1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Tài liệu Đề toán kiểm tra học kỳ 1 lý 10 các trường ở TPHCM P3 doc

10 288 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 164,94 KB

Nội dung

TRƯỜNG THPT DL AN ĐÔNG Tổ Toán ĐỀ KIỂM TRA ĐẠI SỐ 10 Thời gian: 45 phút I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3điểm): Chọn phương án đúng trong các phương án sau 1/ Trong các hệ thức sau, hệ thức nào đúng: A. 1 + tan 2 a = 2 1 sin a (sina ≠ 0) B.sin4a = 4 sinacosa C. sin 2 2a + cos 2 2a = 1 D. 1 + cot 2 a = 2 1 cos a (cosa ≠ 0). 2/ Cho sina = 3 1 , với 90 0 < a < 180 0 . Giá trị của cosa là: A. 2 2 3 − B. 8 9 C. ± 2 2 3 D. 2 3 3/ Cho tam giác ABC, tan(3A + B + C)cot(B + C - A) có giá trị bằng: A. 2 B. -1 C. -4 D. 1 4/ Cho 0 < a, b < 2 π và 1 1 tga ,tgb . 2 3 = = Góc a+ b có giá trị bằng : A. 3 4 π B. 1 C. 4 π D. 5 4 π 5/ Cho tga = 2. Giá trị biểu thức sin 2 a + 2cos 2 a bằng: A. 5 6 B. 6 5 C. 5 6 D. 6 5 6/ Giá trị biểu thức : A= sin 02 0202 135cos 1 60cot45 −+ g bằng A. 7 6 B. – 7 6 C. – 6 7 D. 7 6 II. PHẦN TỰ LUẬN (7 điểm) 1/ Cho cosa = 25 3 ππ << a 4 vôùi . Tính cos2a, sin2a. 2/ Chứng minh các đẳng thức a) 3 3 1 cos sin sin cos sin 4 4 − = a a a a a b) 2 2 2 sin sin 8 8 2 sìn a a a π π     + − − =         3/ Chứng minh rằng tam giác ABC cân nếu sin B 2 cos A sin C = . 4/ Chứng minh biểu thức không phụ thuộc x, y: A= ytgxxytg y x 2222 2 2 sincos cos sin −−+ TRƯỜNG THPT DÂN LẬP THĂNG LONG ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT - MÔN TOÁN Phần I : Trắc Nghiệm Khách Quan Câu 1 : (0,5đ) Số -1 là nghiệm của phương trình nào ? A. 2 4 2 0x x+ + = B. 2 2 5 7 0x x− − = C. 2 3 5 2 0x x− + − = D. 3 1 0x − = Câu 2: (0.5đ) Nghiệm của hệ phương trình : 2 3 1 3 7 4 2 x y x y − =      + =   là A. ( ) 2, 3− B. ( ) 2, 3− C. ( ) 2, 3− − D. ( ) 2, 3 Câu 3 : (0,5đ) Phương trình sau có bao nhiêu nghiệm : 4 2 3 7 4 0x x− + − = A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 4 : (0,5đ)Với m bằng bao nhiêu thì phương trình sau vô nghiệm : ( ) 2 4 3 6m x m− = + A. 1 B. 2 C. -1 D. -2 Câu 5 : (0,5đ) phương trình nào tương đương với phương trình sau : 2 4 0x − = A. ( ) ( ) 2 2 2 1 0x x x+ − + + = B. ( ) ( ) 2 2 3 2 0x x x− + + = C. 3 3 1x − = D. 2 4 4 0x x− + = Câu 6 : (0,5đ) Điều kiện của phương trình : 2 1 4 2 x x − = − là : A. 2 2x hay x≥ ≤ − B. 2 2x hay x≥ < − C. 2 2x hay x> < − D. 2 2x hay x> ≤ − Phần II : Tự Luận Câu 1 (3đ) : Giải hệ phương trình sau : 2 3 6 10 0 5 4 17 x y z x y z y z   + + − =     + + = −     + = −    Câu 2 (2đ) : Giải phương trình 2 5 4x x− − = Câu 3 (2đ) Cho phương trình : ( ) 2 2 3 1 0x m x m− + + − = . Định m để phương trình có một nghiệm bằng 3 và tìm nghiệm còn lại. TRƯỜNG THPT HÙNG VƯƠNG ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT ( Phương trình bậc 2 ) PHẦN I : TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN : (4 điểm) Câu 1 : (0,5 đ) Hãy điền dấu X vào  mà em chọn : a/ Phương trình : x 2 + (2m - 7) x + 2 (2 - m ) = 0 luôn có nghiệm . Đ  S  b/ Phương trình : ax 2 + bx + c = 0 có 2 nghiệm trái dấu khi và chỉ khi a , c trái dấu . Đ  S  Câu 2 : (0,75 đ) Hãy tìm nghiệm kép của phương trình : x 2 - 2 (m + 2) x + m + 2 = 0 khi nó có nghiệm kép . a/ -1 b/ 3 2 c/ 1 d/ 3 2 − Câu 3 : (0,75 đ) Khi phương trình : x 2 - 4x + m + 1 = 0 có 1 nghiệm bằng 3 thì nghiệm còn lại bằng : a/ 2 b/ 1 c/ 4 d/ một kết quả khác . Câu 4 : (2 đ) Hãy ghép tương ứng mỗi chữ cái với một số sao cho ta được kết quả đúng : a/ (x 2 - 4x + 3)2 - (x 2 - 6x + 5)2 = 0 { } 3,0/1 =S b/ (4 + x) 2 - (x - 1)3 = (1 - x) (x 2 - 2x + 17) { } 10/2 −=S )3)(2( 50 3 10 2 2 1/ +− + + −= − + xxxx c { } 24,0/3 −=S d/ (x 2 - 3x + 1) (x 2 - 3x +2) = 2 { } 4,1/4 =S PHẦN II : TRẮC NGHIỆM TỰ LUẬN (6 đ) Câu 5 : (4 đ) Cho phương trình : mx 2 - 2 (m + 1) x + m + 1 = 0 (m : tham số) . Hãy tìm giá trị của m để phương trình cho có 2 nghiệm phân biệt thỏa : a/ x1 = - 2 x2 b/ nghiệm này bằng 3 lần nghiệm kia . Câu 6 : (2 đ) Tìm giá trị của tham số m để phương trình : 2x 4 - 2mx 2 + 3m - 2 9 = 0 có 4 nghiệm phân biệt . TRƯỜNG THPT NGUYỄN AN NINH ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG VI (Tham khảo) (Soạn theo chương trình chuẩn Đại số 10) Phần I: Trắc nghiệm khách quan (3 điểm, mỗi câu 0.5 điểm) Câu 1: Điều kiện trong đẳng thức tanα.cotα = 1 là: A. Zkk ∈+≠ , 2 π π α B. Zkk ∈≠ , 2 π α C. Zkk ∈≠ , πα D. Zkk ∈+≠ ,2 2 π π α Câu 2: Tính α , biết cosα = 0. A. Zkk ∈+= ,2 2 π π α B. Zkk ∈+−= ,2 2 π π α C. Zkk ∈+= , 2 π π α D. Zkk ∈= ,2 πα Câu 3: Cho P = sin(π + α) cos(π – α) và       +       −= α π α π 2 cos 2 sinQ . A. P + Q = 0 B. P + Q = -1 C. P + Q = 2 D. P + Q = 1 Câu 4: Cho Zkk ∈+≠ , 2 π π α . Ta luôn có: A. –1 ≤ tanα ≤ 1 B. tan α ≥ 0 C.       ∈+≠∈∈ ZkkxRx , 2 /tan π π α D. tan α ∈ R Câu 5: sin3xcos5x - sin5xcos3x = ? A. -sin8x B. sin2x C. -sin2x D. cos8x Câu 6: Đơn giản biểu thức aaa aaa P 5cos3coscos 5sin3sinsin ++ ++ = . Chọn lời giải đúng trong các lời giải: A. tan cos sin 9cos 9sin 5cos3coscos 5sin3sinsin === ++ ++ = a a aaa aaa P B. a a a aaa aaa P 9tan 9cos 9sin 5cos3coscos 5sin3sinsin == ++ ++ = C. aaaa aaa aaa P 9tan5tan3tantan 5cos3coscos 5sin3sinsin =++= ++ ++ = D. a a a aa aa aaa aaa P 3tan 3cos 3sin )12cos2(3cos )12cos2(3sin 3cos2cos3cos2 3sin2cos3sin2 == + + = + + = Phần II: Tự luận (7 điểm) Câu 1: (3 điểm)       <<−=       <<= 2 3 3 2 cos, 25 3 sin π ππ π bbaaCho . Tính cos(a + b). Câu 2: (2 điểm) Biến đổi thành tích số biểu thức A = cos 2 a - cos 2 3a. Câu 3: (2 điểm) Chứng minh rằng trong tam giác ABC, ta có: sin2A + sin2B + sin2C = 4sinAsinBsinC. TRƯỜNG PTTH SƯƠNG NGUYỆT ANH ĐỀ KIỂM TRA ĐẠI SỐ LỚP 10 ( 06 - 07 ) Thời gian : 45' **************** I. Phần trắc nghiệm : ( 3 điểm ) Khoanh tròn chỉ một chữ cái in hoa đứng trước một câu trả lời đúng Câu 1 : (1đ ) Số -2 thuộc tập nghiệm của bất phương trình A. 1 - x < 2x + 1 B. 5312 <−++− xx C. 01 2 1 >+ + x 332. 