1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thế giới nhân vật chấn thương trong sáng tác của thuận

155 54 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 155
Dung lượng 1,6 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Hồ Thị Thảo THẾ GIỚI NHÂN VẬT CHẤN THƯƠNG TRONG SÁNG TÁC CỦA THUẬN LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ VÀ VĂN HĨA VIỆT NAM Thành phố Hồ Chí Minh – 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Hồ Thị Thảo THẾ GIỚI NHÂN VẬT CHẤN THƯƠNG TRONG SÁNG TÁC CỦA THUẬN Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60 22 01 21 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ VÀ VĂN HĨA VIỆT NAM NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN THÀNH THI Thành phố Hồ Chí Minh – 2017 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu kết nêu Luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác, trích dẫn Luận văn rõ nguồn gốc Người thực Luận văn Hồ Thị Thảo LỜI CẢM ƠN Trong thời gian thực luận văn thạc sĩ chuyên ngành Văn học Việt Nam với đề tài “Thế giới nhân vật chấn thương tác phẩm Thuận”, nhận quan tâm Ban chủ nhiệm khoa Ngữ văn, quý thầy cô giảng dạy chuyên ngành Văn học Việt Nam (Cao học khóa 26 – Đại học Sư phạm Tp Hồ Chí Minh), đặc biệt giúp đỡ tận tình thầy PGS.TS Nguyễn Thành Thi – người trực tiếp hướng dẫn hồn thành luận văn Tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy PGS.TS Nguyễn Thành Thi, Ban chủ nhiệm khoa Ngữ văn, quý thầy cô trường Đại học Sư phạm Tp Hồ Chí Minh, gia đình bạn bè tạo điều kiện thuận lợi cho suốt thời gian học tập, nghiên cứu vừa qua Xin chân thành cảm ơn! Tp Hồ Chí Minh ngày 25 tháng năm 2017 Tác giả luận văn Hồ Thị Thảo MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU THẾ GIỚI NHÂN VẬT CHẤN THƯƠNG TRON`G SÁNG TÁC CỦA THUẬN 1.1 Chấn thương, văn học chấn thương, nhân vật chấn thương việc nghiên cứu văn học chấn thương 1.1.1 Chấn thương 1.1.2 Văn học chấn thương 10 1.1.3 Nhân vật, giới nhân vật chấn thương biểu văn học chấn thương 14 1.1.4 Việc nghiên cứu văn học chấn thương Việt Nam 15 1.2 Con người bị chấn thương bóng dáng nhân vật chấn thương văn học Việt Nam 18 1.2.1 Con người chấn thương/bị chấn thương đời sống cá nhân cộng đồng 18 1.2.2 Những bóng dáng chấn thương văn học dân tộc 20 1.3 Tiểu thuyết Thuận – tiếng nói về/của nhân vật chấn thương 35 1.3.1 Thế giới nhân vật tiểu thuyết Thuận vấn đề đời sống đương đại 35 1.3.2 Tiếng nói về/của nhân vật chấn thương 40 Tiểu kết chương 44 Chương CÁC KIỂU LOẠI NHÂN VẬT CHẤN THƯƠNG VÀ BỨC TRANH ĐỜI SỐNG QUA LĂNG KÍNH CHẤN THƯƠNG TRONG SÁNG TÁC CỦA THUẬN 45 2.1 Các kiểu nhân vật chấn thương thường gặp tiểu thuyết Thuận 45 2.1.1 Kiểu nhân vật chấn thương va đập biến cố lịch sử 45 2.1.2 Kiểu nhân vật chấn thương đổ vỡ tình u nhân 48 2.1.3 Kiểu nhân vật chấn thương lâm vào sống vô cảm 51 2.1.4 Kiểu nhân vật chấn thương sốc văn hóa 56 2.1.5 Kiểu nhân vật chấn thương “nữ quyền” 59 2.2 Bức tranh đời sống qua lăng kính nhân vật chấn thương 64 2.2.1 Bức tranh xã hội 64 2.2.2 Niềm quan ngại người bị chấn thương 70 2.2.3 Những khát vọng giải thoát 80 Tiểu kết chương 84 Chương CÁC PHƯƠNG THỨC KHẮC HỌA NHÂN VẬT CHẤN THƯƠNG TRONG TIỂU THUYẾT CỦA THUẬN 85 3.1 Việc tìm kiếm phương thức tự phù hợp nhằm thể nhân vật chấn thương tiểu thuyết Thuận 85 3.1.1 Khái niệm phương thức tự 85 3.1.2 Tự phương thức khắc họa/ thể nhân vật 86 3.2 Một số phương thức tự thường gặp về/của nhân vật chấn thương tiểu thuyết Thuận 87 3.2.1 Điểm nhìn trần thuật 87 3.2.2 Cắt dán tiểu sử 95 3.2.3 Thời gian trần thuật mang dấu ấn chấn thương 97 3.2.4 Không – thời gian nghệ thuật mang ám ảnh chấn thương 101 3.3 Các kĩ thuật, thủ pháp xây dựng nhân vật 105 3.3 Xây dựng nhân vật kiểu “soi gương” 105 3.3.2 Xây dựng nhân vật kiểu tẩy trắng 107 3.3.3 Kĩ thuật dòng ý thức 111 3.4 Ngôn ngữ 116 3.4.1 Ngôn ngữ lai ghép 116 3.4.2 Ngơn ngữ tính dục 120 Tiểu kết chương 125 KẾT LUẬN 126 TÁC PHẨM KHẢO SÁT VÀ TÀI LIỆU THAM KHẢO 129 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Người Việt Nam nước phận tách rời dân tộc Việt Nam văn học Việt Nam hải ngoại phận văn học dân tộc Ngày có nhiều tác phẩm văn học hải ngoại xuất nước, công chúng yêu văn học giới nghiên cứu phê bình quan tâm Song chưa có tác giả hải ngoại gây ý Thuận Với tiểu thuyết xuất bản, Thuận xem tượng văn học Việt Nam đương đại Về nội dung, tác phẩm Thuận chạm đến nhiều vấn đề mà người đương đại quan tâm, nhiều vấn đề có phần gai góc, tế nhị xã hội Việt Nam thời hậu chiến, xã hội Pháp đương đại Về nghệ thuật, tác phẩm Thuận mang tới lối viết riêng, đại, mẻ, gây hấn với mĩ học truyền thống, khơng hồn tồn đứt gãy với văn học dân tộc dù Thuận sống sáng tác Pháp Thuận thực đưa đến gió cho văn học nước nhà, góp phần làm nên diện mạo văn học Việt Nam đổi Nhiều tác phẩm Thuận xuất sau thời gian ngắn tái Năm 2006 tiểu thuyết Paris 11 tháng Thuận trao giải thưởng Hội nhà văn Việt Nam Các chuyên luận nghiên cứu văn học Việt Nam từ đầu kỉ XXI đến Nguyễn Thị Bình, Bùi Việt Thắng, Trần Huyền Sâm, Thái Phan Vàng Anh… quan tâm đến tiểu thuyết Thuận Nhiều nghiên cứu sinh, học viên cao học, sinh viên chọn tác phẩm Thuận làm đối tượng nghiên cứu Ở Pháp, với việc dịch xuất Chinatown, Thang máy Sài Gịn T tích, Thuận bút đương đại công chúng Pháp ý Riêng tiểu thuyết Thang máy Sài Gòn Trung tâm sách quốc gia Pháp trao giải thưởng Sáng tạo năm 2013 Tất điều phần cho thấy sức hút từ tác phẩm Thuận công chúng văn học giới nghiên cứu phê bình vị trí Thuận văn đàn văn học Việt Nam, văn học Pháp đương đại Khảo sát tác phẩm Thuận, chúng tơi nhận thấy có giới đông đảo nhân vật chấn thương Thông qua lăng kính nhân vật chấn thương – người ln bị ám ảnh dư chấn từ vết thương khứ, hay từ tác động sống tại, Thuận phản ánh cách sâu sắc thực sống bày tỏ niềm quan ngại với người sống tồn Vì vậy, sử dụng cách tiếp cận văn học chấn thương để tìm hiểu giới nhân vật chấn thương Thuận, theo chúng tôi, hướng khả hữu nhằm lí giải, khám phá tìm tịi đổi tác giả hành trình sáng tác nghệ thuật Từ đó, góp phần đánh giá vị trí, đóng góp nhà văn văn học Việt Nam đương đại Lịch sử vấn đề 2.1 Lịch sử nghiên cứu văn học chấn thương Việc nghiên cứu văn học chấn thương mẻ Việt Nam Đáng kể trước hết nghiên cứu tiểu thuyết Trần Dần Nguyễn Thành Thi Phùng Bích Hạnh Trong viết Tiếng nói "cái tơi bị chấn thương" tính khả dụng yếu tố nhật kí, trinh thám tiểu thuyết (Nhân đọc Những ngã tư cột đèn Trần Dần), Nguyễn Thành Thi cho điều kiện cốt lõi làm xuất văn học chấn thương tiếng nói tơi bị chấn thương – tức tiếng nói tác giả vốn nạn nhân chấn thương vượt ngưỡng Bởi vậy, theo nhà nghiên cứu này, “Ở Việt Nam nay, chưa có dịng văn học chấn thương với đầy đủ điều kiện, tính chất nêu trên” [69, tr.242] mà dạng thức gần gũi với văn học chấn thương; tiểu thuyết Những ngã tư cột đèn Trần Dần coi tiên phong cho văn học chấn thương Việt Nam Ngồi ra, sở phân tích biểu chấn thương nhân vật Dưỡng – người lính ngụy quy hàng muốn sống sống yên ổn, lại bị quy chụp tội làm phản phải sống nghi kị cộng đồng, Nguyễn Thành Thi độc đáo Trần Dần việc đưa hình thức nhật kí trinh thám vào tiểu thuyết nhằm làm bật hành động tâm lí nhân vật, ba đặc điểm thi pháp tự chấn thương là: “Người kể chuyện (tự thuật, xưng “tôi”) đồng thời nhân vật trung tâm, người nắm giữ điểm nhìn chủ đạo, tất nhiên, nắm giữ diễn ngôn trần thuật tác phẩm Trong nhiều trường hợp chức trần thuật cịn giao phó phần cho nhân vật khác, thường nhân vật “nhà văn” Diễn ngôn tác phẩm mang đậm tính chủ thể sắc thái chứng/chấn thương đậm nét” [69, tr.236] Phùng Bích Hạnh luận văn Diễn ngôn phố tiểu thuyết Trần Dần cho tác phẩm Trần Dần tiếng nói tơi bị chấn thương Đáng tiếc tác giả chưa lí giải thấu đáo cho kết luận Viết theo kiểu chấn thương thực xuất nhiều từ sau đổi Vì thế, nghiên cứu theo hướng văn học chấn thương chủ yếu tập trung giai đoạn Lê Tú Anh Từ trường hợp Đoàn Minh Phượng, nghĩ văn học chấn thương Việt Nam quan điểm nghiên cứu sở giới thiệu khái niệm chấn thương Amos Golbberg Cathy Caruth khái lược dòng chảy văn học chấn thương Việt Nam từ kỉ XIX đến nay, cho “Trong văn học Việt Nam đại, đặc biệt từ sau 1975, lặng lẽ chảy dòng văn học chấn thương” [83] Tác giả tiên lượng: “văn học chấn thương Việt Nam chưa thể dừng lại, chí, cịn có xu hướng phát triển mạnh hơn” [83] Như vậy, với Lê Tú Anh, sáng tác văn học chấn thương không sáng tác tác giả nạn nhân chấn thương vượt ngưỡng, mà gồm sáng tác tác giả có san sẻ chấn thương, sử dụng kĩ thuật lối viết chấn thương Nói cách khác, văn học chấn thương bao gồm dạng chấn thương hư cấu Còn luận văn Lê Văn Hiệp với đề tài Đặc trưng mỹ học phận văn học “vết thương” văn xuôi Việt Nam thời kì đổi (Qua so sánh với văn học Trung Quốc) lại tiếp cận văn học chấn thương trào lưu văn học theo kiểu văn học vết thương Trung Quốc Từ cách tiếp cận này, Lê Văn Hiệp cho văn học Việt Nam từ sau đổi xuất phận văn học chấn thương với đặc trưng thẩm mĩ thi pháp riêng so với giai đoạn trước Về thẩm mĩ, phận văn học coi lịch sử chất liệu, quan tâm đến bi kịch cá nhân, cảm hứng bi kịch đau thương chủ yếu Về thi pháp, có thay đổi cốt truyện kết cấu, giọng điệu điểm nhìn Cũng lấy tiểu thuyết Việt Nam từ sau đổi làm đối tượng nghiên cứu, sinh viên Trần Phượng Linh đề tài nghiên cứu khoa học Nhân vật chấn thương số tiểu thuyết Việt Nam tiêu biểu giai đoạn 1986-1995 lại vào tìm hiểu dạng thức nhân vật chấn thương Lê Thanh Nga viết Chấn thương truyện Nguyễn Huy Thiệp dựa vào biến động vượt ngưỡng lịch sử dân tộc khoảng ba kỉ qua để giải thích cho xuất đông đảo nhân vật chấn thương, đặc biệt nhân vật người trí thức truyện ngắn nhà văn Ngoài ra, Hồng Hưng, Trần Xn An có viết đề cập đến văn học chấn thương chủ yếu từ phương diện sáng tác Trên số nghiên cứu văn học chấn thương Nhìn cách tổng quan, thấy cách hiểu văn học chấn thương chưa hồn tồn thống nhất, có viết đề cập đến lí thuyết chấn thương, chí có viết chưa xuất phát từ lí thuyết phê bình chấn thương… Việc nghiên cứu văn học chấn thương Việt Nam mảnh đất cịn nhiều tiềm vẫy gọi phía trước 2.2 Lịch sử nghiên cứu tác phẩm Thuận Là tượng văn học đương đại, Thuận đông đảo bạn đọc, giới phê bình lưu tâm Có nhiều chun luận, luận văn, luận án, báo, cảm nhận Internet đề cập đến sáng tác Thuận từ nhiều phương diện khác Nguyễn Thị Bình Đổi tiểu thuyết Việt Nam đương đại: lối viết hậu đại cho sáng tác Thuận in đậm dấu ấn hậu đại Điều thể nhiều phương diện: nỗ lực giải thiêng văn học, coi sáng tạo văn học trò chơi đầy trí tuệ lí thú, "từ chối khung tự truyền thống ", “ý thức nhại văn phức hợp thể loại” [11, tr.243], xây dựng nhân vật theo kiểu "tạo nhân vật mà Phương Tây gọi nhân vật phi nhân vật" [11, tr.239], “xây dựng nhân vật phá hủy nhân vật" [11, tr 241] Trong viết Chất thơ văn xuôi đương đại, Nguyễn Thị Bình lại ý tới chất thơ tiểu thuyết Thuận Theo bà, chất thơ ẩn sau sống chẳng có thú vị, ẩn sau giọng điệu giễu nhại, giọng điệu dửng dưng lạnh lùng Bùi Việt Thắng Tiểu thuyết Việt Nam thời kỳ Đổi Mới (1986 2016): Những thăng trầm, đánh giá cao Thuận, coi Thuận gương mặt tiêu biểu “khúc xạ hướng tiểu thuyết đương đại Việt” [102] chủ đề xuyên suốt tiểu thuyết Thuận theo ông “người Việt tha hương bi kịch nhỏ mà họ suy nghiệm, kiếp người bị đánh bật cội rễ” [102] Tuy nhiên, khác với Nguyễn Thị Bình, Bùi Việt Thắng tỏ dè dặt bàn tới hậu đại tiểu thuyết nhà văn này, thừa nhận cách viết Thuận “khác 135 89 Gilpin Drew Faust, “Cuộc chiến qua, hồi ức học lịch sử”, http://hcmussh.edu.vn/?ArticleId=ac2b5a75-a000-4010-a21f-d50c8bcbb355, đăng ngày 22/3/2017, truy cập ngày 20/4/ 2017 90 Amos Golbberg, "Chấn thương, tự hai hình thức chết" (Hải Ngọc dịch), phần 1, https:// lythuyetvanhoc wordpress com/ 2010/ 11/11/amosgoldberg-, đăng ngày 10 11 tháng 11 năm 2010, truy cập ngày 17/12/2016 91 Nguyễn Chí Hoan, Thuận Phố Tàu: Dùng nghịch lý để kể nghịch lý, http://www.tathy.com/thanglong/showthread.php?t=5868, đăng ngày 8/2/2000, truy cập ngày 16/12/2016 92 Nguyễn Chí Hoan,"Tiểu thuyết "Chinatown" chiều kích thời gian khứ", http://giaitri.vnexpress.net/tin-tuc/sach/lang-van/tieu-thuyetchinatown-va-nhung-chieu-kich-hien-tai-cua-thoi-gian-qua-khu-973801.html, đăng ngày 15/3/2005, truy cập ngày 16/12/ 2016 93 Nguyễn Thái Hồng “T tích” ảnh hưởng văn học Pháp”, http://www.qtttc.edu.vn/m/article/detail/t mat-tich-va-su-anh-huong-cua-vanhoc-phap.aspx6, đăng ngày: 19/04/2011, truy cập ngày 16/12/2016 94 Thi Hương, "Nhà văn Thuận:Tôi bị khôi hài quyến rũ", http://tuoitre.vn/tin/vanhoa-giai-tri/van-hoc-sach/20121024/nha-van-thuan-toi-bi-su-khoi-hai-quyen ru/517346, đăng ngày: 24/10/2011, truy cập ngày: 16/12/2016 95 Trịnh Đặng Nguyên Hương “Cảm thức lạc loài sáng tác Thuận”, http://giaitri.vnexpress.net/tin-tuc/sach/lang-van/cam-thuc-lac-loai-trong-sangtac-cua-thuan-12-1971371.html, ngày đăng: phần 1: 1/11/2010, phần 2: 2/11/2010, truy cập ngày 16/ 12/ 2016 96 Hoàng Hường, “Văn học vết thương cần rộng đường hơn”, http://tuanvietnam.vn, đăng ngày 09/01/2010, truy cập ngày 16 / 12/ 2016 97 Phạm Ngọc Lương, "Nhân vật 'Paris 11 tháng 8' khối mâu thuẫn", http://giaitri.vnexpress.net/tin-tuc/sach/lang-van/nhan-vat-trong-paris-11thang-8-la-mot-khoi-mau-thuan-2141970.html ngày đăng 28/ 11/ 2005, truy cập ngày 16/12/2016 136 98 Phạm Mỹ, "Nhà văn Thuận: Việt Nam đâu có chiến tranh", http:// thethaovanhoa.vn/van-hoa-toan-canh/nha-van-thuan-viet-nam-dau-chi-co chien-tranh-n20130311072343263.htm, đăng ngày 11/3/2013, truy cập ngày 16 /12/2016 99 Lê Thanh Nga (2012),"Chấn thương truyện Nguyễn Huy Thiệp", http://www.vanhoanghean.com.vn/chuyen-muc-goc-nhin-van-hoa/nhung-gocnhin-van-hoa/chan-thuong-trong-truyen-cua-nguyen-huy-thiep, đăng ngày 21 tháng 12 năm 2011, truy cập ngày 16/12/2016 100 L.Nhi, “Nhà văn Thuận: Văn chương phi quốc tịch”, http:// www Bao moi com/nha-van-thuan-van-chuong-phi-quoc-tich, đăng ngày 31/3/2013, truy cập ngày 16/12/2016 101 Bùi Việt Thắng, “Đối thoại văn học hậu chiến tranh Việt Nam”, http:// www.vanhoanghean.com.vn, đăng ngày 15/6/2015, truy cập ngày 16/12/ 2016 102 Bùi Việt Thắng, “Tiểu thuyết Việt Nam thời kỳ Đổi (1986-2016) – Những bước thăng trầm”,https://www.vanhoanghean.com.vn/chuyen-muc-goc-nhinvan-hoa/nhung-goc-nhin-van-hoa/tieu-thuyet-viet-nam-thoi-ky-doi-moi-19862016-nhung-thang-tram, đăng ngày 13/6/ 2016, truy cập ngày 16/ 12/ 2016 103.Dương Tử Thành, “Nhà văn Thuận Hà Nội kể chuyện T tích” http://vannghequandoi.com.vn/Su-kien/Nha-van-Thuan-ve-Ha-Noi-kechuyen- T-mat-tich-742.html, đăng ngày 11/3/2013, truy cập ngày 17/ 12/ 2016 104 Phùng Gia Thế, "Dấu ấn hậu đại văn học Việt Nam sau 1986", http://giaitri.vnexpress.net/tin-tuc/sach/lang-van/dau-an-hau-hien-dai-trongvan-hoc-vn-sau-1986-1973040.html", đăng ngày 10/11/2008 truy cập ngày 16/12/2016 105 Nhã Thuyên, "Trò chơi văn tương tác" (Đọc "Chinatown" Thuận), https://lythuyetvanhoc.wordpress.com/2010/11/07/nhathuyen-trochoi, đăng ngày / 11/ 2010, truy cập ngày 16/12/2016 137 106 Nguyễn Minh Tiến, “Rối loạn stress sau sang chấn”, http://ngthienhoang.blogspot.com/2015/02/roi-loan-stress-sau-sang-chan.html, đăng ngày 18/2/2015, truy cập ngày 16/12 /2016 107 Hoàng Phong Tuấn, “Văn học vết thương: Những nỗi đau thức tỉnh”, http://nhavantphcm.com.vn/tac-pham-chon-loc/nghien-cuu-phe-binh/hoangphong-tuan-nhung-noi-dau-thuc-tinh.html, đăng ngày 25/ 08/ 2011, truy cập ngày 16/12/2016 108 Dương Tường,"Tôi hướng đến độc giả người Việt Nam Việt Nam", http://www.nhandan.com.vn/vanhoa/dong-chay/chan-dung/item/ 14169102-.htmlđăng đăng ngày 15 / 3/ 2015, truy cập ngày 17/12/2016 109 Lê Thị Hải Vân, “Văn kết hợp báo tiểu thuyết “Pari 11 tháng 8” Thuận”, http:// www.vanchuongviet org/index.php? comp= tacpham& action= detail&id=18870, đăng ngày 6/7 /2012, truy cập ngày 16/12/2016 *Tiếng Anh 110 Aurelija Dauksaite (2013), “Means of representation of traumatic experience in trauma fiction and vladas kalvaitis’ sustiprinto režimo barakas”, European Academic Research, Issue 9/ December, pp 25442558 111 Cathy Cruth (1996), Unclaimed Experience: Trauma, Narrative, and History, Baltimore: Johns Hopkins University Press 112 Marinenllarodi Risberg (2010), Writing Trauma, Writing Time and Space, (Jane Smiley'sA Thousand Acres andthe Lear Group of Father-Daughter Incest Narrative), Universitas Wasaensis P1 PHỤ LỤC Trong chuyên luận “Kinh nghiệm không khẳng định: tự sự, chấn thương lịch sử” (Experience: trauma, narrative, and history), Cathy Cruth ý làm rõ mối liên hệ văn học chấn thương, khả biểu đạt lối viết chấn thương Đặc biệt, đặc điểm tác phẩm văn học chấn thương dạng hư cấu bà sở nghiên cứu phim “Hiroshima, tình yêu tôi” (Hiroshima mon amour) Đây phim tiếng điện ảnh Pháp Alain Resnais đạo diễn, Marguerite Duras – tác giả tiểu thuyết “Người tình” – viết kịch Bộ phim đoạt giải Cành cọ vàng liên hoan phim Cannes năm 1959 nhiều giải thưởng quốc tế quan trọng khác Ban đầu Alain Resnais ủy quyền làm phim tài liệu Hiroshima, sau vài tháng thu thập cảnh quay ông thay đổi, chuyển sang sản xuất phim truyện Hành động phim xoay quanh mối tình Elle – diễn viên người Pháp làm phim Hiroshima – Lui – kĩ sư Nhật Bản Lui giỏi tiếng Pháp, gia đình Mĩ ném bom nguyên từ xuống thành phố này, may mắn thời gian anh khơng có mặt Hiroshima nên sống sót Họ chia sẻ với kí ức đau buồn, mát chiến tranh Elle nhìn thấy Lui ngủ ngón tay anh cử động cho biết làm phim Hịa bình Hiroshima Cơ nói nhìn thấy thứ, cô hiểu tất cả, cô đến viện bảo tàng, cô đến bệnh viện nhiều lần khóc nhiều cho Hiroshima… Nghe Elle chia sẻ, Lui cho “Khơng! Em khơng thấy bệnh viên Em khơng thấy Hiroshima” Tại quán cà phê Casablanca, Ellie kể cho Lui câu chuyện Nevers Rằng gặp yêu người lính Đức Đêm trước ngày Nevars giải phóng hai người rủ chạy trốn khỏi Nevars Họ đến chỗ hẹn, phát súng nhắm vào người lính Đức Anh chết dần tay cô Cô chứng kiến chết từ từ, đau đớn người yêu suốt đêm Sáng mai, chuông nhà thờ vang lên báo hiệu Nevars giải phóng, xe tải đến mang xác người lính Đức đưa Cịn sau bị người thành phố Nevars cạo trọc đầu, bố mẹ nhốt cô vào hầm rượu tối tăm Từ bắt đầu chuỗi ngày điên loạn cô Rồi tóc mọc lại, tỉnh táo dần Cơ đạp xe lên P2 Paris Từ khơng trở lại Nevars, không kể cho câu chuyện Nevars, kể với chồng Nhưng hình ảnh Nevars, hầm tối, chết người yêu… trở trở lại giấc mơ đêm Nghe Elle nói “Anh chết Anh chết Anh đó, anh đây.” Lui tát cô muốn kéo cô trở lại với Gần cuối phim vài tiếng đồng hồ cuối lang thang thành phố xa lạ cô nhận cô bắt đầu quên mối tình đầu, quên nỗi đau tưởng chừng không nguôi ngoai nổi: “Em quên anh Rồi em quên anh” Từ việc phân tích phim (chủ yếu từ góc nhìn văn học) Cathy Cruth làm rõ số vấn đề văn học chấn thương: văn học chấn thương câu hỏi thật lịch sử, tự chấn thương kiểu tự gián tiếp, biểu tượng, liên văn bản, nhân vật chấn thương việc sử dụng ngôn ngữ lai ghép… Phần dịch sau liên quan đến việc sử dụng ngôn ngữ lai ghép tác phẩm văn học chấn thương KHÁN GIẢ VÀ VẤN ĐỀ VỀ NGÔN NGỮ Cái khó hiểu âm giọng nói tiếng Nhật gây khơng đơn tín hiệu tiếp cận văn hoá khác mà thu hút khán giả vào phim người tham gia vào hành động phức hợp nỗ lực để biết, tiến tới để hiểu biết Hiroshima Bà lão người Nhật Bản – người mà nói chuyện với người đàn ơng Nhật Bản – trước hết người chứng kiến mối quan hệ hai người yêu câu hỏi bà, “Cô ai?” thể rõ ràng phim ý nghĩa việc xem phim ý nghĩa việc xem đặt câu hỏi diễn ngơn ngữ mà khơng hồn tồn thuộc hành động phim Có thể tương tự khác nữa, diễn cách ngầm ẩn, với xuất tát cảnh quán cà phê, đỉnh cao việc kể lại câu chuyện người phụ nữ Tại thời điểm này, ống kính máy quay lia nhanh khuôn mặt khách hàng Nhật Bản có mặt quán, tất quay sang cặp đôi với ngạc nhiên trước âm to đột ngột Âm tát phá vỡ riêng tư hai người yêu P3 lôi kéo ý mắt đôi tai người khác vào say đắm riêng tư họ Thật nghịch lý, người lạ mặt liên kết thực với người yêu thông qua họ khơng hiểu Đúng vậy, ngạc nhiên trước âm tát đưa vào cảnh phim, hợp vào phim tổng thể, mối quan hệ người đàn ông Nhật Bản đồng bào mình, người nghe nói thứ ngơn ngữ mà theo họ ngôn ngữ sở hữu Đồng thời, cảnh giới thiệu khán giả người không xem mà lắng nghe, người mà hiểu biết họ Hiroshima phải vượt qua hư cấu phim thơng qua tính đa dạng ngôn ngữ dùng phim Thực vậy, cảnh quay cảnh tát nói giới thiệu lại vấn đề nêu phần mở đầu phim, vấn đề hiểu biết Hiroshima khơng nhìn thấy hiểu qua ngơn ngữ hình thể mà cịn nghe hiểu qua tiếng nói Tuy nhiên, ngơn ngữ khán giả không tiếng Nhật Sau cảnh nhà ga, người đàn ông theo nữ diễn viên người Pháp qua đường phố Hiroshima, vào quán bar Casablanca Ngồi chỗ cách xa cô ấy, anh quan sát lắng nghe người đàn ông Nhật – người mà tưởng cô khách du lịch – đến gần làm quen nói chuyện với cô tiếng Anh, với từ sau mà không dịch phim, (Và xuất sau hai văn tiếng Pháp tiếng Anh): Are you alone? (Cơ à?) It is very late to be lonely.(Ngồi muộn) May I sit down? Are you just visiting Hiroshima? (Tôi ngồi không? Cô vừa thăm Hiroshima à?) Do you like Japan? (Cơ có thích Nhật Bản không?) Do you live in Paris? (Cô sống Paris à?) Âm tiếng Anh thể rõ tiếng Nhật người đàn ông bà lão trạm xe lửa đóng vai trị dấu hiệu khác chia li chuẩn bị người phụ nữ, thông qua xâm nhập thứ ngôn ngữ củacả hai người tình Tiếng Anh, giống tiếng Nhật, dường thể tách biệt họ thông qua xâm nhập người khác thông qua liên kết người P4 đàn ông Nhật Bản quan điểm Nhật Bản chia rẽ anh khỏi Tuy nhiên, tiếng Anh, nói câu ngắn chép sách hướng dẫn du lịch người đàn ông Nhật không thạo ngôn ngữ nói, lại nhận xét người đàn ơng Nhật biết khơng biết ngơn ngữ gợi quan điểm người Nhật (và, thực sự, quan điểm phim) khơng có ngơn ngữ thể hiện.Nếu cảnh này, giống trước đó, thơng qua người phụ nữ Pháp mở khả lịch sử người đàn ơng Nhật, nóchỉ hướng đến người nói ngơn ngữ khác, người xem phim từ góc nhìn khác khứ (Hồ Thị Thảo – tác giả luận văn – trích dịch từ Chương 2, “Văn học sắc lệnh kí ức” [tr.44-46] “Kinh nghiệm không khẳng định: tự sự, chấn thương và lịch sử” Cathy Caruth) THE SPECTATOR AND THE QUESTION OF LANGUAGE The element of incomprehensibility introduced by the sound of the Japanese does not, however, merely signal the inaccessibility of another culture, but draws in the spectator of the film as a participant in its action and as a part of the complex attempt to know – or to come to know – Hiroshima The old Japanese woman to whom the man speaks is herself, above all, a spectator of the relationship between the two lovers, and her question, “Who is she?” is the film’s first explicit representation of what it means to watch this film and to question it, a watching and a questioning that, notably, takes places in a language that does not fully belong to the action of the film An analogous representation had already, implicitly, arisen with the occurrence of the slap in the scene at the café, at the climax of the telling of the woman’s story For at this moment of the slap, the camera pans quickly to the faces of the Japanese customers at the bar, all of whom suddenly turn toward the couple in surprise at the unexpectedly loud and explosive sound The sound of the slap thus breaks the private bond of the two lovers and introduces into their passionate intimacy the eyes and ears P5 of others Paradoxically, these strangers are linked to the lovers precisely through what they not comprehend Indeed the surprise of the sound of the slap first draws into the scene, and incorporates within the film as a whole, the relationship between the Japanese man and his own compatriots, who, from their own perspective, hear him speak a language not his own Simultaneously, the scene introduces the spectators of the film as those who not only watch but listen, and whose understanding of Hiroshima must pass through the fiction of the film and through the multiplicity of the languages it speaks Indeed, the scenes that follow the slap can be said to reintroduce the questions raised by the opening of the film, the problem of knowing Hiroshima not only as what can be seen and understood in the body but also as what can be heard and understood in the voice that speaks through it The spectators’ language is, however, not only Japanese After the scene at the train station, the man follows the French actress through the streets of Hiroshima into a cocktail lounge, a café called Casablanca Seating himself apart from her, he watches and listens as she is approached by another Japanese man, a stranger who assumes she is a tourist and tries to pick her up by speaking to her in English, with the following words, which again remain untranslated in the film (and appear as follows in both the French and English texts): Are you alone? It is very late to be lonely May I sit down? Are you just visiting Hiroshima? Do you like Japan? Do you live in Paris? The sound of the English, following closely upon the Japanese spoken by the man and the old woman at the train station, acts as yet another sign of the separation and imminent departure of the woman, through the intrusion of a language that be longs to neither of the two lovers The English, like the Japanese, seems to represent their separation through the intrusion of others and through the link between the Japanese man and a Japanese perspective that divides him from her Yet the English, spoken in short, memorized guidebook phrases by a Japanese man who clearly does P6 not know the language well, and observed in turn by a Japanese man who may or may not know this language, also suggests that the Japanese perspective (and, indeed, the perspective of the film) may not have a single accessible language of its own If this scene, like the ones before it, opens up the possibility of the Japanese man’s history beyond the French woman’s departure, it does so only within an address to those who speak another language, and who view the story – and the film – from the perspective of another past (Cathy Caruth, “Unclaimed experience trauma, narrative, and history”, chapter 2: “Literature and the enactment of memory”, pp 44-46) P7 VIỆC SẢN XUẤT BỘ PHIM VÀ CÁI KHÔNG THỂ DỊCH CỦA GIỌNG ĐIỆU Tuy nhiên, xin gợi ý ý nghĩa cuối phim Hiroshima tình u tơi, dự định vượt qua ranh giới chấn thương văn hoá, khơng bị bó hẹp chiều kích phê phán phản tỉnh phim Thật thú vị lưu ý rằng: vấn đề dịch dịch đóng vai trị quan trọng việc sản xuất phim, giao tiếp thực tế diễn viên Vào năm 1986,khi vấn phim, Emmanuelle Riva – nữ diễn viên đóng vai nữ diễn viên người Pháp phim – mô tả cách thức sản xuất phim vượt qua ranh giới diễn xuất sống, hư cấu thực tế, trình làm để phim nó, cho người tham gia phim, có giao tiếp, vượt qua khác biệt văn hóa kinh nghiệm độc đáo âm ngôn ngữ ER: Về tất điều có liên quan đến phim, chúng tơi thơng tin tồn bộ.Nó trở nên ngày tốt ngày chúng tơi có hiểu biết đầy đủ câu chuyện đó.Cuối cùng, người tham gia phim đạt đến điểm câu chuyện phim trở thành riêng mình.Tơi khơng cịn phân biệt sống phim sống đời thực Ồ khơng! Đó sống tơi Mọi thứ thật có ý nghĩa Trong suốt hai tháng ghi hình, tơi thực Hầu khơng có giới hạn Với tất người Chúng tơi nói chuyện với cởi mở Cả với diễn viên Nhật Bản, Eiji Okada nữa, thật kỳ diệu, nhờ có người phiên dịch Điều tương tự với kĩ thuật viên người Nhật Bản Chúng bên nhau, có hiểu khơng? Cùng với nhau.Điều thật tuyệt Tơi: Cơ nói giao tiếp với đối tác Nhật nhờ người phiên dịch sao? Thế anh khơng nói tiếng Pháp à? ER: Khơng từ Anh học âm Thực kì tích Nhưng điều khủng khiếp phát muộn máy quay phim gây tiếng ồn chúng tơi cần phải thu lại tiếng tồn bộ P8 phim Cơ tưởng tượng khơng? Alain tìm kiếm người đàn ơng Nhật Bản Paris, người lồng tiếng, khơng làm anh hài lòng Anh phải mời Eiji Okada (từ Nhật Bản) trở lại để bắt đầu lại việc khai thác giọng nói Eiji Okada, chúng tơi lặp lại tồn bộ phim phịng thu Nhưng cô thấy đấy, phim ý Người đàn ơng Nhật Bản nói tiếng Pháp tuyệt vời phim (điều đề cập rõ hai lần kịch bản) lại đóng người đàn ơng, thực tế, khơng biết người Pháp, người đàn ơng chí khơng thực ghi nhớ dịng văn mà anh đọc, mà ghi nhớ âm chúng cịn ngữ pháp khơng có nghĩa với anh Thực tế đáng để ý Okada đem vào khác biệt anh không thực hành động thông qua vai trị anh ấy: nghĩa là, người đàn ơng Nhật Bản nói tiếng Pháp