1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Anh hùng của trương nghệ mưu

119 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀO ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Nguyễn Tuấn Tú ANH HÙNG CỦA TRƯƠNG NGHỆ MƯU: TỪ CHẤT LIỆU LỊCH SỬ, VĂN HỌC TRUNG HOA ĐẾN ĐIỆN ẢNH LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ, VĂN HỌC VÀ VĂN HĨA VIỆT NAM Thành phố Hồ Chí Minh - 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀO ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Nguyễn Tuấn Tú ANH HÙNG CỦA TRƯƠNG NGHỆ MƯU: TỪ CHẤT LIỆU LỊCH SỬ, VĂN HỌC TRUNG HOA ĐẾN ĐIỆN ẢNH Chuyên ngành : Văn học Nước Ngồi Mã số : 8220242 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ, VĂN HỌC VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS PHAN THU VÂN Thành phố Hồ Chí Minh - 2020 LỜI CAM ĐOAN Luận văn Thạc sĩ mang tên: “Anh hùng” Trương Nghệ Mưu: từ chất liệu lịch sử, văn học Trung Hoa cơng trình nghiên cứu độc lập hướng dẫn TS Phan Thu Vân Ngồi khơng có chép người khác Tơi hoàn toàn chịu trách nhiệm lời cam đoan TP.Hồ Chí Minh, Ngày 27 tháng 04 năm 2020 Người thực Nguyễn Tuấn Tú LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn này, tơi xin bày tỏ cảm kích đặc biệt tới Giảng viên hướng dẫn tôi, Tiến sĩ Phan Thu Vân – Người định hướng, trực tiếp dẫn dắt, giúp đỡ suốt trình thực đề tài nghiên cứu Xin cảm ơn giảng, nghiên cứu Văn học – Điện ảnh cô cung cấp cho nguồn tư liệu tham khảo quý giá Một lần nữa, xin gửi đến cô lời cảm ơn lịng tơi Tơi xin cảm ơn Đào Lê Na, người giúp đỡ nhiệt tình việc hồn chỉnh luận văn Ngồi ra, nghiên cứu lý thuyết cải biên nguồn tham khảo quý giá để thực luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn Thầy – Cô giảng viên Khoa Ngữ Văn, Thầy – Cơ phịng Sau Đại học, Trung tâm Thư viện – Trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh, Thầy – Cơ giảng viên Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn thành phố Hồ Chí Minh, Thầy – Cơ giảng viên Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Ban lãnh đạo Tổ hợp Giáo dục Công nghệ TOPICA giúp đỡ tạo điều kiện cho thực tốt luận văn Đồng thời, xin cảm ơn anh Đặng Ngọc Ngận, anh Lê Duy Tân, chị Ngô Thị Hồng Vân tập thể lớp cao học chuyên ngành Văn học Nước ngồi Khóa 28 (2017 - 2019) giúp đỡ, động viên em nhiều để thực tốt luận văn Lời cuối xin gửi lời cảm ơn đến ba mẹ - người bên cạnh, giúp đỡ mặt để tơi hồn thành tốt luận văn TP.Hồ Chí Minh, Ngày 27 tháng 04 năm 2020 Người thực Nguyễn Tuấn Tú MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục MỞ ĐẦU Chương CẢI BIÊN VĂN HỌC - ĐIỆN ẢNH TRONG LỊCH SỬ ĐIỆN ẢNH TRUNG QUỐC 1.1 Sơ lược khái niệm lịch sử cải biên văn học - điện ảnh 1.1.1 Khái niệm cải biên văn học - điện ảnh 1.1.2 Lịch sử cải biên điện ảnh dựa tác phẩm văn học 1.2 Tính chất liên văn tác phẩm cải biên điện ảnh Trung Quốc 13 1.2.1 Lý thuyết Liên văn 13 1.2.2 Một số trường hợp tiêu biểu điện ảnh Trung Quốc 16 1.3 Trương Nghệ Mưu kinh nghiệm cải biên văn học điện ảnh 24 1.3.1.Trương Nghệ Mưu – Đạo diễn tài ba điện ảnh Trung Quốc 24 1.3.2.Trương Nghệ Mưu tác phẩm cải biên văn học điện ảnh 26 Tiểu kết chương 42 Chương HÌNH TƯỢNG ANH HÙNG THỜI TẦN THỦY HỒNG TRONG LỊCH SỬ, VĂN HỌC, ĐIỆN ẢNH TRUNG QUỐC 43 2.1 Hình tượng Kinh Kha Trong lịch sử, văn học, điện ảnh Trung Quốc 43 2.1.1 Hình Tượng Kinh Kha từ góc nhìn lịch sử 43 2.1.2 Kinh Kha từ góc nhìn văn học 48 2.1.3 Kinh Kha từ góc nhìn điện ảnh 55 2.2.Những anh hùng hỗ trợ Kinh Kha thời Tần Thủy Hoàng 67 lịch sử, điện ảnh Trung Quốc 67 2.2.1 Cao Tiệm Ly 67 2.2.2 Phàn Ư Kỳ 71 Tiểu kết chương 73 Chương TIẾP NHẬN VÀ CẢI BIÊN HÌNH TƯỢNG VÀ TƯ TƯỞNG ANH HÙNG TRONG PHIM ANH HÙNG CỦA TRƯƠNG NGHỆ MƯU 74 3.1 Từ hình tượng Kinh Kha đến Vô danh Anh hùng 74 3.1.1 Nhân vật Vô danh 74 3.1.2 Góc nhìn Trương Nghệ Mưu Anh Hùng 78 3.2 Câu chuyện Thiên hạ (天下) 80 3.2.1 Thiên hạ từ văn hóa, lịch sử Trung Quốc 80 3.2.2 Góc nhìn Thiên hạ phim Anh hùng 86 3.3.Văn hóa Trung Hoa từ ngơn ngữ - hình tượng điện ảnh Anh hùng 88 3.3.1 Tự điện ảnh Anh hùng 88 3.3.2 Ngôn ngữ điện ảnh Anh hùng 93 Tiểu kết chương 102 KẾT LUẬN 103 TÀI LIỆU THAM KHẢO 105 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Điện ảnh loại hình nghệ thuật thể vĩ đại trí tuệ tâm hồn nhân loại Hãy tưởng tượng gần tác phẩm tái diễn giải, làm lại, chuyển dạng sang hình thức khác Trong mối quan hệ phức tạp mạng lưới cải biên, văn học, sân khấu điện ảnh trở thành kênh liệu dồi sống động q trình tái lặp cải biên diễn khơng ngừng hình thức nghệ thuật phiên tạo sinh Đồng thời, cải biên từ văn học sang điện ảnh phần thể văn hố – lịch sử thời kì thơng qua cách nhìn nhận tác giả, đạo diễn, biên kịch khán giả Trong điện ảnh, có nhiều tác phẩm cải biên thành công để lại nhiều ấn tượng tốt cho khán giả như: “Bố Già” (The Godfather), “Forrest Gump”, “Cuộc đời Pi” (Life of Pi), “Triệu phú khu ổ chuột” (Slumdog Millionaire),” Vì mảng nghiên cứu màu mỡ hứa hẹn thú vị Trương Nghệ Mưu đạo diễn tiếng thuộc hệ thứ Trung Quốc nói riêng điện ảnh giới nói chung, tài Trương Nghệ Mưu giới công nhận qua cảnh phim đầy trau chuốt, gam màu đầy ẩn ý, cốt truyện tinh tế Mặc dù phim võ hiệp đầu tay Trương Nghệ Mưu, Anh hùng gây tiếng vang lớn Trung Quốc quốc tế Tuy vậy, phim chủ đề nhiều tranh cãi Nhiều nhà phê bình phim ủng hộ tính thẩm mỹ Anh hùng số nhà phê bình khác bị sốc xem Anh hùng, họ cho phim trái ngược lại với quan điểm sáng tác Trương Nghệ Mưu tác phẩm trước ông Nếu tác phẩm Cao lương đỏ, Thu Cúc kiện, Đèn lồng đỏ treo cao, đạo diễn họ Trương đứng phía người có thân phận nhỏ bé, tố cáo thực xã hội cách liệt đến Anh hùng, Trương Nghệ Mưu mang tính thỏa hiệp với giai cấp lãnh đạo, điều gây tranh cãi lớn nhà phê bình phim Anh hùng đời Trương Nghệ Mưu đạo diễn tiếng tầm quốc tế điện ảnh Trung Hoa, ơng cịn đạo diễn hàng đầu việc thực tác phẩm điện ảnh cải biên với tổng số 16/23 tác phẩm điện ảnh liên quan đến cải biên văn học Cao lương đỏ (1987), Đèn lồng đỏ treo cao (1991), Anh hùng (2002)…những tác phẩm ông nguồn cảm hứng, nguồn tư liệu với thực việc cải biên văn học điện ảnh Tuy chưa có nhiều nghiên cứu chuyên sâu tác phẩm cải biên Trương Nghệ Mưu Đó lý chọn nghiên cứu Chúng chọn tác phẩm Anh hùng tác phẩm bước ngoặt nghiệp Trương Nghệ Mưu, khơng đơn cải biên mà cịn tận dụng tất chất liệu truyền thống Trung Hoa Đó lý chúng tơi chọn tên đề tài là: Anh hùng Trương Nghệ Mưu: từ chất liệu lịch sử, văn học Trung Hoa đến điện ảnh Vì vào nghiên cứu cải biên điện ảnh, mong muốn thông qua phim cải biên Trương Nghệ Mưu nói chung Anh hùng nói riêng để tìm hiểu rõ quan điểm sáng tác đạo diễn Trương Nghệ Mưu, có nhìn tồn diện văn hóa, tư tương Trung Hoa thông qua điện ảnh Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2.1 Lý thuyết cải biên Tại Việt Nam, tài liệu nghiên cứu lý thuyết cải biên Chỉ có số cơng trình nghiên cứu lý thuyết cải biên cách có hệ thống chuyên biệt Nhà nghiên cứu Nguyễn Nam có cơng trình nghiên cứu Từ Chùa Đàn đến Mê Thảo: Liên văn văn chương điện ảnh vào năm 2006 Vào năm 2010, Thạc sĩ Đỗ Thị Ngọc Điệp thực nghiên cứu luận văn Vấn đề chuyển thể tác phẩm văn học sáng tác phẩm điện ảnh (Từ góc nhìn tự sự) để tìm hiểu, so sánh đối chiếu đặc trưng tự văn học tự điện ảnh Năm 2014, Lê Thị Dương viết Chuyển thể văn học điện ảnh - nghiên cứu liên văn để hướng nghiên cứu chuyển thể từ góc độ liên văn hướng nghiên cứu đầy triển vọng phát triển Năm 2016, Thạc sĩ Trần Thị Dung cho đời luận văn Nghệ thuật chuyển thể tác phẩm văn học sang điện ảnh nhìn từ phương diện cốt truyện nhân vật (Qua Trăng nơi đáy giếng, Cánh đồng bất tận) với mục đích khai thác vấn đề cốt truyện nhân vật trình chuyển thể từ văn học sáng điện ảnh, đồng thời ghi nhận dấu ấn nhà làm phim tác phẩm chuyển thể văn học điện ảnh Năm 2017, Đào Lê Na cho đời sách Chân trời hình ảnh (Từ văn chương đến điện ảnh qua trường hợp Kurosawa Akira) nhằm đưa góc nhìn khác cải biên học qua trả lại vị trí vốn có phim cải biên, đồng thời sách cịn có nghiên cứu giá trị đạo diễn Kurosawa Akira phim cải biên ông Cũng năm 2017 tác giả Bùi Trần Quỳnh Ngọc có viết “Chuyển thể liên văn – trường hợp tác phẩm Long thành cầm giả ca” nghiên cứu lí thuyết chuyển thể lý thuyết liên văn trường hợp cụ thể tác phẩm Long thành cầm giả ca từ tác phẩm văn học đến tác phẩm điện ảnh Bên cạnh đó, có nhiều luận văn, luận án nghiên cứu lý thuyết cải biên văn học - điện ảnh thực hành Mối quan hệ văn học điện ảnh nhà nghiên cứu Phan Thu Vân nghiên cứu kỹ qua loạt viết tác phẩm văn học - điện ảnh cụ thể Trong “Nhìn lằn ranh văn học điện ảnh qua “Sắc, Giới” (2011), người viết yếu tố cá nhân, thời đại cụ thể chi phối góc nhìn tác phẩm nào, từ làm rõ nét tương đồng khác biệt mặt nội dung cảm xúc; điều khơng thể phản ánh ngôn ngữ văn học ngôn ngữ điện ảnh Ở viết Lang tai ký Inoue Yasushi: Giấc mộng Tây vực từ văn học đến điện ảnh (2016), tác giả Phan Thu Vân giới thiệu nhà văn đại Nhật Bản Inoue Yasushi, tác phẩm Lang tai ký, từ vào phân tích chủ đề người sói văn học – điện ảnh góc nhìn Điền Tráng Tráng, thơng qua xem xét lại tác phẩm Lang tai ký Inoue Yasushi Một viết khác có tiêu đề “Chiến tranh Việt Nam tinh thần hòa giải Forrest Gump – Từ văn học đến điện ảnh” (2017), người viết ý đến điểm chung lớn hai tác phẩm văn học điện ảnh: tinh thần phản chiến qua chiến tranh Việt Nam, từ nêu bật lên điểm khác biệt lớn hai tác phẩm: tinh thần hòa giải phim Forrest Gump Những cơng trình nghiên cứu giúp cho chúng tơi có nhìn tồn diện hình ảnh, biểu tượng nghệ thuật tác phẩm điện ảnh, từ giúp ích nhiều cho đề tài luận văn 2.2 Đạo diễn Trương Nghệ Mưu phim Anh hùng (2002) - Đạo diễn Trương Nghệ Mưu Năm 1993, nhà văn hóa học người Mỹ gốc Đài Mayfair Yang viết báo “Of Gender, State Censorship, and Overseas Capital: An Interview with Chinese Director Zhang Yimou” sau vấn với Trương Nghệ Mưu Bài báo nói vấn đề tính dục, khó khăn vượt qua kiểm duyệt nguồn vốn đầu tư nước tập trung vào phim Cao lương đỏ, Cúc đậu, Đèn lồng đỏ treo cao Thu Cúc kiện Năm 2001, Frances Gateward tổng hợp lại vấn liên quan đến nội dung, nghệ thuật phim Trương Nghệ Mưu từ năm 1988 đến năm 1999, để viết thành cuốn: “Zhang Yimou: Interviews” Hai năm sau đó, nhà biên kịch, nhà văn Lý Nhĩ Uy viết sách “Đối thoại với Trương Nghệ Mưu” để thể cách khái quát quan niệm sáng tác, tình yêu, mối quan hệ gia đình, bạn bè với diễn viên Củng Lợi thông qua tác phẩm cải biên Trương Nghệ Mưu như: từ Cao lương đỏ, Cúc Đậu, Đèn lồng đỏ treo cao đến Anh hùng - Phim Anh hùng (2002) Năm 2007, Jenny Kwok Wah - nữ nghiên cứu văn học điện ảnh Mỹ viết nghiên cứu mang tên Hero: China’s response to Hollywood globalization Đến năm 2011, Giáo sư Gary D Rawnsley Ming-Yeh T.Rawnsley cho mắt sách Global Chinese Cinema: the culture and politics of Hero, để tìm hiểu chủ nghĩa anh hùng cách tiếp nhận chủ nghĩa dân tộc Trung Hoa phim Anh hùng khán giả Bắc Mỹ nói riêng điện ảnh giới nói chung Ở Việt Nam, có nghiên cứu Trương Nghệ Mưu phim Anh hùng Vì việc nghiên cứu Trương Nghệ Mưu tác phẩm Anh hùng vừa hội vừa thách thức địi hỏi chúng tơi phải nỗ lực nhiều để hoàn thành nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Bộ phim Anh hùng Trương Nghệ Mưu - Phạm vi nghiên cứu: ... ANH HÙNG TRONG PHIM ANH HÙNG CỦA TRƯƠNG NGHỆ MƯU 74 3.1 Từ hình tượng Kinh Kha đến Vô danh Anh hùng 74 3.1.1 Nhân vật Vô danh 74 3.1.2 Góc nhìn Trương Nghệ Mưu Anh Hùng. .. tưởng văn hóa, lịch sử Trung Hoa Anh hùng Trương Nghệ Mưu (29 trang): Nghiên cứu hình tượng Kinh Kha phim Anh hùng Trương Nghệ Mưu từ thấy góc nhìn khái niệm anh hùng ơng 7 Chương CẢI BIÊN VĂN... thực xã hội cách liệt đến Anh hùng, Trương Nghệ Mưu mang tính thỏa hiệp với giai cấp lãnh đạo, điều gây tranh cãi lớn nhà phê bình phim Anh hùng đời Trương Nghệ Mưu đạo diễn tiếng tầm quốc tế

Ngày đăng: 19/06/2021, 14:36

Xem thêm:

Mục lục

    Chương 1. CẢI BIÊN VĂN HỌC - ĐIỆN ẢNH TRONG

    LỊCH SỬ ĐIỆN ẢNH TRUNG QUỐC

    1.1. Sơ lược về khái niệm và lịch sử cải biên văn học - điện ảnh

    1.1.1. Khái niệm cải biên văn học - điện ảnh

    1.1.2. Lịch sử cải biên điện ảnh dựa trên tác phẩm văn học

    1.2. Tính chất liên văn bản trong tác phẩm cải biên của điện ảnh Trung Quốc

    1.2.1. Lý thuyết Liên văn bản

    1.2.2. Một số trường hợp tiêu biểu của điện ảnh Trung Quốc

    1.3. Trương Nghệ Mưu và kinh nghiệm cải biên văn học điện ảnh

    1.3.1.Trương Nghệ Mưu – Đạo diễn tài ba của điện ảnh Trung Quốc

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w