Kiến thức: Củng cố cho học sinh kiến thức đã học: lập trình, ngôn ngữ lập trình; cấu trúc chương trình; các kiểu dữ liệu chuẩn; cách khai báo biến; các phép toán, biểu thức, câu lệnh gán[r]
(1)Tuần: 13 Tiết PPCT: 13 Từ ngày 12/11/2012 đến ngày 17/11/2012 Bài 10: CẤU TRÚC LẶP (Tiết thứ 2/3) I Mục đích yêu cầu: Về kiến thức: + Hiểu nhu cầu cấu trúc lặp biểu diễn thuật toán + Biết cấu trúc chung lệnh lặp FOR ngôn ngữ lập trình + Hiểu cấu trúc lặp với số lần biết trước và câu lệnh FOR – DO Về kỹ năng: + Bước đầu sử dụng lệnh lặp FOR để lập trình giải số bài toán đơn giản II Chuẩn bị: Giáo viên: SGK, Giáo án, Máy chiếu Projector Học sinh: SGK, ghi III Phương pháp: - Gợi mở, vấn đáp - Làm việc theo nhóm IV Hoạt động dạy học: Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số HS (1 phút) Kiểm tra bài cũ: Nội dung dạy học: Tiết * HĐ 2: Tìm hiểu cấu trúc lặp với số lần biết trước và câu lệnh FOR - DO TG 39’ Hoạt động GV - Số lần lặp thuật toán trên là biết trước và (20 lần) - Giải thích thuật toán + TT1: n bắt đầu là và sau lần lặp n tăng lên đơn vị n>20 thì kết thúc lặp + TT2: n bắt đầu là 20 và sau lần lặp n giảm đơn vị Hoạt động HS Ghi bảng - Trình chiếu 2.Lặp với số lần biết trước và câu lệnh FOR - DO - Cấu trúc lặp: + Dạng lặp tiến: FOR <biến đếm>:= <giá trị đầu> TO <giá trị cuối> DO <câu lệnh>; + Dạng lặp lùi: FOR <biến đếm>:= <giá trị cuối> DOWNTO <giá (2) n< thì kết thúc lặp - Nêu các dạng cách lặp? - Dạng tiến và dạng lùi - Giới thiệu câu lệnh FOR DO với dạng tiến, lùi Pascal - Giải thích các thông số câu lệnh - Yêu cầu HS nghiên cứu SGK và nêu hoạt động lệnh FOR - DO? - GV treo bảng phụ sơ đồ thuật toán lặp - Gv treo bảng phụ cài đặt các thuật toán VD trên - Qua chương trình trên có nhận xét gì biến đếm ? - Cho HS cài đặt thuật toán với VD1 - Lập chương trình tạo bảng cửu chương trị đầu> DO <câu lệnh>; - Trong đó: + Biến đếm là biến đơn, thường có kiểu nguyên + Giá trị đầu, giá trị cuối là các biểu thức cùng kiểu với biến đếm và giá trị đầu phải nhỏ giá trị cuối - HS trả lời - Hoạt động lệnh FORDO + Dạng lặp tiến: câu lệnh viết sau từ khóa DO thực tuần tự, với biến đếm nhận các giá - Quan sát bảng phụ trị liên tiếp tăng từ giá trị đầu đến giá trị cuối, - Quan sát bảng phụ + Dạng lặp lùi: câu lệnh viết sau từ khóa DO - Được điều chỉnh tự thực tuần tự, với biến động đếm nhận các giá trị liên tiếp giảm từ giá trị Program In_chu; cuối đến giá trị đầu Var i:byte; - Chú ý: Câu lệnh viết sau Begin DO không thay đổi For i:=1 to giá trị biến đếm writeln (‘PASCAL’); Readln; END - HS làm việc theo nhóm Củng cố- Dặn dò (5 phút) - Nắm lại các cấu trúc lặp - Nhớ dạng tiến lùi câu lệnh FOR - DO Pascal - Xem trước bài BẢNG PHỤ Biến đếm:= Giá trị đầu (3) Biến đếm<= Giá tri cuối SAI ĐÚNG Câu lệnh Biến đếm:= biến đếm +1 BẢNG PHỤ Thuật toán Program tong; Var i,S: integer; Begin Write (‘ Tong cac so nguyen tu den 20 la:’); S:=0; For i:= to 20 S: = S + i; Writeln(S); Readln; End Kết thúc V RÚT KINH NGHIỆM (4) CHUYÊN MÔN KÝ KIỂM TRA Tuần: 14 Tiết PPCT: 14 Khánh Lâm, ngày … tháng … năm 2012 Từ ngày 19/11/2012 TỔ đếnTRƯỞNG ngày 24/11/2012 KÝ DUYỆT Bài 10: CẤU TRÚC LẶP (Tiết thứ 3/3) Döông Vaên Traïng I Mục tiêu: Về kiến thức: -Khái niệm cấu trúc lặp, các câu lệnh lập Pascal -Hiểu cấu trúc lặp biểu diễn thuật toán Về kĩ năng: -Biết diễn đạt đúng câu lệnh.Soạn chương trình giải bài toán đơn giản có sử dụng lệnh lặp Tư ,thái độ: -Rèn luyện phẩm chất cho người lặp trình II Chuẩn bị giáo viên và học sinh: Giáo viên: Tổ chức cho học sinh tiếp thu kiến thức Học sinh: Chuẩn bị bài III Phương pháp: Thuyết trình,diễn giải,vấn đáp IV Tiến trình bài dạy Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số HS (1 phút) Kiểm tra bài cũ: (10 phút) Hãy viết câu lệnh lặp for -do với hai dạng tiến và lùi Trả lời: Dạng tiến: For <biến đếm> := <giá trị đầu> to <giá trị cuối> <câu lệnh>; Dạng lùi: For <biến đếm> := <giá trị cuối> downto <giá trị đầu> <câu lệnh>; Nội dung dạy học: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 28’ Hđ2: Hình thành câu lệnh while-do + H1: -Có thể xây dựng thuật toán Tổng _2 sau để giải HS lắng nghe bài toán GV trình bày +H2:Theo thuật toán việc HSTL Ghi bảng – trình chiếu ;N:=0; a B2:Nếu <0,0001 thì a+ N B1: S:= (5) lặp lại số lần chưa biết trước có kết thúc không? chuyển đến B5 ; B3:N:=N+1; B4:S:=S+ Để mô tả cấu trúc lặp vậy,Pascal dùng câu lệnh while-do có dạng: - Hsinh xem sơ đồ (hình 7) +H3:-VD1:Cho HS viết chương trình bài toán -VD2:(SGK/47) Hãy xây dựng thuật toán tìm UCLN(đã học lớp 10) HS lắng nghe(Hoạt động nhóm) Nhóm trình bày kết Bước 1:Nếu M=N thì UCLN:=M;rồi kết thúc Bước 2:Nếu M>N thì M:=MN quay lai bước 1,Ngược lại ; a+ N B5:Đưa S màn hình kết thúc Nhu vậy, việc lặp lại số lần chưa biết trước kết thúc điều kiện cho trước thoả mãn While <điều kiện> <câu lệnh>; Tronh đó:-Điều kiện là biểu thức logic; -Câu lệnh là câu đơn ghép GV nhận xét và hoàn chỉnh.HS trình bày chương trình Củng cố: (05 phút) Mời học sinh nhắc lại cấu trúc lặp với số lần biết trước và chưa biết trước Dặn dò: (01 phút) Xem lại bài, chuẩn bị tiết bài tập V RÚT KINH NGHIỆM (6) CHUYÊN MÔN KÝ KIỂM TRA Tuần: 15 Khánh Lâm, ngày … tháng … năm 2012 Từ ngày 26/11/2012 TỔ đếnTRƯỞNG ngày 01/12/2012 KÝ DUYỆT Tiết PPCT: 15 BÀI TẬP VÀ THỰC HÀNH (Tiết thứ 1/2) I Mục tiêu: Döông Vaên Traïng Kiến thức: Củng cố cho học sinh kiến thức cấu trúc rẽ nhánh và cấu trúc lặp Kỹ năng: Rèn luyện kỹ vận dụng và linh hoạt việc lựa chọn cấu trúc rẽ nhánh và cấu trúc lặp để giải bài toán đặt Tư duy, thái độ: Rèn luyện ý thức tự giác học tập tích cực, ham thích tìm hiẻu, chủ động giải các bài tập Rèn luyện tư khoa học, tư logic II Chuẩn bị giáo viên và học sinh: GV: - Soạn giáo án HS: - Học bài cũ và chuẩn bị bài tập III Phương pháp dạy học: Gợi mở và thuyết trình IV Tiến trình bài dạy: Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số HS (1 phút) Kiểm tra bài cũ: (10 phút) Hãy viết câu lệnh lặp for -do với hai dạng tiến và lùi Trả lời: Rẽ nhánh If <btđk> then <lệnh 1>; If <btđk> then <lệnh 1> else <lệnh 2>; Lặp FOR For <biến đếm> := <giá trị đầu> to <giá trị cuối> <câu lệnh>; For <biến đếm> := <giá trị cuối> downto <giá trị đầu> <câu lệnh>; Lặp WHILE While <điều kiện> <câu lệnh>; Hoặc REPEAT: Repeat <câu lệnh> until <điều kiện>; Nội dung dạy học: Giải bài tập Câu hỏi 1: Sử dụng lệnh If này gồm nhánh ? (7) Câu hỏi 2: Hàm lấy giá trị tuyệt đối biểu thức hay biến ? TG Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng HĐTP1: - GV gọi HS lên bảng - HS lên bảng giải câu Câu 4a) giải câu 4a) 4a) If (sqrt(x) + sqrt(y)) <=1 - HS trả lời H1 then z:= sqrt(x) + sqrt(y) - GV đặt H1 - Các HS khác theo dõi và Else - GV yêu cầ lớp theo nhận xét If y>=x then z:= x+y dõi và nhận xét Else z:= 0.5; 16’ - GV nhận xét, hoàn chỉnh bài làm và đánh giá Câu 4b) HĐTP2: - HS lên bảng giải câu If (sqr(x-a) + sqr(y-b)) - GV gọi HS lên bảng 4b) <= sqr(r) then z:=abs(x) giải câu 4b) - HS trả lời H2 +abs(y) Else z:= x+y; - GV đặt H2 - GV nhận xét và đánh giá Hoạt động 3: Giải bài tập 50 Câu hỏi 1: Hãy khai triển biểu thức Y = n ∑ n+1 dạng tường minh ? n=1 Câu hỏi 2: Nhìn vào công thức khai triển, em hãy cho biết n lấy giá trị đoạn nào ? Câu hỏi 3: Em hãy thử đưa phương pháp tính Y ? Câu hỏi 4: Sử sụng cấu trúc điều khiển lặp nào là phù hợp ? TG 15’ Hoạt động GV - GV đặt H1 - GV đặt H2 - GV đặt H3 - GV đặt H4 - GV gọi Hoạt động HS Ghi bảng 50 - HS lên bảng trình bày + + + ⋯+ Y= 51 H1 Câu 5a) - HS trả lời H2 Uses crt; - HS trả lời H3 Var y: real; - HS trả lời H4 n: byte; HS lên bảng - HS lên bảng giải bài Begin (8) giải bài 5a) 5a Clrscr; y:=0; - GV yêu cầu các HS - Các HS còn lại theo còn lại theo dõi và nhận dõi và nhận xét bổ sung xét (nếu có) for n:=1 to 50 y:= y + n/(n+1); writeln(y:14:6); readln; End - GV nhận xét, hoàn chỉnh bài làm và đánh giá Củng cố và dặn dò (3’): Nắm nội dung đã học: - Có cấu trúc lặp: Lặp For: Số lần lặp đã xác định Lặp While: Số lần lặp chưa xác định Làm các bài tập còn lại SGK trang 51 V RÚT KINH NGHIỆM CHUYÊN MÔN KÝ KIỂM TRA Khánh Lâm, ngày … tháng … năm 2012 TỔ TRƯỞNG KÝ DUYỆT Döông Vaên Traïng Tuần: 16 Tiết PPCT: 16 Từ ngày 03/12/2012 đến ngày 08/12/2012 (9) ÔN TẬP I Mục tiêu: Kiến thức: Củng cố cho học sinh kiến thức đã học: lập trình, ngôn ngữ lập trình; cấu trúc chương trình; các kiểu liệu chuẩn; cách khai báo biến; các phép toán, biểu thức, câu lệnh gán; các thủ tục chuẩn vào đơn giản; soạn thảo, dịch chương trình; cấu trúc rẽ nhánh, cấu trúc lặp Kỹ năng: Rèn luyện kỹ vận dụng và linh hoạt việc viết chương trình đơn giản, chương