1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

NHAN VAT LICH SU 1

19 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Đất nước Trung Hoa bị tàn phá nặng nề trong chiến tranh, Nguyên Thế Tổ Khubilai được bọn Hán gian giúp sức, đã tôt chức lại bộ máy nhà nước giống như như các triều đại phong kiến Trung H[r]

(1)tần thuỷ hoàng( 259 TCN - 210 TCN) ( cai trị 221 TCN-210 TCN) Tần Thuỷ Hoàng ( hay Tần Thuỷ Hoàng đế hiệu vua Tần Doanh Chính, hoàng đế đầu tiên Trung Quốc thống Doanh chính trên danh nghĩa là Trang Tương Vương nước Tần, nhiều sử liệu lại cho cha Doanh Chính là Lã Bất Vi, thương nhân và sau trở thành tướng quốc nước Tần Khi Trang Tương Vương còn là công tử Tử Sở (hay Dị Nhân), làm tin Tần nước Triệu, đã lấy người thiếp Lã Bất Vi là Trịnh Cơ, sinh Doanh Chính (có người nghi là Trịnh Cơ đó đã có mang với Lã Bất Vy, cho nên Doanh Chính là Lã Bất Vy) Nhờ giúp đỡ Lã Bất Vy, Tử Sở trở Tần lên ngôi vua, hiệu là Trang Tương Vương Năm 246 TCN, Trang Tương Vương mất, Doanh Chính lên ngôi vua, hiệu là Tần vương Chính Khi đó, Tần vương Chính có 13 tuổi, công việc triều chính nằm tay thừa tướng Lã Bất Vy Năm 26 tuổi, Tần Vương Chính làm lễ đội vương miện, đeo gươm miếu Đức Công, tự mình nắm chính quyền Tần vương đã đàn áp loạn Lao ái, tên hoạn quan Thái Hậu ( tức Trịnh Cơ) Việc bổ dụng Lao ái có liên quan đến Lã Bất Vy, cho nên Lã Bất Vy bị cách chức và bị đầy sang đất Thục Lã Bất Vy đã uống thuốc độc tự tử Tần vương bổ dụng Lý Tư làm Thừa tướng, Uý Liêu làm Đại tướng…, bố trí lại chiến lược, sách lược thống Trung Quốc Chỉ vòng 10 năm, từ 230 TCN221TCN, Tần vương đã chinh phục các nước Hàn ( 230TCN), Triệu(228 TCN), Nguỵ (225 TCN), Sở (223 TCN), Yên (222 TCN), Tề (221 TCN) chấm dứt thời kỳ phân tranh cát kéo dài 550 năm ( thời Xuân Thu- Chiến Quốc, 770 TCN - 221 TCN) Sau Khi thống đất nước, năm 221 TCN, Doanh Chính xưng làm Hoàng đế, lấy hiệu là Thuỷ Hoàng đế ( Hoàng đế đầu tiên) nhà Tần Sự thống Trung Quốc Tần Thuỷ Hoàng đã đảm bảo cho nhân dân yên ổn làm ăn Những chính sách cai trị Tần Thuỷ Hoàng áp dụng toàn quốc chia nước thành quận huỵên quan lại triều đình cử xuống cai trị, pháp luật, tiền tệ, chế độ đo lường… thống toàn quốc Tuy nhiên, xây dựng máy nhà nước chuyên chế trung ương tập quyền, Tần Thuỷ Hoàng lại dùng pháp luật khắc nghiệt để cai trị nhân dân Các học giả phái nho gia phê phán chính sách tàn bạo vua Tần bị đàn áp tàn khốc (460 học trò phái nho gia bị chôn sống) (2) Tần Thuỷ Hoàng mở nhiều chiến tranh xâm lược bên ngoài, đánh đuổi người Hung Nô phương Bắc, xâm lược đất đai và dùng ách đô hộ các tộc bách Việt phương Nam Để thoả mãn sống xa hoa , Tần Thuỷ Hoàng đã bắt nhân dân lao dịch cực khổ xây nhiều công trình đồ sộ Vạn Lý trường thành biên giới phía Bắc, lăng Ly Sơn và cung A phòng kinh đô Hàm Dương và 700 hành cung rải rác khắp nước Năm 221 TCN, Tần Thuỷ Hoàng chết tuần du địa phương Thi hài ông chôn cất nghiêm mật lăng Ly Sơn Vua kế nghiệp Tần nhị lệnh chôn theo Tần Thuỷ Hoàng tất cung phi chưa có con, đồng thời lấp kín hầm mộ, không cho người làm nhiệm vụ chôn cất Tần Thuỷ Hoàng khỏi hầm mộ để giữ bí mật lăng vua Sau Tần Thuỷ Hoàng chết, nhân dân Trung Quốc căm phẫn, oán giận thống trị tàn bạo nhà Tần, đã dậy khởi nghĩa khắp nơi, lật đổ ách thống trị nhà Tần Mohammed( k 570 hay580-632) Mohammed (hay Muhammad) - người sáng lập đạo Hồi trên bán đảo ả rập Mohammed sinh vào khoảng năm 570 hay 580 thành phố Mecca, thành phố thánh địa bán đảo ả rập Mohammed mồ côi cha mẹ từ năm tuổi, phải chăn lạc đà để sống Năm 12 tuổi, Mohammed đã theo chú buôn bán Palestine, Syria, Ai Cập Nhờ lại nhiều nơi, nên ông đã tiếp xúc với nhiều lạc ả rập khác nhau, hiểu biết các phong tục tập quán, tôn giáo tín ngưỡng các lạc Ông đã mục kích chiến tranh cốt nhục tương tàn, cướp bóc lẫn các lạc ả rập và trận chiến đấu ác liệt hai đế quốc lớn thời là đế quốc Bizantium và đế quốc Ba Tư Năm 25 tuổi, ông kết hôn với người đàn bà goá tên là Khaditija, chủ sở kinh doanh vận tải lạc đà, ông 15 tuổi Từ đó, ông trở thành giàu có không phải làm việc khó nhọc, đó có thì nhàn rỗi, suy nghĩ điều đã thấy xã hội và nghiên cứu các tôn giáo thịnh hành thời đạo Do Thái, đạo Kitô Năm 610, Mohammed sáng lập tôn giáo gọi là đạo Hồi (tiếng ả rập là " Islam", có nghĩa là "thuận tòng", "tin theo" tức là thuận tòng Thánh Allah tối thượng và nhất, tuân theo vị sứ giả Thánh Allah là Mohammed) Theo tôn giáo này thì có thần tối cao là Thánh Allah, mà ông là sứ giả (3) Thánh, giao cho sứ mệnh truyền bá tín ngưỡng Thánh Những bài thuyết giáo Mohammed sau viết lại thành Kinh Koran Mohammed bắt đầu truyền giáo Mecca đây, ông không thu kết Bọn quý tộc và thương nhân Mecca hưởng nhiều lợi lộc việc trì tín ngưỡng tôn giáo cũ, nên chúng phản đối tôn giáo Chúng đã chế riễu, chửi bới, doạ nạt, định bắt và giết ông Suốt mười năm truyền giáo Mecca, ông thu 52 tín đồ đó có vợ ông (bà Khaditja), bố vợ Abu Bakr, Omar, rể Ali và hai người bạn Omar và Othman( Abu Bakr, Omar, Othman và Ali sau này là người kế nghiệp Mohammed làm Khaliph - có nghĩa là" người thay mặt sứ giả", tức là giáo chủ đạo Hồi) Thành thị Yatreb là nơi chống đối lại thành thị Mecca, đã mời ông đến Ngày 16-7-622, để tránh khủng bố bọn quý tộc Mecca, Mohammed và đồ đệ ông phải rời sang Yatreb (thành phố này từ đó đổi tên là Medina, có nghĩa là "thành phố nhà Tiên tri" hay "nơi trú ngụ Sứ giả") Mười bảy năm sau, Khaliph Omar xây dựng lịch Hồi giáo, đã lấy ngày 16 tháng làm ngày Nguyên đán và năm 622 làm năm bắt đầu kỷ nguyên Hồi giáo Khi đến Medina, Mohammed tìm đủ cách phát triển lực Hồi giáo Ông dùng chính sách liên hiệp mềm dẻo và dùng vũ lực để thu phục lạc địa phương Ông trở thành nhà lãnh đạo tôn giáo, lại vừa là người cầm đầu chính quyền kiêm huy quân tối cao, vừa là nhà lập pháp kiêm chánh án toà án tối cao Bọn quý tộc Mecca mang quân sang đánh Medina, vì đường xa, thiếu nước, nên phải rút lui Nhân dân Medina cho là Mohammed thần giúp sức, đánh thắng thù, nên uy tín ông càng lên mạnh Năm 630, Mohammed đứng đầu đạo quân nghìn người, đến chân thành Mecca Dưới áp lực quân hùng mạnh nước vỡ bờ bọn quý tộc Mecca phải đầu hàng và chấp nhận theo Hồi giáo Mohammed tuyên bố Mecca là thành phố thánh địa đạo Hồi; đền miếu Kaaba coi là Thánh đường Hồi giáo, "tảng đá đen" coi là thánh vật Hồi giáo, còn các tượng thần khác bị phá huỷ Năm sau, tất các lạc trên bán đảo ả rập biểu lộ quy thuận theo Hồi giáo Mùa xuân năm 632, đại hội Hồi giáo lần đầu tiên triệu tập Mecca, tụ họp tới mười vạn tín đồ Trở Medina ít ngày, Mohammed lâm bệnh Ngày 8-6-632, Mohammed qua đời và an táng medina, hưởng thọ 63 tuổi Hoàng sào( khởi nghĩa 875- 884) (4) Hoàng Sào - thủ lĩnh khởi nghĩa nông dân thời Đường (Trung Quốc) Hoàng Sào xuất thân gia đình buôn bán muối, giao thiệp rộng, thích làm việc nghĩa hiệp, giỏi cưỡi ngựa, bắn cung Khi trẻ, ông có học thi lần không đỗ Năm 874, Vương Tiên Chi lãnh đạo nông dân Sơn Đông hưởng ứng Nhân dân vùng hạ lưu Hoàng Hà tham gia đội quân khởi nghĩa đông, vài tháng, quân khởi nghĩa đã tới vạn người Năm 878, Vương Tiên Chi bị hy sinh, Hoàng Sào lên thay, tự xưng là "Xung thiên đại tướng quân" Triều đình nhà Đường kêu gọi phiên trấn mang quân giúp, đàn áp khởi nghĩa Để tránh bị bao vây, Hoàng Sào định rút quân xuống miền Nam Trung Quốc Trong suốt hành quân từ Hà Nam xuống tới Quảng Đông, quân đội Hoàng Sào đã tiêu diệt nhiều quan lại tham nhũng, cường hào ác bá, chia cải và ruộng đất cho người nghèo Nhưng nghĩa quân là người miền Bắc không quem khí hậu miền Nam, bị ốm bệnh và chết nhiều, Hoàng Sào lại định kéo quân trở miền Bắc và trực tiếp công vào kinh đô Trường An, vua Đường Hy Tôn phải bỏ chạy sang Thành Đô, Tứ Xuyên, Hoàng Sào lên ngôi hoàng đế đặt tên nước là Đại Tế Chính quyền Hoàng Sào chưa kịp củng cố thì đã lục đục chia rẽ Giai cấp thống trị Đường đã lôi kéo số tướng tá nghĩa quân chống lại Hoàng Sào đó có Chu Ôn (sau này đổi tên là Chu Toàn Trung), đồng thời tiến hành bao vây, cắt đứt đường tiếp tế nghĩa quân Quân phiên trấn các nơi kéo giúp quân Đường, công quân khởi nghĩa, chiếm lại Trường An Năm 883, Hoàng Sào phải bỏ Trường An , chạy Sơn Đông Sau nhiều lần bị công, tập kích, quân Hoàng Sào bị thất bại nặng nề và tan rã Tháng năm 884, Hoàng Sào tự sát Lang Hồ Cốc ( Thái Sơn) Cuộc khởi nghĩa nông dân cuối đời Đường Hoàng Sào lãnh đạo đã kéo dài tới mười năm (875-884), bị thất bại, đã giáng đòn mạnh mẽ vào thống trị thối nát nhà Đường Triều đình nhà Đường khôi phục lại, 20 năm sau thì bị diệt vong jayavarman vii (1125-1215) (cai trị 1181-1215) Jayavaman VII - vua tiếng thời kỳ thịnh trị vương quốc Campuchia Angkor (5) Jayavaman VII sinh năm 1125, là trai vua Dharanindra Varman II Khi anh ông là Yasovarman II lên ngôi, ông là tướng lĩnh nhà vua Năm 1165, cận thần ám hại Yasovarman II và cướp ngôi, đó Jayavaman VII cầm quân đánh giặc nơi xa, không kịp ứng cứu, đành náu mình đợi thời Năm 1177, lợi dụng rối ren triều đình Angkor, vua Champa đã cho quân sang cướp phá kinh đô Angkor, giết vua và thống trị Campuchia năm Năm 1181, Jayavaman VII đã khởi binh đánh lại Champa và giành lại độc lập cho vương quốc Campuchia Angkor Sau lên ngôi, Jayavaman VII bắt tay vào việc xây dựng máy nhà nước vững mạnh, đặc biệt chú trọng xây dựng quân đội, là thuỷ quân Để trả thù việc Champa xâm chiếm và tàn phá đất nước mình năm 1190, Jayavaman VII đã đem quân tiến đánh Champa, bắt vua Champa làm tù binh đưa Angkor và đặt ách thống trị lên Champa Nhưng hai năm, Champa lại giành lại độc lập Jayavaman VII còn cho quân chinh phục vùng đất thượng lưu sông Mekong, lưu vực sông Menam và sông Irawadi Jayavaman VII tiến hành xây dựng lại kinh đô Angkor Thom bị tàn phá chiến tranh Kinh đô rộng lần so với kinh đô cũ (hiện Angkor Thom với hệ thống đền đài, tháp thần mặt thu hút nhiều khách du lịch đến tham quan) Ông còn cho xây dựng đền tháp Ta Prohm để tôn vinh mẹ ông và preah Khan để tôn vinh bố ông Jayavaman VII sùng bái đạo Phật Đại thừa, tôn trọng truyền thống cũ và đạo Bà la môn tồn từ trước Với lòng nhân ái, ông đã cho xây dựng 102 bệnh viện khắp đất nước để chữa bệnh cho tầng lớp nhân dân và thường xuyên xây dựng, tu bổ đường sá, đặt trạm nghĩ chân nhân dân lại dễ dàng Jayavaman VII là nhân vật vĩ đại lịch sử Campuchia Sau Jayavaman VII (1215) thì người thứ ba ông là Indaravarman II nối ngôi genghis khan (thành cát tư hãn) (1155-1227) (cai trị 1206-1227) Genghis Khan (hay Tchingiz) (Thành Cát Tư Hãn), tên hiệu Temudjin (Thiết Mộc Chân) ( 1155-1227) - Đại Khan đầu tiên Hãn quốc Mông Cổ, tiếng lịch sử trung đại tài quân thao lược, tàn bạo (6) Temudjin (Thiết Mộc Chân) sinh vào khoảng năm 1155 (hoặc 1162, 1167) gia đình quý tộc thị tộc Mông Cổ, trai thứ hai Yesukhei (Dã Tộc Cai), thủ lĩnh lạc Kiyad (Ki Dát) Temudjin sống thời thơ ấu vất vả Năm tuổi, cậu phải đến sống gia đình vợ tương lai và sống đó đủ tuổi kết hôn là 14 tuổi Một thời gian ngắn sau đó, cha anh bị đầu độc lạc Tartar (Thát Đát) láng giềng trên đường trở nhà và đáng lẽ Temudjin nối nghiệp cha, trở thành thủ lĩnh tộc mình Nhưng vì anh còn quá trẻ, nên tộc anh không chấp nhận Trong năm sau đó, anh và gia đình phải sống đời lang thang nghèo khó, săn bắn động vật để sống Temudjin là người thông minh, khôn khoan, dũng cảm, lạnh lùng, tàn nhẫn Cuộc sống vất vả đã rèn luyện ông thành người sắt đá Đồng thời ông nhận thấy cần thiết phải liên minh với các người khác có thể làm nên nghiệp lớn Ông đã tìm gặp bạn cha mình là Toghril (Tô Ha Rin), thủ lĩnh địa phương, đồng thời là lái buôn có quan hệ rộng rãi với nhiều lạc Nhờ ủng hộ Toghril và nhờ trận chiến thắng ông đánh bại người Tartar, năm 1202, Temudjin đã thừa nhận là người kế vị chức thủ lĩnh lạc cha mình trước Năm 1206, Temudjin đã liên kết thành công các lạc Mông Cổ-Tatar bị chia rẽ, cho nên hội nghị Kurultai (hội đồng các thủ lĩnh Mông Cổ), Temudjin đã bầu làm thủ lĩnh tối cao liên minh lạc (gọi là Đại Khan hay Đại Hãn, Hãn Vương) Temudjin lấy biệt hiệu Genghis Khan ("Vua người dũng cảm" hay "Vua giới") Sau nắm quyền hành, Genghis Khan xây dựng Liên minh lạc Mông Cổ- Tartar thành quốc gia phong kiến tập trung hùng mạnh Genghis Khan đặc biệt quan tâm đến việc tổ chức và huấn luyện quân đội, biến người dân du mục thành kỵ binh ưu tú Genghis Khan đã mở đầu chiến tranh xâm lược công Tây Hạ và Kim (hai nước miền Bắc Trung Quốc, giàu có), biến các nước này thành chư hầu, phải nộp cống nạp và cung cấp binh lính hậu cần cho các chiến dịch tương lai ông Năm 1218, đế quốc Mông Cổ bắt đầu mở rộng phía Tây Quân đội Mông Cổ đã tiêu diệt vương quốc Khorezm, quốc gia Hồi giáo trải dài từ biển Caspienne phía Tây tới vịnh Ba Tư, biển ả rập phía Nam Sau đó quân đội Mông Cổ chia làm hai đạo quân, Genghis Khan huy đạo quân tràn vào Afghanistan và Bắc ấn độ, đạo quân tướng Subedei (hay Subutai) ( Tốc Bất Đài) huy tiến vào lãnh thổ Armenia và Azerbaijan Năm 1225, hai cánh quân (7) quay trở lại Mông Cổ Khi đạo quân Subedei trở Mông Cổ, họ đã giao tranh với đạo quân 80.000 người đại công quốc Nga Kiev đại công tước Mstitslav huy trận chiến trên sông Kalka (1223) và đã đánh bại đạo quân Mstitislav Quân đội Mông Cổ đến đâu, tàn phá, giết chóc, cướp bóc khủng khiếp đến đó Nhiều thành thị, làng mạc bị thiêu trụi, biến thành đống gạch vụn, xác chất cao núi Nhân dân nhiều nơi đã dậy, kháng chiến anh dũng, chống trả liệt quân xâm lược Mông Cổ Ngày 18-8-1227 trên đường viến chinh chinh phục Tây Hạ, Genghis Khan lâm bệnh chết Trước chết, Genghis Khan đã chia đế chế ông cho bốn người trai: Joci (Truật Xích) là lớn nhất, đã chết, các Joci là Batu ( Bạt Đô), thủ lĩnh lạc Xanh và Orda, thủ lĩnh lạc Trắng chia cho vùng lãnh thổ phía Tây đế quốc Chagatai (Sát Hợp Đài) là trai thứ hai, là người nóng nảy chia vùng Trung á và Bắc Iran Ogodei (Oa Khoát Đài), trai thứ ba nhận danh hiệu Đại Khan và cai quản miền Bắc Trung Quốc Tului (hay Tolui) ( Đà Lôi), trẻ nhất, cai trị Mông Cổ Những người kế nghiệp Genghis Khan này tiếp tục chiến tranh xâm lược tàn bạo để bành trướng, mở rộng đế quốc Mông Cổ Sau này, nhà Nguyên đã truy phong Genghis Khan là Nguyên Thái Tổ khubilai (hốt tất liệt) (1214-1294) nguyên tổ (cai trị 1271-1294) Khubilai (hay Kublai) (Hốt Tất Liệt) - Đại Khan thứ năm và là Đại Khan cuối cùng Hãn quốc Mông Cổ (1260-1294), hoàng đế đầu tiên nhà Nguyên, hiệu là Nguyên Thế Tổ (1271-1294), người sáng lập triều đại Nguyên (1271-1368) Trung Quốc Khubilai sinh ngày 23-9-1215, là trai thứ hai Tului, em trai Mongke, cháu nội Genghis Khan Hồi nhỏ, Khubilai học văn hoá Trung Quốc và say mê văn minh Trung Quốc Khi Mongke lên làm Đại Khan thì Khubilai giao cho cai quản vùng đất miền Nam đế quốc Mông Cổ (tức là vùng lãnh thổ nước Kim cũ) Ông đã quan tâm đến khôi phục phát triển kinh tế nông nghiệp, nên người Trung Quốc tin cậy Khi Ogodei kéo quân xuống xâm lược Nam Tống, Khubilai giao cho cầm đầu đạo quân vòng xuống phía Nam để tạo thành bao vây Nam Tống Năm 1253, Khubilai đã công và tiêu diệt vương quốc Đại Lý (Dali) Vân (8) Nam Khi bao vây Ngạc Châu (Hồ Bắc), nghe tin Mongke tử trận (1259), Khubilai đồng ý đề nghị giảng hoà Nam Tống với điều kuện Nam Tống phải xưng thần và nộp tiền cho Mông Cổ Khubilai rút quân Bắc để tranh ngôi Đại Khan Đại hội Kurultai họp kinh đô Mông Cổ Karakorum (Hoà Lâm) đã bầu người em út Mongke (cũng là em Khubilai) là Arik Boke (A Lý Bất Ca) lên ngôi Đại Khan Năm 1260, Khubilai tự ý triệu tập người thân tín họp Hội nghị Kurultai Khai Bình (Nội Mông Cổ) để công nhận ông ta làm Đại Khan Cuộc chiến tranh huynh đệ tương tàn Khubilai và Arik Boke đã diễn năm, cuối cùng Khubilai giành thắng lợi Năm 1267, Khubilai dời đô từ Karakorum xuống Trung Đô, đổi là Yên kinh, sau gọi là Đại Đô ( Bắc Kinh ngày nay) Khubilai là người chịu nhiều ảnh hưởng văn minh Trung Quốc, nên năm 1271, đã đổi xưng hiệu Đại Khan thành Hoàng đế, đặt quốc hiệu là Nguyên, truy tôn Genghis Khan miếu hiệu Nguyên Thái Tổ, còn mình là Nguyên Thế Tổ Năm 1274, Nguyên Thế Tổ (Khubilai) sai tướng đem đại quân chinh phục Nam Tống Năm 1276, kinh đô Nam Tống là Lâm An (Hàng Châu) bị chiếm đóng, vua Tống Cung Đế bị bắt, đưa Bắc Cuộc khnág chiến quân dân Nam Tống còn kéo dài đến năm 1279 bị tan rã Đất nước Trung Hoa bị tàn phá nặng nề chiến tranh, Nguyên Thế Tổ (Khubilai) bọn Hán gian giúp sức, đã tôt chức lại máy nhà nước giống như các triều đại phong kiến Trung Hoa trước, người Mông Cổ và các dân tộc khác theo Mông Cổ vào xâm lược Trung Quốc dành quyền ưu dãi Mâu thuẫn dân tộc kết hợp với mâu thuẫn giai cấp đã tồn suốt thời kỳ thống trị Nhà Nguyên Sau chinh phục Nam Tống xong, Nguyên Thế Tổ (Khubilai) tiếp tục bành trướng bên ngoài lãnh thổ Trung Quốc Năm 1274 và 1281,Nguyên Thế Tổ (Khubilai) sai tướng đem chiến thuyền đánh Nhật Bản, hai lần thất bại, Nguyên Thế Tổ (Khubilai) cho quân xâm lược Mianma đến ba lần (1277,1283,1287) thần phục Mianma Năm 1282, quân Nguyên Toa Đô huy, vượt biển, xâm chiếm Champa Năm 1285 và năm 1287 - 1288, hai lần quân Nguyên Thoát Hoan, trai Khubilai, cầm đầu kéo vào xâm lược Đại Việt Nhưng xâm lược quân Nguyên vào Champa và Đại Việt thất bại Năm 1293, thuỷ quân nhà Nguyên kéo sang Indonesia Lúc đầu Java có nội loạn, nên quân Nguyên tạm thời thu thắng lợi Sau đó, Rajen Vijaya tổ chức phản công, buộc quân Nguyên phải rút nước (9) Một số thương nhân Châu Âu đã sang Trung Quốc vào thời Nguyên, đó có Marco Polo (1254 - 1324), thương nhân thành Venezia (Italia) đã làm quan triều đình Nguyên Thế Tổ (Khubilai) và sống Trung Quốc tới 16 năm (12751291) Khi nước, ông đã kể lại điều mắt thấy tai nghe du ký "Những điều kỳ lạ" mình Nguyên Thế Tổ (Khubilai) ngày 18-2-1294 Đại đô (Bắc Kinh) fa ngum (1316-1374) (cai trị 1354-1373) Fa Ngum (hay Fa Ngừm) - vua đầu tiên vương quốc Lào Lan Xang (đất nước Triệu Voi) Fa Ngum sinh năm 1316 Muang Sua (Mường Xoa) ( sau đổi là Luang Prabang), là cháu nội Souvanna Khamphong, thủ lĩnh vùng Xieng Dong Xieng Thong Bố Fa Ngum phạm lỗi bị vua cha đuổi ( có tài liệu nói ông dụ dỗ vương phi vua cha nên bị đuổi đi) Bố đưa Fa Ngum láng sang Angkor Fa Ngum nuôi dạy triều đình Angkor và vua Campuchia Angkor gả gái cho Thời gian này, nước lào bị phân chia thành nhiều tiểu quốc và bị vương quốc Sukhothai (vương quốc cổ Thái Lan) khống chế Năm 1349, nhân lúc vương triều Sukhothau bị vương quốc âyuthy (vương quốc Thái Lan ngày nay) công uy hiếp, Fa Ngum vua Campuchia giúp đở trở nước, chinh phục các tiểu quốc cát và giành lại ngôi báu Ngoài việc thu phục các mường ngoài Lào, Fa Ngum còn chinh phục Lan Na (thượng lưu sông Menam) và vùng Khorat Năm 1353, Fa Ngum lên ngôi vua nước lào thống Vientiane (Viêng Chăn) Fa Ngum là người đầu tiên xây dựng máy hành chính tập trung và quân đôi thống Lào Fa Ngum đã tiếp nhận và truyền bá đạo Phật Tiểu thừa từ Campuchia vào Lào Một tượng Phật (Prabang) vua Campuchia Angkor tặng, đặt Muang Soa, từ đó Muang Soa đổi thành Luang Prabang, trở thành kinh đô nước Lào Lan Xang Về quan hệ đối ngoại, ngoài mối quan hệ tốt đẹp sẵn có với Campuchia, Fa Ngum còn đặt quan hệ hoà hiếu với vương quốc Ayuthay và lập quan hệ thân hữu với Đại Việt Năm 1373, người hoàng gia và quý tộc đại thần, không rõ nguyên nhân gì, đã trục xuất ông Ông trên đường lánh nạn Muang Nan năm 1374 Con trai ông là Un Heuan (thường gọi là Samsenthai) kế vị ngôi vua Lan Xang (10) chu nguyên chương (1328-1398) (minh thái tổ) (cai trị 1368-1398) Chu Nguyên Chương, thủ lĩnh khởi nghĩa nông dân Hồng cân cuối đời Nguyên, lập nhà Minh, hiệu là Minh Thái Tổ ( 1368-1398) Chu Nguyên Chương sinh năm 1328 Hào Châu (Phượng Dương, tỉnh An Huy), xuất thân từ gia đình bần nông Năm 17 tuổi, cha và anh chết vì bệnh dịch Chu Nguyên Chương phải làm khất thực thời gian Năm 1352, ông tham gia khởi nghĩa nông dân Hồng Cân An Huy Quách Tử Hưng lãnh đạo Chiến đấu dũng cảm, có nhiều mưu lược và tài tổ chức, ông Quách Tử Hưng phong làm tướng và gả gái cho Năm1355, Quách Tử Hưng chết, ông trở thành người lãnh đạo chủ chốt cánh quân này Năm 1356, Chu Nguyên Chương thành lập chính quyền Nam Kinh, xưng là Ngô Quốc Công, năm 1364, xưng là Ngô Vương Quân đội Chu Nguyên Chương đã tiêu diệt chủ lực quân Nguyên và các lực quân phiệt người Hán Giang Nam, thống vùng trung du và hạ du sông Trường Giang Năm 1367, Chu Nguyên Chương sai tướng đem quân lên miền Bắc, lật đổ triều Nguyên Mùa thu năm 1368, quân Chu Nguyên Chương tiến đánh Đại Đô (kinh đô nhà Nguyên, là Bắc Kinh), triều đình nhà Nguyên bỏ chạy Cùng năm đó, Chu Nguyên Chương lên ngôi hoàng đế Nam Kinh, đặt tên nước là Minh, hiệu là Minh Thái Tổ Khi lên ngôi vua, Minh Thái Tổ ban hành nhiều chính sách, biện pháp nhằm khôi phục và phát triển kinh tế, ổn định tình hình xã hộ, trừng trị tham quan ô lại, giảm bớt nỗi cực khổ cho nhân dân Sự phồn thịnh Trung Quốc khôi phục lại triều đại Minh (1369 - 1644) Minh Thái Tổ (Chu Nguyên Chương) năm 1398 Nam Kinh, thọ 70 tuổi Vì người chết sớm, nên cháu đích tôn là Chu Duẩn Văn lên nối ngôi, hiệu là Huệ Đế (1399-1403) Người thứ tư Minh Thái Tổ (Chu Nguyên Chương) là Yên Vương Chu Đệ đã khởi binh chống lại Cuộc chiến tranh cốt nhục tương tàn kéo dài năm Năm 1403, Chu Đệ chiếm kinh đô (Nam Kinh), phế truất Huệ Đế, lên ngôi hoàng đế, hiệu là Thành Tổ (1403 - 1424), ông vua tiếng triều Minh AKBAR (1542 - 1605) (cai trị 1556 - 1605) (11) Akbar (tên đầy đủ Jalaludin Muhammad Akbar) - Hoàng đế hùng cường đế Moghol ấn Độ Akbar sinh ngày 14 - 10 - 1542 Umarkot, lúc vua cha là Humayun trên đường lánh nạn Từ nhỏ, Akbar đã biểu lộ tư chất đặc biệt thể thao và võ nghệ Khi Humayun khôi phục lại ngôi báu, Akbar 13 tuổi đã phong làm tổng trấn xứ Pendjap và năm 14 tuổi, vua cha mất, lên ngôi hoàng đế Delhi (1556) Thời gian đầu, ông bị viên giám hộ Bairam Khan làm nhiếp chính, năm 1560, ông định giải thoát khỏi giám hộ Bairam Khan và chấm dứt chế độ nhiếp chính Bairam Khan không chấp nhận bị loại bỏ, đã loạn, bị dẹp yên nhanh chóng Lúc đầu, Akbar cai trị thực tế miền Bắc ấn Độ, ông nhanh chóng mở rộng đế quốc: xâm chiếm Goujerat (1573), Bengale (1576), Sind (1590), Orissa (1592) và Balouchistan (1594) Khi anh ông là Hakim, vua xứ Kaboul (1585), ông đã thừa kế Cachemire Ông còn mở rộng xâm lược xuống miền Nam Akbar mặt thiết lập chính quyền chuyên chế tập trung cao độ, tiến hành chinh phục và đàn áp khốc liệt các vùng lân cận không chịu quy thuận; mặt khác, lại thi hành chính sách khoan dung, tôn giáo Tuy là tín đồ trung thành đạo Hồi, ông đã có thái độ độ lượng tôn giáo tồn ấn Độ Ông đã lệnh bãi bỏ "thuế đầu người" hay "thuế ngoại đạo", thứ thuế đánh vào người dân nào không theo đạo Hồi Ông khuyến khích quý tộc Mông Cổ kết thân với quý tộc ấn Độ theo ấn giáo Chính Akbar lấy công chúa xứ Rajputana theo ấn Giáo làm vợ và tuyển cung phi là gái các gia đình quý tộc ấn Độ Akbar thực chính sách trọng đãi người tài, tuyển dụng người ấn Độ theo ấn giáo vào chức vụ cao chính quyền Do đó, Akbar đã đưa đế quốc Moghol trở thành đế quốc hùng cường lịch sử ấn Độ Tuy thân không biết chữ, Akbar trọng đãi các trí thức và văn nghệ sỹ Trong cung điện Akbar thường tổ chức buổi bình luận các học giả Nhà vua hăng hái tham gia thảo luận với họ các vấn đề văn học, triết học, tôn giáo Akbar đã cho thành lập thư viện lớn gồm hàng vạn sách chép tay và dịch sách cổ ấn Độ sang tiếng Ba Tư (ngôn ngữ sử dụng triều đình Moghol) Một sử gia đã gọi Akbar là "nhà vua học giả uyên bác không biết chữ" Akbar ngày 15-10-1605 Agra, thủ đô đế quốc Moghol (12) alexandoros đại đế (356 tcn - 323 tcn) (cai trị 336 TCN - 323 TCN) Alexandros Đại đế (hay Alexandros Macedonia) (A: Alexander the Great, P: Alexandre le Grand) - Vua nước Macedonia, nhà quân danh giới cổ đại Alexandros sinh vào tháng 7- 356 TCN, là vua Macedonia Philip II và vợ thứ tư nhà vua là công chúa Olympias xứ Epirus Alexandros hưởng thụ giáo dục toàn diện, không giỏi võ nghệ mà còn yêu thích văn học Ông nhà triết học tiếng thời cổ đại là Aristoteles (A: Aristotle, P: Aistote) bồi dưỡng cho tinh hoa văn hoá Hy Lạp cổ đại Năm 336 TCN, Philip II bị ám sát chết, Alexandros lên kế nghiệp vua cha, năm 20 tuổi Ông là người huy quân tài giỏi, nhà chính trị và tổ chức giàu lực Sau đàn áp các khởi nghĩa các thành bang Hy Lạp, ông đã đem quân đội liên minh Hy Lạp - Macedonia chinh phục đế quốc Ba Tư Quân đội ông thực chiến thuật "Phương trận" (Phalange) hay hình khối ô vuông Bộ binh xếp thành khối dày đặc, hàng trước mang giáo ngắn, hàng sau mang giáo dài (có giáo dài tới mét) Tua tủa nhím Binh sỹ còn có mộc che bảo vệ Kỵ binh tinh nhuệ bố trí hai bên sườn binh Khi tác chiến, binh có nhiệm vụ công kích chính diện, còn kỵ binh nhanh nhẹn thì vòng sang hai bên đối thủ và bao vây đằng sau lưng nhằm tiêu diệt hoàn toàn quân địch Nhờ có đội quân tinh nhuệ và chiến thuật tiên tiến thời giờ, vòng năm ( từ 334 TCN đến 331 TCN) Ông đã tiêu diệt toàn đế quốc Ba Tư, xâm chiếm lãnh thổ rộng lớn từ Ai Cập đến Ba Tư Ông còn kéo quân vào Tây Bắc ấn Độ, không dành thắng lợi phải quay trở đóng kinh đô Babylone Alexandros tích cực truyền bá văn hoá Hy Lạp cổ đại sang phương Đông và xây dựng nhiều thành thị kiểu Hy Lạp đây ( thành thị mang tên Alexandria) Hai văn hoá Đông- Tây đã hoà hợp với nhau, tạo thành văn hoá rực rỡ gọi là văn hoá Hy Lạp hoá Trong chuẩn bị viễn chinh mới, thì Alexandros bị mắc bệnh sốt ác tính, và Babylone lúc 33 tuổi (323 TCN) Sau ông mất, không có thừa kế, đế quốc đã bị các tướng tranh giành và cuối cùng xé thành ba vương quốc: Hy Lạp - Macedonia, Ai Cập và Ba Tư (13) clovis (466-511) (cai trị 481 - 511) Clovis I - vua đầu tiên Vương quốc Frank, quốc gia tiền thân các vương quốc phong kiến Pháp, Đức và Italia sau này Clovis I sinh vào khoảng năm 466, là thủ lĩnh quân tối cao lạc Frank Salian Childeric I thuộc tộc Germane vùng ven biển Hắc Hải Thuở nhỏ, Clovis tiếng thông minh, mưu trí, dũng cảm Năm 481, vua cha Childéric I mất, ông đã hội nghị quý tộc thị tộc bầu làm thủ lĩnh quân tối cao lạc Frank Salian và Frank Ripuaire Ông lên ngôi vua, lập vương quốc Frank, mở đầu triều đại Mérovinggiens Lúc này, đế quốc La Mã sụp đổ, Xứ Gaule (hay Galia, nước Pháp ngày nay) trước là tỉnh đế quốc La Mã, bị phân chia thành nhiều vùng độc lập Viên thống đốc đế quốc La Mã xứ Gaule là Syagrius xưng vương, chiếm miền Bắc xứ Gaule Còn miền Đông và Nam xứ Gaule bị các lạc Alaman, Burgonde và Wisigoth (hay Tây Goth) thuộc tộc Germane chiếm giữ Năm 486, Clovis công vương quốc Sygarius, thôn tính miền Bắc xứ Gaule Để lôi kéo nhân dân La Mã xứ Gaule là người theo đạo Kitô, Clovis đã tiếp nhận đạo Kitô làm quốc giáo Ông là vua "man tộc" đầu tiên theo đạo Kitô Ông đã nhận lễ rửa tội từ tay giám mục Sain Rémi nhà thờ Reims vào năm 496 Các giám mục và linh mục giáo hội Kitô xứ Gaule trở thành đẳng cấp quý tộc tăng lữ, phận giai cấp thống trị vương quốc Frank Sau củng cố và ổn định vương quốc Frank Miền Bắc xứ Gaule, Clovis lại tiếp tục mở rộng chiến tranh bành trướng, chiếm đất đai các lạc Alaman, Burgonde miền Đông và đánh đuổi người Wisigoth khỏi miền Nam xứ Gaule, trở thành vương quốc "man tộc" mạnh Tây Âu thời Sau ông mất, lãnh thổ vương quốc Frank còn tiếp tục mở rộng, là thời hoàng đế Charlemagne, bao gồm nước Pháp, Đức và Italia ngày Clovis I ngày 27-11-1511 Paris ( Thủ đô vương quốc Frank) elizabeth i ( 1533-1603) (cai trị 1558-1603) Elizabeth I - nữ hoàng vương quốc Anh triều đại Tudor, thời cai trị bà gọi là "Thời đại hoàng kim Elizabeth" (14) Elizabeth sinh ngày 7-9-1533, lâu đài Placentia Greenwich, là gái vua Henry VIII và hoàng hậu Anne Boleyn Năm 1536, hoàng hậu Anne Boleyn bị thất sủng vì không sinh trai, bị gán cho tội phản bội và ngoại tình, bị cầm tù, bị hành Khi đó Elizabeth lên ba, bị tuyên bố bất hợp pháp, bị tước danh hiệu công chúa và không hưởng tài sản mẹ Cô số bà quý tộc bảo hộn, dậy bảo cho kiến thức khoa học thời Cô thông minh, ham thích học hỏi, người đa tài, kiên định Cô tin theo đạo Tin Lành Năm 1547, Henry VIII mất, truyền ngôi cho trai là Edward VI Nhưng nhà vua trẻ tuổi này bệnh tật từ còn nhỏ, trị vì có năm (1547-1553) thì qua đời tuổi 15 Chị Elizabeth là Mary (con Henry VIII và hoàng hậu đầu tiên Catherine xứ Aragon) lên nối ngôi Mary là người theo đạo Thiên Chúa, dự định kết hôn với Hoàng tử Philippo Tây Ban Nha ( sau này trở thành vua Tây Ban Nha Philippo II) Nhân dân Anh không muốn liên minh với Tây Ban Nha, chống đối lại liệt Mary thẳng tay đàn áp người Tin Lành, bị nhân dân gán cho biệt danh "Mary đẫm máu" Mary cho là Elizabeth có dính líu vào vụ loạn chống bà ta, đã bắt giam Elizabeth vào Tháp London (nhà tù chính London) (1554) Nhưng sau hai tháng bị giam giữ thì Elizabeth trả tự và quản thúc gia Bốn năm sau, nữ hoàng Mary I Tudor (1553-1558) chết, Elizabeth đưa lên ngôi Nữ hoàng Anh quốc (hiệu là Elizabeth I) (1558), đó cô 25 tuổi Elizabeth I là người cương và khôn ngoan, trở thành nữ hoàng mạnh mẽ và gần gũi quân chúng, bà đã mạng lại hòa bình và thịnh vượng cho nước Anh 45 trị vì bà Một mối quan tâm hàng đầu Elizabeth I là vấn đề tôn giáo Nhận biết thần dân muốn Nữ hoàng khước từ quyền lực Giáo hoàng và ảnh hưởng Tây Ban Nha, bà định khôi phục lại Anh giáo ( Anglicanism) mà vua cha Henry VIII đã đề xướng Năm 1559, đạo luật Quyền tối thượng Nhị viện Anh ban bố, Nữ hoàng nhận danh hiệu "Giáo chủ tối cao Giáo hội Anh" Năm 1563, Nghị viện Anh lại thông qua 39 điều khoản hoàn thiện tổ chức Giáo hội Anh Một đối thủ nguy hiểm Elizabeth là người em họ bà là Nữ hoàng xứ Scotland Mary Stuart (theo đạo thiên chúa) và là vợ vua Pháp Frangois II Năm 1559, với ủng hộ nước Pháp, Mary tuyên bố là Nữ hoàng Anh Để chống lại âm mưu người Pháp chiếm đóng Scotland, Elizabeth đã gửi quân sang Scotland giúp đỡ người Tin Lành đây chống lại Mary Giới quý tộc Scotland buộc Mary phải thoái vị và lập trai bà là James kế vị Mary trốn sang Anh để tìm (15) bảo hộ Elizabeth, lại bị lôi vào âm mưu người Thiên chúa giáo chống lại Elizabeth Nữ hoàng Elizabeth miễn cưỡng phải lệnh xử tử hình Mary (1587) Chính sách đối ngoại Elizabeth là đề phòng hiểm hoạ từ Pháp và Tây Ban Nha Elizabeth đã đồng minh với phe Huygenot (phe Tin Lành Pháp) để chống lại phe Công giáo Pháp Bà đã ký kết Hiệp ước với Hà Lan để chống lại Tây Ban Nha Elizabeth dừng sức mạnh Hạm đội Anh để đột kích hải cản và hạm đội Tây Ban Nha và tăng cường xâm chiếm thuộc địa Châu Mỹ Không chấp nhận nước Anh lấn át mình và giúp đỡ Hà Lan thoát khỏi ách thuộc địa mình, tháng 7-1558, Philippo II đã phái Hạm đội vô địch (The Spanish Armada) gồm 128 tàu chiến, 10.000 thuỷ thủ và 30.000 binh lính để công vào bờ biển Đông Nam nước Anh Hạm đội Anh Đô đốc Francis Drake (1540-1596) huy chống trả liệt Hạm đôi vô địch Tây Ban Nha Người Anh đã dùng tàu lửa (thuyền chứa vật liệu bắt lửa, phóng hoá và lao vào hạm đội địch) đốt số tàu Tây Ban Nha gây kinh hoàng cho Hạm đội vô địch Sự tinh thần người Tây Ban Nha đã gây va chạm cho các tàu họ và bảo biển lại làm chìm thêm số tàu Hạm đội Tây Ban Nha phải rút lui, còn 67 tàu quay trở Tây Ban Nha, trên tàu chở đầy xác chết Việc đánh bại hạm đội lừng danh Tây Ban Nha đã nâng cao Elizabeth Mặc dù chịu đe doạ bên ngoài và bất ổn tôn giáo nước, bà đã giành trung thành và ngưỡng mộ thần dân bà Bà đã cố gắng cải thiện đời sống cho người nghèo, năm 1597 đã lệnh khôi phục lại đất đai bị chiếm đoạt nông dân và chấm dứt việc rào đất, không kết Người thất nghiệp trợ cấp, luật có biện pháp khắt khe người ăn xin Thời kỳ cai trị Elizabeth là thời kỳ huy hoàng Văn hoá phục hưng Anh Triều đình Nữ hoàng là trung tâm tập hợp các nhà thơ, văn sỹ (nhà viết kịch) và nhạc sỹ Một số nhà văn hoá lớn Anh đã xuất thời kỳ này Francis Bacon (1561-1626), thuỷ tổ triết học vật và tinh thần khoa học thực nghiệm Anh, Thomas Hobbs (1588-1679), nhà triết học vật Anh, William Shakespeare (1564-1616), nhà thơ và nhà viết kịch lớn Phục Hưng Anh Sau thời Elizabeth, còn lên số nhà văn hoá tên tuổi John Locke (1632-1704), nhà triết học Anh, Isaac Newton (1642-1727), nhà khoa học và triết học Anh (16) Nhiều Phát kiến địa lý và xâm chiếm thuộc địa tiến hành thời trị vì bà năm 1580, sau ba năm lênh đênh trên biển, nhà hàng hải Anh Francis Drake là người thứ hai (sau Magellan) vòng quanh trái đất Drake Nữ hoàng phong tước Hầu (hiệp sỹ) Walter Raleight đã thực nhiều du hành qua Đại Tây Dương và tiến hành nhiều thăm dò, tìm kiếm thuộc địa Bắc Mỹ và đã chiếm số thuộc địa Bắc Mỹ đặt tên là Virginia để vinh danh Nữ hoàng Virgin Elizabeth( Virgin có nghĩa là "Trinh nữ", vì Nữ hoàng Elizabeth không lấy chồng, nên có biệt hiệu là "Trinh nữ" Tháng 3-1603, Elizabeth ngã bệnh và vào đêm ngày 24-3 lâu đài Richmond và an tán Điện Westminter (London) pyotr đại đế (1672-1725) (cai trị 1696-1725) Pyotr Đại đế hay Pyotr I ( Pyotr Alekseyevich Romanov) - Sa hoàng đế quốc Nga, nhà cải cách kiệt xuất đầu tiên Đế chế Nga, người có công lao to lớn tạo nên hùng mạnh quân và kinh tế nước Nga Pyotr Alekseyevich Romanov sinh ngày 10-6-1672 Moskva (đế quốc Nga) là thứ hai Sa hoàng Aleksei I ( Aleksei Mikhailovich Romanov) và bà thứ phi Natalia Kirilovna Khi vua cha qua đời, Pyotr lên bốn Kế vị ngai vàng là Thái tử Fyodor III, bị khuyết tật và làm vua sáu năm thì qua đời Một tranh giành nối kế vị đã diễn liệt với kết cục Công chúa Sofia (Sofia Alekseyevna) thắng Công chúa đã đưa hoàng tử Ivan (em ruột Fyodor), 17 tuổi, lên làm hoàng đế thứ nhất, còn hoàng tử Pyotr (em cùng cha khác mẹ với Fyodor) 10 tuổi, làm hoàng đế thứ hai, công chúa Sofia làm Phụ chính, thực tế bà ta nắm quyền hành Trong thời gian Sofia điều hành việc nước, Pyotr cùng mẹ rời khỏi Moskva, sống nơi thôn dã Tại đây, Pyotr thường cùng bọn trẻ chơi trò chơi đánh trận và tổ chức thành các đơn vị quân đội Pyotr thương nhân Hà Lan là Fanz Timmeman dạy cho số học, hình học cách tính đạn đạo và học lái thuyền (ông bắt đầu quan tâm đến xây dựng lực lượng hải quân) Năm 1689, sau lấy vợ, Pyotr phe triều giúp lật đổ Sofia và giam quản thúc công chúa lộng hành vào tu viện Ivan và Pyotr tiếp tục trị vì bên nhau.Tuy nhiên, Pyotr hoàn toàn dửng dưng với chính sự, để hoàng đế Anh là Ivan cầm quyền kinh đô, còn mình tiếp tục sống với bạn bè nơi thôn dã và tìm hiểu việc xây dựng hải quân (17) Năm 1696, Sa Hoàng Ivan thình lình qua đời tuổi 29, từ đó Pyotr trở thành Sa hoàng nhất, người trị vì tối cao đế quốc Nga, lấy biệt hiệu là Pyotr I, sau đó Thượng viện Nga trao tặng tước vị "Pyotr Đại đế, Hoàng đế và cha đất nước Nga" Pyotr là người lực lưỡng, tầm vóc cao lớn (cao mét), đứng nhanh nhẹn, hoạt bát Ông là vị hoàng đế đặc biệt có đôi bàn tay chai sạn, vì ông ưa lao động chân tay Điều trăn trở lớn nhà vua trẻ là xây dựng nước Nga hùng mạnh, có đường thông biển Một năm trước, năm 1695, Pyotr đã gây chiến với đế quốc Thổ Nhĩ Kỳ Ottoman, vì không có hải quân nên quân Nga đã không đánh thắng Thổ Nhĩ Kỳ Pyotr liền gấp rút xây dựng hải quân gần Veronese Chỉ năm sau, nước Nga đã có hạm đội hải quân khá mạnh và đánh bại hạm đội Thổ Nhĩ Kỳ, chiếm lược đường biển Azov Từ bài học xây dựng hải quân trên, Pyotr I thấy cần thiết phải mở cửa bang giao với các nước ngoài và cử người học hỏi khoa học kỹ thuật tiên tiến các nước Tây Âu để xây dựng và bảo vệ đất nước Năm 1696, Pyotr theo đoàn, giả dạng là nhân viên các đại sứ Pyotr đã học kỹ thuâth đóng tàu Hà Lan, học kỹ thuật đúc súng đại bác Đức, học nghề biển Anh và học nhiều nghề thủ công khác Ông còn quan tâm tìm hiểu cách tổ chức máy nhà nước các nước Tây Âu và nghiên cứu nhiều môn khoa học xã hội lịch sử, chính trị, kinh tế, tôn giáo, nghệ thuật Năm 1698, Pyotr trở nước, mang theo nhà thông thái nhiều lĩnh vực Tây Âu để tiến hành cải cách toàn diện cho đất nước Nga rộng lớn và lạc hậu so với các nước Tây Âu Pyotr đã tập hợp xung quanh mình lớp người Nga tiến có trí thức, có tài thực để giúp cho cải cách Pyotr Đại đế đạt kết Năm 1700, Pyotr I tuyên chiến với Thuỵ Điển nhằm đoạt lại số vùng đất ven biển Bantique bị Thuỵ Điển chiếm giữ Vua Thuỵ Điển Karl XII hãy còn trẻ (mới 18 tuổi), là nhà huy quân có tài và dũng mãnh, thời gian đầu đã đánh bại Pyotr I Năm 1707, quân Thuỵ Điển đột nhập vào nội nước Nga, quân đội Nga đánh bại quân Thuỵ Điển Poltava (một thị trấn nhỏ án ngữ Moskva), lật ngược cờ Năm 1721, Nga và Thuỵ Điển ký hoà ước, Thuỵ Điển phải cắt nhường cho Nga vùng Litva, Ingra và Estonia Để cố vùng đất phía Bắc, Pyotr I cho xây dựng thành phố Petersburg trên bờ sông Niva Ngày 28-1-1725, Pyotr Đại đế Sankt Petersburg (đế quốc Nga), sau 43 năm cầm quyền, hưởng thọ 53 tuổi (18) khuất nguyên (340 tcn-278 tcn) Khuất Nguyên - chính trị gia, nhà thơ yêu nước tiếng Trung Quốc cổ đại Khuất Nguyên, tên thật là Bình, tự là Nguyên, hiệu Linh Quân, sinh vào khoảng năm 340 TCN, vào khoảng năm 278 TCN, thuộc dòng dõi quý tộc nước Sở, tiếng là người học rộng tài cao, giỏi chính trị, lại có tài văn chương Khuất Nguyên Sở Hoài Vương yêu mến và đặc biệt tin dùng, giao cho ông chức Tả Đồ, chức quan gần gũi với nhà vua - cùng vua bàn tính việc nước, soạn thảo pháp lệnh, tiếp khách và ứng các sứ thần Khuất Nguyên lòng thẳng, trung thực, căm ghét bọn gian thần nịnh bợ, ton hót; bị bọn gian thần ghen ghét, hùa lập kế hoạch hãm hại, gièm pha Mù quáng và tin bọn gian thần, Sở Hoài Vương đã bỏ rơi ông, không sử dụng các công việc hệ trọng triều đình, lại bắt sứ nước Tề Trong đó, Sở Hoài Vương nghe theo bọn quyền thần cầu an thoả hiệp, mạo hiểm đến họp với Tần Chiêu vương Vũ Quan, bị Tần lừa bắt, chết bên Tần Vua Sở lên ngôi là Khoảng Tương Vương ( trai Sở Hoài Vương) lại càng nhu nhược, ngu tối, tin dùng Tử Lan, theo đuổi chính sách thân Tần Bọn gian thần lại tiếp tục gièm pha, hãm hại ông Khoảng Tương Vương đã khép ông tội quân và đày ông xuống Giang Nam (phía Nam sông Dương Tử) Khi nghe tin quân Tần Bạch Khởi huy kéo vào đất Sở (năm 278 tr C.N.), tàn phá đô thành nước Sở là Sính Đô, huỷ hoại tôn miếu phần mộ các vua Sở, Khuất Nguyên đã không nén phẫn uất đau thương, gieo mình xuống dòng sông Mịch La tự tận Tương truyền, ông qua đời vào ngày tháng (âm lịch), nhân dân thương nhớ và kỷ niệm ngày ông ngày tết Đoan Ngọ, đó ông 62 tuổi Sáng tác Khuất Nguyên phong phú, đồ sộ Ông đã tiếp thu ca dao và thần thoại dân gian nước Sở, nâng cao thành hình thức thơ ca mới, gọi là "Sở từ" Ông vận dụng thần thoại, truyền thuyết cách tài tình, kết hợp khéo léo với trí tưởng tượng phong phú để phản ánh mâu thuẫn đời sống thực, nêu bật nguyện vọng thiết tha nhân dân, biểu rỏ rệt phẩm chất cao quý và tinh thần đấu tranh kiên cường cho lý tưởng và chính nghĩa ông (19) Các tác phẩm chủ yếu ông là Ly Tao (Sầu ly biệt), Cửu ca (những bài ca tế thần và anh hùng liệt sĩ đã bỏ mình vì nước), Thiên vấn (những câu hỏi các vấn đề thiên văn, địa lí, lịch sử, thánh nhân, đạo đức ), Cửu chương (chín bài thơ phản ánh tâm tình bi phẫn Khuất Nguyên trên đường đày) Thơ ca ông chan chứa tình yêu nước thương dân Tác phẩm ông là mẫu mực kết hợp chủ nghĩa thực với chủ nghĩa lãng mạn (20)

Ngày đăng: 18/06/2021, 20:41

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w