Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ, bệnh lý, lâm sàng bệnh sán lá gan ở bò tại tỉnh phú thọ và biện pháp phòng trị​

81 5 0
Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ, bệnh lý, lâm sàng bệnh sán lá gan ở bò tại tỉnh phú thọ và biện pháp phòng trị​

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN THỊ GIANG NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ, BỆNH LÝ, LÂM SÀNG BỆNH SÁN LÁ GAN Ở BÒ TẠI TỈNH PHÚ THỌ VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỊ LUẬN VĂN THẠC SĨ THÚ Y Thái Nguyên -2020 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN THỊ GIANG NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ, BỆNH LÝ, LÂM SÀNG BỆNH SÁN LÁ GAN Ở BÒ TẠI TỈNH PHÚ THỌ VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỊ Ngành: Thú y Mã số: 8.64.01.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ THÚ Y Người hướng dẫn khoa học: TS Phạm Diệu Thùy Thái Nguyên -2020 i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học riêng tôi, thực hướng dẫn khoa học TS Phạm Diệu Thùy Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực, xác chưa cơng bố cơng trình khác Mọi giúp đỡ trình thực luận văn cảm ơn thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Thái Nguyên, tháng năm 2020 Tác giả Nguyễn Thị Giang ii LỜI CẢM ƠN Trong thời gian học tập, nghiên cứu thực đề tài tốt nghiệp, nỗ lực thân tơi cịn nhận nhiều quan tâm giúp đỡ quý báu Nhà trường, thầy giáo, cô giáo bạn đồng nghiệp Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn trân trọng tới cô giáo TS Phạm Diệu Thùy động viên, hướng dẫn bảo tận tình cho tơi suốt thời gian làm luận văn tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn tới Ban Giám hiệu trường Đại học Nông Lâm, thầy cô giáo Khoa Chăn ni thú y, Phịng Đào tạo - phận Sau đại học Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên tạo điều kiện cho nghiên cứu bảo vệ thành cơng luận văn Nhân dịp hồn thành luận văn, lần tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới thầy cô giáo, bạn bè đồng nghiệp người thân động viên, tạo điều kiện giúp đỡ tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu thực đề tài hoàn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, tháng năm 2020 Học viên Nguyễn Thị Giang iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN .i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC BẨNG .vi DANH MỤC CÁC HÌNH viii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn đề tài .2 Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cơ sở khoa học đề tài 1.1.1 Vị trí sán Fasciola hệ thống phân loại động vật học 1.1.2 Đặc điểm hình thái sán Fasciola .3 1.1.3 Vòng đời sán Fasciola 1.1.4 Đặc điểm dịch tễ bệnh sán Fasciola 1.1.5 Bệnh lý lâm sàng bệnh bò 12 1.1.6 Chẩn đoán bệnh sán Fasciola gây 15 1.1.7 Phòng trị bệnh .16 1.2 Tình hình nghiên cứu ngồi nước 18 1.2.1 Tình hình nghiên cứu nước 18 1.2.1 Tình hình nghiên cứu nước ngồi 20 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG, VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 2.1 Đối tượng, thời gian, địa điểm nghiên cứu 22 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 22 2.1.2 Thời gian nghiên cứu .22 2.1.3 Địa điểm nghiên cứu: 22 2.1.4.Vật liệu nghiên cứu: 22 2.2 Nội dung nghiên cứu 22 iv 2.2.1 Xác định lồi sán gan ký sinh trâu, bị huyện thuộc tỉnh Phú Thọ 22 2.2.2 Thực trạng chăn ni bị, cơng tác phịng chống bệnh ký sinh trùng nói chung bệnh sán gan nói riêng 22 2.2.3 Đặc điểm dịch tễ bệnh sán gan bò .22 2.2.4 Nghiên cứu trứng sán gan ngoại cảnh 23 2.2.5 Nghiên cứu đặc điểm bệnh lý, lâm sàng 23 2.2.6 Hiệu lực tẩy sán gan bò số loại thuốc tỉnh Phú Thọ 23 2.2.7 Đề xuất số biện pháp phòng chống bệnh sán gan cho bò tỉnh Phú Thọ 23 2.3 Phương pháp nghiên cứu 23 2.3.1 Phương pháp điều tra tình hình chăn ni phịng chống bệnh ký sinh trùng nói chung, bệnh sán gan nói riêng cho bị .23 2.3.2 Phương pháp nghiên cứu số đặc điểm dịch tễ bệnh sán gan bò 23 2.3.3 Phương pháp nghiên cứu trứng ấu trùng sán Fasciola spp ngoại cảnh 25 2.3.4 Nghiên cứu bệnh lý, lâm sàng bệnh sán gan bò 26 2.3.5 Hiệu lực tẩy sán gan số loại thuốc 27 2.4 Phương pháp xử lý số liệu .27 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 28 3.1 Kết xác định loài sán gan ký sinh bò huyện thuộc tỉnh Phú Thọ 28 3.1.1 Kết mổ khám bò thu thập sán gan 28 3.1.2 Kết xác định lồi sán gan ký sinh bị 29 3.2 Thực trạng chăn nuôi phòng chống bệnh ký sinh trùng cho bò tỉnh Phú Thọ 30 3.3 Đặc điểm dịch tễ bệnh sán gan bò .32 3.3.1 Tỷ lệ cường độ nhiễm sán gan bò số huyện thuộc tỉnh Phú Thọ 32 3.3.3 Tỷ lệ cường độ nhiễm sán gan bò theo mùa 37 3.3.4 Tỷ lệ cường độ nhiễm sán gan theo tính biệt 39 3.3.5 Tỷ lệ cường độ nhiễm sán gan bị theo phương thức ni 40 v 3.4 Nghiên cứu trứng sán gan ngoại cảnh 42 3.4.1 Sự ô nhiễm trứng sán gan chuồng trại, bãi chăn thả 42 3.4.2 Sự ô nhiễm trứng sán gan bãi chăn thả bò (ở đất bề mặt, vũng nước bãi chăn) 44 3.5 Nghiên cứu đặc điểm bệnh lý, lâm sàng bệnh sán gan bò tỉnh Phú Thọ 45 3.5.1 Xác định triệu chứng lâm sàng bò bị sán gan số huyện thuộc tỉnh Phú Thọ 45 3.5.2 Bệnh tích đại thể bị nhiễm sán gan số huyện thuộc tỉnh Phú Thọ 46 3.5.3 Sự thay đổi số tiêu sinh lý máu bò mắc bệnh sán gan .48 3.6 Nghiên cứu hiệu lực số loại thuốc tẩy sán gan cho bò tỉnh Phú Thọ 50 3.7 Đề xuất số biện pháp phòng chống bệnh sán gan cho bò tỉnh Phú Thọ 51 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 53 Kết luận .53 Đề nghị 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO 55 vi DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT cs F L mg ml n Nxb pp spp TN tr Kg TT GOT GPT HST vii DANH MỤC CÁC BẨNG Bảng 3.1 Kết mổ khám trâu, bò thu thập sán gan 28 Bảng 3.2 Kết xác định loài sán gan ký sinh trâu, bò 29 Bảng 3.3 Thực trạng chăn ni phịng chống bệnh ký sinh trùng cho bò tỉnh Phú Thọ30 Bảng 3.4: Tỷ lệ cường độ nhiễm sán gan bò số huyện thuộc tỉnh Phú Thọ 32 Bảng 3.5: Tỷ lệ cường độ nhiễm sán gan theo tuổi bò 35 Bảng 3.6: Tỷ lệ cường độ nhiễm sán gan theo mùa bò 37 Bảng 3.7 Tỷ lệ cường độ nhiễm sán gan theo tính biệt bị 39 Bảng 3.8 Tỷ lệ cường độ nhiễm sán gan bò theo phương thức nuôi 40 Bảng 3.9 Sự ô nhiễm trứng sán gan chuồng khu vực xung quanh chuồng ni