trình có cấu trúc rẽ nhánh và cấu trúc lặp để giải bài toán đặt Tư duy, thái độ: Rèn luyện ý thức tự giác học tập tích cực, ham thích tìm hiẻu, chủ động giải các bài tập Rèn luyện tư khoa học, tư logic III Chuẩn bị giáo viên và học sinh: GV: - Soạn giáo án HS: - Học bài cũ và chuẩn bị bài tập III Phương pháp dạy học: Gợi mở và thuyết trình IV Tiến trình bài dạy: Nội dung A Lý thuyết: (14p) Yêu cầu học sinh ôn lại các phần sau đây: Một số khái niệm lập trình và ngôn ngữ lập trình a Lập trình là gì? Ngôn ngữ lập trình là gì? b Các thành phần ngôn ngữ lập trình? Chương trình đơn giản a Cấu trúc chương trình gồm có phần? đó là phần nào? b Một số kiểu liệu chuẩn c Khai báo biến d Phép toán, biểu thức, câu lệnh gán e Các thủ tục chuẩn vào/ra đơn giản f Soạn thảo, dịch, thực và hiệu chỉnh chương trình Cấu trúc rẽ nhánh và lặp a Cấu trúc rẽ nhánh và câu lệnh IF THEN(Dạng thiếu và dạng đủ) b Cấu trúc lặp? B Bài tập (10’): Nhắc lại cho học sinh số kĩ năng: Tìm lỗi chương trình Viết biểu thức toán học sang biểu thức Pascal và ngược lại Viết chương trình đơn giản, chương trình có sử dụng cấu trúc rẽ nhánh và cấu trúc lặp C Một số bài tập: (20’): Hướng dẫn và gọi học sinh làm số bài tập Tìm lỗi chương trình sau: (10) Var: a,b,c integer; {dòng 1} Begin {dòng 2} Write(chuong trinh tinh tong hai so’) {dòng 3} a:=2011 {dòng 4} b=1; {dòng 5} c=a+b; {dòng 6} write(‘ket qua’ a) {dòng 7} readln; {dòng 8} End {dòng 9} Viết các biểu thức toán học sau sang biểu thức Pascal a) 1+ x √1 − x b) ¿ 1− y∨ ¿ ¿ √ 1+ y Viết chương trình tính: 3.a Chu vi và diện tích hình tròn tâm O bán kính R (R>0, R nhập từ bàn phím) 3.b Chu vi và diện tích tam giác vuông ABC biết độ dài hai cạnh góc vuông là a và b nhập từ bàn phím Viết chương trình tính: 4.a Tổng các số tự nhiên từ đến N; 4.b Tổng các số tự nhiên lẻ, tổng các số tự nhiên chẵn từ đến N 4.c 12+22+32+ +N2 (N nhập từ bàn phím) Củng cố và dặn dò (1’): Xem lại nội dung ôn tập và chuẩn bị kiểm tra học kì V RÚT KINH NGHIỆM CHUYÊN MÔN KÝ KIỂM TRA Khánh Lâm, ngày … tháng … năm 2012 TỔ TRƯỞNG KÝ DUYỆT Döông Vaên Traïng (11) Tuần 17 Từ ngày 10/12/2012 đến ngày 15/12/2012 Tiết PPCT 17 ĐỀ THI HỌC KÌ I I Nội dung đề: A TRẮC NGHIỆM (3đ): Chọn phương án đúng điền vào phiếu bài làm Câu Để gán giá trị 12 cho biến a, thao tác nào sau đây là đúng? A a=12; B a:= 12; C a:=12 D a::=12 Câu Trong NNLT Pascal, cho đoạn chương trình: Begin a:= 5; b:= 3; a:= b; b:= a; Writeln(b, a); End Trên màn hình có kết là: A và B và C và D và Câu Câu lệnh if nào sau đây đúng: A if a= then a= d+1; else a:= d+2; B if a= then a:= d+1 else a:= d+2 C if a= then a:= d+1 else a:= d+2; D if a= then a= d+1 else a= d+2; Câu 4.Trong Pascal có câu lệnh (15<=x) and (x<=20) Vậy thể toán nào là đúng? A 15 x ; x 20 B 15 x 20 C 15 x x 20 D 15 x và x<20 Câu 5.Trong ngôn ngữ lập trình Pascal để thoát chương trình ta nhấn tổ hợp phím nóng nào? A Ctrl + F3 B Alt + F3 C Ctrl + F9 D Alt + X Câu 6.Trong ngôn ngữ lập trình Pascal để lấy phần dư a chia cho b ta viết nào? A a Mod b B a Div b C b Mod a D b Div a Câu 7.Đại lượng có giá trị không thay đổi quá trình thực chương trình gọi là gì? A Tên B Hằng C Giá trị logic D Biến Câu 8.Câu lệnh gán có dạng nào? A <biểu thức>:= <tên biến>; B <tên biến>: <biểu thức>; C <tên biến>= <biểu thức>; D <tên biến>:= <biểu thức>; Câu 9.Trong ngôn ngữ lập trình pascal viết lệnh Writeln (N:3:2) Vậy kết nào đây không đúng? A 56.253 B 22.35 C 1.35 D 235.67 Câu 10.Trong ngôn ngữ lập trình Pascal có đoạn chương trình sau: S:= 0; For i:= to If i>=2 then S:= S+i; Dòng lệnh trên, S cho kết bao nhiêu? A 12 B 15 C 14 D 13 Câu 11.Trong ngôn ngữ lập trình Pascal khai báo biến khoá nào? A Program B Var C Uses D Const Câu 12.Trong ngôn ngữ lập trình Pascal để biên dịch chương trình ta nhấn tổ hợp phím nóng nào? A Alt + F3 B Alt + F9 C Ctrl + F3 D Ctrl + F9 B TỰ LUẬN (7đ): Đề 1: Câu 1: Biểu diễn các biểu thức sau pascal: (1.5đ) (12) a) 1+ x2 √1 − x b) x +√ y Câu 2: Hãy lỗi chương trình pascal sau: (2đ) Var x,y,z = word; {dòng 1} Begin {dòng 2} Writeln(' Chuong trinh thuc hien phep nhan so hoc); {dòng 3} x := 200; {dòng 4} y := 250 {dòng 5} z = x*y; {dòng 6} write(‘ket qua=’, z) ; {dòng 7} readln ; {dòng 8} End {dòng 9} Câu 3: Viết chương trình tính chu vi và diện tích hình chữ nhật ABCD biết chiều dài là a, chiều rộng là b (a, b nguyên dương nhập từ bàn phím) (2.5đ) Câu 4: Viết đoạn chương trình kiểm tra số nguyên dương N có phải là số nguyên tố hay không Nếu đúng xuất thông báo “N là số nguyên tố”, ngược lại “N không phải số nguyên tố” (Biết số nguyên tố là số nguyên dương có ước là và chính nó) (1đ) Đề 2: Câu 1: Biểu diễn các biểu thức sau pascal: (1.5đ) a) 1+ y √1 − y b) y +√x Câu 2: Hãy lỗi chương trình pascal sau: (2đ) Var so1,so2,hieu := integer; {dòng 1} Begin {dòng 2} Writeln(' Chuong trinh thuc hien phep tru so hoc); {dòng 3} so1 :=400 {dòng 4} so2 :=250 ; {dòng 5} hieu : so1-so2; {dòng 6} Writeln(' ket qua = ',hieu:5); {dòng 7} Readln ; {dòng 8} End {dòng 9} Câu 3: Viết chương trình tính chu vi và diện tích hình vuông ABCD biết độ dài cạnh là a (a nguyên dương nhập từ bàn phím) (2.5đ) Câu 4: Viết đoạn chương trình kiểm tra số nguyên dương N có phải là số nguyên tố hay không Nếu đúng xuất thông báo “N là số nguyên tố”, ngược lại “N không phải số nguyên tố” (Biết số nguyên tố là số nguyên dương có ước là và chính nó) (1đ) II RÚT KINH NGHIỆM CHUYÊN MÔN KÝ KIỂM TRA Khánh Lâm, ngày … tháng … năm 2012 TỔ TRƯỞNG KÝ DUYỆT Döông Vaên Traïng (13) Tuần : 18 Từ ngày 17/12/2012 đến ngày 22/12/2012 Tiết PPCT: 18 BÀI TẬP VÀ THỰC HÀNH (T2) I Mục tiêu: 2- Kiến thức: Củng cố cho học sinh kiến thức cấu trúc rẽ nhánh và cấu trúc lặp 3- Kỹ năng: Rèn luyện kỹ vận dụng và linh hoạt việc lựa chọn cấu trúc rẽ nhánh và cấu trúc lặp để giải bài toán đặt 4- Tư duy, thái độ: Rèn luyện ý thức tự giác học tập tích cực, ham thích tìm hiẻu, chủ động giải các bài tập Rèn luyện tư khoa học, tư logic II Chuẩn bị giáo viên và học sinh: GV: - Soạn giáo án HS: - Học bài cũ và chuẩn bị bài tập III Phương pháp dạy học: Gợi mở và thuyết trình IV Tiến trình bài dạy: Ổn định lớp (1 phút) Kiểm tra bài cũ (6 phút): Trình bày cấu trúc rẽ nhánh và cấu trúc lặp Thực hành TG 20’ Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng Hoạt động 1: Giải bài tập Câu hỏi 1: Sử dụng lệnh If này gồm nhánh ? - GV gọi HS lên bảng - HS lên bảng giải câu giải câu 4a) 4a) Câu 4a) - HS trả lời H1 If (sqrt(x) + sqrt(y)) <=1 - GV đặt H1 - Các HS khác theo dõi và then z:= sqrt(x) + sqrt(y) - GV yêu cầ lớp theo nhận xét Else dõi và nhận xét If y>=x then z:= x+y Else z:= 0.5; - GV nhận xét, hoàn chỉnh bài làm và đánh (14) 15’ giá Câu 4b) Câu hỏi 2: Hàm lấy giá If (sqr(x-a) + sqr(y-b)) trị tuyệt đối biểu thức <= sqr(r) then z:=abs(x) hay biến ? +abs(y) - GV gọi HS lên bảng Else z:= x+y; giải câu 4b) - HS lên bảng giải câu - GV đặt H2 4b) - GV nhận xét và đánh - HS trả lời H2 giá Hoạt động 3: Giải bài tập 50 Câu hỏi 1: Hãy khai + + + ⋯+ Y= 51 triển biểu thức Y = Câu 5a) 50 n dạng - HS lên bảng trình bày Uses crt; ∑ n+1 n=1 Var y: real; H1 tường minh ? n: byte; - HS trả lời H2 Câu hỏi 2: Nhìn vào Begin - HS trả lời H3 công thức khai triển, em Clrscr; - HS trả lời H4 hãy cho biết n lấy giá trị y:=0; - HS lên bảng giải bài đoạn nào ? 5a Câu hỏi 3: Em hãy thử for n:=1 to 50 đưa phương pháp tính y:= y + n/(n+1); Y? writeln(y:14:6); Câu hỏi 4: Sử sụng cấu readln; trúc điều khiển lặp nào là End phù hợp ? - Các HS còn lại theo - GV đặt H1 dõi và nhận xét bổ sung (nếu có) - GV đặt H2 - GV đặt H3 - GV đặt H4 - GV gọi HS lên bảng giải bài 5a) Củng cố và dặn dò (3’): Nắm nội dung đã học: - Có cấu trúc lặp: Lặp For: Số lần lặp đã xác định (15) Lặp While: Số lần lặp chưa xác định Làm các bài tập còn lại SGK trang 51 V RÚT KINH NGHIỆM CHUYÊN MÔN KÝ KIỂM TRA Khánh Lâm, ngày … tháng … năm 2012 TỔ TRƯỞNG KÝ DUYỆT Döông Vaên Traïng (16) Tuần: 19 Từ ngày 24 /12/2012 đến ngày 29/12/2012 Tiết PPCT: * ÔN TẬP THỰC HÀNH BỔ SUNG TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ NỘI DUNG: HƯỚNG DẪN HỌC SINH SỬA BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ A TRẮC NGHIỆM (3đ): Chọn phương án đúng điền vào phiếu bài làm Câu Để gán giá trị 12 cho biến a, thao tác nào sau đây là đúng? A a=12; B a:= 12; C a:=12 D a::=12 Câu Trong NNLT Pascal, cho đoạn chương trình: Begin a:= 5; b:= 3; a:= b; b:= a; Writeln(b, a); End Trên màn hình có kết là: A và B và C và D và Câu Câu lệnh if nào sau đây đúng: A if a= then a= d+1; else a:= d+2; B if a= then a:= d+1 else a:= d+2 C if a= then a:= d+1 else a:= d+2; D if a= then a= d+1 else a= d+2; Câu 4.Trong Pascal có câu lệnh (15<=x) and (x<=20) Vậy thể toán nào là đúng? A 15 x ; x 20 B 15 x 20 C 15 x x 20 D 15 x và x<20 Câu 5.Trong ngôn ngữ lập trình Pascal để thoát chương trình ta nhấn tổ hợp phím nóng nào? A Ctrl + F3 B Alt + F3 C Ctrl + F9 D Alt + X Câu 6.Trong ngôn ngữ lập trình Pascal để lấy phần dư a chia cho b ta viết nào? A a Mod b B a Div b C b Mod a D b Div a Câu 7.Đại lượng có giá trị không thay đổi quá trình thực chương trình gọi là gì? A Tên B Hằng C Giá trị logic D Biến Câu 8.Câu lệnh gán có dạng nào? A <biểu thức>:= <tên biến>; B <tên biến>: <biểu thức>; C <tên biến>= <biểu thức>; D <tên biến>:= <biểu thức>; Câu 9.Trong ngôn ngữ lập trình pascal viết lệnh Writeln (N:3:2) Vậy kết nào đây không đúng? A 56.253 B 22.35 C 1.35 D 235.67 Câu 10.Trong ngôn ngữ lập trình Pascal có đoạn chương trình sau: S:= 0; For i:= to If i>=2 then S:= S+i; Dòng lệnh trên, S cho kết bao nhiêu? A 12 B 15 C 14 D 13 Câu 11.Trong ngôn ngữ lập trình Pascal khai báo biến khoá nào? A Program B Var C Uses D Const Câu 12.Trong ngôn ngữ lập trình Pascal để biên dịch chương trình ta nhấn tổ hợp phím nóng nào? A Alt + F3 B Alt + F9 C Ctrl + F3 D Ctrl + F9 (17) B TỰ LUẬN (7đ): Đề 1: Câu 1: Biểu diễn các biểu thức sau pascal: (1.5đ) a) 1+ x √1 − x b) x 2+ √ y Câu 2: Hãy lỗi chương trình pascal sau: (2đ) Var x,y,z = word; {dòng 1} Begin {dòng 2} Writeln(' Chuong trinh thuc hien phep nhan so hoc); {dòng 3} x := 200; {dòng 4} y := 250 {dòng 5} z = x*y; {dòng 6} write(‘ket qua=’, z) ; {dòng 7} readln ; {dòng 8} End {dòng 9} Câu 3: Viết chương trình tính chu vi và diện tích hình chữ nhật ABCD biết chiều dài là a, chiều rộng là b (a, b nguyên dương nhập từ bàn phím) (2.5đ) Câu 4: Viết đoạn chương trình kiểm tra số nguyên dương N có phải là số nguyên tố hay không Nếu đúng xuất thông báo “N là số nguyên tố”, ngược lại “N không phải số nguyên tố” (Biết số nguyên tố là số nguyên dương có ước là và chính nó) (1đ) Đề 2: Câu 1: Biểu diễn các biểu thức sau pascal: (1.5đ) a) 1+ y √1 − y b) y 2+ √ x Câu 2: Hãy lỗi chương trình pascal sau: (2đ) Var so1,so2,hieu := integer; {dòng 1} Begin {dòng 2} Writeln(' Chuong trinh thuc hien phep tru so hoc); {dòng 3} so1 :=400 {dòng 4} so2 :=250 ; {dòng 5} hieu : so1-so2; {dòng 6} Writeln(' ket qua = ',hieu:5); {dòng 7} Readln ; {dòng 8} End {dòng 9} Câu 3: Viết chương trình tính chu vi và diện tích hình vuông ABCD biết độ dài cạnh là a (a nguyên dương nhập từ bàn phím) (2.5đ) Câu 4: Viết đoạn chương trình kiểm tra số nguyên dương N có phải là số nguyên tố hay không Nếu đúng xuất thông báo “N là số nguyên tố”, ngược lại “N không phải số nguyên tố” (Biết số nguyên tố là số nguyên dương có ước là và chính nó) (1đ) V RÚT KINH NGHIỆM CHUYÊN MÔN KÝ KIỂM TRA Khánh Lâm, ngày … tháng … năm 2011 TỔ TRƯỞNG KÝ DUYỆT Döông Vaên Traïng (18)