Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 60 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
60
Dung lượng
2,07 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP LÊ THỊ THÚY NGÂN ĐIỀU KHIỂN ROBOT BÁM MỤC TIÊU DỰA TRÊN XỬ LÝ ẢNH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGÀNH KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ Thái Nguyên – Năm 2019 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP LÊ THỊ THÚY NGÂN ĐIỀU KHIỂN ROBOT BÁM MỤC TIÊU DỰA TRÊN XỬ LÝ ẢNH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC MÃ NGÀNH: 6520203 NGÀNH KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC : PGS.TS LẠI KHẮC LÃI Thái Nguyên – Năm 2019 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn Luận văn cao học – Chuyên ngành: Kỹ thuật Điện tử CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc BẢN XÁC NHẬN CHỈNH SỬA LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên tác giả luận văn: Lê Thị Thúy Ngân Đề tài luận văn: Điều khiển Robot bám mục tiêu dựa xử lý ảnh Chuyên ngành: Kỹ thuật Điện tử Mã số: Tác giả, Cán hướng dẫn khoa học Hội đồng chấm luận văn xác nhận tác giả sửa chữa, bổ sung luận văn theo biên họp Hội đồng ngày 27 tháng năm 2019 với nội dung sau: Nội dung thứ việc gộp nội dung chương chương với Nội dung thứ hai việc bổ sung phần giải thích chương trình lập trình Arduino Nội dung thứ ba việc chỉnh sửa lỗi soạn thảo trang 6, 8, 34, 43, 45,46,47 Thái Nguyên, ngày tháng năm 2019 Giáo viên hướng dẫn Tác giả luận văn PGS.TS Lại Khắc Lãi Lê Thị Thúy Ngân CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG PGS.TS Nguyễn Thanh Hà i Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn Luận văn cao học – Chuyên ngành: Kỹ thuật Điện tử LỜI CAM ĐOAN Tên là: Lê Thị Thúy Ngân Sinh ngày: 22 tháng 10 năm 1992 Học viên Cao học Khoá 20 – Lớp Kỹ thuật Điện tử - Trường Đại học Kỹ thuật Công nghiệp – Đại học Thái Nguyên Xin cam đoan luận văn “Điều khiển robot bám mục tiêu dựa xử lý ảnh” thầy giáo PGS.TS Lại Khắc Lãi hướng dẫn công trình nghiên cứu riêng tơi Tất tài liệu tham khảo có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng Tôi xin cam đoan tất nội dung luận văn nội dung đề cương yêu cầu thầy giáo hướng dẫn Nếu có vấn đề nội dung luận văn, tơi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm với lời cam đoan Thái Nguyên, ngày 20 tháng năm 2019 Học viên Lê Thị Thúy Ngân ii Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn Luận văn cao học – Chuyên ngành: Kỹ thuật Điện tử LỜI CẢM ƠN Sau thời gian nghiên cứu, làm việc khẩn trương hướng dẫn tận tình giúp đỡ thầy giáo PGS.TS Lại Khắc Lãi, luận văn với đề tài “Điều khiển robot bám mục tiêu dựa xử lý ảnh” hoàn thành Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới: Thầy giáo hướng dẫn PGS.TS Lại Khắc Lãi tận tình dẫn, giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Các thầy cô giáo Trường Đại học kỹ thuật công nghiệp - Đại học Thái Nguyên bạn bè đồng nghiệp, quan tâm động viên, giúp đỡ tơi suốt q trình học tập để hồn thành luận văn Mặc dù cố gắng hết sức, song điều kiện thời gian kinh nghiệm thực tế thân cịn ít, đề tài khơng thể tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, tơi mong nhận đóng góp ý kiến thầy giáo, cô giáo bạn bè đồng nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày 20 tháng năm 2019 Học viên Lê Thị Thúy Ngân iii Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn Luận văn cao học – Chuyên ngành: Kỹ thuật Điện tử MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN II LỜI CẢM ƠN III MỤC LỤC IV DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VI DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ .VII LỜI NÓI ĐẦU 1 Tính cấp thiết luận văn Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Ý nghĩa luận văn Nội dung nghiên cứu Phương pháp phương pháp luận CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ROBOT BÁM MỤC TIÊU .5 1.1 Nghiên cứu tổng quan hệ robot có gắn camera bám mục tiêu di động .5 1.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu ngồi nước 1.2.1 Tình hình nghiên cứu ngồi nước .6 1.2.2 Tình hình nghiên cứu nước 1.3 Giải pháp đề xuất 10 1.3.1 Hướng tiếp cận phần cứng phục vụ xử lý ảnh 10 1.3.2 Hướng tiếp cận phần mềm phục vụ xử lý ảnh 12 CHƯƠNG 2: ẢNH SỐ VÀ HIỂN THỊ ẢNH 13 2.1 Ảnh số .13 2.1.1 Định nghĩa ảnh số 13 2.1.2 Thuộc tính hình ảnh số hóa 13 2.1.3 Các loại hình ảnh 14 2.2 Hiển thị ảnh .16 2.2.1 Chế độ hiển thị 16 iv Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn Luận văn cao học – Chuyên ngành: Kỹ thuật Điện tử 2.2.2 Phương pháp ánh xạ cho hiển thị hình ảnh 16 bit 17 2.2.3 Bảng màu 19 CHƯƠNG 3: XỬ LÝ KHỚP MẪU TRÊN PHẦN MỀM LABVIEW .22 3.1 Giới thiệu 22 3.2 Kỹ thuật ghép mẫu 22 3.2.1 Chuẩn hóa chéo tương quan .22 3.2.2 Kết hợp tỷ lệ xoay - bất biến .23 3.2.3 Kết hợp kim tự tháp (kết hợp hình chóp) 23 3.2.4 Hiểu hình ảnh 24 3.3 Thuật tốn tìm kiếm 24 3.4 Xây dựng, kết nối khối chức phần mềm LABVIEW .26 3.4.1 Giới thiệu phần mềm LABVIEW 26 3.4.2 Các khối chức 27 3.4.3 Kết nối khối chức 36 4.1 Mục đích xây dựng mơ hình 39 4.2 Các thành phần mơ hình 39 4.2.1 Khung mơ hình 39 4.2.2 Camera 39 4.2.3 Vi điều khiển 40 4.2.4 Động RC Servo 42 4.3 Tính tốn góc quay servo 44 4.4 Chương trình điều khiển Adruino Mega 2560 45 4.5 Một số hình ảnh mơ hình thực tế 47 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO 50 v Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn Luận văn cao học – Chuyên ngành: Kỹ thuật Điện tử DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Từ Viết Tắt Tên tiếng anh Tên tiếng việt RGB Red Green Blue Đỏ Xanh lục Xanh lam HSL Hue Saturation Luminance Màu Độ bão hà Độ chói ROI Regions of Interest Khu vực quan tâm VI Vision Thị giác IMAQ Image Acquisition Thu nhận ảnh VISA Virtual Instrument Software Architecture Kiến trúc phần mềm ảo vi Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn Luận văn cao học – Chuyên ngành: Kỹ thuật Điện tử DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 1.1: Một Số Hệ Thống Tích Hợp Quang Hồng Ngoại, Và Ảnh Nhiệt Trên Các Phương Tiện Di Động Hình 1.2: Một Số Hệ Thống Camera Robot Tự Hành, Trong Hàng Khơng Vũ Trụ Hình 2.1: Tham Chiếu Không Gian Của Pixel (0, 0) 13 Hình 3.2: Chuẩn Hóa Tương Quan 25 Hình 3.3: Sơ Đồ Kết Nối Các Khối Chức Năng Trên Labview .37 Hình 3.4: Giao Diện Người Dùng .38 Hình 4.1: Camera C720 Hd Webcam .39 Hình 4.2: Bảng Các Thông Số Camera C720 Hd Webcam 40 Hình 4.3: Vi Điều Khiển Arduino Mega 2560 R3 40 Hình 4.4: Các Thông Số Của Arduino Mega 2560 R3 .41 Hình 4.5: Sơ Đồ Chân Chức Năng Arduino Mega 2560 R3 41 Hình 4.6: Động Cơ Rc Servo 42 Hình 4.7: Xung Điều Khiển Servo 43 Hình 4.8: Mơ Tả Vị Trí Của Đối Tượng Thực 44 Hình 4.9: Quy Chiếu Từ Tọa Độ Của Camera Sang Tọa Độ Làm Việc 45 Hình 4.10: Một Số Hình Ảnh Mơ Hình Thực Tế 48 vii Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn Luận văn cao học – Chuyên ngành: Kỹ thuật Điện tử LỜI NĨI ĐẦU Tính cấp thiết luận văn Ngày việc xây dựng hệ thống robot bám mục tiêu di động toán nhà khoa học quan tâm nhằm phục vụ cho người nhiều lĩnh vực khác Các Robot thường hoạt động cảm biến cảm biến màu sắc, hồng ngoại, cảm biến dò đường, siêu âm… Gần robot loại phát triển tích hợp thêm “thị giác”, việc tích hợp Robot hệ thống camera ứng dụng xử lý ảnh tăng khả tự động, giúp robot thông minh Các robot có gắn camera thiết bị kỹ thuật khác nhằm thực nhiệm vụ đặt trước, ví dụ hệ thống phát lỗi vật liệu sử dụng camera, hệ thống dò đường, hệ thống phát lỗi hàn tự động, vận chuyển hàng hóa kho bãi, hệ phát bám mục tiêu di động Trong hệ phát bám mục tiêu di động, camera trang bị để nhận biết mục tiêu, kết hợp với thuật toán xử lý ảnh để xác định xác vị trí mục tiêu để từ điều chỉnh cấu chấp hành cho tâm mắt bám mục tiêu Trong năm gần đây, hệ thống bám mục tiêu di động quan tâm nghiên cứu rộng rãi Luận văn đề cập đến việc nghiên cứu thiết kế chế tạo robot bám mục tiêu di động phịng thí nghiệm với mục đích phục vụ cho cơng tác nghiên cứu thuật tốn xử lý ảnh điều khiển đại làm tiền đề cho việc chế tạo sản phẩm phục vụ đào tạo, y tế, công nghiệp xa ứng dụng cho an ninh, quốc phòng Với phát triển cơng nghệ điện tử, tốc độ tính tốn vi xử lý vượt trội, chức hỗ trợ giao tiếp với ngoại vi tích hợp chip, nhờ mà phương pháp xử lý ảnh đại phương pháp điều khiển phức tạp điều khiển thích nghi bền vững thực thi cách dễ dàng hơn, hệ thống bám mục tiêu di động cải thiện nhiều mặt chất lượng Vì thế, nghiên cứu phát triển thuật toán xử lý ảnh đại thuật tốn điều khiển bám thích nghi, bền vững ngày trở nên cấp thiết khả thực thuật toán thực tế giúp cho hệ điều khiển bám mục tiêu ổn định, xác Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn Luận văn cao học – Chuyên ngành: Kỹ thuật Điện tử Hình 3.3: Sơ đồ kết nối khối chức Labview b, Giao diện 37 Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thơng tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn Luận văn cao học – Chuyên ngành: Kỹ thuật Điện tử Hình 3.4: Giao diện người dùng 38 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn Luận văn cao học – Chuyên ngành: Kỹ thuật Điện tử CHƯƠNG 4: XÂY DỰNG MƠ HÌNH THỰC TẾ 4.1 Mục đích xây dựng mơ hình - Mơ hình xây dựng với mục đích bám theo mục tiêu di chuyển chắn đối diện Camera - Dữ liệu tọa độ mục tiêu truyền xuống vi điều khiển để điều khiển cấu chấp hành - Cơ cấu chấp hành bao gồm động RC Servo gắn kết để hoạt động theo trục độc lập X Y - Trên đầu trục động trục Y có gắn đèn Laze với mục đích chiếu vào mục tiêu Nghĩa mục tiêu di chuyển đâu, đèn Laze chiếu theo 4.2 Các thành phần mơ hình 4.2.1 Khung mơ hình Với vật liệu ống kẽm vng có kích thước: Dài × Rộng × Cao = 60 × 40 × 60cm 4.2.2 Camera Loại C720 HD WEBCAM Hình 4.1: Camera C720 HD WEBCAM 39 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn Luận văn cao học – Chuyên ngành: Kỹ thuật Điện tử Các thông số Hình 4.2: Bảng thơng số Camera C720 HD WEBCAM 4.2.3 Vi điều khiển Loại Arduino Mega 2560 R3 Hình 4.3: Vi điều khiển Arduino Mega 2560 R3 Arduino Mega2560 bo mạch Arduino lớn Nó dựa kiến trúc AVR Atmel thể thao MCU ATmega2560 Nó giống nhiều Arduinos mở rộng cách sử dụng đế Phần cứng: 40 Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn Luận văn cao học – Chun ngành: Kỹ thuật Điện tử Hình 4.4: Các thơng số Arduino Mega 2560 R3 Hình 4.5: Sơ đồ chân chức Arduino Mega 2560 R3 41 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn Luận văn cao học – Chuyên ngành: Kỹ thuật Điện tử Trong mơ hình ta sử dụng chân: - 19(Rx1), 20(Tx1) cho truyền thông RS232 với liệu gửi xuống từ máy tính thong qua chuyển đổi USB to COM - 9, 10 tạo xung PWM điều khiển cho động Servo ứng với hai trục X Y 4.2.4 Động RC Servo RC servo loại động điện đặc biệt có khả quay cấu chấp hành tới vị trí xác giữ cứng vị trí cấu chấp hành bị đẩy trở lại Dải góc quay chuẩn đầu trục thường là 90 180 độ Trên thị trường giới có nhiều loại servo khác nhiều nước sản xuất Có nhiều cách phân loại servo: + Phân loại nguồn cấp: có servo chiều, servo xoay chiều pha, servo xoay chiều pha + Phân loại vật liệu làm hộp giảm tốc có: composit, kim loại, hợp kim Về phương pháp điều khiển, servo có hai loại bản: analog digital Bề ngồi khơng có khác bản, phần bên không phân biệt nhiều ngoại trừ vài phần điện tử, digital servo có vi xử lý Để hoạt động servo cần dây: dây nguồn, dây nối đất dây tín hiệu Thứ tự dây màu sắc khác Dây đỏ thường dây cấp nguồn (thường 5V), dây nối đất dây màu đen dây tín hiệu vào thường màu vàng (kiểu S) màu trắng (kiểu J) Với loại servo khác, màu sắc thay đổi Hình 4.6: Động RC Servo 42 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn Luận văn cao học – Chuyên ngành: Kỹ thuật Điện tử Điều khiển Servo Trong Servo RC đại, góc quay học xác định chiều rộng xung điện phát lên dây điều khiển Đây hình thức điều chế độ rộng xung Servo RC điển hình dự kiến thấy xung 20 ms, nhiên điều thay đổi phạm vi rộng khác từ servo sang servo khác Chiều rộng xung xác định tốc độ động Ví dụ, nhiều Servo RC xung 1,5 ms làm cho động quay vị trí 90 độ (vị trí trung tính) Thời gian giá trị thấp (và tổng thời gian) thay đổi phạm vi rộng, thay đổi từ xung sang xung kế tiếp, mà khơng ảnh hưởng đến vị trí động servo Hình 4.7: Xung điều khiển Servo 43 Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thơng tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn Luận văn cao học – Chuyên ngành: Kỹ thuật Điện tử 4.3 Tính toán góc quay các servo Hình 4.8: Mơ tả vị trí đối tượng thực - Giả sử tọa độ điểm M(x,y) tọa độ tâm mục tiêu di chuyển lúc này: α = arctan 𝑥 𝐿0 ; β = arctan 𝑦 ; 𝐿0/cos(𝛼) với L0 khoảng cách tâm trục quay đến mặt phẳng chứa mục tiêu α, β góc cần đưa vào để điều khiển Servo cho hai trục x, y - Tham chiếu trục tọa độ xét với trục tọa độ theo pixel Camera 44 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn Luận văn cao học – Chuyên ngành: Kỹ thuật Điện tử Hình 4.9: Quy chiếu từ tọa độ Camera sang tọa độ làm việc + Hai thành phần y pixel_y có mối quan hệ ngược nhau, với độ phân giải pixel_y max = 960 ta có y = 960 - pixel_y + Với tọa độ gốc điểm x = 0, ta lấy pixel_x = 640, x = 640 - pixel_x Như x có giá trị âm dương + Thực tế ta chọn tâm O(x,y) với góc quay Servo tương ứng 78 99o, ta thay đổi góc từ tọa độ 4.4 Chương trình điều khiển Adruino Mega 2560 #include #define L0 1300 Servo myservo_1; Servo myservo_2; int PIXEL_X, PIXEL_Y, POS_X, POS_Y, D_X, D_Y, A, B, C, U, V, W, i=0; double DEC_X, DEC_Y, X, Y; 45 Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn Luận văn cao học – Chuyên ngành: Kỹ thuật Điện tử char TEXT[50]; void setup() { Serial.begin(9600); Serial1.begin(9600); // Khởi tạo cổng nối tiếp với tốc độ Baurate 9600 delay(1000); myservo_1.attach(9); myservo_2.attach(10); // Cấu hình chân điều khiển động RC-Servo } void loop() { LABVIEW_TEMINAL(); if(D_X!=POS_X){myservo_1.write(POS_X);D_X = POS_X;} if(D_Y!=POS_Y){myservo_2.write(POS_Y);D_Y = POS_Y;} // Chỉ cập nhập vị trí tọa độ thay đổi } void LABVIEW_TEMINAL(){ while(Serial1.available() > 0) {// Kiểm tra xem có liệu truyền tới TEXT[i] = Serial1.read(); // Lưu giá trị if(TEXT[i]=='X')i=0; // Nếu xuất ký tự “X” bắt đầu lưu tọa độ i++; if(i == 7){A = TEXT[1] - 48; B = TEXT[2] - 48; C = TEXT[3] - 48; U = TEXT[4] - 48; V = TEXT[5] - 48; W = TEXT[6] - 48; // Các ký tự muốn chuyển dạng thập phân phải trừ 48 theo bảng mã ASCII PIXEL_X = A*100+B*10+C; PIXEL_Y = U*100+V*10+W; // Tính tốn giá trị thập phân X = 640 - PIXEL_X; Y = 960 - PIXEL_Y; // Quy chiếu gốc tọa độ Laze DEC_X = atan(X/L0)*180/PI; DEC_Y = atan(Y/(L0/cos(atan(X/L0))))*180/PI; 46 Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn Luận văn cao học – Chun ngành: Kỹ thuật Điện tử // Tính góc cần xoay cho RC-Servo POS_X = 78 + DEC_X; POS_Y = 99 - DEC_Y; // Cộng với giá trị tương ứng với gốc O(0,0) } }} 4.5 Một số hình ảnh mơ hình thực tế 47 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn Luận văn cao học – Chuyên ngành: Kỹ thuật Điện tử Hình 4.10: Một số hình ảnh mơ hình thực tế 48 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn Luận văn cao học – Chuyên ngành: Kỹ thuật Điện tử KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết đạt được: Luận văn trình bày sở lý thuyết việc nhận dạng, xử lý điều khiển hình ảnh Thiết kế module xử lý hình ảnh để điều khiển bám mục tiêu sâu nghiên cứu vấn đề lý thuyết bám bắt mục tiêu di động, cấu trúc điều khiển, thuật toán xử lý ảnh bám mục tiêu; Thiết kế, chế tạo Robot bám mục tiêu di động thông qua xử lý ảnh nhận dạng mục tiêu Hạn chế đề tài: Thiết kế đề xuất thể nhiều ưu điểm nêu, nhiên bên cạnh cịn thể nhược điểm sau: - Nếu màu giống màu vật mẫu hạn chế việc nhận dạng làm cho không nhận dạng dc - Chỉ dùng cho khoảng cách camera vật mẫu có khoảng cách cố định Đề xuất hướng nghiên cứu tiếp theo: Để giúp cho tốn hồn thiện hơn, nghiên cứu tới cần quan tâm vấn đề sau: - Xây dựng mơ hình robot bám mục tiêu sử dụng bánh xe di chuyển với mẫu phức tạp khoảng cách camera với vật mẫu không cần cố định - Tiến hành áp dụng vào mơ hình thực tế sản xuất 49 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn Luận văn cao học – Chuyên ngành: Kỹ thuật Điện tử TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Phạm Thượng Cát, Trần Việt Phong (2000), “Nghiên cứu phát triển hệ robotCamera tự tìm kiếm bám đối tượng di động” Tạp chí Cơ điện tử [2] Phạm Thượng Cát, Bùi Trọng Tuyên (2004), “Một sơ đồ điều khiển hệ handeye robot bám mục tiêu di động sử dụng mạng nơron” Hội nghị toàn quốc lần thứ Cơ điện tử [3] Ngô Mạnh Tiến (2014), “Xây dựng robot tự hành dạng nonhonomic tổng hợp điều khiển bám quĩ đạo” Luận án tiến sĩ kỹ thuật [4] Nguyễn Văn Tính, Phạm Thượng Cát, Phạm Minh Tuấn, Bùi Thị Thanh Quyên (2011), “Thiết kế quĩ đạo điều khiển xe tự hành vận chuyển kho VCCA”, Luận án tiến sĩ kỹ thuật [5] Bùi Trọng Tuyên, Phạm Thượng Cát (2002), “Về phương pháp điều khiển hệ Camera-robot bám mục tiêu sử dụng mạng nowrowrron” Hội nghị lần thứ điện tử [6] Aubery Marchel Tientcheu (2016), “Formation control for Multirobot system”, by CRC Press Reference - 300 Pages - 80 B/W Illustrations ISBN 9781466501423 [7] Cai Ze-su, Zhao Jie, and Cao Jian (2012), “Formation Control and Obstacle Avoidance for Multiple Robots Subject to Wheel-Slip”, International Journal of Advanced Robotic Systems [8] D Lee, O Martinez-Palafox, and M W Spong (2006),“Passive bilateral teleoperation of a wheeled mobile robot over a delayed communication network”, in Proceedings of the IEEE international conference on robotics and automation, pp 3298-3303 50 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn Luận văn cao học – Chuyên ngành: Kỹ thuật Điện tử [9] Dongjun Lee and Mark W Spong (2005), “Passive bilateral control of teleoperators under constant time-delay.” Proc of the 16th IFAC World Congress, Czech Republic [10] J Park, R Cortesao, and O Khatib (2010), “Robust and Adaptive Teleoperation for Compliant Motion Tasks” Stanford University, Robotics Group, 94305-9010 CA, USA [11] John T Feddema, Chris Lewis and David A Schoenwald (2002), “Decentralized Control of Cooperative Robotic, Vehicles: Theory and Application”, IEEE transactions on robotics and automation, Vol 18, No 5, October [12] L E Parker (2000), “Current state of the art in distributed autonomous mobile robotics,” in Distributed Autonomous Robotic Systems 4, L E Parker, G Bekey, and J Barhen, Eds New York: Springer-Verlag [13] Nicolas Jouandeau1 and Arab Ali Cherif (2012), “A Survey and Analysis of Multi-Robot Coordination”, Paris University, Saint-Denis, France 51 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn ... nêu trên, em chọn đề tài cho luận văn là: ? ?Điều khiển Robot bám mục tiêu dựa xử lý ảnh? ?? Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu luận văn tính tốn, thiết kế, chế tạo module cảm biến hình ảnh sở nhận dạng xử. .. bãi, hệ phát bám mục tiêu di động Trong hệ phát bám mục tiêu di động, camera trang bị để nhận biết mục tiêu, kết hợp với thuật tốn xử lý ảnh để xác định xác vị trí mục tiêu để từ điều chỉnh... tử CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ROBOT BÁM MỤC TIÊU 1.1 Nghiên cứu tổng quan hệ robot có gắn camera bám mục tiêu di động Trong lĩnh vực điều khiển, toán điều khiển bám mục tiêu toán phổ biến Tùy theo