truyện khơng thực đại diện cho diễn viên đóng vai dù có mối quan hệ bắt chước mơ Không giống anh người yêu người Nhật, người thời gian học ngoại ngữ, diễn viên Nhật Bản nhớ theo ngữ âm ngoại ngữ Khơng thể thiếu anh ấy, âm thực phân biệt anh với nhân vật hư cấu tức người học tiếng Pháp, ghi nhớ Okada xem xét điều khoản mát qn lãng Nói cách khác, Okada khơng đại diện, mà thay vào nói lên khác biệt anh theo nghĩa đen khơng thể dịch.Vai trị đóng góp cụ thể anh giọng điệu Okada giới thiệu cách nói vậy, phù hợp với triết lý chân lý người nhấn mạnh phim, không sở hữu hay làm chủ ý nghĩa nó, truyền lại khác biệt giọng điệu Thực tế, Emmanuelle Riva ra, dường Eiji Okada ghi nhớ hồn tồn xác ngữ âm phim phải làm lại, không khác thay thế, cuối phải mời Eiji Okada từ Nhật Bản quay lại, lặp lại toàn trải nghiệm độc đáo phim, để lần cho thấy điểm độc đáo – sáng tạo khác biệt – hiệu Và kí ức giọng nói đặc biệt hiệu mà nhiều năm sau vấn, có tác dụng tạo khoảnh khắc đặc biệt vượt qua hư cấu phim phản chiếu hồi tưởng xảy thực tế vấn: lời giới P9 thiệu việc cần người phiên dịch cho Eiji Okada, Emmanuelle Riva quay sang người vấn với lời lẽ thực bị ám ảnh từ ngữ phim, nữ diễn viên người Pháp quay sang nói với người yêu mình: “Với diễn viên Nhật Bản, Eiji Okada kỳ diệu Nhờ thông dịch viên Chúng tơi bên nhau, có hiểu khơng? " Trong phim, nói: "Em nói em khơng cảm thấy có khác biệt nhỏ xác chết em Tất em tìm thấy thể em điểm rõ ràng tương đồng, anh có hiểu khơng?" Theo hiểu biết chúng tơi, vào lúc đó, phim bị gián đoạn, mâu thuẫn người trần thuật lời cầu khẩn gần gũi lời thú nhận cô ấy, âm bật tát mà người đàn ông Nhật truyền lại, hình ảnh cụ thể khác, tách biệt triệt để âm qua cho thấy khác biệt thực phim Và tương tự phát đáng kinh ngạc Emmanuelle Riva việc phát âm Okada giúp nhận việc phát âm Okada rời rạc khơng có ngữ điệu giới thiệu tính đặc trưng điểm dị thường phim vượt q truyền đạt, miêu tả Và lý này, cảnh cuối phim không đơn giản thể cho việc văn hoá lịch sử lãng quên bị áp đặt giả định ngoại ngữ Vì giọng điệu người diễn viên Nhật Bản thể phản kháng anh ấy, nên khác thường mở khả tương lai việc kể lại lịch sử theo cách khác … (Hồ Thị Thảo – tác giả luận văn – trích dịch từ Chương 2, “Văn học sắc lệnh kí ức” [tr.49-52] “Kinh nghiệm không khẳng định tự sự, chấn thương và lịch sử” Cathy Caruth) P10 THE PRODUCTION OF THE FILM, OR THE UNTRANSLATABILITY OF THE VOICE I would suggest, however, that the final significance of Hiroshima mon amour, in its meditation on communication across traumatic and cultural boundaries, is not closed off with this self-reflective, critical dimension of the film It is indeed interesting to note that the question of translation and of untranslatability played a role, as well, in the production of the film, and in the actual communication between the actors In a 1986 interview about the film, Emmanuelle Riva – the actress who played the French actress in the film – described how the production of the film crossed the line between acting and living, or between fiction and reality, and how the very process of the making of the film was itself, for its participants, at once a rareachievement of cross-cultural communication and a unique experience of accoustic and linguistic difference: ER: As far as the work was concerned, we communicated totally It became better and better because each day we entered fully into the story Finally one’s engagement with the work reached a point that the story of the film became one’s own I no longer made any distinction between the life of the film and real life Oh no! It was my life It meant everything During the two months of shooting, I gave myself to it totally Within some limits of course And that was true of everyone We spoke with each other incessantly in utter felicity With the Japanese actor, the marvelous Eiji Okada, too, thanks to an interpreter Same thing for the Japanese technicians We were together, you understand? Together That was what was beautiful I: You say that you communicated with your Japanese partner thanks to an interpreter Then he didn’t speak French? ER: Not a word He learned everything phonetically What a performance! But the most terrible thing was that we found out too late that our camera had made noise and that it was necessary to repeat the entire film From A to Z Can you imagine? Alain searched for a Japanese man in Paris who could lend his voice, but no one P11 satisfied him He had to make Eiji Okada come [from Japan] in order to begin again his linguistic exploit, and we repeated the entire film in the studio, taking the time that was necessary But as you have seen, the work was remarkable The Japanese man who speaks such beautiful French through-out the film (a fact that, at two points, is explicitly referred to in the script) is played by a man who, in reality, knows no French whatsoever, a man who has not even truly memorized the textual lines that he recites, but who has memorized only their sounds, which, grammatically, make no sense to him at all This fact is quite remarkable Okada introduces a difference that hedoes not truly act through his role: The Japanese man speaking French in the story does not, that is, truly represent, in any mimetic or specular relation, the actor who plays him Unlike the Japanese lover, who has learned a foreign language that momentarily takes over his own, the Japanese actor only voices the sounds of a language he has phonetically memorized Far from absenting him, this voicing of sounds in fact distinguishes him from the fictional character whose welllearnt French represents, in part, the loss of the Japanese referent: Okada’s memorization cannot be considered in the same terms of loss and forgetting Okada, in other words, does not represent, but rather voices his difference quite literally, and untranslatably What he contributes to the role is the unique concreteness of his voice Okada thus introduces a mode of speaking that, quite in line with the philosophy and the profound human truth articulated by the film, does not own or master its own meaning, but uniquely transmits the difference of its voice Indeed, as Emmanuelle Riva points out, it would appear to be precisely Eiji Okada’s capacity to memorize purely phonetically that cannot be duplicated and that, when the film has to be remade, makes it necessary that Eiji Okada and no other be located and brought back from Japan, to repeat the whole unique experience of the making of the film, and to allow once more for the singularity – for the creative difference – of its effect And it is the memory, precisely, of this singularity of voice and of effect that, in the interview itself, years later, still has the effect of creating the peculiar moment of a crossing between the fiction of the film and the mirror-action of P12 the reminiscence that takes place in the reality of the interview itself: for it is precisely in her introduction of the need for an interpreter for Eiji Okada that Emmanuelle Riva turns to the interviewer with the very literal pathos of the words with which, as the French actress in the film, she turned to her lover: “With the Japanese actor, the marvelous Eiji Okada thanks to an interpreter We were together, you understand?” In the film, she had said: “I can say that I couldn’t feel the slightest difference between this dead body and mine All I could find between this body and mine were obvious similarities, you understand?” Against our understanding, the film interrupted, at that moment, the narrator’s pathos in her plea for understanding, and the intimacy of her confession, by the ex -plosive sound of the slap by which the Japanese man dramatized, in yet another concrete figure, the radical disjoining of sound from meaning through which the film’s dialogue precisely speaks And likewise Emmanuelle Riva’s surprising revelation of Okada’s phonetic feat helps us recognize that the sound of Okada’s speaking, in its own disjunctive voicing or empty articulation, may introduce a specificity and singularity into the film that exceeds what it is able to convey on the level of its representation And it is for this reason, indeed, that the final scene of the film not simply represent a loss of culture and history in the forgetting imposed by the assumption of a foreign language For the voice of the Japanese actor bears witness to his resistant, irreducible singularity, and opens as a future possibility the telling of another history (Cathy Caruth, “Unclaimed experience trauma, narrative, and history”, chapter 2: “Literature and the enactment of memory”, pp 44-46) ... NGHIÊN CỨU THẾ GIỚI NHÂN VẬT CHẤN THƯƠNG TRONG SÁNG TÁC CỦA THUẬN 1.1 Chấn thương, văn học chấn thương, nhân vật chấn thương việc nghiên cứu văn học chấn thương 1.1.1 Chấn thương Chấn thương (tiếng... KÍNH CHẤN THƯƠNG TRONG SÁNG TÁC CỦA THUẬN Tác phẩm Thuận hư cấu kinh nghiệm chấn thương thông qua giới nhân vật chấn thương, từ thể trăn trở tác giả sống, người Thế giới nhân vật chấn thương tác. .. Thế giới nhân vật chấn thương sáng tác Thuận, chọn cách hiểu văn học chấn thương lí thuyết nghiên cứu phê bình Phương Tây 1.1.3 Nhân vật, giới nhân vật chấn thương biểu văn học chấn thương “Nhân

Ngày đăng: 19/06/2021, 14:55

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w