Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 17 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
17
Dung lượng
412,13 KB
Nội dung
1 Mở đầu 1.1 Lí chọn đề tài “J.Amstrong nói Âm nhạc làm thăng hoa vui sướng- làm vơi bớt nỗi sầu khổ- xua bệnh tật- xoa dịu đau đẩy lùi phẫn uất” Cũng từ trường phổ thơng Âm nhạc mơn học mang tính nghệ thuật cao có ý nghĩa quan trọng việc hình thành nhân cách học sinh, đặc biệt học sinh tiểu học Thông qua môn Âm nhạc nhằm giáo dục toàn diện, giáo dục thẩm mỹ cho học sinh, giúp em cân hơn,thư giãn học mơn văn hóa khác .Ngay từ nhỏ, giao tiếp sớm trẻ thơ giới nhờ thơng qua âm nhạc Đó lời ru bà, mẹ, câu đồng giao, câu vè, câu ví Cũng nhờ có âm nhạc mà em phát triển trí tuệ, phát triển trí tưởng tượng, sáng tạo góp phần hình thành nhân cách người lao động Âm nhạc chân làm cho tâm hồn em ngày gần gũi với tốt đẹp loài người làm cho em biết cách cảm thụ, biết sống cách nhân văn cao đẹp Thật vậy, Âm nhạc môn học đặc thù, thông qua hát sách giáo khoa mà em học giúp học sinh mở rộng tầm hiểu biết giới xung quanh có thêm nghị lực vươn tới điều tốt đẹp sống Vì vai trị người giáo viên giảng dạy môn âm nhạc nhà trường mà đặc biệt bậc tiểu học có vị trí quan trọng trình giáo dục học sinh Một yêu cầu đặt người giáo viên dạy môn Âm nhạc phải xác định ý nghĩa tầm quan trọng môn âm nhạc trình hình thành nhân cách học sinh Để mà từ khơng ngừng học hỏi, đúc rút kinh nghiệm nhằm cải tiến, đổi nội dung phương pháp dạy học góp phần phấn đấu đưa chất lượng giảng dạy Giáo viên chất lượng học tập học sinh ngày đạt kết tốt Mục tiêu hàng đầu môn âm nhạc bậc Tiểu học dạy học sinh hát đúng, hát chuẩn xác hát quy định chương trình cấp học Những hát giảng dạy trường tiểu học không phức tạp để đạt đươc mục tiêu yếu nêu lối dạy hát theo giai điệu đàn, truyền đơn cho hát có âm luyến láy hát có sử dụng quãng thứ (Nửa cung), hát có đảo phách, nghịch phách câu hát ngân dài phách trở lên khơng đơn giản chút học sinh có khiếu ít, khả âm nhạc cịn yếu, mà kết đạt chưa cao Mặt khác nhận thức vị trí, vai trị mơn âm nhạc chưa mực (Quan niệm môn học phụ), phần làm ảnh hưởng đến công tác giáo dục toàn diện cho học sinh Đứng trước tình hình học tập vậy, thân tơi giáo viên dạy nhạc chuyên trách, băn khoăn trăn trở, phải làm gì? phải tìm biệm pháp nào? cách thức sao? để học âm nhạc tiết học hát có hiệu cao Tiết học hát, việc cho em thuộc hát, học sinh chơi trò chơi âm nhạc giúp em nắm vững giai điệu hát học, nhớ tên bài, tên tác giả vừa biểu diễn, qua giúp em tự tin hát trước đông người Việc em biểu diễn trước lớp, giáo viên phát em có khiếu ca hát biểu diễn, để bồi dưỡng cho em trở thành hạt nhân văn nghệ đội văn nghệ nhà trường Bên cạnh việc phát em có khiếu, giáo viên cịn phát em chưa có khả biểu diễn, thiếu tự tin hát trước đơng người, để có biện pháp gần gũi, động viên khích lệ, rèn thêm cho em kĩ biểu diễn ca hát chuẩn xác, tự tin hát trước đơng người.Căn vào tình hình cụ thể mơn âm nhạc, với mong muốn tìm biện pháp giáo dục học sinh cách nhẹ nhàng, thoải mái u thích mơn học để góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn âm nhạc tình hình đổi nay, tơi chọn đề tài “Một số biện pháp dạy học hát cho học sinh Tiểu học” 1.2 Mục đích nghiên cứu - Giúp thân có biện pháp, kinh nghiệm dạy học hát hiệu nhất, phát huy tính sáng tạo học sinh, lôi thu hút học sinh yêu thích học hát Nắm khả hát hát học sinh áp dụng phương pháp vào giảng dạy, giúp học sinh học thuộc, hát biết trình bày cách chủ động, sáng tạo hát - Giúp dạy tốt mơn âm nhạc nói chung - Giúp dạy hát âm nhạc tiểu học - Giúp học sinh học tốt môn âm nhạc 1.3 Đối tượng nghiên cứu - Đối tượng học sinh trường tiểu học Nguyễn Bá Ngọc - Thực trạng dạy học phân môn học hát trường tiểu học Nguyễn Bá Ngọc TP Thanh Hoá 1.4 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp khảo sát, điều tra - Phương pháp quan sát - Phương pháp phân tích tổng hợp - Phương pháp thống kê Nội dung 2.1 Cơ sở lí luậncủa sáng kiến kinh nghiệm Xuất phát từ mục tiêu môn Âm nhạc nhằm cung cấp cho học sinh kiến thức, kĩ , thái độ phù hợp với lứa tuổi lực em, giúp học sinh phát triển cách toàn diện, tự nhiên cân trí tuệ, sáng tạo cảm xúc thẩm mĩ Kiến thức: - Dạy học Âm nhạc nhằm phát triển nhận thức lực âm nhạc học sinh, tạo cho em có trình độ văn hóa âm nhạc định, góp phần giáo dục tồn diện cho học sinh - Mơn Âm nhạc cung cấp cho học sinh kiến thức âm nhạc phù hợp với lứa tuổi : Học hát, phát triển khả âm nhạc, Tập đọc nhạc, Nhạc lí Âm nhạc thường thức Kĩ năng: - Luyện tập kĩ hát giai điệu, lời ca bước đầu tập hát diễn cảm - Luyện tập kĩ đọc nhạc ghi chép nhạc đơn giản - Luyện tập kĩ nghe cảm nhận âm nhạc -Luyện tập số kĩ âm nhạc khác gõ đệm, đánh nhịp, vận động theo nhạc Thái độ giá trị: - Bồi dưỡng tình cảm sáng, lòng yêu âm nhạc nhằm phát triển hài hòa nhân cách - Thông qua hoạt động âm nhạc làm cho dời sống tinh thần phong phú, lành mạnh, đem đến cho học sinh niềm vui, tinh thần lạc quan, mạnh dạn, tự tin, lòng tự trọng giá trị khác - Khuyến khích học sinh nhiệt tình tham gia hoạt động âm nhạc ngồi nhà trường Âm nhạc mơn học mang tính nghệ thuật cao, khác nhiều so với mơn học khác, khơng địi hỏi xác cách tuyệt đối lại địi hỏi người học phải có u thích, đam mê phải có chút “năng khiếu”, điều khơng phải học sinh có Học âm nhạc thông qua hát, giai điệu, lời ca, giáo dục em tình cảm đạo đức, phẩm chất tốt đẹp, sáng phát triển lực trí tuệ thơng qua việc rèn luyện kỹ hát, kỹ nghe cảm thụ nhạc, giúp em hát âm điệu hát phù hợp với độ tuổi, qua tạo cho em thói quen nghe, cảm nhận nội dung, sắc thái hát tập thể “cái hồn nhạc” Ngay từ chào đời em nghe tiếng ru mẹ, bà Đó tiếp cận bé với âm nhạc Khi lớn lên, em tới lớp mẫu giáo, em học hát đến tuổi Tiểu học em lại cắp sách đến trường Các em không học môn văn hố mà cịn học mơn đặc thù : Âm nhạc, Mỹ thuật Ngày với phát triển lên văn minh nhân loại âm nhạc mơn học khơng thể thiếu Nó cung cấp cho học sinh kiến thức ban đầu nghệ thuật âm nhạc, hình thành trình độ văn hố tối thiểu Bước đầu hình thành kĩ nghe nhạc Qua học hát em có ý thức việc hát cao độ, trường độ, biết tên nốt nhạc, hình nốt nhạc, qua học sinh giáo dục tình cảm lành mạnh, phát triển lực cảm thụ âm nhạc 2.2 Thực trạng vấn đề 2.2.1 Đối với giáo viên - Bản thân giáo viên đào tạo chuyên môn, bồi dưỡng chuyên nghành Âm nhạc trực tiếp tham gia giảng dạy môn Âm nhạc trường Tiểu học Nguyễn Bá Ngọc - Trong năm gần đây, giáo viên môn Âm nhạc tập huấn qua lần tập huấn thay sách, bồi dưỡng thường xuyên bổ sung thêm kiến thức chuyên môn, nghiệp vụ phương pháp giảng dạy giáo viên dự để học hỏi rút kinh nghiệm, nâng cao tay nghề - Hiện nay, với phát triển nhanh CNTT, việc dạy học ứng dụng CNTT vào giảng đòi hỏi GVBM phải cập nhật ứng dụng vào giảng dạy, giải pháp tạo hứng thú cho HS học tập môn.Với mục tiêu đặc điểm môn âm nhạc, việc cần phải thực cách nghiêm túc khoa học góp phần vào thành công mục tiêu giáo dục môn - Thực tế hiê ̣n cho thấy đa số nhà trường cịn tình trạng giáo viên dạy chay, đồ dùng phương tiện dạy học trang bị tương đối đầy đủ, ảnh hưởng đến chất lượng môn học chưa cao Nhiều giáo viên chưa có đam mê, tâm huyết, chưa có sáng tạo tìm tịi để tạo hứng thú cho học sinh, giúp em hăng say yêu môn học, dạy nặng lý thuyết, chưa tạo hội cho câc em hoạt động, theo định hướng đổi phương pháp dạy học môn âm nhạc rõ 2.2.2 Đối với học sinh - Hạn chế lớn học sinh thói quen thụ động trình học tập Năng lực cảm thụ âm nhạc cịn hạn chế Bên cạnh đó, nhận thức học sinh tầm quan trọng môn âm nhạc chương trình chưa đồng - Về tiếp thu âm nhạc: Số học sinh có khiếu âm nhạc tiếp thu nhanh số học sinh khiếu cịn hạn chế Do đó, dạy hát để em hát chuẩn xác khó khăn Trước thực trạng tơi nhận thấy khơng nghiên cứu áp dụng phương pháp dạy học gây hứng thú dễ tiếp thu cho học sinh kết học tập môn âm nhạc không cao * Từ thực trạng tơi kiểm nghiệm, khảo sát chất lượng học sinh đầu năm học 2016- 2017 kết thu sau *Kết quả: Kết thu học sinh khối Thời điểm khảo sát đầu năm: Năm học 2017– 2018 Hoàn thành kiến thức, kỹ mơn học Chưa hồn thành kiến thức, kỹ mơn học LỚP Sĩ số Hồn thành tốt kiến thức, kỹ môn học 5A 35 24 5B 35 28 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề Để có tiết học hát hiệu quả, gây hứng thú cho học sinh trước tiên người giáo viên phải xây dựng nề nếp học tập từ đầu Cụ thể xác định thái độ , ý thức học tập môn Âm nhạc Quan trọng người giáo viên cần phải xác định nắm vững nội dung chương trình, mối liên hệ kiến thức khối lớp.Trong q trình giảng dạy tơi ln ln theo dõi, quan sát cách hát học sinh, ý đế cách lấy hơi, ngắt tiếng, cách mở hình câu hát Đồng thời tơi tìm hiểu qua số đồng nghiệp để tìm giải pháp quan điểm chung Tôi đọc sách tham khảo, sách nghiệp vụ, sách bồi dưỡng thường xuyên, báo Giáo dục Tiểu học số sách có liên quan đến môn học âm nhạc.Trước yêu cầu cần đặt kiến thức kĩ dạy hát môn âm nhạc nêu Bằng kết hợp linh hoạt, hài hoà giải pháp tối ưu Xuất phát từ việc tìm hiểu, đánh giá, phân tích nguyên nhân Bằng kinh nghiệm thực tế giảng dạy năm qua, với việc học hỏi kinh nghiệm đồng nghiệp, chuyên đề bồi dưỡng thường xuyên Bản thân rút số biện pháp, kinh nghiệm mang tính hiệu cao 2.3.1 Giáo viên cần nắm vững bước dạy học hát *Trong phần giới thiệu bài: Để thu hút học sinh hứng thú bước vào học học thí thân người giáo viên trước đến lớp, vào đầu tiết học, chuẩn bị kĩ phải nắm nội dung như: - Xác định nội dung dạy - Nắm ý nghĩa tính chất giáo dục nội dung dạy - Tìm hiểu biết sơ lược thân ngiệp tác giả hát - Biết tên hát vài hát tiếng tác giả để minh họa - Tranh ảnh tác giả tranh ảnh có nội dung phù hợp với nội dung hát để học sinh quan sát liên tưởng Với phương pháp này, Giáo viên giúp học sinh không nhớ tên hát, tên tác giả hát mà cịn mở rộng kiến thức cho học sinh, qua gây tính tị mị học sinh muốn tìm hiểu xem nội dung học có hấp dẫn thông tin mà giáo viên truyền đạt hay không * Hát mẫu: Việc Giáo viên hát mẫu quan trọng giáo viên hát mẫu, Giáo viên kết hợp vài động tác phụ họa đơn giản nhịp nhàng, học sinh cảm thấy thích thú khơng với hoc sinh nghe hát qua băng mẫu Sau nghe xong hát yêu cầu học sinh nói lên cảm nhận giai điệu hát, tính chất Đối với lớp 1, lớp học sinh nhỏ nên giáo viên gợi ý trước cho học sinh *Đọc lời ca: - Đối với học sinh lớp 1, 2, giáo viên đọc mẫu câu dạy cho học sinh.Nhưng đối vơi lơp 4,5 giáo viên đọc mẫu lần giáo viên bảng cho học sinh tự đọc câu Có thể hướng dẫn học sinh đọc lời ca kết hợp với gõ tiết tấu - Học sinh lớp 1,2,3 chưa thức học Âm nhạc nên dạy hát giáo viên không cần giới thiệu nhạc, cần chép lời hát Ở lớp 4,5 học sinh thức học cao độ, trường độ nên dạy hát giáo viên phải giới thiệu nhạc để giúp em tìm hiểu củng cố khả ghi nhớ nốt nhạc * Dạy câu: - Không yêu cầu học sinh hát chưa nghe hướng dẫn hay nghe hát mẫu Bởi mơn Âm nhạc có đặc thù riêng khơng giống mơn học khác hát sai việc sửa sai điều khó nhiều thời gian, mặt khác lời ca thuộc lời hát chưa biết hát, phải thơng qua hát để thuộc lời Ví dụ: Thường dạy hát muốn học sinh nhanh thuộc lời ca ta thường cho học sinh tập đọc trước lời ca Có em cịn học thuộc lịng giai điệu lời ca chưa có hướng dẫn, kết em hát sai khó sửa Chính học xong hát thường nhắc học sinh nhà tập đọc lời ca không tập hát thuộc giai điệu lời ca chưa có hướng dẫn giáo - Khi dạy hát câu, giáo viên cần phát huy tính tích cực học sinh cách dùng nhạc cụ để đàn giai điệu hướng dẫn học sinh hát Giáo viên hát mẫu trực tiếp học sinh hát sai hát mẫu chỗ khó, chỗ có dấu nối, dấu luyến, chỗ ngân dài… Ví dụ: Ở lớp tơi đọc lời ca theo tiết tấu cho học sinh đọc theo vài lần để học sinh quen với lời ca, hướng dẫn hát câu trước tiên tơi đàn giai điệu cho học sinh nghe, sau hát mẫu lần học sinh nhớ hát theo giai điệu đàn Cịn với lớp 4, tơi hướng dẫn học sinh đọc tiết tấu lời ca hát sau tơi dạy hát theo lối móc xích, giáo viên đàn giai điệu câu để học sinh nghe cảm nhận, sau mời học sinh hát câu hát mà giáo viên đàn Tất nhiên giáo viên sửa sai học sinh hát sai -Khi học sinh hát thành thuộc hát Giáo viên hướng dẫn cho Học sinh vừa hát kết hợp với cách gõ đệm theo phách, nhịp, tiết tấu lời ca Với lớp 2, em chưa nhận biết hình nốt giá trị nốt trắng, nốt đen, nốt móc đơn,dấu lặng đơn, dấu lặng đen Mà lứa tuổi yêu cầu em hát theo phương pháp truyền miệng giáo viên Các em biết gõ tiết tấu, gõ nhịp thông qua giáo viên với thao tác học sinh bắt chước theo giáo viên… Ví dụ : Bài hát “Mời bạn vui múa ca “ lớp Trước dạy hát cho học sinh, giáo viên tập cho học sinh đọc lời ca theo tiết tấu 1-2 lần Sau giáo viên dạy cho học sinh hát hướng dẫn em cách gõ đệm, với giáo viên hướng dẫn học sinh gõ đệm theo tiết tấu lời ca, gõ đệm theo phách viết sẵn bảng phụ: * Gõ đệm theo tiết tấu lời ca: Chim ca líu lo hoa đón chào x x x x x x x x * Gõ đệm theo phách: Chim ca líu lo hoa đón chào x x xx x x xx Trên bảng phụ giáo viên đánh dấu nhân vào từ gõ Giáo viên định cho học sinh gõ vào tiếng hát Giáo viên nêu cách gõ đệm theo tiết tấu lời ca là: Gõ đệm vào từ (tiếng) câu hát, gõ theo cách đánh dấu nhân khng nhạc bảng phụ Cịn gõ phách gõ vào phần mạnh phách tương ứng với dấu nhân cô giáo đánh bảng phụ Sau năm dạy học thấy cách dạy hát dùng nhạc cụ để đàn giai điệu hướng dẫn học sinh lắng nghe hát nhẩm theo có hiệu Như tiết ơn tập, ngồi hoạt động củng cố kỹ ca hát Giáo viên vận dụng một, hai thủ pháp trò chơi để việc dạy học tốt Có loại trị chơi nhằm phát triển tai nghe, trò chơi nhằm phân biệt âm sắc, cường độ âm nhạc, có trị chơi nhằm luyện tiết tấu, có trị chơi nhằm phát triển cảm nhạc trí nhớ âm nhạc Sử dụng trò chơi tùy thuộc vào hát Sau xin nêu số trò chơi: Hát to, hát nhỏ, hát thầm, hát nguyên âm (A,I,O,U ),đoán giọng hát bạn, Dùng tiếng đàn tiếng trống thay cho lời ca, thi hát theo chủ đề ( Ví dụ: Hát vật, cối, hát dân ca), nghe tiếng hát tìm đồ vật…… Ví dụ : Khi dạy hát hát “Gà gáy” Tơi sử dụng trị chơi hát ngun âm (O, U, I, A) Tơi dùng kí hiệu tay cho em nhìn hát Trị chơi âm nhạc phong phú linh hoạt sử dụng tùy vào học, mục tiêu tiết học, cảm nhận học sinh Học sinh hưng phấn học tiết âm nhạc giúp học sinh thư giản tiết học 3.2.Cách dạy học hát "phiên âm” (cho tiếng hát có âm luyến, láy) - Trước tiên giáo viên phải tiếng hát có âm luyến câu hát - Vừa giải thích cách luyến láy, vừa phiên âm bảng cho học sinh nhận biết Ví dụ: Dạy hát "Tìm bạn thân" Nhạc lời: Việt Anh (Lớp 1) Câu hát cuối ( Múa vui nào) có tiếng hát luyến."Múa" ( La- son ), “Vui" (Mi- Rê) - Giáo viên phiên âm lên bảng giải thích âm luyến sau: " Múa" = múa ua; "Vui"= vui ùi Chỉ tiếng hát phiên âm (trên bảng) dùng động tác đánh luyến kết hợp hát mẫu vài lần - Tập riêng tiếng hát có âm luyến vài lần chuyển sang dạy câu hát Hoặc bài: " Em u hồ bình " Nhạc lời Nguyễn Đức Tồn - Lớp 4, có câu hát " Yêu gốc đa bờ tre đường làng " Tiếng hát "Tre" "đường" âm luyến Giáo viên phiên âm giải thích sau: " Tre " = tre è ( Son - Fa ) " Đường " = đường ương ( Rê - Fa ) 2.3.3 Cách dạy học hát " Thêm bớt dấu " ( Sử dụng cho câu hát có âm vực trầm, cao, nửa cung) - Khi dạy cho học sinh câu hát có âm vực trầm, cao, nửa cung nhằm giúp cho học sinh dễ hát cao độ sau đàn giai điệu hát mẫu câu hát cần tập, tiếng hát cần thêm bớt dấu dùng phấn màu thêm bỏ dấu tiếng hát Ví dụ: Dạy hát "Chị ong nâu em bé" - Nhạc lời Tân Huyền ( lớp 3) có câu hát : + Chị Ong nâu nâu nâu( Đồ,Fa, Fa,Fa, Fa, Fa ) Ta dùng huyền thêm vào tiếng "chị " = chì + Câu: "Ơng mặt trời dậy "( Fa, Rề - Đồ, Rề, Fa, Rề ) Ta thêm bớt dấu sau: "Mới dậy" = Mơi dầy (Bỏ sắc riêng " Mới" thêm huyền tiếng "Dậy") - Giáo viên hát mẫu tiếng thêm bớt dấu vài lần, đàn giai điệu hát mẫu câu hát lần bắt giọng cho học sinh tập hát 3.4 Cách dạy học hát " Gõ đệm theo phách" ( Nhằm giúp học sinh hát chỗ đảo phách nghịch phách) Đây trường hợp khó dạy cho học sinh hát trọng âm tiết tấu không trùng với trọng âm tiết nhịp, "Tiếng hát bạn bè mình" Nhạc lời : Lê Hoàng Minh (Lớp 3), "Em yêu hồ bình" Nhạc lời Nguyễn Đức Tồn (Lớp 4) Với trường hợp Giáo viên cần phân tích rõ cách gõ phách dùng mũi tên ( >) ghi vào bên tiếng hát ( mũi tên quy định 1/2 phách tương đương cho động tác đánh phách xuống giở phách lên ) Ví dụ: Câu hát "Một chồi non thắm xanh lâu bền cành" ( Bài tiếng hát bạn bè nhạc lời Lê Hoàng Minh - Lớp ) - Giáo viên đánh dấu mũi tên tiếng hát sau: - Phân tích cho học sinh nắm tiếng hát rơi vào lúc động tác gõ phách xuống, tiếng hát rơi vào lúc động tác giở phách lên, tiếng hát ngân dài động tác gõ xuống giơ lên - Giáo viên hát mẫu kết hợp dùng thước đánh theo mũi tên ghi vài lần - Bắt giọng cho học sinh tập hát từ tốc độ chậm đến nhanh (Theo yêu cầu hát) cho thật thục chuyển sang câu hát khác Hoặc câu hát " Em u dịng sơng hai bên bờ xanh thắm" (Bài: Em u hồ bình - nhạc lời Nguyễn Đức Toàn - Lớp ) Giáo viên hướng dẫn em hát đánh phách sau: 2.3 Cách dạy học hát " Đếm phách" ( Dùng cho học sinh ngân dài đủ trường độ tiếng hát vào hát tiếp câu hát sau nhịp) Với tiếng hát ngân dài phách trở lên hát có nhịp 4/4, 3/4, 2/4 , 3/8 Trong trường hợp em thường mắc phải nhược điểm ngân dài không đủ phách nên vào hát câu hát sau thường bị sai nhịp Muốn khắc phục trường hợp giáo viên cần phải tập xác từ đầu câu hát đó, học sinh hát đến chỗ (chỗ có ngân dài) giáo viên đếm phách tiếng đếm “ Hai - Ba” hay “Một - Hai” “Hai - Ba - Bốn - Năm" Ví dụ:Dạy hát ''Đếm sao''( nhạc lời :Văn Chung- Lớp 3) Trước cho học sinh hát nối từ câu sang câu hai, từ câu hai sang câu ba, giáo viên lưu ý em phải ngân dài tiếng "Sao" (Son trắng chấm đôi), tiếng "Vàng" ( Son trắng chấm đôi ) Trong thời gian đếm "Hai - Ba" vào hát tiếp câu sau Hoặc "Chú chim nhỏ dễ thương" Nhạc Pháp - Lớp có câu hát số số sau: Trước cho học sinh hát nối từ câu sang câu 7, Giáo viên lưu ý em ngân dài tiếng " A " thời gian Giáo viên đếm " Hai -Ba-Bốn" hát câu ''Lại chim nhỏ xinh dễ thương này'' Hoặc "Tre ngà bên lăng Bác"(nhạc lời: Hàn Ngọc Bích -Lớp 5) Trong học sinh ngân dài "Hoa" cuối câu "Đón nắng đâu mà thêu hoa thêu hoa " giáo viên đếm " Hai - Ba - Bốn - Năm" Giúp em vào hát câu "Rất tiếng chim '' nhịp 2.3.6 Cách dạy học hát "chỉ huy" (Làm nhạc trưởng) Ở biện pháp giáo viên đánh nhịp ( huy ) thật chắn, phát chỗ có xu nhanh dần phải cho ngừng lại để nhắc nhở, uốn nắn kịp thời Một nhược điểm mà học sinh hay mắc phải hát tập thể hát bị nhịp tức em không giữ theo nhịp độ ban đầu có xu hát nhanh dần lên cảm thụ âm nhạc yếu, với ạt hát tập thể nên việc khó khắc phục Muốn hạn chế tối đa nhược điểm này, Giáo viên cần lưu ý từ bắt đầu dạy hát phải thực tốt việc sau: - Dạy xác cao độ trường độ - Cho em vừa hát vừa vỗ tay theo nhịp theo phách với giáo viên cách xác 3.7 Hoạt động kết hợp vận động theo nhạc biểu diễn Về phần này, tơi cho học sinh xem hình ảnh hát múa hát vừa học bạn học sinh trường em học tập, cho em xem 2, lần Sau giáo viên hướng dẫn động tác đơn giản, phù hợp với nội dung hát, hướng dẫn giáo viên hướng dẫn câu thực mẫu câu để học sinh quan sát thực hành theo, giáo viên gợi ý nhiều động tác khác nhau, cho học sinh cách sáng tạo động tác riêng để phát huy tính tích cực hoạt động độc lập học sinh lớp Sau đó, giáo viên cho em có khả hát múa lên biểu diễn trước lớp bạn quan sát nhận xét Từ em mạnh dạn biểu diễn trước đám đông, hay buổi biểu diễn văn nghệ Tổ chức buổi liên hoan văn nghệ để phát huy hết khả học sinh có khiếu từ phát bồi dưỡng cho em 2.3.8 Vận dụng trò chơi vào trình dạy học Để học sinh biết hát cao độ, trường độ thể diễn cảm tính chất, nội dung hát, nhận biết số nhạc cụ dân tộc, biết kí hiệu ghi nhạc thông dụng tập đọc số tập đọc nhạc đơn giản Qua học hát, tập đọc nhạc nghe nhạc, kể chuyện âm nhạc, em giáo dục tình cảm sáng, lành mạnh, phát triển lực cảm thụ âm nhạc thẩm mỹ âm nhạc Động viên học sinh tích cực tham gia hoạt động ca hát nhà trường.Vì học có tác dụng giáo dục tư tưởng, đạo đức có phương pháp dạy học riêng Vì thiết kế trị chơi, tơi vào tính chất đặc trưng học để thiết kế trò chơi cho phù hợp Xây dựng trò chơi âm nhạc học tăng cường nên phân thành kỹ khác nhau, giúp cho việc luyện tập nội dung chuyên sâu Mỗi trò chơi củng cố nội dung âm nhạc chương trình âm nhạc 4, lớp Có thể kiến thức trọng tâm bài, kiến thức tổng hợp học kết hợp Để cụ thể tơi xin đưa số trị chơi phương pháp vận dụng trò chơi đưa vào tiết giảng dạy âm nhạc có hiệu mà tơi sử dụng: * Trò chơi * Tên trò chơi: Nghe giai điệu đoán tên hát * Mục tiêu: Giúp học sinh nhớ lại giai điệu hát học nâng cao trình độ cảm thụ âm nhạc em 10 + Người chơi: Học sinh lớp + Thời gian: phút + Chuẩn bị: Giáo viên hướng dẫn lớp cách hát theo giai điệu hát học nguyên âm A, O, U, I tiếng tượng la, lo, lu, li - Cassette băng nhạc số hát thu * Cách chơi: Giáo viên hướng dẫn cho học sinh hát theo giai điệu hát học nguyên âm sau A, O, U, I tiếng tượng la, lo, lu, li (Học sinh cần hát đoạn hát) Sau học sinh hát xong giáo viên cho học sinh đoán tên hát hát lại tồn hát lời ca mà thuộc, đốn đúng, hát hay lớp vỗ tay tiếp tục trò chơi để đố bạn đốn hát khác Trị chơi áp dụng vào lớp - - - - (Nhưng yêu cầu giáo viên phải chọn hát phù hợp với đối tượng học sinh khối lớp khác nhau) * Trò chơi * Tên trò chơi: Hát to, hát nhỏ * Mục tiêu: Thơng qua trị chơi, học sinh biết cách hát theo sắc thái to nhỏ qua kí hiệu tay hát * Người chơi: Tập thể lớp * Thời gian: phút * Chuẩn bị: Một số hát học * Cách chơi: Giáo viên quy ước kí hiệu tay Khi giáo viên giơ tay cách xa học sinh hát to, tay thu lại gần học sinh hát nhỏ hơn, tay gần sát học sinh hát thầm - Giáo viên bắt nhịp, lớp hát theo kí hiệu tay giáo viên Lưu ý: Học sinh không hát to, không gào thét mà cần tập trung thực theo hiệu lệnh * Trò chơi * Tên trò chơi: Nghe giọng hát tìm ca sĩ * Mục tiêu: Giúp học sinh nâng cao khả nghe, phân biệt giọng hát bạn lớp * Người chơi: Cả lớp học * Thời gian: phút * Chuẩn bị: Cassette băng nhạc có số hát học * Cách chơi: Giáo viên mời học sinh lên bảng đứng quay lưng xuống lớp Giáo viên định học sinh hát, sau bạn hát xong học sinh quay lưng lại đoán tên bạn vừa hát, đốn bạn quay chỗ ngồi bạn bị đốn lên thay Ngược lại khơng đứng tiếp, đến tìm bạn hát Nếu đến lần khơng đốn giáo viên mời học sinh khác lên thay Lưu ý: Yêu cầu lớp giữ trật tự, khơng nói tên bạn định hát * Trò chơi Tên trò chơi: Em tập vỗ tay cho ,vỗ tay đệm theo cách, nhịp, phách, tiết tấu lời ca, cho hát * Mục tiêu: Giúp học sinh hát nhạc vỗ đệm nhịp, phách, tiết tấu lời ca cho hát + Người chơi: Cả lớp chơi 11 + Thời gian chơi: phút + Chuẩn bị: Các hát học lớp lớp * Cách chơi: Giáo viên bắt nhịp cho học sinh hát hát học giơ tay lệnh giơ ngón tay lớp vừa hát vừa vỗ đệm theo nhịp, giơ ngón tay lớp hát vỗ đệm theo phách, giơ ngón tay lớp hát vỗ đệm theo tiết tấu lời ca, sau phút, giáo viên dừng lại thực giáo viên quan sát em vỗ sai bị phạt lặc cị cị xung quanh lớp vịng (Trị chơi sử dụng tương tự khối lớp 1, 2, 3, 4, 5) * Trị chơi * Tên trị chơi: Tìm đồ vật * Mục tiêu chơi: Giúp học sinh nhanh nhẹn, linh hoạt có trí tưởng tượng sáng tạo để tìm đồ vật cần tìm + Người chơi: Cả lớp chơi + Thời gian chơi: phút + Chuẩn bị chơi: hộp bút thật đẹp * Cách chơi: Qui ước bạn ngồi lớp giữ hộp đựng bút (cả lớp trật tự khơng nói tên bạn) bạn học sinh đứng quay lưng xuống lớp Khi giáo viên lệnh lớp hát hát giáo viên quy định, bạn đứng bảng xuống tìm đồ vật bạn hát ý bạn cách xa bạn cầm hộp bút lớp hát nhỏ, đến gần bạn cầm hộp bút lớp hát to Cứ bạn tìm xác bạn cầm hộp bút hộp bút phần thưởng bạn Sau phút giáo viên tổng kết chơi (và bị lộ bạn cầm hộp bút phạm luật chơi khơng tính người thắng cuộc), trị chơi thực tiết học khối lớp 2.4 Hiệu Như biết môn âm nhạc nhà trường tiểu học mơn học sinh u thích hồ hởi đón nhận Tuy nhiên âm nhạc khơng dạy hát mà cịn dạy cho học sinh nét đẹp truyền thống văn hóa đậm đà sắc dân tộc địi hỏi giáo viên phải có lực chun mơn, có lòng yêu nghề mến trẻ Vai trò giáo viên học hát to lớn, tạo tiền đề tốt cho lớp học Khi học sinh hát sai giáo viên nên quan tâm uốn nắn, sửa sai cho em, có học sinh khơng có khiếu giáo viên phải thường xuyên động viên để em cố gắng hát cho nhạc, nhịp Giáo viên phải luôn người bạn em để em không ngại, không e dè hát, biểu diễn chưa tốt để từ giáo viên sửa sai hướng dẫn em cách hiệu Từ việc làm động viên em khơng có khiếu âm nhạc cố gắng rèn luyện Có thể nói nhiệm vụ mơn âm nhạc nhằm phát triển ham thích âm nhạc để học sinh nghe hiểu, phát triển thính giác thói quen kĩ ca hát Nhờ sau áp dụng số biện pháp giúp học sinh yêu thích hát chuẩn xác hát, em phần lớn hát tốt, thể tình cảm thân góp phần học tốt môn học khác 12 Một nhiệm vụ quan trọng thông qua môn âm nhạc mà phát triển tình cảm thẩm mĩ, thị hiếu nghệ thuật lành mạnh, sáng, phong phú sở hình thành nhân cách người Nhiệm vụ xuất phát từ việc dạy hát nhà trường, khơng dành riêng cho số em có khiếu mà dành cho tất em khác.Là giáo viên dạy trường Tiểu học, trực tiếp dạy môn âm nhạc thông qua phân môn: Dạy hát, nghe nhạc, tập đọc nhạc, phải có tinh thần trách nhiệm cao, có kiến thức chuyên mơn giỏi, có tâm hồn lối sống sáng, lành mạnh, có tình thương u học sinh để hướng em vào học mơn âm nhạc có hiệu cao Với điều kiện vừa chủ quan, vừa khách quan, phương tiện sở vật chất cho giảng dạy âm nhạc gặp nhiều khó khăn Cho nên nhìn chung hiệu giáo dục mơn âm nhạc, có phân mơn học hát nghe nhạc nhiều hạn chế Qua học tập thực tiễn công tác giảng dạy môn âm nhạc trường Tiểu học Tơi có kết nghiên cứu để góp phần nhỏ cho nghiệp chung có bổ ích thiết thực cho thân nhằm nâng cao hiệu giảng dạy phân môn học hát cho học sinh Tiểu học nói chung trường Tiểu học Nguyễn Bá Ngọc nơi tơi giảng dạy nói riêng nhằm góp phần tích cực cho ngành giáo dục đào tạo nơi có nhiệm vụ cao “ Nâng cao trí tuệ, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài cho đất nước” đáp ứng u cầu địi hỏi ngày cao ngành giáo dục đào tạo từ Trung ương, Tỉnh Thành phố luôn quan tâm, trực tiếp đạo, hướng dẫn cho giáo viên giảng dạy môn âm nhạc cấp phổ thông quy định, khoa học thiết thực Bằng nhiệt tình, tận tâm thân tơi với cố gắng nỗ lực học sinh Qua thời gian áp dụng biện pháp dạy hát cho học sinh em có nhiều tiến bộ, biết hát chuẩn xác hát, nêu cảm nhận hát, tác phẩm, mạnh dạn tham gia biểu diễn hát, biểu diễn thể nội dung, sắc thái tình cảm hát kết hợp số động tác phụ họa, mạnh dạn nhận xét tác phẩm nghe, nêu cảm xúc nghe tác phẩm âm nhạc Học sinh tỏ thích học, say mê mơn học, lớp học sơi nổi, thoải mái kích thích lịng say mê âm nhạc học sinh Với cố gắng thực thành cơng phát huy tính tích cực học tập học sinh Kết thu học sinh khối 5sau áp dụng giải pháp sáng kiến LỚP Sĩ số Hoàn thành tốt kiến thức, kỹ mơn học (có khiếu) Hồn thành kiến thức, kỹ môn học 5A 35 10 25 5B 35 11 24 Chưa hoàn thành kiến thức, kỹ môn học 0 *So sánh kết thực trạng kết sau áp dụng biện pháp, giải pháp sáng kiến ta nhận thấy: 13 - Trong điều kiện CSVC nhà trng - Tình hình đặc điểm học sinh tng đối đồng - Cùng giáo viên giảng dạy - Sử dụng phng pháp giảng dạy khác Dẫn đến kết đạt đc khác nhau, nh vậy, thơng qua so sánh phân tích trên, khẳng định tính khoa học đắn tính hiệu việc vận dụng phương pháp dạy học âm nhạc cho học sinh tiểu học Kết luận, kiến nghị 3.1 Kết luận Ngạn ngữ Nhật Bản có câu : “Tri thức mở cho chân trời lạ” Và môn âm nhạc yếu tố để dưa đến chân trời lạ “Nhờ có âm nhạc, bạn tìm thân sức mạnh mà trước chưa thấy Các bạn thấy đời sắc thái màu sắc khác Âm nhạc đưa bạn xích lại gần lí tưởng người hồn thiện, mục tiêu công