Tài liệu Đề toán kiểm tra học kỳ 1 lý 10 các trường ở TPHCM P1 pptx

10 593 0
Tài liệu Đề toán kiểm tra học kỳ 1 lý 10 các trường ở TPHCM P1 pptx

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

DANH SÁCH ĐỀ TOÁN CÁC TRƯỜNG TRƯỜNG PTDL HERMANN GMEINER Năm học: 2006 -2007 ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG VI Môn: đại số 10 - Thời gian: 45 phút Phần I: Trắc nghiệm khách quan (3đ) Câu 1: (0,5đ) cho góc x thoả mãn 90 o <x<180 o . Mệnh đề nào sau đây là đúng? A. sinx < 0 B. cosx <0 C.tgx >0 D. cotgx>0 Câu 2: (0,5đ) Đổi 25 o ra radian. Gần bằng bao nhiêu? A. 0,44 B. 1433,1 C. 22,608 rad Câu 3: (0,5đ) Biết P = cos23 o + cos215 o + cos275 o + cos287 o Biểu thức P có giá trị bằng bao nhiêu ? A. P = 0 B. P = 1 C. P = 2 D. P = 4 Câu 4: (1,5đ) Đánh dấu x thích hợp vào ô trống: Số TT Cung Trên đường tròn lượng giác điểm cuối của cung trùng với điểm cuối của cung có số đo Đúng Sai 1 α = 552 o 12 o 2 α = -1125 o -45 o 3 α = 35 2 π 2 π Phần II: Tự luận (7đ) Câu 1: (3đ) Rút gọn biểu thức sau: A = 2 2 sin( )sin( ) . a b a b cos a cos b + − Câu 2: (4 đ) Chứng minh các đẳng thức sau: a) 1 1 cossin 2sin1 22 − + = − + tgx tgx xx x b) x x x x cos1 sin sin cos1 + = − (với x ), Zkk ∈≠ π HẾT ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT Môn : ĐẠI SỐ 10 Phần I: Trắc nghiệm (3 điểm ): HÃY CHỌN CÂU TRẢ LỜI ĐÚNG CỦA CÁC CÂU SAU ĐÂY: Câu 1: Nghiệm của hệ phương trình 2 3 3 x y x y − =   + =  là : a./ ( 2 ; -1 ) b./ ( -1 ; 2 ) c./ ( 2 ; 1 ) d./ ( 1 ; 2 ) Câu 2 : Điều kiện của phương trình : 2 8 2 2 x x x = − − là : a./ 2x ≠ b./ 2x ≥ c./ 2x < d./ 2x > Câu 3 : Tập nghiệm của phương trình : 2 3 3x x− = − là : a./ { } 6,2T = b./ { } 2T = c./ { } 6T = d./ T = ∅ Câu 4 : Tập hợp nghiệm của phương trình là: a/ { } 0 ; 2 b/ { } 0 c/ { } 1 d/ ∅ Câu 5 : Cho phương trình 3x - 8 = 2( x - 12 ) + x + 16 a) Phương trình vô nghiệm b) Phương trình vô số nghiệm c) Phương trình có nghiệm x > 0 d) Phương trình có 1 nghiệm Câu 6: Cho hệ phương trình: 2 1 3 2 3 mx y x y − =   + =  Xác định m để hệ vô nghiệm a) m < 3 b) m > 3 c) m = 3 d) m = 3 Phần II : Tự Luận ( 7 điểm ) : Câu 1 : (2 đ) Giải và biện luận phương trình : 2 ( 1) 1m x mx− = − theo tham số m Câu 2 : (2 đ) Giải phương trình : 3 4 3x x+ − = Câu 3 : (3 đ) Một số tự nhiên gồm 3 chữ số . biết rằng lấy tổng các chữ số của số đó thì được 27 , và nếu lấy tổng của chữ số hàng trăm và chữ số hàng đơn vị thì được số gấp đôi chữ số hàng chục . Hơn nữa , nếu lấy hai lần chữ số hàng trăm mà trừ đi chữ số hàng chục thì được chữ số hàng đơn vị . Hãy tìm số đó . *********************** TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP TP HCM TT GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I THỜI GIAN: 90' CHƯƠNG TRÌNH: PHÂN BAN CƠ BẢN I.PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) Bài 1: ( 1 điểm) Cho: (1) BA U (3) BA \ (5) BA ⊄ (2) BA I (4) BA ⊂ Mỗi biểu đồ Ven