1. Trang chủ
  2. » Đề thi

L5 T24 Nguyen

25 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

- Trình bày bài văn miêu tả đồ vật theo dàn ý đã lập một cách rõ ràng, đúng ý.. Rèn kĩ năng viết bài văn tả đồ vật đầy đủ , đúng quy trình 3/ Gd: Gd hs yêu quý và có ý thức bảo vệ những [r]

(1)Tuần 24 Soạn ngày 20 / / 2013 Thứ hai ngày 21 tháng năm 2013 Tiết 1: Chào cờ Tiết 2: Tập đọc LUẬT TỤC XƯA CỦA NGƯỜI Ê-ĐÊ I/ Mục tiêu: 1/ Kt: - Đọc đúng các từ : chuyện lớn, chuyện nhỏ, khoanh, xảy ra, cải, quạ mổ,… và từ lỗi phát âm địa phương - Hiểu nghĩa từ bài - Hiểu nội dung : Luật tục nghiêm minh và công người Ê- đê xưa; kể đến luật nước ta (Trả lời các câu hỏi SGK) 2/Kn: Đọc với giọng trang trọng, thể tính nghiêm túc văn 3/ TĐ: Gd hs ý thức tôn trọng pháp luật, sống làm việc theo pháp luật II/ Đồ dùng dạy học: - Tranh ảnh SGK III/ Các hoạt động dạy học: ND- t/g HĐ GV HĐ HS A- KTBC: (3 phút) - Yêu cầu h/s đọc thuộc lòng bài thơ Chú tuần và trả lời các câu hỏi bài - Nhận xét, ghi điểm - Nêu mục đích yêu cầu tiết học - Ghi tên bài lên bảng - 2- h/s đọc và TLCH - Mời HS giỏi đọc - Chia đoạn + Đ1: Về cách xử phạt +Đ2: Về tang chứng và nhân chứng +Đ3: Về các tội - Cho HS đọc nối tiếp đoạn L1 - Cho HS đọc các từ: chuyện lớn, chuyện nhỏ, khoanh, xảy ra, cải, quạ mổ,… - Cho HS đọc nối tiếp đoạn L2 - Gọi h/s đọc phần chú giải - Cho HS đọc đoạn nhóm - Mời 1-2 HS đọc toàn bài - Đọc diễn cảm toàn bài +Người xưa đặt luật tục để làm gì? - h/s đọc B- Bài 1- GTB (2 phút) 2- HD HS luyện đọc và tìm hiểu bài a) Luyện đọc: ( 11 ' ) b)Tìm hiểu bài: ( 11 ' ) - Cho HS đọc đoạn Về các tội: +Kể việc mà người Ê-đê xem là - Nghe - h/s đọc - Đọc CN, ĐT - h/s đọc - h/s đọc - Đọc và góp ý cho bạn - 1- h/s đọc - Đọc thầm theo +Để bảo vệ sống bình yên cho buôn làng +Tội không hỏi cha mẹ, (2) có tội? - Cho HS đọc đoạn Về cách xử phạt, tang chứng và nhân chứng: +Tìm chi tiết bài cho thấy đồng bào Ê-đê quy định xử phạt công bằng? - Cho HS thảo luận nhóm và ghi kết vào bảng nhóm theo câu hỏi: + Hãy kể tên số luật nước ta mà em biết? + Nội dung chính bài là gì? - Chốt ý đúng, ghi bảng c)Hướng dẫn đọc diễn cảm: (10 phút) C- C - D ( phút) - Cho 1-2 HS đọc lại - Mời HS nối tiếp đọc bài - Cho lớp tìm giọng đọc cho đoạn - Cho HS luyện đọc diễn cảm đoạn từ "Tội không… là có tội"trong nhóm - Thi đọc diễn cảm - Nhận xét học - Nhắc học sinh đọc bài và chuẩn bị bài sau tội ăn cắp, tội giúp kẻ có tội, tội dẫn đường cho địch đến đánh làng mình - Đọc thầm +Các mức xử phạt công bằng: chuyện nhỏ thì xử nhẹ, chuyện lớn thì xử phạt nặng… - Thảo luận và báo cáo K/q +Luật Giáo dục, Luật Phổ cập tiểu học, Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em, + Luật tục nghiêm minh và công người Ê- đê xưa - 1- HS đọc - HS đọc - Tìm giọng đọc diễn cảm cho đoạn - Đọc và góp ý cho bạn - 3- HS thi đọc - Nghe Tiết 3: Toán LUYỆN TẬP CHUNG I/ Mục tiêu: 1/ Kt: - Hệ thống và củng cố các kiến thức diện tích, thể tích HHCN và HLP 2/ Kn: - Biết vận dụng công thức tính diện tích, thể tích các hình đã học để giải các bait toán liên quan có yêu cầu tổng hợp 3/ TĐ: Gd hs tính cẩn thận kiên trì làm tính và giải toán II/ Đồ dùng dạy học III/Các hoạt động dạy học chủ yếu: ND- t/g HĐ GV HĐ HS A- KTBC - Cho HS nêu quy tắc tính diện tích xung quanh - 1- h/s nêu (5' ) và diện tích toàn phần và thể tích hình lập phương và HHCN (3) B-Bài mới: 1- GTB ( 2' ) 2-Luyện tập: ( 32') - Nhận xét, ghi điểm - Nêu mục tiêu tiết học - Ghi tên bài lên bảng Bài - Mời HS nêu yêu cầu - Mời HS nêu cách làm - Hướng dẫn HS làm bài - Cho HS làm vào - Mời HS lên bảng chữa bài - Cả lớp và GV nhận xét Bài giải Diện tích mặt HLP đó là: 2,5 x 2,5 = 6,25 ( cm2) Stp HLP đó là: 2,5 x 2,5 x = 37,5 ( cm2) Thể tích HLP đó là: 2,5 x 2,5 x 2,5 = 15,626 ( cm3) Đáp số: S mặt: 6,25 cm2 Stp: 37,5 cm2 Bài (Cột 2+3 dành cho HS khá, giỏi) - Mời HS nêu yêu cầu - Hướng dẫn HS làm bài - Cho HS làm vào SGK bút chì, sau đó mời số HS trình bày - Cả lớp và GV nhận xét HHCN CD 11cm 0,4m CR 10cm 0,25m CC 6cm 0,9m S1 Mặt Stp 110cm2 1m2 252cm2 1,17m2 V 660cm3 0,9m3 dm dm dm dm2 dm2 dm3 Bài 3(Dành cho HS khá, giỏi) - Mời HS nêu yêu cầu - Mời HS nêu cách làm - Cho thi tìm kết nhanh, đúng theo nhóm và - Nghe - h/s đọc - Nối tiếp nêu - Theo dõi - Làm bài - HS lên bảng V: 15,626 cm3 - h/s đọc - Theo dõi - Làm bài đọc K/q - h/s đọc - Nối tiếp nêu - Làm bài - Nghe (4) phải giải thích - Cả lớp và GV nhận xét Bài giải Thể tích khối gỗ ban đầu là: x x = 270 ( cm3) Thể tích phần gỗ bị cắt là: x x = 64 ( cm3) Thể tích phần gỗ còn lại là: 270 - 64 = 206 ( cm3) Đáp số: 206 cm3 2 C- C - D ( 2' ) - Nhận xét học - D2 và giao BTVN Chiều ngày 21/1/2013 TIẾT 1: HĐNGLL Chủ đủ : MỪNG ĐẢNG MỪNG XUÂN Soạn ngày 20 / / 2013 Thứ ba ngày 22tháng năm 2013 Tiết 1: Toán LUYỆN TẬP CHUNG I/ Mục tiêu: 1/ Kt: - Hệ thống và củng cố các kiến thức diện tích, thể tích HHCN và HLP, tỉ số phần trăm 2/ Kn: - Biết tính tỉ số phần trăm số, ứng dụng tính nhẩm và giải toán - Biết tính thể tích hình lập phương mối quan hệ với thể tích hình lập phương khác 3/ TĐ : Gd hs tính cẩn thận kiên trì làm tính và giải toán II/ Đồ dùng dạy học III/Các hoạt động dạy học chủ yếu: Nd, tg HĐ GV HĐ HS A- KTBC - Cho HS nêu quy tắc tính tỉ số phần trăm - 1- h/s nêu ( 53 ) số và thể tích HLP - Nhận xét, ghi điểm - Nêu mục tiêu tiết học B-Bài - Ghi tên bài lên bảng - Nghe 1-GTB (2') Bài 2-Luyện - Mời HS nêu yêu cầu tập - Mời HS nêu cách làm - h/s đọc (5) ( 32' ) - Hướng dẫn HS làm bài - Cho HS làm vào nháp - Mời HS lên bảng chữa bài - Cả lớp và GV nhận xét Bài giải a)Nhận xét:17,5% = 10% + 5% + 2,5% 10% 240 là 24 5% 240 là 12 2,5% 240 là Vậy: 17,5% 240 là 42 b) Nhận xét: 35% + 5% 10% 520 là 52  30% 520 là 156  5% 520 là 26 Vậy: 35% 520 là 182 Bài - Mời HS nêu yêu cầu - Hướng dẫn HS làm bài - Cho HS làm vào Một HS làm vào bảng nhóm - Mời HS treo bảng nhóm - Cả lớp và GV nhận xét Bài giải a)Tỉ số thể tích HLP lớn và HLP bé là 3/2 Như vậy, tỉ số phần trăm thể tích HLP lớn và thể tích HLP bé là: : = 1,5 1,5 = 150% b) Thể tích HLP lớn là: 64 x 3/2 = 96 (cm3) Đáp số: a) 150% ; b) 96 cm3 Bài 3(Dành cho HS khá, giỏi) - Mời HS nêu yêu cầu - Mời HS nêu cách làm - YC HS khá lên bảng làm bài, HD HS yếu - Cả lớp và GV nhận xét Bài giải a) Hình bên có số HLP nhỏ là: x = 24 (HLP nhỏ) b) Stp hình A, B, C là: - Nối tiếp nêu - Theo dõi - Làm bài - HS lên bảng chữa bài - h/s đọc - Theo dõi - Làm bài - h/s đọc - Nối tiếp nêu - Làm bài - Nghe (6) 24 x = 72 (cm2) S không cần sơn hình đã cho là: x x = 16 (cm2) S cần sơn hình đã cho là: 72 – 16 = 56 (cm2) Đáp số: 56 cm2 C- C2- D2 ( 2' ) - Nhận xét học, nhắc HS ôn các kiến thức vừa luyện tập Tiết 2: Luyện từ và câu MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRẬT TỰ - AN NINH I/ Mục tiêu: 1/ Kt: Hiểu nghĩa các từ trật tự, an ninh 2/ Kn: Làm các BT1; tìm số danh từ và động từ có thể kết hợp với từ an ninh (BT2); hiểu nghĩa từ ngữ đã cho và xếp vào nhóm thích hợp (BT3); làm BT4 3/ TĐ- GD hs yêu quý phong phú Tiếng Việt, dùng đúng từ nói viết II/ Đồ dùng dạy học: -Từ điển học sinh vài trang phô tô phục vụ bài học III/ Các hoạt động dạy học: ND, t/g HĐ GV HĐ HS A- KTBC - Yêu cầu HS làm lại BT 1, (phần luyện - 1- h/s lên bảng làm ( 3' ) tập) tiết LTVC trước - Nhận xét, ghi điểm B- Bài - Nêu MĐ, YC tiết học - Nghe 1- GTB - Ghi tên bài lên bảng ( 2' ) 2- HD HS Bài (59) làm BT - Mời HS nêu yêu cầu - h/s nêu yêu cầu ( 32' ) - Cho HS làm việc cá nhân - Làm bài - Mời số học sinh trình bày - Nối tiếp nêu - Cả lớp và GV nhận xét, chốt lời giải đúng Lời giải : b) Yên ổn chính trị và trật tự xã hội - h/s đọc yêu cầu Bài (59): - Thảo luận và làm bài - Mời HS nêu yêu cầu - Cho HS làm bài theo nhóm 7, ghi kết cùng bạn - Cử đại diện trình thảo luận vào bảng nhóm bày Các nhóm khác - Mời số nhóm trình bày n/x, bổ sung - Cả lớp và GV nhận xét, kết luận VD lời giải: + DT kết hợp với an ninh: quan an (7) ninh, lực lượng an ninh, sĩ quan an ninh, chiến sĩ an ninh, xã hội an ninh,… + ĐT kết hợp với an ninh: bảo vệ an ninh, giữ gìn an ninh, củng cố an ninh, quấy rối an ninh, thiết lập an ninh,… Bài (59): - Mời HS nêu yêu cầu - Hướng dẫn HS cách làm - Yêu cầu HS làm vào - Mời số HS trình bày kết - Chốt lại lời giải đúng Lời giải: a) công