bị 42 Bảng 3.10 Sự nhiễm trứng sán gan khu vực bãi chăn thả bò 44 Bảng 3.11 Triệu chứng lâm sàng bò bị sán gan số huyện thuộc tỉnh Phú Thọ 45 Bảng 3.12 Bệnh tích đại thể bò nhiễm sán gan số huyện thuộc tỉnh Phú Thọ 47 Bảng 3.13 Sự thay đổi số tiêu sinh lý máu bò mắc bệnh sán gan 49 Bảng 3.14 Hiệu lực số loại thuốc tẩy sán gan cho bò 51 viii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1 Biểu đồ tỷ lệ nhiễm sán gan bò ba huyện tỉnh Phú Thọ 32 Hình 3.2 Biểu đồ cường độ nhiễm sán gan bò ba huyện tỉnh Phú Thọ 33 Hình 3.3 Đồ thị tỷ lệ nhiễm sán gan theo tuổi bò 35 Hình 3.4 Đồ thị tỷ lệ nhiễm sán gan theo mùa bò .37 Hình 3.5 Biểu đồ tỷ lệ nhiễm sán gan theo phương thức ni bị 41 48 - Niêm mạc ống dẫn mật tổn thương, dày lên, tế bào gan thối hóa, thâm nhiễm loại bạch cầu, tăng sinh tế bào biểu mô ống mật Lý sán cư trú ống dẫn mật, có tác động học (giác miệng bám sát niêm mạc ống dẫn mật, thường xuyên kích thích niêm mạc ống dẫn mật gai cuticun thể) làm viêm ống mật từ gây tăng sinh làm niêm mạc dày lên - Trong gan thấy xuất huyết, tượng xuất huyết sán đục thủng niêm mạc, gây chảy máu Vì mà quan sát tế bào hồng cầu tràn ngồi lịng mạch Theo Nguyễn Hữu Hưng (2009) qua khảo sát thể trạng mổ khám bò nhiễm sán nhận thấy có tương quan sau: Bị bị nhiễm sán cuờng độ thấp nhận thấy thể trạng bò bình thuờng, gan bình thuờng, số có túi mật bị teo lại có vài sán ký sinh ống dẫn mật Bò bị nhiễm sán với cường độ trung bình nhận thấy thể trạng bị gầy, bệnh tích biểu gan gan viêm xơ, ống dẫn mật tăng sinh Bò bị nhiễm sán gan với cuờng độ cao nhận thấy thể trạng bị gầy, bệnh tích gan biểu rõ: gan sưng to, tích đầy nước, túi mật sưng to, thành ống dẫn mật dày lên tích tụ canxi, có nhiều sán ký sinh ống dẫn mật Bề mặt gan xuất vết xuất huyết màu đỏ hay tím bầm Gan bị ứ huyết 1, thùy hay toàn gan Gan có màu vàng, số vùng gan bị hoại tử có màu trắng xám hay nâu Gan có nốt mủ màu vàng hay trắng ngà cộm bề mặt Gan nhiễm mỡ mềm bên cạnh bệnh tích gan xơ bệnh tích bật Vậy bệnh tích đại thể mà chúng tơi quan sát bị nhiễm sán gan lị mổ Phú Thọ có biểu đặc trưng nghiên cứu tác giả nêu 3.5.3 Sự thay đổi số tiêu sinh lý máu bò mắc bệnh sán gan Khi bị bị bệnh sán gan, số huyết học số số sinh hóa men gan bị bị bệnh sán gan Phú Thọ có thay đổi so với bị khỏe Vì vậy, chúng tơi tiến hành lấy 10 mẫu máu 10 bò bị 49 nhiễm sán gan, đồng thời lấy 10 mẫu máu 10 bị khỏe mạnh, khơng nhiễm sán gan để xét nghiệm so sánh số tiêu sinh lý máu bò bị bệnh sán gan bị khỏe mạnh khơng bị nhiễm sán gan Mẫu máu sau lấy cho vào ống máu chống đơng, chuyển phịng xét nghiệm bệnh viện Đa khoa Phú Thọ để tiến hành xét nghiệm máy xét nghiệm máu Kết thu trình bày bảng 3.13 Bảng 3.13 Sự thay đổi số tiêu sinh lý máu bò mắc bệnh sán gan Chỉ tiêu sinh lý máu Số lượng hồng cầu (triệu/mm3 máu) Số lượng bạch cầu (nghìn/mm3 máu) Hàm lượng HST (g%) GOT(U/L) GPT(U/L) Qua bảng cho thấy: số lượng hồng cầu giảm từ 6,08 triệu/ mm máu bị khơng bị nhiễm bệnh xuống cịn 4,71 triệu/mm máu bò bị nhiễm bệnh (P

Ngày đăng: 19/06/2021, 14:45

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan