1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sử dụng bền vững tài nguyên nước sông mê công trên lãnh thổ của nước cộng hòa dân chủ nhân dân lào

109 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 109
Dung lượng 2,08 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM  Khampheo KHAMCHALUEN SỬ DỤNG BỀN VỮNG TÀI NGUYÊN NƯỚC SƠNG MÊ CƠNG TRÊN LÃNH THỔ CỦA NƯỚC CỘNG HỊA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊA LÝ HỌC THÁI NGUYÊN - 2018 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM  Khampheo KHAMCHALUEN SỬ DỤNG BỀN VỮNG TÀI NGUYÊN NƯỚC SÔNG MÊ CÔNG TRÊN LÃNH THỔ CỦA NƯỚC CỘNG HÒA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO Ngành: Địa lý học Mã số: 31 05 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊA LÝ HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS VŨ NHƯ VÂN THÁI NGUYÊN - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, số liệu kết nghiên cứu nêu luận văn hồn tồn trung thực, chưa cơng bố cơng trình tác giả khác Thái Nguyên, tháng năm 2018 Tác giả luận văn Khampheo KHAMCHALUEN i LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy - TS Vũ Như Vân, tận tình hướng dẫn tơi suốt q trình thực luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, Phòng Sau đại học, Khoa Địa lí, thầy giáo giảng dạy trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Ngun tận tình giảng dạy, góp nhiều ý kiến q báu cho tơi q trình học tập, nghiên cứu khoa học làm luận văn Chân thành cảm ơn tình cảm quý báu người thân, đồng nghiệp cổ vũ, động viên, góp ý tiếp thêm động lực để tơi hồn thành luận văn Mặc dù có nhiều cố gắng, thời gian có hạn lực thân cịn nhiều hạn chế kinh nghiệm nghiên cứu, nên luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận ý kiến đóng góp, bảo thầy, cô giáo bạn đồng nghiệp Thái Nguyên, tháng năm 2018 Tác giả luận văn Khampheo KHAMCHALUEN ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT iv DANH MỤC CÁC BẢNG v DANH MỤC CÁC HÌNH v MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Giới hạn phạm vi nghiên cứu Quan điểm phương pháp nghiên cứu Khái lược lịch sử nghiên cứu Cấu trúc luận văn Từ khóa: Sử dụng bền vững nước sông Mê Công đất Lào NỘI DUNG Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN SỬ DỤNG BỀN VỮNG TÀI NGUYÊN NƯỚC 1.1 Nhận thức chung tài nguyên nước phát triển bền vững 1.1.1 Nội hàm khái niệm Tài nguyên nước 1.1.2 Chiến lược sử dụng bền vững tài nguyên nước xuyên biên giới giới biến đổi 13 1.2 Hợp tác quốc tế sử dụng tài nguyên nước dịng sơng quốc tế 18 1.2.1 Nhận thức chung nội hàm Hợp tác quốc tế 18 1.2.2 Hợp tác quốc tế sử dụng nước lưu vực sông 20 1.3 Các văn quan trọng sử dụng nguồn tài nguyên nước 21 iii 1.3.1 Công ước Luật sử dụng nguồn nước liên quốc gia 21 1.3.2 Khuyến nghị IUCN ngun tắc chia sẻ cơng quản lí nước xuyên biên giới 22 1.4 Sơng Mê Cơng - lợi ích quốc gia - dân tộc Lào, mối quan tâm chung nước khu vực 25 1.4.1 Tầm quan trọng sông Mê Công quốc gia lưu vực 25 1.4.2 Lợi ích quốc - dân tộc CHDCND Lào 27 1.4.3 Sự quan tâm chung quốc gia GMS 28 1.4.4 Mối quan tâm chung định chế quốc tế, tổ chức quốc tế quốc gia vùng 31 Tiểu kết chương 36 Chương 2: ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG BỀN VỮNG TÀI NGUYÊN NƯỚC SÔNG MÊ KÔNG CỦA CHDCND LÀO 37 2.1 Đánh giá khái quát điều kiện tự nhiên - xã hội CHDCND Lào 37 2.1.1 Đánh giá điều kiện tự nhiên môi trương tự nhiên 37 2.1.2 Cư dân, văn hóa, xã hội 41 2.2 Thực trạng phát triển kinh tế 43 2.2.1 Đánh giá chung 43 2.2.2 Về hợp tác hội nhập kinh tế quốc tế 45 2.3 Tình hình sử dụng tài nguyên nước sông Mê Công 52 2.3.1 Sự dung nguồn nước sản xuất nông nghiệp thủy sản 52 2.3.1 Sự dụng nguồn nước hoạt động giao thông, du lịch 53 2.4 Sự phát triển phát triển thủy điện CHDCND Lào - Mơ hình khát vọng Cơ-oet xuất thủy điện 56 2.4.1 Tiềm phát triển thủy điện 56 2.3.2 Những dự án thủy điện hoạt động 57 2.4.3 Những dự án hoạt động: Dự án Nậm Ngừm 59 2.4.4 Một số dự án triển khai 61 iv Tiểu kết chương 64 Chương 3: NHỮNG DỰ ÁN SỬ DỤNG NƯỚC MÊ CÔNG TRÊN LÃNH THỔ CHDCND LÀO VÀ ĐỊNH HƯỚNG SỬ DỤNG CÔNG BẰNG NGUỒN NƯỚC SÔNG MÊ CÔNG 66 3.1 Xây dựng thủy điện 66 3.1.1 Dự án Xayyabury 66 3.1.2 Dự án Pak Beng 68 3.2 Dự án Khai thông giao thông sông Mê Công 70 3.3 Những dư luận trái chiều dự án khai thác nước sông Mê Công đất Lào 72 3.4 Chiến lược sử dụng bền vững nguồn nước sông Mê Công 77 3.4.1 Hội nghị sử dụng bền vững nguồn nước GMS nhìn từ thể từ ĐBSCL Việt Nam 77 3.4.2 Những khuyến nghị nhà khoa học giới sử dụng bền vững nguồn nước sông Mê Công 81 3.5 Quan hệ Việt - Lào / Lào Việt sử dụng bền vững nguồn nước sông Mê Kông 83 3.5.1 Quân hệ đặc biệt Việt - Lào / Lào - Việt 83 3.5.2 Tăng cường hợp tác kế nối sử dụng công bền vững tài nguyên nước sông Mê Công 85 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO 93 PHỤ LỤC v DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ ADB Ngân hàng phát triển Châu Á ASEAN Hiệp hội nước Đông Nam Á CHDCND Lào Cộng Hòa Dân Chủ Nhân Dân Lào ĐBSCL Đồng sông cửu Long ĐNA Đông Nam Á ETA Báo cáo đánh giá tác động môi trường EWEC Hành lang kinh tế Đông- Tây GAP Quy trình thực hành sản xuất nơng nghiệp GDP Tổng sản phẩm nước 10 GMS Tiểu vùng Mê Công mở rộng 11 LMI Sáng kiến hạ nguồn sông Mê Công 12 MRC Ủy hội Mê Công 13 NSEC Hành lang kinh tế Bắc - Nam 14 Nxb GD Nhà xuất Gáo Dục 15 Nxb KHXH Nhà xuất Khoa học xã hội 16 ODA Viện trợ phát triển thức 17 SDG Các mục tiêu phát triển bền vững 18 SEA Báo cáo đánh giá môi trường Ủy hội sông Mê Công 19 SEC Hành lang kinh tế phía Nam 20 SEZs Khu kinh tế đặc biệt 21 TCH Tồn cầu hóa 22 USAID Cơ quan phát triển quốc tế Hoa Kỳ iv DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Các bậc thang thuỷ điện sông Lan Thương (Trung Quốc) 31 Bảng 1.2 Tỉ lệ diện tích lưu vực lưu lượng nước sông Mê Công 33 Bảng 2.2 Các DA đập sơng Mê Cơng lãnh thổ Lào 62 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1 Bản đồ lưu vực sông Mê Công 39 Hình 2 Sơ đồ dịng chảy sơng Mê Cơng - Lan Thương 40 Hình 2.3 Sơ đồ DA thủy điện Mê Công thuộc Lào 59 v MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Sơng Mê Cơng tiếng Thái nghĩa “Dịng sơng mẹ”, bắt nguồn từ cao nguyên Vân Nam (Trung Quốc), chảy qua Lào, Myanma, Thái Lan, Campuchia đổ biển Đơng Cũng bao dịng sơng khác mang đặc điểm riêng điều kiện tự nhiên, đa dạng thuỷ sinh vật, nguồn thuỷ sản dồi dào, bồi tụ phù sa màu mỡ cho đồng bằng, đảm bảo an ninh lương thực cho quốc gia khu vực Đồng thời tài sản văn hoá - xã hội - kinh tế vô giá quốc gia ven sông chia sẻ Trong khuôn khổ hợp tác quốc gia thuộc Tiểu vùng sông Mê Công mở rộng (GMS) việc sử dụng hợp lí nguồn tài ngun nước có tầm quan trọng chiến lược quốc gia quốc gia có lợi ích chung, đó, nước CHDCND Lào có vai trị đặc biệt phát triển kinh tế - xã hội (KTXH) bền vững tác động trực tiếp tới ĐBSCL Việt Nam (ĐBSCL) Tại Hội nghị GMS6 quốc gia khu vực khẳng định tên gọi “Mê Công”, mang ý nghĩa “mẹ nước”, dịng sơng Mê Cơng hùng vĩ gắn kết chặt chẽ không gian sinh tồn chung Tuy nhiên, việc khai thác nguồn nước Mê Cơng đặt khơng thách thức phát triển KTXH môi trường sinh thái quốc gia Đông Nam Á (ĐNA) bán đảo, vấn đề xây dựng đập thuỷ điện dịng sơng Câu hỏi đặt cho quốc gia sử dụng chung nguồn nước sông Mê Cơng sau mà Chính phủ Lào dự kiến xây dựng đập thuỷ điện lớn dòng hạ lưu sơng Mê Cơng - Thuỷ điện Xayyaburi Việc xây dựng thuỷ điện dịng sơng Mê Công tác động hạ lưu quốc gia khu vực ĐNA quốc gia vùng hạ lưu cần hợp tác việc sử dụng, khai thác hợp lí nguồn lợi đặc biệt nguồn nước mà sông Mê Công mang lại Nhận thức tính thời cấp thiết nêu trên, lựa chọn đề tài: "SỬ DỤNG BỀN VỮNG TÀI NGUYÊN NƯỚC SÔNG MÊ CÔNG TRÊN LÃNH THỔ CỦA NƯỚC CỘNG HÒA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO" Về định hướng hợp tác thời gian tới, nhà lãnh đạo khẳng định cam kết tâm thúc đẩy tiến trình hợp tác Mê Công mạnh mẽ nhằm tranh thủ hội phát triển vượt qua thách thức, triển khai nỗ lực chung nhằm thúc đẩy việc thực Chiến lược phát triển lưu vực; áp dụng thủ tục Ủy hội sử dụng bền vững, hợp lý công nguồn tài nguyên nước tài nguyên liên quan khác sông Mê Cơng, trí Ủy hội cần phát huy vai trị việc định hướng hợp tác đề biện pháp cụ thể nhằm đạt Mục tiêu phát triển bền vững khu vực; tăng cường hợp tác với chế khu vực ASEAN, Hợp tác Mê Công - Lan Thương, Hợp tác tiểu vùng Mê Công mở rộng (GMS) tổ chức quản lý lưu vực sông quốc tế khác Phát biểu Hội nghị, Thủ tướng Chính phủ Việt Nam Nguyễn Xuân Phúc khẳng định việc khai thác, sử dụng bền vững tài nguyên nước tài ngun khác có liên quan lưu vực sơng Mê Công hội, thách thức trách nhiệm tất quốc gia khu vực Thủ tướng bày tỏ trí cao với chủ đề Hội nghị cấp cao lần "Tăng cường nỗ lực chung mở rộng quan hệ đối tác nhằm đạt Mục tiêu phát triển bền vững lưu vực sông Mê Công" Đây dịp để đề định hướng lớn, lĩnh vực hợp tác ưu tiên, mở rộng hợp tác Ủy hội MRC nhằm sử dụng công bằng, hợp lý bền vững tài nguyên nước tài nguyên liên quan lưu vực sơng Mê Cơng, góp phần thực thành cơng Mục tiêu phát triển bền vững SDG 2030 Liên hợp quốc quốc gia thành viên khu vực “Kể từ Hội nghị Cấp cao MRC lần Thành phố Hồ Chí Minh năm 2014, đạt nhiều thành tựu quan trọng, khẳng định mà trị lâu dài Hiệp định Mê Cơng năm 1995 vai trị Ủy hội sơng Mê Công quốc tế chế hợp tác khu vực có chức xây dựng khung pháp lý quy định kỹ thuật cụ thể nhằm thúc đẩy việc khai thác, bảo vệ, 86 quản lý bền vững nguồn nước sông Mê Công Những kết tích cực thể rõ nét, hiệu thực tế Hiệp định Mê Công 1995, thúc đẩy gắn kết, điều phối vùng đẩy mạnh quan hệ với đối tác, chế hợp tác có liên quan khu vực” Thủ tướng Việt Nam hoan nghênh đánh giá cao nỗ lực hợp tác, chia sẻ thông tin, kinh nghiệm chế Hợp tác Mê Công - Lan Thương (MLC), vừa họp cấp cao tháng 01/2018; chế Tiểu vùng Mê Công mở rộng (GMS), vừa họp cấp cao 3/2018 Các chế giúp củng cố quan hệ láng giềng hữu nghị quốc gia Mê Công thúc đẩy hợp tác quản lý sử dụng hiệu quả, bảo đảm an ninh nguồn nước Đồng thời ghi nhận hỗ trợ quý báu từ Đối tác phát triển Ủy hội MRC mong muốn tiếp tục nhận hỗ trợ tài chính, kỹ thuật để giúp Ủy hội MRC triển khai lĩnh vực hợp tác ưu tiên giai đoạn tới, đồng thời tiến tới tự chủ tài vào năm 2030 Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc cho biết: Sông Mê Cơng đường giao thơng thủy có ý nghĩa đặc biệt thúc đẩy thương mại quốc tế, du lịch, kết nối tiểu vùng nguồn sinh kế 65 triệu cư dân hạ lưu vực Cùng với nguồn tài nguyên nước, phù sa đa dạng sinh học, đứng thứ giới sau sông A-ma-dôn, tài sản chung vô giá quốc gia lưu vực, nguồn lực to lớn cho xố đói nghèo, phát triển kinh tế, giao thương, giảm bất bình đẳng, kết nối vùng Hiện nay, lưu vực sông Mê Công phải đối mặt với thách thức lớn như: gia tăng nhanh dân số; khai thác thiếu bền vững tài nguyên nước, đất rừng; thách thức biến đổi khí hậu, thời tiết cực đoan, thiên tai bất thường Hậu nguồn tài nguyên nước Mê Công bị suy kiệt số lượng chất lượng, lượng phù sa chất dinh dưỡng bị suy giảm hệ sinh thái mơi trường bị suy thối nghiêm trọng Các dấu hiệu tiêu cực thể rõ rệt trầm trọng quốc gia hạ lưu Mê Công, vùng 87 đồng sông Cửu Long Việt Nam Nơi thường xuyện phải đối mặt với đợt hạn hán kéo dài, xâm nhập mặn sạt lở, bờ sông bờ biển sụt lún đất đe dọa sinh kế 20 triệu người dân Quan tâm hàng đầu Chính phủ Việt Nam ứng phó với tác động tiêu cực vùng Đồng sông Cửu Long biến đổi khí hậu, tượng khí hậu cực đoan hoạt động người “Cần phải có hành động thiết thực, kịp thời để Đồng Sông Cửu Long vựa lúa, vựa cá khu vực hàng trăm năm qua tiếp tục phát triển nguồn cung gạo lớn cho bảo đảm an ninh lương thực khu vực” Ủy hội MRC thời gian tới tập trung cho sử dụng công bằng, hợp lý bền vững tài nguyên nước tài nguyên liên quan lưu vực sông Mê Công như: tăng cường việc thực đầy đủ hiệu Hiệp định Mê Công năm 1995 vai trò giám sát, điều phối Ủy hội triển khai thực cam kết quốc gia thành viên, xây dựng khung quy hoạch phát triển lưu vực nhằm hài hòa quy hoạch tài nguyên nước quốc gia thúc đẩy việc triển khai dự án hợp tác chung; tăng cường chia sẻ thông tin số liệu lưu vực sông Mê Công đẩy mạnh hoạt động điều phối, hợp tác với nước đối tác đối thoại, đối tác phát triển tổ chức quản lý lưu vực sông xuyên biên giới khác nhằm huy động nguồn lực, tiếp thu kinh nghiệm quản lý công nghệ kỹ thuật đại triển khai sáng kiến hợp tác tiểu vùng Trong đó, trọng hợp tác với chế Hợp tác Mê Công - Lan Thương (MLC), Tiểu vùng Mê Công mở rộng (GMS) chế khác Ủy hội sơng Mít-xi-xi-pi, Ủy hội sơng Đa-np tìm hiểu kinh nghiệm điều phối thực điều ước quốc tế sử dụng nguồn nước xuyên biên giới hồ quốc tế “Chúng ta đồn kết, hợp tác để sơng Mê Cơng dịng chảy hịa bình, kết nối sinh tồn bền vững, thịnh vượng đến muôn đời quốc gia, người dân khu vực” - Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc kêu gọi 88 Hội nghị trí thơng qua Tun bố chung Siêm Riệp ghi nhận thành Ủy hội đạt được, thách thức hội lưu vực sông Mê Công, khẳng định tầm quan trọng hợp tác Mê Công việc tăng cường hiệu thực Hiệp định Mê Công 1995, đồng thời xác định hoạt động ưu tiên thời gian năm tới định hướng lâu dài cho hợp tác khn khổ MRC Từ đó, Tun bố đề lĩnh vực hoạt động ưu tiên Uỷ hội thời gian tới gồm có việc tận dụng tốt hội phát triển xử lý thách thức thơng qua tiến trình chung lưu vực, có tính tổng thể, bao trùm đa ngành, thực khuyến nghị báo cáo Nghiên cứu chung quản lý phát triển bền vững sông Mê Công, bao gồm tác động dự án thuỷ điện dịng chính, thực đầy đủ thủ tục Ủy hội nhằm sử dụng nguồn nước cách bền vững, cơng hợp lí; tăng cường mạng giám sát hoạt động cảnh báo, dự báo thiên tai; mở rộng quan hệ đối tác với sáng kiến, tổ chức lưu vực giới tăng cường tham gia cộng đồng hoạt động Ủy hội Tiểu kết Chương Trong sử dụng bền vững nguồn nước sông Mê Công lãnh thổ Lào lên ba DA lớn: Thủy điện Xayyabery, Thủy điện PakBeng DA Khai thơng dịng chảy Mê Cơng để phát triển đường thủy (theo đề xuất đầu tư từ phía Trung Quốc Cả ba DA đề gây tranh cãi với nhiều ý kiến trái chiều chuyên gia MRC nhiều định chế số nước quan tâm (Mỹ, Nhật, EU, ADB) Vấn đề đặt CHDCND Lào cần nghiên cứu chiến lược sử dụng nguồn nước sông Mê Công theo tinh thần Hội nghị GMS6 Hội nghị MCR Xiêm Riệp - Camphia Điều mẻ nghiên chương tinh thần quan hệ hữu nghị đặc biệt Việt - Lào / Lào - Việt Nhà nước cần tăng cường hợp tác hợp lí bền vũng nguồn tài nguyên nước Mê Công lãnh thổ minh cách công bàng chia sẻ hài hịa theo khun nghị quản lí chia sẻ cơng bằng, hài hịa dịng sơng xun biên giới Mục đích cuối là, việc phát triển sử dụng bền vững nguồn nước sông Mê Công, nước Lào thực mơ nước Kuwait xuất thủy điện 89 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Nước sông Mê Công nguồn tài nguyên vô quan trọng nước lưu vực, đặc biệt quốc gia hạ nguồn Lào, Thái Lan, Camphuchia, ĐBBCL Việt Nam Ví mục tiêu sử dụng bền vũng nguồn tài nguyên nước sông Mê Công, quốc gia khu vực cần thiết phải nghiên cứu Chiến lược sử dụng nguồn nước sở chia sẻ công lợi tích hài hịa quản lí nguồn nước xuyên biên giới theo Công ước quốc tế, Khuyến nghị IUCN, đặc biệt tinh thần Hội nghị GMS Hội nghị MRC vừa qua tổ chức Hà Nội - Việt Nam / Xiêm Riệp - Campuchia Sơng Mê Cơng có tiềm lớn - từ dịng đến dịng nhánh lưu vực - việc cung cấp nước, lượng cho phát triển kinh tế đặc biệt thủy điện Để sử dụng bền nguồn nước sông Mê Công phát triển kinh tế Lào, nguồn tài nguyên đất Lào cần đánh giá tiềm trạng quan điểm tổng hợp, bao gồm địa lí tự nhiên, kinh tế, xã hội, nhân văn Thông qua đánh giá chung DA triển khai với nhiều điều kiện thuận lợi khó khăn, hiểu tham vọng biến nước Lào trở thành nước Cô-owet (Kuwait) thủy điện theo tinh thần sử dụng cơng bằng, chia sẻ quản lí tài nguyên nước xuyên biến giới Trong sử dụng bền vững nguồn nước sông Mê Công lãnh thổ Lào lên ba DA lớn: Thủy điện Xayyabury, Thủy điện Pak Beng DA Khai thơng dịng chảy Mê Công để phát triển đường thủy (theo đề xuất đầu tư từ phía Trung Quốc Cả ba DA đề gây tranh cãi với nhiều ý kiến trái chiều nước hạ nguồn MRC, nhiều định chế số nước quan tâm (Mỹ, Nhật, EU, ADB) Vấn đề đạt CHDCND Lào cần nghiên cứu chiến lược sử dụng nguồn nước sông Mê Công theo tinh thần Hội nghị 90 GMS6 Hội nghị MRC vừa qua Điều mẻ chương tinh thần quan hệ hữu nghị đặc biệt Việt - Lào / Lào -Việt cần thiết tăng cường hợp tác hợp tác sử dụng cách công bằng, chia sẻ hài hịa lợi ích việc phát triển sử dụng bền vững nguồn nước sông Mê Công, nước Lào thực giấc mơ Mơ hình Lào Kuwait xuất thủy điện Với nội dung nói trên, cho luận văn thực hóa mục tiêu đề ban đấu Đó “Nguyên cứu vấn đề lý luận thực tiễn sử dụng bền vững, đánh giá tiềm thực trạng sử dụng nguồn nước sông Mê Công, sở đề xuất giải pháp sử dụng hợp lí bền vững nguồn tài nguyên nước sơng Mê Cơng lãnh thổ nước Lào có tính tới lợi ích chung nước láng giềng, đặc biệt Việt Nam” Tuy nhiên, nhận thấy khó khăn nhược điểm triển khai nghiên cứu đề tài, thiếu tư liệu nghiên cứu Lào, vấn đề tế nhị triển khai đề xuất vấn đề có tính tới nhiều bên thuộc GMS-6, định chế, tổ chức số nước nhiều có lợi ích liên quan tới nguồn nước Mê Công Kiến nghị Uỷ hội sông Mê Công quốc tế Ủy hội sông Mê Công quốc gia cần nghiên cứu xem xét dự án thuỷ điện phía thượng lưu, đặc biệt qui trình vận hành, DA khai thơng dịng chảy Mê Cơng cách cẩn trọng Nhà nước CHDCND Lào cần nghiên cứu ban hành Luật tài nguyên nước sông Mê Công lãnh thổ Lào, tiến hành nghiên cứu đánh giá tác động môi trương DA quan trọng: dịng sơng Mê Cơng (Xayyabury, Pak bang, Khai thơng dịng chảy Mê Công Đồng thời cần nghiên cứu số kinh nghiệm thành công, thất bại vấn đề xây 91 dựng điện vừa nhỏ, DA khai thông dịng chảy sơng Hồng Việt Nam để vận dụng điều kiện Lào Nội dung sử dụng bền vững nguồn nước xuyên biên giới đất Lào cần phổ biến rộng rãi phương tiện thơng tin đại chúng đua vào chương trình giáo dục phổ thơng CHDCND Lào Đây coi thành tựu quan trọng để Lào giải tự túc lương thực bắt đầu tham gia thị trường xuất gạo./ 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo đánh giá môi trường chiến lược thuỷ điện dịng Mê Cơng 10/2010 Báo cáo đánh giá Báo cáo đánh giá trạng lưu vực Mê Công 2010 http://www.google.com/báo cáo đánh giá Cục Quản lí tài nguyên nước, 23/3/2018 - Ngày nước giới Công ước Liên Hợp Quốc (LHQ) luật sử dụng nguồn nước quốc tế Công ước quốc tế nguồn nước, http://www.google.com/ Hội nghiên cứu khoa học Đông Nam Á (2001) Việt Nam Hợp tác Tiểu vùng Mê Công Hợp tác Mĩ nước hạ nguồn Mê Công (LMI) http://www.google com./LMI - Chương trình hợp tác Mĩ quốc gia hạ nguồn Mê Công Khamphao Onthvvan (2017) Quan hệ đặc biệt Việt Nam - Lào mãi xanh tươi đời đời bền vững http://chinhphu.org.vn/khamphao Onthavan Nguyễn Hữu Khải, Nguyễn Văn Tuấn (2001) Địa lí thủy văn, Nxb ĐHQG Hà Nội, 2001,194 tr 10 Trần Tiễn Khanh 2004), Cái chết dịng sơng: Sơng Cửu Long khai thác thượng nguồn Trung Hoa http//www.vn baolut.com 11 Trần Khánh (chủ biên) (2006), Những vấn đề trị kinh tế Đông Nam Á thập niên đầu kỉ XXI, Nxb KHXH 12 Vũ Tự Lập (2000) Địa lí tự nhiên Việt Nam Nxb GD, Hà Nội 13 Đặng Duy Lợi (2010) Địa lí tự nhiên Việt Nam NXB ĐHP, Hà Nội 14 Vũ Dương Minh (chủ biên) (2007), Đông Nam Á truyền thống hội nhập, Nxb TG, 2007 15 Niên giám thống kê 2017 NXB Thống kê, Hà Nội, 2017 93 16 Nguyễn Viết Phổ (1984) Dịng chảy sơng ngịi Việt Nam, Nxb KHKT HN 17 Nguyễn Xn Phúc (2018) Mê Cơng: Dịng sơng hợp tác phát triển https://chinhphu,org.vn 18 Nguyễn Trần Quế -Kiều Văn Trung (2001) Sông Tiểu vùng Mê Công: Tiềm hợp tác phát triển quốc tế Nxb KHKT, Hà Nội 19 Nguyễn Thanh Sơn (2009) Đánh giá tài nguyên nước Việt Nam Mxb Giáo Dục, Hà Nội 20 Lê Bá Thảo (2001), Những cơng trình nghiên cứu Địa lí tiêu biểu Nxb Giao Dục, Hà Nội 21 Nguyễn Viết Thịnh, Đỗ Thị Minh Đức (2003) Giáo trình Địa lí kinh tế - xã hội Việt Nam, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 22 Lê Thông (chủ biên) & nnk, (2010) Địa lí kinh tế - xã hội Việt Nam NXB GD, Hà Nội, 2010 23 Lương Văn Tự (2004) Kiến thức hội nhập kinh tế quốc tế, NXB Bộ Thương mại, Hà Nội 24 Phan Huy Xu, 1998 Địa lí nước Đơng Nam Á, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 25 Việt Nam Hợp tác phát triển Tiểu vùng Mê Công mở rộng Nxb Thế giới, Hà Nội, 2000 26 Nguyễn Thái Đuy, 2013 Hợp tác có lợi việc sử dụng tài nguyên nước quốc gia vùng hạ nguồn sông Mê Công 27 Hiệp định PTBV lưu vực Mê Công (1997), Nxb Hà Nội 28 Báo cáo đánh giá tác động đến môi trường DA thủy điện Xayabury Websites: 29 www.iucn.org/asia/Mê