Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 94 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
94
Dung lượng
1,33 MB
Nội dung
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI - - LƯƠNG THỊ HỒNG DUYÊN QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TỰ HỌC CỦA HỌC VIÊN TRƯỜNG CAO ĐẲNG CẢNH SÁT NHÂN DÂN I LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC HÀ NỘI - 2021 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI - - LƯƠNG THỊ HỒNG DUYÊN QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TỰ HỌC CỦA HỌC VIÊN TRƯỜNG CAO ĐẲNG CẢNH SÁT NHÂN DÂN I Ngành: QUẢN LÝ GIÁO DỤC Mã số: 8140114 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS NGUYỄN THỊ HOA HÀ NỘI - 2021 LỜI CAM ĐOAN Luận văn “Quản lý hoạt động tự học học viên Trường Cao đẳng Cảnh sát nhân dân I” thực từ tháng năm 2020 đến tháng năm 2021 Luận văn sử dụng thông tin từ nhiều nguồn khác nhau, thông tin ghi rõ nguồn gốc, số liệu phân tích, tổng hợp, xử lí đưa vào luận văn quy định Tôi xin cam đoan, số liệu kết nghiên cứu luận văn thu thập trình điều tra, khảo sát, lấy phiếu hỏi cán quản lý, giáo viên, học viên Trường Cao đẳng Cảnh sát nhân dân I Đây cơng trình nghiên cứu riêng tơi, chưa công bố phương tiện thông tin nào, thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, tháng năm 2021 Tác giả luận văn Lương Thị Hồng Duyên MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: Cơ sở lí luận quản lý hoạt động tự học học viên trường cao đẳng cảnh sát nhân dân……………………………………… 1.1 Các khái niệm cơng cụ……………………………………… 1.2 Lí luận hoạt động tự học học viên trường cao đẳng cảnh sát nhân dân……………………………………………… 13 1.3 Lí luận quản lý hoạt động tự học học viên trường cao đẳng cảnh sát nhân dân…………………………………………… 19 1.4 Lí luận yếu tố ảnh ưởng tới quản lý hoạt động tự học học viên trường cao đẳng cảnh sát nhân dân……………… 24 Chương 2: Thực trạng quản lý hoạt động tự học học viên trường 25 cao đẳng cảnh sát nhân dân I………………………………………… 2.1 Khái quát Trường Cao đẳng Cảnh sát nhân dân I………… 25 2.2 Khái quát khảo sát thực trạng………………………………… 29 2.3 Thực trạng hoạt động tự học học viên Trường Cao đẳng Cảnh sát nhân dân I……………………………………………… 30 2.4 Thực trạng quản lý hoạt động tự học học viên Trường Cao đẳng Cảnh sát nhân dân I…………………………………… 38 2.5 Thực trạng yếu tố ảnh hưởng tới quản lý hoạt động tự học học viên Trường Cao đẳng cảnh sát nhân dân I……………… 48 2.6 Điểm mạnh, điểm yếu, nguyên nhân tác động tới công tác quản lý hoạt động tự học học viên…………………………… 49 Chương 3: Biện pháp quản lý hoạt động tự học học viên Trường Cao đẳng Cảnh sát nhân dân I………………………………………… 52 3.