TUAN 18 SU 7 T36

5 7 0
TUAN 18 SU 7 T36

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

* Xã hội phong kiến Đông: 1 điểm - Hình thành sớm, vào thời kỳ trước Công nguyên như Trung Quốc, phát triển chậm, mức độ tập quyền lớn hơn so với ở xã hội phong kiến phương Tây.. - Khủn[r]

(1)Tuaàn: 18 Tieát : 36 Ngày soạn: 14 / 12/ 2012 Ngaøy thi: / / 2012 THI HỌC KÌ I I/ MỤC TIÊU: 1/ Kiến thức : - Giúp HS hệ thống hoá kiến thức từ bài đến bài 16 - Kiểm tra nhận thức tính qui luật lịch sử, đánh giá việc học tập học sinh 2/ Tư tưởng - HS biết tự hào nguồn gốc lịch sử dân tộc và cố gắng phấn đấu tương lai - Giáo dục tính tự giác, nghiêm túc làm bài 3/ Kỹ - Rèn kỹ phân tích , suy luận, nhận xét, đánh giá - HS suy nghĩ và làm bài đúng trọng tâm II/ Hình thức đề kiểm tra: TNKQ điểm và tự luận điểm III/ Thiết lập ma trận: Tên chủ đề Nhận biết (Noäi dung TL theo chuaån KTKN) Vaän duïng TL Biết hình thành giai cấp nông nô Xã hội phong kiến Chaâu AÂu SC: 0,25 SĐ: 0,25 Hệ tư tưởng đạo đức chính thống Trung Quốc - Giai cấp chính xã hội PK PĐ SC: 1,5 SĐ: 2,5 SC: 0,5 SĐ: 0,5 - Mốc thời gian, kieän - Biết công lao to lớn Ngô Quyền, Đinh Coäng TNK Q SC: 0,25 SĐ: 0,25 SC: 0,25 SĐ: 0,25 Xaõ hoäi phong kieán phöông Ñoâng Buổi đầu độc lập thời Ngô – Ñinh – Tieàn Leâ TNKQ Thoâng hieåu TL TNKQ So sánh hình thành và phát triển xã hội phong kiến các nước phương Đông và phương Tây SC: SĐ: SC: 1,5 SĐ: 2,5 SC: 1,5 SĐ: 1,5 (2) SC: 1,5 SĐ: 1,5 Nước Đại Việt thời Lý SC: 1,25 SĐ: 1,25 Nước Đại Việt thời Trần Bộ Lĩnh, Lê Hoàn SC: 1,5 SĐ: 1,5 - Trình bày - Mục đích nét xây dựng luật pháp Quốc Tử và quân đội Giám nhà Lý SC: SĐ: SC: 1,5 SĐ: 4,5 SC: 0,25 SĐ: 0,25 - Mốc thời gian, kieän - Biết công lao to lớn Trần Hưng Đạo SC: 1,25 SĐ: 1,25 - Giải thích nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử kháng chiến chống Mông – Nguyên SC: SĐ: SC: SĐ: SC: 1,5 SĐ: 4,5 SC: 0,5 SĐ: 0,5 SC: SC: SC: SC: Tổng SĐ: SĐ: SĐ: SĐ: 10 IV.Biên soạn đề kiểm tra I.TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) Câu1 Khoanh tròn đáp án đúng vào chữ cái đầu câu ( câu đúng 0,25đ) Nông nô hình thành chủ yếu từ: A tướng lĩnh quân B nông dân, nô lệ C quý tộc C nô lệ Hệ tư tưởng và đạo đức chính thống giai cấp phong kiến Trung Quốc là: A Phật giáo B Đạo giáo C Nho giáo D Lão giáo Giai cấp địa chủ và nông dân tá điền là hai giai cấp chính của: A xã hội chiếm hữu nô lệ B xã hội nguyên thuỷ C xã hội phong kiến D xã hội tư chủ nghĩa Nhà Lý xây dựng Văn miếu – Quốc Tử Giám đầu tiên để: A hội họp các quan lại B đón các sứ giã nước ngoài C vui chơi giải trí D dạy học cho vua, quan, mở trường thi Câu Nỗi cột A với cột B cách trả lời cột C ( ý đúng 0,25 đ) A Thời gian Năm 1054 B Sự kiện A Nhà Trần thành lập C ghép với … (3) Năm 1226 Năm 1009 Năm 1010 B Đổi tên nước là Đại Việt C Lý Công Uẩn dời Đô Đại La, đổi tên là Thăng Long D Lý Công Uẩn lên ngôi, nhà Lý thành lập E Nhà Lý ban hành luật Hình thư ghép với … ghép với … ghép với … Câu (1đ) Điền từ còn thiếu vào chổ trống để ghi nhớ công lao to lớn Ngô Quyền, Đinh Bộ Lĩnh, Lê Hoàn, Trần Hưng Đạo - Ngô Quyền………………………………………………………………………………… - Đinh Bộ Lĩnh………………………………………………………………………………… - Lê Hoàn……………………………………………………………………………………… - Trần Hưng Đạo……………………………………………………………………………… II TỰ LUẬN: (7điểm) Câu (1 đ) Trình bày nét chính luật pháp và quân đội thời Lý? Câu (4 đ) Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Nguyên – Mông ( kỉ XIII)? Câu (2 đ) So sánh hình thành và phát triển xã hội phong kiến các nước phương Đông và phương Tây? V Hướng dẫn chấm và thang điểm, bảng thống kê điểm I.TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) Câu 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ hỏi Câu B C C D Câu B A D C Câu Làm nên chiến thắng Dẹp loạn 12 sứ Chỉ huy kháng Chỉ huy kháng chiến Bạch Đằng năm 938, quân thống chiến chống Tống chống Nguyên – Mông chấm dứt 1000 năm đất nước năm 981 giành thắng lợi Bắc thuộc II TỰ LUẬN: (7điểm) Câu (1 đ) Trình bày nét chính luật pháp và quân đội thời Lý? * Luật pháp: (0,5 điểm) - 1042 ban hành Hình thư - Nội dung : + bảo vệ vua, cung điện, công và tài sản nhân dân + Cấm mổ trâu bò + Người phạm tội bị xử nghiêm * Quân đội(0,5 điểm) - Gồm phận : Cấm quân và quân địa phương - Thi hành chính sách “Ngụ binh nông” - Có quân bộ, thuỷ: kỷ luật nghiêm minh, huấn luyện chu đáo Câu (4 đ) Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Nguyên – Mông ( kỉ XIII)? *Nguyên nhân thắng lợi (2 điểm) - Trong ba lần kháng chiến, tất các tầng lớp nhân dân và thành phần dân tộc tham gia đánh giặc - Nhà Trần chuẩn bị chu đáo mặt, quan tâm đến sức dân, tạo thành khối đại đoàn kết toàn dân - Sự huy tài tình Trần Quốc Tuấn, là vị tướng tài ba, yêu nước, thương dân - Tinh thần hy sinh, chiến, thắng toàn dân mà nòng cốt là quân đội nhà Trần - Nhờ áp dụng chiến lược, chiến thuật đúng đắn, sáng tạo (4) * Ý nghĩa lịch sử (2 điểm) Trong nước:(1,5 điểm) - Đập tan tham vọng và ý chí xâm lược nước ta nhà Nguyên -> bảo vệ độc lập, chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ quốc gia - Khẳng định sức mạnh dân tộc Việt Nam, nâng cao lòng tự hào, tự cường, củng cố niềm tin cho nhân dân - Góp phần xây đắp nên truyền thống quân Việt Nam - Để lại bài học vô cùng quý báu : + Củng cố khối đoàn kết toàn dân xây dựng, bảo vệ tổ quốc + Dùng mưu trí và dựa vào dân để đánh giặc Quốc tế:(0,5 điểm) Ngăn chặn xâm lược nhà Nguyên sang các nước khác Câu (2 đ) So sánh hình thành và phát triển xã hội phong kiến các nước phương Đông và phương Tây? * Xã hội phong kiến Đông: ( điểm) - Hình thành sớm, vào thời kỳ trước Công nguyên (như Trung Quốc), phát triển chậm, mức độ tập quyền lớn so với xã hội phong kiến phương Tây - Khủng hoảng suy vong kéo dài và sau rơi vào tình trạng lệ thuộc thuộc địa thực dân phương Tây * Xã hội phong kiến phương Tây: (1 điểm) - Ra đời muộn ( kỉ V), phát triển nhanh - Xuất chủ nghĩa tư lòng xã hội phong kiến - Lúc đầu quyền lực nhà vua bị hạn chế lãnh địa, mãi đến kỉ XV các quốc gia phong kiến thống nhất, quyền lực tập trung tay nhà vua VI Kết qủa: Bảng thống kê điểm Lớp Sæ soá GIOÛI SL TL KHAÙ SL TL SL TB TL YEÁU SL TL KEÙM SL TL 7A1 7A2 Tổng Ruùt kinh nghieäm: ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… (5) (6)

Ngày đăng: 18/06/2021, 23:14

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan