1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Gián án bai 18 su 7

19 352 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 1,38 MB

Nội dung

PHÒNG GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO CAM LỘ TRƯỜNG THCS NGUYỄN HUỆ Giáo viên thực hiện: Mai Chiếm Huỳnh NĂM HỌC 2009 - 2010 ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ (THẾ KỶ XV-ĐẦU THẾ KỶ XVI) CUỘC KHÁNG CHIẾN CỦA NHÀ HỒ VÀ PHONG TRÀO KHỞI NGHĨA CHỐNG QUÂN MINH ĐẦU THẾ KỶ XV Chương IV Bài 18 1. Cuộc xâm lược của quân Minh và sự thất bại của nhà Hồ Tại sao quân Minh kéo vào xâm lược nước ta ? a. Âm mưu xâm lược của nhà Minh Thống trị Đại Việt và mở rộng lãnh thổ. b. Diễn biến cuộc kháng chiến của nhà Hồ Tây Đô Đông Đô Đa Bang Tại sao cuộc kháng chiến của nhà Hồ thất bại nhanh chóng? “Tôi không sợ đánh, chỉ sợ lòng dân không theo mà thôi”. Hồ Nguyên Trừng Cuộc Kháng chiến của nhà Hồ (1406-1407) 1. Cuộc xâm lược của quân Minh và sự thất bại của nhà Hồ a. Âm mưu xâm lược của nhà Minh Thống trị Đại Việt và mở rộng lãnh thổ. b. Diễn biến cuộc kháng chiến của nhà Hồ - Tháng 11/1406, nhà Minh kéo vào xâm lược nước ta. - Do mất lòng dân, đường lối đánh giặc sai lầm, cuộc kháng chiến của nhà Hồ thất bại nhanh chóng. 2. Chính sách cai trị của nhà Minh - Nhà Minh thiết lập chính quyền thống trị, biến nước ta thành một quận của Trung Quốc. - Bóc lột nhân dân ta tàn bạo. - Thi hành chính sách đồng hóa. Nhà Minh đã thi hành chính sách cai trị như thế nào đối với nhân dân ta? Chính sách cai trị của nhà Minh “Trương Phụ đi đến đâu là giết hại, hoặc chất thây thành núi, hoặc moi ruột quấn vào cây, rán thịt người lấy mỡ, hoặc nướng đốt làm trò chơi, thậm chí có kẻ mổ bụng moi thai cắt lấy hai đầu để ứng lệnh. Ở Kinh lộ và các nơi dân còn sót lại thì bị bắt hết làm nô tì và bị chuyển bán mà tan tác bốn phương cả.” (Đại Việt sử ký toàn thư) Độc ác thay, trúc Lam Sơn không ghi hết tội Dơ bẩn thay, nước Đông Hải không rửa hết mùi ”. (Bình Ngô đại cáo) Em có nhận xét gì về chính sách cai trị của nhà Minh đối với nhân dân ta? 1. Cuộc xâm lược của quân Minh và sự thất bại của nhà Hồ a. Âm mưu xâm lược của nhà Minh Thống trị Đại Việt và mở rộng lãnh thổ. b. Diễn biến cuộc kháng chiến của nhà Hồ - Tháng 11/1406, nhà Minh kéo vào xâm lược nước ta. - Do mất lòng dân, đường lối đánh giặc sai lầm, cuộc kháng chiến của nhà Hồ thất bại nhanh chóng. 2. Chính sách cai trị của nhà Minh - Nhà Minh thiết lập chính quyền thống trị, biến nước ta thành một quận của Trung Quốc. - Bóc lột nhân dân ta tàn bạo. - Thi hành chính sách đồng hóa. * Chính sách cai trị vô cùng thâm độc và tàn bạo. 3. Những cuộc khởi nghĩa của quý tộc nhà Trần a. Nguyên nhân bùng nổ Khởi nghĩa Phạm Ngọc Khởi nghĩa Lê Ngã Khởi nghĩa Phạm Chấn, Trần Nguyệt Hồ Khởi nghĩa Phạm Tất Đại Khởi nghĩa Trần Nguyên Thôi Khởi nghĩa Trần Nguyên Khang Khởi nghĩa Trần Ngỗi Khởi nghĩa Trần Quý Khoáng Nguyên nhân bùng nổ phong trào chống Minh ở thế kỷ XV? Do sự xâm lược và chính sách cai trị thâm độc, bóc lột tàn bạo của nhà Minh đối với nhân dân ta. 3. Những cuộc khởi nghĩa của quý tộc nhà Trần a. Nguyên nhân bùng nổ b. Các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu - Khởi nghĩa Trần Ngỗi (1407 - 1409) - Khởi nghĩa Trần Quý Khoáng (1409-1414) Do sự xâm lược và chính sách cai trị thâm độc, bóc lột tàn bạo của nhà Minh đối với nhân dân ta. [...]... nhân thất bại Do thiếu đường lối đánh giặc đúng đắn, nội bộ những người lãnh đạo có mâu thuẫn CÔNG VIỆC VỀ NHÀ 1 Học bài (các câu hỏi SGK) 2 Chuẩn bị bài 19 CUỘC KHỞI NGHĨA LAM SƠN (1 418 - 14 27) I- THỜI KỲ Ở MIỀN TÂY THANH HÓA (1 418- 1423) Gợi ý chuẩn bị bài: - Vì sao hào kiệt khắp nơi tìm về Lam Sơn? - Tinh thần chiến đấu của nghĩa quân Lam Sơn trong những năm 1 418- 1423? - Sưu tầm một số câu chuyện... cho dân tộc CỦNG CỐ BÀI HỌC 1) Đường lối của nhà Trần trong kháng chiến chống quân xâm lược Mông-Nguyên và nhà Hồ trong kháng chiến chống quân Minh có gì khác nhau? Đường lối của nhà Trần Đường lối của nhà Hồ -Dựa vào dân, đoàn kết, huy động toàn dân tham gia đánh giặc -Không dựa vào dân, không đoàn kết , huy động được toàn dân tham gia đánh giặc - Có chiến lược, chiến thuật đúng đắn - Chiến đấu đơn... Khởi nghĩa Trần Ngỗi (14 07 - 1409) - Khởi nghĩa Trần Quý Khoáng (1409-1414) * Nguyên nhân thất bại: - Thiếu sự liên kết, chưa tạo nên một phong rào chung - Nội bộ những người lãnh đạo có mâu thuẫn -Thiếu sự ủng hộ của nhân dân * Đặc điểm: Nổ ra sớm, diễn ra liên tục, sôi nổi, mạnh mẽ * Ý nghĩa: Ý hiện tinh thần yêu nước, lòng chiến chống Minh đầu Thểnghĩa của Phong trào kháng căm thù giặc sâu sắc,... a Nguyên nhân bùng nổ b Các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu - Khởi nghĩa Trần Ngỗi (14 07 - 1409) - Khởi nghĩa Trần Quý Khoáng (1409-1414) * Nguyên nhân thất bại: - Thiếu sự liên kết, chưa tạo nên một phong rào chung - Nội bộ những người lãnh đạo có mâu thuẫn -Thiếu sự ủng hộ của nhân dân Nguyên nhân thất bại của Phong trào kháng chiến chống Minh đầu thế kỷ XV? 3 Những cuộc khởi nghĩa của quý tộc nhà Trần... b Các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu - Khởi nghĩa Trần Ngỗi (14 07 - 1409) - Khởi nghĩa Trần Quý Khoáng (1409-1414) * Nguyên nhân thất bại - Thiếu sự liên kết, chưa tạo nên một phong rào chung - Nội bộ những người lãnh đạo có mâu thuẫn -Thiếu sự ủng hộ của nhân dân * Đặc điểm: Nổ ra sớm, diễn ra liên tục, sôi nổi, mạnh mẽ Đặc điểm của Phong trào kháng chiến chống Minh đầu thế kỷ XV? 3 Những cuộc khởi nghĩa...Khởi nghĩa Trần Ngỗi (14 07- 1409) Lang Sơn Đa Bang (Hà Tây) Đông Đô (Thăng Long) Nam Định Ninh Bình Tây Đô (Thanh Hóa) Hà Tĩnh Lang Sơn Khởi nghĩa Trần Quý Khoáng Đa Bang (Hà Tây) (1409 - 1414) Đông Đô (Thăng Long) Nam Định Ninh Bình Tây Đô (Thanh Hóa) Hà Tĩnh Thù nước chưa xong đầu đã bạc Mài . biến cuộc kháng chiến của nhà Hồ - Tháng 11/1406, nhà Minh kéo vào xâm lược nước ta. - Do mất lòng dân, đường lối đánh giặc sai lầm, cuộc kháng chiến của. biến cuộc kháng chiến của nhà Hồ - Tháng 11/1406, nhà Minh kéo vào xâm lược nước ta. - Do mất lòng dân, đường lối đánh giặc sai lầm, cuộc kháng chiến của

Ngày đăng: 23/11/2013, 15:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w