1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

De cuong sinh hoc bai 6 13141617 cho lop 10A

5 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Trong mỗi ribonucleotid có đường ribozo *Cấu trúc mạch đơn, không có liên kết hydro trong phân tử trừ một số vùng có cấu trúc đặc biệt có liên kết hydro như cấu trúc kẹp tóc, hay trong c[r]

(1)Câu 1: Sự giống và khác cấu trúc và chức ARN và ADN? Giống nhau: - Cấu tạo theo nguyên tắc đa phân Mỗi đơn phân gồm thành phần mà quan trọng là base nito - Các đơn phân liên kết với liên kết hóa trị (liên kết phosphodieste) - Đều có cấu trúc xoắn - Được đặc trưng bới số lượng, thành phần và trật tự xếp các đơn phân Khác - Về cấu trúc: + DNA: * Đại phân tử, có khối lượng và kích thước lớn * Đơn phân cấu tạo từ loại nucleotid Trong Nu có đường deoxiribose * Có bazo Timin * Cấu trúc mạch kép nên có liên kết Hydro các đơn phân theo cặp hai chuỗi xoắn theo chiều từ trái sang phải * Chuỗi polinuleotid hình thành nhờ liên kết hóa trị đường deoxyribose nucleotid này với phân tử axit phosphoric nucleotid + RNA: * Cấu trúc đa phân có kích thước và khối lượng nhỏ * Đơn phân là các ribonucleotid Trong ribonucleotid có đường ribozo *Cấu trúc mạch đơn, không có liên kết hydro phân tử (trừ số vùng có cấu trúc đặc biệt có liên kết hydro cấu trúc kẹp tóc, hay cấu tạo tRNA) * Chuỗi poliribonuleotid hình thành nhờ liên kết hóa trị đường ribose ribonucleotid này với phân tử axit phosphoric ribonucleotid - Về chức năng: + DNA: lưu trữ và truyền đạt thông tin di truyền + RNA: * mRNA làm khuôn cho tổng hợp protein * rRNA liên kết với protein tạo thành các tiểu phần ribosome tham gia vào quá trình dịch mã * tRNA vận chuyển axit amin tới nơi tổng hợp protein Câu 1.Nêu khác biệt cấu trúc ADN và ARN? Tại AND có lo ại Nucleotit các sinh vật khác lại có đặc điểm và kích thước khác ? Tuy phân tử ADN cấu tạo từ loại nuclêôtit, thành phần và trình tự phân bố các nuclêôtit trên phân tử ADN khác mà từ loại nuclêôtit đó có thể tạo nên vô số phân tử ADN khác Các phân tử ADN đó lại điều khiển tổng hợp nên các prôtêin khác quy định các tính trạng đa dạng đặc thù các loài sinh vật khác Câu Mô tả thành phần cấu tạo nuclêôtit và liên kết các nuclêôtit Điểm khác các nuclêôtit là gì?: – ADN có cấu tạo theo nguyên tắc đa phân, đơn phân là nuclêôtit – Mỗi nuclêôtit có cấu tạo gồm thành phần là đường đêôxiribôzơ, nhóm phôtphat và bazơ nitơ Có loại nuclêôtit là A, T, G, X, chúng phân biệt bazơ nitơ nên người ta gọi tên các nuclêôtit theo tên các bazơ nitơ ( A = Ađênin, T = Timin, G = Guanin và X = Xitôzin) – Các nuclêôtit trên mạch liên kết với liên kết phôtphođieste tạo thành chuỗi pôlinuclêôtit Các nuclêôtit mạch liên kết với liên kết hiđrô theo nguyên tắc bổ sung (A mạch này liên kết với T mạch liên kết hiđrô và ngược lại; G mạch này Liên kết với X mạch liên (2) kết hiđrô và ngược lại) Các liên kết phôtphodieste các nuclêôtit chuỗi pôlinuclêôtit là các liên kết bền vững, tác nhân đột biến có cường độ mạnh có thể làm ảnh hưởng tới liên kết này đó liên kết phôtphodieste giữ cho phân tử ADN bền vững định Ngược lại, liên kết hiđrô là liên kết yếu ADN có nhiều liên kết hiđrô nên ADN vừa bền vững vừa linh hoạt, chính nhờ tính linh hoạt này mà các enzim có thể sữa chữa các sai sót trình tự xếp các nuclêôtit Câu Trong tế bào thường có các enzim sửa chữa các sai sót trình tự nuclêôtit Theo em, đặc điểm nào cấu trúc ADN giúp nó có thể sửa chữa sai sót nêu trên? – ADN có cấu tạo theo nguyên tắc đa phân, đơn phân là các nuclêôtit Các nuclêôtit mạch liên kết với các liên kết hiđrô theo nguyên tắc bổ sung (A mạch này liên kết với T mạch liên kết hiđrô và ngược lại; G mạch này liên kết với X mạch liên kết hiđrô và ngược lại), liên kết hiđrô là liên kết yếu ADN có nhiều liên kết hiđrô nên ADN vừa bền vững vừa linh hoạt, chính nhờ tính linh họat này mà các enzim có thể sữa chữa các sai sót trình tự xếp các nuclêôtit – Mặt khác, cấu tạo từ mạch theo nguyên tắc bổ sung nên thông tin di truyền bảo quản tốt vì có sựhư hỏng (đột biến) mạch này thì mạch không bị hư dùng làm khuôn để sửa chữa cho mạch bị đột biến Câu Dựa vào sở khoa học nào mà người ta có thể xác định mối quan hệ huyết thống người, xác định nhân thân các hài cốt hay truy tìm dấu vết thủ phạm thông qua việc phân tích ADN? : – Rất khó có trường hợp người khác (không có quan hệ huyết thống) lại có cấu trúc ADN hoàn toàn giống (xác suất trùng hợp xảy trên 200 triệu lần) Dựa vào tính chất này mà kĩ thuật phân tích ADN đã đời và nó đã có ứng dụng rộng rãi thực tiễn – Các nhà khoa học có thể dựa vào ADN để truy tìm thủ phạm, xác định huyết thống, xác định nhân thân các hài cốt Ví dụ, người ta có thể tách ADN từ sợi tóc còn sót lại trên trường vụ án so sánh ADN này với ADN loạt người bị tình nghi Nếu người tình nghi có ADN giống với ADN lấy từ sợi tóc để lại trên trường thì có thể người đó có liên quan đến vụ án Tương tự vậy, người ta có thể xác định đứa bé có phải là người này hay người nhờ vào giống ADN và bố Câu Chứng minh ADN, cấu trúc phù hợp với chức năng? Chức ADN là bảo quản, lưu trữ và truyền đạt thông tin di truyền ADN có cấu trúc phù hợp để thực chức nó – Đầu tiên xét chức ADN là bảo quản, lưu trữ thông tin di truyền nên nó phải thật bền vững ADN cấu tạo theo nguyên tắc đa phân với đơn phân là các nuclêôtit, các nuclêôtit liên kết với liên kết phôtphođieste tạo thành chuỗi pôlynuclêôtit Các liên kết phôtphodieste các nuclêôtit chuỗi pôlinuclêôtit là các liên kết bền vững, tác nhân đột biến có cường độ mạnh có thể làm ảnh hưởng tới liên kết này đó liên kết phôtphodieste giữ cho phân tử ADN bền vững định giúp nó bảo quản và lưu trữ tốt thông tin di truyền Mặt khác, các nuclêôtit mạch liên kết với liên kết hiđrô theo nguyên tắc bổ sung (A mạch này liên kết với T mạch liên kết hiđrô và ngược lại; G mạch này liên kết với X mạch liên kết hiđrô và ngược lại) Liên kết hiđrô là liên kết yếu ADN có nhiều liên kết hiđrô nên ADN vừa bền vững vừa linh hoạt, chính nhờ tính linh họat này mà các enzim có thể sữa chữa các sai sót trình tự xếp các nuclêôtit – ADN phiên mã tạo ARN, nhờ đó mà thông tin di truyền truyền đạt từ ADN tới prôtêin theo sơ đồ ADN → ARN → prôtêin Liên kết hiđrô các nuclêôtit mạch đơn làm cho ADN vừa bền vững vừa linh hoạt, tính bền vững giúp nó bảo quản, lưu trữ thông tin di truyền tốt còn tính linh hoạt giúp cho mạch đơn nó dễ dàng tách quá trình tái (truyền đạt thông tin di truyền các hệ tế bào và thể) và phiên mã (truyền đạt thông tin di truyền từ ADN tới prôtêin để biểu thành tính trạng thể) Mặt (3) khác, nhờ nguyên tắc bổ sung mà thông tin di truyền chép cách chính xác nhất, hạn chế tới mức tối thiểu sai sót, đảm bảo truyền đạt thông tin chính xác – Ngoài ra, nguyên tắc cấu trúc đa phân làm cho ADN vừa đa dạng lại vừa đặc thù Mỗi loại ADN có cấu trúc riêng, phân biệt với số lượng, thành phần, trật tự các nuclêôtit Tính đa dạng và đặc thù ADN là sở hình thành tính đa dạng và đặc thù các loài sinh vật Câu Tại ADN vừa đa dạng lại vừa đặc trưng? – ADN cấu tạo theo nguyên tắc đa phân với đơn phân là các nuclêôtit Số lượng, thành phần, trình tự xếp các nuclêôtit làm cho ADN vừa đa dạng lại vừa đặc trưng – Ngoài ra, cấu trúc không gian khác các dạng ADN mang tính đặc trưng ADN mang chức lưu giữ và truyền đạt thông tin di truyền Do đó: Câu Những đặc điểm cấu trúc phân tử DNA đảm bảo cho nó giữ thông tin di truyền: - Trên mạch đơn phân tử DNA, cac Nucleotit liên kết với liên kết cộng hóa trị bền vững - Trên mạch kép các cặp Nu lên kết với liên kết hidro các cặp bazo nitrit bổ xung Tuy lên kết hidro không bền số lượng liên kết lại lớn nên đảm bảo cấu trúc không gian DNA ổn định và dễ dàng cắt đứt quá trình tự - Nhờ các cặp Nu liên kết với theo nguyên tắc bổ xung đã tạo cho chiều rộng DNA ổn định, các vòng xoắn DNA dễ dàng liên kết với protein tạo cho cấu truc DNA ổn định, thông tin di truyền điều hòa - Từ loại Nu cách xếp khác đã tạo nên tính đặc trưng và đa dạng các phân tử DNA các loài sinh vật Những đặc điểm DNA đảm bảo chức truyền đạt thông tin di truyền: - DNA có khả tự nhân đôi vào kì trung gian lần phân bào theo nguyên tắc bổ xung nhờ đó mà NST hình thành, thông tin di truyền ổn định qua các hệ - DNA chứa các gen cấu trúc, các gen này có khả phiên mã để thực chế tổng hợp protein, đảm bảo cho gen hình thành tính trạng - DNA có thể bị biến đổi cấu trúc đột biến, hình thành thông tin DT mới, có thể di truyền cho chế tái sinh DNA Bài 13 Câu 9: Mô tả cấu trúc hóa học ATP? Nêu vai trò ATP tế bào? Tại nói ATP là đồng tiền lượng tế bào? - Cấu trúc hóa học ATP gồm: + Ađênôzin + Đường Ribozo(5C) làm khung + nhóm phôtphat ( liên kết liên kết cao nằm ngoài cùng) - Vai trò ATP tế bào: trực tiếp cung cấp lượng cho các hoạt động sống tế bào, như: + Sinh tổng hợp các chất + Sinh công học( co cơ) + Dẫn truyền xung thần kinh + Vận chuyển chủ động các chất qua màng( hoạt tải) (4) - Nói ATP là đồng tiền lượng tế bào, vì: + ATP có chứa các liên kết cao mang nhiều lượng có lượng hoạt hóa thấp nên dễ bị bẻ gãy để giải phóng lượng(1 liên kết cao bị phá vỡ giải phóng 7,3 Kcalo/ phân tử gam) + Các nhóm phôtphat có điện tích âm luôn có xu hướng đẩy làm phá vỡ liên kết → ATP truyền lượng cho cho các hợp chất khác cách chuyển nhóm phôtphat để trở thành ADP( Ađênozin điphotphat) ADP gắn thêm nhóm phôtphat để trở thành ATP → Quá trình tổng hợp và thủy phân ATP xảy thường xuyên tế bào + Các phản ứng thu nhiệt TB cần ít 7,3 Kcalo/ phân tử gam lượng hoạt hóa → ATP cung cấp đủ lượng cho tất các hoạt động tế bào Bài 14 Tại người ko tiêu hóa xenlulozơ cần phải ăn nhiều rau xanh ngày? Người không tiêu hóa Xenlulozơ vì hệ tiêu hóa người không có enzim xenlulaza(dùng để thủy phân xenlulozơ) các động vật ăn cỏ khác trâu bò Nhưng không vì mà Xenlulozơ vô tác dụng, Xenlulozơ hay thường gọi là chất Xơ có vai trò quan trọng tiêu hóa Nó giúp nhào trộn thức ăn giày, giúp cho thức ăn ngấm dịch vị Đồng thời Xenlulozơ là THỨC ĂN vi sinh vật có lợi hệ tiêu hóa chúng ta (chúng có khả tạo enzim xenlulaza để thủy phân Xenlulozơ) Vậy nên bạn cần ăn rau, bổ sung chất sơ để đảm bảo cân hệ vi sinh vật hệ tiêu hóa bạn Ngoài bạn cần ăn nhiều rau xanh để cung cấp cho thể Vitamin cần thiết, đảm bảo cho phát triển khỏe mạnh và cân Tại nhiệt độ cao thì enzim bị hoạt tính Do enzim có chất là protein nên nhiệt độ cao làmliên kết H2-giúp cho proteinổn định cấu hình bị phá vỡ  protein bị biến tính trung tâm hoạt động không khớp với chất  enzim không thể xúc tác Nhưng bi làm lạnh thì enzim không hoạt tính mà tạm ngừng hoạt động đến nhiệt độ ấm lên thì chúng lại hoạt động Căn vào cấu trúc và chế tác động enzim hãy giải thích enzim thường xúc tác cho phản ứng định?Cho ví dụ để chứng minh? Liên kết Enzim - chất mang tính đặc thù, vì loại Enzim thường xúc tác cho loại phản ứng sinh hoá Cuối phản ứng, hợp chất đó phân giải sản phẩm phản ứng -ví dụ:Dứa có chứa bromelin còn đu đủ có chứa papain, là Enzim có tác dụng thủy phân prôtêin thành các axit amin có tác dụng tốt tiêu hóa Chúng có tác dụng giống pepsin dày hoăc trypsin dịch tụy Vì xào thịt bò với dứa giúp cho thịt mềm còn ăn thịt bò khô với nộm đu đủ giúp ích cho việc tiêu hóa Các nhân tố ảnh hưởng tới hoạt tính enzim: -Nhiệt độ: -Độ pH -Nồng độ chất: -Nồng độ enzim (5) -Chất ức chế enzim enzim co vai trò quan trọng quá trình chuyển hóa vật chất tế bào vì: -Tế bào có thể thông qua việc điều khiển tổng hợp các enzim hay ức chế hoạt hoá các enzim để điều hoà quá trình chuyển hoá vật chất tế bào enzim co vai trò quan trọng quá trình chuyển hóa vật chất tế bào vì: -Tế bào có thể thông qua việc điều khiển tổng hợp các enzim hay ức chế hoạt hoá các enzim để điều hoà quá trình chuyển hoá vật chất tế bào Quá trình hít thở người có liên quan nào với quá trình hô hấp tế bào? Quá trình hít thở người còn gọi là hô hấp ngoài, đây là biểu bên ngoài quá trình phức tạp diễn bên tế bào Quá trình hít thở thực chất là quá trình trao đổi khí thể với môi trường Trong quá trình này, thể thải khí CO2 (sản phẩm quá trình hô hấp) và lấy O2 (giúp cho quá trình hô hấp diễn ra) Giải thích các tượng sau: - Khi ngâm hoa nước đường(hoặc muối), sau thời gian bị quắt lại, nhăn nheo - Ngâm rau muống chẻ vào nước, sợi rau cong lên - Khi thể vận động mạnh thường xảy tượng thở gấp, nhịp tim và thân nhiệt tăng - Tế bào co liên tục mỏi và không thể tiếp tục co - Quá trình hô hấp tế bào VĐV luyện tập diễn mạnh hay yếu? Vì sao? ngâm hoa qua vào môi trường nước muối đường thì nộng độ bên ngoài thấp nồng độ bên tạo môi trường nhược trương,nước thì di từ nơi có nồng độ cao đến nồng độ thấp nên nước từ trái cây ngoài nên trái cây bị nước dẫn đến bị héo và số tượng bạn nói _quá trình hô hấp tb vận đông viên là mạnh vì hô hấp mạnh thì nồng độ oxi nhiều và quá trình trao đổi chất giưa tb và môi trường nhiều giúp cho quá trình tạo lượng để cung cấp cho hoạt đông thể các vận động viên tập luyện -tai vì tế bào co liên tuc thì thứ lương không kịp cung cáp cho quá trình thực trên thứ quá rình co tạo nên chất (là gì đố tôi quên rùi lâu quá ) nó làm cho thể mỏi và mệt lam cho chung ta hok thể tiếp tục co (6)

Ngày đăng: 19/06/2021, 04:23

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w