xây dựng chủ nghĩa cộng sản chúng ta”- Đ.SơtxatacơVich Vai trị âm nhạc đời sống người khẳng định vô quan trọng Chúng ta giáo viên âm nhạc, hết nhận thức rõ điều Nhưng có trình độ chun mơn thơi chưa đủ, mà tình yêu âm nhac, niềm đam mê với nghề giúp đem chân trời lạ câu hát đến với học sinh thân yêu Đó tài sản q người giáo viên phải trau dồi gìn giữ Trong suốt trình nghiên cứu, tham khảo tài liệu, đề tài nghiên cứu người trước Tôi thiết nghĩ tất giáo viên dạy mơn âm nhạc nói riêng giáo viên chủ nhiệm nói chung phải ln ln tìm tịi cho kinh nghiệm giảng dạy, phương pháp giảng dạy để đạt hiệu giáo dục cao Bên canh nỗ lực, cố gắng chun mơn, người giáo viên cần phải có lịng yêu thương, đùm bọc trẻ để lên lớp thích thú học sinh Để nâng cao hiệu giúp học sinh hát chuẩn xác hát phân môn tập đọc nhạc cho học sinh nhằm trang bị cho em “ vốn văn hóa âm nhạc” tối thiểu trình phức tạp lâu dài Qua đề tài “ Một số biện pháp dạy học hát Tiểu học ” phần giúp bạn đồng nghiệp có thêm nhìn , học kinh nghiệm phương pháp tổ chức dạy âm nhạc để đạt kết cao góp phần vào việc giáo dục học sinh toàn diện cấp Tiểu học, từ em say mê, hứng thú học âm nhạc Vì điều kiện thời gian có hạn với lực hạn chế thân, vấn đề nói chắn giải cách đầy đủ thỏa đáng, mong góp ý q thầy, giáo, bạn bè đồng nghiệp, cấp quản lý để tơi ngày hoàn thiện Kiến nghị: 14 Để đảm bảo cho môn học âm nhạc đạt kết cao trường Tiểu học, với cương vị Giáo viên dạy mơn âm nhạc tơi có đề xuất, kiến nghị sau: - Đề nghị với cấp lãnh đạo địa phương nên tiếp tục đầu tư sở vật chất cho nhà trường, tạo điều kiện cho trường có phịng học chức riêng để giáo viên có điều kiện phát huy hết khả vận dụng phương tiện lên lớp - Phụ huynh cần quan tâm tới môn học âm nhạc để tạo cho em điều kiện học tập phù hợp, phát huy hết khả em - Cấp cần có đạo phù hợp Giáo viên môn khác không xem môn âm nhạc môn học phụ, không quan trọng - Tổ chức nhiều hoạt động văn nghệ để học sinh thể hết khả - Phịng giáo dục phải thường xuyên tổ chức hội thảo giảng dạy mơn học nói chung mơn âm nhạc nói riêng để giáo viên có điều kiên trao đổi, học hỏi kinh nghiệm giảng dạy tiếp thu phương pháp giảng dạy đổi - Đối với em có khiếu vượt trội cần khuyến khích em tham gia vào chương trình lớn thi : Tiếng hát hoa phượng đỏ, hội thi văn nghệ trường, phịng tổ chức từ phát bồi dưỡng em có tài nghệ thuật Qua nghiên cứu áp dụng đề tài “ Một số biện pháp dạy học hát cho học sinh tiểu học” Trước yêu cầu đòi hỏi giáo dục giai đoạn nay, ý kiến mà thân mạnh dạn trao đổi nét chấm phá nhỏ tranh đầy mầu sắc Hi vọng tranh ngày hồn thiện đóng góp đồng sự./ Tôi xin chân thành cảm ơn! XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Thanh hóa, ngày 20 tháng năm 2018 Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác Vũ Thị Phương Thanh 15 STT MỤC LỤC NỘI DUNG TRANG Mở đầu 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 2 2.1 Nội dung sáng kiến kinh nghiệm Cơ sở lý luận sáng kiến kinh nghiệm…… 2 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến 2.3 kinh nghiệm.……… Các sáng kiến kinh nghiệm giải pháp sử 2.4 dụng để giải vấn đề Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt 17 động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường Kết luận, kiến nghị 18 3.1 Kết luận 18 3.2 Kiến nghị 19 16 17 ... có biện pháp, kinh nghiệm dạy học hát hiệu nhất, phát huy tính sáng tạo học sinh, lôi thu hút học sinh yêu thích học hát Nắm khả hát hát học sinh áp dụng phương pháp vào giảng dạy, giúp học sinh. .. học sinh cách nhẹ nhàng, thoải mái u thích mơn học để góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn âm nhạc tình hình đổi nay, tơi chọn đề tài ? ?Một số biện pháp dạy học hát cho học sinh Tiểu học? ??... nội dung hát để học sinh quan sát liên tưởng Với phương pháp này, Giáo viên giúp học sinh không nhớ tên hát, tên tác giả hát mà cịn mở rộng kiến thức cho học sinh, qua gây tính tị mị học sinh muốn