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp quản lý…………………… 52 3.2 Biện pháp quản lý hoạt động tự học học viên Trường Cao đẳng Cảnh sát nhân dân I………………………………………… 53 3.3 Mối quan hệ biện pháp…………………………… 3.4 .Khảo nghiệm biện pháp quản lý………………………… KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ……………………………………… DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………… PHỤ LỤC………………………………………………………………… 65 66 70 73 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Từ viết tắt Nghĩa đầy đủ HV Học viên GV Giáo viên CBQL Cán quản lý GVCN Giáo viên chủ nhiệm HĐTH Hoạt động tự học GD&ĐT Giáo dục Đào tạo PPDT Phương pháp dạy học QLGD Quản lý giáo dục DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1 Thống kê số lượng học viên chuyên ngành đào tạo năm học gần 28 Bảng 2.2 Thống kê kết học tập học viên trường cao đẳng cảnh sát nhân dân i hệ quy khóa học gần 29 Bảng 2.3 Nhận thức học viên Trường Cao đẳng CSND I vai trò, ý nghĩa tự học Mục đích, động tự học học viên Trường Cao đẳng CSND I 31 Bảng 2.5 Thực trạng lập kế hoạch thực kế hoạch tự học học viên Trường Cao đẳng CSND I 35 Bảng 2.6 Thực trạng thời gian dành cho hoạt động tự học HV Trường Cao đẳng CSND I Thực trạng việc sử dụng phương pháp tự học học viên Trường Cao đẳng CSND I Nhận thức cán quản lý, giáo viên vai trò, ý nghĩa quản lý hoạt động tự học học viên Trường Cao đẳng CSND I Xây dựng bồi dưỡng động tự học cho học viên Trường Cao đẳng CSND I 36 Đánh giá việc hướng dẫn học viên thực nội dung tự học học viên Trường Cao đẳng CSND I Các biện pháp tổ chức quản lý hoạt động tự học HV Trường Cao đẳng CSND I Các biện pháp đạo quản lý hoạt động tự học HV Trường Cao đẳng CSND I Thực trạng kiểm tra đánh giá kết hoạt động tự học HV Trường Cao đẳng CSND I Đánh giá cán quản lý, giáo viên kết hoạt động tự học HV Trường Cao đẳng CSND Các yêu tố ảnh hưởng tới kết quản lý hoạt động tự học HV Trường Cao đẳng CSND I Mức độ cần thiết tính khả thi biện pháp 43 Bảng 2.4 Bảng 2.7 Bảng 2.8 Bảng 2.9 Bảng 2.10 Bảng 2.11 Bảng 2.12 Bảng 2.13 Bảng 2.14 Bảng 2.15 Bảng 3.1 32 37 39 41 44 45 46 48 49 67 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực trở thành vấn đề cấp bách giai đoạn cơng nghiệp hố, đại hố đất nước Nghị số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế thông qua Hội nghị Trung ương (Khóa XI) nêu rõ: “Tạo chuyển biến bản, mạnh mẽ chất lượng, hiệu giáo dục, đào tạo; đáp ứng ngày tốt công xây dựng, bảo vệ Tổ quốc nhu cầu học tập nhân dân”.[19] Trước đó, Đại hội Đảng tồn quốc lần thứ X đề chủ trương đổi toàn diện giáo dục đào tạo, phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao: "Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, đổi cấu tổ chức, chế quản lý, nội dung phương pháp dạy học, thực chuẩn hoá, đại hoá, xã hội hoá, chấn hưng giáo dục Việt Nam”.[18] Thước đo chất lượng giáo dục đào tạo kết học tập người học Kết học tập chịu tác động nhiều yếu tố, đó, tự học yếu tố bản, phương thức để người học tiếp cận chiếm lĩnh tri thức Như Bác Hồ nói: “Cách học, phải lấy tự học làm cốt”.[42] Hay cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng từ năm 60 kỷ 20 nói “Tự học giúp người học phát huy trí tuệ, tư óc thơng minh”.[23] Trong vấn vấn đề giáo dục nói chung việc học rói riêng, tự học có vai trị quan trọng Tự học giúp người học hiểu sâu, mở rộng, củng cố ghi nhớ học cách vững nhờ vào khả tự phân tích, tổng hợp tài liệu, từ có khả vận dụng tri thức học vào việc giải nhiệm vụ học tập Đồng thời, tự học giúp người học hình thành tính tích cực, độc lập tự giác học tập nề nếp làm việc khoa học.Từ định phát triển phẩm chất nhân cách định chất lượng học tập người học Ngày 13 tháng 08 năm 2007, Bộ GD&ĐT ban hành “Quy chế Công tác học viên, sinh viên” (Quyết định số 42/2007/QĐ - BGD & ĐT), đó, xác định cơng tác quản lý hoạt động tự học sinh viên công tác trọng tâm trường cao đẳng, đại học, góp phần hướng tới việc giáo dục người Việt Nam phát triển toàn diện, phát huy tốt khả năng, tiềm sáng tạo cá nhân, sống tốt, làm việc hiệu quả, yêu gia đình, yêu tổ quốc, yêu đồng bào Nhận thức tầm quan trọng tự học chất lượng trình giáo dục đào tạo, Đảng ủy, Ban giám hiệu Trường Cao đẳng Cảnh sát nhân dân I thời gian qua quan tâm tổ chức quản lý tốt hoạt động tự học HV nhà trường Từ đem lại nhiều kết khả quan nhiều HV biết nghiên cứu khoa học có cơng trình đạt giải nghiên cứu khoa học Bộ Cơng an tổ chức, có nhiều sáng kiến cải tiến học tập, kết học tập nâng lên Tuy nhiên, q trình tổ chức cơng tác quản lí hoạt đơng tự học học viên cịn khó khăn, hạn chế bất cập, cần tìm nguyên nhân, hướng giải thay đổi để không ngừng nâng cao hiệu hoạt động tự học học viên, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo nhà trường thời gian tới, đáp ứng yêu cầu đổi Xuất phát từ lý trên, tác giả lựa chọn đề tài "Quản lý hoạt động tự học học viên Trường Cao đẳng Cảnh sát nhân dân I" để tiến hành nghiên cứu Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài 2.1 Tình hình nghiên cứu thế giới Ở Mỹ, từ năm 1920 Trường Dalton đưa áp dụng kế hoạch dạy học gọi kế hoạch Dalton Theo kế hoạch này, GV có nhiệm vụ vạch cơng việc phải làm ký hợp đồng thực với người học Hoạt động học tập tự học người học phịng thí nghiệm theo mơn kiểm sốt phiếu Kế hoạch sau bị phê phán thu hẹp khoảng cách GV người học tách rời dạy học với giáo dục Vào năm kỷ XX, nước Âu, Mỹ, nhà giáo dục quan tâm tìm kiếm phương pháp giáo dục dựa vào tư tưởng “Lấy học sinh làm nhân vật trung tâm”, J Dewey đề xướng đưa vào thực nghiệm “phương pháp tích cực”, “phương pháp hợp tác”… Các phương pháp nhấn mạnh tầm quan trọng việc thúc đẩy học sinh tự học Người thầy trở thành trọng tài, đạo diễn, thiết kế, tổ chức việc làm, giúp đỡ học sinh biết cách làm, biết cách học Tuy nhiên phương pháp có hạn chế khơng thể áp dụng cho loại tri thức, đồng thời phương pháp địi hỏi nhiều thời gian, trình độ tổ chức, thiết kế chương trình GV, lực tính tự giác người học Ở Châu Á có nhiều nhà giáo dục quan tâm, ý đến hoạt động tự học học sinh Năm 1986, hai nhà giáo dục Ấn Độ S.D Shama Shakti R.Ahmed có tác phẩm “Phương pháp dạy học đại học” Trong đó, hoạt động tự học trình bày hình thức dạy học có hiệu cao, nhiệm vụ nhận thức thiết kế để hồn thành mục đích, nhiệm vụ dạy học xác định.[50] Gần đây, R.R Singh đưa quan điểm người học phải người tích cực tham gia vào trình học, lực lượng chủ đạo trình học kiến thức việc họ tự nhận tiềm thân q trình điểm tựa chủ yếu cho việc định hướng lại giáo dục Tuy nhiên, tác giả khẳng định GV giữ vai trị định q trình nhận biết, học, dạy.[61] Như vậy, vấn đề tự học người học nhà giáo dục nước đề cập đến nhiều khía cạnh khác như: vai trò to lớn tự học, tự nghiên cứu; vai trị, vị trí người dạy, người học hoạt động tự học, phương pháp tổ chức hoạt động tự học; hạn chế hoạt động 2.2 Tình hình nghiên cứu nước Có nhiều tác giả nghiên cứu vấn đề liên quan đến hoạt động tự học, quản lý hoạt động tự học: - Mai Thị Hoa Hương (2020) viết trang Website Trường Cao đẳng Cảnh sát nhân dân I “Phát huy tinh thần tự học học viên Trường Cao đẳng Cảnh sát nhân dân I theo quan điển Hồ Chí Minh - Nguyễn Thị Thu Trang (2020) biết Website trường Cao đẳng Cảnh sát nhân dân I “Nâng Cao hiệu hoạt động tự học học viên Trường cao đẳng Cảnh sát nhân dân I” - Trần Bá Khiêm (2007) đề tài “Các biện pháp quản lý hoạt động tự học học viên trường Sĩ quan Lục quân 2” cung cấp sở xác định mục tiêu đào tạo, xây dựng nội dung chương trình đào tạo, xác định phương pháp giảng dạy Trường Sĩ quan Lục quân Đồng thời, tác giả đề xuất hệ thống biện pháp quản lý hoạt động tự học học viên có tính khả thi cao, góp phần đổi phương pháp dạy học nhà trường - Lê Văn Hải (2014), “Quản lý hoạt động tự học sinh viên trường Đại học Thủ Dầu 1, tỉnh Bình Dương”, làm rõ mục đích, nội dung, phương pháp, hình thức đánh giá kết tự học sinh viên Đồng thời, tác giả phân tích rõ thực trạng quản lý hoạt động tự học sinh viên Trường Đại học Thủ dầu 1, từ đề xuất 06 biện pháp có tính cần thiết khả thi cao áp dụng nhà trường - Phạm Quang Bảo (2009), đề tài luận văn: “Các biện pháp quản lý hoạt động tự học học sinh Trường Văn hóa I - Bộ Công an”, đánh giá thực trạng quản lý hoạt động tự học học sinh Trường Văn hóa I - Bộ Cơng an, từ đề xuất biện pháp phù hợp khả thi - Văn Thị Như Ý (2010), đề tài luận văn: “Biện pháp quản lý hoạt động tự học sinh viên trường Đại học An ninh nhân dân”, xác định sở lý luận quản lý hoạt động tự học học viên, sinh viên, đánh giá thực trạng quản lý hoạt động tự học sinh viên Trường Đại học An ninh nhân dân đề xuất biện pháp quản lý phù hợp - Nguyễn Thanh Sơn (2016) nghiên cứu “Quản lý hoạt động tự học sinh viên trường Đại học ngồi cơng lập phía Nam”, đặc trưng riêng Quản lý hoạt động tự học sinh viên trường đại học ngồi cơng lập phía Nam đưa số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý hoạt động Tóm lại, cơng trình nhiều tác giả khác đề cập đến công ... sát nhân dân - Nghiên cứu thực trạng quản lý hoạt động tự học học viên Trường Cao đẳng Cảnh sát nhân dân I - Đề xuất biện pháp quản lý hoạt động tự học học viên Trường Cao đẳng Cảnh sát nhân dân. .. học học viên Trường Cao đẳng Cảnh sát nhân dân 1.3.1 Các chủ thể quản lý hoạt động tự học học viên trường cao đăng cảnh sát nhân dân * Chủ thể quản lý hoạt động tự học học viên gồm: Ban Giám hiệu,... Trường Cao đẳng Cảnh sát nhân dân I Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TỰ HỌC CỦA HỌC VIÊN TRƯỜNG CAO ĐẲNG CẢNH SÁT NHÂN DÂN 1.1 Các kh? ?i niệm công cụ 1.1.1 Kh? ?i niện quản lý Quản lý hoạt động