Câu 23 : Cho điện tích dịch chuyển giữa 2 điểm cố định trong một điện trường đều với cường độ 400 V/m thì công của lực điện trường là 60 mJ.. Nếu cường độ điện trường là 200 V/m thì công[r]
(1)KIỂM TRA TIẾT MÔN: VẬT LÝ ĐỀ Câu 1: Một cầu kim loại rỗng, nhẹ và không mang điện treo lên sợi tơ mảnh Khi đưa cái đũa nhiễm điện dương lại gần cầu (nhưng không tiếp xúc) thì cầu có biểu gì? A bị hút phía đũa B bị đẩy xa đũa C cầu nằm yên D Khi khoảng cách lớn thì cầu bị hút phía đũa, đưa lại gần thì cầu bị đẩy Câu 2: Lực đẩy hai proton lớn gấp lần lực hấp dẫn chúng Cho m p = 1,6726.10-27kg, e = 1,6.10-19C, số hấp dẫn G = 6,67.10-11(SI) A 1,23.1036 lần B 2,26.109lần C 2,652.109 lần D 3,26.109 lần Câu 3: Khẳng định nào sau đây là sai? A Một vật mang điện tích gọi là điện tích B Lượng điện mà vật mang trên nó gọi là điện tích C Một lượng điện tồn tự không gian là điện tích D Một hạt nhỏ tích điện là điện tích Câu 4: Trong mạch kín mà điện trở ngoài là 10 Ω , điện trở Ω điện hai cực nguồn và suất điện động nguồn là: A 10V và 12V B 20V và 22V C 10V và 2V có dòng điện 2A Hiệu D 2,5V và 0,5V Câu 5: Bốn điện tích 3q, -q, 3q, -2q (q > 0) đặt bốn đỉnh A, B, C và D hình vuông có đường chéo 2a Chọn hệ trục Oxy cho O trùng tâm hình vuông, Ox có chiều dương hướng từ A đến B, Oy có chiều dương hướng từ C đến B Lực điện tác dụng lên điện tích q đặt tâm O có độ lớn và hướng là: A kq2/a2 , hướng lệch lên 450 trên trục +x B kq2/a2 , hướng lệch xuống trục – x C 3kq2/a2 , hướng lệch lên 450 trên trục + x D 3kq2/a2 , hướng lệch xuống 450 trên trục –x (2) Câu 6: Cho hai điện tích –q và -4q A và B cách khoảng x Phải đặt điện tích Q đâu để nó cân bằng? A trung điểm I AB B điểm C nằm trên đường trung trực AB B điểm D cách A đoạn x/3, cách B 2x/3 D điểm E cách A đoạn x/3, cách B 4x/3 Câu 7: Một điện tích q = 10 -6C và điện tích Q = 2q đặt cách khoảng r Biết lực tĩnh điện điện tích q tác dụng lên điện tích Q là F thì: A Lực điện tích Q tác dụng lên điện tích q là F và là lực hút B Lực điện tích Q tác dụng lên điện tích q là 2F và là lực đẩy C Lực điện tích Q tác dụng lên điện tích q là F và là lực đẩy D Lực điện tích Q tác dụng lên điện tích q là 2F và là lực hút Câu 8: Một đoạn mạch có điện trở không đổi Nếu hiệu điện hai đầu mạch tăng lần thì cùng khoảng thời gian lượng tiêu thụ mạch A tăng lần B tăng lần C không đổi D giảm lần Câu 9:Tại đỉnh tam giác cạnh a, người ta đặt các điện tích +Q, -Q và +q Hợp lực tác dụng lên q có hướng: A phía điện tích –Q B hướng vào tâm O hình tròn ngoại tiếp tam giác đó C xa điện tích +Q D từ đỉnh đặt điện tích +Q đến đỉnh đặt điện tích –Q Câu 10 : Hai điểm trên đường sức điện trường cách 2m Độ lớn cường độ điện trường là 2000 V/m Độ lớn hiệu điện hai điểm đó là A.4000V B.1000 V C.500 V D.2000 V Câu 11 : Đặt vào hai đầu tụ hiệu điện 100 V thì tụ tích điện lượng 20.10 -9 C Điện dung tụ là A.2 μF B.200pm C.2000 mF D.2 F Câu 12 : Trong trường hợp nào sau đây ta có tụ điện? A.hai gỗ khô đặt cách khoảng không khí B.hai nhôm đặt cách khoảng nước nguyên chất C.hai kẽm ngâm dung dịch axit D.hai nhựa phủ ngoài lá nhôm (3) Câu 13: Phát biểu nào sau đây dòng điện là không đúng? A Đơn vị cường độ dòng điện là Ampe B Cường độ dòng điện đo ampe kế C Cường độ dòng điện càng lớn thì đơn vị thời gian điện lượng chuyển qua các tiết diện D Dòng điện không đổi là dòng điện có chiều không thay đổi theo thời gian Câu 14: Một bếp điện hoạt động bình thường có điện trở R = 100Ω và cường độ dòng điện qua bếp là I = 5A Tính nhiệt lượng mà bếp toả là: A 2500J B 2,5 kWh C 500J D đáp án khác Câu 15: Điện tiêu thụ đoạn mạch không tỉ lệ thuận với A hiệu điện hai đầu đoạn mạch B nhiệt độ vật dẫn mạch C cường độ dòng điện mạch D thời gian dòng điện chạy qua mạch C©u 16 : Cho ®o¹n m¹ch gåm ®iÖn trë R1 = 100 ( Ω ), m¾c nèi tiÕp víi ®iÖn trë R = 20 ( Ω ), hiÖu ®iªn thÕ gi÷a hai ®Çu ®o¹n m¹ch lµ 12 (V) HiÖu ®iÖn thÕ gi÷a hai ®Çu ®iÖn trë R lµ A.U1 = (V) B.U1 = (V) C.U1 = (V) D.U1 = 10 (V) C©u 17 : §o¹n m¹ch gåm ®iÖn trë R1 = 100 ( Ω ) m¾c nèi tiÕp víi ®iÖn trë R2 = 200 ( Ω ), ®iÖn trë toµn m¹ch lµ: A.RTM = 500 ( Ω ).B.RTM = 200 ( Ω ).C.RTM = 400 ( Ω ).D.RTM = 300 ( Ω ) Câu 18 : Có thể tạo pin điện hóa cách ngâm dung dịch muối ăn A.Hai mảnh tôn B.Hai mảnh nhôm C.Hai mảnh đồng D.một mảnh nhôm và mảnh kẽM C©u 19 : Cho ®o¹n m¹ch gåm ®iÖn trë R1 = 100 ( Ω ), m¾c nèi tiÕp víi ®iÖn trë R2 = 20 ( Ω ), hiÖu ®iªn thÕ gi÷a hai ®Çu ®o¹n m¹ch lµ 12 (V) HiÖu ®iÖn thÕ gi÷a hai ®Çu ®iÖn trë R lµ A.U1 = (V) B.U1 = (V) C.U1 = (V) D.U1 = 10 (V) Câu 20 : Để bóng đèn loại 100V - 60W sáng bình thờng mạng điện có hiệu điện là 220V, ngời ta phải mắc nối tiếp với bóng đèn điện trở có giá trị A.R = 100 ( Ω ) B.R = 150 ( Ω ) C.R = 240 ( Ω ) D.R = 200( Ω ) (4) Câu 21 : Cho nguồn gồm acquy giống đợc mắc thành hai dãy song song với nhau, dãy gồm acquy mắc nối tiếp với Mỗi acquy có suất điện động E = (V) và điện trở r = ( Ω ) Suất điện động và điện trở nguồn lần lợt là: A.Eb = 12 (V); rb = ( Ω ) ) B.Eb = (V); rb = 1,5 ( Ω ) C.Eb = 12 (V); rb = ( Ω D.Eb = (V); rb = ( Ω ) Câu 22: Trên nhãn ấm điện có ghi 220V - 1000W Sử dụng ấm điện với hiệu điện 220V để đun sôi lít nước từ nhiệt độ Tính thời gian đun nước, biết hiệu suất ấm là 90% và nhiệt dung riêng nước là 4190 J/(kg.K) A 628,5 s B 698 s C 565,65 s D Một đáp án khác Câu 23 : Cho điện tích dịch chuyển điểm cố định điện trường với cường độ 400 V/m thì công lực điện trường là 60 mJ Nếu cường độ điện trường là 200 V/m thì công lực điện trường dịch chuyển điện tích hai điểm đó là: A.30 mJ B.20 mJ C.80 J D.10 J Câu 24: Một bếp điện gồm hai dây điện trở R1, R2 Nếu dùng riêng R1 thì thời gian đun sôi ấm nước là t1 = 10 phút Nếu dùng riêng R2 thì thời gian đun sôi ấm nước là t2 = 20 phút Thời gian đun sôi ấm nước R1 mắc nối tiếp với R2 là: A 15 phút B 20 phút C 30 phút D 10 phút C E = U – Ir D E = U + Ir Câu25 : Biểu thức nào sau đây là không đúng? I= A E R+ r I= B U R Câu 26: Một êlectron và proton đặt cách khoảng r Điều gì xảy lực tác dụng lên êlectron này người ta đặt thêm êlectron thứ hai gần proton (Khoảng cách proton và êlectron thứ hai là nhỏ so với r)? A Tăng gấp đôi B giảm C không đổi D không Câu 27: Hai đầu đoạn mạch có hiệu điện không đổi Nếu điện trở mạch giảm lần thì công suất điện mạch: A tăng lần B không đổi C giảm lần D tăng lần Câu 28: Trong đoạn mạch có điện trở không đổi, muốn tăng công suất tỏa nhiệt lên lần thì phải A tăng hiệu điện lần B tăng hiệu điện lần C giảm hiệu điện lần D giảm hiệu điện lần Câu 29: Công nguồn điện là công (5) A lực lạ nguồn B lực điện trường dịch chuyển điện tích mạch ngoài C lực học mà dòng điện đó có thể sinh D lực dịch chuyển nguồn điện từ vị trí này đến vị trí khác Câu 30: Đặt điện tích q = - μ C điểm, nó chịu lực điện 1mN có hướng từ trái sang phải Cường độ điện trường có độ lớn và hướng là: A 1000V/m, từ trái sang phải B 1000V/m, từ phải sang trái C 1V/m, từ trái sang phải D 1V/m, từ phải sang trái (6)