“Một nghề thì sống, đống nghề thì chết” - Chọn nghề mà mình yêu thích Hs: Thảo luận trả lời - Chọn nghề phù hợp với khả năng của Gv: Cho hs tìm hiểu thảo luận trả lời một số bản thân mìn[r]
(1)Tiết 1; tuần CM: Ngày dạy: 11/9/2012 Chủ đề tháng 9: EM THÍCH NGHỀ GÌ? I/ MỤC TIÊU Kiến thức - Giúp học sinh biết sở khoa học việc chọn nghề tương lai - Biết lựa chọn nghề phù hợp với khả năng, lực và sờ trường thân, nhu cầu thị trường lao động - Tìm hiểu kĩ thân trước chọn nghề Kĩ - Bản thân biết xu hướng nghề nghiệp mình - Xác định nghề nghiệp mà mình yêu thích tương lai - Có kĩ chọn nghề phù hợp Thái độ - Bộc lộ thái độ hứng thú nghề nghiệp mình tương lai - Có thái độ đúng đắn viẹc chọn nghề II/ NỘI DUNG HỌC TẬP - Học sinh biết nghề nghiệp yêu thích mình là gì để từ đó có hướng phấn đấu III/ CHUẨN BỊ Giáo viên: Giáo án, SGK, bảng phụ, tài liệu cần thiết cho tiết học Học sinh: Tìm hiểu chủ đề trước nhà, số tài liệu ngành nghề phát triển IV/ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG Ôn định tổ chức và kiểm diện (5p): Nhắc nhở học sinh ổn định, kiểm tra sĩ số lớp học Kiểm tra miệng: Tiến trình bài học Hoạt động giáo viên và hoc sinh Hoạt động 1: Vào bài: (5p): Chọn nghề cho thân là vấn đề quan trọng, giúp thân sau này có sống ổn định và tương lai tốt đẹp làm nào để chúng ta có thể chọn cho mình nghề phù hợp với thân Hôm nay, chúng ta cùng tìm hiểu, và trả lời số câu hỏi sau Từ đó, có định hướng nghề nghiệp tương lai đúng đắn Hoạt động 2: ( 15p) Tìm hiểu việc lựa chọn nghề tương lai Mục tiêu hoạt động: Giúp học sinh lựa chọn nghề mà mình yêu thích Gv: Theo em, vì phải chọn nghề? Hs: Tìm hiểu, thảo luận trả lời câu hỏi Gv: kết luận Nội dung chủ đề I/ LỰA CHỌN NGHỀ 1/ Vì cần phải chọn nghề? Trong XH có nhiều ngành nghề khác nhau, vì chúng ta cần chọn cho mình nghề phù hợp với thân mình 2/ Tại chúng ta cần phải chọn cho mình nghề? - Nghề nghiệp là phương tiện để chúng ta dựa vào đó mà sống và thoả mãn các nhu cầu vật chất lẫn tinh thần thể ước mơ, nguyện vọng và lí tưởng mình (2) Gv: Em hãy cho biết ý nghĩa các câu thành ngữ sau: “Một nghề cho chín có chín nghề” “Một nghề thì sống, đống nghề thì chết” Hs: Thảo luận trả lời Gv: Cho hs tìm hiểu thảo luận trả lời số câu hỏi sau Em có mơ ước mình làm nghề gì tương lai? Em chọn nghề với mục đích gì? Hoạt động 3: ( 15p) Tìm hiểu phù hợp nghề Mục tiêu: Học sinh biết các mức độ phù hợp nghề Gv: Em hãy cho biết phù hợp nghề là gì? Tại cần phải chọn nghề phù hợp với thân? Hs: thảo luận trả lời câu hỏi Gv: E hãy cho biết suy nghĩ mình việc chọn nghề tương lai? Gv: E có dự định chọn nghề nào? Hs: Thảo luận trả lời câu hỏi Gv: Kết luận - Nghề nghiệp là hình thức hoạt động mà người chúng ta theo đuổi nó suốt đời 3/ Chọn nghề nào? - Chọn nghề mà mình yêu thích - Chọn nghề phù hợp với khả thân mình 4/ Nhu cầu XH nghề đó sao? Chọn nghề phải phù hợp với nhu cầu phát triển bền vững xã hội II/ Sự phù hợp nghề 1/ Sự phù hợp nghề là gì? Sự phù hợp nghề là có đặc điểm TSL phù hợp với yêu cầu nghề đề Các mức độ phù hợp - Không phù hợp Vd: người mắc bệnh mù màu ko thể chọn nghề thiết kế thời trang hay lái xe, hội hoạ được… - Phù hợp phần - Phù hợp - Phù hợp hoàn toàn Thể người có khiếu đặc biệt V TỔNG KẾT, ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG ( 5p) Em hãy kể tên số nghề mà em yêu thích? Những môn học em yêu thích? Em thường thích làm gì ngoài việc học tập? Em thường thích đọc loại sách nào? Em thường làm gì nhàn rỗi? VI GỢI Ý CHUẨN BỊ HOẠT ĐỘNG TIẾP THEO ( 5p) Các em chuẩn bị cho hoạt động chủ đề 2: Năng lực nghề nghiệp và nghề truyền thống gia đình VII RÚT KINH NGHIỆM …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Tiết 2: tuần CM: Chủ đề tháng 10: (3) Ngày dạy: 11/ 9/ 2012 NĂNG LỰC NGHỀ NGHIỆP VÀ NGHỀ TRUYỀN THỐNG GIA ĐÌNH I/ MỤC TIÊU Kiến thức - Giúp học sinh biết lực nghề nghiệp thân thông qua các hoạt động học tập, ngoại khoá nhà trường tổ chức, các hoạt động gia đình và địa phương - Học sinh hiểu khả thân - Tìm hiểu nghề truyền thống gia đình Kĩ - Có ý thức việc tìm hiểu nghề nghiệp tương lai và chọn nghề phù hợp với thân - Hiểu giá trị nghề truyền thống - Có kĩ chọn nghề phù hợp Thái độ - Có ý thức việc tìm hiểu nghề và chọn nghề - Có thái độ đúng đắn việc gìn giữ và phát triển nghề truyền thống II/ NỘI DUNG HỌC TẬP - Học sinh biết lực nghề nghiệp thân và nghề truyền thống gia đình III/ CHUẨN BỊ Giáo viên: Giáo án, SGK, bảng phụ, tài liệu cần thiết cho tiết học Học sinh: Tìm hiểu chủ đề trước nhà, số tài liệu ngành nghề phát triển Tìm hiểu nghề truyền thống IV/ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG Ôn định tổ chức và kiểm diện (5p): Nhắc nhở học sinh ổn định, kiểm tra sĩ số lớp học Kiểm tra miệng: Tiến trình bài học Hoạt động giáo viên và hoc sinh Hoạt động 1: Vào bài: (5p): Chọn nghề cho thân là vấn đề quan trọng, giúp thân sau này có sống ổn định và tương lai tốt đẹp làm nào để chúng ta có thể chọn cho mình nghề phù hợp với thân Hôm nay, chúng ta cùng tìm hiểu, và trả lời số câu hỏi sau Từ đó, có định hướng nghề nghiệp tương lai đúng đắn Nội dung chủ đề I/ Tìm hiểu lực nghề nghiệp Hoạt động 2: ( 15p) Tìm hiểu lực nghề nghiệp Mục tiêu hoạt động: Giúp học sinh lựa chọn nghề mà mình yêu thích - Nghề nghiệp là phương tiện để chúng ta dựa vào đó mà sống và thoả mãn các nhu cầu vật chất lẫn tinh thần thể ước mơ, nguyện vọng và lí tưởng 1/ Năng lực nghề nghiệp là gì? Năng lực NN là phẩm chất nhân cách cần có giúp người lĩnh hội và hoàn thành công việc với kết cao 2/ Tại chúng ta cần phải chọn cho mình nghề? (4) Gv: Theo em, vì phải chọn nghề? mình Hs: Tìm hiểu, thảo luận trả lời câu hỏi Gv: kết luận Nghề nghiệp là hình thức hoạt Gv: Em hãy cho biết ý nghĩa các câu động mà người chúng ta thành ngữ sau: “Một nghề cho chín có theo đuổi nó suốt đời chín nghề” 3/ Chọn nghề nào? “Một nghề thì sống, đống nghề thì chết” - Chọn nghề mà mình yêu thích Hs: Thảo luận trả lời - Chọn nghề phù hợp với khả Gv: Cho hs tìm hiểu thảo luận trả lời số thân mình câu hỏi sau Em có mơ ước mình làm nghề gì tương lai? 4/ Nhu cầu XH nghề đó sao? Em chọn nghề với mục đích gì? Chọn nghề phải phù hợp với nhu cầu phát triển bền vững xã hội Hoạt động 3: ( 15p) Tìm hiểu phù hợp nghề Mục tiêu: Học sinh biết các mức độ phù hợp nghề Gv: Em hãy cho biết phù hợp nghề là gì? Tại cần phải chọn nghề phù hợp với thân? Hs: thảo luận trả lời câu hỏi Gv: E hãy cho biết suy nghĩ mình việc chọn nghề tương lai? Gv: E có dự định chọn nghề nào? Hs: Thảo luận trả lời câu hỏi Gv: Kết luận II/ Sự phù hợp nghề 1/ Sự phù hợp nghề là gì? Sự phù hợp nghề là có đặc điểm TSL phù hợp với yêu cầu nghề đề Các mức độ phù hợp - Không phù hợp Vd: người mắc bệnh mù màu ko thể chọn nghề thiết kế thời trang hay lái xe, hội hoạ được… - Phù hợp phần - Phù hợp - Phù hợp hoàn toàn Thể người có khiếu đặc biệt V TỔNG KẾT, ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG ( 5p) Em hãy kể tên số nghề mà em yêu thích? Những môn học em yêu thích? Em thường thích làm gì ngoài việc học tập? Em thường thích đọc loại sách nào? Em thường làm gì nhàn rỗi? VI GỢI Ý CHUẨN BỊ HOẠT ĐỘNG TIẾP THEO ( 5p) Các em chuẩn bị cho hoạt động chủ đề 2: Năng lực nghề nghiệp và nghề truyền thống gia đình VII RÚT KINH NGHIỆM …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… (5) Tiết 3: tuần CM: 13 Ngày dạy: 08/ 11/ 2012 Chủ đề tháng 11: NGHỀ DẠY HỌC I/ MỤC TIÊU 1.Kiến thức - Giúp học sinh biết vai trò quan trọng và ý nghĩa nghề dạy học - Hiểu ý yêu cầu nghề dạy học Kĩ - Có ý thức việc tìm hiểu nghề nghề dạy học - Hiểu giá trị nghề dạy học Thái độ - Có thái độ đúng đắn nghề dạy học - Luôn tôn trọng và yêu thích nghề dạy học II/ NỘI DUNG HỌC TẬP - Tìm hiểu nghề dạy học III/ CHUẨN BỊ Giáo viên: Giáo án, SGK, bảng phụ, tài liệu cần thiết cho tiết học Học sinh: Tìm hiểu chủ đề trước nhà, số tài liệu nghề dạy học IV/ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG Ôn định tổ chức và kiểm diện (5p): Nhắc nhở học sinh ổn định, kiểm tra sĩ số lớp học Kiểm tra miệng: Tiến trình bài học Hoạt động giáo viên và hoc sinh Nội dung chủ đề Hoạt động 1: Vào bài: (5p): Nước ta có I/ Ý nghĩa và tầm quan trọng nghề dạy truyền thống “ Tôn sư trọng đạo” Mỗi học người trước vào đời, phải đến trường để học văn hoá và học nghề Vì 1/ Lịch hình thành nghề dạy học là “ nghề cao quý Nghề dạy học hình thành từ thời cổ đại và nghề cao quý” Vậy chủ đề phát triển mạnh mẽ ngày hôm chúng ta tìm hiểu nghề dạy học 2/ Ý nghĩa và tầm quan trọng nghề dạy Hoạt động 2: ( 15p) Tìm hiểu ý nghĩa học và tầm quan trọng nghề dạy học - Nghề dạy học có vai trò quan trọng đối Mục tiêu: Ý nghĩa và tầm quan trọng với phát triển kinh tế, chính trị - xã hội nghề dạy học + Kinh tế: Đào tạo nguồn nhân lực phục vụ Gv: Theo em, nghề dạy học có từ nào? cho lao động sản xuất, thúc đẩy KT phát Hs: Tìm hiểu, thảo luận trả lời câu hỏi triển Gv: kết luận + Chính trị - XH: GD tốt – ĐĐ tốt + nguồn Gv: nhân lực có trình độ cao – KT phát triển, Hs: Thảo luận trả lời XH ổn định và chính trị ổn định Gv: Cho hs tìm hiểu thảo luận trả lời số - Nghề dạy học là nghề cao quí câu hỏi sau nghề cao quí XH II/ Đặc điểm và yêu cầu nghề dạy học (6) Hoạt động 3: ( 15p) Tìm hiểu phù hợp nghề Mục tiêu: Học sinh biết các mức độ phù hợp nghề Gv: Em hãy cho biết phù hợp nghề là gì? Tại cần phải chọn nghề phù hợp với thân? Hs: thảo luận trả lời câu hỏi Gv: E hãy cho biết suy nghĩ mình việc chọn nghề tương lai? Gv: E có dự định chọn nghề nào? Hs: Thảo luận trả lời câu hỏi Gv: Kết luận 1/ Đặc diểm nghề dạy học a ĐTLĐ: Con người( đây là ĐTLĐ đặc biệt) b CCLĐ: Ngôn ngữ( nói và viết) và các phương tiện dạy học c NDLĐ: Dạy đúng chương trình môn học, lên kế hoạch giảng dạy và kết hợp các phương pháp dạy học Tìm hiểu nhân cách học sinh d ĐKLĐ: Giảng dạy trường, lớp, lao động trí óc Yêu cầu nghề dạy học - Có phẩm chất đạo đức tốt - Năng lực sư phạm( lực dạy học, lực gd, lực tổ chức) - Chủ động, sáng tạo - Bình tĩnh, kiên trì và có lực tự kiềm chế - Lịch sự, mẫu mực Chống định - Người dị dạng, khuyết tật - Người hay nói ngọng, nói nhịu, nói lắp - Người mắc bệnh hen, lao phổi - Người có thần kinh không ổn định - Người nóng tính V TỔNG KẾT, ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG ( 5p) Em hãy kể tên số nghề mà em yêu thích? Những môn học em yêu thích? Em thường thích làm gì ngoài việc học tập? Em thường thích đọc loại sách nào? Em thường làm gì nhàn rỗi? VI GỢI Ý CHUẨN BỊ HOẠT ĐỘNG TIẾP THEO ( 5p) Các em chuẩn bị cho hoạt động chủ đề 2: Năng lực nghề nghiệp và nghề truyền thống gia đình VII RÚT KINH NGHIỆM …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… (7) (8)