1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

GIAO AN AM NHAC 9 TIET 3

4 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

+ Ngöôøi phoå thô coù theå giöõ nguyeân veïn hoaëc ñoâi khi phaûi thay ñoåi lôøi baøi thô (thay ñoåi chuùt ít veà lôøi, boû bôùt caâu thô hoaëc vieát theâm caâu môùi…..) cho phuø hôïp vô[r]

(1)

Bài: 1- Tiết : 3 Ôn tập hát :

Bóng dáng ngơi trường

Tuần : Ôn tập tập đọc nhạc :

TĐN số 1

Âm nhạc thường thức :

Ca khúc thiếu nhi phổ thơ

1 Mục tiêu:

1.1Kiến thức:

- HS hát giai điệu, lời ca hát: Bóng dáng ngơi trường - Đọc giai điệu, ghép lời ca TĐN – Cây sáo thục

- HS biết đặc điểm ca khúc thiếu nhi phổ thơ Kể tên số hát thiếu nhi phổ thơ 1.2 Kĩ năng:

- Hát (đọc nhạc- ghép lời ca TĐN) kết hợp với gõ đệm phách Trình bày hát theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca, hát hồ giọng tập thể

1.3 Thái độ:

- Thêm u thích mơn học ca khúc thiếu nhi việt nam, đồng thời có ý thức tìm hiểu hát hát thiếu nhi phù hợp với lứa tuổi

2 Trọng tâm:

- Âm nhạc thường thức: Ca khúc thiếu nhi phổ thơ 3 Chuẩn bị:

3.1 Giáo viên: - Đàn Organ

- Các hát thiếu nhi phổ thơ

3.2 Học sinh:

- Thanh phách

- Sưu tầm hát thiếu nhi phổ thơ 4 Tiến trình:

4.1 Ổn định tổ chức kiểm diện: - GV: Ổn định trật tự, kiểm tra sĩ số - HS: Ổn định chỗ ngồi, báo cáo sĩ số 9a1: 9a2: 9a3:

4.2 Kiểm tra cũ:“ Bóng dáng ngơi trường, TĐN Số 1”.(Thực q trình ơn

tập)

- Hát giai điệu, thuộc lời ca, to, rõ, có vận động theo hát (8đ) - Nêu tên bài, tác giả, ghi đầy đủ, rõ ràng, đẹp (1đ) - Kể tên số hát thiếu nhi phổ thơ mà em biết? (1đ)

* GV đánh giá xếp loại vào số điểm HS đạt : G ( 9-10đ); K( 7-8đ); Tb ( 5-6đ); Y( 3-4đ); Kém( 1-2đ)

4.3 Giảng mới:

Hoạt động GV HS Nội dung

HĐ1:Vào bài:

(2)

đọc nhạc thục tìm hiểu thêm hát thiếu nhi phổ thơ

GV ghi noäi dung

HĐ2: Ơn tập hát: Bóng dáng trường

*Luyện thanh. GV: Đệm đàn

HS: Luyện theo mẫu (mi…ma…) 1-2 phút * Ôn tập:

GV : Đệm đàn trình bày hồn chỉnh hát GV: Đàn giai điệu

HS: Hát hoà giọng 1-2 lần

GV: Nhận xét, sửa sai (Hát đàn giai điệu nhiều lần chỗ sai cho HS sửa)

HS: Nghe, nhận xét GV: Nhận xét, sửa sai

GV lưu ý HS: vài chỗ hát đảo phách, nốt ngân dài, dấu lặng Đoạn b câu hát tiết tấu có thay đổi để em hát cho

GV đệm đàn yêu cầu HS tập hát với tốc độ: vừa phải

GV: Nhận xét, sửa sai

Gọi 2-3 tổ trình bày chỗ kết hợp gõ phách GV định 1-2 HS trình bày hát trước lớp HS: Nghe, nhận xét

GV: Nhận xét, xếp loại * Trò chơi âm nhạc:

GV: Đàn cho HS nghe, nhận biết tiết tấu sau câu hát nào:

Tiết tấu câu hát: tình yêu sáng lên lòng

HS : Nghe, cảm nhận nhận tiết tấu câu hát

GV: Mời em hát đoạn, từ “Đã bao mùa thu khai trường…….sáng lên lịng

HS: Nghe, nhận xét GV: Nhận xét, ghi điểm

* Chuyển ý: Các em vừa ơn tập hát “ Bóng dáng trường” ôn lại TĐN số 1_ Cây sáo

HĐ3: Ôn tập Tập đọc nhạc:TĐN Số 1- Cây sáo GV : Đàn giai điệu 1-2 lần

Chia lớp theo hai dãy, TĐN hát lời theo cách đối đáp, dãy trình bày ( lần)

HS đọc nhạc, hát lời kết hợp gõ đệm phách HS: Nghe, nhận xét

1.Ôn tập hát:

Bóng dáng ngơi trường

* Trò chơi âm nhạc:

2 Ơn tập Tập đọc nhạc

(3)

GV: Nhận xét, sửa sai

* Nhận biết câu đọc nhạc:

GV: Đàn giai điệu nốt cuối câu, không theo thứ tự

HS: lắng nghe, cho biết câu mấy, đọc nhạc hát lời câu

GV: Kiểm tra1-2 tổ trình bày TÑN

GV : Gọi 1-2 HS lên đọc nhạc ghép lời ca HS : Nghe, nhận xét

GV: Nhận xét, ghi điểm * Chuyển ý:

GV: Đưa câu hỏi: Theo em sáng tác hát người nhạc sĩ viết lời ca trước hay viết nhạc trước?

HS: Trả lời

GV: Tổng hợp ý tiếp: tuỳ theo mà nhạc sĩ viết lời hay nhạc trước Và em tìm hiểu hình thức sáng tác nhạc dựa lời ca có sẵn lời ca từ thơ…

HĐ4: Âm nhạc thường thức: Ca khúc thiếu nhi phổ

thô

GV: Đặt câu hỏi

Vậy em hiểu ca khúc phổ thơ? HS : Nghe, suy nghĩ, trả lời

GV: Tổng hợp ý

GV: Cho HS nghe hát qua băng, đóa nhạc (GV trình bày) số hát:

+ Bài Hạt gạo làng ta

+ Bài Dàn đồng ca mùa hạ

+ Bài Bác Hồ – Người cho em tất HS: Nghe, phân tích, so sánh, phát biểu cảm nhận GV: Vừa em nghe phân tích số em nêu cách phổ thơ khác ?

HS: Trả lời

GV:Tổng hợp ý đưa nội dung giáo dục

3.Âm nhạc thường thức: Ca khúc thiếu nhi phổ thơ

- Là hát hình thành từ thơ có trước

- Đặc điểm ca khúc thiếu nhi phổ thơ:

+ Giai điệu lời ca thể gắn kết nhuần nhuyễn, âm nhạc tạo điều kiện cho thơ bay bổng

+ Lời ca có chất lượng nghệ thuật tốt, thân thơ có giá trị + Người phổ thơ giữ ngun vẹn đơi phải thay đổi lời thơ (thay đổi chút lời, bỏ bớt câu thơ viết thêm câu mới… ) cho phù hợp với cấu trúc hát hay đường nét giai điệu

* Chaúng haïn:

+ Bài Hạt gạo làng ta, đoạn a, tác giả Trần Viết Bính phổ nhạc giữ nguyên lời thơ tên Trần Đăng Khoa:

+ Bài Dàn đồng ca mùa hạ, đoạn đầu, nhạc sĩ Lê Minh Châu phổ nhạc thay đổi chút lời thơ tên Nguyễn Minh Ngun:

Bài thơ:

Bè trầm xen bè Lời hát:

Bè trầm hòa bè cao

(4)

đường nét giai điệu

4.4 Câu hỏi tập củng cố:

- GV: Đệm đàn

- HS: Đọc nhạc, hát lời kết hợp gõ đệm phách ( 1-2 lần) - GV: Nhận xét chung

4.5 Hướng dẫn HS tự học nhà:

- Ôn lại hát Bóng dáng ngơi trường TĐN Số 1- Cây sáo - Xem lại âm nhạc thường thức: Ca khúc thiếu nhi phổ thơ

- Đọc lời ca xem trước hoàn cảnh đời cấu trúc hát “ Nụ cười” 5 Rút kinh nghiệm :

Noäi dung :

Phương pháp

Ngày đăng: 19/06/2021, 14:39

w