Công_dialogues 30 www.mrcMê Công.org/ Lào 31 http://Lao Statistical Bureau Yearbook 2016 32 www.worldwater.org.2018 /Sử dụng hợp lí tài nguyên nước để phát triển bền vững/Ngày nước giới 23/3/2018/… 94 PHỤ LỤC 1, Đặc trưng có mơi trường tự nhiên lãnh thổ Lào qua số liệu thống kê quốc gia (Bảng 2.1) Bảng 2.1 Số liệu địa lí tự nhiên CHDCND Lào a Sông Sông Chảy qua Độ dài (km) Mê Công Lào Nam Ou Phongsaly-Luangprabang 448 Nậm Ngừm Xiengkhuang-Vientiane 354 Nam Xebanghieng Savannakhet 338 Nam Tha Luangnamtha-Bokeo 325 Nam Xekong Saravane-Sekong-Attapeu 320 Nam Sebangfai Khammuane-Savannakhet 239 Nam Beng Oudomxay 215 Nam Xedone Saravane-Champasack 192 Nam Xekhanong Savannakhet 115 Nam Kading (Nam Theun) Borikhamxay 103 Nam Khane Huaphanh-Luangprabang 90 1.898 Nguồn: Ủy hội sông Mê Công Dẫn lại từ Cục Thống kê Lào, công khai [30] b Núi Núi Tỉnh Độ cao (m) Phu bia Xiengkhuang 2.820 Phu xao Xiengkhuang 2.690 Phu xamxum Xiengkhuang 2.620 Phu huat Huaphanh 2.452 Phu soy Luangprabang 2.257 Phu sane Xiengkhuang 2.218 Phu laopy Luangprabang 2.079 Núi Tỉnh Độ cao (m) Phu pane Huaphanh 2.079 Phu khaomieng Xayabury 2.007 Phu sanchanhta Luangprabang 1.972 Phu nameo Oudomxay 1.937 Phu phakhao Luangprabang 1.870 Phu doychy Phongsaly 1.842 Phu leb Xiengkhuang 761 Phu sang Vientiane 1.666 Phu chaputao Luangnamtha 1.588 Phu phiengbolavenh Champasack 284 Phu khaokhuai Vientiane 1.026 Nguồn: Bộ Quốc phòng Lào Dẫn lại từ Cục Thống kê Lào, cơng khai [30] c Khí hậu Diễn biến nhiệt độ năm thủ đô Viêng Chăn Lượng mưa hàng năm (mm) đo số trạm khí tượng Năm Luangprabang Thủ Viêng Chăn Savannakhet Pakse 2000 486.7 499.8 557.8 598.4 2001 795.0 659.0 919.9 348.6 2002 601.8 846.7 982.0 478.0 2003 399.0 481.0 492.3 029.1 2004 472.7 629.6 396.7 977.9 2005 435.0 667.8 768.2 956.1 2006 205.6 930.3 398.7 694.5 2007 295.0 667.5 444.7 967.5 2008 708.7 201.6 565.7 907.6 2009 259.4 482.8 565.7 209.6 Nguồn: Cục Khí tượng Thủy văn Lào Dẫn lại từ Cục Thống kê Lào d Độ ẩm (%) cao thấp năm đo số trạm khí tượng Thủ Năm Luangprabang ' Viêng ' Savannakhet ' Pakse ' Chăn Cao Thấp Cao Thấp nhất Cao Thấp Cao Thấp nhất 2000 95 51 92 54 90 54 87 55 2001 95 51 92 55 87 54 87 52 2002 96 55 92 55 93 58 84 52 2003 96 75 91 72 95 75 87 70 2004 96 54.5 91.5 53.7 94 55.3 86 52 2005 95.5 55.3 89.6 53.9 93.7 2006 95 57 92 54 94 58 87 54 2007 97 52 91 52 92 51 88 52 2008 96 56 92 58 96 59 87 56 2009 95 50.7 90 55.3 96.1 58.1 85.9 59.3 87.8 55.3 54.4 Nguồn: Cục Khí tượng Thủy văn Lào [24] Số liệu kinh tế -xã hội CHDCND Lào a Dân số Nhân năm 2015 Đơn vị: Hàng ngàn Unit: Th Persons TT Tên tỉnh Name of Provinces Số lượng/ No.Population toàn bộ/ Total Nữ/ Female Toàn quốc Whole country 6,492 3,237 01 Thủ Đô Viêng Chăn Vientiane Capita 821 412 02 Phông sa ly Phongsaly 178 87 03 Luổng năm tha Luangnamtha 176 88 04 U đôm xay Oudomxay 308 153 05 Bo kẹo Bokeo 179 89 06 Luổng pha bang Luangprabang 432 213 07 Hủa phăn Huaphanh 289 142 08 Xay nha bu ly Xayabury 381 186 09 Xiêng khuổng Xiengkhuang 245 120 10 Viêng chăn Vientiane 419 208 11 Bo li khăm xay Borikhamxay 274 135 112 Khăm muôn Khammuane 392 197 113 Sa văn na khệt Savannakhet 970 489 114 Sa la văn Saravane 397 201 115 Xê kong Sekong 113 56 116 Chăm pa sắc Champasack 694 349 117 Ắt ta pư Attapeu 139 70 118 Xay sôm bun Xaysomboon 85 41 Source: Lao Statistics Bureau, Ministry of Planning and Investment [31] b Tổng sản phẩm quốc nội (Tỉ kíp) (Bill Kip) Các hoạt động Acitivity Năm 2015 2016 Nông nghiệp Agricultural 20,622 22,275 Trồng trọt Agricultural cropping 13,755 15,072 Chăn nuôi Livestock & livestock products 2,598 2,808 Rừng Forestry & logging 1,498 1,444 Nghề cá Fishing 2,771 2,951 Công nghiệp Industry 32,471 37,180 Khai thác thu hoạch Mining & Quarrying 7,967 8,391 1,943 2,020 1,737 1,829 1,538 1,586 Ngành chế biến thực phẩm Manufacture of Food Products Sản xuất đồ uống thuốc Manufacture of Beverages & Tobacco Dệt may sản xuất công Manufacture of Textiles, Clothing, nghiệp, quần áo, giày dép Footwear & Leather phụ kiện Da Goods Các hoạt động Năm Acitivity 2015 2016 Các ngành chế biến khác Other Manufacturing 4,385 4,612 Điện Electricity 7,963 11,220 Nước xử lý chất thải Water 323 338 Supply; Sewerage, Waste Management & Remediation Activities Xây dựng Construction 6,614 7,184 Dịch vụ Services 51,789 54,914 14,172 14,814 1,596 1,750 3,631 3,629 Bán buôn, bán lẻ, sửa chữa Wholesale & Retail Trade; xe Repair of Motor Vehicles & Motorcycles Vận tải kho bãi Transportation & Storage Dịch vụ lưu trú thực Accommodation & Food phẩm Service Activities Thông tin truyền thông Information & Communications 2,021 2,105 Tài Bảo hiểm Financial & Insurance Activities 2,918 3,175 c Sản xuất nông nghiệp Sản xuất (Tấn)/Năm Loại Sản xuất TT 2015 2016 01 Lúa mùa 3,357,640 3,428,000 02 Lúa chiêm 520,000 504,000 03 Lúa nương 224,360 216,800 04 Ngô 1,516,250 1,552,360 05 khoai 2,767,190 2,797,185 06 Lạc 62,010 63,200 07 Rau 1,683,405 1,690,900 08 Thuốc 63,040 66,800 09 Bơng 1,910 2,530 10 Mía 2,018,655 2,019,000 11 Cafê 135,925 136,600 12 Chè 6,295 7,300 d Sản xuất Công nghiệp Thủ công Năm TT Tên Sản xuất Đơn vị 01 Dịch vụ Giết thú mổ thịt Tấn 37,901.00 37,590.00 02 Bánh mì, Bánh kẹo Tấn 98,744.00 106,051.00 03 Nước mắm Nghìn lít 331,990.00 344,274.00 04 Phở, mì tơm Tấn 100,432.00 125,052.00 05 Muối 351.00 363.98 06 Mắm cá Tấn 15,270.00 15,667.00 07 Nước đá Nghìn Tấn 304.15 326.96 08 Nước uống Nghìn lit 2,202.99 2,381.43 09 Rượu Nghìn lít 181.98 196.72 10 Beer Nghìn lít ber 5,164.56 5,599.09 11 Cafe Tấn 61,833.00 73,559.00 12 Thuốc Triệu gói 2,185.57 2,218.94 13 Bột sắn Tấn 280,734.00 284,911.00 14 Gạo Tấn 102,500.00 139,700.00 15 Đường Tấn 16,532.00 17,144.00 01 Gỗ xẻ 1000m3 241.00 02 Gỗ ép Nghìn 1,532.00 01 Vải vóc Nghìn 8,582.55 9,075.18 02 Váy Nghìn 23,995.55 21,589.80 01 Gạch Nghìn viên 315,190.48 345,589.43 02 Xi măng Nghìn 3,098.81 3,397.68 03 Ngói Nghìn 95,079.94 97,285.58 Nghìn Tấn 2015 2016 Source: Lao Statistics Bureau, Ministry of Planning and Investment [31] Ghi chú: Dấu cách đơn vị tính [, / ] giữ nguyên tư liệu nguồn ... tiễn sử dụng bền vững tài nguyên nước Chương 2: Đánh giá tiềm trạng sử dụng bền vững tài nguyên nước sông Mê Công CHDCND LÀO Chương 3: Những DA sử dụng nước Mê Công đề xuất lãnh thổ CHDCND LÀO... luận thực tiễn sử dụng bền vững tài nguyên nước sông khuôn khổ hợp tác kết nối thuộc GMS - Phân tích tiềm thực trạng sử dụng tài nguyên nước sông Mê Công lãnh thổ nước Lào, tập trung chủ yếu DA khai... TRÊN LÃNH THỔ CỦA NƯỚC CỘNG HÒA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO" Mục tiêu nghiên cứu Nguyên cứu vấn đề lý luận thực tiễn sử dụng bền vững, đánh giá tiềm thực trạng sử dụng nguồn nước sông Mê Công, đặc biệt

Ngày đăng: 19/06/2021, 09:22

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w