dưới đây tương ứng với một khái niệm trên. Hãy viết tương ứng các phép toán. Bài 2: (1 điểm) Hãy khoanh tròn vào các tập hợp rỗng: { } 01/ 2 =+−∈= xxRxA { } 024/ 2 =+−∈= xxQxB       − − = + +∈= 2 32 2 1 / x x x xNxC [ ]          −    = 5 7 ;13; 3 4 2;1 IID ] ( )( 5;3\5;1 −=E Bài 3: (1 điểm) Hãy khoanh tròn vào các khẳng định đúng. a) Parabol 14 2 −+−= xxy có đỉnh I (2;3) b) Parabol 14 2 −+−= xxy nghịch biến trong khoảng (-3; 0). c) Parabol 22 2 ++= xxy nhận x = -1 làm trục đối xứng. d) Parabol xxy 2 2 −= đồng biến trong nghịch biến trong A B B A A B B B A A a) b) c) d) e) e) Hàm số 2 2 1 x xx y − − = là hàm số chẵn. II. PHẦN LUẬN: (7 điểm) Bài 1: (1 điểm) Tìm miền xác định của các hàm số sau: a) )1( 1 2 + − = xx x y b) x x y − = 1 2 Bài 2: ( 1 điểm) Giải các hệ phương trình sau: a)    =−+− =+ 2)12(2 12 yx yx b)      =− =+ 11 5 3 2 5 3 17 3 2 4 3 yx yx Bài 3: ( 2 điểm) Cho hàm số 34 2 +−= xxy (1) a) Vẽ đồ thị hàm số (1). b) Với giá trị nào của m thì đường thẳng: y = mx + m - 1 cắt đồ thị (1) tại 2 điểm phân biệt. Bài 4: ( 2 điểm) Trong mặt phẳng toạ độ Oxy cho các điểm A(-2; 1), B(1; 3), C(3; 2). a) Tính độ dài các cạnh và đường trung tuyến AM của tam giác ABC. b) Chứng minh tứ giác ABCO là hình bình hành. Bài 5: ( 1 điểm) Cho tứ giác ABCD, E là trung điểm AB, F là trung điểm CD. Chứng minh: BDACEF +=2 HẾT Trường THPT NGUYỄN CÔNG TRỨ BÀI KIỂM TRA 1 TIẾT- CHƯƠNG 03 Ban Cơ Bản I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) Khoanh tròn chỉ một chữ cái in hoa trước một câu trả lời đúng: Câu 1: Phương trình 4 2 9 8 0x x+ + = A. Vô nghiệm; B. Có 3 nghiệm phân biệt; C. Có 2 nghiệm phân biệt; D. Có 4 nghiệm phân biệt; Câu 2: Phương trình 1 2 3x x x− + − = − A. Vô nghiệm; C. Có đúng 1 nghiệm; B. Có đúng 2 nghiệm; D. Có đúng 3 nghiệm; Câu 3: Với giá trị nào của m thì phương trình 2 2 144 0x mx− + = có nghiêm: A. m<12; B. 12 m≥ ; C. 12 12m hay m≤ ≤ − ; D. 12 12m hay m≤ − ≥ ; Câu 4: Tìm tất cả các giá trị của m để hệ phương trình sau có nghiêm duy nhất: 2006 2007 mx y x my + =   + =  A. m = 1; C. m ≠ 1; B. m ≠ -1; D. Một đáp số khác; II. PHẦN TỰ LUẬN: (7 điểm) Câu 5:(2 điểm) Giải và biện luận phương trình sau: (2 1) 2 1 2 m x m x − + = + − Câu 6:(2 điểm) Giải các phương trình và hệ phương trình sau: a/ 2 2 1 2 2x x− + = b/ 2 2 5 6 x y xy x y xy + + =   + =  Câu 7:(3 điểm) Cho phương trình: 2 2( 2) 3 0mx m x m− − + − = a) Gi ải và biện luận phương trình trên. b) Với giá trị nào của m thì phương trình trên có hai nghiệm trái dấu. c) V ới giá trị nào của m thì phương trình trên có hai nghiệm thỏa x1 + x2 + 3x1x2 = 2. THPT PHAN ĐĂNG LƯU KIỂM TRA 1 tiết Chương 2 ( 45’) Phần I. Trắc nghiệm khách quan (3đ) Khoanh tròn câu trả lời đúng: Câu 1: (0.5đ). Cho tam giác đều ABC có cạnh bằng a. Tích vô hướng →→ AC.AB là: a) a 2 b) –a 2 c) 2 a 2 d) – 2 a 2 Câu 2: (0,5đ). Trong mp tọa độ Oxy, Cho A(-3;0); B(2;1); C(-3;4). Tích →→ AC.AB