Tìm hiểu chung: 1.Qua việc đọc, tìm hiểu một văn bản cụ thể, hiểu được văn bản nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống bàn về một sự việc, hiện tượng có ý nghĩa đối với xã hội, đán[r]
(1)Tuần 22(13-18/2/2013) Ngày soạn: 25/01 Ngày d ạy:14/02/2013 Lớp: 91 Tiết: 106 Tập làm văn: NGHỊ LUẬN VỀ MỘT SỰ VIỆC, HIỆN TƯỢNG ĐỜI SỐNG A.Mức độ cần đạt: -Hiểu hình thức nghị luận phổ biến đời sống :Nghị luận việc, tượng đời sống Kiến thức: -đặc điểm, yêu cầu kiểu bài nghị luận việc, tượng đời sống 2.Kỹ năng: -Làm bài văn nghĩ luận việc, tượng đời sống 3.GDKNS: -Suy nghĩ, phê phán, sáng tạo: phân tích, bình luận và đ ưa ý ki ến cá nhân v ề m ột s ố việc, tượng tích cực tiêu cực sống -Tự nhận thức số việc, tượng tích cực tiêu cực sống -Ra định: lựa chọn cách thể quan điểm trước nh ững s ự ki ện, hi ện tượng tích cực hay tiêu cực, việc cần làm, cần tránh sống B Chuẩn bị: -Gv: soạn giáo án theo chuẩn KT-KN, bài v ăn m ẫu -Hs: so ạn bài, SGK C Tổ chức hoạt động dạy & học: HĐ 1: Ổn định: HĐ 2: Kiểm tra bài cũ 3’: 1.Kiểm tra tập soạn bài học sinh 2.Thế nào là thành phần tình thái? Chovi1 dụ? 3.Thế nào là thành phần cảm thán? Cho ví dụ? HĐ 3: Giới thiệu bài 1’: HĐ 4: Bài 40’: NGHỊ LUẬN VỀ MỘT SỰ VIỆC, HIỆN TƯỢNG ĐỜI SỐNG Hoạt động Thầy & Trò HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN A Tìm hiểu chung 10’: *Tìm hiểu bài nghị luận việc tượng đời sống Văn bàn vấn đề nào đời sống xã hội? Có biểu nào? Tác giả có nêu rõ vấn đề đáng quan tâm không?Làm nào để người đọc nhận vấn đề đó? *H trình bày: *G chốt lại: a Bệnh lề mề -Những biểu hiện: sai hẹn, chậm, muộn giớ họp … -Tác giả phân tích hậu bệnh lề mề… b Nguyên nhân: coi thường việc chung … Nội dung kiến thức A Tìm hiểu chung: 1.Qua việc đọc, tìm hiểu văn cụ thể, hiểu văn nghị luận việc, tượng đời sống bàn việc, tượng có ý nghĩa xã hội, đáng khen, đáng chê hay có vấn đề đáng suy nghĩ 2.Những yêu cầu bài văn nghị luận việc, tượng đời sống: -Về nội dung: cần phải nêu rõ việc, tượng có vấn đề, phân tích các mặt đúng, sai, mặt lợi, mặt hại -Về hình thức văn bản: có luận điểm rõ ràng, luận xác thực, bố cục mạch lạc (2) c Tác hại: làm phiền người, làm thời giờ, thiếu tôn trọng mình và người khác, … -Phê phán , đề xuất, kiến nghị, d Bố cục bài viết có mạch lạc (trước hết nêu tượng, phân tích nguyên nhân, các giải pháp, ) Thế nào là nghị luận việc, tượng đời sống? *H trình bày: *G chốt lại: Là bàn việc, tượng có ý nghĩa xã hội, đáng khen, đáng chê hay có vấn đề đáng suy nghĩ B Luyện tập: Nhận diện việc, tượng đời sống bàn luận đến văn cụ thể 2.Phân tích cách trình bày lập luận văn 3.Tập làm dàn ý cho bài văn nghị luận việc, tượng (tốt xấu, đáng khen hay đáng chê) gần gũi với sống *GDKNS: -Suy nghĩ, phê phán, sáng tạo: phân tích, bình luận và đưa ý kiến cá nhân số việc, tượng tích cực tiêu cực sống -Tự nhận thức số việc, tượng tích cực tiêu cực sống -Ra định: lựa chọn cách thể quan điểm trước kiện, tượng tích cực hay tiêu cực, việc cần làm, cần tránh sống B Luyện tập 30’: *H trình bày: *G chốt lại: Có thể các em chọn các tượng xấu: sai hẹn, không giữ lời hứa, nói tục, viết bậy, đua đòi, lười biếng … *H trình bày: *G chốt lại: Các việc, tượng tốt đẹp: HS nghèo vượt khó, tinh thần tương trợ lẫn nhau, không tham lam lòng tự trọng *H trình bày: *G chốt lại: Hiện tượng đáng viết bài nghị luận, để thấy cái xấu niên -Hiện tượng hút thuốc -Tác hại việc hút thuốc -Nguyên nhân và đề xuất D Củng cố, hướng dẫn tự học nhà 1’: Củng cố: Những yêu cầu nào nghị luận việc, tượng đời sống xã hội? Hướng dẫn tự học nhà: Dựa vào dàn ý, viết đoạn văn nghị luận việc, tượng đời sống Dặn dò: Học bài & soạn bài: Cách làm bài nghị luận việc, tượng đời sống Gv rút kinh nghiệm: Ngày soạn: 26/01 Lớp: 91 Ngày d ạy:14/02/2013 (3) Tiết: 107 Tập làm văn: CÁCH LÀM BÀI NGHỊ LUẬN VỀ MỘT SỰ VIỆC, HIỆN TƯỢNG ĐỜI SỐNG A.Mức độ cần đạt: -Rèn kỹ làm bài nghị luận việc, tượng đời sống Kiến thức: -Đối tượng kiểu bài nghị luận việc, tượng đời sống -Yêu cầu cụ thể làm bài nghị luận việc, tượng đời sống 2.Kỹ năng: -Nắm bố cục kiểu bài nghị luận này *GDMT: Ra đề có liên quan đến đề tài môi trường *GDKNS: -Suy nghĩ, phê phán, sáng tạo: phân tích, bình luận và đ ưa ý ki ến cá nhân v ề m ột s ố việc, tượng tích cực tiêu cực sống -Tự nhận thức số việc, tượng tích cực tiêu cực sống -Ra định: lựa chọn cách thể quan điểm trước nh ững s ự ki ện, hi ện tượng tích cực hay tiêu cực, việc cần làm, cần tránh sống B Chuẩn bị: -Gv: soạn giáo án theo chuẩn KT-KN Bài văn mẫu -Hs: soạn bài, SGK C Tổ chức hoạt động dạy & học: HĐ 1: Ổn định: HĐ 2: Kiểm tra bài cũ 3’: 1.Kiểm tra tập soạn bài học sinh 2.Thế nào là nghị luận việc, tượng đời sống xã hội? 3.Những yêu cầu nào nghị luận việc, tượng đời sống xã hội? HĐ 3: Giới thiệu bài 1’: HĐ 4: Bài 40’: CÁCH LÀM BÀI NGHỊ LUẬN VỀ MỘT SỰ VIỆC, HI ỆN TƯỢNG ĐỜI SỐNG Hoạt động Thầy & Trò HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN A Củng cố kiến thức 40’: I.Đề bài nghị luận việc, tượng đời sống : *H trình bày: *G chốt lại: Điểm giống đề văn là đề cập đến việc, tượng đời sống xã hội, … -Đều yêu cầu người viết trình bày nhận xét, suy nghĩ, nêu ý kiến, *H trình bày: *G chốt lại: Các đề nghị luận bổ sung tùy vào khả hs: -Hành vi vô lễ với thầy cô -Thái độ thờ trước đau người khác II.Cách làm bài nghị luận việc, tượng đời sống Tìm hiểu đề bài và tìm ý Nội dung kiến thức A Củng cố kiến thức: Nắm kiến thức kiểu bài nghị luận việc, tượng đời sống -Đối tượng: việc, tượng đời sống -Yêu cầu nội dung, hình thức bài nghị luận việc, tượng đời sống (4) *H trình bày: *G chốt lại: -Thể loại: nghị luận -Nội dung: +Nghĩa là người biết yêu thương mẹ, giúp đỡ mẹ việc đồng áng +Biết kết hợp học với hành +Biết sang tạo, làm cái tòi cho mẹ kéo nước +Học tập Nghĩa là yêu thương cha mẹ, học lao động, học kết hợp với hành, học sang tạo-làm việc nhỏ mà có ý nghĩa lớn 2.Lập dàn ý *H trình bày: *G chốt lại: bố cục SGK tr 24 a.MB:Giới thiệu tượng Phạm Văn Nghĩa b.TB: +Phân tích ý nghĩa việc làm Phạm Văn Nghĩa +Đánh giá việc làm Phạm Văn Nghĩa +Đánh giá ý nghĩa việc phát động phong trào học tập Phạm Văn Nghĩa c.KB: Khái quát gương Phạm Văn Nghĩa -Rút bài học cho thân 3.Viết bài văn *H trình bày: *G chốt lại: Tùy vào khả học sinh Đọc lại bài và sửa chữa *H trình bày: *G chốt lại: *GDMT: Môi trường bị ô nhiễm nặng, Vậy chúng ta phải nào? *GDKNS: Biết nhìn nhận vấn đề góc độ tích cực Hết tiết 107 chuyển sang tiết 108 B Luyện tập: B Luyện tập: D Củng cố, hướng dẫn tự học nhà 1’: Củng cố: Thông qua bài luyện tập Hướng dẫn tự học nhà: Tìm hiểu việc, tượng đời sống địa phương và trình bày ngắn gọn ý kiến than việc, tượng Dặn dò: Học bài & soạn bài: Cách làm bài nghị luận việc, tượng đời sống (tt) Gv rút kinh nghiệm: Ngày soạn: 27/01 Ngày d ạy:17/02/2013 Lớp: 91 Tiết: 108 Tập làm văn: CÁCH LÀM BÀI NGHỊ LUẬN VỀ MỘT SỰ VIỆC, HIỆN TƯỢNG ĐỜI SỐNG(tt) A.Mức độ cần đạt: -Rèn kỹ làm bài nghị luận việc, tượng đời sống Kiến thức: (5) -Đối tượng kiểu bài nghị luận việc, tượng đời sống -Yêu cầu cụ thể làm bài nghị luận việc, tượng đời sống 2.Kỹ năng: -Nắm bố cục kiểu bài nghị luận này *GDMT: Ra đề có liên quan đến đề tài môi trường *GDKNS: -Suy nghĩ, phê phán, sáng tạo: phân tích, bình luận và đ ưa ý ki ến cá nhân v ề m ột s ố việc, tượng tích cực tiêu cực sống -Tự nhận thức số việc, tượng tích cực tiêu cực sống -Ra định: lựa chọn cách thể quan điểm trước nh ững s ự ki ện, hi ện tượng tích cực hay tiêu cực, việc cần làm, cần tránh sống B Chuẩn bị: -Gv: soạn giáo án theo chuẩn KT-KN -Hs: soạn bài, SGK C Tổ chức hoạt động dạy & học: HĐ 1: Ổn định: HĐ 2: Kiểm tra bài cũ 3’: 1.Kiểm tra tập soạn bài học sinh 2.Đối tượng, nội dung bài văn nghị luận việc, tượng đời sống xã hội là gì? 3.Nêu bố cục bài nghị luận việc, tượng đời sống xã hội? HĐ 3: Giới thiệu bài 1’: HĐ 4: Bài 40’: CÁCH LÀM BÀI NGHỊ LUẬN VỀ MỘT SỰ VIỆC, HI ỆN TƯỢNG ĐỜI SỐNG (tt) Hoạt động Thầy & Trò HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN Nội dung kiến thức A Củng cố kiến thức 5’: A Củng cố kiến thức: Như nào là nghị luận việc, tượng đời sống? *H trình bày: *G chốt lại: Nêu bố cục bài nghị luận việc, tượng đời sống *H trình bày: Nghị luận việc, tượng đời sống bàn việc, tượng có ý nghĩa xã hội, đáng khen, đáng chê hay có vấn đề đáng suy nghĩ Bố cục bài nghị luận việc, tượng đời sống: a.MB: Giới thiệu việc, tượng có vấn đề b.TB: Liên hệ thực tế, phân tích các mặt, đánh giá, nhận định *G chốt lại: c.KB: Kết luận, khắng định, phủ định, lời khuyên a.MB: Giới thiệu việc, tượng có vấn đề b.TB: Liên hệ thực tế, phân tích các mặt, đánh giá, nhận định *Bài làm cần lựa chọn góc độ riêng để phân tích, nhận định; đưa ý kiến, có suy nghĩ và cảm thụ riêng người viết c.KB: Kết luận, khắng định, phủ định, lời khuyên *Bài làm cần lựa chọn góc độ riêng để phân tích, nhận định; đưa ý kiến, có suy nghĩ và cảm thụ riêng người viết B Luyện tập: -Đọc, tìm hiểu đề văn cụ thể, có kỹ phân tích đề, tìm hiểu các dạng đề kiểu bài nghị luận việc, tượng đời sống và có B Luyện tập 35’: thể tự đề (6) Lập dàn bài cho đề mục trên *H trình bày: -Những thao tác và các bước làm bài: tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn *G chốt lại: ý, viết bài và sửa bài Hiểu bố cục, yêu cầu nội dung a.Mở bài: Giới thiệu chung Nguyễn Hiền phần: MB, TB, KB b.Thân bài: -Hoàn cảnh Nguyễn Hiền -Lập dàn ý triển khai thành bài văn hoàn chỉnh: nghị luận -Tinh thần ham học việc, tượng cộm, đáng quan tâm sống -Ý thức tự trọng - Kết thành đạt ông c.Kết bài: học tập gương Nguyễn Hiền Em suy nghĩ nào tình trạng học gạo học sinh? *H trình bày: Tùy vào khả trình bày Hs *G chốt lại: Học gạo học sinh -Học không lấy việc học làm mục đích, việc học là phụ -Học bị động, không chủ động, cốt đối phó đòi hỏi thầy cô -Do học bị động nên không thấy hứng thú, dễ chán học, hiệu thấp -Học hình thức, không sâu vào thực chất kiến thức bài học -Dù có cấp đầu óc rỗng -Dần trở thành hại cho thân, cho gia đình, xã hội D Củng cố, hướng dẫn tự học nhà 1’: Củng cố: Thông qua bài luyện tập Hướng dẫn tự học nhà: Tìm hiểu việc, tượng đời sống địa phương và trình bày ngắn gọn ý kiến thân việc, tượng Dặn dò: Học bài & soạn bài: Chương trình địa phương phần TLV & Ngữ văn Gv rút kinh nghiệm: Ngày soạn: 28/01 Lớp: 91 Tiết: 109 Tập làm văn: CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG (PHẦN TẬP LÀM VĂN) NGỮ VĂN ĐỊA PHƯƠNG: NẾU KHÔNG CÓ NGÀY BA MƯƠI THÁNG TƯ (Đinh Thị Thu Vân) Ngày d ạy:17/02/2013 A.Mức độ cần đạt: -Củng cố lại kiến thức kiểu bài nghị luận m ột việc, hi ện t ượng đời sống -Biết tìm hiểu và có ý kiến việc, tượng đời sống địa phương Kiến thức: -Cách vận dụng kiến thức kiểu bài nghị luận việc, tượng c đ ời sống -Những việc, tượng có ý nghĩa địa phương (7) 2.Kỹ năng: -Thu thập thông tin vấn đề bật, đáng quan tâm địa phương -Suy nghĩ, đánh giá tượng, việc thực tế địa phương -Làm bài văn trình bày vấn đề mang tính xã hội nào đó với suy nghĩ, kiến nghị riêng mình B Chuẩn bị: -Gv: soạn giáo án theo chuẩn KT-KN -Hs: soạn bài, SGK C Tổ chức hoạt động dạy & học: HĐ 1: Ổn định: HĐ 2: Kiểm tra bài cũ 15’: Kiểm tra 15’ Văn HĐ 3: Giới thiệu bài 1’: HĐ 4: Bài 40’: CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG (PHẦN TẬP LÀM VĂN) Hoạt động Thầy & Trò HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN A Củng cố kiến thức 10’: I.Chương trình địa phương-phần TLV Nghị luận việc, tượng đời sống là nào? *H trình bày: *G chốt lại: Nghị luận việc, tượng đời sống bàn việc, tượng có ý nghĩa xã hội, đáng khen, đáng chê hay có vấn đề đáng suy nghĩ Nội dung kiến thức A Củng cố kiến thức: 1.Nhắc lại yêu cầu bài nghị luận việc, tượng đời sống 2.Nắm nhiệm vụ, yêu cầu nội dung chương trình: Tìm hiểu thực tế địa phương để thấy việc, tượng có ý nghĩa, đáng chú ý Bố cục bài nghị luận việc, tượng đời sống? *H trình bày: *G chốt lại: Bố cục bài nghị luận việc, tượng đời sống: a.MB: Giới thiệu việc, tượng có vấn đề b.TB: Liên hệ thực tế, phân tích các mặt, đánh giá, nhận định c.KB: Kết luận, khắng định, phủ định, lời khuyên B Luyện tập: -Xác định việc, tượng đời sống thực tế địa phương Khi làm bài nghị luận việc, tượng đời sống cần lưu ý điều gì? *H trình bày: *G chốt lại: Bài làm cần lựa chọn góc độ riêng để phân tích, nhận định; đưa ý kiến, có suy nghĩ và cảm thụ riêng người viết B Luyện tập 30’: Lập dàn ý cho đề bài: Giúp đỡ mẹ Việt Nam anh hùng địa phương em -Lập dàn ý cho bài văn nghị luận việc, tượng đời sống đã chọn *H trình bày: *G chốt lại: Dàn ý a Mở bài: Nêu lên hoàn cảnh chung mẹ VNAH b.Thân bài: -Sự giúp đỡ tinh thần: thăm hỏi chăm sóc -Sự giúp đỡ vật chất: làm nhà mua quà tặng -Sự giúp đỡ các tổ chức đoàn thể c.Kết bài: Liên hệ trách nhiệm thân Lập dàn ý cho đề bài: Em có suy nghĩ gì môi trường sống địa phương em *H trình bày: *G chốt lại: Dàn ý a Mở bài: Nêu tình hình chung môi trường địa phương (ô nhiễm, lành, ) b.Thân bài: - Thực trạng môi trường (ô nhiễm, lành, ) địa phương nào? -Những giải pháp môi trường (ô nhiễm, lành, ) sao? -Sự quan tâm xã hội môi trường nào? -Lựa chọn việc, tượng có ý nghĩa địa phương để bày tỏ thái độ, nêu ý kiến riêng mình: việc, tượng bật, tác động nó đến đời sống nhân dân địa phương (8) c.Kết bài: Liên hệ trách nhiệm thân trước tình trạng môi trường? D Củng cố, hướng dẫn tự học nhà 1’: Củng cố: Nêu điểm cần lưu ý làm bài văn nghị luận việc, tượng đời sống? Hướng dẫn tự học nhà: Dựa vào dàn bài, hoàn thành bài viết nghị luận việc, tượng đời sống với dẫn chứng cụ thể, thuyết phục, có bố cục rõ rang, lập luận chặt chẽ, không quá 1500 chữ Dặn dò: Học bài & soạn bài: Chương trình địa phương (phần TLV) & Ngữ văn (tt) Gv rút kinh nghiệm: Ngày soạn: 28/01 Lớp: 91 Ngày d ạy:18/02/2013 Tiết: 110 NGỮ VĂN ĐỊA PHƯƠNG: NẾU KHÔNG CÓ NGÀY BA MƯƠI THÁNG TƯ (Đinh Thị Thu Vân) A.Mức độ cần đạt: -Cảm nhận vẻ đẹp và niềm tin sáng, chân thành th ế h ệ niên trưởng thành sau ngày đại thắng 30/4/1975 Kiến thức: -Thơ tự do, nêu lên niềm tin sáng, chân thành c th ế h ệ niên tr ưởng thành sau ngày đại thắng 30/4/1975 2.Kỹ năng: -Phân tích tìm hiểu cái đẹp, cái hay bài thơ, qua cái nhìn c tác gi ả v ề ni ềm tin sáng, chân thành hệ niên trưởng thành sau ngày đ ại th ắng 30/4/1975 B Chuẩn bị: -Gv: soạn giáo án theo chuẩn KT-KN V ăn TL NV đ ịa phương -Hs: soạn bài, SGK C Tổ chức hoạt động dạy & học: HĐ 1: Ổn định: HĐ 2: Kiểm tra bài cũ: 1.Kiểm tra tập soạn bài học sinh 2.Đối tượng, nội dung bài văn nghị luận việc, tượng đời sống xã hội là gì? HĐ 3: Giới thiệu bài 1’: HĐ 4: Bài 20’: CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG NGỮ VĂN Hoạt động Thầy & Trò HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN Nội dung kiến thức A Tìm hiểu chung 5’: A Tìm hiểu chung: (9) II.Chương trình địa phương Ngữ văn Tác giả Đinh Thị Thu Vân, sinh năm 1955, quê quán: Mỹ Phú, Thủ Thừa, Long An Sơ lược tác giả? *H trình bày: Tốt nghiệp ĐHSP TP Hồ Chí Minh; là phó chủ tịch hội VHNT Long An, Tổng biên tập *G chốt lại: TLNV địa phương tr 11 Tạp chí VNLA Thể thơ? Được tặng giải thưởng VHNT Nguyễn Thông lần thứ năm 2001 *H trình bày: *G chốt lại: Tự B.Đọc hiểu văn I Nội dung: B Đọc hiểu văn 15’: Cái tôi tác giả trước ngày 30/4/1975 Em hiểu nào cái tôi “nông nổi, trống trải” –một “con ốc đa nghi .sống vô tình” -“nông nổi, trống trải” –một “con ốc đa nghi .sống vô tình” Sự thờ ơ, vô cảm với diễn biến tác giả trước 30/4/1975? đất nước và tương lai trước thực *H trình bày: -Chưa có định hướng tương lai, nghề nghiệp *G chốt lại: “Anh”- người chiến sĩ giải phóng tác giả thể hiện: -Thay đổi suy nghĩ người -Cái nhìn tương lai, nghề nghiệp -Anh vừa là người chiến sĩ vừa là người khơi dậy cho hệ trẻ niềm tin sống Vẻ đẹp nhân vật “anh”- người chiến sĩ giải phóng tác giả thể nào? *H trình bày: -Niềm tin sống đầy nhịp huyết (xây dựng và bảo vệ) *G chốt lại: Tháng Tư làm “nhân chứng” cho thay đổi nhận thức sống mình -Miền Nam giải phóng, độc lập -Đất nước thống Nam – Bắc nhà -Đất nước bước sang thời kỳ -Thế hệ trẻ thể hết khả vào công xây dựng đất nước II.Nghệ thuật: -Thơ tự do, từ ngữ tự nhiên 3.Vì tác giả lại chọn tháng Tư làm “nhân chứng” cho thay đổi nhận thức sống mình? *H trình bày: *G chốt lại: -Dùng từ ngữ địa phương III Ý nghĩa văn bản: Nêu lên niềm tin sáng, chân thành hệ niên trưởng thành sau ngày đại thắng 30/4/1975 D Củng cố, hướng dẫn tự học nhà 1’: Củng cố: Vì ngày 30/4/1975 là nhân chứng? Hướng dẫn tự học nhà: Dựa vào bài thơ đã học em hãy tìm hiểu thêm số bài thơ nói chủ đề ngày 30/4/1975 Dặn dò: Học bài & soạn bài: Chương trình địa phương Ngữ văn (tt) Gv rút kinh nghiệm: (10) Ngày soạn: 29/01 Lớp: 91 Tiết: 110 Ngày d ạy:18/02/2013 NGỮ VĂN ĐỊA PHƯƠNG: HAI NGƯỜI LÍNH (Chu Hồng Hải) A.Mức độ cần đạt: -Nhận thức vẻ đẹp giàu nhân người lính Cách mạng Kiến thức: -Truyện ngắn, giọng kể khai thác chiều sâu tâm lý nhân vật 2.Kỹ năng: -Phân tích cái đẹp, cái hay nhân vật, hoàn cảnh họ là người Việt B Chuẩn bị: -Gv: soạn giáo án theo chuẩn KT-KN V ăn TL NV đ ịa phương -Hs: soạn bài, SGK C Tổ chức hoạt động dạy & học: HĐ 1: Ổn định: HĐ 2: Kiểm tra bài cũ : HĐ 3: Giới thiệu bài 1’: HĐ 4: Bài 20’: NGỮ VĂN ĐỊA PHƯƠNG Hoạt động Thầy & Trò HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN Nội dung kiến thức A Tìm hiểu chung 5’: A Tìm hiểu chung: II.Chương trình địa phương Ngữ văn Tác giả Chu Hồng Hải (1953-1995), quê quán: Tây Ninh, nguyên Chi Sơ lược tác giả? hội trưởng Chi hội Văn học-Hội Văn học nghệ thuật Long An Được truy *H trình bày: tặng giải thưởng VHNT Nguyễn Thông lần thứ năm 2001 *G chốt lại: TLNV địa phương tr 15 Truyện Hai người lính giải thưởng thi sang tác truyện ngắn Thể loại? Tạp chí Văn nghệ quân đội tổ chức *H trình bày: *G chốt lại: Truyện ngắn B.Đọc hiểu văn I Nội dung: Hòa bình người chiến sĩ giải phóng và người lính ngụy tình cờ gặp B Đọc -hiểu văn 15’: nhau, tâm trạng người: Hòa bình người chiến sĩ giải phóng và người lính ngụy tình cờ gặp Em có cảm nhận gì hoàn cảnh, tâm trạng người? -Hai người trước hai trận tuyến khác (kẻ thù nhau) *H trình bày: *G chốt lại: -Hòa bình lập lại họ là người sau chiến có hoàn cảnh khác -Người chiến sĩ giải phóng tiếp tục xây dựng đời (Thầy giáo) Chủ đề tập trung suy nghĩ thầy giáo Ba: “Không có tuồng nào hết ráo! Chỉ có đời Đúng thế! Chỉ -Lính ngụy e vè, lo ngại trước thực (11) có sống tiếp diễn và lối nhìn nó sai hay đúng theo quan điểm người thôi ” Em hãy viết đoạn văn phân tích ngắn gọn chủ đề đó? =>Vẻ đẹp cao thượng người chiến sĩ giải phóng quân là đồng *H trình bày: cảm *G chốt lại: Cái nhìn thiện cảm người không còn hận thù mà là tất là dân tộc Việt Nam II.Nghệ thuật: - Truyện ngắn, giọng kể khai 3.Nêu ngắn gọn ý nghĩa và nghệ thuật? thác chiều sâu tâm lý nhân vật *H trình bày: *G chốt lại: III Ý nghĩa văn bản: Nhận thức vẻ đẹp giàu nhân người lính Cách mạng D Củng cố, hướng dẫn tự học nhà 1’: Củng cố: Nêu lên cảm nhận em hoàn cảnh và tâm trạng người chiến sĩ Cách mạng? Hướng dẫn tự học nhà: Tìm đọc truyện có chủ đề gần giống văn bản? Dặn dò: Học bài & soạn bài: Chuẩn bị hành trang vào kỷ Gv rút kinh nghiệm: (12)