1. Trang chủ
  2. » Mầm non - Tiểu học

chuyen de 2010

7 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

V.KẾT LUẬN - KIẾN NGHỊ: * KẾT LUẬN: Để thực hiện tốt việc ứng dụng một số phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực vào giảng dạy môn Ngữ Văn bậc THCS theo chuẩn kiến thức kĩ năng hiện na[r]

(1)CHUYÊN ĐỀ VẬN DỤNG LINH HOẠT MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC VÀO GIẢNG DẠY MÔN NGỮ VĂN BẬC THCS THEO CHUẨN KIẾN THỨC KĨ NĂNG I.ĐẶT VẤN ĐỀ: Theo tinh thần đổi phương pháp dạy và học môn Ngữ Văn theo chuẩn kiến thức kĩ GV phải biết thiết kế tổ chức HS thực các hoạt động học tập nhằm phát triển tư ngôn ngữ, rèn luyện kỹ nghe - nói - đọc - viết, lực cảm thụ tác phẩm văn chương Thường xuyên điều chỉnh các hoạt động học tập HS, động viên và luôn tạo điều kiện cho các em tham gia tích cực, chủ động, sáng tạo quá trình tiếp nhận, giải mã và tạo lập văn Bên cạnh đó, GV phải biết dụng ứng dụng CNTT để khai thác và vận dụng kiến thức Ngữ Văn có hiệu Trong giảng dạy cần chú ý khai thác vốn kiến thức, kinh nghiệm, kỹ nghe - nói - đọc - viết HS Để làm điều đó, đồng thời tạo hứng khởi cho HS tiết dạy Người GV đóng vai trò “nghệ sĩ” thực thụ, biết dẫn dắt, khơi gợi các hoạt động HS nhằm tạo tính tích cực, chủ động, hình thành thói quen vận dụng kiến thức đã học vào giải các vấn đề thực tiễn Đó là công việc không đơn giản Nhằm hỗ trợ cho GV số tiết dạy, ứng dụng vào phân môn Văn – Tiếng Việt và Làm văn đạt hiệu cao, kích thích niềm say mê học tập môn Ngữ Văn Tổ Văn - Sử - Địa đã chọn thực chuyên đề “VẬN DỤNG LINH HOẠT MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC VÀO GIẢNG DẠY MÔN NGỮ VĂN BẬC THCS THEO CHUẨN KIẾN THỨC KĨ NĂNG” II THỰC TRẠNG: 1.Thuận lợi: - Được quan tâm huyện và phòng Giáo Dục Đam Rông nên trường THCS Đạ Long đến đã có đủ sở vật chất để dạy và học Đặc biệt là hệ thống máy tính, máy chiếu phục vụ cho việc dạy học CNTT khá ổn định a Giáo viên: - Đội ngũ trẻ, trình độ chuyên môn đạt chuẩn và trên chuẩn, có tâm huyết với nghề, ham học hỏi b Học sinh: - Đa số các em ngoan, yêu thích môn Văn Khó khăn: a Về phía Giáo viên: Tồn nhiều nguyên nhân mang yếu tố chủ quan lẫn khách quan như: Bất đồng ngôn ngữ GV và HS.(Vốn Tiếng Việt HS còn hạn chế, GV không biết tiếng địa phương) Kinh nghiệm giảng dạy còn nhiều hạn chế Việc trao đổi kinh nghiệm GV cùng chuyên môn các trường bạn chưa thực đồng Thực tế với địa phương Đam Rông nói chung và trường THCS Đạ Long nói riêng, trình trạng HS yếu kém chiếm tỉ lệ cao, các lớp đầu cấp còn HS không biết đọc, biết viết kĩ đọc – viết chậm nên đã ảnh hưởng không nhỏ đến việc giảng dạy, cảm thụ môn Ngữ Văn, đó là nguyên nhân làm cho GV chậm đổi phương pháp, đổi thì khó áp dụng với thực tế địa phương Việc vận dụng các phương pháp truyền thống và phương pháp chưa hài hòa và chưa đạt hiệu Tài liệu sử dụng hỗ trợ cho giảng dạy còn hạn chế… b Về phía HS: Tồn nhiều khó khăn, hạn chế như: Khả sử dụng ngôn ngữ tiếng Việt, trình độ tư chậm HS không đọc tác phẩm nhà (2) Khi làm văn chủ yếu là chép theo khuôn mẫu, ít có tính sáng tạo Hầu việc chuẩn bị bài nhà mang tính chất đối phó, soạn bài sơ sài HS chưa có tinh thần và ý thức tự học, không dành nhiều thời gian vào việc học… Với khó khăn trên, để tạo tiết dạy thực lôi cuốn, khiến cho các em yêu thích môn học đồng thời tạo chủ động cho HS quá trình “chinh phục tri thức” là vấn đề nan giải Do đó, người GV ngoài việc sử dụng phương tiện hỗ trợ giảng dạy CNTT, hình thức thảo luận nhóm… thì việc ứng dụng các phương pháp và số kĩ thuật dạy học tích cực giảng dạy môn Ngữ Văn góp phần tạo nên tính chủ động, tích cực góp phần đổi phương pháp dạy học và tạo thành công cho tiết dạy KẾT QUẢ MONG ĐỢI * Trước vận dụng linh hoạt các Phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực Lớp Sĩ số 9A1 9A2 29 34 SL GIỎI TL 2.9 KHÁ SL TL 11 37.9 13 38.2 SL 11 12 TB TL 37.9 35.3 SL YẾU TL 10.3 5.9 SL KÉM TL 13.8 17.6 * Sau vận dụng linh hoạt các Phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực Lớp Sĩ số 9A1 9A2 29 34 SL 1 GIỎI TL 3.4 2.9 KHÁ SL TL 14 48.3 16 47 SL 13 15 TB TL 44.8 44.1 SL YẾU TL 3.4 5.9 SL KÉM TL III GIẢI PHÁP: Trong tiết dạy, để nâng cao hiệu giảng dạy, tạo hứng thú cho HS, GV có thể sử dụng CNTT và kết hợp nhiều phương pháp kĩ thuật dạy học khác (sự kết hợp đó có chọn lọc và tùy theo đơn vị kiến thức và phụ thuộc vào khéo léo người thầy) Dưới đây là số phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng dạy học Ngữ văn trường THCS Các phương pháp dạy học tích cực: 1.1 Phương pháp vấn đáp: - Là phương pháp mà GV đặt câu hỏi để HS trả lời, qua đó HS lĩnh hội nội dung bài học Bao gồm: vấn đáp là vấn đáp tái hiện, vấn đáp tìm tòi, vấn đáp giải thích - minh họa + Vấn đáp tái hiện: HS nhớ lại kiến thức đã biết tái nội dung miêu tả, nội dung kiện bài học VD: Trình bày hiểu biết em tác giả Thanh Hải? + Vấn đáp giải thích – minh hoạ: GV đưa các câu hỏi hướng dẫn HS giải thích, chứng minh làm sáng rõ nội dung nào đó VD: Theo em, nội dung nhân đạo thể Truyện Kiều là gì? + Vấn đáp tìm tòi (đàm thoại Ơxrixtic): GV dùng hệ thống câu hỏi xếp hợp lý để hướng HS bước phát chất vật, tính quy luật tượng tìm hiểu, kích thích ham muốn hiểu biết Trong vấn đáp tìm tòi, GV giống người tổ chức tìm tòi, còn HS giống người tự lực phát kiến thức Vì vậy, kết thúc đàm thoại, HS có niềm vui khám phá trưởng thành thêm bước trình độ tư VD: HS tìm hình ảnh, màu sắc khổ thơ bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ” – Thanh Hải Những chi tiết vừa tìm chứng tỏ tác giả là người nào? 1.2 Phương pháp nêu và giải vấn đề: - Là phương pháp xác định “vấn đề” và xây dựng các tình có vấn đề Bản chất phương pháp này không phải là việc đặt câu hỏi mà là tạo các tình có vấn đề (tình chứa đựng mâu thuẫn cái đã biết và cái chưa biết), nhằm kích thích tính tư cho HS Hs giải tình có vấn đề dẫn dắt người GV (3) - Cấu trúc bài học (hoặc phần bài học) theo PP nêu và giải vấn đề thường sau: + Đặt vấn đề, xây dựng nhận thức (Tạo tình có vấn đề; Phát hiện, nhận dạng vấn đề nảy sinh; Phát vấn đề cần giải quyết; Giải vấn đề đặt ra) VD: GV tạo tình mâu thẫn thành phần trạng ngữ và khởi ngữ câu + Đề xuất cách giải (Lập kế hoạch giải quyết; Thực kế hoạch giải quyết) VD: GV hướng dẫn học sinh phân tích ví dụ trạng ngữ và khởi ngữ để tìm khác + Kết luận (Bao gồm các công việc: Thảo luận kết và đánh giá; Khẳng định hay bác bỏ giả thuyết nêu ra; Phát biểu kết luận; Đề xuất vấn đề mới) VD: GV đưa kết luận khởi ngữ là gi? - Dạy học theo PP này, HS vừa nắm tri thức mới, vừa nắm PP lĩnh hội tri thức đó, phát triển tư tích cực, sáng tạo, chuẩn bị lực thích ứng với đời sống xã hội, phát kịp thời và giải hợp lý các vấn đề nảy sinh 1.3 Phương pháp đóng vai: - Là phương pháp tổ chức cho HS thực hành số cách ứng xử nào đó tình giả định và có ưu điểm sau: HS rèn luyện thực hành; Gây hứng thú và chú ý; Tăng sáng tạo HS ; Khích lệ HS - Đối với phương pháp này, phần lớn GV khai thác và kết hợp thực các tiết văn bản, phân vai vào các tuyến nhân vật, nhận xét – kết luận, vấn HS đóng vai, khuyến khích HS yếu tham gia VD: HS có thể đóng vai vào các tuyến nhân vật truyện để kể lại câu chuyện hóa thân vào nhân vật để nói lên điều mình suy nghĩ, cách ứng xử, cách nhìn nhận và cách giải vấn đề thân văn 1.4 Phương pháp thuyết trình (giảng bình, thuyết giảng) Trình bày quan điểm, vấn đề để thuyết phục người nghe Khi mở đầu bài học GV có thể thông báo vấn đề hình thức câu hỏi có tính chất định hướng cho nội dụng bài học Trong quá trình thuyết trình bài giảng, GV có thể thực số hình thức thuyết trình thu hút chú ý HS sau: + Trình bày kiểu nêu vấn đề: GV có thể diễn đạt vấn đề dạng nghi vấn, gợi mở để gây tình lôi chú ý HS VD: Sau nghe xong đoạn nhạc Mùa xuân nho nhỏ, em có cảm nhận gì lời bài hát HS trả lời, GV dẫn dắt gợi mở và vào bài tạo tâm cho HS + Thuyết trình kiểu thuật chuyện: thuyết trình gắn với kể chuyện, gắn với việc tái thuật các kiện kinh tế - xã hội, phim ảnh… làm tư liệu để phân tích, minh họa, khái quát và rút nhận xét, kết luận nhằm xây dựng biểu tượng, khắc sâu nội dung kiến thức bài học VD: GV thuật lại lời kể Chính Hữu trận đánh viết Đồng chí? + Thuyết trình kiểu mô tả, phân tích: GV có thể dùng công thức, sơ đồ, biểu mẫu… để mô tả phân tích nhằm đặc điểm, khía cạnh nội dung để làm rõ chất vấn đề VD: GV dùng lời nói để phân tích mô hình cấu tạo từ tiết Ôn tập ngữ pháp + Thuyết trình kiểu nêu vấn đề có tính giả thuyết: HS phải lựa chọn quan điểm đúng, sai VD:Theo em, hành động Vũ Nương tự gieo mình xuống sông Hoàng Giang tự tử là đúng hay sai? Đồng thời, HS phải biết cách phê phán, bác bỏ quan điểm không đúng đắn, tính không khoa học và nguyên nhân nó 1.5 Phương pháp tổ chức HS hoạt động tiếp nhận tác phẩm đọc văn bản: (4) Trên sở nội dung nghiên nêu trên, ta xác định hệ thống các hoạt động tổ chức, hướng dẫn HS hoạt động tiếp nhận TPVH nhà trường: ● Hoạt động cảm nhận ban đầu (tạo tâm thế, định hướng chú ý): - Nhiệm vụ hoạt động này là tạo môi trường cảm thụ, gây chú ý các em bài học, tạo hứng thú tiếp nhận và tư sẵn sàng cho việc học VD: GV có thể đặt câu hỏi cho HS trả lời có liên quan đến nội dung bài học vào bài ● Hoạt động tri giác ngôn ngữ nghệ thuật: - Hoạt động này nằm giai đoạn đầu quá trình cảm thụ tác phẩm, giúp HS cảm nhận tác phẩm cấp độ chỉnh thể, bước đầu hình dung sống mà nhà văn đã miêu tả tác phẩm và giọng điệu nghệ thuật người nghệ sĩ Là hoạt động tạo tiền đề cho hoạt động tưởng tượng tái VD: HS trình bày bố cục văn bản? Nhận xét trình tự diễn biến các phần bố cục? ● Hoạt động tái hình tượng: - Là kích hoạt trí tưởng tượng HS mà nhà văn đã khắc họa tác phẩm VD: Thông qua việc miêu tả “Đám mây mùa hạ Vắt nửa mình sang thu”, HS có quyền liên tưởng đến giãi khăn voan người gái mềm mại, trắng ● Hoạt động phân tích, cắt nghĩa và khát quát hóa các chi tiết nghệ thuật tác phẩm - Là vận dụng tổng hợp các tri thức văn học, ngôn ngữ học, tâm lý học, xã hội học, triết học , liên tưởng, hồi ức, vốn sống, kinh nghiệm làm sáng tỏ nghĩa tường minh và nghĩa hàm ẩn đối tượng phân tích Cắt nghĩa (thường kèm với bình giá, có hỗ trợ bình giá) còn có nhiệm vụ cái hay, cái đẹp tác phẩm HS phải tiến hành thao tác tổng hợp, khái quát hóa để xác định chủ đề tư tưởng tác phẩm, là thông điệp nghệ thuật mà nhà văn muốn chuyển đến người đọc Tóm lại, đây là hoạt động có tính chất tổng hợp và đòi hỏi cảm thụ mức độ cao VD: GV hướng dẫn HS phân tích nghệ thuật ba khổ thơ cuối bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ” – Thanh Hải ● Hoạt động tự bộc lộ, tự nhận thức học sinh: - HS chủ động, tự giác, tự nguyện thể kết tiếp nhận mình tác phẩm nhiều hình thức khác như: rung động thẫm mĩ, nhận thức, tình cảm, thái độ HS trước kiện, số phận… mà nhà văn đã xây dựng tác phẩm Tự bộc lộ làm cho đối thoại học văn mang tính chất dân chủ, thân thiện, tạo nên tương tác nhiều chiều VD: Suy nghĩ em nhân vật Mã Giám Sinh sau học xong đoạn trích “Mã Giám Sinh mua Kiều” – trích Truyện Kiều, Nguyễn Du? Tóm lại, các phương pháp dạy học trên, người GV phải cân nhắc lựa chọn cho phù hợp với việc giảng dạy phân môn Văn – Tiếng Việt và Tập làm văn nhằm nâng cao hiệu giảng dạy và tiếp nhận đối tượng HS Một số kĩ thuật dạy học tích cực: Các kỹ thuật dạy học tích cực là kỹ thuật dạy học có ý nghĩa đặc biệt việc phát huy tham gia tích cực HS vào quá trình dạy học, kích thích tư duy, sáng tạo và cộng tác làm việc HS Có thể áp dụng thuận lợi làm việc nhóm Tuy nhiên chúng có thể kết hợp thực các hình thức dạy học toàn lớp nhằm phát huy tính tích cực HS 2.1.Động não - Là kỹ thuật nhằm huy động tư tưởng mẻ, độc đáo chủ đề các thành viên không hạn chế các ý tưởng thảo luận - Nêu câu hỏi, vấn đề cần tìm hiểu - Liệt kê tất các ý kiến phát biểu - Phân loại ý kiến - Làm sáng tỏ ý kiến chưa rõ ràng và thảo luận sâu ý (5) - Quy tắc động não: Không đánh giá và phê phán quá trình thu thập ý tưởng các thành viên; liên hệ với các ý tưởng đã trình bày; khuyến khích số lượng các ý tưởng; cho phép tưởng tượng và liên tưởng VD: Em có suy nghĩ gì việc làm cha ông Ngư cứu Lục Vân Tiên? 2.2 Học theo góc: - Là phương pháp tổ chức hoạt động học tập theo nhóm Trong đó học sinh thực các nhiệm vụ khác các vị trí cụ thể không gian lớp học đảm bảo cho HS học sinh cảm giác thoải mái - Phương pháp này phần lớn áp dụng các môn học tự nhiên và có ưu và nhược điểm định VD: GV chia lớp thành nhóm trả lời câu hỏi, sau đó GV tổng hợp kết và rút ý nghĩa bài học Nhóm 1: đọc và trả lời câu hỏi Nhóm 2: đọc và trả lời câu hỏi Nhóm 3: đọc và trả lời câu hỏi Nhóm 4: đọc và trả lời câu hỏi 2.3 Kĩ thuật các mảnh ghép: - Là kĩ thuật tổ chức hoạt động học tập hợp tác kết hợp cá nhân, nhóm và liên kết các nhóm nhằm: - Giải nhiệm vụ phức hợp - Kích thích tham gia tích cực HS: - Kĩ thuật này, phần lớn là nâng cao vai trò cá nhân quá trình hợp tác, áp dụng cho các tiết Tiếng Việt, Văn đòi hỏi nhanh nhạy HS VD: GV có thể thiết kế giáo án bắng các câu hỏi dạng này liên quan đến đơn vị kiến thức bài học Sau đó, ta ghép các câu hỏi đó lại thành nội dung bài học 2.4 Kĩ thuật “khăn phủ bàn”: - Là kĩ thuật tổ chức hoạt động học tập mang tính hợp tác kết hợp hoạt động cá nhân và nhóm nhằm: + Kích thích, thúc đẩy tham gia tích cực + Tăng cường tính độc lập, trách nhiệm cá nhân HS + Phát triển mô hình có tương tác HS với HS VD: Ý nghĩa văn “Lặng lẽ Sa Pa” - Nguyễn Thành Long? 2.5.Học theo sơ đồ KWL và sơ đồ tư duy: - Là kĩ thuật dạy học nhằm tạo điều kiện cho người học nêu điều đã biết (K) liên quan đến chủ đề, điều muốn biết chủ đề trước học (W)và điều đã học sau học.(L) - Dựa trên sơ đồ KWL, người học tự đánh giá tiến mình việc học, đồng thời GV biết kết học tập người học, từ đó điều chỉnh việc dạy học cho hiệu * Sơ đồ tư giúp cho HS: Sáng tạo và tiết kiệm thời gian; Ghi nhớ tốt hơn; Nhìn thấy tranh tổng thể; Tổ chức và phân loại - Sơ đồ tư thường sử dụng các tiết tiếng Việt, tóm tắt nội dung, ôn tập chủ đề, ghi chép nghe bài giảng … giúp Hs thấy rõ tổng thể khái niệm nội dung bài học nào đó VD: GV khái quát nội dung bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ” theo sơ đồ, Hs điền nội dung và nghệ thuật chính vào sơ đồ vừa tìm Việc thực sơ đồ này giúp ta ghi nhớ và nắm nội dung tổng quát bài tốt 2.6 Kỹ thuật “ổ bi”: - Là kỹ thuật dùng thảo luận nhóm, đó HS chia thành hai nhóm ngồi theo hai vòng tròn đồng tâm hai vòng ổ bi và đối diện để tạo điều kiện cho HS có thể nói chuyện với các HS nhóm khác.Cách thực hiện: • Khi thảo luận, HS vòng trao đổi với HS đối diện vòng ngoài, đây là dạng (6) đặc biệt phương pháp luyện tập đối tác; • Sau ít phút thì HS vòng ngoài ngồi yên, HS vòng chuyển chỗ theo chiều kim đồng hồ, tương tự vòng bi quay, để luôn hình thành các nhóm đối tác - HS có thể sử dụng kĩ thuật này việc kiểm tra kiến thức cũ 2.7.Kỹ thuật tia chớp - Là kỹ thuật huy động tham gia các thành viên câu hỏi nào đó, nhằm thu thông tin phản hồi nhằm cải thiện tình trạng giao tiếp và không khí học tập lớp, thông qua việc các thành viên nêu ngắn gọn và nhanh chóng (nhanh tia chớp) ý kiến mình câu hỏi tình trạng vấn đề - Quy tắc thực : Có thể áp dụng thời điểm nào; người nói suy nghĩ mình câu hỏi đã thoả thuận Ví dụ: Em có hứng thú với chủ đề này không?; Mỗi người nói ngắn gọn 1- câu ý kiến mình; thảo luận tất đã nói xong ý kiến VD: Tìm hình ảnh gắn liền với người lính và người nông dân qua văn Mùa xuân nho nhỏ Thanh Hải? IV GIÁO ÁN THỂ NGHIỆM: Văn “Mùa xuân nho nhỏ” - Thanh Hải (tiết 116) Phân tích: - Văn “Mùa xuân nho nhỏ” – Thanh Hải, GV ứng dụng CNTT, trình chiếu hình ảnh, hiệu ứng tạo hứng thú cho HS Đồng thời, kết hợp các phương pháp như: nêu và giải vấn đề, vấn đáp, thuyết trình (giảng bình, thuyết giảng) và số kĩ thuật dạy học như: tia chớp, các mảnh ghép, dùng sơ đồ tư để hệ thống kiến thức bài học - GV biết khai thác và kết hợp tốt các phương pháp trên tiết dạy văn thì tiết học không bị nhàm chán, thụ động mà áp dụng nhịp nhàng phương pháp truyền thống và phương pháp mới, HS đóng vai trò chủ đạo chiếm lĩnh tri thức, Gv tổ chức, gợi mở Hs khai thác nội dung và nghệ thuật 2.Ưu điểm – nhược điểm tiến hành: * Ưu điểm: - Hs đóng vai trò chủ động, tích cực hướng dẫn người thầy không thoát li phương pháp dạy học truyền thống đồng thời tạo hứng thú cho HS, giúp quá trình giảng dạy văn tích cực hơn, HS có thao tác nhanh nhẹn tiết học - Hs trình bày ý kiến cá nhân mình * Nhược điểm: - Với đối tượng HS yếu – kém địa phương Đam Rông thì kết hợp các phương pháp và kĩ thuật dạy học gặp nhiều khó khăn - Hs không chuẩn bị bài kĩ nhà thì khó có thể có thao tác nhanh nhẹn V.KẾT LUẬN - KIẾN NGHỊ: * KẾT LUẬN: Để thực tốt việc ứng dụng số phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực vào giảng dạy môn Ngữ Văn bậc THCS theo chuẩn kiến thức kĩ nay, Gv cần chú ý số điểm sau: Từng tiết dạy với phân môn cụ thể, nhiệm vụ GV phải xác định nội dung chính cần đưa thảo luận Giáo viên phải xác định và thiết kế giáo án với dụng ý đưa các phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực cho phù hợp phân môn, đơn vị kiến thức bài học kết hợp nhuần nhuyễn chúng nhằm phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo học sinh Giáo viên phải biết xếp thời gian hợp lí để thực hoạt động tiết dạy Giáo viên tổ chức kết hợp hoạt động dạy học, giảng bài, áp dụng các phương pháp và kĩ thuật dạy học với việc viết bảng cho hài hòa vì học sinh chúng ta còn hạn chế nhiều mặt, kĩ viết, tiếp thu và cảm thụ tri thức khá chậm (7) Nếu GV không rèn kĩ năng, thao tác nhanh nhẹn cho Hs thì khó tạo tiết học sôi mà ngược lại có thể gây cho HS cảm giác nhàm chán, hứng thú học sinh * KIẾN NGHỊ: Ngành giáo dục cần tạo điều kiện cho Giáo viên môn Ngữ Văn học hỏi, tiếp xúc nhiều với các tiết dạy mẫu có vận dụng các kĩ thuật dạy học tích cực Nhà trường cần đầu tư trang thiết bị phục vụ dạy học tốt nữa, đặc biệt là cần tập huấn cho Giáo viên nâng cao việc sử dụng hiệu công nghệ thông tin vào giảng dạy Trên đây là chuyên đề: “Vận dụng linh hoạt số phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực vào giảng dạy môn Ngữ Văn bậc THCS theo chuẩn kiến thức kĩ năng” tổ Văn - Sử - Địa trường THCS Đạ Long Rất mong nhiệt tình đóng góp ý kiến các thầy cô giáo góp phần đem lại hiệu cao cho chuyên đề, để từ đó chúng ta có thể áp dụng thường xuyên việc giảng dạy môn Văn, góp phần thực mục tiêu giáo dục Chúng tôi xin chân thành cảm ơn! Thực chuyên đề Tổ VĂN - SỬ - ĐỊA (8)

Ngày đăng: 19/06/2021, 02:30

Xem thêm:

w