả quan sát và trí tởng tợng phong phú để tạo dựng hình ảnh, diễn biến, cốt truyện nh văn tự sự, đồng thời không phụ thuộc vào cảm xúc nh văn biểu cảm, không bày tỏ ý định, nguyện vọng hay thông báo tin tức nh văn hành chính Với mục đích cung cấp tri thức và nâng cao hiểu biết cho ngời, văn thuyết minh sử dụng lối t khoa học, đòi hỏi sù chÝnh x¸c, r¹ch rßi Muèn lµm v¨n b¶n thuyÕt minh th× ph¶i tiÕn hµnh quan s¸t, t×m hiÓu, ®iÒu tra, nghiªn cøu, tÝch luü kiÕn thøc Kh«ng cã sù hiểu biết để có lợng tri thức thì khó có thể trình bày, giải thích đợc cách sâu sắc, chặt chẽ, chính xác, rạch ròi đặc trng, tính chất vật hiÖn tîng MÆt kh¸c, dï cã sö dông thao t¸c gi¶i thÝch nhng nã kh«ng phô thuéc ph¬ng thøc nghÞ luËn, bëi h×nh thøc gi¶i thÝch ë ®©y kh«ng phải là dùng lí lẽ và dẫn chứng làm sáng tỏ vấn đề hay bày tỏ quan niệm nào đó Nói cách khác ngời làm văn thuyết minh không cần bộc lộ nhận xét, đánh giá chủ quan mình quá trình cung cấp tri thức, không tự h cấu, bịa đặt, tởng tợng…Tất gì đợc giới thiệu, trình bày phải phù hợp với quy luật khách quan, đúng nh đặc trng chất nó ; tức là đúng nh trạng vốn có, đúng nh trình tự đã diễn ra…Tóm lại, ngời viết văn thuyết minh phải tôn trọng thật, không vì lòng yêu ghét mà thuyết minh sai thật, không dùng cảm quan cá nhân để thay đổi thông tin đối tợng đợc thuyết minh * TÝnh thùc dông Văn thuyết minh đợc sử dụng rộng rãi đời sống, không lĩnh vực nào đời sống lại không cần đến kiểu văn này Với mục đích cung cấp tri thức, hớng dẫn ngời tiếp cận và nắm bắt vật, tợng, văn thuyết minh ngày càng trở nên phổ biến Ngời hớng dẫn du lịch dùng văn thuyết minh để giới thiệu danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử Nhà sản xuất dùng văn thuyết minh để giới thiệu qu¶ng c¸o vÒ xuÊt xø, thµnh phÇn, cÊu t¹o, tÝnh n¨ng, c¸ch b¶o qu¶n sö dông s¶n phÈm …Nh vËy, v¨n b¶n thuyÕt minh cã kh¶ n¨ng cung cÊp tri thức xác thực cho ngời giúp ngời có hành động, thái độ, cách sử dụng, bảo quản đúng đắn với vật, tợng xung quanh mình * Ngôn ngữ và cách diễn đạt Văn thuyết minh phải có cách trình bày rõ ràng, ngôn ngữ chính xác, cô đọng loại văn này không chú trọng sử dụng ngôn ngữ giàu hình ảnh, giàu sức gợi nh miêu tả hay biểu cảm Văn thuyết minh thuộc lĩnh vực nào, liên quan đến ngành nghề nào thì phải sử dụng thuật ngữ, khái niệm có tính chất chuyên ngành lĩnh vực, ngành nghề đó Các thông tin văn thuyết minh ngắn gọn, hàm súc, các số liệu đợc nêu phải chính xác Ví dụ : “ Lá cây có màu xanh lục vì các tế bào lá chứa nhiều lạp lục Một milimet lá chứa bốn m¬i v¹n l¹p lôc Trong c¸c l¹p lôc nµy cã chøa mét chÊt gäi lµ diÖp lôc, tøc lµ chÊt xanh cña l¸ ” II Thùc tr¹ng : - Đây là kiểu văn mới, lần đầu tiên đợc đa vào chơng trình Tập làm văn THCS, là kiểu bài lạ học sinh lớp nên việc häc cã phÇn lóng tóng - C¸c bµi v¨n thuyÕt minh ch¬ng tr×nh Ng÷ v¨n Ýt cã yÕu tè nghÖ thuËt nªn bµi d¹y dÔ r¬i vµo t×nh tr¹ng rêi r¹c, Ýt hÊp dÉn - Muốn sản sinh văn thuyết minh đòi hỏi học sinh cần nhiều kiến thức thực tế, chính xác, khoa học Thực tế giảng dạy cho thấy, học sinh có phần lúng túng vấn đề này Vậy, làm nào để giảng dạy kiểu bài thuyết minh có hiệu ? Đây là vấn đề tôi luôn băn khoăn Tôi xin mạnh dạn đ a số giải pháp với hy vọng đợc trao đổi, đóng góp ý kiến các bạn đồng nghiệp III.VËn dông gi¶ng d¹y kiÓu bµi thuyÕt minh Nh×n kh¸i qu¸t cã thÓ nãi viÖc d¹y häc lµm v¨n bao gåm hai viÖc chÝnh : d¹y lÝ thuyÕt vµ d¹y thùc hµnh Khi gi¶ng d¹y, gi¸o viªn cã thÓ ¸p dông nhiÒu ph¬ng ph¸p kh¸c Song ph¬ng ph¸p ph©n tÝch mÉu, luyÖn tËp theo mÉu ; ph¬ng ph¸p d¹y thùc hµnh ; ph¬ng ph¸p giao tiếp có thể xem là phơng pháp bản, phổ biến khoa học – kĩ thuật dạy học đại Để áp dụng các phơng pháp trên vào giảng dạy kiểu (21) bài thuyết minh có hiệu quả, ngời giáo viên cần có đầu t thời gian, đào sâu suy nghĩ, tìm tòi, sáng tạo nhằm giúp các em học sinh nắm vững chất kiểu bài với đặc trng mang tính khu biệt với kiểu bài khác chơng trình, đồng thời có kỹ để có thể tạo lập đợc văn thuyết minh đơn giản, gần gũi Sau đây tôi xin trình bày phơng pháp trên mà tôi đã áp dụng quá trình giảng dạy VËn dông ph¬ng ph¸p ph©n tÝch mÉu gi¶ng d¹y kiÕn thøc lÝ thuyÕt kiÓu bµi thuyÕt minh Có thể nói phơng thức từ mẫu chuẩn là phơng thức phổ biến khoa học kĩ thuật ngày Phân tích mẫu để hình thành tri thức là đờng quy nạp giúp học sinh nắm kiến thức lí thuyết Đây là phơng pháp quen thuộc, không giáo dục và khoa học Cái chính là chỗ nhấn mạnh đến việc cho học sinh cách rút kết luận cần thiết từ việc phân tích các mẫu trên các mẫu đã có để học sinh có thể học và sáng tạo cách chủ động tích cực a Khi vận dụng phơng pháp phân tích mẫu cần chú ý lựa chọn, trình bày ngữ liệu, từ đó giúp học sinh quan sát, phân tích để tìm kết luận đặc trng kiểu bài * VÝ dô : D¹y tiÕt T×m hiÓu chung vÒ v¨n b¶n thuyÕt minh ( S¸ch gi¸o khoa Ng÷ v¨n tËp ), gi¸o viªn sö dông c¸c mÉu s¸ch gi¸o khoa là các văn “ Cây dừa Bình Định, Tại lá cây có màu xanh lục, Huế” Cho các em đọc văn và phân tích các mẫu câu hái : ( ? ) : Mỗi văn trình bày, giới thiệu, giải thích vấn đề gì ? Em th ờng gặp các loại văn nh trên đâu ? Kể thêm số văn cïng lo¹i mµ em biÕt ? Trả lời câu hỏi này là các em đã bớc đầu tìm đặc điểm nội dung và hình thức biểu văn thuyết minh : - Văn “ Cây dừa Bình Định” : Trình bày lợi ích cây dừa, lợi ích này gắn với đặc điểm cây dừa mà các loài cây khác không có và gắn với đời sống ngời dân Bình Định - V¨n b¶n “ T¹i l¸ c©y cã mµu xanh lôc” : Gi¶i thÝch vÒ t¸c dông cña chÊt diÖp lôc lµm cho ngêi ta thÊy l¸ c©y cã mµu xanh - Văn “ Huế” : Giới thiệu Huế nh trung tâm văn hoá nghệ thuật lớn Việt Nam với đặc điểm tiêu biểu và riêng biệt Các loại văn này phổ biến đời sống là lĩnh vực giáo khoa, khoa học, nhật dụng Để học sinh hiểu đúng tính chất, đặc điểm văn thuyết minh, giáo viên tiếp tục h ớng dẫn học sinh phân tích mẫu câu hỏi thảo luËn nhãm : ( ? ) : Các văn trên có thể xem là văn tự miêu tả, biểu cảm, nghị luận, điều hành đợc không ? Vì ? Tr¶ lêi c©u hái nµy sÏ gióp cho häc sinh ph©n biÖt v¨n b¶n thuyÕt minh víi c¸c kiÓu v¨n b¶n kh¸c ch¬ng tr×nh Yªu cÇu : - Nhớ, nêu lại đặc điểm các loại văn tự sự, biểu cảm, nghị luận, miêu tả - Đối chiếu đặc điểm các văn mẫu với đặc điểm đó xem tơng đồng hay khác biệt ( ) Sau th¶o luËn, gi¸o viªn cÇn gióp c¸c em rót nh÷ng kÕt luËn vÒ sù kh¸c biÖt cña nh÷ng v¨n b¶n mÉu víi c¸c lo¹i v¨n b¶n kh¸c Cô thÓ : - Các văn trên không nhằm mục đích trình bày diễn biến việc xoay quanh các nhân vật từ đó thể ý nghĩa nào đó nh v¨n b¶n tù sù - Nếu văn miêu tả nhằm tái chi tiết, cụ thể đối tợng giúp ngời đọc, ngời nghe cảm tháy hình ảnh, chân dung đối tợng thì các văn trên chủ yếu làm cho ngời ta hiểu đối tợng - Nếu văn nghị luận trình bày ý kiến, luận điểm ( trình bày cách hiểu thể quan điểm t tởng cá nhân vấn đề theo suy luận chủ quan ) thì các văn mẫu không nhằm mục đích trên mà cung cấp hiểu biết đối tợng dựa trên tri thức và liệu khách quan, khoa häc (22) - Khi trình bày tri thức đối tợng các văn trên không phụ thuộc vào cảm xúc chủ quan cá nhân nh văn biểu cảm, mà đúng nh đặc trng chất nó ( tức là đúng thật ) Và không nhằm bày tỏ ý định, nguyện vọng, hay thông báo tin tức nh v¨n b¶n ®iÒu hµnh… Từ lí trên có thể khẳng định đây là kiểu văn khác mà các văn tự sự, miêu tả, nghị luận, biểu cảm không thay đợc Thấy đợc khác biệt trên, giáo viên hớng dẫn tìm đặc trng khu biệt các văn trên với các văn khác câu hỏi : ( ? ) : Các văn trên có đặc điểm chung nào làm chúng trở thành kiểu riêng ( thuyết minh ) ? -> Các văn trên cung cấp tri thức khách quan vật, giúp ngời có đợc hiểu biết vật cách đúng đắn đầy đủ Gi¸o viªn cÇn nhÊn m¹nh : - Đã là tri thức thì không thể h cấu, bịa đặt hay tởng tợng, suy luận - Nói là tri thức khách quan nghĩa là thực dụng, cung cấp kiến thức khách quan là chính, không đòi hỏi bắt buộc phải làm cho ngời đọc thởng thức cái hay, cái đẹp nh tác phẩm văn học Tuy nhiên, viết có cảm xúc, biết gây hứng thú cho ngời đọc thì tốt Để tiếp tục tìm hiểu đặc điểm, tính chất kiểu bài thuyết minh, giáo viên cho học sinh phân tích mẫu câu hỏi : ( ? ) : Các văn trên chủ yếu thuyết minh đối tợng phơng thức nào ? Ngôn ngữ, cách diễn đạt văn có đặc điểm gì ? -> Ph¬ng thøc thuyÕt minh : Giíi thiÖu, tr×nh bµy, gi¶i thÝch ( cÇn lu ý cho häc sinh vÒ b¶n chÊt cña hai ch÷ “ gi¶i thÝch” v¨n b¶n thuyết minh Giải thích nội dung đã học là thao tác văn nghị luận, thực chất là trình bày cách hiểu cá nhân vấn đề nghÞ luËn C¸ch gi¶i thÝch v¨n nghÞ luËn cã thÓ theo suy luËn chñ quan nh»m ph¸t biÓu quan ®iÓm Cßn “ gi¶i thÝch” thuyÕt minh lµ trình bày lai lịch, cấu tạo, hoạt động hay tác dụng để ngời đọc, ngời nghe có đợc hiểu biết vật, tợng cách đúng đắn và biết cách sử dụng chúng vào mục đích có lợi Nh vậy, thuyết minh là kiểu văn còn giải thích văn nghị luận là phép lập luận ) -> Ng«n ng÷ v¨n b¶n thuyÕt minh ( thÓ hiÖn ë v¨n b¶n mÉu ) : chÝnh x¸c, g·y gän, m¹ch l¹c Tõ nh÷ng ph©n tÝch trªn, gi¸o viªn híng dÉn cho häc sinh rót nh÷ng kÕt luËn chung néi dung phÇn ghi nhí ( s¸ch gi¸o khoa Ng÷ v¨n tËp / 117 ) vµ vËn dông vµo lµm c¸c bµi tËp phÇn luyÖn tËp b Bªn c¹nh nh÷ng kiÕn thøc manh tÝnh lý thuyÕt c¬ b¶n vÒ kiÓu v¨n b¶n, ch¬ng tr×nh cßn bè trÝ mét sè tiÕt cung cÊp cho häc sinh nh÷ng hiểu biết số dạng bài thuyết minh Nh : Thuyết minh thứ đồ dùng ; Thuyết minh thể loại văn học, Thuyết minh mét ph¬ng ph¸p ( c¸ch lµm ) ; ThuyÕt minh vÒ mét danh lam th¾ng c¶nh Các mẫu đợc chọn là văn : “Chiếc xe đạp, Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác, Đập đá Côn Lôn, Cách làm đồ chơi em bé đá bóng khô, Hồ Hoàn Kiếm và đền Ngọc Sơn Qua tiết học Đề văn thuyết minh và cách làm bài văn thuyết minh”, giáo viên đã giúp học sinh rút bố cục chung bài văn thuyÕt minh lµ : - Mở bài : Giới thiệu đối tợng thuyết minh - Thân bài : Trình bày, giới thiệu đối tợng thuyết minh - Kết bài : Bày tỏ thái độ với đối tợng thuyết minh Đến đây, giáo viên cần tiến hành cho học sinh quan sát văn mẫu, tìm đặc điểm và cách làm dạng bài cụ thể *Dạng bài :Thuyết minh thứ đồ dùng Cần quan sát, tìm hiểu kĩ cấu tạo, chế hoạt động, tính năng, tác dụng đồ dùng đó Bố cục chung dạng bài này là : - Mở bài : Giới thiệu đồ dùng (23) - Thân bài : Trình bày đặc điểm cấu tạo, chế hoạt động, tính năng, tác dụng, cách sử dụng, bảo quản đồ dùng - Kết bài : ích lợi đồ dùng sống -> Ph¬ng ph¸p chñ yÕu : §Þnh nghÜa, gi¶i thÝch, nªu vÝ dô, sö dông sè liÖu * D¹ng bµi : ThuyÕt minh vÒ mét thÓ lo¹i v¨n häc Cần quan sát, nhận xét, sau đó khái quát thành đặc điểm ( tiêu biểu và quan trọng ) Bố cục chung bài văn này là : - Më bµi : Giíi thiÖu kh¸i qu¸t vÒ thÓ lo¹i - Th©n bµi : + Trình bày đặc điểm hình thức thể loại ( Thơ : thể thơ, vần, nhịp, điệu, cấu trúc…Truyện : thể loại, dung lợng, cốt truyÖn, t×nh huèng, nh©n v©t…T¸c phÈm chÝnh luËn : bè côc, luËn ®iÓm, ph¬ng ph¸p lËp luËn…) + Tác dụng thể loại việc thể chủ đề - KÕt bµi : Vai trß cña thÓ lo¹i nÒn v¨n häc Gi¸o viªn lu ý më réng cho häc sinh, d¹ng bµi nµy cã thÓ gåm c¶ thuyÕt minh vÒ mét t¸c gi¶, mét t¸c phÈm -> Phơng pháp chủ yếu : định nghĩa, giải thích, nêu ví dụ, phân tích * D¹ng bµi : ThuyÕt minh vÒ mét ph¬ng ph¸p ( c¸ch lµm ) : Đối tợng thuyết minh dạng bài này không phải là vật, tợng mà là quá trình hoạt động đề làm sản phẩm đạt kết nào đó nên bố cục bài viết khá linh hoạt Song bài cần theo trình tự : - Më bµi : Giíi thiÖu s¶n phÈm - Th©n bµi : Giíi thiÖu lÇn lît : + §iÒu kiÖn ( nguyªn vËt liÖu, dông cô ), + C¸ch thøc, qui tr×nh thao t¸c ( cã thÓ kÌm theo h×nh vÏ ) - KÕt bµi : Yªu cÇu thµnh phÈm ( H×nh thøc vµ chÊt lîng ) -> Phơng pháp chủ yếu là định nghĩa, giải thích, phân tích * D¹ng bµi : ThuyÕt minh vÒ mét danh lam th¾ng c¶nh Để làm đợc kiểu bài này, cần quan sát ( tham quan ), tra cứu sách vở, học hỏi để có tri thức đáng tin cậy Bố cục chung dạng bài nµy lµ : - Më bµi : Giíi thiÖu danh lam th¾ng c¶nh - Th©n bµi : + Giới thiệu vị trí địa lí, xuất xứ ( các thần thoại, truyền thuyết kiện lịch sử gắn liền với di tích, thắng cảnh ) + §Æc ®iÓm næi bËt ( Qui m«, cÊu tróc, c¶nh quan ) + Vai trò, tầm quan trọng di tích, thắng cảnh ( lịch sử, văn hoá, du lịch…) đời sống ngời - Kết bài : ý nghĩa giáo dục thắng cảnh và tơng lai Cần chú ý : Bên cạnh sở kiến thức đáng tin cậy thì việc sử dụng lời giới thiệu kèm miêu tả, bình luận, sử dụng số biện pháp nghệ thuËt mét c¸ch hîp lý th× bµi v¨n sÏ hÊp dÉn h¬n (24) c Qua việc nắm đợc đặc điểm kiểu bài, ta dễ dàng nhận thấy đối tợng thuyết minh là vô cùng phong phú nên giáo viên có thể cung cấp cho học sinh số mẫu, định hớng cho các em yêu cầu thuyết minh số đối tợng khác Cụ thể là : * Thuyết minh sách, tập truyện : Cần giới thiệu đợc tác giả, thể loại, nhà xuất bản, năm xuất bản, dung lợng, đặc sắc nội dung, nghệ thuật, đóng góp ảnh hởng tích cức sách ( truyện…) với ngời đọc, xã hội * Đối tợng thuyết minh là ngời ( tác giả, danh nhân, gơng mặt tiêu biểu…) : Cần giới thiệu tên, tuổi, quê quán gia đình, ngành nghÒ, m«i trêng sinh ho¹t lµm viÖc, biÓu hiÖn t chÊt, n¨ng khiÕu, qu¸ tr×nh häc tËp, rÌn luyÖn, thµnh tÝch næi bËt vµ ý nghÜa cña nh÷ng thµnh tÝch nhân vật đợc thuyết minh * Thuyết minh vật dụng ( nón lá, đôi dép lốp, áo dài…) : Cần trình bày nguồn gốc, chất liệu, kiểu dáng, màu sắc, quá trình tồn tại, vai trò, tác dụng, u việt, giá trị thẩm mĩ vật dụng đời sống, sinh hoạt ngời * Thuyết minh loài cây, loài vật nuôi : Cần trình bày đợc tên, nguồn gốc, các đặc điểm bật ( hình dáng, màu sắc, hơng vị, tập tính, thói quen…), quá trình sinh trởng và phát triển, cách chăm sóc, nuôi dỡng…Vai trò, quan hệ cây ( vật ) đời sống ngời D¹y TËp lµm v¨n còng nh d¹y kiÓu v¨n b¶n thuyÕt minh rÊt cÇn thiÕt viÖc h×nh thµnh lý luËn mét c¸c cã hÖ thèng Nhng lý thuyÕt chØ thực đợc củng cố và tiêu hoá thông qua hệ thống bài tập Rèn luyện bền bỉ, tỉ mỉ bớc, thờng xuyên thông qua hệ thống bài tập chặt chẽ thao tác cho học sinh là yêu cầu có tính nguyên tắc, phù hợp đặc thù giảng dạy Tập làm văn Thông qua luyện tập thực hành, lý thuyết làm văn đợc định hình và đạt đến trình độ thông hiểu thực VËn dông ph¬ng ph¸p rÌn luyÖn theo mÉu vµo gi¶ng d¹y néi dung thùc hµnh Khi vËn dông ph¬ng ph¸p rÌn luyÖn theo mÉu, gi¸o viªn híng dÉn häc sinh tiÕn hµnh ph©n tÝch vµ s¶n sinh v¨n b¶n ( nãi, viÕt ) theo mẫu Qua việc tìm hiểu các ngữ liệu, học sinh đến kết luận lí thuyết ( nh phần trên đã đề cập ) vận dụng linh hoạt kiến thức này vào hoạt động luyện tập và tạo lập sáng tạo văn theo yêu cầu bài tập Với hoạt động tạo lập sáng tạo theo mẫu không thể không đặt học sinh vào tình giao tiếp định Đó phải là tình thực có ý nghĩa, gần gũi với chính học sinh không thể là tình có tính chất giả thiết, không thể thực Cách dạy làm văn ( đó văn thuyết minh ) theo tình hành động giao tiếp và trên mẫu là cách dạy đại có hiệu * Ví dụ : Sau các em có định hớng cách làm bài văn thuyết minh từ việc phân tích mẫu văn “ Xe đạp” Giáo viên híng dÉn häc sinh luyÖn tËp b»ng bµi tËp : Tìm ý và lập dàn ý cho đề bài “ Giới thiệu nón lá Việt Nam” Để làm đợc bài tập trên, học sinh phải vận dụng kiến thức lý thuyết để tiến hành tìm hiểu đề bài ( xác định đối tợng – nón lá ) ; tìm hiểu, tích luỹ tri thức đối tợng ( xuất xứ, hình dáng, nguyên liệu, cách làm nón, địa phơng tiếng nghề làm nón, vai trò, ý nghĩa nón với đời sống ngời Việt Nam…) ; lựa chọn phơng pháp thuyết minh ( định nghĩa, giải thích, phân tích, phân loại, nêu ví dụ ) ; từ đó lập dàn ý cho đề bài ( trên tinh thần thảo luận, thống nhóm ) * VÝ dô : §Ó cñng cè kiÕn thøc vµ rÌn luyÖn kü n¨ng vÒ kiÓu bµi thuyÕt minh mét thÓ lo¹i v¨n häc, ngoµi c¸c bµi tËp nhËn diÖn, gi¸o viªn cã thÓ cho c¸c em luyÖn tËp b»ng bµi tËp sau : Lập dàn ý cho đề bài : “ Thuyết minh về thể loại truyện ngắn dựa trên sở các tác phẩm truyện ngắn đã học” Căn vào kết luận lý thuyết kiểu bài vừa tìm đợc từ việc thuyết minh thể thơ Thất ngôn bát cú đờng luật, kết hợp với việc quan sát tìm hiểu các truyện ngắn phần đọc hiểu văn bản, để tìm đặc điểm truyện ngắn dung l ợng, cốt truyện, kết cấu, vai trò, tác dụng để tạo lập dàn ý hợp lý VËn dông ph¬ng ph¸p giao tiÕp vµo gi¶ng d¹y néi dung thùc hµnh Bên cạnh việc hớng dẫn học sinh rèn luyện theo mẫu thì việc đa các em vào tình giao tiếp để sản sinh văn là mét viÖc lµm quan träng §iÒu nµy thÓ hiÖn ë viÖc gi¸o viªn ®a c¸c c©u hái (25) * Ví dụ : Một bạn học sinh trình bày bài thuyết minh bàn là điện ( theo dàn ý đã chuẩn bị ) Giáo viên hỏi các học sinh khác : ( ? ) : Theo em, bạn đã trình bày đầy đủ và hợp lý đồ dùng bàn là điện cha ? Vì ? Nếu là em, em trình bày bài này nh nào ? HoÆc : ( ? ) : NÕu cã mét du kh¸ch níc ngoµi muèn t×m hiÓu vÒ nh÷ng danh lam th¾ng c¶nh, di tÝch lÞch sö ë quª h¬ng em, em sÏ giíi thiÖu th¾ng c¶nh nµo ? Vµ giíi thiÖu nh thÕ nµo ? Việc đặt câu hỏi để đa học sinh vào tình giao tiếp nh trên chủ yếu vận dụng tiết dạy thực hành “ Luyện nói” a.Trong ch¬ng tr×nh Ng÷ v¨n nãi chung, Ng÷ v¨n nãi riªng, ngoµi môc luyÖn tËp chiÕm mét nöa thêi lîng mçi tiÕt lµm v¨n, cßn kh¸ nhiều số thực hành luyện tập riêng, đặc biệt là số luyện nói Giờ học này quan trọng Bởi vì nó không củng cố lý thuyết mà còn góp phần rèn luyện kĩ năng, hình thành kĩ xảo Để làm văn miệng thực có hiệu quả, tránh cho các em cảm giác nhàm chán, đơn điệu, tẻ nhạt, ngời giáo viên cần ý thức đợc tầm quan trọng tiết học Giáo viên cần chuẩn bị, xây dựng kế hoạch giảng dạy thật kĩ lỡng, tạo đợc tình s phạm để phát huy hiệu đào tạo học sinh nhiều mặt So với làm văn viết, làm văn miệng có đặc thù riêng Thời gian chuẩn bị ít, khoảng cách t và ngôn ngữ rút ngắn , đòi hỏi nhanh nhạy, linh hoạt, động chọn từ, ý và diễn đạt Đã làm văn miệng, học sinh còn phải biết vận dụng yếu tố đặc thù lời nói kết hợp với hoạt động hình thể Song bên cạnh khó khăn trên, làm văn miệng lại có mạnh là học sinh hoạt động giao tiếp tập thể dễ kích thích hứng thú hoạt động học sinh giáo viên ý thức đợc u này Chính vì vậy, hình thức lên lớp Tập làm văn miệng cần đa dạng hoá, nhằm phát huy tính chủ động, sáng tạo học sinh tuỳ thuộc vào chuẩn bị các em Giáo viên có thể cho lớp chuẩn bị vấn đề song định vài học sinh ( không thiết phải giỏi ) chuẩn bị kĩ để trình bày trớc tập thể, lớp trao đổi, giáo viên tổng kết Có thể đến lớp đề cho học sinh chuẩn bị 15 – 20 phút phát biểu, trao đổi, nhóm cử đại diện trình bày, học sinh nhận xét, giáo viên tổng kết Cũng có thể tổ chức làm văn miệng thành buổi sinh hoạt tập thể ( thi gi÷a c¸c nhãm tæ )… Dù tổ chức theo hình thức nào thì qua cách diễn đạt, phong cách, điệu học sinh, giáo viên cần động viên hay uốn nắn kịp thời mặt ứng xử đồng thời bổ sung, điều chỉnh kiến thức cho các em Giờ làm văn miệng cần có ý nghĩa giáo dục toàn diện, song trọng tâm là rèn luyÖn ng«n ng÷ nãi, ph¬ng ph¸p t duy, nghÖ thuËt giao tiÕp * Ví dụ : Khi dạy bài “ Luyện nói : thuyết minh thứ đồ dùng” §Ò bµi : thuyÕt minh vÒ c¸i phÝch níc Gi¸o viªn yªu cÇu tÊt c¶ häc sinh cã sù chuÈn bÞ tríc Hoạt động trên lớp : - Bớc : Xác định yêu cầu đề bài và yêu cầu để có đợc bài nói thuyết minh đối tợng ( phích ) - Bớc : Học sinh thảo luận theo nhóm ( nhóm ), bổ sung ý kiến để hoàn chỉnh dàn ý trên sở đã chuẩn bị nhà ( 10 phút ) - Bớc : Tổ chức thi các nhóm, đại diện các nhóm lên trình bày, các nhóm khác chấm điểm theo tiêu chí định ( Mỗi nhóm tổ cử đại dịên là Ban giám khảo ) Tiªu chÝ chÊm ®iÓm : + Bài nói đúng lý thuyết thuyết minh, đảm bảo các yêu cầu giới thiệu đồ dùng ( điểm ) + Ng«n ng÷ râ rµng, t¸c phong b×nh tÜnh tù tin, tù nhiªn, tr×nh bµy m¹ch l¹c, chÆt chÏ ( ®iÓm ) - Bớc : Giáo viên công bố kết trên sở tập hợp điểm Ban giám khảo, tuyên dơng, động viên, khuyến khích Sửa chữa, bổ sung, uèn n¾n nh÷ng thiÕu sãt ë häc sinh - Bớc : Củng cố kiến thức yêu cầu cụ thể kiểu bài thuyết minh thứ đồ dùng để chuẩn bị cho bài viết đầu tiên văn thuyÕt minh Để có hiệu qủa thực luyện làm văn, giáo viên cần đối chiếu yêu cầu thực hành bài học theo vấn đề lí thuyết nó, (26) quan t©m tíi ph¹m vi kiÕn thức đợc học sinh huy động vào làm bài, tạo đợc nhu cầu thể hiện, cần bộc lộ học sinh nh lắng nghe, quan tâm giáo viªn víi nh÷ng g× häc sinh sÏ béc lé b Trong ch¬ng tr×nh Ng÷ v¨n cßn cã tiÕt “ Tr¶ bµi” §©y còng lµ tiÕt thùc hµnh vµ vËn dông tËp trung ph¬ng ph¸p giao tiÕp gi¶ng d¹y §èi víi kiÓu bµi thuyÕt minh – kiÓu bµi lÇn ®Çu tiªn xuÊt hiÖn ch¬ng tr×nh Ng÷ v¨n th× tiÕt tr¶ bµi cµng cÇn ph¶i cã sù chuÈn bÞ c«ng phu đúng với ý nghĩa cần và vốn có nó Giáo viên vào kiện đề bài, tình hình làm văn học sinh đề xác định yêu cầu tiết d¹y vÒ c¸c mÆt t tëng, kÜ n¨ng, ph¬ng ph¸p Giê tr¶ bµi cÇn tiÕn hµnh theo mét tr×nh tù hîp lý - Yêu cầu học sinh nhắc lại đề bài, tìm hiểu đề - Xây dựng, định hớng cho bài viết ( dàn ý ) - Gi¸o viªn nhËn xÐt bµi lµm cña häc sinh ( u ®iÓm vµ tån t¹i ), tr¶ bµi cho häc sinh - Häc sinh tù ch÷a lçi cho bµi lµm cña m×nh vµ b¹n ( trªn c¬ së lêi nhËn xÐt vµ lêi phª cña gi¸o viªn) - Gi¸o viªn chän mét sè ®o¹n v¨n m¾c c¸c lçi tiªu biÓu, ch÷a tríc líp - §äc bµi v¨n hay - Củng cố kiến thức bài học ( lý thuyết, kĩ làm bài ), khuyến khích, động viên học sinh làm bài sau Giờ trả bài là học đợc xây dựng từ lao động trực tiếp và vốn liếng nhiều mặt học sinh Điều cốt yếu là qua trả bài, các em nhận mặt mạnh, mặt yếu mình, để có hớng phát huy hay khắc phục Giáo viên có thể dành thì giải đáp thắc mắc học sinh dàn ý, các lỗi, kể số điểm bài viết mình Có nh phát huy đợc vai trò tiết thực hành Muốn đạt đợc điều đó thì quy trình chấm, trả bài là quy trình tỉ mỉ, công phu, gắn liền với tinh thần trách nhiệm, l ơng tâm nghề nghiệp, tình thơng yêu giáo viên học sinh C¸c yÕu tè h×nh thøc nghÖ thuËt cÇn chó ý ph©n tÝch th¬ tr÷ t×nh I §Æc trng cña th¬ tr÷ t×nh vµ mét sè lçi cÇn tr¸nh Thơ là hình thái nghệ thuật đặc biệt Hệ thống cảm xúc, tâm trạng và cách thể tình cảm, cảm xúc đợc xem nh là đặc trng cña næi bËt cña th¬ tr÷ t×nh Trong c¸c t¸c phÈm thuéc c¸c thÓ lo¹i nh v¨n xu«i tù sù, kÞch, còng cã c¶m xóc, t©m tr¹ng, nhng c¸ch thÓ hiÖn th× rÊt kh¸c so víi th¬ tr÷ t×nh C¶m xóc cña t¸c gi¶ cã c¸c thÓ lo¹i v¨n häc kÓ trªn lµ thø c¶m xóc ® îc thÓ hiÖn mét c¸ch gi¸n tiÕp th«ng qua hÖ thèng h×nh tîng nh©n vËt, c¸c sù kiÖn x· héi vµ diÔn biÕn cña c©u chuyÖn Tr¸i l¹i, th¬ tr÷ tình, tác giả bộc lộ trực tiếp cảm xúc mình Rõ ràng đọc đoạn thơ: “ Nay xa c¸ch lßng t«i lu«n tëng nhí Mµu níc xanh, c¸ b¹c, chiÕc thuyÒn v«i, Tho¸ng thuyÒn rÏ sãng ch¹y kh¬i, T«i thÊy nhí c¸i mïi nång mÆn qu¸ ! ( Quª h¬ng - TÕ Hanh) ngời đọc cảm nhận đợc rõ lòng và tình cảm nhớ nhung da diết nhà thơ Tế Hanh quê h ơng, nơi ông đã sinh ra, lớn lªn vµ g¾n bã mét thêi ë ®©y nhµ th¬ c«ng khai vµ trùc tiÕp nãi lªn nh÷ng t×nh c¶m, suy nghÜ cña chÝnh m×nh Kh¸c víi c¸ch thÓ hiÖn tình cảm thơ, các em hãy đọc đoạn văn sau: “ H«m sau l·o H¹c sang nhµ t«i Võa thÊy t«i, l·o b¶o ngay: - Cậu Vàng đời rồi, ông giáo ! - Cô b¸n råi ? (27) - B¸n råi ! Hä võa b¾t xong Lão cố làm vui vẻ Nhng trông lão cời nh mếu và đôi mắt lão ầng ậng nớc - ThÕ nã cho b¾t µ ? Mặt lão đột nhiên co dúm lại Những vết nhăn xô lại với nhau, ép cho nớc mắt chảy Cái đầu lão ngoẹo bên và cái miÖng mãm mÐm cña l·o mÕu nh nÝt L·o hu hu khãc ( Nam Cao - TrÝch L·o H¹c) Ngêi kÓ chuyÖn ë ®©y xng t«i, nhng t«i ®©y lµ «ng gi¸o chø kh«ng ph¶i lµ Nam Cao Nhµ v¨n hoµn toµn kh«ng xuÊt hiÖn mµ lu«n dÊu m×nh ®i Trong trang s¸ch chØ cã «ng gi¸o kÓ l¹i c©u chuyÖn Nh thÕ ph¶i qua c¸ch kÓ chuyÖn vµ miªu t¶ cña nh©n vËt «ng giáo nỗi ân hận, đau khổ đến cùng cực lão Hạc, chúng ta thấy đợc lòng thông cảm, thái độ trân trọng mến yêu Nam Cao nhân vật này Trong nhiều bài thơ trữ tình, nhà thơ xng ta, chẳng hạn : “Ta nghe hè dậy bên lòng - Mà chân muốn đạp tan phòng, hè ôi” ( Khi tú hú - Tố Hữu) nhiều không thấy xng tôi hay ta gì cả, mà thấy đó kể, tả và tâm sự, tâm tình, chẳng hạn : “ Năm hoa đào nở - Không thấy ông đồ xa - Những ngời muôn năm cũ- Hồn đâu bây giờ” ( Ông đồ - Vũ Đình Liên ) Trong trờng hợp nh thế, ngời xng ta không xng gì là chính nhà thơ Nghĩa là sau câu thơ thấy lên rõ lòng và tình cảm sâu nặng tác giả Có trờng hợp nhà thơ mợn lời nhân vật nào đó, nhập vai vào đó mà thổ lộ tâm tình ( ngời ta gọi là trữ tình nhập vai) thì thực chất nhân vật trữ tình đó chính là tác giả Thế Lữ mîn lêi hổ vờn bách thảo để dốc bầu tâm chính ông nỗi chán ghét cái xã hội giả dối, nghèo nàn, nhố nhăng, ngớ ngẩn đơng thời; để nói lên khát vọng tự do, khát vọng cái thời không trở lại Trong trờng hợp này, ông viết: “Ta sống mãi t×nh th¬ng nçi nhí - Thuë tung hoµnh hèng h¸ch nh÷ng ngµy xa” th× ta lµ hæ vµ còng chÝnh lµ ThÕ L÷ Phân tích thơ trữ tình thực chất là tiếng lòng sâu thẳm chính nhà thơ Nhng tiếng lòng lại đợc thể cô đọng và hàm xúc hình thức nghệ thuật độc đáo - nghệ thuật ngôn từ Tiếp xúc với bài thơ trữ tình trớc hết là tiếp xúc với các hình thức nghệ thuật ngôn từ này Nhà thơ gửi lòng mình qua chữ, chữ và các hình thức biểu đạt độc đáo khác Tất thái độ sung sớng, hê, bõ hờn Nguyễn Khuyến tên quan tuần cớp đợc gửi qua chữ “lèn” câu thơ “ Tôi nghe kẻ cớp nó lèn ông” Tiếng kêu đau đớn, đột ngột nhà thơ Tố Hữu trớc chú bé liên lạc đợc thể qua chữ thôi và hình thức gãy nhịp câu thơ “Bỗng loè chớp đỏ - Thôi rồi, Lợm !” (Lợm) Nh thế, phân tích thơ trữ t×nh tríc hÕt ph¶i xuÊt ph¸t tõ chÝnh c¸c h×nh thøc nghÖ thuËt ng«n tõ mµ chØ vai trß vµ t¸c dông cña chóng viÖc thÓ hiÖn t×nh cảm, thái độ nhà thơ Nắm đặc điểm và yêu cầu trên, HS tránh đợc các lỗi dễ mắc việc phân tích và cảm thụ thơ trữ tình Trong c¸c bµi ph©n tÝch, b×nh gi¶ng th¬ tr÷ t×nh, HS thêng m¾c mét sè lçi sau ®©y: a, Chỉ phân tích nội dung và t tởng đợc phản ánh bài thơ, không thấy vai trò hình thức nghệ thuật Đây thực chất chØ lµ diÔn xu«i néi dung bµi th¬ mµ th«i b, Có chú ý đến các hình thức nghệ thuật, nhng tách rời các hình thức nghệ thuật khỏi nội dung (thờng là gần đến kết bài nói qua số hình thức nghệ thuật đợc nhà thơ sử dụng bài) c, Suy diÔn mét c¸ch m¸y mãc, gîng Ðp, phi lÝ c¸c néi dung vµ vai trß, ý nghÜa cña c¸c h×nh thøc nghÖ thuËt bµi th¬ NghÜa lµ nªu lªn c¸c néi dung t tëng, t×nh c¶m kh«ng cã bµi; ph¸t hiÖn sai c¸c h×nh thøc nghÖ thuËt hoÆc “b¾p Ðp”c¸c h×nh thøc này phải có vai trò tác dụng nào đó chúng là hình thức bình thờng Tóm lại, để phân tích thơ trữ tình có sở khoa học, có sức thuyết phục phải cần đến nhiều lực, nhng trớc hết ngời phân tích cần nắm đợc số hình thức nghệ thuật ngôn từ mà các nhà thơ thờng vận dụng để xây dựng nên tác phẩm mình Đây chính là sở đáng tin cậy để ngời đọc mở đợc “cánh cửa tâm hồn”của nhà thơ bài thơ II Mét sè yÕu tè h×nh thøc nghÖ thuËt cÇn chó ý ph©n tÝch th¬ tr÷ t×nh §äc t¸c phÈm v¨n häc tríc hÕt chóng ta tiÕp xóc víi nh÷ng h×nh thøc thÓ hiÖn cô thÓ cña ng«n tõ nghÖ thuËt §ã lµ nh÷ng dÊu c©u vµ c¸ch ng¾t nhÞp, lµ vÇn ®iÖu, ©m hëng vµ nh¹c tÝnh, lµ tõ ng÷ vµ h×nh ¶nh, lµ c©u vµ sù tæ chøc ®o¹n v¨n, lµ v¨n b¶n vµ thÓ lo¹i cña v¨n b¶n… Ph©n tÝch t¸c phÈm v¨n häc kh«ng ® îc tho¸t li v¨n b¶n cã (28) nghÜa lµ tríc hÕt ph¶i biÕt b¸m s¸t c¸c h×nh thøc biÓu hiÖn trªn cña ng«n tõ nghÖ thuËt, chØ vai trß vµ ý nghÜa cña chóng viÖc thÓ hiÖn néi dung NhÞp th¬ Nhịp điệu có vai trò, ý nghĩa đặc biệt quan trọng thơ trữ tình Nó giúp nhà thơ nâng cao khả biểu cảm, cảm xúc Phân tích thơ trữ tình, không thể không chú ý phân tích nhịp điệu Để xác định đợc nhịp điệu bài thơ, ngoài việc đọc câu thơ cho ngân vang âm điệu và làm bừng sáng hình ảnh thơ, việc nắm đợc đặc điểm chung nhịp điệu thể loại là ®iÒu rÊt cÇn thiÕt Thêng thêng, nhÞp ®iÖu cña th¬ lôc b¸t uyÓn chuyÓn, mÒm m¹i tho¸t; nhÞp cña th¬ thÊt ng«n b¸t có hµi hßa, chặt chẽ; nhịp thơ tự do, thơ đại phóng khoáng, phong phú Có lần hội thảo truyện ngắn, nhà văn Tô Hoài đã than phiền rằng: nhiều ngời viết văn bây hình nh quên hÕt c¶ c¸c dÊu c©u ¤ng thËt cã lý cho r»ng dÊu c©u lµ mét h×nh thøc cña ch÷, cña tõ ThËt kh«ng ph¶i chØ cã dÊu c©u mµ cách ngắt nhịp cần đợc xem là từ đa nghĩa, từ đặc biệt vốn ngôn ngữ chung nhân loại Các em biết tình giao tiếp thông thờng sống, im lặng lại nói đợc nhiều: căm thù đỉnh, lúc xao xuyến bâng khuâng, cô đơn buồn bã, lúc xúc động dâng trào Những cung bậc tình cảm này nhiều không thể mô tả đợc chữ nghĩa Dấu câu và ngắt nhịp là phơng tiện hữu hiệu để thể "sự im lặng không lời" Nhiều ngời ta nghĩ đến nhiệm vụ dấu câu là tách ý, tách đoạn câu văn Thực bên cạnh nhiệm vụ ấy, dấu câu và ngắt nhịp còn có chức quan trọng, đó là tạo nên "ý ngôn ngoại", hàm nghĩa và gợi điều mà từ không nói hết, là thơ T©m tr¹ng nhµ th¬ chi phèi trùc tiÕp c¸ch tæ chøc, vËn hµnh nhÞp ®iÖu cña bµi th¬ Víi c¶m xóc µo ¹t, s«i næi, ®Çy høng khëi tr íc khÝ lao động sản xuất miền Bắc thời kỳ bắt đầu xây dựng chủ nghĩa xã hội, Tố Hữu có câu thơ với nhịp điệu nhanh mạnh , kháe kho¾n, linh ho¹t vµ s«i næi: §i ta ®i! Khai ph¸ rõng hoang Hái nói non cao, ®©u s¾t ®©u vµng? Hái biÓn kh¬i xa, ®©u luång c¸ ch¹y? S«ng §µ, s«ng L«, s«ng Hång, s«ng Ch¶y Hái ®©u th¸c nh¶y, cho ®iÖn quay chiÒu? (Bµi ca mïa xu©n 1961) Trớc thực đổi thay vùng quê, nơi mình hoạt động bí mật, Tố Hữu hồi tởng tháng ngày đã qua với xúc động bồi hồi Tâm trạng nôn nao, xao xuyến ngời lâu ngày quay trở lại chốn cũ đầy kỷ niệm đã đợc ông thể b»ng mét nhÞp ®iÖu chËm, s©u l¾ng, phï hîp víi sù håi tëng vµ chiªm nghiÖm: Mêi chÝn n¨m råi H«m l¹i bíc Đoạn đờng xa, cát bỏng lng đồi ¤i cã ph¶i sãng båi thªm b·i tríc Hay biÓn ®au xa rót níc xa råi? (MÑ T¬m) Câu thơ Chế Lan Viên " Đất nớc đẹp vô cùng Nhng Bác phải " nhiều học sinh đọc mạch, bỏ quên cái dấu chấm dòng thơ, đã làm bao sức gợi cảm sâu lắng, thiết tha, diễn tả nuối tiếc, đau đớn đến xót xa lòng ngời ®i ph¶i xa tæ quèc §Ó ng¾t nhÞp ngêi ta thêng dïng dÊu c©u, nhng nhiÒu kh«ng cã dÊu c©u Trong trêng hîp nµy, c¸c em cÇn ph¶i th«ng nghĩa, hiểu ý ngắt nhịp đúng Câu thơ Tố Hữu “Càng nhìn ta lại càng say", có em đọc" Càng nhìn / ta lại càng say "(nhịp 2/ 4), nhng thực phải đọc là " Càng nhìn ta / lại càng say "( nhịp 3/ ) Vì đây ý thơ muốn thể là : đó (thế giới) càng nhìn ta (Việt Nam) thì càng say lòng không phải ta tự say ta Cũng nh câu thơ Xuân Diệu :" Một xe đạp băng vào bóng tối ", không chú ý các em đọc thành:"Một xe đạp / băng vào bóng tối " Nhng đúng phải đọc là:"Một xe / đạp băng vào bóng tối " đây, điều mà Xuân Diệu muốn nhấn mạnh là hành động "đạp băng" không phải "xe đạp" Câu thơ Tản Đà " Non cao tuổi cha già", có em đọc : Non cao tuổi / cha già và hiểu là non dù đã cao tuổi nhng còn trẻ (cha già) Nhng thực đây cao không phải là nhiều tuổi mà cao là độ cao, là núi cao ngất non cao ngóng cùng trông Non cao đã (29) biết hay cha? Trong nhiều trờng hợp, xuống dòng tiên tục tạo nên gãy nhịp liên tục, đột ngột tác giả có dụng ý hay đúng có ý nghĩa, tác dụng sâu sắc việc thể nội dung Câu thơ: "Màu tím hoa sim tím chiều hoang biền biệt" (chín chữ) đợc nhà thơ Hữu Loan “xé” thành dòng thơ: Mµu tÝm hoa sim tÝm chiÒu hoang biÒn biÖt bài thơ này, nhiều câu thơ bị cắt nh Cả bài thơ vỡ vụn đã thể đợc nỗi đau tan nát, tiếng khóc đứt đoạn, nghẹn tắc, hạnh phúc tan thành nhiều mảnh, đứt nhiều đoạn, không có gì hàn gắn Dấu câu và cách ngắt nhịp không quan trọng với thơ mà đọc văn xuôi, các em cần chú ý Thử đọc hai ®o¹n v¨n sau ®©y : Đoạn : Hàng năm vào cuối thu, lá ngoài đờng rụng nhiều và trên không có đám mây bàng bạc, lòng tôi lại náo nức kỉ niệm mơn man buổi tựu trờng Tôi quên nào đợc cảm giác sáng nảy nở lòng tôi nh cành hoa tơi mỉm cời bầu trời quang đãng " ( Tôi học - Thanh Tịnh ) Đoạn : Không đợc ! Ai cho tao lơng thiện ? Làm nào cho đợc vết mảnh chai trên mặt này ? Tao không thể là ngêi l¬ng thiÖn n÷a BiÕt kh«ng ! ChØ cßn mét c¸ch biÕt kh«ng ! ChØ cßn mét c¸ch lµ c¸i nµy ! BiÕt kh«ng ! H¾n rót dao ra, xông vào, Bá Kiến ngồi nhỏm dậy, Chí Phèo đã văng dao tới ( Chí Phèo - Nam Cao ) §o¹n v¨n cña Thanh TÞnh 62 ch÷, chØ cã c©u, dÊu chÊm vµ dÊu ph¶y, nhÞp ®iÖu nhÈn nha, kh«ng cã g× gÊp g¸p véi vµng C¶ đoạn văn là tiếng nói thì thầm, nhỏ nhẹ nh lá rụng cuối thu, lãng đãng nh mây bạc lng trời Tất nhằm diễn đạt tâm tr¹ng, mét tÊm lßng ®ang" n¸o nøc nh÷ng kØ niÖm m¬n man cña buæi tùu trêng" Đoạn văn Nam Cao 63 chữ ( tơng đơng với đoạn trên )nhng đợc chia làm câu với dấu cảm thán, dấu chấm lửng, dấu chấm phảy, dấu chấm hỏi và dấu chấm khiến nhịp điệu câu văn trở nên gấp gáp, khẩn tr ơng Cha kể đến cộng hởng ngữ nghĩa các từ ngữ và hình ảnh, riêng nhịp điệu hệ thống dấu câu trên tạo nên đã giúp Nam Cao tái thành công đối mặt liệt và dội Chí Phèo và Bá Kiến Cả đời Chí triền miên say, mệt mỏi và u tối Bỗng giây phót nµy h¾n bõng tØnh vµ s¸ng l¸ng Gi©y phót Êy dêng nh rÊt ng¾n ngñi nªn ChÝ ph¶i nãi rÊt nhanh, lµm rÊt gÊp, tøc kh¾c vµ quyÕt liệt Chính cách chấm câu và ngắt nhịp đã giúp Nam Cao diễn tả thành công tâm trạng uất ức, dồn nén và tình gấp gáp khÈn tr¬ng cña mµn bi kÞch nµy Đọc đoạn văn Thanh Tịnh, đọc nhanh, gấp và lên giọng thì hỏng Ng ợc lại không thể đọc đoạn văn Nam Cao với giọng nhỏ nhẹ, nhẩn nha đợc Tóm lại tiếp xúc với tác phẩm văn học, là đọc mắt, các em cần lu ý đến hình thức dấu câu và xem cách ngắt nhịp tác giả có gì đặc biệt Làm nh thế, trớc hết là để đọc cho đúng, cho diễn cảm và sau đó hãy phân tích và ý nghĩa nh t¸c dông cña h×nh thøc Êy viÖc biÓu hiÖn néi dung VÇn th¬ TiÕng ViÖt rÊt giµu nh¹c tÝnh HÖ thèng vÇn ®iÖu vµ ®iÖu lµ nh÷ng yÕu tè c¬ b¶n t¹o nªn tÝnh nh¹c cña tiÕng ViÖt nãi chung và ngôn từ văn học nói riêng, là thơ Vần hiểu cách đơn giản là âm không có điệu nguyên âm nguyên âm kết