an, đồn biên phòng, toà án, quan an ninh, thẩm phán b) xét xử, bảo mật, cảnh giác, giữ bí mật Bài (59): - Mời HS đọc yêu cầu và các đoạn văn - Mời số HS trình bày kết - Chốt lại lời giải đúng + TN việc làm: nhớ số điện thoại bố mẹ; nhớ địa chỉ, số nhà người thân; gọi điện 113 (114, 115); kêu lớn để người xung quanh biết; chạy đến nhà người quen; không mang đồ trang sức đắt tiền; khoá cửa; không mở cửa cho người lạ + TN quan, tổ chức: nhaf hàng, cửa hiệu; đồn công an; 113; 114; 115 + TN người có thể giúp em tự BV : ông bà; chú bác; người thân; hàng xóm; bạn bè - h/s nêu yêu cầu - Theo dõi - Làm bài - Nối tiếp nêu - 1HS đọc - Một số HS nêu: - Nghe C- C - D ( 3' ) - Nhận xét học - Dặn dò và giao BTVN Chiều ngày 22/1/2013 Tiết 2: LUYỆN TOÁN LUYỆN TOÁN I.Mục tiêu : - Củng cố tính diện tích hình tam giác, hình bình hành và thể tích hình hộp chữ nhật và hình lập phương; và tìm số biết tí số phần trăm số - Áp dụng làm bài tập làm các bài tập (8) - GD HS yêu thích môn học, HS có ý thức cẩn thận tính toán II Chuẩn bị : III Hoạt động dạy học : ND - TG Hoạt động giáo viên HĐ HS 1.Ổn định tổ chức 2.KTBC - Trực tiếp 3.Bài - Chú ý *GTB - Cho HS nêu yêu cầu : Viết tiếp vào chỗ *HD làm bài tập chấm cho thích hợp - 2-3 HS nêu Bài 1(T10) - Cho HS nhắc lại cách 32 phút - Cho HS làm - Nhắc lại - Gọi cùng HS chữa bài : - 4HS làm trên a) 25% 240 là 60 bảng, HS khác b)40% 300 là 120 làm c)0,5% 12 là 0,06 d)75% 60 là 45 - Cho HS nêu bài toán - Hd HS chia hình bên thành hình : tam - 2-3 HS nêu Bài (T48) giác và HBH 30 m 12 phút 32,5m 25m Bài 3(15)* 41m - Cho HS nhắc lại công thức tính diện tích hình tam giác và hình bình hành - HD HS làm và chữa bài : Diện tích hình tam giác là : 30 x 32,5 =975 (m2) Diện tích hình bình hành là : 25 x 41 = 1050 (m2) Diện tích hình bên là : 1050 + 975 =2025 (m2) - Nhắc lại - Cho HS nêu bài toán - HD và cho HS làm và chữa bài Thể tích HLP là: 30 x 30 x 30 = 27000 (m3) Thể tích HHCN là :60x30x25= 45000 (m3) Thể tích khối hình là: - HS nêu - 1hs làm trên bảng, HS khác làm - 1HS làm trên bảng và HS khác làm (9) 27000+ 45000 = 72000 (m3) - Nhận xét tiết học - Giao nhiệm vụ nhà 4.Củng cố dặn dò - Chú ý Tiết 3: Luyện đọc LUYỆN ĐỌC I.Mục tiêu: - Hiểu nội dung cỏc đoạn văn bài Chú tuần và Luật tục xưa người Ê đê - Giỳp HS củng cố kĩ đọc ngắt nghỉ đúng dấu câu và đọc rõ ràng, rành mạch, diễn cảm cảm đoạn văn , đoạn văn - Giáo dục học sinh yêu thích môn học II.Chuẩn bị: - Nội dung đoạn đọc III.Hoạt động dạy học: ND - TG HĐ GV HĐ HS 1.ễĐTC 2.KTBC 3.Bài - Nêu MĐYC tiết học *Giới thiệu bài *HĐ1 1.Hướng dẫn luyện đọc: Hướng dẫn đọc và - Cho lớp tìm giọng đọc cho ®o¹n tìm hiểu bài Chú - Thực theo Treo bảng phụ và Nªu yªu cầu tuần nhóm bài: иnh dấu c¸c chỗ cần ngắt nghỉ hơi, 20 phút gạch c¸c từ ngữ cần nhấn mạnh,sau đó luyện đọc c¸c khổ - Đọc theo nhóm thơ sau - Cho HS luyện đọc diễn cảm đoạn - 2-3 HS đọc, lớp - Thi đọc diễn cảm đọc đồng lần 2.Hướng dẫn t×m hiểu bài + H×nh ngêi chiÕn sÜ ®i tuÇn bªn c¹nh h×nh ¶nh giÊc ngñ yªn b×nh cña HS t¸c gi¶ bµi th¬ muèn nãi lªn điều gì?( Hiểu đợc hi sinh thầm lÆng, b¶o vÖ cuéc sèng b×nh yªn cña c¸c chó ®i tuÇn.) - Gọi HS tr×nh bày và nhËn xÐt * HĐ Hướng dẫn đọc và tìm hiểu nội dung bài : Luật tục xưa 1.Hướng dẫn đọc - Cho 1-2 HS đọc lại - Mời HS nối tiếp đọc bài - Cho lớp tìm giọng đọc cho - Thảo luận nêu ý kiến - Nối tiếp trả lời - 1- HS đọc bài (10) người Ê đê (20 phút) ®o¹n - Cho HS luyện đọc diễn cảm đoạn - Thi đọc diễn cảm 2.T×m hiểu nội dung: -Nêu yêu cầu: HS đọc câu hỏi SGK và chọn ý trả lời đúng - Gọi HS nªu ý kiến và nhận xÐt - Nhận xÐt tiết học - Giao nhiệm vụ nhà - Hs đọc - Tìm giọng đọc diễn cảm cho đoạn - HS luyện đọc diễn cảm - HS thi đọc - Thảo luận nhóm - Vài HS lượt trả lời HS khác NX bổ sung - Nghe - Chó ý 4.Củng cố dặn dß Soạn ngày 20 / / 2013 Thứ tư ngày 23 tháng năm 2013 Tiết 1: Toán GIỚI THIỆU HÌNH TRỤ GIỚI THIỆU HÌNH CẦU I/ Mục tiêu: 1/ Kt: - Biết xác định đồ vật có dạng hình trụ, hình cầu 2/ Kn: - Nhận dạng hình trụ, hình cầu 3/ TĐ: Gd hs tính cẩn thận kiên trì làm tính và giải toán II/Các hoạt động dạy học chủ yếu: ND, t/g HĐ GV HĐ HS A- KTBC - Gọi h/s mang BT để kiểm tra - h/s mang ( 3' ) - Chấm và chữa BTVN B- Bài - Nêu mục tiêu tiết học - Nghe a) GTB - Ghi tên bài lên bảng ( 2' ) b) GT hình a) Giới thiệu hình trụ: trụ, hình - Đưa vài hộp có dạng hình trụ: hộp - Quan sát, lắng nghe cầu sữa, hộp chè,… ( 16' ) - Nêu: Các hộp này có dạng hình trụ - Giới thiệu mặt đáy và mặt xung quanh +Hình trụ có mặt đáy? Hai mặt đáy là hình gì? Hai hình này có không? +Hình trụ có mặt xung quanh +Có mặt đáy, hai - Đưa số hình vẽ, vài hộp không mặt là hình tròn (11) c) Luyện tập: (16’) C- C2- D2 ( 2' ) có dạng hình trụ để HS nhận biết b) Giới thiệu hình cầu: - Đưa số đồ vật có dạng hình cầu: bóng chuyền, bóng bàn,… - Nêu: bóng chuyền có dạng hình cầu,… - Đưa số hình vẽ, vài đồ vật không có dạng hình cầu để HS nhận biết Bài - Mời HS nêu yêu cầu - Cho HS làm vào nháp - Cho HS đổi nháp, chấm chéo - Cả lớp và GV nhận xét Kết quả: Hình A, E là hình trụ Bài - Mời HS nêu yêu cầu - Cho HS làm vào nháp - Mời số HS trình bày - Cả lớp và GV nhận xét Kết quả: Quả bóng bàn, viên bi có dạng hình cầu +Có mặt xung quanh Bài - Mời HS nêu yêu cầu - Cho HS làm vào nháp - Mời số HS nêu kết - Cả lớp và GV nhận xét VD lời giải: a) Một số đồ vật có dạng hình trụ: hộp chè, hộp thuốc,… Một số đồ vật có dạng hình cầu: địa cầu, bóng ném,… - Nhận xét học - Nhắc HS ôn các kiến thức vừa học - h/s nêu yêu cầu - Làm bài - Nối tiếp nêu - Theo dõi để nhận biết - h/s nêu yêu cầu - Làm bài - Đổi kiểm tra chéo - h/s nêu yêu cầu - Làm bài - Nối tiếp nêu - Nghe Tiết 3: Tập đọc HỘP THƯ MẬT I/ Mục tiêu: 1/ Kt: - Đọc đúng các từ : bu-gi, cần khởi động máy,… và từ lỗi phát âm địa phương - Hiểu nghĩa từ bài - Hiểu nội dung : Những hành động dũng cảm, mưu trí anh Hai Long và chiến sĩ tình báo (Trả lời các câu hỏi SGK) (12) Kĩ năng: - Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chuyện linh hoạt, phù hợp với diễn biến câu chuện: Khi hồi hộp, vui mừng, nhẹ nhàng toàn bài toát lên vẻ bình tĩnh, tự tin nhân vật 3/ Gd: Gd hs ý thức tôn trọng pháp luật, sống làm việc theo pháp luật II/ Đồ dùng dạy học: -Tranh ảnh, bảng phụ III/ Các hoạt động dạy học: ND, t/g HĐ GV HĐ HS A- KTBC - Gọi HS đọc và trả lời các câu hỏi - 2- h/s đọc ( 3' ) bài Luật tục xưa người Ê-đê B- Bài - Nêu mục đích yêu cầu tiết học 1- GTB - Ghi tên bài lên bảng ( 2' ) 2- HD - Mời HS giỏi đọc - h/s đọc luyện đọc - Chia đoạn và tìm hiểu + Đ1: Từ đầu đến đáp lại bài + Đ 2: Tiếp ba bước chân a) Luyện + Đ 3: Tiếp chỗ cũ đọc +Đ 4: Đoạn còn lại ( 11' ) - Cho HS đọc nối tiếp đoạn L1 - Nối tiếp đọc - Cho h/s đọc các từ: bu-gi, cần khởi - Đọc CN, ĐT động máy,… - Cho HS đọc nối tiếp đoạn L2 - Nối tiếp đọc - Cho h/s đọc phần Chú giải - h/s đọc - Cho HS đọc đoạn nhóm - Đọc và góp ý cho bạn - Mời 1-2 HS đọc toàn bài - 1- h/s đọc - Đọc diễn cảm toàn bài - Đọc thầm theo - Cho HS đọc đoạn b)Tìm hiểu +Chú Hai Long Phú Lâm làm gì? +Tìm hộp thư mật để lấy bài: báo cáo và gửi BC ( 11' ) +Em hiểu hộp thư mật dùng để làm gì? +Để chuyển tin tức +Người liên lạc nguỵ trang khéo léo bí mật, quan trọng NTN? +Đặt hộp thư nơi dễ tìm - Cho HS đọc đoạn mà lại ít bị chú ý… +Qua vật có hình chữ V, người liên lạc muốn nhắn gửi chú Hai Long +Người liên lạc muốn điều gì? nhắn gửi TY Tổ quốc - Cho HS đọc đoạn 3,4: mình và lời chào chiến +Nêu cách lấy thư và gửi báo cáo thắng chú Hai Long Vì chú làm vậy? +Chú dừng xe, tháo bu-gi xem, giả vờ … Chú làm +Hoạt động vùng địch các để đánh lạc (13) CS tình báo có ý nghĩa nào đối hướng chú ý… với nghiệp bảo vệ tổ quốc? +Có ý nghĩa vô cùng to lớn vì cung cấp cho ta +Nội dung chính bài là gì? tin tức bí mật kẻ - Chốt ý đúng, ghi bảng địch để chủ động… - Cho 1-2 HS đọc lại + Những hành động dũng cảm, mưu trí anh Hai Long và chiến sĩ c)Hướng - Mời HS nối tiếp đọc bài tình báo dẫn đọc - Cho lớp tìm giọng đọc cho - HS đọc diễn cảm: đoạn - Tìm giọng đọc diễn cảm ( 10' ) - Cho HS luyện đọc DC đoạn cho đoạn nhóm - Đọc và góp ý cho bạn -Thi đọc diễn cảm - 3- h/s đọc 2 C- C - D - Nhận xét học ( 3' ) - Nhắc học sinh đọc bài và chuẩn bị - Nghe bài sau Tiết 4: Chính tả (nghe – viết) NÚI NON HÙNG VĨ Ôn tập về quy tắc viết hoa (viết tên người, tên địa lí Việt Nam) I/ Mục tiêu: 1/ KT: - Nghe- viết đúng bài chính tả, viết hoa đúng các tên riêng bài - Tìm các tên riêng đoạn thơ (BT2) *HS khá giỏi giải câu đố và viết đúng tên các nhân vật liạch sử (BT3) 2/Kn: Rèn kỹ nghe viết đúng chính tả, làm đúng các bài tập chính tả 3/Gd: Gd hs tính cẩn thận nắn nót , ý thức giữ gìn chữ đẹp II/ Đồ dùng daỵ học: - Giấy khổ to viết sẵn quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam - Bảng phụ, bút III/ Các hoạt động dạy học: ND, t/g HĐ GV HĐ HS A- KTBC - Đọc cho HS viết bảng con: Hai Ngàn, - Viết bảng (3' ) Ngã Ba, Pù Mo, Pù Xai.,… - Nhận xét, uốn nắn B- Bài - Nêu mục đích, yêu cầu tiết học - Ghi tên bài lên bảng GTB ( 2' ) - Đọc bài viết - Theo dõi SGK HD HS - Gọi HS đọc lại - 1- HS đọc nghe viết +Đoạn văn ca ngợi điều gì? +Ca ngợi cảnh núi non ( 21' ) - Cho HS đọc thầm lại bài hùng vĩ - Đọc từ khó, dễ viết sai cho HS - Đọc lại bài (14) HD HS làm BT ( 11' ) viết bảng con: tày đình, hiểm trở, lồ lộ, Phan-xi-păng, Ô Quy Hồ,… + Em hãy nêu cách trình bày bài? - Đọc câu (ý) cho HS viết - Đọc lại toàn bài - Thu số bài để chấm - Nhận xét chung Bài - Mời HS nêu yêu cầu - Cho lớp làm bài cá nhân - Mời HS phát biểu ý kiến - Cả lớp và GV nhận xét, chốt lời giải đúng Lời giải: -Tên người, tên dân tộc: Đăm Săn, Y Sun, Nơ Trang Lơng, A-ma Dơ-hao, Mơ-nông -Tên địa lí: Tây Nguyên, sông Ba - Viết bảng Bài (Dành cho HS khá) - Mời HS đọc đề bài - Đọc câu đố - Gọi HS khá đọc K/q Lời giải: Ngô Quyền, Lê Hoàn, Trần Hưng Đạo, … Vua Quang Trung (Nguyễn Huệ) Đinh Tiên Hoàng (Đinh Bộ Lĩnh) Lý TháI Tổ (Lý Công Uốn) Lê thánh Tông (Lê Tư Thành - h/s đọc yêu cầu - Nghe - HS khá nêu - Viết bài - Soát bài - h/s đọc yêu cầu - Làm bài - 1- h/s đọc kết C- C2 - D2 ( 3') - Nhận xét học - Nghe - Nhắc HS nhà luyện viết nhiều và xem lại lỗi mình hay viết sai Chiều ngày 23/1/2013 Tiết 1: Luyện từ và câu NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG CẶP TỪ HÔ ỨNG I/ Mục tiêu: 1/ Kt: Nắm cách nối các vế câu ghép cặp từ hô ứng thích hợp (ND Ghi nhớ) 2/ Kn: Làm BT1, mục III 3/ TĐ: GD hs yêu quý phong phú Tiếng Việt, dùng đúng từ nói viết (15) II/ Các hoạt động dạy học: A- KTBC - Cho HS làm BT 3, (59) tiết trước ( 3' ) - Nhận xét, ghi điểm - Nêu mục đích yêu cầu tiết học B- Bài - Ghi tên bài lên bảng GTB Bài tập (2' ) - Mời HS đọc yêu cầu BT Phần - Hướng dẫn HS: nhận xét: + XĐ các vế câu ; + XĐ CN, VN vế câu (12’) - Cho HS làm bài - Mời học sinh lên bảng xác định - Cả lớp và GV nhận xét - Kết luận- Chốt lời giải đúng Lời giải: a) V1: Buổi chiều, nắng vừa nhạt, C V V2: sương đã buông nhanh xuống C V b) Vế 1: Chúng tôi đến đâu, C V V2: rừng rào rào chuyển động đến đó C V Bài tập - Cho HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS làm bài cá nhân - Mời số HS trình bày - Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung Lời giải: - Các từ in đậm để nối vế câu với vế câu -Nếu lược bỏ các từ đó thì: +Quan hệ các vế câu không còn chặt chẽ trước +Câu văn có thể trở thành không hoàn chỉnh Bài tập - Cho HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS suy nghĩ làm bài - Mời số HS trình bày - Cả lớp và GV nhận xét, chốt lời giải Ghi nhớ: đúng ( 2' ) - Cho HS nối tiếp đọc phần ghi nhớ - 1- h/s lên bảng làm - Nghe - h/s nêu yêu cầu - Theo dõi - Làm bài - h/s nêu yêu cầu - Làm bài - Nối tiếp trình bày - h/s nêu yêu cầu - Làm bài - Nối tiếp trình bày (16) Luyện tâp: (18’) C- C2- D2 ( 3') Bài tập - Mời HS nêu yêu cầu - Đọc ĐT, CN - Cho HS TL nhóm 7, ghi KQ vào bảng nhóm - Mời đại diện số nhóm trình bày - h/s nêu yêu cầu - Cả lớp và GV nhận xét chốt lời giải - Làm bài đúng Lời giải: - Nối tiếp trình a) chưa… đã…; mới…đã…; càng… bày càng… b) chỗ nào…chỗ ấy… - h/s nêu yêu cầu Bài tập - Làm bài - Mời HS đọc yêu cầu - YC HS làm bài vào Hai HS làm vào bảng nhóm - Hai HS treo bảng nhóm - 1- h/s đọc - Cả lớp và GV nhận xét chốt lời giải đúng a) …vừa… vừa… b) …vừa….đã… c) …bao nhiêu….bấy nhiêu… - Cho h/s nhắc lại ND phần ghi nhớ - Nhận xét học - Nghe - Dặn dò và giao BTVN Soạn ngày 20 / / 2013 Thứ năm ngày 26 tháng năm 2013 Tiết 1: Toán LUYỆN TẬP CHUNG I/ Mục tiêu: 1/ Kt: - Biết tính diện tích hình tam giác, hình thang, hình bình hành, hình tròn 2/ Kn: - Nhận dạng hình tam giác, hình thang, hình bình hành, hình tròn 3/ Gd: Gd hs tính cẩn thận kiên trì làm tính và giải toán II/ Đồ dùng daỵ học: III/Các hoạt động dạy học chủ yếu: ND, t/g HĐ GV HĐ HS A- KTBC - Cho HS nêu quy tắc tính diện tích hình tam - 1- 2h/s nêu ( 3' ) giác, hình thang, hình bình hành, hình tròn - Nhận xét, ghi điểm B- Bài - Nêu mục tiêu tiết học mới: - Ghi tên bài lên bảng GTB - Nghe ( 2' ) Bài 1(Dành cho HS khá giỏi) (17) Luyện tập: ( 32' ) - Mời HS nêu yêu cầu - Mời HS nêu cách làm - Hướng dẫn HS làm bài - Mời HS khá lên làm, HD HS yếu làm bài - Cả lớp và GV nhận xét Bài giải a)Diện tích hình tam giác ABD là: x : = (cm2) Diện tích hình tam giác ABD là: x : = 7,5 (cm2) b) Tỉ số phần trăm S hình tam giác ABD và S hình tam giác BDC là: : 7,5 = 0,8 0,8 = 80% Đáp số: a) cm2; 7,5 cm2 b) 80% Bài - Mời HS nêu yêu cầu - Mời HS nêu cách làm - Cho HS trao đổi nhóm để tìm lời giải - Mời đại diện nhóm lên bảng chữa bài - Cả lớp và GV nhận xét Bài giải Diện tích hình bình hành MNPQ là: 12 x = 72 (cm2) Diện tích hình tam giác KQP là: 12 x : = 36 (cm2) Tổng diện tích hình tam giác MKQ và hình tam giác KNP là: 72 – 36 = 36 (cm2) Vậy S hình tam giác KQP tổng S hình tam giác MKQ và hình tam giác KNP Bài - Mời HS nêu yêu cầu - Hướng dẫn HS làm bài - Cho HS làm vào Một HS làm vào bảng nhóm - Mời HS treo bảng nhóm - Cả lớp và GV nhận xét Bài giải Bán kính hình tròn là: : = 2,5 (cm) Diện tích hình tròn là: - h/s nêu yêu cầu - Nối tiếp nêu - Theo dõi - Làm bài - h/s nêu yêu cầu - Nối tiếp nêu - Thảo luận cặp - Làm bài - h/s nêu yêu cầu - Theo dõi - Làm bài (18) 2,5 x 2,5 x 3,14 = 19,625 (cm2) Diện tích hình tam giác vuông ABC là: x : = (cm2) Diện tích phần hình tròn tô màu: 19,625 – = 13,625 (cm2) Đáp số: 13,625 cm2 - Nghe C- C2 - D2 - Nhận xét học ( 3' ) - Dặn dò và giao BTVN Tiết 2: Tập làm văn ÔN TẬP VỀ TẢ ĐỒ VẬT I/ Mục tiêu: 1/Kt: - Tìm phần (Mở bài, thân bài, kết bài); tìm hình ảnh nhân hoá, so sánh bài văn (BT1) - Viết đoạn văn tả đồ vật quen thuộc theo yêu cầu BT2 2/ Kn Rèn kĩ viết bài văn tả đồ vật đầy đủ , đúng quy trình 3/ TĐ: Gd hs yêu quý và có ý thức bảo vệ đồ vật xung quanh II/ Đồ dùng dạy học: - Giấy khổ to viết sẵn kiến thức cần ghi nhớ văn tả đồ vật III/ Các hoạt động dạy học: ND- t/g HĐ GV HĐ HS A- KTBC - Kiểm tra đoạn văn đã viết lại – - 4- h/s mang ( 3' ) HS để KT - Nhận xét B- Bài mới: - Nêu mục đích yêu cầu tiết học - Nghe 1-GTB - Ghi tên bài lên bảng ( 2' ) Bài 1: 2-HD HS - Mời HS đọc yêu cầu bài làm BT - Giới thiệu áo quân phục ( 32') - Giải nghĩa thêm từ ngữ: vải tô Châu – loại - h/s đọc - Quan sát vải SX TP Tô Châu, Trung Quốc - Nghe - Cho HS thảo luận nhóm 7: Ghi kết thảo luận vào bảng nhóm - Làm bài cùng - Mời đại diện số nhóm trình bày bạn - Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung - Treo bảng phụ đã ghi kiến thức cần ghi - Cử đại diện nhớ bài văn tả đồ vật Một vài HS đọc trình bày Lời giải: a) bố cục bài văn: - HS đọc -Mở bài: Từ đầu đến màu cỏ úa – mở bài kiểu trực tiếp (19) -Thân bài: Từ áo sờn vai đến quân phục cũ ba -Kết bài: Phần còn lại – kết bài kiểu mở rộng b) Các hình ảnh so sánh và nhân hoá bài văn: -So sánh: Những đường khâu đặn khâu máy,… -Nhân hoá: người bạn đồng hành quý báu, cái măng sét ôm khít… - Lắng nghe Bài 2: - Mời HS đọc yêu cầu bài - Kiểm tra việc chuẩn bị HS - Nói tên đồ vật - Nhắc HS: chọn tả +Đoạn văn các em viết thuộc phần TB +Các em có thể tả hình dáng công dụng… - Viết bài +Chú ý quan sát kĩ và sử dụng các biện pháp so - Nối tiếp sánh, nhân hoá miêu tả đọc - Một vài HS nói tên đồ vật em chọn tả - Yêu cầu HS viết bài vào - Gọi HS đọc đoạn văn 2 3- C - D - Cả lớp và GV nhận xét, đánh giá ( 3' ) - Nhận xét học - Dặn dò và giao BTVN - Nghe Chiều ngày 24/1/2013 Tiết 1: LUYỆN TOÁN I.Mục tiêu : - Củng cố tính diện tích hình tam giác, hình bình hành và thể tích hình hộp chữ nhật và hình lập phương; và tìm số biết tí số phần trăm số - Áp dụng làm bài tập làm các bài tập - GD HS yêu thích môn học, HS có ý thức cẩn thận tính toán II Chuẩn bị : III Hoạt động dạy học : ND - TG Hoạt động giáo viên HĐ HS 1.Ổn định tổ chức 2.KTBC 3.Bài - Trực tiếp - Chú ý *GTB *HD làm bài tập - Cho HS nêu yêu cầu : Viết tiếp vào chỗ - 2-3 HS nêu Bài 1(T10) chấm cho thích hợp (20) 32 phút Bài (T48) 12 phút - Cho HS nhắc lại cách - Cho HS làm - Gọi cùng HS chữa bài : a) 25% 240 là 60 b)40% 300 là 120 c)0,5% 12 là 0,06 d)75% 60 là 45 - Cho HS nêu bài toán - Hd HS chia hình bên thành hình : tam giác và HBH - Cho HS nhắc lại công thức tính diện tích hình tam giác và hình bình hành - HD HS làm và chữa bài : Diện tích hình tam giác là : 30 x 32,5 =975 (m2) Diện tích hình bình hành là : 25 x 41 = 1050 (m2) Diện tích hình bên là : 1050 + 975 =2025 (m2) Bài 3(15)* 4.Củng cố dặn dò - Nhắc lại - 4HS làm trên bảng, HS khác làm - 2-3 HS nêu - Nhắc lại - 1HS làm trên bảng và HS khác làm - Cho HS nêu bài toán - HD và cho HS làm và chữa bài Thể tích HLP là: 30 x 30 x 30 = 27000 (m3) Thể tích HHCN là :60x30x25= 45000 (m3) Thể tích khối hình là: 27000+ 45000 = 72000 (m3) - HS nêu - 1hs làm trên bảng, HS khác làm - Nhận xét tiết học - Giao nhiệm vụ nhà - Chú ý Tiết 2: Kể chuyện KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I/ Mục tiêu: Kiến thức: - Giúp hs kể câu chuyện việc làm tốt góp phần bảo vệ trật tự, an ninh làng xóm, phố phường - Biết xếp các việc thành câu chuyện hoàn chỉnh, lời kể rõ ràng - Hiểu nội dung, ý nghĩa câu chuyện mà các bạn kể Kĩ năng: Hs kể đợc câu chuyện chứng kiến tham gia kể tự nhiên chân thực, diễn cảm, nêu ý nghĩa câu chuyện - Biết theo dõi, nhận xét, đánh giá lời kể bạn (21) Giáo dục: HS học tập gương người tốt việc tốt, có ý thức xây dựng trật tự, an ninh II/ Đồ dùng dạy học: Truyện, sách, báo III/ Các hoạt động dạy học: ND, t/g HĐ GV HĐ HS 1-KTBC - Cho HS kể lại đoạn (một câu) - HS kể ( 5' ) chuyện đã nghe đã đọc người đã góp sức mình bảo vệ trật tự, an ninh - Nhận xét, ghi điểm 2-Bài mới: - Nêu mục đích, yêu cầu tiết học - Nghe 1- GTB - Ghi tên bài lên bảng ( 2' ) 2- HD HS - Cho HS đọc đề bài - h/s đọc hiểu yêu - Gạch chân từ ngữ quan trọng cầu đề đề bài đã viết trên bảng lớp bài: Đề bài: ( 7' ) Hãy kể việc làm tốt góp phần bảo vệ trật tự, an ninh nơi làng xóm, phố phường mà em biết - Nêu: Câu chuyện các em kể phải là - Nghe việc làm tốt mà các em đã biết đời thực ; có thể là các câu chuyện em đã thấy trên ti vi - Cho HS nối tiếp đọc gợi ý - Nối tiếp đọc SGK Cả lớp theo dõi SGK - Kiểm tra HS chuẩn bị ND cho tiết KC - Yêu cầu HS lập dàn ý câu chuyện - Lập nhanh dàn ý câu chuyện định kể định kể 3- Thực a) Kể chuyện theo cặp hành kể - Cho HS kể chuyện theo cặp, cùng - Kể chuyện nhóm và chuyện và trao đổi ý nghĩa câu chuyện trao đổi với bạn nội dung, ý trao đổi - Qua sát giúp đỡ, hướng dẫn nghĩa câu chuyện ý nghĩa b) Thi kể chuyện trước lớp: câu - Các nhóm cử đại diện lên thi kể Mỗi - Đại diện các nhóm lên thi kể, chuyện: HS kể xong, GV và các HS khác đặt kể xong thì trả lời câu hỏi ( 20' ) câu hỏi cho người kể để tìm hiểu nội GV và bạn dung, chi tiết, ý nghĩa câu chuyện - Cả lớp và GV nhận xét sau HS kể: +Nội dung câu chuyện có hay không? +Cách kể: giọng điệu, cử chỉ, (22) 3- C2- D2 ( 2' ) +Cách dùng từ, đặt câu - Cả lớp và GV bình chọn: +Bạn có câu chuyện hay +Bạn kể chuyện hay +Bạn kể chuyện có tiến - Nhận xét học - Dặn dò và giao BTVN - Cả lớp bình chọn theo hướng dẫn GV - Nghe Tiết 3: LUYỆN VIẾT LUYỆN VIẾT I Mục tiêu: Giúp HS: - Dựa vào hiểu biết và kĩ đã có, học sinh viết hoàn chỉnh bài văn tả đồ vật - HS lập dàn ý và viết bài tả đồ vật theo phần - Gd cho hs có ý thức tự giác học tập II Đồ dùng dạy học: - Giấy kiểm tra Bảng lớp ghi nội dung số câu truyện đã học III Các hoạt động dạy học: ND-TG HĐ GV HĐ HS I/KTBC:(3p) II/ Dạy bài mới: (35) 1-Giới thiệu bài: 2-Hướng dẫn HS làm bài kiểm tra: 3-HS làm bài - Kiểm trả chuẩn bị HS - Giới thiệu và ghi đầu bài lên bảng - Mời HS nối tiếp đọc đề bài: Em hãy tả đồ vật mà thân thiết với em - Hướng dẫn HS tìm hiểu bài và lập dàn ý - Mời số HS nối tiếp nói đề bài các em chọn - Nhắc HS viết bài vào giấy kiểm tra - Yêu cầu HS làm bài nghiêm túc - Hết thời gian GV thu bài chấm nhận xét số bài - Chú ý theo dõi - Nối tiếp đọc đề bài - Chú ý lắng nghe - Thực - HS nói chọn đề bài nào - HS viết bài - Thu bài - Nhận xét tiết làm bài 4-Củng cố, dặn - Dặn HS đọc trước đề bài tuần sau - L nghe dò: (2p) - Ghi nhớ Soạn ngày 20 / / 2013 Thứ sáu ngày 25 tháng năm 2013 (23) Tiết 1: Toán LUYỆN TẬP CHUNG I/ Mục tiêu: 1/ Kt: - Biết tính diện tích thể tích hình hộp chữ nhật và hình lập phương 2/ Kn: - Nhận dạng hình tam giác, hình thang, hình bình hành, hình tròn 3/ Gd: Gd hs tính cẩn thận kiên trì làm tính và giải toán II Đồ dùng dạy học III/Các hoạt động dạy học chủ yếu: ND, t/g HĐ GV HĐ HS A- KTBC - Cho HS nêu quy tắc tính diện tích xung - 2- h/s nêu ( 3' ) quanh, diện tích toàn phần, thể tích hình lập phương và hình hộp chữ nhật - Nhận xét, ghi điểm - Nêu MT học - Nghe - Ghi tên bài lên bảng B- Bài mới: GTB Bài 1(ý c dành cho HS khá giỏi) ( 2' ) - Mời HS nêu yêu cầu - h/s đọc - Mời HS nêu cách làm - Nối tiếp Luyện - Hướng dẫn HS làm bài nêu tập: - Cho HS làm vào nháp - Theo dõi ( 32' ) - Mời HS lên bảng chữa bài - Làm bài - Cả lớp và GV nhận xét Bài giải 1m = 10dm ; 50cm = 5dm ; 60cm = 6dm a) Diện tích xung quanh bể kính là: (10 + 5) x x = 180 (dm2) Diện tích đáy bể cá là: 10 x = 50 (dm2) Diện tích kính dùng làm bể cá là: 180 + 50 = 230(dm2) b) Thể tích lòng bể kính là: 10 x x = 300 (dm3) c) Thể tích nước bể kính là: 300 : x = 225 (dm3) Đáp số: a) 230 dm2 ; b) 300 dm3 ; c) 225 dm3 Bài - Mời HS nêu yêu cầu - Hướng dẫn HS làm bài - Cho HS làm vào Một HS làm vào bảng - h/s đọc - Theo dõi (24) C- C2 - D2 ( 3' ) nhóm - Mời HS treo bảng nhóm - Cả lớp và GV nhận xét Bài giải a) Diện tích xung quanh HLP là: 1,5 x 1,5 x = (m2) b) Diện tích toàn phần HLP là: 1,5 x 1,5 x = 13,5(m2) c) Thể tích HLP là: 1,5 x 1,5 x 1,5 = 3,375 (m 3) Đáp số: a) m2 ; b) 13,5 m2 ; c) 3,375 m3 Bài (Dành cho HS khá giỏi) - Mời HS nêu yêu cầu - Mời HS nêu cách làm - Mời HS khá lên bảng chữa bài - Cả lớp và GV nhận xét Bài giải a) Diện tích toàn phần của: Hình N là: a x a x Hình M là: (a x 3) x (a x 3) x = (a x a x 6) x (3 x 3) = (a x a x 6) x Vậy Stp hình M gấp lần Stp hình N b) Thể tích của: Hình N là: a x a x a Hình M là: (a x 3) x(a x 3) x (a x 3) = (a x a x a) x (3 x x 3) = (a x a x a) x 27 Vậy thể tích hình M gấp 27 lần thể tích hình N - Nhận xét học - Dặn dò và giao BTVN - Làm bài - h/s đọc - Nối tiếp nêu - Làm bài - Nghe Tiết 2: Tập làm văn ÔN TẬP VỀ TẢ ĐỒ VẬT I/ Mục tiêu: 1/Kt: - Lập dàn ý bài văn miêu tả đồ vật - Trình bày bài văn miêu tả đồ vật theo dàn ý đã lập cách rõ ràng, đúng ý 2/ Kn Rèn kĩ viết bài văn tả đồ vật đầy đủ , đúng quy trình 3/ Gd: Gd hs yêu quý và có ý thức bảo vệ đồ vật xung quanh II/ Đồ dùng dạy học: - Tranh ảnh số vật dụng - Bút dạ, bảng nhóm (25) III/ Các hoạt động dạy học: ND, t/g HĐ GV HĐ HS A- KTBC - Cho HS đọc lại đoạn văn tả hình dáng - 2- 3h/s đọc ( 3' ) công dụng đồ vật quen thuộc - Nhận xét, ghi điểm B- Bài mới: - Nêu MĐ, YC học - Nghe 1-GTB - Ghi tên bài lên bảng ( 2' ) 2- HD làm Bài tập BT - Mời HS đọc yêu cầu bài - HS đọc ( 32' ) - Gợi ý: Các em cần chọn đề phù hợp - Lắng nghe với mình Có thể chọn tả sách TV tập hai… - Mời HS đọc gợi ý SGK - HS đọc - Yêu cầu HS dựa theo gợi ý 1, viết - Lập dàn ý vào nháp và nhanh dàn ý bài văn HS làm đề bảng nhóm khác vào bảng nhóm - Mời HS làm vào bảng nhóm treo - Nối tiếp trình bày bảng nhóm và trình bày - Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung - Mỗi HS tự sửa dàn ý mình Bài tập - Mời HS đọc yêu cầu bài tập và - HS đọc yêu cầu và gợi gợi ý ý - Yêu cầu HS dựa vào dàn ý đã lập, - Trình bày và góp ý cho trình bày miệng bài văn tả đồ vật bạn mình nhóm - Giúp đỡ, uốn nắn HS - Yêu cầu các nhóm lên thi trình bày - Thi trình bày dàn ý - Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn - Nhận xét và bình chọn người trình bày dàn ý hay 2 C- C - D - Nhận xét học - Nghe ( 3' ) - Dặn dò và giao BTVN Tiết 5: Sinh hoạt : Nhận xét tuần học 24 và phương hướng tuần học 25 (26)

Ngày đăng: 19/06/2021, 09:01

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w