1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

HH9 TIET 43

4 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

HS: Một góc có đỉnh nằm trên đường tròn một cạnh chứa dây cung và có số đo bằng nữa cung bị chắn thì cạnh còn lại là tiếp tuyến của đường tròn Bài tập mới GV: Treo bảng phụ viết Bt lên b[r]

(1)Bài… Tiết 43 Tuần 25 LUYỆN TẬP MỤC TIÊU: 1.1.Kiến thức: HS củng cố kiến thức góc tiếp tuyến và dây cung 1.2.Kĩ năng: Kỹ áp dụng định lý góc tiếp tuyến và dây cung vào chứng minh ,làm bài tập 1.3.Thái độ: Rèn tư logic, cách trình bày lời giải bài tập 2.TRỌNG TÂM : Vận dụng định lý góc tiếp tuyến và dây cung vào làm bài tập CHUẨN BỊ: a Giáo viên : Giáo án , thước, compa, thước đo độ b Học sinh : - Thuộc khái niệm , định nghĩa , định lý góc nội tiếp - Làm các bài tập đã dặn tiết trước TIẾN TRÌNH: 4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện: 9A1 9A4 9A5 4.2 Kiểm tra miệng: Ghép vào bài 4.3 Bài HỌAT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG LUYỆN TẬP @Hoạt động 1: Bài tập cũ HS1: Phát biểu khái niệm định lý hệ góc tạo tia tiếp tuyến và dây cung Làm bài 32/ SGK I/ Bài tập cũ: Bài tập 32/ 80 SGK: P T B Ÿ O A Ta có: TPB = sđ PB ( góc tạo tiếp tuyến và (2) dây cung) Mà BOP = sđBP ( góc tâm)  POB = 2TPB GV cho HS nhận xét đánh giá GV cho điểm Hoạt động : Làm bài tập HS2: Làm bài 30 /SGK GV: Chứng minh Ax là tia tiếp tuyến với đường tròn (O) nghĩa là chứng minh điều gì? HS: AO  Ax GV: Muốn có AO  Ax ta cần có gì HS: xAO = 900    BAx  O 900 GV: Gợi ý vẽ OH  AB lúc này ta có BAx góc nào ? vì HS:  O1 = BAx = sđAB GV: Mà ta có Ô1 + Â1 = ? vì HS: 900 ( vì đây là góc phụ tam giác vuông ) GV: Gọi HS lên bảng làm GV: Đây là định lý đảo định lý tiếp tuyến và dây cung HS: Một góc có đỉnh nằm trên đường tròn cạnh chứa dây cung và có số đo cung bị chắn thì cạnh còn lại là tiếp tuyến đường tròn Bài tập GV: Treo bảng phụ viết Bt lên bảng HS: Đọc đề , ghi GT , KL Cho đường tròn (O; R) Hai đường kính AB và CD vuông góc với nhau, I là điểm trên AC, vẽ tiếp tuyến qua I cắt CD kéo dài M cho IC = CM a/ Tính AOI b/ Tính OM theo R HS: Lên bảng vẽ hình viết GT- KL GV: Lưu ý HS vẽ hình chú ý CM = CI GV: AOI góc nào?   HS: AOI M có BTP = BOP = 900 ( vì OPT = 900)  BTP +2TPB = 900 II/ Bài tập mới: Bài 30 /79/ SGK: Vẽ OH  AB Ta có: BAx = sđAB Mà O1 = sđAB     BAx  O 900  O1 BAx   A 900 O có 1 hay AO  Ax  Ax là tiếp tuyến (O) A GT (O ;R ) AB  CD ; I  AC ; MI  IO ( M  CD ) (3)  GV: M ?   HS: M I1 ( vì rCMI cân C.) IC = CM KL a/ Tính AOI b/ Tính OM theo R GV: Vậy AOI = ? HS : AOI = I1  GV: Mà I1 ? I HS: = sđIC GV: Vậy góc AOI = ?  HS: góc AOI = sđ IC = sđ AI hay   2sđ AI = sđ IC GV: Từ đó suy sđ AI = ? HS: 300 GV: vì  HS: sđ AI + sđ IC = 900 GV: Gọi HS làm câu a GV: Trong r vuông OMI có M1 = O1 = 300 Hãy tính OM theo R HS: Thảo luận nhóm làm câu b GV: Kiểm tra bảng nhóm a/ Tính AOI ? Ta có: CM = CI(gt)  rCMI cân C    M  I1   Mà M I1 ( góc có cạnh tương ứng vuông góc)    I1 O1  O có = sđAI  2sđ AI = sđ IC I1 = sđIC  Mà sđ AI + sđ IC = 900  sđAI = 300  AOI = 300 b/ Xét r vuông OMI có:  O   M 1 = 300 và IOM = 600 rCMI IC = OC = CM OM = 2OC = 2R 4.4 Câu hỏi và bài tập củng cố: GV: Hãy phát biểu định lý đảo định lý góc tạo tia tiếp tuyến và dây cung? HS: Nếu góc BAx có đỉnh nằm trên đường tròn cạnh chứa dây cung có số đo số đo cung bị chắn thì Ax là tia tiếp tuyến đường tròn 4.5 Hướng dẫn học sinh tự học : a) Đối với bài học tiết này:  Lý thuyết : Thuộc định lý thuận đảo, hệ  Bài tập: 35 /50 SGK, 16, 27/ 77-78 SBT (4) b) Đối với bài học tiết sau  Góc có đỉnh bên hay bên ngoài đường tròn RÚT KINH NGHIỆM: Nội dung Phương pháp Đồ dùng dạy học ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… (5)

Ngày đăng: 19/06/2021, 01:10

w