2 −<−− xxxD Câu 2 : ( 1đ ) Nghiệm của bất phương trình 1 325 62 2 2 ≤ −− ++ xx xx là : A. x ≤ -5/3 ∨ x ≥ 1 B. –5/3 < x ≤ -1/ 2 ∨ x > 1 C. –5/3 < x < 1 D. x < -5/3 ∨ x > 1 ∨ x = -1/ 2 Câu 3 : ( 1đ ) Tập hợp nghiệm của hệ bất phương trình 2x +1 > 3x + 4 là - x – 3 < 0 A. ( - ∞ ; -3 ) B. ( -3 ; + ∞ ) C. R D. Þ II. Phần tự luận : ( 7 điểm ) Cho phương trình : ( m + 3 )x 2 + ( m + 3 )x + m = 0 Định m để : a) Phương trình có một nghiệm bằng -1 . Tính nghiệm còn lại ( 2đ ) b) Phương trình có nghiệm ( 2,5đ ) c) Bất phương trình : ( m + 3 )x 2 + ( m + 3 )x + m ≥ 0 vô nghiệm ( 2,5đ ) TRƯỜNG THPT TRẦN HŨU TRANG ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT TOÁN LỚP 10__ĐẠI SỐ BÀI:DẤU CỦA TAM THỨC BẬC HAI. I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước kết quả đúng trong các câu sau đây: Câu 1: (0.5đ) Tập nghiệm của bất phương trình 4x 2 - 3x -1 ≥ 0 là: A. [-1/4; 1] B. (- ;-1/4) U (1; ) C. (-1/4; 1) D. (- ;-1/4] U [1; ) Câu 2: (0.5đ) Tập nghiệm của bất phương trình: 0 103 9 2 2 ≥ −+ − xx x là: A. [-5; -3] U [2; 3] B. (-5; -3] U [2; 3) C. (-5; -3] U (2; 3] D. (-5; -3) U (2; 3) Câu 3: (0.5đ) Bất phương trình x 2 -2mx + 4 ≥ 0 nghiệm đúng với mọi x khi: A. m< ±2 B. m ≤-2 hoặc m ≥ 2 C. -2 ≤ m ≤ 2 D. -2< m < 2 Câu 4: (0.5đ) Bất phương trình 5x 2 -x+m ≤ 0 vô nghiệm khi: A. m >1/20 B. m ≤ 1/20 C. m <1/20 D. m ≥ 1/20 Câu 5: (0.5đ) Phương trình: mx 2 -2(m-1)x-1+4m = 0 có 2 nghiệm trái dấu khi: A. m<1/4 B. m< 0 hoặc m >1/4 C. 0 ≤ m ≤ 1/4 D. 0< m < 1/4 Câu 6: (0.5đ) Phương trình: mx 2 - 2mx + 4 = 0 vô nghiệm khi: A. 0< m <4 B. m<0 hoặc m >4 C. 0 ≤ m ≤ 4 D. 0 ≤ m < 4 II. PHẦN TỰ LUẬN: Bài 1: Cho phương trình: mx 2 - 10x - 5 = 0 a) Tìm m để phương trình có 2 nghiệm phân biệt. ( 1.5đ ) b) Tìm m để phương trình có 2 nghiệm dương phân biệt. ( 1.5đ ) Bài 2: ( 2đ ) Tìm tập xác định của hàm số sau: f(x) = 1 215 )1(3 2 − −− − xx x Bài 3: (2đ ) Định m để hàm số sau xác định với mọi x: y = 1)1( 1 2 +−− xmx ------------------------Hết------------------------ TRƯỜNG THPT TRẦN KHAI NGUYÊN KIÊM TRA ( chương hàm số ) Thời gian 45 phút I.Phần trắc nghiệm : ( 3 điểm ) 1) Hàm số 2 4 1 ( ) . 1 x y f x x x + = = − có tập xác định là : a/ ( ] ;1−∞ b/ ( ) ;1−∞ c/ ( ] { } ;1 \ 0−∞ d/ ( ) { } ;1 \ 0−∞ 2) Hàm số nào là hàm số chẵn : a/ 2 4 2y x x= + b/ 1 1y x x= + − − c/ ( ) 2 1y x= − d/ 2 2y x x= + + − 3) Điểm đồng qui của 3 đường thẳng 3 ; y = x+1; y = 2y x= − là : a/ ( 1; -2) b/ ( -1; -2) c/ (1; 2) d/ (-1; 2) 4) Đồ thị của hàm số nào đi qua điểm A ( -1; -3 ) và cắt trục hoành tại điểm có x = 4 a/ 3 12 5 5 y x= − + b/ 3 12 5 5 y x= + c/ 3 12 5 5 y x= − d/ 3 12 5 5 y x= − − 5) Cho parabol ( P ) : 2 2y x mx m= − + .Giá trị của m để tung độ của đỉnh ( P ) bằng 4 là : a/ 3 b/ 4 c/ 5 d/ 6 6) Hàm số 2 ( ) 2 5y f x x x= = − + : a/ Gi ảm trên ( ) ; 1−∞ − b/ Tăng trên ( ) 2; +∞ c/ Giảm trên ( ) ;2−∞ d/ Tăng trên ( ) 1; +∞ II. Phần tự luận : ( 7 điểm ) Bài 1 : ( 3 điểm ) a) Vẽ ba đồ thị của ba hàm số sau trên cùng một hệ trục tọa độ Oxy : 1 ( ) : 2 2d y x= + 2 ( ): 2d y x= − + 3 ( ):d y x= b) Gọi A, B, C là giao điểm các đồ thị hàm số đã cho . Chứng tỏ tam giác ABC vuông. c) Viết phương trình đường thẳng song song với 1 ( )d và đi qua giao điểm của 2 3 ( ),( )d d . Bài 2 : ( 2 điểm ) Lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị của các hàm số sau : a) 2 2 x y = b) 2 2 4 2y x x= − + − Bài 3 : ( 2 điểm ) Xác định biết parabol 2 y ax bx c= + + a) Đi qua điểm A (8; 0) và có đỉnh I (6, -12 ) b) Đi qua A( 0; -1) , B(1; -1) , C (-1; 1 ) . HẾT TRƯỜNG THPT NHÂN TRÍ TỔ TOÁN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG IV: BẤT ĐẲNG THỨC VÀ BẤT PHƯƠNG TRÌNH I.TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (3 điểm) Câu 1: Giá trị lớn nhất của hàm số : f(x)=(x+3)(5-x) là: A. 0 ; B. 16 ; C. -3 ; D. 5 Câu 2:Tích x(x-2)2(3-x) ≥ 0 khi: A. ; B. ; C. ; D. Câu 3: Nghiệm của bất phương trình ( ) 0 12 3 2 > −x là: A. 2≥x ; B. 2 1 ≤x ; C. 2 1 ≠x ; D. 2 1 =x Câu 4: [ ) 3;1−=Χ là tập nghiệm của hệ bất phương trình: A.    −≥ <− 1 1)1(2 x x ; B.    −≥ >− 1 1)1(2 x x ; C.    −≤ <− 1 1)1(2 x x ; D.    −≤ <− 1 1)1(2 x x Câu 5: Bất phương trình có nghiệm là: A. x∀ ; B. 2<x ; C. 2 5 −>x ; D. 23 20 >x Câu 6: Khoanh tròn chữ Đ hoặc chữ S nếu các mệnh đề sau tương ứng là đúng hoặc sai: 1/ 03 >−x ⇔ ( ) 03 2 <−xx Đ S 2/ 03 ≤−x ⇔ ( ) 03 2 ≤−xx Đ S II. TỰ LUẬN:(7 điểm) Bài 1: Chứng minh rằng nếu ba > và ab >0 thì ba 11 > (1 điểm) Bài 2: Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số: ( )( ) xxxf −+= 53)( với 53 ≤≤− x (1 diểm) Bài 3: Giải hệ bất phương trình sau: (1 điểm)    +<− +>− 245 5425 xx xx Bài 4: Xét dấu tam thức bậc hai sau: (1,5 điểm) 14)( 2 −+= xxxf Bài 5: Giải phương trình: (1,5 điểm) 142 2 −+ xx = 1+x Bài 6: Xác định miền giá trị của hệ bất phương trình sau: (1 diểm)    <++− >−+ 87)1(4 0623 yx yx . A (8; 0) và có đỉnh I (6, -12 ) b) Đi qua A( 0; -1) , B (1; -1) , C ( -1; 1 ) . HẾT TRƯỜNG THPT NHÂN TRÍ TỔ TOÁN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG IV: BẤT ĐẲNG. sau đây: Câu 1: (0.5đ) Tập nghiệm của bất phương trình 4x 2 - 3x -1 ≥ 0 là: A. [ -1/ 4; 1] B. (- ; -1/ 4) U (1; ) C. ( -1/ 4; 1) D. (- ; -1/ 4] U [1; ) Câu 2: (0.5đ)

Ngày đăng: 14/12/2013, 08:15

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w