hợp với phụ âm tạo nên Ví dụ, các tiếng lan, tan, man, tàn có chung vần an, mẹ, nhẹ, té, xẻ có chung vần e Nh thế, gieo vần thơ là lặp lại các vần vần nghe giống các tiếng vị trí định §ã lµ sù phèi hîp ©m tõng c©u vµ c¶ bµi; lµ sù céng hëng cña c¸c ©m cã cïng mét vÇn vµ cïng b»ng hoÆc tr¾c VÝ dô: Tiếng thơ động đất trời Nghe nh non níc väng lêi ngh×n thu (30) Ngh×n n¨m sau nhí NguyÔn Du TiÕng th¬ng nh tiÕng mÑ ru nh÷ng ngµy Hìi Ngêi xa cña ta Khóc vui xin l¹i so d©y cïng Ngêi! (Tè H÷u, KÝnh göi cô NguyÔn Du) Vần các câu đợc hiệp vần với đoạn thơ trên là hài hòa trên cùng âm vực cao thấp, trờng độ âm phát Đó là hài hòa có đợc từ việc phối âm các từ cặp câu lục bát Xét cặp câu chúng ta thấy có hßa ©m gi÷a c©u c©u (1) vµ (2), gi÷a c©u (3) vµ (4), gi÷a c©u (5) vµ (6) nhê vµo nh÷ng ©m gièng gi÷a tõ thø c©u lôc vµ tõ thø c©u b¸t ¢m gièng lµ vÇn cã chung b»ng (trêi-lêi, du-ru, nay-d©y) vµ cã cïng chung phÇn vÇn (êi-êi, u-u) hoÆc phÇn vÇn na n¸ (ay-©y) Víi sù hßa ©m nµy, c¸c c©u th¬ nh nÝu kÐo, lu gi÷ lÊy tõng ®o¹n hay c¶ bµi th¬ Mét chØnh thÓ ©m hµi hßa uyÓn chuyÓn nh÷ng vÇn cã b»ng liªn kÕt víi nh t¹o sù trÇm l¾ng vÒ ©m ®iÖu còng nh hån th¬ gãp phần không nhỏ việc biểu đạt có hiệu tâm trạng thơng cảm, mến phục và trân trọng Tố Hữu thi hào Nguyễn Du C¨n cø vµo cÊu tróc ©m - sù hßa ©m cña vÇn ngêi ta chia thµnh vÇn chÝnh vµ vÇn th«ng V©n chÝnh lµ vÇn cã ©m gièng nhau: Tiếng thơ động đất trời Nghe nh non níc väng lêi ngh×n thu vÇn th«ng lµ vÇn cã ©m na n¸ nh nhau: Nh©n t×nh nh¾m m¾t, cha xong BiÕt hËu thÕ khãc cïng Tè Nh ? (Tè H÷u - KÝnh göi cô NguyÔn Du) Căn vào vị trí các từ hiệp vần với để chia thành vần lng và vần chân Vần lng là lối gieo vần đứng câu Trong các c©u th¬ trªn, tõ thø (lêi, ru, ®©y, cïng) cña c©u b¸t hiÖp vÇn víi tõ cuèi (trêi, du, nay, xong) cña c©u lôc VÇn ch©n lµ lèi hiÖp vÇn ë cuèi c©u: Ch¼ng ph¶i r»ng ng©y ch¼ng ph¶i ®Çn, Bëi v× nhµ khã hãa bÇn thÇn Mấy đời thầy kiện mà thua mẹo, NghÜ phËn th»ng cïng ph¶i biÕt th©n (NguyÔn C«ng Trø - C¶nh nghÌo) Trong c¸ch ph©n chia vÇn theo vÞ trÝ cña c¸c tõ hiÖp vÇn víi nhau, l¹i cßn cã thÓ chia thµnh c¸c lo¹i: - VÇn liÒn (vÝ dô ®o¹n th¬ trÝch dÉn trªn cña Tè H÷u, bµi th¬ ThÒ non níc cña T¶n §µ) - Vần cách: Trời đất cho ta cái tài, Giắt lng dành để tháng ngày chơi Dë duyªn víi rîu kh«n tõ chÐn, Chãt nî cïng th¬ ph¶i chuèt lêi (NguyÔn C«ng Trø - CÇm kú thi töu) - VÇn hçn hîp (vÝ dô Thu ®iÕu cña NguyÔn KhuyÕn, C¶nh nghÌo cña NguyÔn C«ng Trø, Trµng giang cña Huy CËn) Một tác dụng quan trọng vần là tạo nên âm hởng vang ngân thơ, từ đó mà diễn đạt và thể nội dung §äc ®o¹n th¬ sau: Em ¬i Ba Lan mïa tuyÕt tan §êng b¹ch d¬ng s¬ng tr¾ng n¾ng trµn (31) Anh ®inghe tiÕng ngêi xa väng Một giọng thơ ngâm giọng đàn đây vần chính là an (tan, tràn, đàn)) nhng bên cạn đó, nhà thơ còn sử dụng nhiều vần khác (lan/ tan, dơng/ sơng, trắng/ n¾ng, väng/ giäng) Trong bèn dßng th¬, hµng lo¹t c¸c vÇn liªn tiÕp xuÊt hiÖn, t¹o nªn mét khóc nh¹c ng©n nga, diÔn t¶ mét niÒm vui phơi phới nh muốn hát lên nhà thơ đứng trớc mùa xuân đất nớc Ba Lan Bªn c¹nh vÇn ®iÖu, tiÕng ViÖt cßn rÊt giµu ®iÖu Víi (huyÒn, s¾c, hái, ng·, nÆng vµ kh«ng), chóng ta cã thÓ n©ng cao hoÆc h¹ thÊp giäng nãi, t¹o nªn sù lªn bæng, xuèng trÇm VÝ dô: sang lµ mét ©m tiÕt mang kh«ng LÇn l ît thay c¸c ta cã: s¸ng, s¶ng, s¹ng, s½ng, sµng Ngêi ta chia trªn lµm lo¹i bæng vµ trÇm hoÆc b»ng vµ tr¾c Lo¹i vÇn b»ng huyền và không đảm nhận, vần trắc các còn lại (sắc, nặng, hỏi, ngã) thể Nhìn chung vần thờng diễn tả nhẹ nhàng bâng khuâng chơi vơi… còn vần trắc th ờng diễn tả trúc trắc, nặng nề, khó khăn, vấp váp… Về nguyên t¾c, b×nh thêng c¸c c©u th¬, nh÷ng vÇn b»ng, tr¾c ®an xen nhau, phèi hîp víi nhau, nhng m« t¶, kh¾c s©u mét Ên tîng, mét cảm xúc, tâm trạng theo cung bậc tình cảm nào đó các nhà thơ thờng sử dụng liên tiếp loại vần Những câu thơ sau dùng toàn vần tạo nên âm hởng đặc biệt: - S¬ng n¬ng theo tr¨ng ngõng lng trêi T¬ng t n©ng lßng lªn ch¬i v¬i (Xu©n DiÖu) - Ô hay buồn vơng cây ngô đồng Vµng r¬i, vµng r¬i thu mªnh m«ng (BÝch Khª) - Mùa xuân cùng em lên đồi thông Ta nh chim bay trªn tÇng kh«ng (Lª Anh Xu©n) … Ngợc lại có câu thơ, số lợng vần trắc xuất nhiều, tạo nên âm hởng lạ, cần đợc chú ý: - Vã c©u khÊp khÓnh b¸nh xe gËp ghÒnh (NguyÔn Du) - Dèc lªn khóc khuûu dèc th¨m th¼m (Quang Dòng) Có hai loại vần này lại sóng đôi nhằm diễn đạt tâm trạng phức tạp Tµi cao phËn thÊp chÝ khÝ uÊt Giang hå mª ch¬i quªn quª h¬ng (T¶n §µ) C©u trªn víi tr¾c liªn tôc diÔn t¶ mét t©m tr¹ng nh bÞ dån nÐn, uÊt øc, nghÑn t¾c C©u díi l¹i toµn b»ng võa nh mét t©m sù, bu«ng th¶, phã mÆc võa nh mét tiÕng thë dµi Có vần bằng, trắc đợc sử dụng nh biện pháp chơi chữ: câu thơ là loại vần đảm nhận nh bài th¬ T×nh hoµi cña Lª Ta phong trµo Th¬ míi: Trêi buån lµm g× trêi rÇu rÇu Em kh«ng yªu anh em ®i ®©u L¾ng thÊy tiÕng suèi thÊy tiÕng khãc Mét bông mét d¹ mét nÆng nhäc ảo tởng để khổ thêm tủi NghÜ m·i, gì m·i lçi vÉn lçi (32) Th¬ng thay cho anh, c¨m thay em Tình hoài càng ngày càng tày đình T¹o nªn nh¹c tÝnh cña th¬ thùc kh«ng chØ cã vÇn vµ hÖ thèng ®iÖu mµ c¶ c¸c ©m tiÕt mçi tiÕng còng cã giá trị định Theo GS Đinh Trọng Lạc: âm i gợi ngân dài: "Đi ta khai phá rừng hoang" (Tố Hữu), âm u: gợi u sÇu, b©ng khu©ng: "Hoa c¸nh tr¾ng d¾t tay vµo lçi cò" (Thanh Th¶o) ¢m a gîi sù t¬i vui, bao la: "Nh×n mÆt lÊm cêi ha" (Phạm Tiến Duật) Âm eo gợi êm đềm, trẻo: "Ao thu lạnh lẽo nớc veo", "Ngõ trúc quanh co khách vắng teo" (Nguyễn KhuyÕn) ¢m r gîi sù h·i hïng, run sî: "Rung rinh bËc cöa tre gÇy" (Tè H÷u), hoÆc "Nh÷ng luång run rÈy rung rinh l¸" (Xu©n DiÖu), ¢m ¬i gîi sù ph¬i phíi, më ra: "C©u h¸t c¨ng buåm cïng giã kh¬i…" vµ "M¾t c¸ huy hoµng mu«n dÆm ph¬i" (Huy CËn) Nhà văn Nguyễn Tuân đã nhận xét chính xác các phụ âm mở đầu kh nh : khú, khai, khắm, khắc nghiệt, khắt khe, khÊp khÓnh, khñng khiÕp, kh¾m l»m lÆm, khÐt lÌn lÑt, khai mß mß ¤ng viÕt: "T«i cã Ên t îng lµ phô ©m kh hay nhÊn vµo khía tiêu cực biểu sống … Những từ liên quan tới ngũ giác ng ời Việt Nam nhắc đến việc, trạng thái không đợc vừa mũi, vừa mắt, vừa tai, không đợc "vừa lòng" (Chuyện nghề) Có thể dẫn nhiều ví dụ để minh hoạ cho tính nhạc ngôn ngữ Việt thơ Song điều cần l u ý các em đọc, phân tích TPVH (nhất là thơ) cần chú trọng yếu tố này Một thấy âm điệu, âm hởng, nhạc điệu câu thơ không bình thờng, có chuyển đổi (dĩ nhiên là phải tạo nên đợc hiệu thẩm mĩ định) thì hãy tập trung phân tích giá trị (vai trò và t¸c dông) cña chóng viÖc thÓ hiÖn néi dung Tõ ng÷ vµ c¸c biÖn ph¸p tu tõ §©y lµ yÕu tè c¬ b¶n vµ quan träng nhÊt cña h×nh thøc chÊt liÖu ng«n tõ Bëi v× mäi néi dung cÇn thÓ hiÖn cña TPVH kh«ng thÓ cã c¸ch nµo kh¸c lµ nhê vµo hÖ thèng tõ ng÷ nµy C¸c ph¬ng tiÖn nh dÊu c©u, nhÞp ®iÖu, ng÷ ©m ë trªn còng chØ cã ý nghÜa nằm văn mà từ ngữ là tảng Nhà văn muốn mô tả, tái hiện thực phải thông qua từ ngữ Muốn nói lòng mình, tình cảm và t tởng mình phải thông qua từ ngữ Muốn đánh giá đợc nhà văn viết điều đó nh nào lại còng phØ th«ng qua ch÷ nghÜa t¸c phÈm… "V¨n häc lµ nghÖ thuËt cña ng«n tõ" chÝnh lµ nh vËy Do tÇm quan träng Êy mµ ngêi ta coi lao động nhà văn là thứ lao động chữ nghĩa, nhà văn là phu chữ… Có thể nói ngôn từ là đặc tr ng quan trọng và bật cña v¨n häc V× thÕ c¸c em cÇn lu ý mét sè ®iÓm sau: Thø nhÊt: Ph©n tÝch TPVH kh«ng thÓ tho¸t li vµ bá qua yÕu tè tõ ng÷ Muèn ph©n tÝch tèt tõ ng÷, tríc hÕt ph¶i n¾m v÷ng nghĩa từ (nghĩa chung và nghĩa văn cảnh cụ thể) sau đó luôn luôn suy nghĩ để trả lời các câu hỏi: - S¹i t¸c gi¶ dïng tõ nµy mµ kh«ng dïng tõ kh¸c? - T¹i tõ ng÷ nµy l¹i xuÊt hiÖn nhiÒu nh thÕ? - Có bao nhiêu từ đồng nghĩa với từ ấy? Có thể thay từ từ ngữ khác đợc không? - Trong c©u Êy, ®o¹n Êy, nh÷ng tõ ng÷ nµo cÇn g©y chó ý ph©n tÝch ë ®©y còng cÇn nh¾c em, mét ®o¹n, mét bµi v¨n, bµi thơ không phải từ nào, câu nào đáng phân tích, có giá trị nh nhau, chính vì biết phát từ ngữ đáng phân tích là lực, trình độ Trong thực tế không ít em rơi vào tình trạng là phân tích tất cả, câu nào phân tích, từ nào khen hay, là từ ngữ đáng phân tích thì lại bỏ qua, từ không đáng dùng thì say sa tán tụng Trong trờng hợp phân tích tác phẩm văn học dịch phải thật thận trọng phân tích từ ngữ Bởi vì từ đợc đa bình giá cha đã phải là tõ mµ t¸c gi¶ dïng nguyªn b¶n Thứ hai: Ngời ta nói nhiều đến việc phân tích hình ảnh TPVH Bởi vì cách nói văn học, cách thể văn ch ơng là cách nói, cách viết hình ảnh Điều đó hoàn toàn đúng Nhng hình ảnh tác phẩm văn học là gì, không phải là hÖ thèng tõ ng÷ t¹o nªn V× thÕ ph©n tÝch h×nh ¶nh thùc lµ ph©n tÝch tõ ng÷ C©u th¬ cña NguyÔn Du t¶ ch©n dung Tó Bµ: Nh¸c tr«ng nhên nhît mµu da Ăn gì to lớn đẫy đà làm (TruyÖn KiÒu) vẽ chính xác thần thái mụ chủ nhà chứa, bọn buôn thịt bán ngời Ta thấy rõ thái độ tác giả loại ngời nh Chữ nhờn nhợt lột tả đợc rõ nét thần thái Tú Bà! thật khó diễn tả từ ngữ khác: vừa bóng nhẫy, vừa mai mái hay vµng bñng ch¨ng? Cã lÏ chØ cã thÓ nãi nh NguyÔn C«ng Hoan sau nµy vÒ mét bé mÆt còng thuéc lo¹i Tó Bµ: bé mÆt "thiÕu vÖ sinh" (33) Có nhà phê bình cho rằng, đọc câu thơ ấy, ta có cảm giác lợm giọng là vì Còn hai chữ ăn gì lại d ờng nh muốn liệt mụ chủ chứa này vào giống loài gì đó, không phải giống ngời Bởi vì giống ngời thì ăn cơm, ăn gạo, ăn thịt, ăn cá ăn gì HÖ thèng tõ ng÷ gîi h×nh ¶nh, c¶m gi¸c tiÕng ViÖt rÊt phong phó, ®a d¹ng VÝ dô: - Gîi vÒ t©m tr¹ng nh: xao xuyÕn, b©ng khu©ng, ph©n v©n… - Gợi thị giác nh: la đà, lơ lửng, chấp chới - Gîi vÒ thÝnh gi¸c nh: sÇm sËp, r× rµo, th¸nh thãt… - Gîi vÒ vÞ gi¸c nh: mÆn ch¸t, chua lßm, ngät lÞm… - Gîi vÒ xóc gi¸c nh: l¹nh ng¾t, nãng báng, xï x×… ChÝnh søc gîi nµy mµ nhµ v¨n NguyÔn Tu©n t©m sù nh khuyªn nhñ c¸c nhµ v¨n cÇm bót: "Đã nghĩ kỹ cầm bút mà viết Nhng đã viết rồi, cha có nghĩa là xong hẳn Viết nhng mà đọc lại (…) Tự mình duyệt lấy lời viết mình (…) Cặp mắt soi xuống dòng trang là giữ vai trò cầm chịch (…) Nh ng cặp mắt cha đủ để lọc hÕt mäi bôi bÆm vÉn cßn b¸m theo cai tiÕng võa ph¸t biÓu cña m×nh Cho nªn ph¶i dïng c¶ c¸i tai cña m×nh n÷a (…) Ngoµi viÖc soi l¾ng, h×nh nh ph¶i ngöi l¹i, nÕm l¹i c¸i lêi m×nh viÕt kia, tríc bng nã cho ngêi kh¸c thëng thøc (…) Cã l¹i nh chÝnh lßng bµn tay m×nh ph¶i sê l¹i nh÷ng gãc c¹nh c©u viÕt cña m×nh, xem l¹i cã nªn cø gå ghÒ ch©n chÊt nh thÕ, hay lµ nªn gät nã trßn trÜnh ®i th× nã dÔ vµo lç tai ngêi tiªu thô h¬n…" (VÒ tiÕng ta - TuyÓn tËp NguyÔn Tu©n Nxb V¨n häc, H 1982) Thø ba: §Ó t¹o c¸ch nãi, c¸ch viÕt cã h×nh ¶nh, gîi h×nh tîng b»ng tõ ng÷, c¸c nhµ v¨n cã thÓ vËn dông nhiÒu c¸ch: th× dïng tõ l¸y: Lng dËu phÊt ph¬ lµn khãi nh¹t Lµn ao lãng l·nh bãng tr¨ng loe (NguyÔn KhuyÕn) HoÆc Nçi niÒm chi røa HuÕ ¬i, Mµ ma xèi x¶ tr¾ng trêi Thõa Thiªn (Tè H÷u) Khi th× dòng nh÷ng tõ ng÷ tîng h×nh, tîng thanh: ThuyÒn c©u thÊp tho¸ng dên trªn v¸ch TiÕng sãng long bong vç tríc nhµ (NguyÔn KhuyÕn) Ngay văn xuôi Hình ảnh lão Hạc đợc Nam Cao khắc hoạ đoạn văn ngắn với số từ gợi hình tợng: "Mặt lão đột nhiên co rúm lại Những vết nhăn xô lại với nhau, ép cho nớc mắt chảy Cái đầu lão nghẹo bên và c¸i miÖng mãm mÐm cña l·o mÕu nh nÝt L·o hu hu khãc" (L·o H¹c) Hệ thống từ ngữ màu sắc đợc các nhà văn sử dụng hiệu việc miêu tả thực Cá non xanh dîn ch©n trêi Cµnh lª tr¾ng ®iÓm mét vµi b«ng hoa (NguyÔn Du) hoÆc: "Lng trêi nhuém mµ xanh ng¾t" (NguyÔn KhuyÕn) " Cửa son đỏ loét tùm hum nóc" (Hå Xu©n H¬ng) - "Tr¾ng phau néi cá cöu ph¬i tuyÕt" (34) (Tè H÷u) - "Tr«ng lªn mÆt s¾t ®en x×" (NguyÔn Du) §©y lµ ®o¹n v¨n NguyÔn Tu©n t¶ mµu s¾c cña s«ng §µ: "Mïa xu©n dßng xanh ngäc bÝch, chø n íc s«ng §µ kh«ng xanh mµu xanh canh hến sông Gâm, sông Lô Mùa thu nớc sông Đà lừ lừ đỏ nh da mặt ngời bầm vì rợu bữa, lừ lừ cái mầu đỏ giận ngời bất mãn bực bội gì độ thu về" "Ngời lái đò sông Đà" v.v… Hệ thống tính từ màu sắc tiếng Việt là tinh diệu Đã nào các em thử thống kê tất các màu trắng, đỏ hay xanh tríc mÆt cha ? Cø thö ®i sÏ thÊy tõ chØ mµu s¾c tiÕng ViÖt thËt kú l¹ Nµy nhÐ nÕu lµ mµu tr¾ng, ta cã : Tr¾ng bÖch, tr¾ng to¸t, tr¾ng bong, tr¾ng tinh, tr¾ng nân, tr¾ng xo¸, tr¾ng phau, tr¾ng ngÇn, tr¾ng muèt, tr¾ng ngµ, tr¾ng hÕu, tr¾ng d·, tr¾ng ngµ, tr¾ng nhën, tr¾ng nhît, tr¾ng bãc, tr¾ng lèp, tr¾ng l«m lèp, tr¾ng nuét, tr¾ng ën, tr¾ng phÕch, tr¾ng trÎo, tr¾ng NÕu lµ mµu Xanh l¹i cã : xanh um, xanh nh¹t, xanh thÉm, xanh non, xanh lît, xanh lÌ, xanh lÐt, xanh rên, xanh r×, xanh lam, xanh biÕc, xanh lơ, xanh mét, xanh ngắt, xanh ngăn ngắt, xanh rớt, xanh xao Với màu Đỏ bạn có thể kể : đỏ au, đỏ bừng, đỏ choé, đỏ chói, đỏ chót, đỏ chon chót, đỏ nọc, đỏ gay, đỏ hoe, đỏ hoen hoét, đỏ hỏn, đỏ hon hỏn, đỏ kè, đỏ khé, đỏ nhừ, đỏ khè, đỏ loét, đỏ lòm, đỏ lừ, đỏ lự, đỏ lựng, đỏ ngầu, đỏ ối, đỏ quạch, đỏ rực, đỏ tơi, đỏ ửng, đỏ cạch, Với các tính từ trên chuyển sang tiếng Pháp, tiếng Anh, thêng ngêi ta chØ thªm vµo ch÷ rÊt (trÌs - Ph¸p hoÆc very - Anh ) Ch¼ng h¹n : xanh um, xanh rên lµ trÌs bleu ( rÊt xanh ) hoÆc đỏ au, đỏ chót, đỏ rực đợc dịch là : rouge vif ( rouge : đỏ, vif : tơi ), còn trắng toát, trắng bệch là très blanc (rất trắng) Trong từ trên tiếng Việt có sắc thái biểu cảm đôi khác nhau, ví nh trắng toát là thứ trắng chói mắt, trắng bệch là trắng mÊt sinh khÝ, tr¾ng bong lµ tr¾ng nh m¬Ý, tr¾ng tinh lµ tr¾ng nguyªn chÊt, tr¾ng xo¸ lµ tr¾ng réng kh¾p mét vïng, tr¾ng phau lµ tr¾ng s¹ch sÏ, tr¾ng ngÇn lµ tr¾ng s¹ch vµ trong, tr¾ng muèt lµ tr¾ng s¹ch mµ tr¬n nh½n, tr¾ng ngµ lµ tr¾ng quý ph¸i, tr¾ng hÕu lµ tr¾ng nh« th« bØ, tr¾ng d· lµ chØ mµu m¾t kÎ gian gi¶o, tr¾ng nhën lµ tr¾ng lè bÞch ( chØ r¨ng hoÆc m¾t ) vv Vµ nh thÕ sÏ lµ rÊt khã dÞch câu thơ sau ngôn ngữ khác cho lột tả hết đợc các màu sắc : - Cầu trắng phau phau đôi ván ghép ( Hồ Xuân Hơng ) - Tr¾ng xo¸ trµng giang ph¼ng lÆng tê ( Bµ HuyÖn Thanh quan ) - TiÕc thay h¹t g¹o tr¾ng ngÇn ( Ca dao ) - Râ rµng ngäc tr¾ng ngµ ( NguyÔn Du ) - B÷a thÊy bong bong che tr¾ng lèp muèn tíi ¨n gan ( §å ChiÓu ) - Cã ph¶i thÞt da em mÒm m¹i tr¾ng ( L©m ThÞ Mü D¹ ) - Hòn đá xanh rì lún phún rêu ( Hồ Xuân Hơng ) - Cá non xanh rîn ch©n trêi ( NguyÔn Du ) - Lng trêi nhuém mµ xanh ng¾t ( NguyÔn KhuyÕn ) - Xanh om cæ thô trßn xoe t¸n ( Bµ HuyÖn Thanh Quan ) - Th¸ng t¸m mïa thu xanh th¾m ( Tè H÷u ) - Cửa son đỏ loét tùm hum nóc ( Hồ Xuân Hơng ) - Mắt lão không vầy đỏ hoe ( Nguyễn Khuyến ) - Má đỏ au lên đẹp lạ thờng ( Hàn Mặc Tử ) - Đờng quê đỏ rực cờ hồng ( Tố Hữu ) Thứ t: Ngôn từ văn học là loại ngôn từ đã đợc chắt lọc từ ngôn ngữ đời thờng, đợc nâng cấp, sửa sang, làm cho nó càng óng ả, giàu đẹp Các biện pháp tu từ chính là phơng tiện quan trọng để thực nhiệm vụ trang điểm cho ngôn từ văn học Có rÊt nhiÒu biÖn ph¸p tu tõ: Èn dô, ho¸n dô, nh©n ho¸, ®iÖp tõ, ®iÖp ng÷, so s¸nh … Theo GS §inh Träng L¹c cã tíi 99 ph ¬ng tiÖn vµ biện pháp tu từ tiếng Việt Tất cách nhằm mục đích giúp ngời nói, ngời viết có nhiều cách diễn đạt hay hơn, đẹp hơn, phong phú và hiệu cao Phân tích các biện pháp tu từ tức là tính hiệu cách viết, cách nói ấy, vai trò và tác dụng chúng việc miêu tả, biểu đạt không phải đơn là gọi đợc tên, kiệt kê các biện pháp mà nhà văn đã dùng (35) Kh«ng gian vµ thêi gian th¬ tr÷ t×nh Không gian thơ trữ tình là nơi tác giả - cái tôi trữ tình nhân vật trữ tình xuất để thổ lộ lòng mình trớc ngời và đất trời Trong tiếng Việt có nhiều từ ngữ để nhà văn thể không gian Trớc hết là hệ thống từ vị trí và tính chất nh : trên, dới, tríc, sau, trong, ngoµi, bªn ph¶i, bªn tr¸i, lªn, xuèng råi mªnh m«ng, b¸t ng¸t, réng, hÑp, th¨m th¼m, mÞt mï, khóc khuûu, quanh co vv Không gian thờng gắn với các địa điểm nơi chốn nh : bến đò, cây đa, mái đình, giếng nớc, núi cao, rừng thẳm, biển sâu, trời rộng, sông dài Nhiều địa danh riêng đã trở thành không gian tợng trng văn học nh : Tiêu Tơng, Tầm Dơng, Cô Tô, Xích Bích, Tây Thiên, Địa ngục, Thiên đờng, Bồng lai, Tiên cảnh, cõi Phật, Suối vàng, Khi đọc tác phẩm văn học, các em cần chú ý xem nhà văn mô tả không gian đây có gì đặc biệt, không gian có ý nghĩa gì và nói đợc nội dung gì sâu sắc qua không gian đó ? Ví dụ, dân gian viết : " Đứng bên ni đồng ngó bên tê đồng mênh mông bát ngát, Đứng bên tê đồng ngó bên ni đồng bát ngát mênh mông " là tác giả dân gian đã tạo đợc không gian đẹp, rộng mở, khác hẳn với không gian nhỏ hẹp, trắc trở, cách ngăn câu ca dao nµy : " Ai ®a em tíi chèn nµy Bªn m¾c nói, bªn nµy m¾c s«ng " Kh«ng gian c©u ca trªn lµ kh«ng gian cña mét t©m hån th¶nh th¬i, ®ang n¸o nøc, r¹o rùc, ph¬i phíi say s a cña mét ngêi g¸i vµo tuæi dËy th× : "Thân em nh chẽn lúa đòng đòng- Phất phơ dới nắng hồng buổi mai " Cßn kh«ng gian díi lµ kh«ng gian cña mét t©m tr¹ng bÕ t¾c, mét tiÕng thë dµi, ngao ng¸n Kh«ng gian t©m hån NguyÔn Khuyến là không gian hiu quạnh, buồn bã, cô đơn, vắng lặng đó ta gặp toàn :" Ao thu lạnh lẽo n ớc - thuyền câu bé tẻo teo "; nhà ông là " ba gian nhà cỏ thấp le te " với cái "ngõ tối đêm sâu đóm lập loè " Kh«ng gian thêng g¾n víi ®iÓm nh×n, ®iÓm quan s¸t m« t¶ cña t¸c gi¶ Câu thơ " Trông lên mặt sắt đen sì " truyện Kiều Nguyễn Du cho thấy ngời viết đứng phía dới nhìn lên Nhà thơ Tố Hữu cho nh thế, Nguyễn Du đã đứng phía quần chúng lao động để quan sát bọn thống trị Cũng nh chữ Kìa câu thơ :" Kìa hội thăng bình tiếng pháo reo" Nguyễn Khuyến cho ta thấy ông nh đứng tách khỏi cái hội tây ồn ào, đầy trò nhăng nhít bọn thực dân bày mà quan sát và ngẫm nghĩ, mà căm giận, mà đớn đau, chua xót Đi liền với không gian nghệ thuật là thời gian nghệ thuật, vì hành động diễn địa điểm vào thời gian định Có điều đọc tác phẩm văn học ta quên thời gian thực, nhập vào tác phẩm, sống cùng với nhân vật, cùng chứng kiến ngời và việc theo thời gian tác phẩm Vì đọc ban ngày mà tởng nh đêm đã khuya rồi; quên mà nghĩ mình " ngày xửa ngày xa" vào "đời Vua Hùng Vơng thứ 18" hay " năm Gia Tĩnh Triều Minh" Do đợc thể ngôn ngữ nghệ thuật, nên thời gian tác phẩm văn học đợc cảm nhận và mô tả linh hoạt Nguyễn Du đã dồn mùa câu thơ :" Sen tàn cúc lại nở hoa - Sầu dài ngày ngắn đông đà sang xuân " Ngợc lại Aimatốp đã mô tả " Một ngày dài kỉ " Thời gian đời là thời gian tuần tự, còn tác phẩm văn học thời gian có thể đảo ngợc quá khứ, xen lẫn ngày hôm và ngày đã xa khuất ngàn năm trớc nh tởng tợng ngày mai cha đến Thời gian tác phẩm văn học là thời gian tâm lí, không trùng khít với thời gian ngoài đời, vì không nên hiểu thời gian cách máy móc, cứng nhắc và áp đặt Khi nhà thơ viết : Hôm qua, hôm nay, ngày mai, dạo này, tháng tr ớc, năm sau, dạo ấy, vào đêm hè thì không nên cố tìm xem đó là thời điểm cụ thể nào đời Nếu nh Hoàng Lộc viết : " H«m qua cßn theo anh Đi đờng quốc lộ Hôm đã chặt cành §¾p cho ngêi díi mé " (36) ( ViÕng b¹n ) th× râ rµng kh«ng cÇn biÕt h«m qua vµ h«m lµ ngµy nµo, th¸ng nµo mµ chØ biÕt sù viÖc x¶y nhanh qu¸, bÊt ngê qu¸, h«m qua , hôm đã khiến ngời đọc bàng hoàng xúc động Thêi gian nghÖ thuËt còng mang tÝnh tîng trng Khi nh¾c tíi ngµy mai thêng lµ tîng trng cho t¬ng lai, nh Tè H÷u viÕt: " Ngày mai bao lớp đời dơ - tan nh đám mây mờ đêm nay- Em tháng rộng ngày dài- Mở lòng đón ngày mai huy hoàng " Hoµng h«n, chiÒu tµ thêng tîng trng cho sù tµn lôi, sù kÕt thóc, c¸o chung buån b· Kh«ng ph¶i ngÉu nhiªn hay bÝ tõ mµ NguyÔn Du đã lặp lại chữ hoàng hôn và hôn hoàng câu thơ: " Nay hoàng hôn đã lại mai hôn hoàng "để khái quát đời Kiều ®Çy chuyÖn u buån, tµn t¹ Ta cã thÓ t×m thÊy thêi kh¾c nµy th¬ Th«i HiÖu:" Quª h¬ng khuÊt bãng hoµng h«n ", th¬ Bµ HuyÖn Thanh Quan:" Trêi chiÒu b¶ng l¶ng bãng hoµng h«n", th¬ Huy CËn " Kh«ng khãi hoµng h«n còng nhí nhµ " Ngîc l¹i với hoàng hôn là bình minh Bình minh, rạng đông thờng tợng trng cho cái lên, rạng rỡ, tơi sáng Đó là Hồ Chí Minh viết : "Thuyền trời đã rạng đông - Bao la nhuốm màu hồng đẹp tơi "; là Nguyễn Đình Thi viết : " Trán cháy rực nghĩ trời đất míi - Lßng ta b¸t ng¸t ¸nh b×nh minh " Mïa Xu©n thêng tîng trng cho tuæi trÎ, søc sèng, giµu sinh lùc, nh Tè H÷u viÕt: "Trêi hôm dầu xám ngắt màu đông- Ai cản đợc mùa xuân xanh tơi sáng - Ai cản đợc đàn chim thắng - Sắp đây tắm nắng xu©n hång" Cã rÊt nhiÒu c¸ch thÓ hiÖn thêi gian t¸c phÈm v¨n häc Kh«ng nhÊt thiÕt ph¶i cã c¸c tõ nh s¸ng, tra, chiÒu, tèi hay xuân, hạ, thu, đông thì ta biết Trong văn học cổ , lá ngô đồng rụng xuống, là mùa thu đã về; tiếng kêu khắc khoải chim quốc báo hiệu hè đã sang Khi Nguyễn Du tả cảnh: " Cỏ non xanh tận chân trời - Cành lê trắng điểm vài bông hoa " thì chẳng biết đó là mùa xuân Khi Tố Hữu viết: " Trăng lên, trăng đứng, trăng tàn" là để thời gian trôi đêm và đó có thể hiểu là các thời điểm đời ngời Đọc câu thơ Trần Hữu Thung:"Cam ba lần có trái- Bởi ba lần hoa" các em hiểu là thời gian ba năm đã trôi qua Nh không gian và thời gian có nhiều cách thức biểu khác Đấy chính là chỗ để các nhà thơ thể sáng tạo và cách cảm nhận độc đáo, riêng biệt tác phẩm mình Một cách “đọc hiểu văn bản” bàI ngữ văn Hiện việc thay sách và đổi phơng pháp giảng dạy đã và đợc các thầy cô thực đồng Mặc dù còn có nhiều ý kiến việc thay sách và đổi phơng pháp giảng dạy, song từ trải nghiệm thực tế, chúng ta có thể khẳng định việc thay sách và đổi phơng pháp giảng dạy đã giúp các em tiếp xúc đợc nhiều tác phẩm hay, lạ, cập nhật vơí sống Không thế, đổi phơng pháp dạy học nói chung và đổi phơng pháp dạy học môn ngữ văn nói riêng giúp các em biết t sáng tạo, biết phát vấn đề, biết nói lên suy nghĩ, cảm nhận riêng mình Mỗi học văn là niềm vui bất ngờ các em, các em chủ động học tập trớc nhiều Nhiều hình thức học tập ngoài chính khoá đã đợc tổ chức, giáo viên đã quen dần với lối dạy theo nguyên tắc tích cực, đã có nhiều sáng kiến việc phát huy tính tích cực khâu hoạt động d¹y häc Qua năm thực chơng trình thay sách và đổi phơng pháp daỵ học nói chung và môn Ngữ Văn nói riêng, tôi đã đợc dự nhiều giờ, song điều tôi còn băn khoăn là số thầy cô thuyết trình nhiều, việc cung cấp kiến thức đôi còn mang tính chất áp đặt, đặc biệt khâu “đọc – hiểu văn bản” Tôi thiết nghĩ có nhiều cách để phát huy tính tích cực học sinh nh thực thật tốt, thật sáng tạo nguyên tắc tích hợp vì theo giáo s Nguyễn Khắc Phi khẳng định “… xét chất việc vận dụng triệt để nguyên tắc không cho phép dạy học theo kiểu máy móc rập khuôn, nhồi sọ mà luôn luôn đòi hỏi động, vận dông linh ho¹t s¸ng t¹o cña ngêi thÇy” (37) Chính vì vậy, tôi mạnh dạn đa ý kiến phơng châm tích hợp quá trình ứng dụng đó là: “Một cách “đọc – hiểu văn b¶n” bµi häc ng÷ v¨n 8” Phải nói rằng, lứa tuổi học sinh THCS đặc điểm tâm sinh lý điển hình Đây là thời kỳ quá độ chuyển từ giai đoạn trẻ em sang ngời lớn Trong giai đoạn này hứng thú các em đã phát triển mức độ cao, hứng thú học tập đã phát triển và ngày càng đậm nét Đây là đặc điểm thuận lợi việc giảng dạy môn Văn Việc tò mò thích thú môn văn không phải là khoảng cách xa các em Bên cạnh đó ý thức t lập và khả đào sâu khám phá nét đẹp sống là u điểm điển hình học sinh bậc THCS Song song với u điểm trên, số em còn rụt rè e ngại, đôi lúc còn nản chí, nản lòng tiếp cận với văn khó Vậy làm nào để khắc phục khó khăn đó? Làm nào để tiết dạy học môn Ngữ Văn thật có hiệu để thu hút học sinh say mê học tập? Nh chúng ta đã biết, văn học xuất phát từ đời sống, chính vì văn học gần gũi với ngời Những bài thơ hay, văn hấp dẫn đã giúp cho văn không là học mà còn là giải trí, khám phá điều kỳ diệu sống ngời Để có văn nh thì khâu “đọc – hiểu văn bản” là quan trọng đòi hỏi ngời thầy chủ động, sáng tạo và linh ho¹t thiÕt kÕ bµI gi¶ng Nh chúng ta đã biết “văn học là nhân học”, “văn học là nghệ thuật ngôn từ” Chính vì việc học văn không phải là đơn giản, thời đại nay, môn ngữ văn không còn là “điểm đến” hấp dẫn với các em học sinh nh các môn Toán, Lý, Hoá, Anh … mặc dù đó là môn chính chiếm số lợng tiết không nhỏ Có nhiều học sinh ngại học môn Văn lý là Văn viết dài, khó học, khó thuộc Có tác phẩm tự dài học sinh lời không đọc hết dẫn tời tình trạng mơ màng nội dung, cốt truyện, nhân vật Có bài thơ học xong học sinh không nắm đợc nghệ thuật tiêu biểu, nội dung bài thơ Những lý trên khiến tâm lý học sinh ngại và chán học môn Văn Vậy làm nào để khắc phục khó khăn đó? Làm nào để tiết dạy học môn Ngữ Văn thật có hiệu để thu hút học sinh say mê học tập? Nh chúng ta đã biết, văn học xuất phát từ đời sống, chính vì văn học gần gũi với ngời Những bài thơ hay, văn hấp dẫn đã giúp cho văn không là học mà còn là giải trí, khám phá điều kỳ diệu sống ngời Để có văn nh thì khâu “đọc – hiểu văn bản” là quan trọng đòi hỏi ngời thầy chủ động, sáng tạo và linh ho¹t thiÕt kÕ bµI gi¶ng Nh chúng ta đã biết, ba phân môn ngữ văn thì tác phẩm văn học chiếm vị trí quan trọng Trong sách giáo khoa phần Văn học đợc biểu các văn Khi học tập học sinh phải “đọc – hiểu văn bản” Vậy “đọc - hiểu văn bản” là gì? Khái niệm “đọc - hiểu văn bản” không diến tả hành động tách rời đọc và hiểu “Đọc - hiểu văn bản” là hoạt động đọc văn cách nghiêm túc có nghiền ngẫm, cảm xúc, tởng tởng và liên tởng Bản chất đọc – hiểu là tìm hiểu phân tích để chiếm lĩnh văn nhiều phơng pháp và hình thức dạy học văn, đó phơng pháp dạy học văn hệ thống câu hỏi cảm thụ văn đợc thực dới hình thức đối thoại là hình thức và phơng pháp chủ đạo Các tác giả Ngữ Văn tập sách giáo viên đã lý giảI nh sau “ khả đọc – hiểu (bao gồm cảm thụ) tác phẩm văn chơng lệ thuộc không ít vào việc có thể trả lời đợc hay không (38) câu hỏi đặt cấp độ khác Mức thấp là cần sử dụng thông tin có văn Đó là trờng hợp câu trả lời sẵn có bài biết đọc trên dòng Mức cao là buộc phải suy nghĩ và sử dụng thông tin bài Đó là trờng hợp phải suy nghĩ câu trả lời, là trình độ đã biết đọc dòng Cao là yêu cầu khái quát, liên hệ cái mà học sinh đã đọc với giới bên ngoài đó là trình độ vợt khỏi dòng để đọc văn Khám phá văn theo hớng thì học sinh khôn hứng thú hiểu sâu văn mà còn liên hệ đợc cách sinh động tự nhiên với vấn đề sống Nh “đọc - hiểu văn bản” đòi hỏi ngời phải có thái độ chủ động tích cực và sáng tạo đọc văn kỹ “đọc - hiểu văn bản” cần đạt tới mức độ sau: 1.Biết đọc thầm, đọc thành tiếng có diễn cảm Biết chọn đọc hững đoạn văn có minh họa cho các nhiệm vụ học tập cách chính xác, tốc độ vừa phải, đúng với nội dung v¨n b¶n Biết đọc nhanh các đoạn văn bản, ngữ liệu có cách dùng từ ngữ và cấu trúc câu phức tạp với lực phán đoán ngôn ngữ nhanh nh¹y Biết đặt câu hỏi cho mình cho ngời khác để hiểu mục đích văn và các yêu cầu nội dung học tập Biết tóm tắt, chia đoạn, xác định chủ đề, mối liên hệ các phần văn và biết đặt tên cho đoạn văn Biết nhận các câu văn, đoạn văn hay, có nội dung sâu sắc và hiểu đợc nghĩa, vai trò và tác dụng cac từ ngữ, câu then chốt, các biện pháp nghệ thuạt đoạn văn đó Nhí chÝnh x¸c mét sè c©u, ®o¹n vµ v¨n b¶n hay, th¬ hay biÕt b×nh gi¸ chi tiÕt nghÖ thuËt c¸c v¨n b¶n Đọc và hiểu đợc các phơng thức biểu đạt khác và đặc điểm thể loại, thái độ, tình cảm và t tởng tác giả Xác định đợc các hệ thống luận điểm và tuyến lập luận các văn qua việc tổng kết các tác phẩm tự sự, trữ tình, nghị luận, nhËt dông vµ sù kÕt hîp c¸c ph¬ng thøc tù sù, miªu t¶, biÓu c¶m, lËp luËn, thuyÕt minh mét sè t¸c phÈm qua viÖc hÖ thèng ho¸ các khái niệm: Loại, thể loại, đặc điểm truyện ngắn, tiểu thuyết và thể đại Nh "Đọc - Hiểu văn bản" đã thực phơng châm tích hợp HS vận dụng đợc kỹ năng, hiểu bíêt phân môn này vào việc học tập phân môn khác Trong thực tế, văn dùng phơng thức biểu đạt mà trọng tâm phần tập làm văn là dạy cho học sinh biết phân tích, biết thực kết hợp các phơng thức Chính điều đó đã tạo trờng tích hợp vô cùng rộng lớn Các câu hớng dẫn "Đọc - Hiểu văn bản" SGK đã tạo chế cho tích hợp Điều quan trọng là giáo viên cần thực động, biết vận dụng linh hoạt và cần có thể tạo tình tích hợp Việc đọc hiểu, phân tích, bình giá các loại văn giúp HS có điều kiện tốt các nội dung làm văn tự sự, thuyết minh và nghị luận Hoạt động "Đọc - Hiểu văn bản" giúp HS qua việc đọc đúng cảm nhận và hiểu đúng thông tin, hiển ngôn và hàm ngôn v¨n b¶n NÕu quan niÖm v¨n b¶n lµ sù tæng hîp cña cÊu tróc: CÊu tróc ng«n ng÷, cÊu tróc h×nh tîng vµ cÊu tróc ý nghÜa th× HS lớp thực tốt hoạt động "Đọc - Hiểu văn bản" có nghĩa là HS phải nắm và lý giải đợc mối liên hệ lớp cấu trúc này không trên phơng diện từ ngữ, câu chữ, nhịp điệu mà còn hiểu đợc giá trị iểu đạt và biểu cảm ngôn từ nh là phơng tiên để thể hình tợng nghệ thuật, hiểu đợc quan điểm, t tởng ngời, thời đại, ý tởng giáo dục tác giả gửi (39) g¾m v¨n b¶n Đối với số tryện nớc ngoài SGK ngữ văn thì đó là văn tự tiêu biểu có lối kể chuyện hấp dẫn, nội dung giàu tính nhân đạo các văn này đợc học song song với các nội dung làm văn, đoạn văn tự kết hợp với miêu tả và biểu c¶m còng lµ dông ý d¹y tÝch h¬p cña c¸c t¸c gi¶ nh»m gióp HS cã c¸i nh×n toµn diÖn h¬n vÒ sù biÕn ho¸ cña tù sù còng nh sù ®an xen các yếu tố miêu tả, biểu cảm văn tự đó có độc đáo cách tạo dựng tình truyện, cách xếp tình tiết, tr×nh tù kÓ, c¸ch kh¾c ho¹ nh©n vËt, c¸ch chän ng«i kÓ, lêi kÓ giáo án mới, hoạt động "Đọc - Hiểu văn bản" có thể đợc tiến hành theo hớng nhằm vào các nội dung văn bản, đó là - §äc hiÓu cÊu tróc v¨n b¶n - §äc - HiÓu néi dung v¨n b¶n - §äc-hiÓu ý nghØa v¨n b¶n 1-Hoạt động đọc-hiểu cấu trúc văn Đây là hoạt động tiếp nhận các dấu hiệu bảnvề thể loại văn văn đợc tạo chủ yếu từ phơng thức biểu đạt nào đó tơng ứng với các phơng thứcphản ánh nghệ thuật nh tự trữ tình Đồng thời văn tồn kiểu dáng thể nào đó nh truyện, ký , thơ Loại hình văn quy định tính chất nội dung văn bản, thể nó quy định tính chất hình thức văn Từ đó tính chất hoạt động "Đọc - Hiểu văn bản" đợc quy đinh theo nguyên tắc: Đọc - Hiểu văn phù hợp cvới đặc điểm thể loại văn điều đó đồng nghĩa với việc "Đọc - Hiểu văn bản" thể loại khác văn tự sự, đọc để nắm chuỗi các việc sung quanh nhân vật để từ đó đánh giá tính chất xã hội việc và nhân vật văn trữ tình- Biểu cảm thì đọc để đồng cảm với nỗi niềm ngời Còn văn nghị luận thì đọc để nắm bắt các t tởng tác giả qua hệ thống luận ®iÓm, luËn cø Chính vì "Đọc - Hiểu cấu trúc văn bản" đợc coi là khởi điểm quá trình "Đọc - Hiểu văn bản", nó tạo hội tích hợp rõ rệt văn, tập làm văn, mở luồng mạch cho hoạt động, tìm hiểu sâu văn đồng thời rèn luyện kiến thức và kỹ nhận biÕt c¸c kiÓu lo¹i v¨n b¶n Hoạt động: Đọc - hiểu nội dung văn Đây là hoạt động sau vào văn nhằm phát hiện, phân tích, đánh giá văn từ các chi tiết bật Nội dung văn bao gồm nội dung đời sống và hình thức thể nội dung các tác phẩm văn học không đơn là nội dung đời sống mà là đời sống đợc tổ chức các tác phẩm theo cách thức nghệ thuật ngôn từ cái chết khủng khiếp và đau thơng lão nông nghèo lên thật sinh động và cảm động lời văn miêu tả tỉ mỉ với vô số từ láy, từ tợng hình và từ tợng phần kÕt truyÖn "L·o H¹c" cña Nam Cao Không có nội dung nào nằm ngoài hình thức tác phẩm Nh thực chất việc đọc hiểu nội dung văn là phát hiÖn ph©n tÝch chiÕm lÜnh c¸c thµnh phÇn néi dung v¨n b¶n c¸c dÊu hiÖu h×nh thøc cña nã (40) Hoạt động đọc - hiểu ý nghĩa văn là hoạt động cuối cùng quá trình đọc hiểu văn là quá trình đánh giá các phảm chất trội kết cấu nội dung hình thức văn Hiểu văn là hiểu đợc cách làm, cách khám phá đời sống tác giả Hiểu văn còn có nghĩa là cảm nhận vẻ đẹp ngôn từ, hình ảnh, nhịp điệu thể loại văn "Đọc - Hiểu ý nghĩa văn bản" còn mở rộng tới phơng diện ngoài văn bản, điều mà lý luận gọi là cáp độ đọc vợt khỏi dòng Chẳng hạn có thể đọc văn "Trong lòng mẹ" ngữ văn lớp tập 1, tình yêu đau đớn, sáng bền bỉ bé Hồng dành cho mẹ là bài ca thiêng liêng tình mẫu tử, nhng là hình ảnh tuổi thơ cay đắng, tủi cực nhà văn yêu thơng vô hạn đời khốn khổ- nhà v¨n Nguyªn Hång Việc đọc-hiểu văn bản’’ với biện pháp dạy học hệ thống câu hỏi cảm thụ văn đợc thực dới hình thức đối thoại để đem lại kết tơng đối khả quan Học sinh đã biết chọn đọc đoạn văn minh hoạ cho các nhiện vụ học tập mọt các chính xác Học sinh có lực phán đoán nhanh nhạy nhng ngữ liệu ngôn ngữ hiểu đợc mục đích các văn đạc biệt các em đã biết liên hệ điều có văn với giới bên ngoài Trong lời phát biểu bài kiểm tra các em đã thùc sù hiÓu vµvËn dông t¸c phÈm mét c¸ch linh ho¹t Nghị Trung ơng đã nhiều lần khẳng định “Đổi phơng pháp dạy học tất các cấp học, bậc học…áp dụng phơng pháp giáo dục bồi dỡng cho học sinh lực t sáng tạo, lực giải vấn đề.” Qua việc học tập và nghiên cứu tôi đã nhận thấy việc đổi chơng trình giáo dục không là việc đổi chơng trình sách giáo khoa mà thùc sù lµ mét cuéc c¸ch m¹ng vÒ ph¬ng ph¸p d¹y häc Trong nhà trờng nay, mục tiêu giáo dục tổng quát đã đợc xác định tơng đối phù hợp với phát triển thời đại nhằm đào tạo ngời lao động tự chủ, động, sáng tạo, có lực giải vấn đề thực tiễn…Muốn đào tạo đợc ngêi nh vËy th× ph¬ng ph¸p gi¸o dôc ph¶i híng vµo kh¬i dËy, rÌn luyÖn vµ ph¸t triÓn kh¶ n¨ng nghÜ vµ lµm mét c¸ch tù chñ, s¸ng t¹o học tập và lao động nhà trờng Bên cạnh đó , theo quan điểm giáo dục là lấy ngời học làm trung tâm, phát huy vai trò chủ động tích cực học sinh quá trình học tập…Đó là mục tiêu và quan điểm chung nhà trờng hiên Ngoµi nh÷ng môc tiªu chung cña nhµ trêng phæ th«ng , bé m«n Ng÷ v¨n ë nhµ trêng THCS cã môc tiªu cô thÓ cña nã Môn Ngữ văn trớc hết là môn học thuộc nhóm khoa học xã hội, điều đó nói lên tầm quan trọng nó việc giáo dục quan điểm, t tởng tình cảm cho học sinh Môn Ngữ văn còn là môn học thuộc nhóm công cụ, vị trí đó nói lên mối quan hệ môn Ngữ văn với các môn học khác Học tốt môn Ngữ văn có tác động tích cựcđến kết học tập các môn học khácvà ngợc l¹i c¸c m«n häc kh¸c còng cã thÓ gãp phÇn gióp häc tèt m«n Ng÷ v¨n (41)

Ngày đăng: 19/06/2021, 15:09

Xem thêm:

w