là: a) 264 b) 4 c) -4 d) 9 Câu 3: (0.5đ).Cho tam giác ABC vuông tại A, AB=a, BC=2a. Tích vô h ướng →→ BC.AB bằng a) 2a 2 b) –a 2 c) – 3a 2 d) a 2 Câu 4 : (0.5đ). Cho tam giác ABC có AB=3,2; AC=5,3; BC=7,1.thì: a) Góc A tù b) Góc B tù b) Góc C tù d) Cả 3 góc A, B, C đều nhọn. Câu 5 : (0.5đ). Cho hình thoi ABCD có cạnh bằng a, biết →→ AD.AB = 2 3a 2 . Số đo góc B của hình thoi là a) 300 0 b) 600 0 c) 1500 0 d) 1200 0 Câu 6: (0.5đ). Cho =(-2;3), =(4;1). Côsin của góc giữa 2 vectơ →→ + ba và →→ − ba là a) 25 1 b) 5 2 − c) 10 2 − d) 10 2 Phần II. Trắc nghiệm tự luận (7đ) Câu 1 (3đ) : Cho tam giác ABC có AB=3, AC=7, BC=8 a) Tính số đo góc B b) M là chân đường trung tuyến và H là chân đường cao kẻ từ B của tam giác ABC. Tính độ dài đoạn thẳng MH Câu 2: (2đ) Trong mp Oxy cho A(-1, 2); B(4, 3), C(5, -2). a) Tính →→ BC.BA . Hỏi tam giác ABC là tam giác gì? Tính diện tích tam giác này. b) Tìm t ọa độ điểm D để ABCD là hình vuông. Câu 3: (1đ) Cho → a =5; → b =3; →→ + ba =7. Tính →→ − ba . Câu 4: (1đ) Cho tam giác ABC có độ dài 3 cạnh a, b, c thỏa: b -c = 2 a . Ch ứng minh rằng cba hhh 11 2 1 −= (với ha, hb, hc là 3 đường cao của tam giác ABC vẽ từ các đỉnh A, B, C) TRƯỜNG THPT THANH ĐA ĐỀ KIỂM TRA ĐẠI SỐ 10 BAN A Thời gian: 45 phút. I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: ( 3đ) 1. Nghiệm của bất phương trình: 2 9 0 x − ≤ là ) 3 ) 3 a x b x = ± ≤ ± ) 3 c x ≤ − hoặc 3 x ≥ ) 3 3 d x − ≤ ≤ 2. Tập nghiệm của hệ bất phương trình: ( )( ) 2 4 3 0 2 5 0 x x x x  − + >   + − <   là ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ) 1;3 ) 2;1 3; 5 ) 2; 5 ) 3; 5 a b c d − ∪ − 3. Tập các giá trị của m để phương trình: ( ) 2 4 1 ( 5) 0 x m x m m − + + − = ( m là tham số ) có nghiệm là: ( ) ( ] 1 1 ) 4; ) ; 4 ; 3 3 1 1 ) ; 4 ; ) 4; 3 3 a b c d     − − −∞ − ∪ − +∞             −∞ − ∪ − +∞ − −         4. Với giá trị nào của m thì tập nghiệm của bất phương trình sau là R ? 2 3 0 x mx m − + + > ) 2 a m < − hoặc 6 m > ) 2 6 b m − < < ) 6 c m < − hoặc 2 m > − ) 6 2 d m − < < − II. PHẦN TỰ LUẬN: (7đ) 1. Giải bất phương trình: 2 2 2 7 15 0 3 7 2 x x x x + − ≥ − + 2. Cho b ất phương trình: ( ) ( ) 2 2 2 2 3 5 6 0 m x m x m − + − + − > (m là tham số ) Tìm m để bất phương trình trên vô nghiệm. 3. Gi ải bất phương trình: ( ) 2 2 2 7 3 3 5 2 0 x x x x − + − − ≥ . HẾT TRƯỜNG THPT VÕ THỊ SÁU ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT A- TRẮC NGHIỆM :3 đ ( mỗi câu 0.5 đ ) 1-/ Cho 4 điểm A , B , C , D . Tính : u AB DC BD CA= + + + r uuur uuur uuur uuur 2 a) AC b) AC c) 0 d) 2AC 3 uuur uuur r uuur 2-/ Cho tam giác ABC , có bao nhiêu điểm M thỏa : MA MB MC 1+ + = uuuur uuur uuuur a/ 0 b/ 1 c/ 2 d/ vô số 3-/ Cho tam giác ABC có G là tr ọng tâm , M là trung điểm cạnh BC . Chọn hệ thức sai a) MB MC 0 b) GA GB GC 0 c) OA OB OC 3OG vôùi moïi O d) AB AC AM + = + + = + + = + = uuur uuuur r uuur uuur uuur r uuur uuur uuur uuur uuur uuur uuuur 4-/ Cho 3 điểm ABC . Trong các mệnh đề sau tìm mệnh đề đúng a/ AB + BC = AC b/ AB BC CA 0+ + = uuur uuur uuur r c/ AB BC AB BC= ⇔ = uuur uuur uuur uuur d/ AB CA BC− = uuur uuur uuur 5-/ Cho hình bình hành ABCD , có M là giao điểm của 2 đường chéo . Trong các mệnh đề sau tìm m ệnh đề sau tìm mệnh đề sai a/ AB BC AC+ = uuur uuur uuur b/ AB AD AC+ = uuur uuur uuur c/ BA BC 2BM+ = uuur uuur uuuur d/ MA MB MC MD+ = + uuuur uuur uuuur uuuur 6-/ Cho tam giác ABC . Gọi M và N lần lượt là trung điểm của AB và AC . Trong các mệnh đề sau tìm mệnh đề sai a/ AB 2AM= uuur uuuur b/ AC 2NC= uuur uuur c/ BC 2MN= − uuur uuuur d/ 1 CN AC 2 = − uuur uuur B- TRẮC NGHIỆM TỰ LUẬN :( 7 đ ) 1-/ Cho 4 điểm A , B , C , D bất kỳ . Gọi E , F lần lượt là trung điểm AB , CD Chứng minh a)AB CD AD BC ; AD BC 2EF b)AB CD AC BD + = − + = − = − uuur uuur uuur uuur uuur uuur uuur uuur uuur uuur uuur 2-/ Cho ABC , hãy dựng điểm I thỏa : IA IB 2IC AB− + = uur uur uur uuur 3-/ Cho . G ọi I , J là hai điểm thỏa: = + = uur uur uur uur r IA 2IB vaø 3JA 2JC 0 Chứng minh IJ qua trọng tâm G của ∆ ' ABC HẾT . TRƯỜNG THPT DL HỒNG ĐỨC ĐỀ KIỂM TRA 45' MÔN TOÁN LỚP 10 PHẦN 1: Trắc nghiệm khách quan Câu 1: (0,5) Tập xác định của hàm số 3 1 1 1 y x x = − + + là: a) D = (-1; 1) b) D = (-1; 1] c) D = (-∞; 1] \ {-1} d) D = (-∞; -1] ∪ (1; +∞ ) Câu 2: (0,5) Cho hàm số (P) : 2 y ax bx c= + + Tìm a, b, c biết (P) qua 3 điểm A(-1; 0), B( 0; 1), C(1; 0). a) a = 1; b = 2; c = 1. b) a = 1; b = -2; c = 1. c) a = -1; b = 0; c = 1. d) a = 1; b = 0; c= -1. Câu 3: (0,5) Cho hàm số 2 y x mx n= + + có đồ thị là parabol (P). Tìm m, n để parabol có đỉnh là S(1; 2). a) m = 2; n = 1. b) m = -2; n = -3. c) m = 2; n = -2. d) m= -2; n = 3. Câu 4: (0,5) Cho hàm số 2 2 4 3y x x= − + có đồ thị là parabol (P). Mệnh đề nào sau đây sai? a) (P) đi qua điểm M(-1; 9). b) (P) có đỉnh là S(1; 1). c) (P) có trục đối xứng là đường thẳng y = 1. d) (P) không có giao điểm với trục hoành. PHẦN 2: Tự luận Câu 5: (8 điểm) Cho hàm số a) Khào sát và vẽ đồ thị hàm số với m = 2 (tương ứng là ( 2 P )). Bằng đồ thị, tìm x để y ≥ 0, y ≤ 0. b) Dùng đồ thị, hãy biện luận theo k số nghiệm của phương trình: 2 | 2 3 | 2 1.x x k+ − = − c) Viết phương trình đường thẳng đi qua đỉnh của ( 2 P ) và giao điểm của ( 2 P ) với trục tung. d) Xác định m để ( m P ) là parabol. Tìm toạ độ quỹ tích đỉnh của parabol ( m P ) khi m thay đổi. e) Chứng minh rằng ( m P ) luôn đi qua một điểm cố định, tìm toạ độ điểm cố định đó. H ẾT . ABC HẾT . TRƯỜNG THPT DL HỒNG ĐỨC ĐỀ KIỂM TRA 45' MÔN TOÁN LỚP 10 PHẦN 1: Trắc nghiệm khách quan Câu 1: (0,5) Tập xác định của hàm số 3 1 1 1 y x x. DANH SÁCH ĐỀ TOÁN CÁC TRƯỜNG TRƯỜNG PTDL HERMANN GMEINER Năm học: 2006 -2007 ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG VI Môn: đại số 10 - Thời gian: 45 phút Phần

Ngày đăng: 14/12/2013, 08:15

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan