De DA KSCL HKI Ngu van 7 1213

4 10 0
De DA KSCL HKI Ngu van 7 1213

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

- Giám khảo cần đánh giá bài làm của thí sinh một cách tổng thể ở từng câu và cả bài, không đếm ý cho điểm nhằm đánh giá bài làm của học sinh trên cả hai phương diện : kiến thức và kỹ nă[r]

(1)PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH CHƯƠNG KỲ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG CUỐI HỌC KỲ I Năm học 2012 – 2013 Môn thi: Ngữ Văn Thời gian làm bài: 90 phút ( không kể thời gian giao đề) Câu ( 3.0 điểm): Đọc kỹ các câu sau đây và chú ý từ in đậm: (1) Gần trưa, chúng tôi đến trường học ( Cuộc chia tay búp bê - Ngữ Văn , Tập I) (2) Tôi đã giúp nó thời gian qua (3) Công cha núi ngất trời, Nghĩa mẹ nước ngoài biển Đông ( Ca dao) a Những từ in đậm trên thuộc từ loại nào số từ loại đã học? Vì em biết? b Cho biết vai trò ngữ pháp từ in đậm câu (1) và (2) Câu ( 3.0 điểm): Viết đoạn văn ngắn nêu suy nghĩ em bài ca dao sau: Anh em nào phải người xa, Cùng chung bác mẹ, nhà cùng thân Yêu thể tay chân, Anh em hòa thuận, hai thân vui vầy Câu ( 4.0 điểm): Hãy viết bài văn biểu cảm người gia đình em ……………… hết …………… Họ và tên thí sinh: …………………………………….SBD: ……………………………… PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH CHƯƠNG KỲ THI KIỂM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ I Năm học 2012 – 2013 HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN NGỮ VĂN ( Hướng dẫn chấm gồm 02 trang) A HƯỚNG DẪN CHUNG - Giám khảo vận dụng Hướng dẫn chấm phải chủ động, linh hoạt, tránh cứng nhắc, máy móc và phải biết cân nhắc trường hợp cụ thể, cần khuyến khích bài làm thể rõ sáng tạo - Giám khảo cần đánh giá bài làm thí sinh cách tổng thể câu và bài, không đếm ý cho điểm nhằm đánh giá bài làm học sinh trên hai phương diện : kiến thức và kỹ (2) - Hướng dẫn chấm nêu ý chính và các thang điểm bản, trên sở đó, giám khảo có thể thống để định các ý chi tiết và các thang điểm cụ thể - Nếu thí sinh làm bài theo cách riêng đáp ứng yêu cầu bản, hợp lý, có sức thuyết phục giám khảo vào thực tế bài làm để đánh giá, cho điểm cách chính xác, khoa học, khách quan - Điểm toàn bài là 10,0 chiết đến 0,5 B YÊU CẦU CỤ THỂ Câu (3.0 điểm): a - Xác định từ loại từ in đậm câu đã cho: (1) "chúng tôi" => đại từ; (2) + "tôi" => đại từ; + " nó" => đại từ; (3) "như" => quan hệ từ Mỗi từ đúng cho 0.25 điểm - Giải thích đúng: + "chúng tôi", " tôi", "nó" là đại từ vì đó là từ dùng để trỏ người => 0.75 điểm Lưu ý: Nếu thí sinh trình bày đó là từ dùng để trỏ không cụ thể là dùng để trỏ người thì cho điểm tối đa + " như" là quan hệ từ vì đó là từ dùng để biểu thị ý nghĩa quan hệ ( so sánh) các phận câu ( CN và VN) => 0.5 điểm Lưu ý: Nếu thí sinh không cụ thể đó là quan hệ so sánh, không cụ thể đó là phận nào câu hiểu chất quan hệ từ thì cho điểm tối đa b Xác đinh vai trò ngữ pháp từ in đậm câu (1) và (2) Cụ thể: (1) Gần trưa, chúng tôi đến trường học => " chúng tôi" => Giữ vai trò chủ ngữ câu => 0.25 điểm (2) Câu: Tôi đã giúp nó thời gian qua => "tôi" => Giữ vai trò chủ ngữ câu => 0.25 điểm => " nó" => Giữ vai trò phụ ngữ động từ " giúp" => 0.25 điểm Câu ( 3.0 điểm): Đáp án Bài làm cần bảo đảm các yêu cầu sau: a Về kiến thức: Cần được: + Bài ca dao là lời hát tình cảm anh em ruột thịt + Đó là tình cảm gắn bó, thiêng liêng + Lời nhắn gửi tác giả dân gian tình yêu thương, hòa thuận anh em ruột thịt b Về kỹ năng: - Viết đoạn văn với nội dung trọn vẹn, bố cục hoàn chỉnh - Không mắc lỗi dùng từ, đặt câu, chính tả Biểu điểm: - Viết đoạn văn bảo đảm các yêu cầu kiến thức và kỹ => 3.0 điểm (3) - Đoạn văn đảm bảo các yêu cầu nội dung còn hạn chế kỹ => 2.0 điểm - Đoạn văn còn có nhiều hạn chế kiến thức và kỹ => 1.0 điểm Các mức điểm cụ thể khác giám khảo vào thực tế bài làm để xác định Lưu ý: Thí sinh có thể có nhiều cách trình bày và cách diễn đạt khác miễn là bảo đảm yêu cầu đề bài Giám khảo cần linh hoạt khâu xác định điểm cho bài làm thí sinh Câu 3: Đáp án: Cần bảo đảm yêu cầu sau: a Về kiến thức: + Phải trình bày suy nghĩ, cảm xúc chân thành, ấn tượng sâu đậm đối tượng biểu cảm: người thân gia đình Những suy nghĩ, cảm xúc, ấn tượng người viết có thể khơi dậy từ việc làm, lời nói, tình cảm, cách sống đối tượng biểu cảm Đó có thể còn là nỗi nhớ, tình thương, ân hận, niềm hi vọng đối tượng biểu cảm + Cần phải biết bám sát các đặc điểm gợi cảm đối tượng để bộc lộ suy nghĩ, cảm xúc + Cần phải biết biểu cảm thông qua miêu tả, tự biểu cảm trực tiếp cách phù hợp + Cần biết lựa chọn các cách lập ý thường gặp để biểu lộ suy nghĩ, tình cảm mình đối tượng biểu cảm b Về kỹ năng: + Viết bài văn biểu cảm với: - Bố cục hoàn chỉnh, diễn đạt trôi chảy - Hành văn sáng + Không mắc lỗi dùng từ, đặt câu, chính tả Biểu điểm: + Bảo đảm các yêu cầu kiến thức và kỹ => 4.0 điểm + Đảm bảo các yêu cầu kiến thức kỹ làm bài còn hạn chế => 3.0 điểm + Đảm bảo số yêu cầu kiến thức còn mắc nhiều lỗi dùng từ, đặt câu, chính tả => 2.0 điểm + Nội dung bài viết sơ sài=> 1.0 điểm Các mức điểm khác giám khảo vào thực tế bài làm để xác định ……………………………………… Hết…………………………………………………… (4) (5)

Ngày đăng: 19/06/2021, 01:49

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan