Tinh chat co ban cua pheo nhan

10 5 0
Tinh chat co ban cua pheo nhan

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

c + Khi thực hiện phép nhân nhiều số nguyên, ta có thể dựa vào các tính chất giao hoán và kết hợp để thay đổi vị trí các thừa số, đặt dấu ngoặc để nhóm các thừa số một cách tùy ý + Ta cũ[r]

(1)GD (2) KIỂM TRA BÀI CŨ -Phép nhân các số tự nhiên có tính chất gì? -Viết dạng tổng quát các tính chất đó? Trả lời: *Tính chất phép nhân tập hợp các số tự nhiên: Tính chất giao hoán: a.b = b.a Tính chất kết hợp: (a.b).c = a.(b.c) Nhân với số 1: a.1 = 1.a = a Tính chất phân phối phép nhân phép cộng: a.(b + c) = a.b +a.c (3) TIẾT 63: TÍNH CHẤT CỦA PHÉP NHÂN *) Phép nhân các số nguyên có các tính chất phép nhân các số tự nhiên Tính chất giao hoán: a b = b a Ví dụ: (-3) = (-3) (= -6) (-7) (-4) = (-4) (-7) (= 28) Tính chất kết hợp: (a b) c =a (b c) Ví dụ: [9 (-5)] = [(-5) 2] (= 90) *) Chú ý: +) Nhờ tính chất kết hợp, ta có thể đến tích ba, bốn, năm,… số nguyên Chẳng hạn: a b c = a.(b c) = (a b) c (4) TIẾT 63: TÍNH CHẤT CỦA PHÉP NHÂN *) Phép nhân các số nguyên có các tính chất phép nhân các số tự nhiên Tính chất giao hoán: a b = b a Tính chất kết hợp: (a b) c = a (b c) *) Chú ý: +) Nhờ tính chất kết hợp, ta có thể đến tích ba, bốn, năm,… số nguyên Chẳng hạn: a b c = a.(b c) = (a b) c +) Khi thực phép nhân nhiều số nguyên, ta có thể dựa vào các tính chất giao hoán và kết hợp để thay đổi vị trí các thừa số, đặt dấu ngoặc để nhóm các thừa số cách tùy ý +) Ta gọi tích n số nguyên a là lũy thừa bậc n số nguyên a( cách đọc và kí hiệu số tự nhiên) Ví dụ: (-2) (-2) (-2) = (-2)3 Thực phép tính: (-5) Giải: Cách 1: Cách 2: (-5) (-5) = 14 (-5) =[2.(-5)] (7 3) = (-70).3 = (-10) 21 = -210 = -210 Đây là hai cách giải đúng Theo em cách nào nhanh và thuận tiện hơn?Tại sao? (5) TIẾT 63: TÍNH CHẤT CỦA PHÉP NHÂN *) Phép nhân các số nguyên có các tính chất phép nhân các số tự nhiên Tính chất giao hoán: a b = b a Tính chất kết hợp: (a b) c = a (b c) *) Chú ý: sgk ? Tích số chẵn các thừa số nguyên âm có dấu dương ? Tích số lẻ các thừa số nguyên âm có dấu âm *)Nhận xét: Trong tích các số nguyên khác 0: a) Nếu có số chẵn thừa số nguyên âm thì tích mang dấu “+” b) Nếu có số lẻ thừa số nguyên âm thì tích mang dấu “-” ? Tích số chẵn các thừa số nguyên âm có dấu gì? ?2 Tích số lẻ các thừa số nguyên âm có dấu gì? (6) TIẾT 63: TÍNH CHẤT CỦA PHÉP NHÂN *) Phép nhân các số nguyên có các tính chất phép nhân các số tự nhiên Tính chất giao hoán: a b = b a Tính chất kết hợp: (a b) c =a (b c) *) Chú ý: sgk *)Nhận xét: sgk Nhân với số a = a = a ?3 a (-1) = (-1) a = - a ? Bạn Bình nói đúng vì ≠ (-2) 22 = (-2)2 = ?3 ?4 a (-1) = (-1) a = ? Đố vui: Bình nói bạn đã nghĩ hai số nguyên khác bình phương chúng lại Bạn bình nói có đung không? Vì sao? (7) TIẾT 63: TÍNH CHẤT CỦA PHÉP NHÂN *) Phép nhân các số nguyên có các ? Tính hai cách và so sánh kết quả: tính chất phép nhân các số tự nhiên a) (-8) (5 + 3) b) (-3 + 3) (-5) Tính chất giao hoán: Giải: a b = b a a) (-8) (5 + 3) Tính chất kết hợp: Cách 1: (-8) (5 + 3) Cách 2: (-8) (5 + 3) (a b) c =a (b c) = (-8) = (-8) + (-8) *) Chú ý: sgk = - 40 + (-24) = - 64 *)Nhận xét: sgk Nhân với số = - 64 a = a = a Hai cách có kết -64 Tính chất phân phối phép nhân b) (-3 + 3) (-5) với phép cộng Cách 1: (-3 + 3) (-5) a (b + c) = a b + a c = (-5) *) Chú ý: Tính chất trên đúng với =0 phép trừ: a (b - c) = a b - a c Cách 2: (-3 + 3) (-5) = (-3) (-5) + (-3).(-5) = 15 + (-15) = Hai cách có kết (8) TIẾT 63: TÍNH CHẤT CỦA PHÉP NHÂN Tính chất giao hoán: a b = b a Bài 91: Thay thừa số tổng để tính a) -57 11 = -57.(10 + 1) Tính chất kết hợp: = -57.10 + (-57).1 (a b) c =a (b c) Nhân với số a = a = a Tính chất phân phối phép nhân với phép cộng a (b + c) = a b + a c = - 570 + (-57) a (b - c) = a b - a c Bài tập: Bài 90: Thực các phép tính: a) 15 (-2) (-5) (-6) = [15.(-6)].[(-2).(-5)] = (-90).10 = -900 b) (-11) (-2) = [4 7] [(-11) (-2)] = 28 22 = 616 = -627 Bài 93: Tính nhanh: a) (-4) (+125) (-25) (-6) (-8) = [(-4) (-25)] [(+125) (-8)] (-6) = 100 (-1000) (-6) = 600000 Bài 94: Viết các tích sau dạng lũy thừa: a) (-5) (-5) (-5) (-5) (-5) = (-5)5 b) (-2) (-2) (-2) (-3) (-3) (-3) = [(-2) (-3)] [(-2) (-3)] [(-2) (-3)] = (-6) (-6) (-6) = (-6)3 (9) (10) (11)

Ngày đăng: 19/06/2021, 00:56