1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

congnghe6

92 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 92
Dung lượng 195,78 KB

Nội dung

Bài mới * Giới thiệu bài: Như vậy chúng ta đã được tìm hiểu chương III và được cung cấp một lượng kiến thức cơ bản nhất về công việc nấu ăn trong gia đình, giúp chúng ta biết được những [r]

(1)Soạn ngày: … /…/2010 Giảng ngày: …/…/2010 Tuần – Tiết BÀI MỞ ĐẦU I Mục tiêu: 1) Kiến thức: - Sau học song học sinh nắm khái quát vai trò gia đình và kinh tế gia đình - Mục tiêu chương trình và SGK công nghệ 6, yêu cầu đổi phương pháp học tập 2) Thái độ: Học sinh hứng thú học tập môn học II Chuẩn bị: - GV: Nghiên cứu SGK sưu tầm tài liệu kinh tế gia đình và kiên sthức gia đình - Tranh ảnh miêu tả vai trò gia đình và kinh tế gia đình III Tiến trình dạy học: Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: Bài 2’ * Giới thiệu bài học - Gia đình là tảng xã hội người sinh và lớn lên nuôi dưỡng và giáo dục… Hoạt động thầy và trò Nội dung ghi bảng HĐ1 Tìm hiểu vai trò gia đình và I Vai trò gia đình và kinh tế gia KTGĐ đình ? Vai trò gia đình và trách nhiệm - Gia đình là tế bào XH người người gia đình? nuôi dưỡng GD chuẩn bị cho tương HS: Gia đình là tảng XH… lai… GV: Kết luận - Tạo nguồn thu nhập ? Những công việc phải làm gia đình là - Sử dụng nguồn thu nhập làm công việc gì? nội trợ gia đình HS: Trả lời HĐ2 Tìm hiểu chương trình môn CN6 II Mục tiêu chương trình CN6 – Phân môn KTGĐ ? Nêu mục tiêu chương trình Kiến thức: Biết đến số lĩnh vực GV: Nêu số kiến thức liên quan đến đời liên quan đến đời sống người, sống? số quy trình CN HS: Ăn, mặc, lựa chọn trang phục phù hợp Kỹ năng: Vận dụng kiến thức vào giữ gìn trang trí nhà ở, nấu ăn đảm bảo dinh sống, lựa chọn trang phục, giữ gìn dưỡng hợp vệ sinh chi tiêu hợp lý nhà GV: Diễn giải lấy VD Thái độ: Say mê học tập vận dụng HS: Ghi kiến thức vào sống tuân theo quy trình công nghệ… HĐ3 Tìm hiểu phương pháp học tập III Phương pháp học tập GV: Thuyết trình kết hợp với diễn giải lấy - SGK soạn theo chương trình đổi VD kiến thức không truyền thụ đầy đủ HS: Ghi SGK mà trên hình vẽ - HS chuyển từ học thụ động sang chủ động Củng cố: ? Nêu vai trò gia đình và KTGĐ? (2) GV: Chốt lại nội dung bài học Dặn dò: - Đọc bài - Chuẩn bị số vật mẫu thường dùng Soạn ngày: … /…/2010 Giảng ngày: …/…/2010 Tuần 1- Tiết CHƯƠNG I: MAY MẶC TRONG GIA ĐÌNH Bài1: CÁC LOẠI VẢI THƯỜNG DÙNG TRONG MAY MẶC I Mục tiêu: Kiến thức: - Sau học song học sinh nắm nguồn gốc quá trình sản xuất tính chất công dụng các loại vải - Phân biệt số loại vải thông thường, thực hành chọn các loại vải cách đốt sợi vải qua quá trình cháy, Tro sợi vải đốt Thái độ: - Học sinh hứng thú học tập môn học II Chuẩn bị: - GV: Nghiên cứu SGK quy trình sản xuất sợi vải thiên nhiên - Quy trình sản xuất sợi vải hoá học - Mẫu các loại vải - Bát đựng nước, diêm HS: Chuẩn bị số mẫu vải… III Tiến trình dạy học: Ổn định tổ chức: 1/ Kiểm tra bài cũ: ? Em hãy nêu vai trò gia đình và kinh tế gia đình? Bài mới: * Giới thiệu bài: Mỗi chúng ta biết sản phẩm quần áo dùng hàng ngày may… Hoạt động thầy và trò HĐ1 Tìm hiểu vải sợi thiên nhiên Nội dung ghi bảng I Nguồn gốc, tính chất các loại vải Vải sợi thiên nhiên GV: Treo tranh hướng dẫn học sinh quan a) Nguồn gốc: sát hình SGK - Vải sợi thiên nhiên có nguồn gốc từ TV, ? Em hãy kể tên cây trồng vật nuôi cung cấp sợi bông, sợi đay, gai, lanh sợi dùng để dệt vải? - Vải sợi thiên nhiên có nguồn từ ĐV lông HS: Trả lời cừu, lông vịt, tơ từ kén tằm GV: Kết luận - Sơ đồ SGK ? Em hãy nêu quy trình sản xuất vải sợi bông? HS: Quan sát hình vẽ trả lời ? Em hãy nêu quy trình sản xuất vải sợi tơ tằm? b) Tính chất HS: Quan sát hình vẽ trả lời - Vải sợi bông dễ hút ẩm thoáng hơi, dễ bị nhàu, giặt lâu khô Khi đốt tro bóp dễ tan GV: Thử nghiệm vò vải, đốt, nhúng vào (3) nước HS: Đọc SGK ? Nêu tính chất vải thiên nhiên? HS: Dễ hút ẩm, giữ nhiệt độ tốt HĐ2 Tìm hiểu vải sợi hoá học GV: Gợi ý cho h/s quan sát hình SGK HS: Chú ý quan sát ? Nêu nguồn gốc vải sợi hoá học? HS: Từ chất xenlulô, gỗ, tre, nứa ? Vải sợi hoá học chia làm loại? HS: Được chia làm hai loại GV: Nghiên cứu hình vẽ điền vào chỗ trống SGK? HS: Làm bài tập – Nhận xét GV: Kết luận Vải sợi hoá học a) Nguồn gốc: - Là từ chất xenlulơ gỗ tre nứa và từ số chất lấy từ than đá dầu mỏ + Sợi nhân tạo + Sợi tổng hợp b) Tính chất vải sợi hoá học - Vải làm sợi nhân tạo mềm mại độ bền kém ít nhàu, cứng nước, tro bóp dễ tan GV: Làm thí nghiệm đốt vải - Vải dệt sợi tổng hợp độ hút ẩm ít, HS: quan sát kết rút kết luận bền đẹp, mau khô, không bị nhàu tro vón ? Tại vải sợi hoá học dùng nhiều cục bóp không tan may mặc? HS: Trả lời Củng cố GV: chốt lại nội dung bài Dặn dò - Về nhà học bài và trả lời câu hỏi cuối bài - Đọc và xem trước phần SGK Soạn ngày: … /… /2010 Giảng ngày: …/…/2010 Tuần - Tiết 3: Bài (TT) CÁC LOẠI VẢI THƯỜNG DÙNG TRONG MAY MẶC I Mục tiêu: Kiến thức: - Sau học song học sinh nắm nguồn gốc quá trình sản xuất tính chất công dụng các loại vải - Phân biệt số loại vải thông thường, thực hành chọn các loại vải cách đốt sợi vải qua quá trình cháy, Tro sợi vải đốt Thái độ: - Học sinh hứng thú học tập môn học II Chuẩn bị thầy và trò: - GV: Nghiên cứu SGK quy trình sản xuất sợi vải thiên nhiên - Quy trình sản xuất sợi vải hoá học - Mẫu các loại vải (4) - Bát đựng nước, diêm HS: Chuẩn bị số mẫu vải… III Tiến trình dạy học: Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: ? Em hãy nêu nguồn gốc và tính chất vải sợi thiên nhiên? Bài mới: * Giới thiệu bài: Mỗi chúng ta biết sản phẩm quần áo dùng hàng ngày may… Hoạt động thầy và trò HĐ3 Tìm hiểu vải sợi pha; GV: Cho học sinh xem số mẫu vải ? Nguồn gốc vải sợi pha có từ đâu? HS: Trả lời GV: Gọi học sinh đọc nội dung SGK HS: Làm việc theo nhóm xem mẫu vải – Kết luận GV: Kết luận bổ sung HĐ4 Tìm hiểu cách phân biệt loại vải GV: Chia nhóm HS: Tập làm thử nghiệm - Nhận xét điền vào nội dung SGK HS: Đọc phần ghi nhớ SGK - Có thể em chưa biết Nội dung ghi bảng Vải sợi pha a Nguồn gốc - Vải sợi pha sản xuất cách kết hơp hai nhiều loại sợi khác để khắc phục ưu và nhược điểm hai loại sợi vải này b Tính chất: Hút ẩm nhanh thoáng mát không nhàu bền đẹp mau khô ít phải là II Thử nghiệm để phân biệt số loại vải Điền tính chất số loại vải Thử nghiệm để phân biệt số loại vải Đọc thành phần sợi vải trên các băng vải nhỏ đính trên áo quần * Ghi nhớ SGK (9) Củng cố; GV: Chốt lại nội dung phần 3, II Dặn dò - Về nhà học bài và trả lời câu hỏi cuối bài - Đọc và xem trước phần SGK Soạn ngày: … /… / 2010 Giảng ngày: …/…/ 2010 Tuần - Tiết 4: Bài 2: LỰA CHỌN TRANG PHỤC I Mục tiêu: Kiến thức: Sau học song học sinh nắm khái niệm trang phục, các loại trang phục, chức trang phục, biết cách lựa chọn Kĩ năng: Biết lựa chọn kiến thức đã học để chọn trang phục cho phù hợp với thân (5) II Chuẩn bị: - GV: Chuẩn bị tranh ảnh các loại trang phục, cách chọn vải, màu sắc cho phù hợp với thân HS: Chuẩn bị số mẫu vải… III Tiến trình dạy học: Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: ? Em hãy nêu nguồn gốc, tính chất vải sợi pha? Bài Hoạt động thầy và trò HĐ1 Tìm hiểu trang phục là gì? GV: Gọi học sinh đọc phần HS: Đọc phần SGK ? Trang phục là gì? HS: Trả lời HĐ2 Tìm hiểu các loại trang phục GV: Quan sát hình vẽ nêu công dụng loại trang phục, trang phục trẻ em, màu sắc… HS: Tươi sáng, trang phục thể thao ? Em hãy kể tên các trang phục quần áo mùa nóng và mùa lạnh? HS: Mùa lạnh áo len, áo bông… HĐ3 Tìm hiểu chức trang phục ? Nêu chức bảo vệ trang phục? HS: Quần áo công nhân dày Những người sống bắc cực giá rét, quần áo dày vùng xích đạo quần áo thoáng mát ? Em hiểu nào là mặc đẹp? HS: Mặc đẹp là phù hợp với hoàn cảnh gia đình và xã hội Nội dung ghi bảng I Trang phục và chức trang phục Trang phục là gì? - Trang phục gồm các loại quần áo và số vật dụng khác giầy, mũ, khăn… Các loại trang phục - Trang phục theo thời tiết: Trang phục mùa nóng, mùa lạnh - Trang phục theo công dụng: đồng phục, thể thao, bảo hộ lao động… - Trang phục theo lứa tuổi - Trang phục theo giới tính Chức trang phục a Bảo vệ thể tránh tác hại môi trường b Làm đẹp cho người hoạt động - Trang phục có chức bảo vệ thể làm đẹp cho người, thể cá tính, trình độ văn hoá, nghề nghiệp người mặc, công việc và hoàn cảnh sống… Củng cố - Trang phục có chức bảo vệ thể và làm tôn vẻ đẹp người, muốn lựa chon trang phục đẹp cần phải biết rõ đặc điểm thể… Hướng dẫn nhà - Đọc phần có thể em chưa biết SGK - Mặc đẹp có hoàn toàn phụ thuộc vào kiểu mốt và giá tiền trang phục không? Tại sao? - Về nhà học bài đọc và xem trước phần II lựa chon trang phục Soạn ngày: … /… / 2010 Giảng ngày: …/…/ 2010 (6) Tuần - Tiết 5: Bài LỰA CHỌN TRANG PHỤC (tiếp) I Mục tiêu: Kiến thức: Sau học song học sinh nắm khái niệm trang phục, các loại trang phục, chức trang phục, biết cách lựa chọn Kĩ năng: Biết lựa chọn kiến thức đã học để chọn trang phục cho phù hợp với thân II Chuẩn bị thầy và trò: - GV: Chuẩn bị tranh ảnh các loại trang phục, cách chọn vải, màu sắc cho phù hợp với thân HS: Chuẩn bị số mẫu vải… III Tiến trình dạy học: Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ; ? Em hãy nêu nguồn gốc, tính chất vải sợi thiên nhiên? Bài Hoạt động thầy và trò Nội dung ghi bảng HĐ1 Tìm hiểu cách chịn vải, kiểu may; II Lựa chọn trang phục GV: Đặt vấn đề đa dạng thể và cần Chọn vải kiểu may phù hợp thiết phải lựa chọn vải, kiểu may ? Tại phải chọn vải và kiểu may quần áo phù - Chọn vải, kiều may phù hợp với vóc dáng hợp? thể, nhằm che khuyết điểm, tôn thờ vẻ HS: Chọn vải, kiểu may phù hợp nhằm che khuyết đẹp điểm và tôn vẻ đẹp a Lưạ chọn vải b Lựa chọn kiểu may GV: Xét VD SGK * Người cân đối: thích hợp với nhiều loại trang HS: Nhận xét phục GV: Quan sát hình SGK Nhận xét kiểu may * Người cao gầy: chọn vải tạo cảm giác béo đến vóc dáng * Người thấp bé: Mặc màu sáng tạo cảm giác HS: Nhận xét cân đối GV: Củng cố * Người béo lùn: Vải trơn, màu tối hoa nhỏ, đường may dọc HĐ2 Tìm hiểu kiểu may Chọn kiểu may phù hợp với lứa tuổi ? Tại phải chọn vải may mặc phù hợp với lứa tuổi? HS: Phù hợp với điều kiện sinh hoạt, vui trơi đặc điểm tính cách HĐ3 Tìm hiểu đồng trang phục; Sự đồng trang phục ? Quan sát hình Nhận xét đồng - Tạo nên đồng trang phục làm cho trang phục? người mặc duyên dáng, lịch sự, tiết kiệm HS: Trang phục đồng tạo cảm giác hài hoà, đẹp mắt GV: Củng cố Củng cố - HS: Đọc phần ghi nhớ SGK - Trang phục có chức bảo vệ thể và làm tôn vẻ đẹp người, muốn lựa chon trang phục đẹp cần phải biết rõ đặc điểm thể… Hướng dẫn nhà (7) - Đọc phần có thể em chưa biết SGK - Mặc đẹp có hoàn toàn phụ thuộc vào kiểu mốt và giá tiền trang phục không? Tại sao? - Về nhà học bài đọc và xem trước bài chuẩn bị dụng cụ vật liệu để sau thực hành (8) Soạn ngày: 9/9 / 2011 Giảng ngày: 12/9/ 2011 Tuần - Tiết 6: Bài THỰC HÀNH: LỰA CHỌN TRANG PHỤC I Mục tiêu: Kiến thức: Sau học song học sinh nắm kiến thức đã học lựa chọn trang phục, lựa chọn vải, kiểu may, phug hợp với thân, đạt yêu cầu thẩm mỹ và chịn số vật dụng kèm theo phù hợp với trang phục đã chọn Kĩ năng: Biết lựa chọn kiến thức đã học để chọn trang phục cho phù hợp với thân II Chuẩn bị thầy và trò: - GV: Chuẩn bị câu hỏi kiểm tra trình lựa chon trang phục, mẫu vật, tranh ảnh HS: Chuẩn bị số mẫu vải… III Tiến trình dạy học: Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ; ? Màu sắc, hoa văn, chất liệu vải có anhe hưởng ntn đến vóc dáng người mặc? Mặc đẹp có phụ thuộc vào kiểu mốt và vóc dáng trang phục không? Bài Hoạt động thầy và trò Nội dung ghi bảng (9) GV: Nêu yêu cầu bài thực hành và các hoạt động cần thiết thực hành ? Để có trang phục đẹp và hợp lý ta cần chú ý đến đặc điểm nào? HS: Trả lời Hoạt động: GV: nêu bài tập thực hành chọn vải kiểu may trang phục chơi GV: Tìm đặc điểm vóc dáng thân, kiểu áo quần định may, chọn vải, chất liệu HS: Ghi vào tờ giấy - Mặc đẹp tạo cảm gíc gầy đi, béo ra, cao lên, thấp xuống… - Không chạy theo kiểu mốt cầu kỳ, đắt tiền mà chọn kiểu mẫu quần áo phù hợp với vóc dáng, lứa tuổi I Làm việc cá nhân - Đặc điểm vóc dáng thân - Kiểu áo quần định may - Chất liệu vải - Màu sắc hoa văn GV: Chọn số vật dụng kèm cho hợp với quần áo đã chọn Mũ, Giầy, dép, khăn HS: Tự chọn số vật dụng khác GV: Có thể chịn vải kiểu trang phục cho mùa nóng và mùa lạnh II Thảo luận tổ Hoạt động 2: GV: Hướng dẫn học sinh chia nội dung thảo luận tổ thành phần HS: Trình bày bài viết mình trước tổ ? Sự lựa chọn bạn đã hợp lý chưa? Nếu chưa hợp lý thì sửa điểm nào? HS: Nhận xét GV: Nhận xét đánh giá III Đánh giá kết thực hành Hoạt động 3: GV: Nhận xét về: - Tinh thần làm việc - Nội dung đạt so với yêu cầu - Giới thiệu số phương án lựa chon hợp lý Củng cố: - Vận dụng tiết học, cách lựa chọn trang phục gia đình Hướng dẫn học nhà: - Đọc trước bài SGK Sử dụng và bảo quản trang phục - Sưu tầm tranh ảnh sử dụng trang phục Soạn ngày: 9/9 / 2011 Giảng ngày: 12/9/ 2011 Tuần - Tiết 7: Bài I Mục tiêu: SỬ DỤNG VÀ BẢO QUẢN TRANG PHỤC (10) Kiến thức: Sau học song học sinh hiểu cách sử dụng trang phục hợp lý với hoạt động, môi trường và công việc Kĩ năng; - Biết cách mặc phối hợp áo và quần hợp lý đạt yêu cầu thẩm mỹ - Biết cách bảo quản trang phục II Chuẩn bị thầy và trò: - GV: Chuẩn bị, tranh ảnh, mẫu vật, bảng kí hiệu bảo quản trang phục HS: Chuẩn bị số mẫu trang phục… III Tiến trình dạy học: Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: Bài mới: Hoạt động thầy và trò Nội dung ghi bảng HĐ1 Tìm hiểu cách sử dụng trang phục I Sử dụng trang phục GV: Mở bài; Sử dụng trang phục không phù Cách sử dụng trang phục hợp và tác hại ? Khi học em thường mặc trang phục gì? a Trang phục phù hợp với hoạt động HS: Trang phục có màu sắc nhã nhặn - Trang phục học vải pha, nhã ? Khi lao động mồ hôi lấm bẩn em nhặn kiểu may đơn giản dễ mặc, mặc ntn? hoạt động HS: Mặc vải mát dễ thấm mồ hôi, màu sẩm để - Trang phục lao động hoạt động GV: Điền bài tập SGK (19) HS: Vải sợi bông, màu sẫm, đơn giản, rộng dép thấp giày ba ta ? Trang phục ntn phù hợp với lễ hội, lễ tân? - Trang phục lễ hội, lễ tân HS: Trang phục phù hợp với lễ hội truyền thống, lễ phục mặc buổi nghi lễ ? Khi em dự buổi sinh hoạt văn nghệ em thường mặc ntn? HS: Trả lời GV: Khi đọc Tuyên ngôn độc lập b Trang phục phù hợp với môi 2/9/1945 Bắc Hồ mặc trang phục NTN? trường và công việc HS: Quần áo kaki, dép cao su ? Khi tiếp khách quốc tế Bác bắt các đồng chí ăn mặc ntn? HS: Com lê, calavát (trang trọng) HĐ2 Tìm hiểu cách phối hợp trang phục Cách phồi hợp trang phục GV: Cần biết cách phối hợp trang phục hợp lý và có tính thẩm mỹ - Cho học sinh quan sát tranh cách phối hợp trang phục HS: Chú ý quan sát a Phối hợp vải hoa văn với vải trơn GV: Quan sát hình1 11 Nhận xét phối b Phối hợp màu sắc hợp vải hoa văn áo và vải trên quần - Các sắc độ khác cùng HS: Đưa ý kiến nhận xét màu GV: Giới thiệu vòng màu - Giữa màu cạch trên vòng màu HS: Quan sát tham khảo - Hai màu tương phản đối - Màu trắng đen với màu nào? (11) Củng cố: - Trang phục hợp lý có ý nghĩa quan trọng sống nó làm tôn lên vẻ đẹp người vì nên sử dụng trang phục cho phù hợp với hoạt động, công việc và hoàn cảnh Hướng dẫn học nhà: - Học thuộc bài - Trả lời các câu hỏi SGK - Đọc và xem kỹ phần II SGK Soạn ngày: 13/9 / 2011 Giảng ngày: 16/9/ 2011 Tuần - Tiết BÀI SỬ DỤNG VÀ BẢO QUẢN TRANG PHỤC (Tiếp) I Mục tiêu: Kiến thức: Sau học song học sinh hiểu cách sử dụng trang phục hợp lý với hoạt động, môi trường và công việc Kĩ năng: - Biết cách mặc phối hợp áo và quần hợp lý đạt yêu cầu thẩm mỹ - Biết cách bảo quản trang phục II Chuẩn bị thầy và trò: - GV: Chuẩn bị, tranh ảnh, mẫu vật, bảng kí hiệu bảo quản trang phục - HS: Chuẩn bị số mẫu trang phục… III Tiến trình dạy học: Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: Em hãy nêu cách sử dụng trang phục? Bài mới: Hoạt động thầy và trò Nội dung ghi bảng HĐ1 Tìm hiểu cách bảo quản trang phục II Bảo quản trang phục GV: Hãy chọn các từ nhóm từ bảng Giặt phơi điền vào chỗ trống a Quy trình giặt (12) HS: Làm bài tập theo nhóm - Lấy, tách riêng, vò, ngâm, giữ - Đại diện nhóm trả lời nước sạch, chất làm mềm vải… - Nhận xét - Phơi bóng râm, ngoài nắng, móc - Đưa bảng phụ nhận xét đúng áo, cặp quần áo HĐ2 Tìm hiểu phương pháp là: Là (ủi) ? Nêu dụng cụ là quần áo gia đình? a Dụng cụ là: HS: Bàn là, bình phun nước, cầu là GV: Cho học sinh đọc phần b HS: Đọc bài ? Nêu quy trình là quần áo? b Quy trình là HS: Trả lời câu hỏi GV: Đưa bảng ký hiệu giặt là – giới thiệu để c Ký hiệu giặt là HS biết HS: Chú ý quan sát Cất giữ ? Phải cất giữ quần áo NTN? HS: Cất giữ nơi khô dáo GV: Cho học sinh đọc phần ghi nhớ SGK * Ghi nhớ SGK: HS: Đọc bài Củng cố: GV: đưa số kí hiệu câu hỏi - Các kí hiệu sau đây có ý nghĩa gì? - Bảo quản quần áo gồm công việc chính nào? Dặn dò: - Vận dụng bài học vào sống - Về nhà học bài đọc và xem trước bài sau bài chuẩn bị dụng cụ, vật liệu sau TH Soạn ngày: /9 / 2011 Giảng ngày: /9/ 2011 Tuần - Tiết BÀI THỰC HÀNH ÔN MỘT SỐ MŨI KHÂU CƠ BẢN I Mục tiêu: Kiến thức: Sau học song học sinh nắm số mũi khâu Kĩ năng: - Biết cách thao tác khâu các mũi khâu - Biết cách áp dụng khâu số sản phẩm II Chuẩn bị: - GV: Chuẩn bị mẫu hoàn chỉnh ba đường khâu, bìa, kim khâu len, len màu, kim chỉ, vải HS: Chuẩn bị hai mảnh vải hình chữ nhật x 15cm và 10 x 15cm - Chỉ thường, màu, kim khâu, kéo thước, bút chì III Tiến trình dạy học: Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: ? Vì phải sử dụng trang phục hợp lý? Trang phục có ý nghĩa quan trọng nào đời sống người? Bảo quản trang phục gồm công việc nào? Bài mới: Hoạt động thầy và trò Nội dung ghi bảng (13) HĐ1 Tìm hiểu khâu mũi thường GV: Hướng dẫn học sinh xem hình1 14 SGK HS: Chú ý quan sát GV: Nhắc lại mũi may HS: Trả lời GV: Thao tác mẫu để học sinh nắm vững HS: Thực hành HĐ2 Tìm hiểu khâu mũi đột mau: GV: Thực trình tự bước1 HS: Quan sát hình vẽ GV: Thực hành mẫu để học sinh quan sát nắm vững HS: Thực hành HĐ3 Tìm hiểu khâu vắt: GV: Hướng dẫn học sinh quan sát hình vẽ HS: Chú ý quan sát GV: Giới thiệu trình tự khâu HS: Trả lời GV: Khâu mẫu để học sinh tham khảo HS: Thực hành I Khâu mũi thường Khâu mũi thường (mũi tới) - Vạch đường thẳng mảnh vải bút chì - Xâu vào kim vê đầu cho khỏi tuột - Tay trái cầm vải tay phải cầm kim khâu từ phải sang trái - Lên kim từ mặt trái vải - Khâu song cần lại mũi tết mũi Khâu mũi đột mau - Lên kim mũi thứ cách mép vải sợi vải xuống kim lùi lại canh sợi vải Khâu vắt - Gấp mép vải khâu lược cố định - Mép vải để phía người khâu từ phải qua trái - Lên kim từ nếp gấp vải lấy 2, sợi vải mặt đưa chếch kim qua nếp gấp, rút để mũi kim chặt mũi khâu cách – cm Củng cố: GV: Đánh giá chất lượng kiểu khâu học sinh - Rút kinh nghiệm chung - Thu các bài nhà chấm điểm Dặn dò: a Hướng dẫn học nhà: - Về nhà tập khâu các kiểu khâu trên vải (Khâu mũi thường, khâu đột, khâu vắt) b Chuẩn bị bài sau: - GV: Mẫu bao tay hoàn chỉnh - Tranh vẽ phóng to, mẫu giấy, vải, kéo, kim chỉ, dây chun HS: Vải, kéo, kim chỉ, chun Soạn ngày: /9 / 2011 Giảng ngày: /9/ 2011 Tuần - Tiết 10 BÀI THỰC HÀNH CẮT KHÂU BAO TAY TRẺ SƠ SINH I Mục tiêu: Kiến thức: Sau học song học sinh nắm được: Vẽ tạo mẫu giấy bao tay trẻ sơ sinh (14) - Biết cách dùng kéo cắt mẫu bao tay trẻ sơ sinh Kỹ năng: - Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác - Thực đúng quy trình kỹ thuật, cắt may đơn giản II Chuẩn bị thầy và trò: - GV: Chuẩn bị mẫu bao tay hoàn chỉnh đôi - Tranh phóng to, cách tạo mẫu giấy, vải, kéo, kim chỉ, dây chun HS: Chuẩn bị hai mảnh vả thường, kim khâu, kéo thước, bút chì III Tiến trình dạy học: Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: - Trả bài số mũi khâu - Kiểm tra việc chuẩn bị học sinh Bài mới: Hoạt động thầy và trò * Hoạt động 1: GV: Treo tranh mẫu vẽ trên giấy và phân tích HS: Chú ý quan sát GV: Hướng dẫn cách thực hành cá nhân HS: Tự thực hành GV: Dựng hình theo hình1 17 SGK - Kẻ hình chữ nhật ABCD có cạnh AB =CD = 11cm; AD=BC = 9cm AE = DG = 4, Cm phần cong đầu các ngón tay R = 4, Cm Nội dung ghi bảng I/ Chuẩn bị II/ Quy trình thực Vẽ và cắt mẫu giấy * Hoạt động 2: * Cắt mẫu giấy - Dùng kéo cắt mẫu giấy thực hành GV: Làm mẫu HS: Quan sát làm theo hướng dẫn giáo viên Củng cố: GV: Nhận xét bài vẽ trên giấy và hình cắt trên giấy học sinh Dặn dò a Hướng dẫn học nhà: - Giữ lại hình cắt trên giấy để tiết thực hành trên mẫu vải - Vẽ và căt trên mẫu giấy cho thục b Chuẩn bị bài sau: - GV: Gang tay, mẫu vải, kim chỉ, kéo HS: Vải, kéo, kim chỉ, chun (15) Soạn ngày: /9 / 2011 Giảng ngày: /9/ 2011 Tuần - Tiết 11 BÀI THỰC HÀNH CẮT KHÂU BAO TAY TRẺ SƠ SINH (Tiếp) I Mục tiêu: Kiến thức: - Sau học song học sinh nắm được: Vẽ tạo mẫu giấy bao tay trẻ sơ sinh - Biết cách dùng kéo cắt mẫu bao tay trẻ sơ sinh Kỹ năng: - Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác - Thực đúng quy trình kỹ thuật, cắt may đơn giản II Chuẩn bị: - GV: Chuẩn bị mẫu bao tay hoàn chỉnh đôi - Tranh phóng to, cách tạo mẫu giấy, vải, kéo, kim chỉ, dây chun HS: Chuẩn bị hai mảnh vả thường, kim khâu, kéo thước, bút chì III Tiến trình dạy học: Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: GV: Kiểm tra chuẩn bị cho bài thực hành - Mẫu giấy đã dựng và cắt hình bao tay trẻ sơ sinh - Kim chỉ, vải… Bài Hoạt động thầy và trò HĐ1 Tìm hiểu cách cắt vải trên mẫu giấy GV: Cắt vải theo mẫu giấy cho học sinh quan sát HS: Chú ý quan sát GV: Hình thành bước HS: Quan sát Nội dung ghi bảng Cắt vải theo mẫu giấy - Xếp vải - Cắt lớp vải cắt hai lớp vải - Xếp úp hai mặt vải vào mặt trái vải ngoài - Đặt mẫu giấy lên vải ghim cố định - Dùng phấn vẽ lên bảng theo chu vi mẫu giấy - Dùng phấn vẽ đường thứ hai cách đường thứ cm để trừ đường may - Lấy kéo cắt theo đường phần vẽ lần sau * Thực hành: - Cắt vải theo mẫu giấy HĐ2 Quy trình thực hành GV: Theo dõi học sinh gấp vải và áp mẫu HS: Giấy vẽ HS: Thực hành vẽ hai đường phấn GV: Quan sát hướng dẫn học sinh còn lúng túng HS: Vẽ hoàn chỉnh thì cho cắt vải theo nét vẽ HS: Chú ý làm bài tập * Đánh giá: (16) HĐ3 Đánh giá GV: Chọn mẫu vải đã cắt để học sinh tự nhận xét đánh giá GV: Bổ xung nhận xét Củng cố: Bài khâu bao tay trẻ sơ sinh tiết hai dừng lại bước cắt vải theo mẫu giấy Các em giữ bài để tiết ba thực hành khâu bao tay Dặn dò: a Hướng dẫn học nhà: - Tập cắt vải theo mẫu giấy khác b Chuẩn bị bài sau: - GV: Gang tay mẫu, kim chỉ, vải, kéo, chun - HS: Chuẩn bị vải, kim chỉ, kéo, dây chun Soạn ngày: /9 / 2011 Giảng ngày: /9/ 2011 Tuần - Tiết 12: BÀI THỰC HÀNH CẮT KHÂU BAO TAY TRẺ SƠ SINH (Tiếp) I Mục tiêu: Kiến thức: Sau học song học sinh khâu bao tay trẻ sơ sinh - Học sinh làm bài thực hành - May hoàn chỉnh bao tay Kỹ năng: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác - Thực đúng quy trình kỹ thuật, cắt may đơn giản II Chuẩn bị: - GV: Chuẩn bị mẫu bao tay hoàn chỉnh đôi - Tranh phóng to, cách tạo mẫu giấy, vải, kéo, kim chỉ, dây chun HS: Chuẩn bị hai mảnh vải thường, kim khâu, kéo thước, bút chì III Tiến trình dạy học: Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: GV: Kiểm tra chuẩn bị cho bài thực hành - Mẫu vải đã cắt, kim chỉ, giây chun Bài Hoạt động thầy và trò Nội dung ghi bảng HĐ1 Khâu bao tay: Khâu bao tay: - Thực thao tác mẫu khâu theo thứ tự (17) đường chu vi và khâu viền cổ tay GV: Giới thiệu và thao tác HS: Quan sát GV: Giới thiệu và thao tác HS: Quan sát a Khâu vòng ngoài bao tay: - úp hai mặt phải vào nhau, xếp mép cắt, khâu theo mép phấn Khâu mũi thường, kết thúc đường khâu cần lại mũi để không tuột b Khâu viền mép vòng cổ tay: - Gấp mép viền cổ tay 1cm nên khâu lược trước đính nếp gấp với mặt * Thực hành HĐ2 Thực hành GV: Theo dõi học sinh thực hành HS: Thực hành khâu bao tay GV: Quan sát học sinh còn lúng túng uốn nắn các em chưa khâu đúng kỹ thuật GV: Hướng dẫn HS: Quan sát GV: Có thể dùng sợi đăng ten đính trang trí vòng quanh cổ tay thêu trang trí trước * Trang trí: khâu Củng cố - GV: Nhận xét sản phẩm thực hành - Nhận xét tinh thần làm việc học sinh - Thu bài chấm điểm Dặn dò: - Cắt, khâu, bao tay và trang trí theo ý thích Soạn ngày: … / 10 /2011 Giảng ngày: …/10/2011 Tuần 7, - Tiết 13, 14, 15: Bài THỰC HÀNH: CẮT KHÂU VỎ GỐI HÌNH CHỮ NHẬT (Giảm tải) (TIẾP TỤC THỰC HÀNH BÀI 6) Soạn ngày: …/ 10 /2011 Giảng ngày: …/10/2011 (18) Tuần - Tiết 16: ÔN TẬP I Mục tiêu: Kiến thức: -Học sinh nắm vững kiến thức và kỹ các loại vải thường dùng may mặc - Biết cách lựa chọn vải may mặc, sử dụng và bảo quản trang phục - Biết vận dụng số kiến thức và kỹ đã học vào việc may mặc thân và gia đình Kỹ năng: - Rèn luyện tính tiết kiệm, biết ăn mặc lịch sự, gọn gàng - Thực đúng quy trình kỹ thuật, cắt may đơn giản II Chuẩn bị thầy và trò: - GV: Chuẩn bị hệ thống câu hỏi ôn tập - Trò: chuẩn bị ôn tập III Tiến trình dạy học: Ổn định tổ chức: Kiểm tra Bài Hoạt động thầy và trò Phần I: GV: Chia nhóm thảo luận theo nội dung: ND1: Các loại vải thường dùng may mặc ND2: Lựa chọn trang phục ND3: Sử dụng trang phục ND4: Bảo quản trang phục HS: Các nhóm thảo luận theo nội dung phân công HS: Đại diện nhóm trả lời GV: Tổng kết bổ xung Phần II: ? Em hãy nêu nguồn gốc các loại vải? HS: Trả lời Nội dung ghi bảng I Phân công nhóm, thảo luận nhóm - Các loại vải - Lựa chọn trang phục - Sử dụng trang phục - Bảo quản trang phục II Thảo luận trước lớp + Nguồn gốc: GV: Em hãy nêu tính chất các loại vải - Từ TV, Bông lanh, gai, đay… HS: Trả lời - Từ ĐV; tơ tằm, cừu, vịt… - Vải len có độ co giãn lớn, giữ ? Em hãy nêu quy trình sản xuất vải sợi thiên nhiên nhiệt, thích hợp với quần áo mùa và vải sợi hoá học đông, vải bông, tơ tằm có độ hút HS: Trả lời ẩm cao, thoáng mát dễ nhàu + Quy trình sản xuất: - Quả bông - Thu hoạch - Giũ hạt – Loại bỏ chất bẩn – Tạo kén ? Em hãy nêu nguyên liệu sản xuất các loại vải từ thành sợi động vật? - Vải sợi tơ tằm… HS: Trả lời - Cây, lanh, gai; Vỏ - SX tạo sợi dệt vải lanh gai (19) + Nguyên liệu từ động vật - Lông cừu xe thành sợi - Tằm – kén Nấu kén, kéo tơ rút thành sợi Củng cố: GV: Chốt lại nội dung bài học -> Nhận xét lớp Dặn dò: - Chuẩn bị ôn tập tiết - Chuẩn bị bài sau: GV: Hệ thống câu hỏi ôn tập tiết HS: Chuẩn bị nội dung trả lời câu hỏi Soạn ngày: …/10 /2011 Giảng ngày: …/10/2011 Tuần - Tiết 17: ÔN TẬP (Tiếp) I Mục tiêu: Kiến thức: - Học sinh nắm vững kiến thức và kỹ các loại vải thường dùng may mặc - Biết cách lựa chọn vải may mặc, sử dụng và bảo quản trang phục - Biết vận dụng số kiến thức và kỹ đã học vào việc may mặc thân và gia đình Kỹ năng: - Rèn luyện tính tiết kiệm, biết ăn mặc lịch sự, gọn gàng - Thực đúng quy trình kỹ thuật, cắt may đơn giản II Chuẩn bị thầy và trò: - GV: Chuẩn bị hệ thống câu hỏi ôn tập - Trò: chuẩn bị ôn tập III Tiến trình dạy học: Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: Tìm tòi phát kiến thức Hoạt động thầy và trò Phần I ? Nêu nguồn gốc các loại vải? Nội dung ghi bảng Nguồn gốc các loại vải (20) HS: Trả lời HS: Nhận xét GV: Bổ xung nhận xét HS: Ghi ? Nêu quy trình sản xuất các loại vải? HS: Trả lời ? Nêu tính chất các loại vải? HS: Trả lời ? Để có trang phục đẹp cần chú ý vấn đề gì? HS: Trả lời HS: Khác nhận xét GV: Bổ xung HS: Ghi ? Sử dụng trang phục cần chú ý vấn đề gì? HS: Trả lời ? Bảo quản trang phục gồm công việc nào? HS: Trả lời - Vải sợi hoá học gồm vải sơi nhân tạo và vải sợi tổng hợp + Vải sợi nhân tạo có nguồn gốc từ gỗ tre nứa, vải sợi tổng hợp từ than đá qua sử lý hoá học + Quy trình sản xuất - Vải sợi nhân tạo: Từ chất xen lu lơ qua sử lý hóa học, dùng chất keo hoá học tạo sợi nhân tạo - Vải sợi hoá học từ than đá, dầu mỏ, chất dẻo polyete nóng chảy sợi tổng hợp - Vải sợi pha kết hợp ưu điểm hai hay nhiều sợi vải + Tính chất - Chọn vải, chọn kiểu may phù hợp với lứa tuổi, tạo dáng đẹp lịch - Sự đồng trang phục + Sử dụng trang phục - Phù hợp với hoạt động môi trường, công việc tạo trang nhã lịch - Bảo quản trang phục - Giặt phơi, là ủi, cất giữ Củng cố: GV: Nêu nguồn gốc, tính chất, quy trình sản xuất các loại vải? Hướng dẫn nhà 2/: + Ôn tập kỹ toàn phần kiến thức đã học + Chuẩn bị bài sau; - Thầy hệ thống câu hỏi, đáp án, thang điểm - Trò chuẩn bị kiểm tra 1tiết Soạn ngày: … /10 /2011 Giảng ngày: …/10/2011 Tuần - Tiết 18: KIỂM TRA TIẾT I Mục tiêu: Kiến thức: Thông qua bài kiểm tra hết chương giáo viên đánh giá kết học tập học sinh kiến thức, kỹ vận dụng (21) Kĩ năng: - Học sinh rút kinh nghiệm, cải tiến phương pháp học tập - GV: Có suy nghĩ bổ xung cho bài giảng hấp dẫn hơn, gây hướng thú học tập học sinh II Chuẩn bị thầy và trò: - GV: Câu hỏi, đáp án, cách chấm điểm - Trò: Ôn tập chuẩn bị kiểm tra III Tiến trình dạy học: Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: Bài mới: I/ Trắc nghiệm: (4 điểm) Câu 1: Em hãy dùng từ hay cụm từ cho sẵn điền vào chỗ trống sau đây cho phù hợp: Vải sợi tổng hợp, thực vật, động vật, vải sợi pha, vải sợi nhân tạo a Vải sợi thiên nhiên có nguồn gốc từ………………………… và……………………… b ………………………………………….có ưu điểm vải sợi thành phần c Vải sợi hóa học chia làm hai loại: ………………………….và……………………… Câu 2: Hãy ghép các ý cột A với cột B cho phù hợp A B Trang phục có chức năng: a làm cho người mặc có vẻ gầy Vải màu tối, sọc dọc: b màu sắc nhã nhặn, kiểu may đơn giản, dễ mặc, Bảo quản trang phục cần làm dễ hoạt động các công việc sau: c bảo vệ thể, làm đẹp cho người mặc Trang phục học: d giặt, phơi, là và cất giữ e vải kẻ sọc ngang, hoa to Trả lời: 1……………….; 2…………………; 3………………… ; 4……………… Câu 3: Có cách phối hợp màu sắc trang phục? a cách b cách c cách d cách II/ Tự luận: (6 điểm) Câu 1: (3 điểm) Trang phục là gì? Có loại trang phục? Câu 2: (2 điểm) Nêu quy trình giặt, phơi Câu 3: (1 điểm) Kể tên các mũi khâu mà em đã học ĐÁP ÁN: I/ Trắc nghiệm: (4 điểm) Câu 1: (1,5 điểm) Em hãy dùng từ hay cụm từ cho sẵn điền vào chỗ trống sau đây: Vải sợi tổng hợp, thực vật, động vật, vải sợi pha, nứa, vải sợi nhân tạo, tre, than đá a Vải sợi thiên nhiên có nguồn gốc từ động vật và thực vật (0,5 điểm) b Vải sợi pha có ưu điểm vải sợi thành phần (0,5 điểm) c Vải sợi hóa học chia làm hai loại: Vải sợi tổng hợp và vải sợi nhân tạo (0,5 điểm) Câu 2: (2 điểm) 1-c; 2-a; 3-d; 4-b Câu 3: a (0,5 điểm) II/ Tự luận: (6 điểm) Câu 1: (3 điểm) - Trang phục gồm các loại quần áo và số vật dụng khác kèm mũ, giày, tất, khăn, túi sách… (1 điểm) - Các loại trang phục: (2 điểm) (22) + Trang phục theo thời tiết + Trang phục theo công dụng + Trang phục theo lứa tuổi + Trang phục theo giới tính Câu 2: (2 điểm) Lấy các vật túi ra, tách riêng quần áo màu trắng với quần áo màu sẫm để giặt riêng Vò trước xà phòng chỗ bẩn nhiều cổ áo, đầu gối quần… cho đỡ bẩn Ngâm áo quần nước xà phòng khoảng nửa giờ, vò kĩ để xà phòng thắm Giũ nhiều lần nước cho hết xà phòng Cho thêm nước làm mềm vải cần Phơi áo quần màu sáng vải bông, lanh, vải pha ngoài nắng và áo quần màu tối, vải lụa nilon bóng râm Nên phơi mắc áo cho áo quần phẳng, chóng khô và sử dụng cặp áo quần để giữ áo quần không bị rơi Câu 3: (1 điểm) Mũi khâu thường, mũi khâu đột mau, mũi khâu vắt Soạn ngày: … / 10 /2011 Giảng ngày: …/10/2011 Tuần 10 - Tiết 19: Chương II Bài TRANG TRÍ NHÀ Ở SẮP XẾP ĐỒ ĐẠC HỢP LÝ TRONG NHÀ Ở I Mục tiêu: Kiến thức: - Học sinh xác định vai trò nhà đời sống người, biết cần thiết việc phân chia các khu vực sinh hoạt nhà và xắp xếp đồ đạc khu vực tạo hợp lý, tạo thoải mái hài lòng cho các thành viên gia đình - Biết vận dụng để xắp xếp gọn gàng, ngăn nắp nơi ngủ góc học tập mình - Gắn bó và yêu quý nơi mình Kỹ năng: Rèn luyện tính cẩn thận, sẽ, gọn gàng II Chuẩn bị thầy và trò: Chuẩn bị số tranh nhà III Tiến trình dạy học: Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ Không kiểm tra Bài Hoạt động thầy và trò HĐ1 Tìm hiểu vai trò nhà đời sống người GV: Hướng dẫn học sinh quan sát hình (SGK) ? Vai trò nhà ở? HS: Chú ý quan sát HS: Nêu chức và vai trò nhà bảo vệ thể, thoả mãn nhu cầu cá nhân, thoả mãn nhu cầu sinh hoạt chung Nội dung ghi bảng I Vai trò nhà đời sống người - Là nơi trú ngụ người - Bảo vệ người tránh khỏi tác hại ảnh hưởng tự nhiên, môi trường (23) HS: Nhận xét GV: Bổ sung tóm tắt HS: Ghi HĐ2 Tìm hiểu cách xếp đồ đạc hợp lý nhà ? Em hãy kể tên sinh hoạt bình thường hàng ngày gia đình? HS: ăn uống, học tập, tiếp khách, vệ sinh, nghe nhạc, ngủ… GV: Chốt lại nội dung chính gia đình, cần thiết phải bố trí khu vực sinh hoạt - Là nơi đáp ứng các nhu cầu vật chất và tinh thần người II) Xắp xếp đồ đạc hợp lý nhà Phân chia các khu vực sinh hoạt nơi gia đình a) Chỗ sinh hoạt chung, tiếp khách, nên rộng rãi, thoáng mát, đẹp b) Chỗ thờ cúng cần trang trọng c) Chỗ ngủ cần riêng biệt, yên tĩnh d) Chỗ ăn uống gần bếp bếp e) Khu vực bếp cần sáng sủa, f) Khu vực vệ sinh cần kín đáo g) Chỗ để xe kín đáo, chắn, an toàn ? Ở nhà em khu vực sinh hoạt bố trí nào? Tại lại bố trí vậy? Em có muốn thay đổi không trình bày lý HS: Trả lời GV: Sự phân chia khu vực cần tính toán hợp lý tuỳ theo diện tích nhà ở, phù hợp với tính chất, công việc gia đình địa phương để đảm bảo cho thành viên sống thoả mái, thuận tiện Củng cố: GV: Chốt lại nội dung bài - Nhà là nơi trú ngụ người, nơi sinh hoạt tinh thần và vật chất thành viên gia đình – cần xắp xếp hợp lý Bặn dò: a Hướng dẫn nhà - Về nhà học bài theo ghi và trả lời các câu hỏi cuối bài b Chuẩn bị bài sau - GV: Tranh ảnh số khu vực sinh hoạt gia đình - HS: Đọc và chuẩn bị tuần Soạn ngày: … /10/2011 Giảng ngày: …/10/2011 Tuần 10 - Tiết 10: Bài SẮP XẾP ĐỒ ĐẠC HỢP LÝ TRONG NHÀ Ở (Tiếp) I Mục tiêu: Kiến thức: -Học sinh xác định vai trò nhà đời sống người, biết cần thiết việc phân chia các khu vực sinh hoạt nhà và xắp xếp đồ đạc khu vực tạo hợp lý, tạo thoải mái hài lòng cho các thành viên gia đình - Biết vận dụng để xắp xếp gọn gàng, ngăn nắp nơi ngủ góc học tập mình - Gắn bó và yêu quý nơi mình (24) Kỹ năng: Rèn luyện tính cẩn thận, ấnạch sẽ, gọn gàng II Chuẩn bị thầy và trò: - GV: Chuẩn bị số tranh nhà - Trò: Đọc trước bài SGK III Tiến trình dạy học: Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: ? Nhà có vai trò nào đời sống người? Bài Hoạt động thầy và trò Nội dung ghi bảng HĐ1 Tìm hiểu cách xếp đồ đạc Sắp xếp đồ đạc khu khu vực vực GV: Đưa hình ảnh cách xắp xếp đồ đạc hợp lý và không hợp lý ? Em hãy chọn đâu là cách xếp hợp lý và - Cách bố trí đồ đạc cần phải thuận đâu là cách xếp không hợp lý? tiện, cóa tính thẩm mỹ song lưu HS: Trả lời ý đến an toàn và để lau chùi, quét GV: Cho học sinh tự xếp đồ dùng học tập dọn cặp sách HS: Sắp xếp GV: Kết luận HĐ2 Tìm hiểu số cách bố trí, xếp Một số ví dụ bố trí, xếp đồ đồ đạc nhà người việt nam đạc nhà người việt nam GV: Cho học sinh quan sát hình 2 HS: Nhắc lại cách phân chia khu vực hình 2 a Nhà nông thôn HS: Trả lời + Nhà ở, đồng bắc ? Em hãy nêu đặc điểm đồng sông cửu + Nhà đồng sông cửu long long? HS: Hay bị lũ lụt - Nên sử dụng các đồ vật nhẹ có thể ? Đồ đạc nên bố trí nào? gắn kết với tránh thất lạc có HS: Trả lời nước lên ? Em hãy nêu số nhà ở, thành phố? b Nhà thành phố thị xã, thị trấn HS: Trả lời + Nhà tập thể trung cư cao tầng GV: Cho học sinh quan sát sơ đồ nhà hình + Nhà độc lập phân chia theo cấp nhà ? Tìm hiểu khác biệt nhà miền núi và c Nhà miền núi: nhà vùng đồng bằng? + Nhà sàn Củng cố: GV: Cho học sinh đọc phần ghi nhớ SGK - Nhà là nơi trú ngụ người, nơi sinh hoạt tinh thần và vật chất thành viên gia đình – cần xắp xếp hợp lý Dặn dò: + Hướng dẫn học nhà: - Học thuộc ghi và phần ghi nhớ SGK + Chuẩn bị bài sau: - GV: Chuẩn bị phòng và chuẩn bị số đồ đạc -HS: Cắt bìa làm số đồ đạc gia đình (25) Soạn ngày: …/ 10 /2011 Giảng ngày: …/10/2011 Tuần 11- Tiết 21: Bài TH SẮP XẾP ĐỒ ĐẠC HỢP LÝ TRONG NHÀ Ở I Mục tiêu: Kiến thức: GV củng cố kiến thức xắp xếp đồ đạc hợp lý nhà - Biết cách xắp xếp đồ đạc chỗ thân và gia đình Thái độ: Giáo dục nề nếp ăn gọn gàng, ngăn nắp Kỹ năng: Rèn luyện tính cẩn thận, sẽ, gọn gàng II Chuẩn bị: - GV: Chuẩn bị phòng và số đồ đạc - Trò: Đọc trước bài SGK cắt bìa làm số đồ đạc gia đình III Tiến trình dạy học: Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: ? Em hãy nêu số nhà người việt nam? Bài Hoạt động thầy và trò Nội dung ghi bảng GV: Giới thiệu bài học tiết chúng ta đã học cách xắp xếp đồ đạc hợp lý gia đình Và nắm ý nghĩa nó Vậy làm nào để xếp đồ đạc hợp lý gia đình GV: Yêu cầu kiểm tra lại sơ đồ mặt phòng Đồ đạc đã chuẩn bị nhà * Trình bày ý kiến HS: Kiểm tra lại đồ đạc - Đồ đạc chuẩn bị: Cắt bìa GV: Quan sát bao quát việc kiểm tra chuẩn bị (Giường, tủ, bàn ghế, ti vi…) học sinh GV: Căn vào phòng và đồ đạc đã chuẩn bị hướng dẫn học sinh cách bố trí đồ đạc nhà HS: Làm theo hướng dẫn giáo viên - Các hoạt động cá nhân GV: Với vai trò định hướng uốn nắn cá nhân phân thực (26) nhóm HS: Các nhóm đại diện trình bày ý kiến GV: Bao quát chung GV: Nêu nội dung cần đạt đối chiếu với nội dung lý thuyết Củng cố: GV: Bài học tiết, tiết chúng ta dừng lại phần trình bày ý kiến xếp đồ đạc Dặn dò: - Tập xếp đồ đạc nhà - Chuẩn bị bài sau: + GV: Phòng và số đồ đạc + HS: Mô hình số đồ đạc Soạn ngày: …/ 10 /2011 Giảng ngày: …/10/2011 Tuần 11- Tiết 22: Bài TH SẮP XẾP ĐỒ ĐẠC HỢP LÝ TRONG NHÀ Ở (TT) I Mục tiêu: Kiến thức: GV củng cố kiến thức xắp xếp đồ đạc hợp lý nhà - Biết cách xắp xếp đồ đạc chỗ thân và gia đình Thái độ: Giáo dục nề nếp ăn gọn gàng, ngăn nắp Kỹ năng: Rèn luyện tính cẩn thận, sẽ, gọn gàng II Chuẩn bị thầy và trò: - GV: Chuẩn bị phòng và số đồ đạc - Trò: Đọc trước bài SGK cắt bìa làm số đồ đạc gia đình III Tiến trình dạy học: Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: ? Em hãy nêu số nhà người việt nam? Bài Hoạt động thầy và trò Nội dung ghi bảng GV: Căn vào sơ đồ SGK và các mô hình đồ đạc * Thực hành: Sắp xếp đồ đạc hướng dẫn học sinh cách xếp hợp lý nhà HS: Từng nhóm bố trí xếp đồ đạc * GV: Chia lớp: GV: Định hướng, uốn nắn, đề xuất bổ xung các giải + Nhóm 1: pháp cho học sinh thực + Nhóm 2: HS: Mỗi nhóm xếp xong + Nhóm 3: GV: Gọi đại diện nhóm khác bổ xung nhận xét + Nhóm 4: GV: Bổ sung góp ý GV: Chấm điểm đánh giá kết đạt GV: Sử dụng ảnh số kiểu xếp đồ đạc gia đình để học sinh quan sát HS: Quan sát tranh phân biệt các loại đồ đạc định hướng để xắp xếp đồ đạc hợp lý (27) Củng cố: GV: Nhận xét chuẩn bị các nhóm và quá trình tham gia thực hành lớp Dặn dò: - Về nhà tập xếp đồ đạc gia đình - Chuẩn bị bài sau: + Chuẩn bị ý kiến nhà ngăn nắp + Các việc làm để có nhà ngăn nắp Soạn ngày: …/ 11 /2011 Giảng ngày:…/11/2011 Tuần 12- Tiết 23: Bài 10: GIỮ GÌN NHÀ Ở SẠCH SẼ NGĂN NẮP I Mục tiêu: Kiến thức: - Sau học song, học sinh biết nào là nhà sẽ, ngăn nắp - Biết cần phải làm gì để giữ cho nhà luôn ngăn nắp - Vận dụng số công việc vào sống gia đình Kỹ năng: Rèn luyện ý thức lao động có trách nhiệm với việc giữ gìn nhà luôn sẽ, gọn gàng II Chuẩn bị: - Chuẩn bị số hình ảnh nhà ngăn nắp III Tiến trình dạy học: Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra Bài Hoạt động thầy và trò HĐ1 Tìm hiểu nhà ngăn nắp GV: Hướng dẫn học sinh quan sát hình và hình ? Em có nhận xét gì hai hình vẽ trên? HS: Hình ngoài sân quang đãng cây cảnh đẹp mắt, nhà dép guốc, chăn màm bàn ghế sách gọn gàng HS: Nhận xét GV: Bổ sung HS: Hình ngoài sân bừa bãi phòng lộn xộn HS: Nhận xét GV: Bổ xung HS: Ghi Nội dung ghi bảng I Nhà ngăn nắp - Nhà ngăn nắp là nhà có môi trường sống đẹp, khẳng định chăm sóc và giữ gìn bàn tay người - Nhà ngăn nắp giúp ta luôn có ý thức, người nhìn ta với mắt trân trọng yêu quý và thiện cảm (28) HĐ2 Tìm hiểu cách giữ gìn nhà ngăn nắp GV: Cho học sinh đọc HS: Đọc bài GV: Giữ gìn nhà ngăn nắp có ý nghĩa nào? HS: Trả lời GV: Nhận xét HS: Bổ xung II Giữ gìn nhà ngăn nắp Sự cần thiết phải giữ gìn nhà ngăn nắp - Làm cho ngôi nhà đẹp đẽ ấm cúng - Bảo đảm sức khoẻ - Tiết kiệm thời gian sức lực gia đình Các công việc cần làm để giữ gìn nhà ngăn nắp a Cần có nếp sống sinh hoạt GV: Trong gia đình thường làm công việc nào? nội trợ? - Cần phải vệ sinh cá nhân gấp chăn gối HS: (Mẹ, Chị, Bà)… gọn gàng để các vận dụng đúng nơi quy ? Nêu sinh hoạt cần thiết gia định đình? b Cần làm công việc gì? HS: Trả lời - Hàng ngày: Quét nhà, lau nhà dọn dẹp ? Em hãy nêu công việc thường làm hàng đồ đạc cá nhân gia đình làm khu ngày em? bếp, khu vệ sinh HS: Trả lời c Vì phải dọn dẹp nhà thường xuyên ? Tại phải dọn dẹp nhà thường xuyên? HS: Trả lời Củng cố: ? Nêu công việc cần làm để giữ nhà ngăn nắp? HS: Đọc phần ghi nhớ SGK Dặn dò: + Hướng dẫn học nhà: - Học thuộc ghi, trả lời câu hỏi SGK - Tập xếp đồ đạc gia đình + Chuẩn bị bài sau: - GV: Một số ảnh nhà có trang trí - HS: Đọc và chuẩn bị trước bài 11 Soạn ngày: …/ 11 /2011 Giảng ngày:…/11/2011 Tuần 12- Tiết 24: Bài 11: TRANG TRÍ NHÀ Ở BẰNG MỘT SỐ ĐỒ VẬT I Mục tiêu: Kiến thức: Sau học song, học sinh hiểu mục đích việc trang trí nhà - Biết công dụng tranh ảnh, gương, rèm nhà cửa trang trí nhà - Lựa chọn số đồ vật để trang trí nhà Kỹ năng: Giáo dục ý thức thẩm mỹ, ý thức làm đẹp mình II Chuẩn bị: Nghiên cứu SGK, tranh vẽ SGK, ảnh nhà có trang trí (29) III Tiến trình dạy học: Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: ? Em hãy nêu việc cần làm để giữ gìn nhà ngăn nắp Bài Hoạt động thầy và trò Nội dung ghi bảng HĐ1 Tìm hiểu tranh, ảnh I Tranh ảnh GV: Cho học sinh xem số tranh ảnh Công dụng HS: Nêu công dụng tranh ảnh - Tranh ảnh thường dùng để trang trí nhà HS: Có giá trị nghệ thuật cửa làm đẹp cho nhà, tạo vui tươi GV: Tóm tắt nội dung đầm ấm, thoải mái Cách chọn tranh ảnh GV: Tranh treo khu vực nào a Nội dung tranh ảnh nhà? - Lựa chọn tranh ảnh tuỳ thuộc vào ý thích HS: Trả lời chủ nhân và điều kiện kinh tế gia đình GV: khu vực sinh hoạt chung nên trang trí loại tranh nào? HS: Trả lời b Màu sắc tranh ảnh HS: Em hãy kể tên các loại tranh ảnh và nêu - Phù hợp với màu tường và màu đồ đạc màu sắc tranh? GV: Hướng dẫn học sinh làm bài tập tình c Kích thước tranh ảnh phải cân xứng hài hoà HS: Thảo luận - Tranh to không nên treo khoảng tường GV: Gợi ý hướng dẫn nhỏ và ngược lại Cách trang trí tranh ảnh GV: Cho học sinh quan sát hình 11 - Vị trí treo tùy theo ý thích cách treo tranh người HS: Nêu số cách treo tranh ảnh - Treo vừa tầm mắt, ngắn HS: Trả lời HĐ2 Tìm hiểu gương II Gương Công dụng: ? Em hãy nêu công dụng gương? - Gương dùng để trang trí làm cho HS: Gương dùng để soi, trang trí phòng sáng sủa GV: Gương làm cho phòng đẹp đẽ sáng sủa Cách treo gương - Gương treo trên tường phải to tạo cảm GV: Cho học sinh quan sát ví trí treo gương giác sâu cho phòng hình 12 - Treo gương trên bàn làm việc tạo cảm GV: Chú ý tình để học sinh đề xuất giác ấm cúng ntiện sử dụng Củng cố: - Trang trí nhà có vai trò quan trọng làm cho người cảm thấy thoải mái vui tươi, hạnh phúc Hướng dẫn nhà: - Trả lời câu hỏi SGK, Tự trang trí nhà mình GV: Một số ảnh đẹp phòng HS: Đọc và chuẩn bị phần III, IV SGK (30) Soạn ngày: / 11 /2011 Giảng ngày: /11/2011 Tuần 13- Tiết 25: Bài 11: TRANG TRÍ NHÀ Ở BẰNG MỘT SỐ ĐỒ VẬT (Tiếp) I Mục tiêu: Kiến thức: - Sau học song, học sinh hiểu mục đích việc trang trí nhà - Biết công dụng tranh ảnh, gương, rèm nhà cửa trang trí nhà - Lựa chọn số đồ vật để trang trí nhà Kỹ năng: Giáo dục ý thức thẩm mỹ, ý thức làm đẹp mình II Chuẩn bị: - GV: Nghiên cứu SGK, tranh vẽ SGK, ảnh nhà có trang trí - HS: Đọc trước bài 11 nghiên cứu SGK III Tiến trình dạy học: Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: ? Em hãy nêu công dụng gương và tranh ảnh? Bài Hoạt động thầy và trò Nội dung ghi bảng HĐ1 Tìm hiểu rèm cửa III Rèm cửa ? Em hãy nêu hiểu biết em rèm cửa? Công dụng: ? Rèm cửa có công dụng nào? - Rèm cửa tạo vẻ râm mát che khuất và tăng vẻ đẹp cho khu nhà - Tác dụng: Cách nhiệt giữ ấm mùa đông, mát mùa hè Chọn vải may rèm ? Chọn vải may rèm cần chú ý vấn a Màu sắc: cần hài hoà, hợp với màu đề gì? tường, màu cửa và các đồ vật HS: Màu sắc, chất liệu phòng… và phụ thuộc vào sở thích cá ? Em thường thấy rèm cửa có màu nhân (31) nào? HS: Nhiều màu sắc: vàng, hồng, xanh nhẹ nhàng, hài hòa, ấm áp ? Em chọn màu rèm nào màu tường là màu kem và cửa gỗ màu nâu sẫm? HS: Màu vàng màu sáng ? Cần chọn màu sắc và chất liệu vải nào? ? Ở khu vực, rèm lựa chọn sao? HS: Cửa chính, cửa sổ lớn rèm nỉ, gấm… cửa sổ nhỏ thường dùng voan, ren GV: Bổ sung nhận xét ? Em gặp loại rèm nào thực tế? HS: Rèm treo, kéo HĐ2 Tìm hiểu mành ? Mành có công dụng gì đời sống người? HS: Trả lời b Chất liệu vải: Mềm mại, tạo trạng thái tự nhiên, có độ rủ, dễ kéo, dễ định hình Giới thiệu số kiểu rèm: IV Mành Công dụng: - Che bớt nắng, gió, che khuất, làm tăng vẻ đẹp cho phòng… Các loại mành - Mành có nhiều loại và làm các chất liệu khác nhau, phù hợp với tính người sử dụng - Chất liệu: Trúc, tre, nứa tre, nhựa -> chịu tác động môi trường - Treo cửa ban công nối tiếp các phòng ? Kể tên chất liệu mành mà em biết? ? Mành treo nào? ? Em hãy nêu số loại mành thường dùng địa phương em? HS: Trả lời Củng cố: - Trang trí nhà có vai trò quan trọng làm cho người cảm thấy thoải mái vui tươi, hạnh phúc HS: Đọc phần ghi nhớ SGK Dặn dò: - Về nhà học bài theo câu hỏi SGK, tập thu dọn và trang trí nhà - Chuẩn bị bài sau: Gv: tranh ảnh hoa cây cảnh HS: Sưu tầm ảnh cây cảnh (32) Soạn ngày: 26/ 11 /2012 Giảng ngày:28/11/2012 Tuần 15 - Tiết 26: Bài 12: TRANG TRÍ NHÀ Ở BẰNG CÂY CẢNH VÀ HOA I Mục tiêu: Kiến thức: - Sau học song, học sinh hiểu ý nghĩa cảu cây cảnh, hoa, trang trí nhà ở, số hoa cây cảnh dùng trang trí - Biết lựa chọn hoa, cây cảnh phù hợp với ngôi nhà và điều kiện kinh tế gia đình đạt yêu cầu thẩm mỹ Kỹ năng: Rèn luyện tính kiên trì, óc sáng tạo và có ý thức trách nhiệm với sống gia đình II Chuẩn bị: - GV: Nghiên cứu SGK, tranh ảnh hoa và cây cảnh - HS: Sưu tầm hoa và cây cảnh III Tiến trình dạy học: Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: ? Khi chọn may rèm cần chú ý đến đặc điểm gì? Bài Hoạt động thầy và trò Nội dung ghi bảng HĐ1 Tìm hiểu ý nghĩa hoa và cây I Ý nghĩa hoa và cây cảnh trang trí cảnh trang trí nhà nhà GV: Cho học sinh quan sát chậu hoa, cây cảnh ? Cây cảnh, hoa có ý nghĩa nào - Làm tăng vẻ đẹp nhà trang trí nhà ở? HS: Trả lời ? Em hãy giải thích cây xanh làm - Làm cho không khí lành không khí? - Đem lại niềm vui thư giãn cho người sau HS: Cây xanh hút khí cacbonic nhả khí lao động, học tập mệt mỏi oxi làm không khí ? Việc trồng cây cảnh, cắm hoa có ích lợi - Trồng hoa cây cảnh đem lại thu nhập cho (33) gì? HS: Trả lời GV: Nhà em có trồng hoa và cây cảnh không? HS: Trả lời HĐ2 Tìm hiểu số cây cảnh và hoa dùng trang trí nhà GV: Hướng dẫn học sinh quan sát hình 14 ? Em hãy kể tên số loại cây cảnh thông dụng? HS: Trả lời ? Các loại cây cảnh có đặc điểm gì? HS: Ra hoa người II Một số cây cảnh và hoa dùng trang trí nhà Cây cảnh: a Một số loại cây cảnh thông dụng - Cây có hoa : Cây lan Ngọc điểm, cây buồm trắng - Cây có lá: Cây phát tài, cây lưỡi hổ… - Cây leo cho bóng mát: cây tóc tiên, hoa giấy… b Vị trí trang trí cây cảnh ? Theo em vị trí nào nhà - Cây cảnh thường trang trí ngoài sân, hành thường trang trí cây cảnh? lang, phòng HS: Trả lời - Ngoài nhà: cây cảnh đặt cửa, bờ tường - Trong nhà: Cây cảnh đặt góc nhà phía ngoài GV: Bổ sung nhận xét cửa vào, cửa sổ c Chăm sóc cây cảnh - Chăm sóc cây cảnh giúp cây phát triển tốt, giúp ? Tại cần phải chăm sóc cây cảnh? cho người thư giãn - Chăm sóc: Tưới nước, bón phân, đưa ngoài ? Chăm sóc cây cảnh nào? thay đổi không khí GV: Bổ sung nhận xét Củng cố: GV: Có nên đặt cây cảnh phòng ngủ không sao? HS: Nên đặt cây cảnh phòng ngủ vì cây thải khí oxi hút khí cacbonic dặn dò: - Về nhà học bài và trả lời các câu hỏi SGK, chuẩn bị bài sau - Lựa chọn cây cảnh trang trí cho phù hợp với điều kiện kinh tế gia đình Soạn ngày:27/ 11 /2012 Giảng ngày: 29/11/2012 Tuần 15- Tiết 27: Bài 12: TRANG TRÍ NHÀ Ở BẰNG CÂY CẢNH VÀ HOA (Tiếp) I Mục tiêu: Kiến thức: - Sau học song, học sinh hiểu ý nghĩa cảu cây cảnh, hoa, trang trí nhà ở, số hoa cây cảnh dùng trang trí - Biết lựa chọn hoa, cây cảnh phù hợp với ngôi nhà và điều kiện kinh tế gia đình đạt yêu cầu thẩm mỹ (34) Kỹ năng: Rèn luyện tính kiên trì, óc sáng tạo và có ý thức trách nhiệm với sống gia đình II Chuẩn bị: Tranh ảnh hoa và cây cảnh III Tiến trình dạy học: Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: ? Em hãy nêu ý nghĩa hoa, cây cảnh trang trí nhà ở? Bài Hoạt động thầy và trò HĐ1 Tìm hiểu các loại hoa trang trí nhà GV: Giới thiệu ảnh số loại hoa tranh SGK ? Em hãy kể tên các loại hoa thường dùng trang trí HS: Hoa tươi, hoa khô, hoa giả GV: Em hãy kể tên các loại hoa tươi thông dụng? GV: Cho học sinh xem tranh hoa khô đã chuẩn bị và hình 17a (SGK) HS: Chú ý quan sát GV: Cho học sinh xem số hoa giả đã chuẩn bị và hình 17b (SGK) ? Em hãy nêu các nguyên liệu làm hoa giả ? Ưu điểm hoa giả? HS: Trả lời Nội dung ghi bảng Hoa a) Các loại hoa dùng trang trí - Hoa tươi: đa dạng và phong phú trồng nước ta và hoa nhập ngoại: Hoa hồng, hoa cúc, hoa đào, hoa cẩm chướng - Hoa khô: cắm bình lãng hoa giả - Hoa giả: + Nguyên liệu vải lụa ni lông, giấy mỏng, nhựa Dây kim loại phủ nhựa phủ bọc + Hoa giả đẹp bền, dễ làm mới, phù hợp với vùng hoa tươi b) Các vị trí trang trí hoa ? Trong gia đình em thường trang trí hoa - Bình hoa đặt phòng khách, phải cắm vị trí nào? thấp toả tròn HS: Phòng khách, phòng ngủ ? Ở nơi em vừa nêu hoa trang trí - Bình hoa trang trí tủ tường, ít hoa cắm nào? thẳng nghiêng ? Cắm hoa vào dịp nào? HS: Thường xuyên vào dịp lễ tết Củng cố: Cho học sinh đọc phần ghi nhớ SGK để củng cố bài học Dặn dò: - Về nhà học bài và trả lời câu hỏi SGK - Đọc phần có thể em chưa biết SGK - Chuẩn bị bài sau: Dao, kéo, đế chông, mút xốp, bình cắm hoa Chuẩn bị bài 13: Cắm hoa trang trí Vật liệu và dụng cụ cắm hoa Soạn ngày: / 12 /2012 Giảng ngày: 5/12/2012 Tuần 16- Tiết 28: (35) Bài 13: CẮM HOA TRANG TRÍ I Mục tiêu: Kiến thức: -Sau học song, học sinh nắm nguyên tắc cắm hoa bản, dụng cụ, vật liệu cần thiết và quy trình cắm hoa - Có ý thức vận dụng kiến thức đã học vào việc cắm hoa trang trí làm đẹp nhà ít là làm đẹp cho phòng học mình Kỹ năng: Rèn luyện tính kiên trì, óc sáng tạo cắm hoa trang trí II Chuẩn bị: - GV: Dao, kéo, đế chông, số loại bình cắm hoa - HS: Vật liệu và dụng cụ cắm hoa III Tiến trình dạy học: Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: ? Hoa có ý nghĩa nào đời sống người? Bài Hoạt động thầy và trò Nội dung ghi bảng HĐ1 Tìm hiểu dụng cụ cắm hoa I Dụng cụ và vật liệu cắm hoa GV: Cho học sinh quan sát số bình cắm Dụng cụ cắm hoa hoa - Bình cắm hoa hình dáng kích cỡ đa dạng, ? Bình cắm hoa thường có hình dáng ntn? bát lãng… chất liệu gốm sứ, thuỷ tinh Chất liệu sao? HS: Bát, lãng hoa cao thấp khác ? Người ta thường dùng dụng cụ nào * Dụng cụ giữ hoa: Mút xốp bàn để giữ hoa? chông HS: Bàn chông, mút… ? Để cắt cuống hoa và sửa cánh hoa người ta thường dùng dụng cụ nào? *Dụng cụ để cắt tỉa hoa: HS: Trả lời - Dao, kéo… sắc, mũi nhọn GV: Cho học sinh xem số tranh ảnh - Bình phun nước, dây kẽm uốn cành lá… cắm hoa nghệ thuật băng dính ? Người ta thường dùng vật liệu nào Vật liệu cắm hoa để cắm hoa? - Hoa tươi, hoa khô, hoa giả HS: Trả lời - Các loại cành: Mi mô sa, thuỳ trúc, mai - Các loại lá: Lá lưỡi hổ, lá thông, lá đinh HĐ2 Tìm hiểu nguyên tắc cắm hoa lăng II Nguyên GV: Đưa số cánh cắm hoa không Chọn hoa và bình cắm phù hợp với hợp lý và hợp lý hình dáng màu sắc ? Cách cắm hoa nào hợp lý hơn? - Hoa súng (hoa to, mềm, thấp): hợp với HS: Các nhóm thảo luận đại diện nhóm trả bình thấp lời câu hỏi - Hoa huệ (cành cao): Bình cao HS: Nhận xét chéo - Trọng bình có thể cắm nhiều loại GV: Cho học sinh xem hình 20 SGK hoa HS: Chú ý quan sát GV: Đưa số cách phối màu hoa và lọ ? Cách chọn màu hoa và bình hợp lý chưa? (36) HS: Trả lời ? Quan sát ngoài thiên nhiên các em thấy vị trí các bông hoa nở ntn? HS: Bông thấp, bông cao GV: Cho học sinh xem tranh ảnh, cách cắm hoa ? Vị trí các bông hoa phụ thuộc vào độ nở ntn? HS: Trả lời ? Xác định tỷ lệ đó ntn? HS: Trả lời GV: Bổ sụng đưa hình vẽ và giải thích GV: Cho học sinh quan sát hình 22 ? Vị trí đặt bình hoa có phù hợp không? HS: Phù hợp Sự cân đối kích thước cành hoa và bình cắm - Hoa nở bông thấp, bông cao - Bông nở càng to cắm sát miệng bình, nụ thì cắm cao - Độ dài cành - Cành chính - Cành chính - Cành phụ T Sự phù hợp bình hoa và vị trí cần trang trí - Góc nhỏ: Lọ cao - Bàn ăn: Bình hoa thấp, vừa Củng cố: ? Em hãy nêu vật liệu và dụng cụ cắm hoa Dặn dò: - Học bài và trả lời câu hỏi SGK - Chuẩn bị bài sau: + GV: Chuẩn bị dụng cụ, dao, kéo, bàn chông, bình + HS: Hoa, lá, cành Soạn ngày: 3/12 /2012 Giảng ngày: 6/12/2012 Tuần 16 - Tiết 29: Bài 13: CẮM HOA TRANG TRÍ (Tiếp) I Mục tiêu: Kiến thức: Sau học song, học sinh nắm nguyên tắc cắm hoa bản, dụng cụ, vật liệu cần thiết và quy trình cắm hoa Thái độ: Có ý thức vận dụng kiến thức đã học vào việc cắm hoa trang trí làm đẹp nhà ít là làm đẹp cho phòng học mình Kỹ năng: Rèn luyện tính kiên trì, óc sáng tạo cắm hoa trang trí II Chuẩn bị: - GV: Dao, kéo, đế chông, số loại bình cắm hoa - HS: Vật liệu và dụng cụ cắm hoa III Tiến trình dạy học: (37) Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: ? Em hãy nêu nguyên tắc cắm hoa bản? Đặt vấn đề: Đã từ lâu hoa trở thành người bạn không thể thiếu sống th ường nh ật chúng ta Hoa có mặt ngày sinh nhật, vui họp mặt ban bè hoa gợi nhớ tới ngày tươi đẹp, hoa còn chia sẻ với chúng ta nh ững mát đau thương Với sáng tạo óc thẩm mỹ cùng với đôi bàn tay khéo léo chúng ta thực bình hoa đơn giản đẹp để trang trí cho ngôi nhà chúng mình Hoạt động thầy và trò HĐ1 Tìm hiểu chuẩn bị: Nội dung ghi bảng III Quy trình cắm hoa Chuẩn bị ? Muốn cắm bình hoa cần chuẩn bị vật liệu - Cắt hoa vào buổi sáng, tỉa bớt là cho vào và dụng cụ gì? xô ngập nửa thân HS: Dao, kéo, bình hoa, lá cành - Sau cắt nhúng vết cắt vào nước nóng, GV: Nêu cách bảo quản và giữ hoa cho tươi lâu đốt cháy phần gốc Cho vào nước GV: Cắt hoa vào buổi sáng, nhúng vết cắt vào dấm thả C và B1 vào đó, tuỳ vào nước nóng 1-2 phút loại hoa, cách sử lý khác (H2 HS: Nhận xét 23) GV: Bổ xung HĐ2 Tìm hiểu quy trình thực Quy trình thực GV: Khi cắm bình hoa cần cắm theo quy trình thì đạt hiệu GV: Gọi học sinh đọc mục phần III GV: Thao tác mẫu HS: Quan sát, khắc sâu lý thuyết - Cần lựa chọn hoa, lá bình cắm phù hợp GV: Củng cố chốt lại vấn đề với dạng cắm HS: Ghi - Cắt cành và cắm các cành chính trước - Đặt bình hoa vào vị trí cần trang trí Củng cố: - GV: Gọi học sinh đọc phần ghi nhớ SGK - Nhận xét quá trình chuẩn bị lớp Dặn dò: (38) Học thuộc ghi nhớ, trả lời câu hỏi SGK đọc và xem trước bài 14 SGK + Chuẩn bị bài sau: GV: Dụng cụ và vật liệu cắm hoa HS: Đọc phần cắm hoa dạng thẳng, chuẩn bị vật liệu cắm hoa Soạn ngày: 9/ 11 /2012 Giảng ngày: 12/12/2012 Tuần 17 - Tiết 30: Bài 14: THỰC HÀNH CẮM HOA TRANG TRÍ I Mục tiêu: Sau học xong bài này học sinh phải: - Vận dụng nguyên tắc để cắm lọ dạng thẳng, bình cao, cuối hoàn thành sản phẩm - Có ý thức vận dụng kiến thức đã học vào việc cắm hoa trang trí làm đẹp nhà ít là làm đẹp cho phòng học mình - Có thái độ yêu thích môn - Rèn luyện tính kiên trì, óc sáng tạo cắm hoa trang trí II Chuẩn bị: - GV: Dao, kéo, đế chông, số loại bình cắm hoa - HS: Vật liệu và dụng cụ cắm hoa, đọc phần cắm hoa dạng thẳng III Tiến trình dạy học: Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: GV: Kiểm tra chuẩn bị học sinh Tìm tòi phát kiến thức Hoạt động thầy và trò Nội dung ghi bảng HĐ1 Tìm hiểu cách cắm hoa dạng thẳng I Cắm hoa dạng thẳng đứng đứng hình 24 Dạng HS: Chú ý quan sát a) Sơ đồ cắm hoa GV: Giứi thiệu góc độ cắm + Quy ước góc độ cắm HS: Quan sát ghi - Cành thẳng đứng là 0o (39) - Cành ngang miệng bình là 90o GV: Góc độ cắm cành chính - Cành chính thứ nghiêng 10-15o HS: Chú ý quan sát - Cành chính thứ hai nghiêng 45o - Cành chính thứ nghiêng 5o b) Quy trình cắm hoa - Hình 25 a, b, c, d - SGK Củng cố: GV: Chấm điểm bài các nhóm - Nhận xét quá trình tham gia thực hành lớp Dặn dò: - Sưu tầm số loại hoa địa phương em để cắm hoa nhà - Chuẩn bị bài sau: GV: Dụng cụ và vật liệu cắm hoa HS: Vật liệu và dụng cụ thực hành đọc trước phần II cắm hoa dạng nghiêng Soạn ngày: 10/ 12 /2012 Giảng ngày: 13/12/2012 Tuần 17 - Tiết 31: Bài 14: THỰC HÀNH CẮM HOA TRANG TRÍ (Tiếp) I Mục tiêu: Kiến thức: Sau học song, học sinh vận dụng nguyên tắc để cắm lọ dạng thẳng, bình cao, cuối hoàn thành sản phẩm Thái độ: - Có ý thức vận dụng kiến thức đã học vào việc cắm hoa trang trí làm đẹp nhà ít là làm đẹp cho phòng học mình - Có thái độ yêu thích môn Kỹ năng: Rèn luyện tính kiên trì, óc sáng tạo cắm hoa trang trí II Chuẩn bị: - GV: Dao, kéo, đế chông, số loại bình cắm hoa - HS: Vật liệu, bông hoa hồng và dụng cụ cắm hoa, đọc phần cắm hoa dạng nghiêng III Tiến trình dạy học: (40) Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: GV: Kiểm tra chuẩn bị học sinh Bài Hoạt động thầy và trò HĐ2 Tìm hiểu cách vận dụng: Nội dung ghi bảng Dạng vận dụng: GV: Trên sở dạng cắm hoa giáo viên - Hình 26 hướng dẫn học sinh thay đổi góc độ cắm ? Em có suy nghĩ gì thay đổi đó? HS: Bố cục gọn, lọ hoa sinh động - Bố cục gọn, lọ hoa sinh động thay đổi GV: Thao tác mẫu góc độ cành chính, HS: Quan sát cắm thay đổi vật liệu HS: Thao tác cắm hoa theo mẫu nhóm GV: Gợi ý hướng dẫn các nhóm HS: Chú ý áp dụng nguyên tắc cắm hoa HS: Nhận xét chéo cách cắm hoa GV: Bổ xung góp ý Củng cố Để lọ hoa các nhóm lên bàn, yêu cầu học sinh nhận xét chéo HS: tự đánhgiá nhận xét => GV: Bổ sung cho điểm Dặn dò: - Về nhà tự sưu tầm hoa để cắm - Học thuộc quy trình cắm hoa dạng và dạng vận dụng - Chuẩn bị: GV: Các loại hoa dạng khác nhau, dụng cụ lọ thấp, miệng rộng, dao kéo Soạn ngày: 11/ 12 /2012 Giảng ngày: 14/12/2012 Tuần 17 - Tiết 32: Bài 14: TH CẮM HOA TRANG TRÍ (Tiếp) I Mục tiêu: Kiến thức: Sau học song, học sinh vận dụng nguyên tắc để cắm lọ dạng thẳng, bình cao, cuối hoàn thành sản phẩm (41) Thái độ: - Có ý thức vận dụng kiến thức đã học vào việc cắm hoa trang trí làm đẹp nhà ít là làm đẹp cho phòng học mình - Có thái độ yêu thích môn Kỹ năng: Rèn luyện tính kiên trì, óc sáng tạo cắm hoa trang trí II Chuẩn bị: - GV: Dao, kéo, lọ hoa thấp, miệng dộng - HS: Vật liệu, bông hoa hồng và dụng cụ cắm hoa, đọc phần cắm hoa dạng nghiêng III Tiến trình dạy học: Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: ? Em hãy nêu quy trình cắm hoa dạng nghiêng Bài Hoạt động thầy và trò Gv tiếp tục hướng dẫn HS thực hành Nội dung ghi bảng GV: Bày dụng cụ và vật liệu lên bàn: Hoa, lá, cành bình thấp bình cao Hướng dẫn học sinh cắm theo quy trình HS: Quan sát ghi vào GV: Cho học sinh xem ảnh cắm hoa dạng thẳng đứng GV: Thao tác mẫu HS: Thao tác cắm hoa theo mẫu Củng cố HS: bày bình hoa lên bàn => HS: tự đánh giá nhận xét => Gv cho điểm Dặn dò: - Về nhà xem lại các dạng cắm hoa đã học, tự sáng tác mẫu cắm hoa để trang trí cho nhà mình * Chuẩn bị bài sau: - GV: Hoa và dụng cụ cắm hoa - Tranh ảnh các dạng cắm hoa thẳng đứng - Mỗi nhóm chuẩn bị hoa và dụng cụ cắm hoa (42) Soạn ngày: 11/ 12 /2012 Giảng ngày: 14/12/2012 Tuần 17 - Tiết 33: Bài 14: TH CẮM HOA TRANG TRÍ (Tiếp) I Mục tiêu: Kiến thức: Sau học song, học sinh vận dụng nguyên tắc để cắm lọ hoa theo ý thích - Sau tiết học hoàn thành sản phẩm - Ứng dụng để cắm lọ hoa trang trí cho nhà thêm đẹp Thái độ: Có thái độ yêu thích môn Kỹ năng: Rèn luyện tính kiên trì, óc sáng tạo cắm hoa trang trí II Chuẩn bị: - Dao, kéo, lọ hoa thấp, miệng dộng - Vật liệu: bông hoa hồng và dụng cụ cắm hoa, đọc phần cắm hoa tự III Tiến trình dạy học: Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: Bài Hoạt động thầy và trò Gv tiếp tục hướng dẫn HS thực hành GV: Bày dụng cụ và vật liệu lên bàn: Hoa, lá, cành bình thấp bình cao Hướng dẫn học sinh cắm theo quy trình HS: Quan sát ghi vào GV: Cho học sinh xem ảnh cắm hoa dạng thẳng đứng GV: Thao tác mẫu HS: Thao tác cắm hoa theo mẫu Củng cố: Nội dung ghi bảng (43) - Các nhóm bày hoa mình lên bàn - GV cho học sinh tự nhận xét đánh giá cho điểm - Thu dọn chỗ thực hành - Nhận xét thực hành Dặn dò: - Về nhà tự cắm hoa theo ý thích mình - Đọc lại tất các bài đã học chương II Soạn ngày: 16/ 12/2012 Giảng ngày: 19/12/2012 Tuần 18 - Tiết 34: ÔN TẬP CHƯƠNG II TRANG TRÍ NHÀ Ở I Mục tiêu: Kiến thức: Học sinh nắm các nội dung chính đã học - Sắp xếp đồ đạc hợp lý nhà ở, - Giữ gìn nhà ngăn nắp - Trang trí nhà cây cảnh và hoa - Cắm hoa trang trí Thái độ: Hiểu bổn phận và trách nhiệm thân sông gia đình Kỹ năng: Nâng cao kỹ việc thực các công việc góp phần giữ gìn nhà ngăn nắp II Chuẩn bị: - Đọc lại các bài chương II - Trả lời câu hỏi cuối bài III Tiến trình dạy học: Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: Bài Hoạt động thầy và trò Nội dung ghi bảng GV: Chia lớp thành nhóm và cử nhóm - Nhóm trưởng điều khiển hoạt động nhóm (44) trưởng, thư ký - Thư ký ghi ý kiến nhóm HĐ1: Câu hỏi ôn tập Đáp án Câu 1: Nhà có vai trò nào - Nhà là nơi chú ngụ người sống người? - Bảo vệ người tránh khỏi tác hại tự nhiên HS: Nhóm thảo luận - Đáp ứng nhu cầu vật chất và tinh thần người Câu 2: Cần phải làm gì để nhà gọn gàng -> Làm cho ngôi nhà, đẹp đẽ ấm cúng ngăn nắp? - Bảo đảm sức khoẻ, tiết kiệm, sức lực, thời gian HS: Nhóm thảo luận - Cần có nếp sống ngăn nắp, giữ gìn vệ sinh cá nhân, gấp chăn màn gọn gàng -> Cần chọn, tranh ảnh, rèm cửa, mành Câu 3: Cách trang trí nhà số đồ vật, phù hợp với phòng trang trí nhà nào cho đẹp? - Màu sắc tường và đồ vật nhà tạo cảm giác hài hoà - Trang trí nhà phù hợp với vị trí trang trí, HS: Nhóm thảo luận phù hợp với điều kiện kinh tế gia đình Đại diện nhóm trình bày -> các nhom nhận xét GV nhận xét, chốt ý ? Khi cắm hoa cần đảm bảo nguyên tắc -> Chọn hoa và bình phù hợp hình dáng, và tuân theo quy trình nào? màu sắc, cân đối kích thước bình hoa và cành cắm, phù hợp với vị trí cần trang trí Củng cố: GV: Nhận xét ôn tập Hướng dẫn học nhà: - Ôn tập kỹ chương II - Học và trả lời tất các câu hỏi còn lại để sau ôn tập tiếp - Học bài chuẩn bị cho kiểm tra học kì I (45) Soạn ngày: 17/ 12/2012 Giảng ngày: 20/12/2012 Tuần 18 - Tiết 36: KIỂM TRA HỌC KỲ I I Mục tiêu: Kiến thức: Kiểm tra kiến thức chương II Kỹ năng: Biết vận dụng kiến thức đã học vào bài làm Thái độ: Trung thực thi cử II Nội dung kiểm tra: - Vai trò nhà đời sống người - Ý nghĩa hoa và cây cảnh trang trí nhà - Các đồ vật trang trí nhà III Đề kiểm tra: I/ Trắc nghiệm: (4 điểm) Khoanh tròn vào chữ cỏi đầu câu trả lời đúng Câu 1: Đồ vật nào sau đây không dùng để trang trí nhà ở? A Gương B Lược C Rèm D Tranh Câu 2: Khi học, em thường mặc loại trang phục nào? A Đồng phục B Trang phục dân tộc C Trang phục mặc thường ngày D Trang phục lao động Câu 3: Điểm giống rèm cửa và mành là: A Đều có tác dụng che khuất, che nắng, che gió và làm đẹp cho phũng B Đều làm vải C Đều làm tre D Được dùng để soi Cõu 4: Giữ gỡn nhà sẽ, ngăn nắp giúp thành viên gia đỡnh: A Mệt mỏi, dễ đau ốm B Sống sung túc, đầy đủ C Trở nên lười lao động D Sống thoải mái, khỏe mạnh Câu 5: Đánh dấu (x) vào ô trống thích hợp Nội dung Đúng Sai Chỗ ngủ, nghỉ thường bố trí nơi riêng biệt, yên tĩnh Để cắm bỡnh hoa đẹp, không cần chú ý cân đối kích thước cành hoa và bỡnh cắm Kê đồ đạc phũng cần chỳ ý chừa lối để dễ dàng lại Cõy cảnh và hoa đem lại vẻ đẹp dễ thương cho phũng II/ Tự luận: (6 điểm) Cõu 1: (2 điểm) Nhà cú vai trũ nào đời sống người? Để giữ gỡn nhà sẽ, ngăn nắp em cần phải làm gỡ? (46) Cõu 2: (4 điểm) Nờu ý nghĩa cây cảnh và hoa trang trớ nhà ở? Có loại hoa dùng trang trí nhà ở? Nêu chất liệu và ưu điểm hoa giả? IV ĐÁP ÁN I/ Trắc nghiệm: (4 điểm) Cõu í A B A D Điểm 0,5 0,5 0,5 0,5 Câu 5: Đánh dấu (x) vào ô trống thích hợp (2 điểm) Nội dung Đúng Sai Chỗ ngủ, nghỉ thường bố trí nơi riêng biệt, yên tĩnh X Để cắm bình hoa đẹp, không cần chú ý cân đối kích thước X cành hoa và bỡnh cắm Kê đồ đạc phòng không cần chú ý chừa lối để dễ dàng lại X Cây cảnh và hoa đem lại vẻ đẹp dễ thương cho phũng X II/ Tự luận: (6 điểm) Cõu 1: (2 điểm) Vai trũ nhà đời sống người: (1 điểm) - Là nơi trú ngụ người - Bảo vệ người tránh khỏi tác hại tự nhiên, môi trường - La nơi đáp nhu cầu vật chất và tinh thần người Để giữ gỡn nhà sẽ, ngăn nắp cần tham gia vào các công việc giữ vệ sinh nhà ở: gấp chăn gối gàng, quét dọn, lau nhà cửa, đổ rác đúng nơi quy định… (1 điểm) Cõu 2: (4 điểm) í nghĩa cõy cảnh và hoa trang trớ nhà ở: (2 điểm) - Làm tăng vẻ đẹp nhà ở, làm cho người gần gũi với thiên nhiên - Làm cho khụng khớ lành - Đem lại niềm vui, thư gión cho người - Đem lại thu nhập cho người Hoa tươi, hoa khô, hoa giả (1 điểm) Hoa giả làm giấy mỏng, vải, lụa, nhựa… Hoa giả bền, đẹp, dễ làm (1 điểm) (47) Soạn ngày: 7/ 1/2011 Giảng ngày: 10/1/2011 Tuần 20 - Tiết 37: Chương III: Bài 15: NẤU ĂN TRONG GIA ĐÌNH CƠ SỞ CỦA ĂN UỐNG HỢP LÝ I Mục tiêu: Học sinh nắm vai trò các chất dinh dưỡng bữa ăn hàng ngày - Mục tiêu dinh dưỡng cụ thể - Giá trị dinh dưỡng các nhóm thức ăn, cách thay thế, thực phẩm cùng nhóm để đảm bảo ngon miệng, đủ chất thích hợp với mùa II Chuẩn bị: Sưu tầm tạp chí ăn uống III Tiến trình dạy học: Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ Bài Hoạt động thầy và trò Nội dung ghi bảng HĐ1 Tìm hiểu vai trò các chất dinh I Vai trò các chất dinh dưỡng dưỡng Chất đạm (Prôtêin) a) Nguồn cung cấp ? Đạm độngvật có thực phẩm nào? - Đạm có thực vật và động vật HS: Trả lời, thịt cá, trứng tôm cua ? Đạm thực vật có thực phẩm nào? HS: Đậu lạc vừng ? Nên sử dụng chất đạm nào cho hợp - Nên dùng 50% đạm thực vật và động lý? vật phần ăn hàng ngày HS: Trả lời GV: Cho học sinh đọc 1b SGK (67) b) Chức dinh dưỡng ? Nêu thức ăn Prôtêin? - Tham gia tổ chức cấu tạo thể HS: Trả lời - Cấu tạo men tiêu hoá, tuyến nội tiết - Tu bổ hao mòn thể - Cung cấp lượng cho thể HĐ2 Tìm hiểu chất đường bột (Gluxít) 2) Chất đường bột (Gluxít) a) Nguồn cung cấp ? Chất đường bột có thực phẩm nào? - Chất đường có trong: Keo, mía HS: Trả lời - Chất bột có trong: Các loại ngũ cốc ? Chất đường bột có vai trò nào đối b) Chức dinh dưỡng với thể? - Cung cấp lượng chủ yếu cho HS: Trả lời thể, liên quan đến quá trình chuyển hoá prôtêin và lipít HĐ3 Tìm hiểu các chất béo 3) Chất béo (Lipit) a) Nguồn cung cấp ? Chất béo có thực phẩm nào? - Có mỡ động vật HS: Trả lời giáo viên bổ sung - Dầu thực vật b) Chức dinh dưỡng - Là nguồn cung cấp lượng quan (48) trọng, là dung môi hoà tan các vitamin, tăng sức đề kháng cho thể Củng cố ? Em hãy nêu vai trò chất đạm, chất đường bột, chất béo Dặn dò: - Học bài theo câu hỏi SGK Chuẩn bị bài sau Soạn ngày: 7/ 1/2011 Giảng ngày: 11/1/2011 Tuần 20 - Tiết 38: Bài 15: CƠ SỞ ĂN UỐNG HỢP LÝ (Tiếp) I Mục tiêu: Kiến thức: Học sinh nắm vai trò các chất dinh dưỡng bữa ăn hàng ngày - Mục tiêu dinh dưỡng cụ thể - Giá trị dinh dưỡng các nhóm thức ăn, cách thay thế, thực phẩm cùng nhóm để đảm bảo ngon miệng, đủ chất thích hợp với mùa II Chuẩn bị: Sưu tầm tạp chí ăn uống III Tiến trình dạy học: Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ ? Em hãy nêu nguồn gốc cung cấp và chức chất đạm? Bài Hoạt động thầy và trò HĐ1 Tìm hiểu vai trò các chất dinh dưỡng ? Em hãy kể tên các loại vitamin mà em biết? HS: Trả lời ? Vitamin A có thực phẩm nào? ? Vitamin B gồm loại nào? HS: B1, B2, B6, B12 ? Vitamin B1 Có thực phẩm nào? ? Vitamin C có thực phẩm nào HS: Trả lời ? Vitamin D có thực phẩm nào? ? Vai trò các Vitamin thể Nội dung ghi bảng I Vai trò các chất dinh dưỡng 4) Sinh tố (Vitamin) a) Nguồn cung cấp - Vitamin A Cà chua, cà rốt, gấc, xoài, đu đủ, dưa hấu… - Vitamin B B1 có cám gạo, men bia, thịt lợn, thịt gà, thịt vịt… - Vitamin C Có rau tươi - Vitamin D Có bơ, lòng đỏ trứng, tôm cua b) Chức dinh dưỡng - Vitamin A: Giúp tăng trưởng bảo vệ mắt, xương nở, bắp thịt phát triển, tăng sức đề kháng thể - Vitamin B: Điều hoà thần kinh - Vitamin C củng cố thành mạch máu, giúp thể phòng chống các bệnh truyền (49) nhiễm - Vitamin D: Giúp thể chuyển hoá chất vôi Chất khoáng ? Chất khoáng gồm chất gì? a) Nguồn cung cấp: HS: Trả lời - Canxi, phốt GV: Bổ sung - Chất iốt - Chất sắt ? Chức dinh dưỡng chất khoáng? b) Chức dinh dưỡng - Giúp cho phát triển xương, bắp, hệ thần kinh, cấu tạo hồng cầu ? Ngoài nước uống còn có nguồn nước nào Nước cung cấp cho thể? - Nước rau, trái cây, thức ăn hàng ? Vai trò nước? ngày HS: Trả lời - Rất quan trọng đời sống GV: Bổ sung người ? Chất xơ có thực phẩm nào? Chất xơ HS: Trả lời - Có rau xanh, trái cây, ngũ cốc Gv: Bổ xung - Ngăn ngừa bệnh táo bón, làm cho chất thải mềm HĐ2 Tìm hiểu giá trị dinh dưỡng các II Giá trị dinh dưỡng các nhóm nhóm thức ăn thức ăn 1) Phân nhóm thức ăn ? Em hãy kể tên các nhóm thức ăn a) Cơ sở khoa học HS: Trả lời ? Ý nghĩa các nhóm thức ăn là gì? b) Ý nghĩa HS: Trả lời ? Tại phải thay thức ăn, nên thay 2) Cách thay thức ăn lẫn cách nào? - Phải thường xuyên thay món ăn để giá trị dinh dưỡng thay đổi Củng cố - Em hãy kể tên các loại Vitamin Dặn dò: - Học bài theo câu hỏi SGK - Chuẩn bị bài sau (50) Soạn ngày: 15/ 1/2011 Giảng ngày: 17/1/2011 Tuần 21 - Tiết 39: Bài 15: CƠ SỞ ĂN UỐNG HỢP LÝ (Tiếp) I Mục tiêu: Học sinh nắm được: - Vai trò các chất dinh dưỡng bữa ăn hàng ngày - Mục tiêu dinh dưỡng cụ thể - Giá trị dinh dưỡng các nhóm thức ăn, cách thay thế, thực phẩm cùng nhóm để đảm bảo ngon miệng, đủ chất thích hợp với mùa II Chuẩn bị: Sưu tầm tạp chí ăn uống III Tiến trình dạy học: Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ ? Có nhóm thức ăn? Giá trị dinh dưỡng nhóm nào? Bài Hoạt động thầy và trò Nội dung ghi bảng III/ Nhu cầu dinh dưỡng thể HĐ1 Tìm hiểu chất đạm Chất đạm GV: Cho học sinh quan sát người gày đặt a) Thiếu chất đạm trầm trọng câu hỏi ? Người đó có phát triển bình thường không? - Thiếu đạm thể suy nhược, chậm phát Tại sao? triển trí tuệ b) Thừa chất đạm ? Cơ thể thừa đạm sao? - Thừa đạm gây ngộ độc cho thể HS: Trả lời => Nhu cầu: Cơ thể cần 0,5g/kg thể trọng HĐ2 Tìm hiểu chất đường bột Chất đường bột ? Tại lớp học có bạn không a) Thiếu nhanh nhẹn? - Thiếu đường bột thể ốm yếu, đói mệt ? Thừa đường bột thể sao? b) Thừa: gây béo phì HS: Trả lời => Nhu cầu: + Người lớn: 6g - 8g/kg thể trọng + Trẻ em: 6g – 10g/kg thể trọng HĐ3 Tìm hiểu chất béo Chất béo ? Thiếu chất béo thể người sao? a) Thiếu chất béo: khả chống đỡ HS: Trả lời bệnh tật kém ? Thừa chất béo thể người sao? b) Thừa chất béo: bụng to, tim có mỡ dễ HS: Trả lời bị nhồi máu tim => Nhu cầu: phụ thuộc vào lứa tuổi, thời tiết  Cơ thể đòi hỏi phải có đầy đủ chất dinh dưỡng, thừa thiếu có hại cho sức khoẻ Củng cố: Cho học sinh đọc phần ghi nhớ SGK Dặn dò: - Về nhà học bài và trả lời câu hỏi cuối bài Chuẩn bị bài sau: - Quan sát tháp dinh dưỡng và tìm hiểu phần có thể trẻ em chưa biết SGK (75) Soạn ngày: 15/ 1/2011 (51) Giảng ngày: 181/2011 Tuần 21 - Tiết 40: Bài 16: VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM I Mục tiêu: Kiến thức: - Qua bài này học sinh hiểu nào là vệ sinh an toàn thực phẩm - Biện pháp giữ gìn vệ sinh an toàn thực phẩm - Cách lựa chọn thực phẩm phù hợp để đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm Ý thức: Có ý thức giữ gìn vệ sinh an toàn thực phẩm, quan tâm bảo vệ sức khoẻ thân và cộng đồng, phòng chống ngộ độc thức ăn II Chuẩn bị: - Đọc SGK, hình vẽ SGK bài 16 III Tiến trình dạy học: ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: ? Em hãy nêu vai trò các chất dinh dưỡng bữa ăn hàng ngày? Bài Hoạt động thầy và trò Nội dung ghi bảng HĐ1 Tìm hiểu vệ sinh an toàn thực I Vệ sinh thực phẩm phẩm - Vệ sinh thực phẩm là giữ cho thực phẩm ? Em hãy cho biết vệ sinh thực phẩm là không bị nhiễm khuẩn, nhiễm độc, ngộ độc gì? thực phẩm HS: Trả lời Thế nào là nhiễm trùng và nhiễm độc ? Theo em nào là nhiễm trùng thực thực phẩm? phẩm? - Sự xâm nhập vi khuẩn có hại vào thực HS: Thực phẩm bị vi khuẩn có hại xâm phẩm gọi là nhiễm trùng thực phẩm nhập không còn tươi, có mùi lạ, màu sắc biến màu ? Em hãy nêu số loại thực phẩm dễ bị VD: Thực phẩm dễ bị hư hỏng, thịt lợn, hư hỏng gà, vịt… ? Theo em nào là nhiễm độc thực - Sự xâm nhập chất độc vào thực phẩm, phẩm? gọi là nhiễm độc thực phẩm HS: Đọc nội dung các ô màu 14 (SGK) Ảnh hưởng nhiệt độ vi GV: Qua đó chúng ta thấy ăn chín, uống khuẩn SGK sôi là quan trọng ? Nhiệt độ nào giảm phát triển vi khuẩn? ? Nhiệt độ nào kìm hãm phát triễn vi khuẩn? ? Nhiệt độ nào thuận lợi cho vi khuẩn nhất? ? Vậy nhiệt độ nào thì an toàn cho thực - Nhiệt độ an toàn cho thực phẩm: 100oCphẩm nhất? 115oC - Thực phẩm chi nên ăn gọn ngày Biện pháp phòng và tránh nhiễm trùng HS: Quan sát hình 15 (SGK) thực phẩm nhà (52) ? Qua quan sát em thấy cần phải làm gì để - Giữ vệ sinh ăn uống, vệ sinh nơi chế biến tránh nhiễm trùng thực phẩm? - Thực phẩm phải nấu chín HS: Trả lời - Thức ăn đậy cẩn thận và bảo quản Củng cố: GV: Gọi 1-2 học sinh đọc phần ghi nhớ SGK - Tóm tắt nội dung bài học Dặn dò: - Về nhà quan sát nhà mình có thực dùng các biện pháp vệ sinh an toàn thực phẩm không? - Đọc và xem trước phần II và III SGK Soạn ngày: 20/ 1/2011 Giảng ngày: 24/1/2011 Tuần 22 - Tiết 41: Bài 16: VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM (Tiếp) I Mục tiêu: Kiến thức: - Qua bài này học sinh hiểu nào là vệ sinh an toàn thực phẩm - Biện pháp giữ gìn vệ sinh an toàn thực phẩm - Cách lựa chọn thực phẩm phù hợp để đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm Thái độ: Có ý thức giữ gìn vệ sinh an toàn thực phẩm, quan tâm bảo vệ sức khoẻ thân và cộng đồng, phòng chống ngộ độc thức ăn II Chuẩn bị: Đọc SGK, hình vẽ SGK bài 16 III Tiến trình dạy học: ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: ? Nhiễm trùng thực phẩm là gì? em hãy nêu biện pháp phòng tránh nhiễm trùng thực phẩm? Bài Hoạt động thầy và trò Nội dung ghi bảng HĐ1 Tìm hiểu biện pháp an toàn thực II An toàn thực phẩm phẩm - An toàn thực phẩm là giữ cho thực ? Em hãy cho biết an toàn thực phẩm là gì? phẩm không bị nhiễm trùng, nhiễm độc, HS: Trả lời biến chất ? Em hãy cho biết nguyên nhân từ đâu mà bị - Bị ngộ độc là ăn phải thức ăn nhiễm ngộ độc thức ăn? độc HS: Trả lời An toàn thực phẩm mua sắm ? Gia đình em thường mua sắm loại - Để đảm bảo an toàn mua sắm cần thực phẩm gì? phải biết chọn thực phẩm tươi ngon, HS: Thực phẩm tươi sống, thực phẩm đóng không quá hạn sử dụng, không bị ôi, hộp: ươn… + Thịt tươi: khô ráo, không chảy nước, màu tươi hồng, săn chắc, có độ đàn hồi (ấn tay (53) vào thịt lõm dính tay, bỏ tay vết lõm ngay) + Cá tươi: mắt trong, mang đỏ, thân cá mềm, còn bơi càng tốt, không mua cá mắt trắng, mang thâm đen + Đồ hộp: hạn sử dụng còn dài, hộp không bị gỉ, biến dạng + Rau quả: màu sắc tươi ngon GV: Yêu cầu học sinh quan sát hình 1.35 phân loại thực phẩm An toàn thực phẩm chế biến và bảo quản ? Trong gia đình em thực phẩm chế biến đâu? Vi khuẩn xâm nhập vào thức ăn quá ? Vi khuẩn xâm nhập vào thức ăn cách trình chế biến và bảo quản Nếu thức ăn nào? không nấu chín hay bảo quản chu HS: quá trình chế biến thái thịt cắt đáo làm vi khuẩn phát triển mạnh, gây rau, chế biến đồ nguội…nấu, … ngộ độc cho người… ? Nếu thức ăn không đảm bảo gây hậu gì? HS: Gây ngộ độc, ói mửa, tiêu chảy, mệt mỏi… GV: Gọi học sinh làm phần SGK trang (78) HĐ2 Tìm hiểu biện pháp phòng tránh III Biện pháp phòng tránh nhiễm nhiễm trùng trùng, nhiễm độc thực phẩm Nguyên nhân ngộ độc thức ăn GV: Gọi học sinh đọc phần SGK - Do thức ăn nhiễm vi sinh vật và độc tố ? Có nguyên nhân nào dẫn đến ngộ vi sinh vật độc thực phẩm? Cho ví dụ - Do thức ăn bị biến chất - Do thân thức ăn có sẵn chất độc - Do thức ăn bị ô nhiễm các chất độc hoá học, hoá chất bảo vệ thực vất, chất phụ gia… GV: Gọi học sinh đọc phần SGK Các biện pháp phòng tránh nhiễm trùng, nhiễm độc thực phẩm ? Em hãy nêu các biện pháp phòng tránh ngộ - Cần giữ vệ sinh nơi nấu nướng và vệ độc thức ăn? sinh nhà bếp - Khi mua thực phẩm phải lựa chọn - Khi chế biến phải rửa nước - Không dùng thực phẩm có mầm độc Củng cố - GV: Gọi học sinh đọc phần ghi nhớ SGK, đọc phần có thể em chưa biết SGK ? Tại phải giữ gìn vệ sinh thực phẩm Dặn dò: - Về nhà học bài và trả lời toàn câu hỏi SGK Đọc và xem trước bài 17 SGK Soạn ngày: 20/ 1/2011 Giảng ngày: 25/1/2011 Tuần 22 - Tiết 42: (54) Bài 17: BẢO QUẢN CHẤT DINH DƯỠNG TRONG CHẾ BIẾN MÓN ĂN I Mục tiêu: - Học sinh hiểu cần thiết phải bảo quản chất dinh dưỡng chế biến món ăn - Cách bảo quản phù hợp để các chất dinh dưỡng không bị quá trình chế biến thực phẩm - Áp dụng hợp lý các quy trình chế biến và bảo quản thực phẩm để tạo nguồn dinh dưỡng tốt cho sức khoẻ và thể lực II Chuẩn bị: Sưu tầm số tranh ảnh, mẫu vật có liên quan đến bài giảng III Tiến trình dạy học: ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: ? Muốn đảm bảo an toàn thực phẩm cần lưu ý yếu tố nào? Bài Hoạt động thầy và trò Nội dung ghi bảng HĐ1 Tìm hiểu cách bảo quản chất dinh I Bảo quản chất dinh dưỡng dưỡng chuẩn bị chế biến chuẩn bị chế biến Thịt, cá GV: Cho học sinh Quan sát hình 3.17 SGK và đọc các chất dinh dưỡng ghi trên đó ? Biện pháp bảo quản các chất dinh dưỡng - Thịt cá mua là phải chế biến thịt, cá là gì? ngay, không ngâm rửa thịt cá sau thái ? Tại thịt cá đã thái, pha không vì hết chất vitamin, chất khoáng dễ rửa lại? tan nước ? Liên hệ thực tế, mua thực phẩm này về, mẹ em thường sơ chế nào? ? Tại cần bảo quản vậy? => Vì để lâu, chất dinh dưỡng hao hụt và các chất dinh dưỡng thịt, cá dễ tan vào nước Rau, củ, quả, đậu hạt tươi GV: Cho học sinh quan sát hình 18 SGK ? Em hãy cho biết các loại rau, củ, thường dùng? ? Rau, củ, trước dùng cần phải làm - Chỉ nên cắt, thái sau rửa, không để gì? rau khô héo ? Cách rửa, gọt, cắt, thái có ảnh hưởng gì đến - Rau củ ăn sống nên rửa, gọt trước giá trị dinh dưỡng? ăn => Tuỳ loại rau, củ, quả, có cách gọt rửa khác nhau, sơ chế rau củ không đúng cách làm các chất sinh tố, chất khoáng thực phẩm GV: Cho học sinh quan sát hình 19 SGK Đậu hạt khô, gạo ? Đối với các loại hạt khô cần bảo quản nào? - Các loại hạt khô như: Đậu hạt khô, cho HS: Trả lời vào lọ, chum đậy kín… - Gạo: Bảo quản chum, vại… Củng cố: (55) GV: Gọi 1-2 học sinh đọc phần ghi nhớ SGK Gợi ý học sinh trả lời câu hỏi cuối bài Dặn dò: - Về nhà học bài và trả lời toàn câu hỏi SGK - Đọc và xem trước Phần II bảo quản chất dinh dưỡng chế biến Soạn ngày: 5/ 2/2011 Giảng ngày: …/2/2011 Tuần 23 - Tiết 43: Bài 17: BẢO QUẢN CHẤT DINH DƯỠNG TRONG CHẾ BIẾN MÓN ĂN I Mục tiêu: - Học sinh hiểu cần thiết phải bảo quản chất dinh dưỡng chế biến món ăn - Cách bảo quản phù hợp để các chất dinh dưỡng không bị quá trình chế biến thực phẩm - Áp dụng hợp lý các quy trình chế biến và bảo quản thực phẩm để tạo nguồn dinh dưỡng tốt cho sức khoẻ và thể lực II Chuẩn bị: Sưu tầm số tranh ảnh, mẫu vật có liên quan đến bài giảng III Tiến trình dạy học: ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: Bài Hoạt động thầy và trò Nội dung ghi bảng HĐ1 Tìm hiểu cách bảo quản chất dinh II Bảo quản chất dinh dưỡng dưỡng chế biến chế biến Tại phải quan tâm bảo quản chất dinh dưỡng chế biến món ăn? ? Tại cần quan tâm bảo quản chất dinh - Thực phẩm đun nấu quá lâu nhiều dưỡng chế biến? sinh tố và chất khoáng Như sinh tố C, ? Khi chế biến món ăn cần chú ý điều gì? sinh tố nhóm B và PP HS: Lưu ý: - Rán lâu nhiều sinh tố: A, D, E, K - Cho thực phẩm vào luộc hay nấu nước sôi - Khi nấu tránh đảo nhiều - Không nên đun lại thức ăn nhiều lần… Ảnh hưởng nhiệt độ ? Tại cần chú ý đến nhiệt độ nấu nướng? thành phần dinh dưỡng => vì chất dinh dưỡng dễ bị thái hóa, biến chất, tiêu hủy nhiệt ? Kể tên các chất dinh dưỡng dễ bị nhiệt độ? (chất đạm, chất béo, chất đường bột) ? Nhiệt độ có ảnh hưởng nào với chất a) Chất đạm đạm thực phẩm? Khi đun nóng nhiệt độ quá cao giá trị (56) HS: Khi đun nóng nhiệt độ quá cao số loại chất đạm thường dễ tan vào nước Nên luộc thịt gà… Khi sôi nên vặn nhỏ lửa ? Ở nhiệt độ cao thì chất béo làm chất dinh dưỡng thực phẩm biến đổi nào? ? Khi rán có nên để lửa to quá không? (không) ? Tại chưng đường làm nước màu kho cá, thịt, đường lại bị biến màu? (Vì chất đường bột nhiệt độ cao chuyển màu nâu, vị đắng) ? Chất đường bột có thay đổi nào nhiệt độ khác nhau? dinh dưỡng giảm b) Chất béo Đun nóng nhiều làm phân huỷ sinh tố A và chất béo biến chất c) Chất đường bột - Ở 1080C chất đường chuyển màu nâu, vị đắng - Chất tinh bột dễ tiêu hơn, bị cháy đen và chất dinh dưỡng tiêu huỷ nhiệt độ cao d) Chất khoáng - Khi đun nấu chất khoáng tan phần nước c) Sinh tố - Trong quá trình chế biến các sinh tố dễ bị là các sinh tố dễ tan nước đó cần áp dụng hợp lý các quy trình chế biến ? Quá trình nấu nướng ảnh hưởng gì đến chất khoáng? GV: Do đó nước luộc thực phẩm nên sử dụng Gv: Sinh tố C khó bảo quản, bị oxy hoá nhanh nhiệt độ cao đó nên sử dụng rau tươi, tránh thái nhỏ và ngâm nước lâu Củng cố: - GV: Gọi 1-2 học sinh đọc phần ghi nhớ SGK, phần có thể em chưa biết để củng cố bài học Dặn dò: - Về nhà học bài và trả lời toàn câu hỏi cuối bài - Đọc và xem trước bài 18 các phương pháp chế biến thực phẩm Soạn ngày: 5/ 2/2011 Giảng ngày: …/2/2011 Tuần 23 - Tiết 44: Bài 18: CÁC I Mục tiêu: PHƯƠNG PHÁP CHẾ BIẾN THỰC PHẨM (57) - Học sinh hiểu vì cần phải chế biến thực phẩm - Nắm yêu cầu các phương pháp chế biến có sử dụng nhiệt và không sử dụng nhiệt - Vận dụng vào việc tổ chức cho gia đình món ăn ngon, hợp vệ sinh II Chuẩn bị: Sưu tầm số tranh ảnh, mẫu vật có liên quan đến bài giảng III Tiến trình dạy học: Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: Bài Hoạt động thầy và trò Nội dung ghi bảng HĐ1 Tìm hiểu phương pháp chế biến I Phương pháp chế biến thực phẩm có thực phẩm có sử dụng nhiệt sử dụng nhiệt ? Thế nào là phương pháp chế biến thực phẩm có sử dụng nhiệt? ? Nhiệt độ có tác dụng gì chế biến món ăn? HS: To làm cho thực phẩm chín mềm, dễ Làm chín thực phẩm nước tiêu hoá ? Bằng quan sát thực tế gia đình, môi trường nước người ta thường chế biến món ăn nào? HS: Món luộc, nấu, kho… a) Luộc: ? Em hãy trình bày hiểu biết em món * Khái niệm: Là phương pháp làm chín luộc? thực phẩm môi trường nước HS: Lấy ví dụ - Trong thời gian cần thiết để thực phẩm chín mềm ? Lượng nước món luộc nên lưu ý VD: Như su hào, bắp cải, rau… nào? Có thể đun quá lâu không? (cho nước vừa đủ ngập, không cho nước nhiều quá làm nước nhạt, không nên đun quá lâu) GV: Lưu ý các món luộc phải chấm với nước chấm gia vị ? Nêu quy trình thực và yêu cầu kỹ - Quy trình thực thuật? - Yêu cầu kỹ thuật ? Thế nào là món nấu? b) Nấu ? Trong các bữa ăn thường ngày món nào - Là phương pháp làm chín thức ăn gọi là món nấu? cách phối hợp nhiều nguyên liệu động vật HS: Trả lời và thực vật có thêm gia vị môi ? Nêu quy trình thực và yêu cầu kĩ trường nước thuật? c) Kho: ? Nêu khái niệm - Là làm chín mềm thực phẩm HS: Đọc khái niệm SGK lượng nước vừa phải với vị mặn đậm đà ? Em hãy kể tên vài món kho mà em biết? ? Nêu quy trình thực và yêu cầu kỹ thuật? Phương pháp làm chín thực phẩm (58) ? Thế nào là món hấp? ? Nêu quy trình thực và yêu cầu kỹ HS: Trả lời, đọc yêu cầu SGK nước (Hấp, đồ) * Khái niệm: là phương pháp làm chín thực phẩm sức nóng nước * Yêu cầu kĩ thuậ: - Thực phẩm phải chín mềm, dáo nước - Hương vị thơm ngon - Màu sắc đặc trưng món ăn Củng cố: GV: Gọi 1-2 học sinh đọc phần ghi nhớ SGK GV: Nêu câu hỏi củng cố bài học Dặn dò: - Về nhà học bài và trả lời toàn câu hỏi cuối bài - Về nhà đọc và xem trước phần và SGK để sau học tiếp Soạn ngày: 5/ 2/2011 Giảng ngày: …/2/2011 Tuần 24 - Tiết 45: Bài 18: CÁC PHƯƠNG PHÁP CHẾ BIẾN THỰC PHẨM (Tiếp) I Mục tiêu: - Học sinh hiểu vì cần phải chế biến thực phẩm - Nắm yêu cầu các phương pháp chế biến có sử dụng nhiệt và không sử dụng nhiệt - Vận dụng vào việc tổ chức cho gia đình món ăn ngon, hợp vệ sinh II Chuẩn bị: Sưu tầm số tranh ảnh, mẫu vật có liên quan đến bài giảng III Tiến trình dạy học: Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: ? Em hãy nêu phương pháp chế biến thực phẩm có sử dụng nhiệt? ? Nêu phương pháp làm chín thực phẩm nước? Bài Hoạt động thầy và trò HĐ1 Tìm hiểu phương pháp làm chín thực phẩm sức nóng trực tiếp lửa GV: Cho học sinh xem hình 22 (SGK) và đưa số ví dụ món nướng ? Thế nào là món nướng? GV: Dẫn dắt hình thành khái niệm Nội dung ghi bảng 3) Phương pháp làm chín thực phẩm sức nóng trực tiếp lửa - Khái niệm: Là phương pháp làm chín thực phẩm sức nóng trực tiếp lửa (59) ? Gia đình em có làm món nướng không? - Quy trình thực + Làm nguyên liệu thực phẩm ? Người ta thường làm món nướng + Để nguyên cắt thái thực phẩm phù nào? hợp ? Yêu cầu kĩ thuật? + Tẩm ướt gia vị 30/ HS: Đọc quy trình SGK + Nướng vàng mặt + Trình bày món ăn + Yêu cầu kỹ thuật HĐ2 Tìm hiểu phương pháp làm chín 4) Phương pháp làm chín thực phẩm thực phẩm chất béo chất béo a) Rán ? Em hiểu nào là rán? - Khái niệm: làm chín thực phẩm lượng chất béo khá nhiều ? Em hãy trình bày cách rán món ăn - Quy trình thực gia đình em? - Yêu cầu kỹ thuật GV: Cho học sinh đọc quy trình thực và yêu cầu kỹ thuật (SGK) ? Gia đình em hay chế biến món rang b) Rang nào? ? Như nào là rang? - Khái niệm: là làm chín thực phẩm với ? Quy trình thực và yêu cầu kỹ thuật lượng ít chất béo, đảo chảo (SGK) - Quy trình thực - Yêu cầu kỹ thuật ? Nêu khái niệm? c) Xào ? Em hãy kể tên món xào mà gia đình - Khái niệm: là làm chín thực phẩm với em hay làm? lượng chất béo vừa phải, đun lửa to ? Quy trình thực và yêu cầu kỹ thuật thời gian ngắn (SGK) - Quy trình thực - Yêu cầu kỹ thuật Củng cố: GV: Gọi 1-2 học sinh đọc phần ghi nhớ SGK GV: Nêu câu hỏi củng cố bài học Dặn dò: - Về nhà học bài và trả lời toàn câu hỏi cuối bài - Về nhà đọc và xem trước phần và SGK để sau học tiếp Soạn ngày: 19/ 2/2011 Giảng ngày: 28/2/2011 Tuần 24 - Tiết 46: Bài 18: CÁC PHƯƠNG PHÁP CHẾ BIẾN THỰC PHẨM (Tiếp) I Mục tiêu: - Học sinh hiểu vì cần phải chế biến thực phẩm - Nắm yêu cầu các phương pháp chế biến có sử dụng nhiệt và không sử dụng nhiệt - Vận dụng vào việc tổ chức cho gia đình món ăn ngon, hợp vệ sinh (60) II Chuẩn bị: Hình vẽ SGK bài 18, tranh ảnh III Tiến trình dạy học: ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: Bài Hoạt động thầy và trò HĐ1 Tìm hiểu các phương pháp chế biến thực phẩm không sử dụng nhiệt ? Em hãy kể tên số món ăn không sử dụng nhiệt để chế biến ? Thực phẩm nào sử dụng để chộn dầu giấm? ? Quy trình thực nào? ? Khi làm cần có yêu cầu kỹ thuật nào? ? Trộn hỗn hợp là phương pháp làm nào? ? Quy trình thực nào? ? Khi thực cần có yêu cầu kỹ thuật nào? ? Muốn chua có hình thức muối? ? Muối xổi là phương pháp muối nào? ? Muốn nén là cách muối nào? ? Quy trình thực món muối chua nào? ? Muối nén và muối xổi khác nào? Nội dung ghi bảng II Phương pháp chế biến thực phẩm không sử dụng nhiệt Trộn dầu giấm - Là cách làm cho thực phẩm bớt mùi vị chính (thường là mùi hăng) * Quy trình thực - (SGK) * Yêu cầu kỹ thuật - (SGK) Trộn hỗn hợp - Pha trộn các thực phẩm đã làm chín các phương pháp khác * Quy trình thực * Yêu cầu kỹ thuật - Giòn, ráo nước… Muối chua - Là làm thực phẩm lên men vi sinh thời gian cần thiết a) Muối xổi - Là cách làm thực phẩm lên men vi sinh thời gian ngắn b) Muối nén - Là cách làm thực phẩm lên men vi sinh thời gian dài * Quy trình thực món muốn chua: - (SGK) * Yêu cầu kỹ thuật món muối chua: Củng cố: GV: Gọi 1-2 học sinh đọc phần ghi nhớ SGK Nêu câu hỏi củng cố bài học Dặn dò: - Về nhà học bài và trả lời toàn câu hỏi cuối bài, chuẩn bị bài thực hành Soạn ngày: 27/ 2/2011 Giảng ngày: 1/3/2011 Tuần 25 - Tiết 47, 48: Bài 19: THỰC HÀNH TRỘN DẦU GIẤM: RAU XÀ LÁCH I Mục tiêu: 1.Kiến thức: Thông qua bài học, học sinh biết món rau xà lách trộn dầu giấm - Nắm vững quy trình thực món này - Chế biến món ăn với yêu cầu tương tự Thái độ: Có ý thức giữ gìn vệ sinh và an toàn thực phẩm (61) Kĩ năng: Vận dụng vào việc tổ chức cho gia đình món ăn ngon, hợp vệ sinh II Chuẩn bị: SGK, Rau xà lách, hành, dấm III Tiến trình dạy học: ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: Bài Hoạt động thầy và trò Nội dung ghi bảng HĐ1 Tìm hiểu quy trình I Quy trình thực GV: Phân công cụ thể và giao trách nhiệm Chuẩn bị: Sơ chế nguyên liệu cho thành viên - Rau xà lách nhặt tách lá GV: Gọi học sinh nhắc lại quy trình thực - Thịt bò thái lát mỏng ướp gia vị món ăn, giáo viên theo dõi bổ sung và - Xào thịt bò cho đĩa nhấn mạnh điểm cần lưu ý - Hành tây thái nhỏ ngâm giấm, đường GV: Nêu các quy trình thực - Cà chua cắt lát trộn giấm đường HS: Đọc SGK - Tỉa hoa ớt Chế biến GV: Thực hành mẫu học sinh quan sát - Làm nước trộn dầu giấm HS: Thực hành giám sát học Cho thìa xúp giấm + thìa xúp đường sinh + 1/2 thìa cà phê muối khuấy tan với tiêu, tỏi đã phi vàng - Trộn rau: Cho xà lách + hành tây + cà chua vào khay to đổ hỗn hợp dầu giấm vào trộn tay Trình bày sản phẩm - Xếp hồn hợp xà lách vào đĩa, chọn ít lát cà chua bày sung quanh trên đẻ hành tây, trên cùng là thịt bò bày vào đĩa rau, trang trí rau thơm, ớt tỉa hoa Củng cố: - Các tổ trình bày sản phẩm, tự nhận xét đánh giá sản phẩm mình, dọn dẹp vệ sinh nơi làm việc => Gv nhận xét Dặn dò: - Thực trộn dầu giấm nên thực trước bữa ăn - Có thể trộn dầu giấm cà chua, hành tây, xà lách không cần thịt bò Soạn ngày: 27/ 2/2011 Giảng ngày: 1/3/2011 Tuần 26 - Tiết 49, 50: Bài 20: THỰC HÀNH TRỘN HỖN HỢP RAU MUỐNG I Mục tiêu: - Biết món rau muống trộn dầu giấm - Nắm vững quy trình thực món này - Chế biến món ăn với yêu cầu tương tự - Có ý thức giữ gìn vệ sinh và an toàn thực phẩm - Vận dụng vào việc tổ chức cho gia đình món ăn ngon, hợp vệ sinh (62) II Chuẩn bị: SGK, Rau muống, hành, dấm III Tiến trình dạy học: ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra chuẩn bị học sinh Bài Hoạt động thầy và trò Nội dung ghi bảng HĐ1 Giới thiệu bài thực hành I Nguyên liệu GV: Phân công các tổ nhóm thực hành, yêu cầu - SGK thực hành theo đúng quy trình, đúng kỹ thuật chế biến HĐ2 Tìm hiểu quy trình thực hành II Quy trình thực hành GV: Hướng dẫn học sinh làm thao tác quy trình 1) Chuẩn bị: chuẩn bị sau: - SGK - Rau muống: Nhặt bỏ lá và cọng già, cắt khúc, chẻ nhỏ, ngâm nước - Thịt tôm: rửa sạch, ngâm vào nước mắm pha tranh + tỏi + ớt cho ngấm gia vị - Thịt luộc: Thái lát mỏng ngâm vào nước mắm cùng với tôm - Củ hành khô: bóc vỏ rửa sạch, thái lát mỏng ngâm vào nước giấm - Rau thơm: Nhặt rửa sạch, cắt nhỏ 2) Chế biến HS: Thực giám sát giáo viên * Làm nước trộn nộm GV: Hướng dẫn học sinh làm nước trộn - SGK Trộn chanh + tỏi + ớt + đường + giấm, khuấy đều, pha chế ngon, vừa miệng, độ chua cay, mặn hợp vị HS: Thực hành giám sát giáo viên GV: Hướng dẫn học sinh, vớt rau muống, hành * Trộn nộm để ráo nước, trộn rau muống và hành, cho - SGK vào đĩa, xếp thịt và tôm lên trên, sau đó rưới nước trộn nộm HS: Thực hành giám sát giáo viên 3) Trình bày sản phẩm GV: Yêu cầu học sinh trình bày sản phẩm sáng - Rải rau thơm và lạc lên trên đĩa tạo, màu sắc hấp dẫn, giữ màu sắc đặc nộm, cắt ớt, tỉa hoa trên cùng trưng nguyên liệu Củng cố GV: Nhận xét chuẩn bị dụng cụ, vật liệu, vệ sinh an toàn lao động các nhóm thực hành GV: Chấm sản phẩm các tổ Dặn dò: - Về nhà học bài đọc và xem trước phần thực hành tự chọn - Chuẩn bị rau cải, muối, nồi… để sau thực hành luộc rau Soạn ngày: 27/ 2/2011 Giảng ngày: 1/3/2011 Tuần 27- Tiết 51: (63) Bài 20: KIỂM TRA THỰC HÀNH LUỘC RAU CẢI I Mục tiêu: - Biết món rau cải luộc - Nắm vững quy trình thực món này - Chế biến món ăn với yêu cầu tương tự - Có ý thức giữ gìn vệ sinh và an toàn thực phẩm - Vận dụng vào việc tổ chức cho gia đình món ăn ngon, hợp vệ sinh II Chuẩn bị: SGK, Rau cải, muối, nồi III Tiến trình dạy học: ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra chuẩn bị học sinh Bài Hoạt động thầy và trò Nội dung ghi bảng HĐ1 Giới thiệu bài thực hành I Nguyên liệu GV: Phân công các tổ nhóm thực hành, yêu - Chọn rau tươi, không sâu, úa cầu thực hành theo đúng quy trình, đúng kỹ thuật chế biến HĐ2 Tìm hiểu quy trình thực hành II Quy trình thực GV: Hướng dẫn học sinh: - Nhặt bỏ rau già, úa, giập và rửa - SGK - Đun nước sôi, bỏ vào ít muối, sau đó cho rau vào đảo - Đợi nước sôi tiếp, đảo thêm vài lần cho rau chín - Sau rau chín tới, vớt rổ và trình bày vào đĩa HS: Thực hành giám sát GV GV: Lưu ý các loại rau có cách luộc giống nhau, tuỳ theo tình chất loại mà thời gian luộc có khác Các loại rau mềm, ít xơ thì thời gian luộc nhanh Rau luộc khá bổ dưỡng vì có muối khoáng và sinh tố rau hoà tan vào Củng cố GV: Nhận xét chuẩn bị dụng cụ, vật liệu, vệ sinh an toàn lao động các nhóm thực hành GV: Chấm sản phẩm các tổ Dặn dò: - Về nhà học bài đọc và xem trước bài 21 - Chuẩn bị bữa ăn hợp lý gia đình., chuẩn bị tranh, ảnh số bữa ăn Soạn ngày: 27/ 2/2011 Giảng ngày: 1/3/2011 (64) Tuần 27- Tiết 52: Bài 21: TỔ CHỨC BỮA ĂN HỢP LÝ TRONG GIA ĐÌNH I Mục tiêu: Kiến thức: - Giúp học sinh hiểu nào là bữa ăn hợp lý - Nguyên tắc tổ chức bữa ăn hợp lý gia đình - Hiểu tính hiệu bữa ăn hợp lý Thái độ: - Yêu thích công việc, thích tìm tòi khám phá để tổ chức đề xuất bữa ăn ngon, bổ, ít tốn kém và không lãng phí Kĩ năng: - Vận dụng vào việc tổ chức cho gia đình món ăn ngon, hợp vệ sinh II Chuẩn bị: SGK, thực đơn các bữa ăn hàng ngày, tranh ảnh số bữa ăn tiêu biểu III Tiến trình dạy học: ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: Bài GV: ăn là nhu cầu thiết yếu để người tồn Hoạt động thầy và trò Nội dung ghi bảng HĐ1 Tìm hiểu nào là bữa ăn hợp lý Thế nào là bữa ăn hợp lý? GV: Nêu vấn đề hình thành khái niệm bữa ăn hợp lý - Cơ thể người tự thân nó có đòi hỏi chất (thức ăn) để trì sống, tồn và phát triển Nếu cung cấp cho thể đầy đủ chất dinh dưỡng thông qua đường ăn uống thì ta xẽ có sức khoẻ dồi dào Trong bữa ăn có phối hợp thành phần có đầy đủ chất dinh dưỡng cần thiết và theo tỷ lệ thích hợp GV: Yêu cầu học sinh nhắc lại kiến thức ? Bữa ăn hợp lý cần thành phần nào? - Chọn đủ thực phẩm thuộc các nhóm HS: Trả lời dinh dưỡng để kết hợp thành bữa ăn hoàn chỉnh (nhóm giàu chất đạm, ? Cho ví dụ cấu tạo bữa ăn thường ngày giàu chất đường bột, giàu chất béo, gia đình? giàu khoáng chất và vitamin) - Ví dụ: HS: Nhận xét Món ăn - Đậu sốt cà chua - Tôm rang - Bắp cải luộc - Cà muối Chất dinh dưỡng - Đường, bột, béo - Đạm, khoáng - Vitamin, sơ - Khoáng, sơ Phân chia số bữa ăn ngày HĐ2 Tìm hiểu cách phân chia số bữa ăn (65) ngày ? Nêu vấn đề ngoài việc cấu tạo thực đơn bữa ăn, việc phân chia số bữa ăn ngày có vai trò nào đời sống người? HS: Trả lời ? Thông thường ngày chúng ta ăn bao - Bữa sáng nhiêu bữa? - Bữa chưa HS: Trả lời - Bữa tối GV: vùng để phù hợp với sinh hoạt họ bố trí thời gian và bữa ăn ngày có thể không giống nhau, điều kiện kinh tế ảnh hưởng đến vấn đề này Các em có thể phân biệt bữa nào là bữa chính, bữa phụ ngày Củng cố: - Ăn uống đúng bữa, đúng giờ, đúng mức, đủ lượng, đủ chất dinh dưỡng… là điều kiện cần thiết để đảm bảo sức khoẻ và góp phần tăng tuổi thọ Củng cố: - Về nhà học bài và đọc SGK hiểu nào là bữa ăn hợp lý? Liên hệ bữa ăn hợp lý gia đình - Về nhà chuẩn bị tiết phần III nguyên tắc tổ chức bữa ăn hợp lý gia đình Soạn ngày: 17/3/2011 Giảng ngày: 21/3/2011 Tuần 28 - Tiết 53: Bài 21: TỔ CHỨC BỮA ĂN HỢP LÝ TRONG GIA ĐÌNH (Tiếp) I Mục tiêu: Kiến thức: - Hiểu nào là bữa ăn hợp lý - Nguyên tắc tổ chức bữa ăn hợp lý gia đình - Hiểu tính hiệu bữa ăn hợp lý Thái độ: Yêu thích công việc, thích tìm tòi khám phá để tổ chức đề xuất bữa ăn ngon, bổ, ít tốn kém và không lãng phí Kĩ năng: Vận dụng vào việc tổ chức cho gia đình món ăn ngon, hợp vệ sinh II Chuẩn bị: SGK, thực đơn các bữa ăn hàng ngày, tranh ảnh số bữa ăn tiêu biểu III Tiến trình dạy học: (66) Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: ? Thế nào là bữa ăn hợp lý? ? Phân chia số bữa ăn ngày có tác dụng gì? Bài mới: Hoạt động thầy và trò Nội dung ghi bảng HĐ1 Tìm hiểu nguyên tắc tổ chức bữa III Nguyên tắc tổ chức bữa ăn gia ăn gia đình đình Nhu cầu các thành viên gia đình GV: Yêu cầu học sinh quan sát hình 24 (SGK) ? Gia đình em có thành viên? ? Nhu cầu dinh dưỡng các thảnh viên gia đình giống và khác nào? - Tuỳ thuộc vào lứa tuổi, giới tính thể trạng ? Vậy để chú ý gì lựa chọn thực phẩm và công việc người có nhu cho bữa ăn gia đình? cầu dinh dưỡng khác Điều kiện tài chính ? Một bữa ăn đủ chất dinh dưỡng có cần phải nhiều tiền không? ? Làm nào để có thể đảm bảo nhu cầu dinh dưỡng gia đình phù hợp với số tiền có? - Cân nhắc số tiền có để mua thực - Cần cân nhắc kĩ: phẩm + Chọn thực phẩm đáp ứng đa số nhu cầu dinh dưỡng các thành viên gia đình + Chọn thực phẩm mới, tươi ngon, phổ thông + Chọn thực phẩm không trùng nhóm dinh dưỡng chính + Có thể kết hợp các loại thực phẩm mua với thực phẩm làm được, trồng được, nuôi được… Sự cân chất dinh dưỡng ? Thế nào là cân dinh dưỡng - Chọn mua thực phẩm hợp lý bữa ăn? Ví dụ? - Chọn đủ thực phẩm nhóm dinh ? Em hãy nhắc lại giá trị dinh dưỡng dưỡng để tạo thành bữa ăn hoàn chỉnh, cân nhóm thức ăn? dinh dưỡng HS: Nhắc lại Thay đổi món ăn ? Tại cần thay đổi món ăn? - Thay đổi món ăn ngày ? Làm nào để thay đổi món ăn - Thay đổi phương pháp chế biến thực đơn bữa ăn? - Thay đổi hình thức trình bày Củng cố: GV: Gọi 1-2 học sinh đọc phần ghi nhớ SGK (67) - Ăn uống đúng bữa, đúng giờ, đúng mức, đủ lượng, đủ chất dinh dưỡng… là điều kiện cần thiết để đảm bảo sức khoẻ và góp phần tăng tuổi thọ Dặn dò: - Về nhà học và trả lời toàn câu hỏi cuối bài - Về nhà ôn tập toàn phần chế biến thức ăn để sau kiểm tra Soạn ngày: 17/3/2011 Giảng ngày: 22/3/2011 Tuần 28- Tiết 54: Bài 22: QUY TRÌNH TỔ CHỨC BỮA ĂN I Mục tiêu: Kiến thức: - Hiểu nguyên tắc xây dựng thực đơn - Biết cách lựa chọn thực phẩm cho thực đơn, biết cách xắp xếp công việc hợp lý theo quy trình công nghệ định cách chế biến món ăn, trình bày bàn ăn, phục vụ và thu dọn trước, trong, và sau ăn Kĩ năng: Rèn luyện kỹ làm việc khoa học, kỹ sống, gắn bó và có trách nhiệm với sống gia đình Thái độ: Yêu thích công việc, thích tìm tòi khám phá để tổ chức đề xuất bữa ăn ngon, bổ, ít tốn kém và không lãng phí (68) II Chuẩn bị: SGK, thực đơn các bữa ăn hàng ngày, tranh ảnh số bữa ăn tiêu biểu III Tiến trình dạy học: Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: Bài Hoạt động thầy và trò HĐ1: Tìm hiểu thực đơn là gì? GV: Để hiểu rõ thực đơn là gì chúng ta quan sát hình vẽ (SGK) ? Muốn tổ chức bữa ăn chu đáo cần thực công việc gì? HS: Xây dựng thực đơn, lựa chọn thực phẩm, chế biến, trình bày món ăn ? Vậy theo em thực đơn là gì? GV: Yêu cầu học sinh quan sát thực đơn mẫu Nội dung ghi bảng I Xây dựng thực đơn Thực đơn là gì? - Thực đơn là bảng ghi tất các món ăn dự định phục vụ bữa ăn (ăn thường, bữa cỗ, tiệc) ? Tác dụng thực đơn việc tổ chức bữa - Có thực đơn, công việc chuẩn bị bữa ăn? Tại sao? ăn tiến hành trôi chảy khoa học HĐ2 Tìm hiểu nguyên tắc xây dựng thực Nguyên tắc xây dựng thực đơn đơn a Thực đơn có số lượng và chất lượng món ăn phù hợp với tính chất ? Căn vào yếu tố nào để xây dựng thực bữa ăn đơn? - Phải vào tính chất bữa ăn HS: tính chất bữa ăn (Tiệc, cỗ hay ăn thường) Ta đặt - Bữa tiệc sở để xây dựng thực đơn - Bữa cỗ - Bữa ăn thường ? Bữa cơm thường ngày em ăn món gì? HS: Các món ăn thường ngày gồm đến món ? Một bữa cỗ tiệc liên hoan, chiêu đãi thường có món? ? Hãy kể số món ăn bữa ăn thường - Một số món thường có thực ngày và bữa cổ em đã dự? đơn GV: Khái quát + Món canh + Các món rau, củ, + Các món nguội + Các món xào, rán + Các món mặn + Các món tráng miệng ? Yêu cầu xây dựng thực đơn các món ăn? b) Thực đơn phải đủ các loại món ăn ? Theo em, bữa ăn có người phục vụ và chính theo cấu bữa ăn dọn lên bàn ăn món thường có món gì? c) Thực đơn phải đảm bảo yêu cầu mặt dinh dưỡng bữa ăn và hiệu kinh tế (69) ? Cần chú ý điều gì xây dựng cấu món ăn thực đơn? Củng cố: GV: Gọi 1-2 học sinh đọc phần ghi nhớ SGK Gợi ý học sinh trả lời câu hỏi SGK - Muốn tổ chức tốt bữa ăn cần phải làm gì? Dặn dò: - Về nhà học bài theo phần ghi nhớ và trả lời câu hỏi cuối bài - Đọc và xem trước phần II SGK Soạn ngày: 25/3/2011 Giảng ngày: 28/3/2011 Tuần 29 - Tiết 55: Bài 22: QUY TRÌNH TỔ CHỨC BỮA ĂN (Tiếp) I Mục tiêu: Kiến thức: - Hiểu nguyên tắc xây dựng thực đơn - Biết cách lựa chọn thực phẩm cho thực đơn, biết cách xắp xếp công việc hợp lý theo quy trình công nghệ định cách chế biến món ăn, trình bày bàn ăn, phục vụ và thu dọn trước, trong, và sau ăn Kĩ năng: Rèn luyện kỹ làm việc khoa học, kỹ sống, gắn bó và có trách nhiệm với sống gia đình Thái độ: Yêu thích công việc, thích tìm tòi khám phá để tổ chức đề xuất bữa ăn ngon, bổ, ít tốn kém và không lãng phí II Chuẩn bị: SGK, thực đơn các bữa ăn hàng ngày, tranh ảnh số bữa ăn tiêu biểu III Tiến trình dạy học: Ổn định tổ chức: (70) Kiểm tra bài cũ: ? Muốn tổ chức tốt bữa ăn cần phải làm gì? ? Khi xây dựng thực đơn cần phải tuân theo nguyên tắc nào? Bài mới: Hoạt động thầy và trò Nội dung ghi bảng HĐ1: Tìm hiểu cách lựa chọn thực phẩm II Lựa chọn thực phẩm cho thực đơn cho thực đơn GV: Trong tiết ta đã nghiên cứu thực đơn là gì và thấy ý nghĩa việc xây dựng thực đơn ? Căn vào đâu để lựa chọn thực phẩm - Căn vào loại thực phẩm thực cho thực đơn? đơn để mua thực phẩm ? Nên mua thực phẩm nào cho bữa - Mua thực phẩm phải tươi ngon ăn? ? Mua bao nhiêu thực phẩm cho bữa - Số thực phẩm phải đủ dùng ăn? ? Theo em, với thực đơn bữa ăn thường Đối với thực đơn thường ngày ngày cần chú ý điều gì? a) Nên chọn đủ các loại thực phẩm cần GV: Lưu ý thực đơn thường ngày: thiết cho thể ngày + Giá trị dinh dưỡng thực đơn b) Khi chuẩn bị thực đơn cần quan tâm + Đặc điểm người gia đình đến số người, tuổi, tình trạng sức khoẻ + Ngân quỹ gia đình - Thực phẩm lựa chọn phải đầy đủ chất dinh dưỡng, vệ sinh ? Tổ chức bữa tiệc, bữa liên hoan theo hình Đối với thực đơn dùng các bữa thức nào? liên hoan chiêu đãi + Ta phục vụ hay có người phục vụ + Thành phần người tham dự - Tuỳ theo hoàn cảnh và điều kiện và kết sao? hợp với tính chất bữa ăn mà chuẩn bị + Thời gian nào? thực phẩm cho phù hợp Cùng cố: GV: Cho học sinh nhắc lại cách lựa chọn thực phẩm: + Đối với thực đơn thường ngày + Thực đơn dùng bữa cỗ, bữa tiệc, bữa liên hoan Dặn dò: - Về nhà học bài và trả lời câu hỏi cuối bài - Yêu cầu học sinh liên hệ kiến thức đã học để biết cách lựa chọn Thực phẩm xem trước phần III chế biến món ăn Soạn ngày: 25/3/2011 Giảng ngày: 29/3/2011 Tuần 29 - Tiết 56: Bài 22: QUY TRÌNH TỔ CHỨC BỮA ĂN (Tiếp) I Mục tiêu: Kiến thức: - Hiểu nguyên tắc xây dựng thực đơn (71) - Biết cách lựa chọn thực phẩm cho thực đơn, biết cách xắp xếp công việc hợp lý theo quy trình công nghệ định cách chế biến món ăn, trình bày bàn ăn, phục vụ và thu dọn trước, trong, và sau ăn Kĩ năng: Rèn luyện kỹ làm việc khoa học, kỹ sống, gắn bó và có trách nhiệm với sống gia đình Thái độ: Yêu thích công việc, thích tìm tòi khám phá để tổ chức đề xuất bữa ăn ngon, bổ, ít tốn kém và không lãng phí II Chuẩn bị: SGK, thực đơn các bữa ăn hàng ngày, tranh ảnh số bữa ăn tiêu biểu III Tiến trình dạy học: Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: ? Lựa chọn thực phẩm nào cho thực đơn thường ngày? Bài Hoạt động thầy và trò Nội dung ghi bảng HĐ1: Tìm hiểu cách chế biến món ăn III Chế biến món ăn Sơ chế thực phẩm ? Nêu khái niệm? - Sơ chế thực phẩm là khâu chuẩn bị ? Khi lựa chọn thực phẩm trước cho vào trước chế biến chế biến thành món ăn ta phải làm gì? - Làm thực phẩm - Pha chế thực phẩm - Tẩm ướp thực phẩm ? Lấy ví dụ Chế biến món ăn ? Luộc thịt gà là phương pháp chế biến VD: Thực đơn có món thịt gà luộc nào? - Phương pháp chế biến là luộc thịt gà HS: Là phương pháp làm chín thực phẩm nước ? Mục đích việc chế biến món ăn? HS: Làm cho thực phẩm chín, dễ hấp thụ, tăng giá trị món ăn… Trình bày món ăn (Hình 25) ? Tại phải trình bày món ăn? - Tạo vẻ đẹp cho món ăn HS: Trả lời - Tăng giá trị mỹ thuật - Hấp dẫn HĐ2 Tìm hiểu cách bày bàn và thu dọn IV Bày bàn và thu dọn sau ăn sau ăn Chuẩn bị dụng cụ: ? Hình thức trình bày bàn ăn phụ thuộc vào - Căn vào thực đơn và số người để yếu tố nào? tính số bàn ăn và các loại bát… ? Cần chuẩn bị dụng cụ nào? - Cần chọn dụng cụ đẹp Bày bàn ăn ? Nêu cách bày bàn ăn khoa học? - Món ăn đưa theo thực đơn… GV: Trình bày bàn ăn và bố trí chỗ ngồi cho - Hài hoà màu sắc và hương vị khách phụ thuộc vào tính chất bữa ăn - Cách bố trí chỗ ngồi hợp lý Cách phục vụ và thu dọn sau ăn a) Phục vụ: ? Để tạo bữa ăn thêm chu đáo, lịch sự, - Cần niềm nở, vui tươi, tôn trọng quý người phụ vụ cần có thái độ nào? khách b) Dọn bàn ăn (72) ? Khi dọn bàn ăn cần chú ý điều gì? - SGK Củng cố: GV: Củng cố lại cách chế biến món ăn và trình bày bàn, thu dọn sau ăn Dặn dò: - Học sinh học thuộc phần ghi nhớ SGK - Trả lời câu hỏi cuối bài - Chuẩn bị bài thực hành xây dựng thực đơn Soạn ngày: 1/4/2011 Giảng ngày: 2/4/2011 Tuần 30 - Tiết 57: Bài 23: THỰC HÀNH XÂY DỰNG THỰC ĐƠN I Mục tiêu: Kiến thức: - Biết cách xây dựng thực đơn dùng cho bữa ăn thường ngày - Biết cách xây dựng thực đơn dùng cho bữa cỗ, bữa liên hoan Thái độ: Yêu thích công việc, thích tìm tòi khám phá cái áp dụng vào thực tiễn II Chuẩn bị: - Chuẩn bị danh sách các món ăn thường ngày gia đình, bữa liên hoan, bữa tiệc, cấu thực bữa ăn thường ngày III Tiến trình dạy học: Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: ? Muốn tổ chốt tốt bữa ăn, cần phải làm gì? ? Nêu điểm cần lưu ý xây dựng thực đơn? Bài Hoạt động thầy và trò Nội dung ghi bảng HĐ1: Tìm hiểu thực đơn dùng cho bữa ăn I Thực đơn dùng cho các bữa ăn hàng (73) hàng ngày ngày GV: Giới thiệu bài thực hành Số món ăn ? Em hãy cho biết thực đơn là gì? - Trong bữa ăn thường có từ – món HS: Trả lời Các món ăn ? Em hãy cho biết nguyên tắc xây - Món chính: Canh, mặn, xào dựng thực đơn thường ngày cho gia đình là - món phụ gì? Yêu cầu HS: Trả lời GV: Cho học sinh quan sát hình 26 SGK GV: Gia đình em thường dùng món ăn gì ngày GV: Nêu ví dụ, cho học sinh thực hành cá nhân học sinh lập thực đơn cho gia đình dùng ngày làm lớp nộp cho giáo viên nhận xét, đánh giá Củng cố: GV: Nhận xét đánh giá bài thực hành chuẩn bị dụng cụ vật liệu, vệ sinh an toàn thực phẩm Nhận xét bài làm học sinh và thu bài nhà chấm Dặn dò: - Về nhà xem lại nội dung xây dựng thực đơn tổ chức bữa ăn hàng ngày đọc và xem trước phần II xây dựng thực đơn cho bữa liên hoan, bữa cỗ chuẩn bị cho tiết sau Soạn ngày: 1/4/2011 Giảng ngày: 2/4/2011 Tuần 30 - Tiết 58: Bài 23: THỰC HÀNH XÂY DỰNG THỰC ĐƠN (Tiếp) I Mục tiêu: Kiến thức: - Biết cách xây dựng thực đơn dùng cho bữa ăn thường ngày - Biết cách xây dựng thực đơn dùng cho bữa cỗ, bữa liên hoan Thái độ: Yêu thích công việc, thích tìm tòi khám phá cái áp dụng vào thực tiễn II Chuẩn bị: - Chuẩn bị danh sách các món ăn thường ngày gia đình, bữa liên hoan, bữa tiệc, bảng cấu thực bữa ăn thường ngày III Tiến trình dạy học: Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: Bài mới: Hoạt động thầy và trò Nội dung ghi bảng HĐ1: Tìm hiểu cách lên thực đơn cho bữa II Thực đơn cho bữa liên hoan hay liên hoan, bữa cỗ bữa cỗ GV: Cho học sinh quan sát hình 27 SGK Số món ăn danh mục món ăn các bữa liên hoan - Có từ đến món ăn tuỳ vào điều kiện (74) hay bữa cỗ sở vật chất, tài chính - Qua quan sát hình 27 SGK em hãy nhớ lại bữa cỗ, bữa liên hoan mà gia đình em tổ chức HS: Trả lời GV: Cho học sinh thực hành theo nhóm, Các món ăn nhóm xây dựng thực đơn a) Thực đơn thường kê theo các loại món chính, món phụ, món tráng miệng Các nhóm thực hành quan sát bảo và đồ uống giáo viên - Các món canh súp - Các món rau, củ, - Các món nguội - Các món xào, rán - Các món mặn - Các món tráng miệng Củng cố: GV: Nhận xét đánh giá bài thực hành chuẩn bị dụng cụ vật liệu, vệ sinh an toàn thực phẩm Nhận xét bài làm học sinh và thu bài nhà chấm Dặn dò: - Về nhà học bài và xem lại bài - Đọc và xem trước bài 24 Thực hành tỉa hoa trang trí món ăn từ số loại rau, chuẩn bị rau, củ, quả, dao tỉa Soạn ngày: 1/4/2011 Giảng ngày: 4/4/2011 Tuần 31 - Tiết 59: Bài 24: THỰC HÀNH TỈA HOA TRANG TRÍ MÓN ĂN TỪ MỘT SỐ LOẠI RAU, CỦ, QUẢ I Mục tiêu: Kiến thức: - Biết cách tỉa hoa rau, củ, - Thực số mẫu hoa đơn giản, thông dụng để trang trí món ăn Thái độ: Yêu thích công việc, thích tìm tòi khám phá cái áp dụng vào thực tiễn II Chuẩn bị: Chuẩn bị bài soạn, SGK, dao, rau, củ, III Tiến trình dạy học: Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: Bài Hoạt động thầy và trò Nội dung ghi bảng HĐ1: Tìm hiểu chung cách tỉa hoa I Giới thiệu chung Nguyên liệu, dụng cụ tỉa hoa ? Người ta hay dùng nguyên liệu nào a)Nguyên liệu: để tỉa hoa? - Các loại rau, củ, quả: Hàng lá, hành GV; Chỉ loại rau, củ, có đặc củ, cà chua, dưa chuột tính không bở, không nhũn, dễ uốn cong GV: Cho học sinh quan sát sơ đồ hình 28 b) Dụng cụ tỉa hoa ? Cần dụng cụ nào để tỉa hoa? - Dao to, mỏng, dao nhỏ mũi nhọn (75) GV: Giới thiệu các hình thức tỉa hoa Hình thức tỉa hoa - Dạng phẳng, dạng thành hình khối, tỉa tạo thành hình hoa lá HĐ2 Tìm hiểu cách thực tỉa hoa II Thực mẫu GV: Giới thiệu bài học và gọi học sinh đọc Tỉa hoa từ ớt, cà chua phần SGK + Tỉa hoa đồng tiền: GV: Thao tác mẫu cách tỉa hoa đồng tiền - Chọn ớt thon dài, màu đỏ tươi ớt - Dùng kéo mũi nhọn, cắt từ trên đỉnh HS: Chú ý quan sát nhọn ớt xuống gần cuống ớt HS: Thực giám sát, hướng dẫn - Lõi ớt bỏ bớt hột, tỉa nhị hoa, ngâm ớt giáo viên đã tỉa hoa vào nước + Tỉa hoa hồng - Dùng dao cắt ngang gần cuống cà GV: Thao tác mẫu cách tỉa hoa hồng cà chua chua, học sinh quan sát - Lạng phần vỏ cà chua dày 1cm đến HS: Thao tác hướng dẫn giáo cm từ cuống theo dạng vòng trôn ốc, viên cuộn vòng từ lên Củng cố GV: nhận xét đánh giá thực hành học sinh chuẩn bị dụng cụ, vật liệu, an toàn vệ sinh lao động Dặn dò: - Hoc sinh bàn tự đánh giá nhận xét sản phẩm bạn - Về nhà tự thực hành thao tác lại cho thành thục Soạn ngày: 2/4/2011 Giảng ngày: 5/4/2011 Tuần 31 - Tiết 60: Bài 24: THỰC HÀNH TỈA HOA TRANG TRÍ MÓN ĂN TỪ MỘT SỐ LOẠI RAU, CỦ, QUẢ (Tiếp) I Mục tiêu: Kiến thức: - Biết cách tỉa hoa rau, củ, - Thực số mẫu hoa đơn giản, thông dụng để trang trí món ăn Thái độ: Yêu thích công việc, thích tìm tòi khám phá cái áp dụng vào thực tiễn II Chuẩn bị thầy và trò: Chuẩn bị bài soạn, SGK, dao, rau, củ, III Tiến trình dạy học: Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra chuẩn bị học sinh Bài Hoạt động thầy và trò Nội dung ghi bảng HĐ1 Tìm hiểu cách TH tỉa hoa II Thực mẫu GV: Phát nguyên liệu và dụng cụm cho học 2) Tỉa hoa từ dưa chuột sinh - Nhắc lại yêu cầu kỷ luật - Kiến thức yêu cầu chuẩn bị thực hành học sinh GV: Từ dưa chuột người ta có thể tỉa a) Tỉa lá và lá nhiều các hình tượng khác * Tỉa lá: GV: Giới thiệu hình 33 - Dùng dao cắt cạnh dưa (76) HS: Đọc SGK - Cắt lát mỏng theo cạnh xiên, cắt dính GV: Nêu số yêu cầu trước thao tác hai lá một- tách lát dính rẽ + Yêu cầu nguyên liệu: Chọn dưa to thành hình lá vừa, ít hột, thẳng * Ba lá: Cắt lát mỏng theo cạch xiên và + Yêu cầu kỹ thuật: Các lát dưa phải chẻ cắt dính lá – xếp xoè lát nhau, sau tỉa song ngâm nước sách cuộn lát lại phút để dáo sản phẩm cứng và tươi lâu GV: Thao tác mẫu, học sinh quan sát b) Tỉa cành lá (Hình 33) HS: Thực hướng dẫn giáo - Cắt cạnh dưa thành hình tam viên giác, cắt nhiều lát mỏng dính với GV: Gọi học sinh đọc SGK đỉnh nhọn A tam giác GV: Thao tác, học sinh quan sát c) Tỉa bó lúa HS: Thực giám sát giáo - SGK viên Củng cố: GV: Đánh giá tiết thực hành Cho bàn đánh giá sản phẩm -> rút kinh nghiệm Học sinh thu dọn dụng cụ, vật liệu Dặn dò: - Về nhà các em tự tỉa hoa trang trí các loại Chuẩn bị tiết ôn tập Soạn ngày: 9/4/2011 Giảng ngày: 11/4/2011 Tuần 32 - Tiết 61: ÔN TẬP CHƯƠNG III I/ Mục tiêu : Kiến thức: học sinh cần đạt được: - Hệ thống, củng cố lại kiến thưc chương III ăn uống dinh dưỡng, an toàn thực phẩm, chế biến thức ăn… - Tóm tắt kiến thức dạng sơ đồ Kĩ năng: Rèn kĩ phân tích, đánh giá, tổng hợp kiến thức Ý thức: Có ý thức tự giác ôn tập II/ Chuẩn bị: III/ Tiến trình dạy học: Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ (kết hợp kiểm tra giờ) Bài * Giới thiệu bài: Như chúng ta đã tìm hiểu chương III và cung cấp lượng kiến thức công việc nấu ăn gia đình, giúp chúng ta biết thông tin thực phẩm, an toàn thực phẩm, các phương pháp chế biến thức ăn, cách trình bày trang trí món ăn…Hôm để củng cố lại kiến thức chương III chúng ta cùng ôn tập lại Hoạt động dạy – học Hoạt động 1: Hệ thống lại số kiến thức ? Thức ăn có vai trò gì thể? - Hs thảo luận và nêu vai trò các chất Nội dung I Hệ thống kiến thức Câu 1: Vai trò các chất dinh dưỡng (sgk trang 67, 68, 69, 70 71) (77) dinh dưỡng: chất đạm, chất đường bột, chất béo, vitamin, chất khoáng, chất xơ, nước ? Tại phải giữ vệ sinh an toàn thực phẩm? Làm nào để giữ vệ sinh an toàn thực phẩm? ? Nêu các biện pháp phòng tránh nhiễm trùng, nhiễm độc thực phẩm thường làm? ? Bảo quản chất dinh dưỡng phải tiến hành giai đoạn nào? ? Hãy kể tên các phương pháp làm chín thực phẩm thường sử dụng hàng ngày? - Hs : làm chín thực phẩm dùng nhiệt và không dùng nhiệt ? Nêu yếu tố cần thiết để tổ chức bữa ăn hợp lý? ? Tổ chức bữa ăn thực theo quy trình nào? Cần chú ý điều gì Câu 2: + Thực phẩm là nguồn cung cấp chất dinh dưỡng nuôi sống thể, tạo cho người có sức khoẻ, làm việc, thực phẩm thiếu vệ sinh hay nhiễm trùng lại là nguồn gây bệnh cho người, dẫn đến tử vong Do đó vệ sinh thực phẩm là cần thiết và quan trọng, ảnh hưởng trực tiếp đến sức khoẻ người + Muốn giữ an toàn thực phẩm cần lưu ý: An toàn thực phẩm mua sắm, An toàn thực phẩm chế biến (sgk trang 78) Câu 3: Các biện pháp phòng tránh ngộ độc thực phẩm (sgk trang 79) Câu 4: Bảo quản chất dinh dưỡng cần thực giai đoạn: + Khi chuẩn bị chế biến (sơ chế): Với thịt, cá: không ngâm rửa thịt cá sau cắt thái, cắt khúc, không để ruồi bọ đậu vào Với rau, củ, quả, đậu hạt tươi: rửa sạch, cắt sau đã rửa, không để rau khô héo, gọt vỏ trước ăn Với đậu, hạt khô: phơi khô cất kĩ lọ, không ăn hạt mốc + Khi chế biến: không đun nấu thực phẩm lâu, cho thực phẩm vào nước sôi, nấu tránh khuấy nhiều, không nên hâm lại thức ăn nhiều.; không xát kĩ gạo vo, không chắt bỏ nước cơm nấu Câu 5: Các phương pháp làm chín thực phẩm thường sử dụng: + Phương pháp làm chín thực phẩm có sử dụng nhiệt: luộc, nấu, kho, + Phương pháp làm chín thực phẩm không sử dụng nhiệt (sgk trang 85, 86, 87, ) Câu 6: Tổ chức bữa ăn hợp lý cần đáp ứng: + Đảm bảo cung cấp đầy đủ cho thể lượng và các chất dinh dưỡng + Bố trí các bữa ăn ngày hợp lý để đảm bảo tốt cho sức khoẻ + Bữa ăn phải đáp ứng nhu cầu thành viên gia đình, phù hợp điều kiện tài chính, ngon, bổ, không tốn kém hay lãng phí Câu 7: Tổ chức bữa ăn cần theo quy trình bước: (78) bước đó? + Xây dựng thực đơn: Cần chú ý đến số lượng và chất lượng món ăn phải pù hợp với tính chất bữa ăn; thực đơn phải có đủ các loại món ăn chính theo cấu bữa ăn; thực đơn phải đảm bảo yêu cầu mặt dinh dưỡng bữa ăn và hiệu kinh tế + Lựa chọn thực phẩm cho thực đơn: cần chọn thực phẩm tươi ngon, và số lượng thực phẩm đủ dùng + Chế biến món ăn: Cần đảm bảo đúng quy trình kĩ thuật và yêu cầu công việc sơ chế thực phẩm, chế biến món ăn, trình bày món ăn… + Bày bàn và thu dọn sau ăn: : cần chuẩn bị dụng cụ chu đáo, đầy đủ, bày bàn ăn lich đẹp mắt, thái độ phục vụ cởi mở, chu đáo, lịch sự, dọn dẹp gọn gàng, sẽ… Hoạt động 2: Hướng dẫn ôn tập chuẩn II Ôn tập nhà bị cho kiểm tra học kì - Nêu chức dinh dưỡng các chất dinh dưỡng thể - Việc phân nhóm thức ăn có tác dụng gì việc tổ chức và thay thức ăn bữa ăn gia đình? - Thế nào là nhiễm trùng, nhiễm độc thực - Gv cho học sinh chép câu hỏi ôn tập phẩm? - yêu cầu hs lập đề cương ôn tập cho phần - Thế nào là an toàn thực phẩm? Làm câu hỏi đã đưa nào để giữ an toàn thực phẩm ? - Nêu số biện pháp phòng tránh ngộ độc thức ăn Tại cần bảo quản chất dinh dưỡng chế biến thức ăn? Để bảo quản các chất dinh dưỡng cho thực phẩm chế biến, ta cần chú ý điều gì? Có phương pháp chế biến thực phẩm? Kể tên các phương pháp đó So sánh khác số phương pháp luộc- nấu; kho- nấu; rán-xào; Cho nguyên liệu: thịt lợn nạc, trứng vịt, hành, mỡ, gia vị, hãy trình bày cách chế biến món trứng rán Thế nào là bữa ăn hợp lý? Để tổ chức bữa ăn hợp lý cấn tuân theo nguyên tắc nào? - Để tổ chức bữa ăn chu đáo cần thực công việc nào? - Trình bày điều cần chú ý xây dựng thực đơn Hãy xây dựng thực đơn đơn giản cho bữa ăn gia đình (79) - Trình bày cách bày bàn ăn, cách phục vụ và thu dọn sau ăn các bữa tiệc, cỗ Củng cố - Nhấn mạnh cho hs kiến thức quan trọng cần nắm thật - Nhận xét học Dặn dò: - Dặn dò hs nhà lập đề cương ôn tập để gv xem - Đọc trước bài 25 Soạn ngày: 15/4/2011 Giảng ngày: 18/4/2011 Tuần 32 - Tiết 62: Chương IV: Bài 25: THU, CHI TRONG GIA ĐÌNH THU NHẬP CỦA GIA ĐÌNH I Mục tiêu: Kiến thức: - Biết thu nhập gia đình là tổng các khoản thu: tiền, vật lao động các thành viên gia đình tạo - Biết các nguồn thu nhập gia đình, tiền, vật Kĩ năng: Biết chi tiêu hợp lí với số tiền có Thái độ: Biết tiết kiệm chi tiêu II Chuẩn bị: Tranh ảnh các ngành nghề xã hội, kinh tế gia đình III Tiến trình dạy học: Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: Bài Hoạt động thầy và trò Nội dung ghi bảng HĐ1: Tìm hiểu thu nhập gia đình là gì I Thu nhập gia đình là gì? ? Để tạo thu nhập đáp ứng nhu cầu hàng ngày, người phải làm gì? ? Vậy em hiểu nào là lao động, mục đích lao động là gì? HS: tạo thu nhập - Thu nhập gia đình là tổng các khoản ? Thu nhập là gì? thu tiền vật lao động các thành viên gia đình tạo II Các nguồn thu nhập gia đình HĐ2 Tìm hiểu các hình thức thu nhập GV: Có hai hình thức thu nhập chính, Thu nhập tiền (80) tiền và vật - Thu nhập gia đình hình thành từ nhiều nguồn khác nhau: Tiền GV: Cho học sinh quan sát hình bổ sung lương , tiền thưởng, tiền lãi bán hàng, thêm các khoản thu: Tiền phúc lợi, tiền hưu tiền tiết kiệm, các khoản tiền trợ cấp xã trí – tiền, trợ cấp xã hội hội, tiền bán sản phẩm… GV: Giải thích các hình thức thu nhập trên Tiền lương: Mức thu nhập này tuỳ thuộc vào kết lao động người - Tiền thưởng: Là phần thu nhập bổ sung cho người lao động tốt Thu nhập vật GV: Yêu cầu học sinh quan sát hình điền tiếp vào ô sản phẩm còn trống GV: Dựa vào hình và em hãy cho Mỗi gia đình có hình thức thu nhập biết hình thức thu nhập chính gia đình riêng, song, thu nhập hình thức mình là gì? nào là tuỳ thuộc vào địa phương GV: Bổ sung Củng cố GV: Thu nhập gia đình là gì? có loại thu nhập nào? GV: Gọi 1-2 học sinh đọc phần ghi nhớ và phần có thể em chưa biết SGK Dặn dò: - Về nhà học bài và trả lời toàn câu hỏi SGK - Học thuộc phần I, II SGK, đọc và xem trước phần III, IV Soạn ngày: 15/4/2011 Giảng ngày: 19/4/2011 Tuần 33 - Tiết 63: Chương IV THU, CHI TRONG GIA ĐÌNH Bài 25 THU NHẬP CỦA GIA ĐÌNH (tiếp) I Mục tiêu: Kiến thức: - Biết thu nhập các hộ gia đình việt nam - Biết cách để làm tăng thu nhập gia đình - Xác định việc học sinh có thể làm để giúp đỡ gia đình Kĩ năng: Biết chi tiêu hợp lí với số tiền có Thái độ: tiết kiệm chi tiêu II Chuẩn bị: Tranh ảnh các ngành nghề xã hội, kinh tế gia đình III Tiến trình dạy học: Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: (81) ? Thu nhập gia đình là gì? ? Có loại thu nhập nào? Bài Hoạt động thầy và trò HĐ1: Tìm hiểu thu nhập các loại hộ gia đình việt nam ? Em hãy kể tên các loại hộ gia đình việt nam mà em biết? GV: Gọi học sinh đọc mục a, b, c, d, e (126) và điền vào chỗ trống ? Em hãy liên hệ xem gia đình mình thuộc hộ nào các hộ trên? HĐ2: Tìm hiểu biện pháp tăng thu nhập gia đình ? Em hãy kể tên các nghề phụ để làm tăng thêm thu nhập gia đình? HS: Trả lời GV: Định hướng theo ý góp phần đáng kể tăng thu nhập cho gia đình Nội dung ghi bảng III Thu nhập các loại hộ gia đình việt nam Thu nhập gia đình công nhân viên chức a) Tiền lương, tiền thưởng b) Lương hưu, lãi tiết kiệm e) Học bổng d) Trợ cấp xã hội, lãi tiết kiệm Thu nhập gia đình sản xuất a) Tranh sơn mài, khảm trai, khăn thêu b) Khoai, sắn, ngô, lợn, gà c) Rau, hoa, d) Cá, tôm, hải sản e) Muối Thu nhập người buôn bán, dịch vụ a) Tiền lãi b, c) Tiền công IV Biện pháp tăng thu nhập gia đình Phát triển kinh tế gia đình cách làm thêm nghề phụ a) Tăng xuất lao động, tăng ca xếp làm tăng b) Làm kinh tế phụ, làm gia công gia đình c) Dạy thêm, bán hàng Em có thể làm gì để góp phần tăng thu nhập cho gia đình? - Tiết kiệm (không lãng phí) - Chi tiêu hợp lý (đủ – khoa học) - Tham gia lao động cùng gia đình Củng cố GV: Đặt câu hỏi Em có thể làm gì để giúp đỡ gia đình trên mảnh vườn? Em có thể giúp đỡ gia đình chăn nuôi không? Em hãy liệt kê công việc mình đã làm để giúp đỡ gia đình Dặn dò: - Về nhà học bài và trả lời toàn câu hỏi cuối bài, học phần ghi nhớ SGK - Trả lời câu hỏi SGK - Đọc và xem trước bài 26 (82) Soạn ngày: 23/4/2011 Giảng ngày: 26/4/2011 Tuần 33 - Tiết 64: Bài 26: CHI TIÊU TRONG GIA ĐÌNH I Mục tiêu: Kiến thức: - Biết chi tiêu và các khoản chi tiêu gia đình là gì? - Làm nào để cân đối thu, chi gia đình Kĩ năng: Biết chi tiêu hợp lí với số tiền có Thái độ: tiết kiệm chi tiêu II Chuẩn bị: - Chuẩn bị tài liệu có liên quan đến bài học III Tiến trình dạy học: Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: Bài Hoạt động thầy và trò Nội dung ghi bảng HĐ1 Giới thiệu bài học - Hàng ngày người có nhiều hoạt động, các hoạt động thể theo hai hướng + Tạo cải vật chất cho xã hội + Tiêu dùng cải vật chất xã hội HĐ2 Tìm hiểu cách chi tiêu gia đình I Chi tiêu gia đình - Chi tiêu gia đình là các chi phí để ? Em hiểu chi tiêu gia đình là gì? thoả mãn nhu cầu vật chất và văn hoá tinh thần các thành viên gia HS: Trả lời đình từ nguồn thu nhập họ II Các khoản chi tiêu gia đình HĐ3 Tìm hiểu các khoản chi tiêu Chi cho nhu cầu vật chất gia đình ? Em hãy kể các khoản chi gđ cho việc - Chi cho ăn uống, may mặc, ăn uống, may mặc và ở? (83) ? Phương tiện lại người gia - Chi cho nhu cầu lại đình em là gì? ? Mọi người chăm sóc sức khoẻ - Chi bảo vệ sức khỏe nào? GV: Sự chi tiêu gia đình không giống vì nó phụ thuộc vào quy mô gia đình, tổng thu nhập gia đình Chi tiêu cho nhu cầu văn hoá tinh thần ? Theo em nhu cầu văn hoá tinh thần là nhu cầu nào? GV: Giải thích nhu cầu văn hoá tinh thần - Chi cho nhu cầu văn hoá tinh thần: học là nhu cầu nghỉ ngơi giải trí, học tập, tập, giao tiếp, giải trí, tham quan xem phim ? Gia đình em khoản gì cho nhu cầu văn hoá tinh thần? Cho ví dụ? ? Theo em các nhu cầu đó có thể bỏ qua nhu cầu nào không? Em hãy xếp ưu tiên các nhu cầu đó? Gv: Mọi người, gia đình xã hội có nhu cầu văn hoá tinh thần, và nhu cầu này tăng đời sống kinh tế tăng cao ? Mức chi tiêu này khác các gia đình, các cá nhân nào? Ở thành thị và nông thôn chi tiêu có giống không? HS: Ở gia đình, các nhân có mức chi tiêu khác nhau, thành thì và nông thôn khác nhau, có điều kiện sống, môi trường làm việc, nhận thức xã hội, điều kiện tự nhiên khác nhau… GV: Kết luận Củng cố GV: Gọi 1-2 học sinh đọc phần ghi nhớ SGK Gợi ý cho học sinh trả lời câu hỏi 1, SGK Dặn dò: - Về nhà học bài và trả lời các câu hỏi cuối bài - Đọc và xem trước phần III, IV SGK Soạn ngày: 23/4/2011 Giảng ngày: 28/4/2011 Tuần 34 - Tiết 65: Bài 26: I Mục tiêu: Kiến thức: CHI TIÊU TRONG GIA ĐÌNH (Tiếp) (84) - Biết chi tiêu và các khoản chi tiêu gia đình là gì? - Làm nào để cân đối thu, chi gia đình Kĩ năng: Biết chi tiêu hợp lí với số tiền có Thái độ: tiết kiệm chi tiêu II Chuẩn bị: Chuẩn bị tài liệu có liên quan đến bài học III Tiến trình dạy học: Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: ? Chi tiêu gia đình là gì? Bài Hoạt động thầy và trò Nội dung ghi bảng HĐ1: Tìm hiểu chi tiêu các loại hộ gia III Chi tiêu các loại hộ gia đình đình việt nam việt nam ? Nhắc lại hình thức thu nhập các hộ gia đình thành phố và nông thôn? Hộ gđ Nông thôn Thành phố GV: Dẫn dắt khác hình thức thu Tự Mua Tự Mua nhập đó ảnh hưởng đến chi tiêu gia Nhu cấp chi cấp chi đình Cầu trả trả ? Vậy theo em, mức chi tiêu gia đình Ăn x x thành phố có gì khác so với mức chi tiêu uống gia đình nông thôn? Vì sao? May x x HS: Trả lời mặc GV: Đánh dấu x vào các cột bảng SGK (nhà, x x x (129) điện, nước .) Đi lại x x x BV sức x x khoẻ Hoc tập x x Nghỉ x x ngơi HĐ2: Tìm hiểu cách cân đối thu, chi IV Cân đối thu, chi gia đình gia đình Đảm bảo cho thu nhập gia đình phải ? Thế nào là cân đối thu, chi gia đình? lớn tổng chi HS: Đọc ví dụ SGK (130-131) Chi tiêu hợp lý ? Em hãy cho biết, chio tiêu hộ gia a) Ở thành thị đình trên đã hợp lý chưa? Vì sao? HS; hợp lí b) Ở nông thôn GV: Chi tiêu hợp lý là phải thoả mãn nhu cầu thiết yếu gia đình Dù nông thôn hay thành thị, mức chi tiêu gia đình phải cân khả thu nhập gia đình, đồng thời phải có tích luỹ Biện pháp cân đối thu, chi a) Chi tiêu theo kế hoạch GV: Cho học sinh quan sát hình 4.3 ? Thế nào là chi tiêu có kế hoạch? - Phải cân nhắc kĩ trước định ? Em định mua hàng nào (85) trường hợp: Rất cần – cần – chưa cần? ? Người đó có kế hoạch gì để thực dự định mình? HS: để dành tiền ? Bản thân em đã làm gì để tiết kiệm chi tiêu cho gia đình? HS: Liên hệ thân trả lời chi tiêu - Chỉ chi tiêu thực cần thiết - Chi tiêu phải phù hợp với khả thu nhập b) Tích luỹ - Tiết kiệm chi - Tăng thêm nguồn thu nhập cho gia đình Củng cố GV: Gọi 1-2 học sinh đọc phần ghi nhớ SGK Gợi ý học sinh trả lời câu hỏi cuối bài Dặn dò: Về nhà học bài và trả lời toàn câu hỏi SGK Đọc và xem trước bài 27 Soạn ngày: 2/5/2011 Giảng ngày: 3/5/2011 Tuần 34 - Tiết 66: Bài 27: THỰC HÀNH BÀI TẬP TÌNH HUỐNG VỀ THU, CHI TRONG GIA ĐÌNH I Mục tiêu: Kiến thức: - Nắm các kiến thức thu, chi gia đình, xác định mức thu và chi gia đình tháng, năm Kĩ năng: Vận dụng vào việc chi tiêu gia đình Thái độ: Có ý thức giúp đỡ gia đình và tiết kiệm chi tiêu II Chuẩn bị: Chuẩn bút mực, bút chì III Tiến trình dạy học: Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra dụng cụ thực hành học sinh Bài Hoạt động thầy và trò HĐ1: Tìm hiểu cách xác định thu nhập gia đình GV: Yêu cầu học sinh thực hành với nội dung GV: Phân công cho nhóm + Nhóm 1: Lập phương án thu, chi cho gia đình thành phố + Nhóm Lập phương án thu, chi cho gia đình nông thôn + Nhóm 3: Cân đối thu chi cho gia đình em với mức thu nhập tháng GV: Hướng dẫn học sinh thực hành theo nội dung HS: Đại diện các nhóm lên trình bày kết GV: Nhận xét GV: Hướng dẫn học sinh làm bài tập SGK tính tổng thu nhập gia đình tháng Nội dung ghi bảng I Xác định thu nhập gia đình Bước 1: Phân công bài tập thực hành Bước 2: Thực hành theo nội dung Bước 3: Trình bày kết Bước 4: Nhận xét Bài tập TH a) Gia đình em có người sống thành phố ông nội làm quan nhà nước mức lương tháng là 900000 đồng Bà nội đã nghỉ hưu với mức lương 350000 đồng trên tháng - Bố là công nhân nhà máy mức (86) lương tháng là 1000000 đồng mẹ là giáo viên mức lương tháng là: 800000 đồng Chị gái học THPT và em học lớp Em hãy tính tổng thu nhập tháng GV: Hướng dẫn học sinh tính tổng thu nhập b) Gia đình em có người, sống nông gia đình năm thôn, lao động chủ yếu là làm nông nghiệp Một năm thu hoạch thóc Phần thóc để ăn là 1, tấn, số còn lại mang chợ bán với giá: 2000 đồng/Kg HS: Thực tính tổng thu nhập Tiền bán rau và các sản phẩm khác năm bảo giáo viên là 1000000đồng Em hãy tính tổng thu nhập tiền gia đình em năm Củng cố GV: Nhận xét ý thức chuẩn bị, ý thức làm việc học sinh GV: Đánh giá kết đạt học sinh sau đó cho điểm Dặn dò: - Về nhà Xem lại bài thực hành và làm tiếp bài thực hành - Đọc và xem trước phần II và III SGK Soạn ngày: 3/5/2011 Giảng ngày: 5/5/2011 Tuần 35 - Tiết 67: Bài 27: THỰC HÀNH BÀI TẬP TÌNH HUỐNG VỀ THU, CHI TRONG GIA ĐÌNH (Tiếp) I Mục tiêu: Kiến thức: - Nắm các kiến thức thu, chi gia đình, xác định mức thu và chi gia đình tháng, năm Kĩ năng: Vận dụng vào việc chi tiêu gia đình Thái độ: Có ý thức giúp đỡ gia đình và tiết kiệm chi tiêu II Chuẩn bị: Chuẩn bút mực, bút chì III Tiến trình dạy học: Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra chuẩn bị học sinh Bài Hoạt động thầy và trò Nội dung ghi bảng HĐ1: Tìm hiểu cách xác định chi tiêu II Xác định chi tiêu gia đình gia đình GV: cho học sinh tính toán các khoản thu nhập tháng và năm - Chi cho ăn, mặc, ở: mua gạo, thịt; gia đình dựa vào đó giáo viên hướng dẫn mua quần áo, giày dép; trả tiền điện, (87) học sinh tính các khoản chi tiêu gia đình tháng tính năm - Như chi cho ăn, mặc - Học tập - Chi cho lại - Chi cho vui trơi, giải trí HS: Thực tính các khoản chi giám sát bảo giáo viên HĐ2: Tìm hiểu cách cân đối thu, chi điện thoại, nước; mua đồ dùng gia đình - Chi cho học tập: Mua sách vở, trả học phí, mua báo, tạp chí - Chi cho việc lại: Tau xe, xăng - Chi cho vui chơi - Chi cho đám hiếu hỉ III Cân đối thu – chi GV: Hướng dẫn học sinh cách tính cân đối Bài tập thu, chi theo các ý a, b, c a) Gia đình em có người, mức thu nhập tháng là 2000000 đồng (ở thành phố) và HS: Thực giám sát bảo 800000 đồng (ở nông thôn) Em hãy tính giáo viên mức chi tiêu cho các nhu cầu cần thiết cho tháng có thể tiết kiệm ít GV: Nhận xét bài thực hành 100000đồng Củng cố GV: Nhận xét ý thức chuẩn bị, ý thức làm việc học sinh GV: Đánh giá kết đạt học sinh sau đó cho điểm Dặn dò: - Về nhà học bài và tính toán lại các khoản thu nhập gia đình - Đọc và xem trước phần ôn tập để sau thực hành Soạn ngày: 3/5/2011 Giảng ngày: 5/5/2011 Tuần 35 - Tiết 68: ÔN TẬP I Mục tiêu: Kiến thức: - Thông qua phần ôn tập, học sinh nhớ lại các phần nội dung đã học chương IV và số kiến thức trọng tâm chương III - Nắm vững kiến thức thu, chi và nấu ăn gia đình Kĩ năng: Vận dụng số kiến thức đã học vào sống II Chuẩn bị: Nghiên cứu lại toàn chương III+IV III Tiến trình dạy học: Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: Ôn tập Hoạt động thầy và trò Nội dung ghi bảng GV: Phân công học sinh ôn tập I Vai trò các chất dinh dưỡng Mỗi tổ học sinh phân câu tương ứng - Chất đạm với số thứ tự chương III và chương IV - Chất béo GV: Cho học sinh thảo luận nhóm - Chất khoáng (88) - Chất xơ ? Tại phải giữ vệ sinh an toàn thực + Thực phẩm nguồn cung cấp chất dinh phẩm? dưỡng nuôi sống thể II Thu nhập gia đình GV: Yêu cầu học sinh đọc SGK Thu nhập gia đình HS: Trình bày khái niệm Các hình thức thu nhập Chi tiêu gia đình GV: Có thể thấy phần tích luỹ gia Các khoản chi tiêu gia đình đình là vô cùng cần thiết và quan trọng Cân đối thu, chi gia đình Muốn có tích luỹ phải biết cân đối thu chi GV: Nhận xét đánh giá cho điểm nhóm Củng cố - Nhận xét đánh giá ôn tập GV: gợi ý HS trả lời số câu hỏi ? Thu nhập gia đình là gì và có loại thu nhập nào? ? Hãy kể tên các loại thu nhập gia đình em Dặn dò: - Về nhà học bài và ôn tập toàn câu hỏi câu hỏi chương III và IV chuẩn bị thi học kỳ II Soạn ngày: 3/5/2011 Giảng ngày: 5/5/2011 Tuần 36 - Tiết 70: KIỂM TRA HỌC KÌ II I Mục tiêu: - Kiểm tra kiến thức chương III, IV - Đánh giá kết học tập học sinh - Làm cho học sinh chú ý nhiều đến việc học mình - Rút kinh nghiệm, bổ sung kịp thời tồn cần khắc phục học sinh (cách học) - Rút kinh nghiệm, bổ sung kịp thời tồn cần khắc phục giáo viên (cách dạy) II Chuẩn bị: Ôn tập chuẩn bị kiểm tra III Tiến trình dạy học: Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra: I/ Trắc nghiệm: (4 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng Câu 1: Căn vào giá trị dinh dưỡng, người ta chia thức ăn làm: A nhóm B nhóm C nhóm D nhóm Câu 2: Chế biến món ăn bao gồm các giai đoạn: A Sơ chế thực phẩm, chế biến, trình bày các món ăn B Bày các món ăn C Sơ chế thực phẩm và trình bày các món ăn D Làm chín thực phẩm và bày món ăn dĩa Câu 3: Người phục vụ bàn ăn cần phải: (89) A Ân cần, lịch sự, chu đáo, niềm nở với khách B Lên giọng, cao quát khách C Ra lệnh cho khách thực D Bất cần khách, khách tự phục vụ cho mình Câu 4: Phương pháp chế biến nào sau đây là phương pháp chế biến thực phẩm không sử dụng nhiệt? A Trộn dầu giấm B Nướng C Hấp D Rang Câu 5: Em hãy chọn và nối các cụm từ cột B với các c ụm t cột A để th ành m ột câu hoàn chỉnh Cột A Cột B Rán là phương pháp làm chín thực phẩm a béo phì b làm thêm giờ, tăng suất lao Thu nhập người nghỉ hưu là động Ăn nhiều chất đường bột và chất béo có thể c lương hưu mắc bệnh… d hạn sử dụng Khi mua thực phẩm đóng hộp cần chú ý e chất béo Trả lời: ; ; ; II/ Tự luận: (6 điểm) Câu 1: (3 điểm) Em hãy cho biết quy trình tổ bữa ăn Nêu nguyên tắc xây dựng thực đơn Câu 2: (3 điểm) Gia đình có người, thu nhập chủ yếu là trồng cây công nghiệp Mỗi năm thu nhập: + Tiền bán Điều: 10.000.000 đồng; Tiền bán Tiêu: 000.000 đồng + Tiền bán các sản phẩm khác 1.900.000 đồng Em hãy tính tổng thu nhập tiền gia đình đó năm? Bình quân thu nhập người gia đình năm là bao nhiêu? Bình quân tháng, gia đình thu nhập tiền là bao nhiêu? IV/ ĐÁP ÁN: I/ Trắc nghiệm: (4 điểm) Câu Ý A A A A 1-e, 2-c, 3a, 4-d Điểm 0,5 0,5 0,5 0,5 II/ Tự luận: (6 điểm) Câu 1: (3 điểm) * Quy trình tổ chức bữa ăn: (2 điểm) - Xây dựng thực đơn - Lựa chọn thực phẩm cho thực đơn - Chế biến món ăn - Bày bàn và thu dọn sau ăn * Nguyên tắc xây dựng thực đơn: (2 điểm) - Thực đơn có số lượng và chất lượng món ăn phù hợp với tính chất bữa ăn - Thực đơn phải đủ các loại món ăn chính theo cấu bữa ăn - Thực đơn phải đảm bảo yêu cầu mặt dinh dưỡng bữa ăn và hệu kinh tế Câu 2: (3 điểm) - Tổng thu nhập: 10.000 000 + 1.000 000 + 1.900 000 = 12.900 000 đồng (1 điểm ) - Bình quân người thu nhập : 12.900.000 /6 = 2.150.000 đồng (1 điểm ) - Bình quân tháng thu nhập: (90) 12.900.000 /12 = 1.075.000 đồng (1 điểm ) Củng cố: Giáo viên nhận xét đánh giá kiểm tra Thu bài nhà chấm Dặn dò: Về nhà ôn lại các bài BÀI TẬP THỰC HÀNH Câu 1: Gia đình có người, thu nhập chủ yếu là trồng cây công nghiệp Mỗi năm thu nhập: + Tiền bán Điều: 10 000 000 đồng; Tiền bán Tiêu : 000 000 đồng + Tiền bán các sản phẩm khác 900 000 đồng Em hãy tính tổng thu nhập tiền gia đình đó năm? Bình quân thu nhập người gia đình năm là bao nhiêu? Câu 2: Gia đình em có người, sống nông thôn lao động chủ yếu là làm nông nghiệp Một năm thu hoạch thóc Phần thóc để ăn là tấn, số còn lại đem bán với giá 6000 đ/Kg Tiền bán rau và các sản phẩm khác là triệu đồng Em hãy tính tổng thu nhập tiền gia đình em năm Bình quân tháng, gia đình thu nhập tiền là bao nhiêu? ĐÁP ÁN: Câu 1: Tổng thu nhập: 10.000 000+1.000 000+1.900 000=12.900 000đồng Bình quân người thu nhập : 12.900.000 /6 = 2.150.000đồng Câu 2: - Số thóc bán: – = = 6000 - Số tiền bán thóc: 6000 đ x 6000 = 36 000 000 đồng - Tổng thu nhập tiền gia đình năm là: 36.000 000+ 6.000 000 = 42.000 000 đồng - Bình quân tháng thu nhập: 42 000 000 đ/12 = 3.500 000 đồng (91) Phần I: Thiết lập ma trận hai chiều: Mức độ Nhận biết Thông hiểu Chủ đề TNKQ TNTL TNKQ TNTL Hoàn thành các câu sử dụng TP, chất dinh dưỡng Biện pháp vệ sinh an toàn TP Các phương pháp làm chín thực phẩm Tổng Vận dụng Tổng TNKQ TNTL 1 3 4 10 Phần II: Đề kiểm tra I Trắc nghiệm (3 điểm): Câu 1: Em hãy hoàn thành các câu cách sử dụng các từ đây: Chất đạm Vitamin Chất xơ Tinh bột Thực vật Đun sôi Phát triển ấm áp Củ Tim mạch Béo phì C Năng lượng động vật Mỡ a) Chất dinh dưỡng dành cho người luyện tập thể hình giúp cho thể…… b) Một số nguồn chất đạm từ……… là thịt, cá, trứng, gia cầm c)………… thể hấp thụ và thể dạng axít amin d) Chất đạm dư thừa tích trữ dạng……… thể e) Chất đường bột là loại dinh dưỡng sinh nhiệt và ……………… f) Đường và …… là hai loại thực phẩm có chứa chất đường bột g) ăn quá nhiều thức ăn có chứa chất đường bột có thể làm cho chúng ta……… h) Dầu ăn có thể lấy từ hai nguồn động vật và………………… i) Mỡ tích da giúp cho thể………………………… j) Có quá nhiều mỡ thể có thể dẫn đến bệnh……………… k) Đa số rau sống có chứa………, nước, ………… và muối khoáng II Tự luận (7 điểm): Câu 1: Em hãy cho biết biện pháp đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm? Câu 2: Em hãy kể tên các phương pháp làm chín thực phẩm thường sử dụng hàng ngày? so sánh khác xào và rán, luộc và nấu? Phần III Đáp án và thang điểm: I Trắc nghiệm (3 điểm) Câu (3 điểm) Mỗi ý trả lời đúng 0, 25 điểm (92) Phát triển, Động vật, Năng lượng, Mỡ, Đun sôi, Tinh bột, Béo phì, Thực vật, âm áp, Thu hoạch, Chất xơ, Vitamin, C II Tự luận (7 điểm) Câu (3điểm) - An toàn thực phẩm mua sắm, thực phẩm đảm bảo tươi, không ôi, úa, ươn… để hộp phải chú ý hạn sử dụng - An toàn thực phẩm chế biến: Chú ý vệ sinh thực phẩm rửa đậy kín, nấu chín… Nếu thức ăn không nấu chín hay bảo quản chu đáo vi trùng phát triển mạnh, gây ngộ độc…… Câu 2(4 điểm) - Phương pháp làm chín thực phẩm nước (Luộc, nấu, kho) - Phương pháp làm chín thực phẩm nước (Hấp) - Phương pháp làm chín thực phẩm sức nóng trực tiếp lửa (Nướng) - Phương pháp làm chín thực phẩm chất béo (Rang, xào, rán) * Sự khác xào và rán - Xào: Là đảo đảo lại thực phẩm chảo với lượng dầu và mỡ vừa phải Thực phẩm kết hợp thực vật và động vật đun lửa to thời gian ngắn - Rán: Là làm chín thực phẩm thời gian vừa đủ chín TP, vứa lửa, nhiều dầu mỡ * Sự khác luộc và nấu - Luộc: TP chín môi trường nhiều nước với thời giam vừa đủ để thực phẩm chín - Nấu: Là phối hợp nhiều nguyên liệu và thực vật có thêm gia vị môi trường nước Củng cố: - Giáo viên nhận xét đánh giá kiểm tra Thu bài nhà chấm Hướng dẫn nhà: - Về nhà học bài, đọc và xem trước bài Quy trình tổ chức bữa ăn (93)

Ngày đăng: 19/06/2021, 00:01

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w