giao an Am Nhac 2

76 4 0
giao an Am Nhac 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Trả lời đúng tên các bài hát khi xem tranh hoặc nghe giai điệu các bài hát đã học: + Thật là hay Hoàng Lân + Xoè hoa Dân ca Thái + Múi vui Lưu Hữu Phước + Chúc m[r]

(1)TUẦN TIẾT Ngày ………………………… - Ôn tập các bài hát lớp - Nghe Quốc ca I MỤC TIÊU : -Kể tên vài bài hát đã học lớp -Biết hát theo giai điệu và lời ca số bài hát đã học lớp -Biết chào cờ có hát Quốc ca phải đứng nghiêm trang -Nhóm HS có khiếu biết hát đúng giai điệu và thuộc lời ca II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN: - Hát tốt các bài hát lớp - Nhạc cụ đệm, gõ (song loan, phách,…) - Băng nhạc bài Quốc ca III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: Ổn định tổ chức, nhắc HS sửa tư ngồi ngắn Kiểm tra bài cũ: Không tiến hành vì là bài đầu tiên năm học bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Hoạt động 1: Ôn tập các bài hát lớp - Hướng dẫn HS nhớ và ôn lại số bài hát đã học lớp - Gợi ý để HS nhớ tên các bài hát (đệm giai điệu, cho xem tranh kết hợp nghe giai điệu tiết tấu,…) HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Ngồi ngắn, chú ý nghe theo yêu cầu GV - Đoán tên bài hát đã học: + Quê hương tươi đẹp (Dân ca Nùng) + Lý cây xanh (Dân ca Nam Bộ) - Có thể nhắc cho HS tên tác giả các + Tập tầm vông (Lê Hữu Lộc) em không nhơ + Hoà bình cho bé (Huy Trân) - Hướng dẫn HS ôn bài kết hợp sử - Nêu tên tác giả càng tốt dụng nhạc cụ gõ đệm theo - Lần lượt ôn bài hát theo hướng dẫn GV - Hát kết hợp vỗ tay gõ đệm theo phách, nhịp hay tiết tấu lời ca - Nắm lại cách sử dụng các cụ gõ - Mời HS lên biểu diễn trước lớp, GV đệm như: Thanh phách, song đệm dàn, bắt nhịp loan, trống nhỏ,… - Mời HS nhận xét - Hát kết hợp vận động phụ họa, trò chơi (Bài Tập tầm vông) - Nhận xét chung (khen em hát - Từng nhóm, tổ, cá nhân lên biểu và biểu diễn tốt, nhắc nhở em diễn (2) chưa đạt cần cố gắng hơn) - Nhận xét các bạn hát, múa có hay không, đẹp không? Hoạt động 2: Nghe Quốc ca - Giới thiệu lại ngắn gọn Quốc ca (Nguyên là bài Tiến quân ca nhạc sĩ Văn Cao sáng tác) - Cho HS nghe băng nhạc trình bày bài Quốc ca Hoặc GV có thể hát cho HS nghe) - Thái độ nghiêm túc - Đặt câu hỏi cho HS: + Quốc ca hát nào? - HS nghe Quốc ca + Khi chào cờ các em phải đứng nào? - Trả lời: - Hướng dẫn HS tập đứng chào cờ, nghe + Khi chào cờ hát Quốc ca với thái độ nghiêm túc + Đứng nghiêm trang, không cười đùa Củng cố – Dặn dò: - Tập đứng chào cờ nghiêm trang, - Nhận xét tiết học Cuối cùng nhắc HS tác phong chỉnh tề ôn các bài hát đã ôn tiết này và nhớ thêm các bài hát đã học lớp - Ghi nhớ Rút kinh nghiệm: TỔ TRƯỞNG BAN GIÁM HIỆU (3) TUẦN TIẾT Học hát: Bài Thật là hayNgày ……………………… Học hát: Bài Thật là hay (Nhạc và lời: Hoàng Lân) I MỤC TIÊU: -Biết hát theo giai điệu và lời ca -Biết hát kết hợp vỗ tay gõ đệm theo bài hát -Nhóm HS có khiếu biết gõ đệm theo phách II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN - Hát chuẩn xác bài hát thật là hay - Nhạc cụ đệm, gõ (song loan, phách …) băng nhạc, máy nghe (nếu có) - Tranh minh họa III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU Ổn định tổ chức, nhắc HS sửa tư ngồi ngắn Kiểm tra bài cũ: HS ôn lại số bài hát lớp (Hai đến ba bài, kết hợp vỗ tay đệm theo nhịp phách hay tiết tấu lời ca) Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Hoạt động 1: Dạy bài hát: Thật là hay - Giới thiệu bài hát, tác giả, nội dung bài hát + Giới thiệu đôi nét tác giả: Nhạc sĩ Hoàng Lân có nhiều ca khúc dành cho trẻ em cùng với Nhạc sĩ Hoàng Long (anh em sinh đôi): Đường và chân, Đi học về, Những bông hoa, Những bài ca, - Cho HS nghe băng hát mẫu GV vừa đệm đàn vừa hát - Hướngdẫn HS tập đọc lời ca (có thể đọc ngắt theo tiết tấu) + Đọc mẫu - Dạy hát câu, câu cho HS hát hai, ba lần để thuộc lời và giai điệu bài hát - Lưu ý: HS ngắt giọng đúng theo câu nhạc cho bài hát vui tươi - Bài gồm câu hát có chung âm hình tiết tấu: HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Ngồi ngắn, chú ý nghe - Nghe băng mẫu (hoặc nghe GV hát mẫu) - Tập đọc lời ca theo hướng dẫn GV + HS đọc theo - Tập hát câu theo hướng dẫn GV - Chú ý tư ngồi hát ngắn - Hát lại nhiều lần theo hướng dẫn GV, chú ý phát âm rõ lời, tròn tiếng + Hát đồng (4) - Sau tập xong bài hát, cho HS hát lại nhiều lần để thuộc lời và giai điệu bài hát - Luyện tập (GV đệm đàn) + Hát theo dãy, nhóm + Hát cá nhân - Sửa cho HS (nếu các em hát chưa đúng yêu cầu), nhận xét Hoạt động 2: - Hát kết hợp vận động phụ họa - Hát kết hợp vỗ đệm theo phách và tiết tấu lời ca - Hướng dẫn HS hát và vỗ tay gõ đệm theo phách - Hướng dẫn HS hát và vỗ, gõ đệm theo tiết tấu lời ca Chú ý chỗ có dấu lặng không gõ phải giữ điều nhịp - Hướng dẫn HS đứng vừa hát vừa nhún chân nhịp nhàng - Tổ chức biểu diễn trước lớp, tuyên dương cá nhân thực tốt Củng cố – Dặn dò: - Cho HS đứng lên ôn lại bài hát kết hợp vỗ tay gõ đệm theo phách và tiết tấu lời ca lần trước kết thúc tiết học - Hỏi HS nhắc lại tên bài hát, tác giả sáng tác bài hát? - Giáo dục các em tình bạn bè - Nhận xét chung (khen em hát thuộc lơi, gõ phách và tiết tấu đúng yêu cầu; nhắc nhở em chưa tập trung tiết học cần cố gắng hơn) - Dặn HS ôn lại bài hát vừa tập Rút kinh nghiệm - Hát và vỗ tay gõ đệm theo phách, sử dụng các nhạc cụ gõ: Song loan, phách, trống nhỏ - Hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu lời ca -Từng tốp đứng hát theo hướng dẫn GV - Mỗi tổ cử bạn lên biểu diễn - Ôn lại bài hát theo hướng dẫn GV - Trả lời: + Bài: Thật là hay + Tác giả: Hoàng Lân - Chú ý nghe GV nhận xét, dặn dò - HS ghi nhớ (5) TỔ TRƯỞNG TUẦN BAN GIÁM HIỆU TIẾT Ngày ………………………… Ôn tập bài hát Thật là hay I MỤC TIÊU -Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca -Biết hát kết hợp vận đông phụ họa đơn giản -Nhóm HS có khiếu thuộc lời ca II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN - Đàn - Nhạc cụ đệm, gõ (song loan, phách,…) III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU Ổn định tổ chức, nhắc HS sửa tư ngồi ngắn Kiểm tra bài cũ: Kết hợp kiểm tra quá trình ôn hát Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Hoạt động 1: Ôn tập bài hát Thật là hay - Đệm giai điệu bài Thật là hay HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Ngồi ngắn, chú ý nghe theo yêu cầu GV - Hỏi HS tên bài hát vừa nghe giai - Đoán tên bài hát đã học: điệu, tác giả bài hát + Thật là hay + Tác giả bài hát: Hoàng Lân - Hướng dẫn HS ôn lại bài hát - Hát theo hướng dẫn GV nhiều hình thức: + Bắt giọng cho HS hát (GV giữ nhịp + Hát không có nhạc tay) + Hát theo nhạc đệm (Lần thứ + Đệm đàn vỗ tay gõ đệm theo tiết (Có thể dùng thêm nhạc cụ để gõ đệm tấu lời ca với tốc độ vừa phải Lần theo phách) thứ hai vỗ tay theo phách với tốc độ nhanh hơn) - Mời HS hát theo dãy, nhóm, cá nhân - Hát theo dãy, nhóm, cá nhân - Nhận xét - Nhắc lại ỳ nghĩa giáo dục: là tình bạn bè thân ái (6) Hoạt động 2: Hát kết hợp đánh nhịp 2/4 - Thực cách đánh nhịp theo - Hướng dẫn HS cách đánh nhịp 2/4: Có hướng dẫn GV phách mạnh, phách nhẹ Phách mạnh đánh xuống, phách nhẹ kéo lên Sử dụng ngón trỏ để đánh nhịp - Tập đánh nhịp: - Điều khiển lớp tập đánh nhịp + Cả lớp Từng dãy, nhóm Cá nhân - Hướng dẫn HS hát kết hợp đánh nhịp - Hát kết hợp đánh nhịp 2/4: 2/4 + Cả lớp Từng dãy Cá nhân - Cá nhân lên đánh nhịp cho - Gọi vài em thực tốt lên đánh lớp hát nhịp cho lớp hát - Nhận xét, sưả sai, có Hoạt động 3: Trò chơi Dùng nhạc đệm số nhạc cụ gõ - Hướng dẫn lớp sử dụng các nhạc cụ - Sử dụng các nhạc cụ gõ theo gõ Song koan, trống nhỏ, mõ (nếu có), đúng yêu cầu, hiệu lệnh GV phách để gõ theo âm hình tiết tấu sau: - Tập trung lắng nghe, ghi nhớ âm (GV làm mẫu cách gõ âm hình tiết tấu hình tiết tấu trên vì HS chưa học âm hình nốt nên không đưa hình tiết tấu đó lên bảng) - HS gõ theo (cả lớp) - Gọi nhóm em (mỗi em loại nhạc cụ gõ khác nhau) lên gõ lại âm - Thực theo nhóm em hình tiết tấu trên - Cho HS thể lại âm hình tiết - Từng em gõ lại âm hình tiết tấu tấu để kiểm tra khả thực hành - Trả lời: - Hỏi HS có nhận tiết tấu trên nằm + Bài Thật là hay bài hát nào không? + Nghe véo von vòm cây… - Hỏi tiếp: Trong câu hát nào? - Vừa hát kết hợp dùng nhạc cụ - Hướng dẫn HS dùng nhạc cụ gõ, gõ gõ (Từng nhóm lên thi xem nhóm đệm theo bài hát Thật là hay nào biểu diễn hay nhất) - Nhận xét các nhóm vừa thi xong - Gọi HS nhận xét (nhóm nào hay nhất, nhóm nào chưa đều) Nhận xét – Dặn dò: - Nhận xét (khen cá nhân và - HS nghe nhóm biểu diễn tốt, nhắc nhở nhóm chưa đạt cần cố gắng hơn) - Dặn HS ôn lại bài hát Thật là hay, - Ghi nhớ tập đánh nhịp theo bài hát thật đều, (7) đúng Rút kinh nghiệm: TỔ TRƯỞNG TUẦN BAN GIÁM HIỆU TIẾT Ngày Học hát: Bài Xoè hoa (Dân ca Thái – Lời mới: Phan Duy) I MỤC TIÊU -Biết đây là bài dân ca -Biết hát theo giai điệu và lời ca -Biết hát kết hợp vỗ tay gõ đệm theo bài hát -Nhóm HS có khiếu biết đây là bài dân ca dân tộc Thái Tây Bắc.Biết gõ đệm theo phách ,theo nhịp II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN - Đàn đệm, máy nghe và băng nhạc - Nhạc cụ đệm, gõ (song loan, phách, ) - Một số tranh ảnh dân tộc Thái III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU On định tổ chức, nhắc HS sửa tư ngòi ngắn Kiểm tra bài cũ: Kết hợp khởi động giọng cách cho HS hát đồng bài hát Thật là hay (GV bắt giọng vừa tầm HS) Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Hoạt động 1: Dạy bài hát Xoè hoa - Giới thiệu bài hát: Xoè hoa là bài dân ca hay đồng bào Thái (Theo tiếng Thái Xoè là múa, Xoè hoa là múa hoa) - GV đệm đàn hát mẫu(hoặc cho HS HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Ngồi ngắn, lắng nghe - Nhắc lại tên bài hát - Nghe hát mẫu - Nhận xét bài hát: vui tươi, rộn (8) nghe băng) - Hỏi HS nhận xét nhịp điệu bài hát (nhanh, chậm; vui tươi sôi hay nhẹ nhàng?) - Hướng dẫn HS đọc lời ca (có thể đọc theo tiết tấu bài hát) - Tập hát câu (bài chia thành câu hát để tập cho HS) Bùng boong bính boong Ngân nga tiếng cồng vang vang Nghe tiếng chiêng reo vui rộn ràng Theo tiếng khèn tiếng sáo vang lừng Tay nắm tay ta cùng xoè hoa - Sau tập xong bài hát, cho HS hát lại nhiều lần để nhớ lời ca và giai điệu - Luyện tập sửa sai (GV đệm đàn) Hoạt động 2: Hát kết hợp gõ đệm - Hướng dẫn HS hát và gõ đệm theo nhịp (gõ vào phách mạnh) Bùng boong bính boong ràng - Tập đọc lời ca theo hướng dẫn GV - Tập hát câu (có câu) - Chú ý phát âm rõ lời, tròn tiếng hát - Giai điệu tiếng: reo vui hát là reo vùi - HS hát: +Đồng +Nhóm, dãy +Cá nhân - Hát và gõ đệm theo nhịp (Sử dụng các nhạc cụ gõ: song loan, phách, trống) Ngân nga tiếng cồng vang vang - Hướng dẫn HS hát và gõ đệm theo - Hát và gõ đệm theo phách phách: Bùng boong bính boong Ngân nga tiếng cồng vang vang - Hát và gõ đệm theo tiết tấu lời - Hướng dẫn HS hát và gõ đệm theo tiết ca tấu lời ca (gõ vào tất các tiếng theo - Dãy A hát, dãy B gõ đệm theo phách (đổi bên) đúng tiết tấu bài hát) - Luyện tập sửa sai - HS ôn hát: Dãy, nhóm, cá nhân Củng cố – Dặn dò: - Cuối cùng, GV củng cố bài học cho kết hợp với nhạc cụ gõ HS cách cho HS hát ôn hình - HS trả lời: thức nhóm, tổ, cá nhân + Bài hát: Xoè hoa (Dân tộc - GV cho HS nhắc lại tên bài hát vừa Thái) học dân tộc nào? + Gõ đệm theo nhịp, phách và - Hỏi HS đã thực các kiểu gõ đệm tiết tấu lời ca nào? - Giáo dục các em lòng yêu thích dân ca - HS ghi nhớ - Nhận xét tiết học, khen em hát và gõ đệm đúng yêu cầu, hoạt động tích cực học Nhắc nhở em (9) chưa hát đúng chưa tập trung cần - HS ghi nhớ cố gắng - Dặn HS ôn lại bài hát để có thể hát tốt tiết sau Rút kinh nghiệm: TỔ TRƯỞNG BAN GIÁM HIỆU (10) TUẦN TIẾT Ngày Ôn tập bài hát Xoè hoa I MỤC TIÊU -Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca -Biết hát kết hợp vận động phụ họa đơn giản -Nhóm HS có khiếu tập biểu diễn bài hát II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN - Nhạc cụ, máy nghe, băng nhạc - Nhạc cụ đệm, gõ (song loan, phách, ) - Một số động tác múa đơn giản III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU Ổn định ktổ chức, nhắc HS sửa tư ngồi ngắn Kiểm tra bài cũ: + HS nhắc lại tên bài hát đã học tiết trước + Bài dân ca dân tộc nào? + GV bắt giọng cho HS hát đồng bài hát để kết hợp khởi động giọng Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: On tập bài hát Xoè hoa - Hướng dẫn HS ôn lại bài hát - HS ôn lại bài hát Xoè hoa: nhiều hình thức: Hát theo nhóm, tổ, cá + Hát đồng nhân, kết hợp các nhạc cụ gõ đệm theo + Hát theo dãy, tổ nhịp, phách và tiết tấu lời ca + Hát cá nhân - Hát kết hợp gõ đệm theo nhịp, phách, tiết tấu lời ca(sử dụng các - Hướng dẫn cho HS hát vài động nhạc cụ gõ) tác để minh họa cho bài hát: - HS xem GV làm mẫu + Câu và câu 2, nhún chân bên trái, bên phải Đầu nghiên cùng bên với - Thực động tác theo chân Một tay cầm cồng, hướng dẫn GV chiêng, tay cầm dùi để đánh + Câu tay đưa lên trước miệng thổi sáo, khèn - HS làm theo (thực vài lần để + Câu 4, tay đưa lên bên trái bên phải nhớ động tác) theo động tác xoè hoa - Cho HS tập biểu diễn trước lớp (vừa hát kết hợp vận động phụ họa) - HS biểu diễn trước lớp: + Từng nhóm, tổ - Hỏi HS nhận xét xem nhóm nào, bạn + Cá nhân nào biểu diễn hay nhất? - HS nhận xét - GV nhận xét (11) - HS nhận xét Hoạt động 2: Hát kết hợp với trò chơi theo bài hát Xoè hoa - Hướng dẫn trò chơi: + Trò chơi 1: Nghe gõ tiết tấu đoán câu hát bài (GV gõ tiết tấu - Nghe hướng dẫn câu hát, không cần theo thứ tự để xem HS có nhận biết không?) Ví - Nghe gõ tiết tấu dụ: GV gõ tiết tấu: Sau đó hỏi HS nhận biết tiết tấu trên là câu hát nào? GV tiếp tục vỗ, gõ các âm hình tiết tấu khác bài hát để HS đoán (nếu nhóm, nào nhận biết nhanh và đoán đúng thắng trò chơi này) + Trò chơi 2: Hát giai điệu bài hát theo các nguyên âm: O, A, U, I GV dùng các ngón tay làm ký hiệu để diễn tả các nguyên âm trên, bắt giọng cho HS hát trở lại bài hát Lần hát đúng lời ca, lần GV giơ tay theo kí hiệu nguyên âm nào thì HS hát câu hát theo đúng nguyên âm đó Ví dụ: GV giơ ngón trỏ tượng trưng cho nguyên âm I câu 1, nguyên U câu thì HS phải hát đúng theo yêu cầu GV (Có thể chia thành nhiều nhóm tham gia, nhóm nào hát đúng nguyên âm theo yêu câubf GV, ghi điểm thi đua cho nhóm, tổ mình) - HS trả lời (Hát lên câu hát rheo đúng tiết tấu đó) - Các nhóm thi đua xem nhóm nào nhận biết nhanh - Nghe hướng dẫn để thực cho đúng - HS chú ý các kí hiệu GV để thực cho đúng - Thi đua theo nhóm, tổ - HS hát kết hợp vận động phụ họa Củng cố – Dặn dò: (cả lớp) - Kết thúc buổi học, cho HS đứng lên - HS lắng nghe, ghi nhớ hát và vận động phụ họa theo bài hát lần - Nhắc lại ý nghĩa giáo dục bài là lòng yêu thích dân ca - Nhận xét buổi học, dặn dò HS ôn thuộc lời ca và các động tác vừa học tiết này Rút kinh nghiệm (12) TỔ TRƯỞNG TUẦN BAN GIÁM HIỆU TIẾT Ngày Học hát: Bài Múa vui (Nhạc và lời: Lưu Hữu Phước) I MỤC TIÊU - Biết hát theo giai điệu và lời ca - Biết hát kết hợp vỗ tay gõ đệm theo bài hát -Nhóm HS khiếu biết gõ đệm theo phách theo tiết tấu lời ca II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN - Hát chuẩn xác bài Múa vui - Nhạc cụ đệm, gõ (song loan, phách, ) - Máy nghe, băng nhạc mẫu - Tranh minh họa trẻ em múa hát (nếu có) III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU Ổn định tổ chức, nhắc HS sửa tư ngồi ngắn Kiểm tra bài cũ: HS ôn bài hát Xoè hoa (nghe giai điệu đoán tên bài hát, sau đó hát và gõ đệm theo ba cách: nhịp, phách, tiết tấu lời ca GV đệm đàn cho HS hát) – Nhận xét Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Hoạt động1: Dạy bài hát Múa vui - Giới thiệu bài hát, tác giả, nội dung bài hát + Giới thiệu đôi nét tác giả: Nhạc sĩ Lưu Hữu Phước (1921 – 1989) quê Cần Thơ (Nam Bộ), là tác giả nhiều bài hát tiếng: Lãnh tụ ca, Giải phóng miềnNam, Lên đàng, và các bài hát thiếu nhi như: Reo vang bình minh, Thế giới liên hoan, - GV cho HS nghe băng hát mẫu, sau đó GV đệm đàn và hát lại lần - Hỏi HS nhận biết nhịp điệu bài hát (nhanh – chậm; vui – buồn)? HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Ngồi ngắn, chú ý nghe - Nghe băng mẫu (hoặc nghe GV hát mẫu) - HS trả lời Bài hát vui, tốc độ vừa phải (13) - Giới thiệu cho HS biết bài hát chia làm câu, hai câu đầu âm hình tiết tấu giống nhau, hai câu sau có âm hình tiết tấu giống để HS nắm tiết tấu bài hát - Huớng dẫn HS tập đọc lời ca theo tiết tấu (mỗi câu chia thành hai câu nhỏ để dọc cho dễ nhớ sau đó nối lại) - Dạy hát câu, tốc độ vừa phải Mỗi câu cho HS hát – lần để thuộc lời và giai điệu Sau đó tập các câu hát và nối các câu để hoàn chỉnh lại bài hát - Hướng dẫn HS hát để nhớ lời ca và giai điệu nhiều hình thức: Hát đồng thanh, nhóm cá nhân - Luyện tập sửa sai - Tập đọc lời ca theo hướng dẫn GV - Tập hát câu theo hướng dẫn GV - Hát lại nhiều lần theo hướng dẫn GV, chú ý phát âm rõ lời, tròn tiếng + Hát đồng + Hát theo dãy, nhóm Hoạt động 2: Hát kết hợp vỗ đệm theo + Hát cá nhân phách theo nhịp - GV hát và vỗ tay gõ đệm mẫu theo phách - HS theo dõi và lắng nghe Cùng vòng múa xung quanh - HS thực theo GV - Hướng dẫn cho HS vỗ, gõ đệm mẫu - HS theo dõi, lắng nghe theo phách - GV hát kết hợp vỗ, gõ đệm mẫu theo nhịp - HS thực theo GV Cùng múa xung quanh vòng - Nhóm A vỗ phách, nhóm B hát (đổi bên) - Hướng dẫn HS hát và vỗ, gõ đệm theo nhịp - HS tả lời - Luyện tập sửa sai (GV đệm đàn) Củng cố – Dặn dò: - Cuối cùng, GV củng cố cách hỏi - HS ôn hát két hợp vỗ tay theo lại HS tên bài hát vừa học, tác giả? Cho nhịp, phách bài hát lớp đứng lên hát và vỗ tay theo nhịp, - HS nghe và ghi nhớ phách bài hát - Giáo dục các em tình bạn bè - GV nhận xét, dặn dò (thực các tiết trước) - Nhắc HS ôn lại bài hát vừa tập (14) Rút kinh nghiệm TỔ TRƯỞNG TUẦN BAN GIÁM HIỆU TIẾT Ngày Ôn tập bài hát Múa vui I MỤC TIÊU - Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca - Biết hát kết hợp vài động tác phụ họa đơn giản -Nhóm HS có khiếu thuộc lời ca II CHUẨN BỊCỦA IÓA VIÊN - Nhạc cụ, máy nghe, băng nhạc - Nhạc cụ đệm, gõ (song loan, phách, ) - Một số động tác múa phụ họa III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU Ổn định tổ chức, nhắc HS sửa tư ngồi ngắn Kiểm tra bài cũ: + HS nhắc lại tên bài hát đã học tiết trước + Nêu tên tác giả sáng tác bài hát? + GV bắt giọng cho HS hát đồng để kết hợp khởi động Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: Ôn tập bài Múa vui - GV đệm đàn cho HS ôn lại bài hát - HS ôn lại bài hát Múa vui nhiều hình thức: Hát theo nhóm, + Hát đồng (15) tổ, cá nhân, + Hát theo dãy, tổ + Hát cá nhân - Hát kết hợp gõ dệm theo nhịp, - Hướng dẫn HS ôn hát kết hợp sử dụng phách, tiết tấu lời ca (sử dụng các các nạhc cụ gõ đệm theo nhịp, phách và nhạc cụ gõ) tiết tấu lời ca - HS xem GV làm mẫu (Hướng dẫn thêm cách hát và gõ đệm - Thực hát và gõ đệm theo tiết theo tiết tấu lời ca) tấu lời ca - GV nhận xét Hoạt động 2: Hát với tốc độ khác - GV hướng dẫn HS hát với hai tốc dộ khác nhau: + Lần đầu hát với tốc độ vừa phải (GV bắt nhịp đệm đàn tốc độ vừa phải) + Lần thứ hai hát với tốc độ nhanh - Đặt câu hỏi: So sánh hát lần đầu và hát lần hai, lần nào nhanh hơn, lần nào chậm hơn? - HS hát với hai tốc độ khác theo hướng dẫn GV - HS trả lời: + Lần đầu hát chậm + Lần thứ hai hát nhanh - HS nghe và nhận thấy nên hát tốc độ nào là phù hợp (tốc độ vừa phải) - Nhận xét và rõ cho HS thấy hát với tốc độ khác thì khả diễn đạt bài hát khác (nếu hát nhanh quá hát không rõ lời và không thể hết các động tác, và ngược lại) - Nghe hướng dẫn và thực theo hướng dẫn GV Hoạt động 3: Hát kết hợp vận động - HS thực theo động tác, - Hướng dẫn HS hát kết hợp vận động sau đó nối các động tác lại Chú ý phụ họa thực đúng điều các động tác - GV hướng dẫn HS vài động tác vận động phụ họa theo bài hát (Câu 1, nhún chân qua trái qua phải theo nhịp, tay vỗ ngang vai bên trái, phải theo nhịp Câu tiếp tục nhún chân nhịp và nhịp 2, hai tay đưa ngang + Hát kết hợp vận động(cả lớp) giả động tác nắm tay các bạn, nghiên đầu; nhịp 3, vừa xoay và nhảy + Từng nhóm lên biểu diễn lò cò vòng chổ, hai tay đưa lên cao quá đầu, uốn các ngón tay theo - HS nhận xét nhịp) + Cho lớp thực hát kết hợp vận động chỗ (16) + Mời nhóm (5 – em) lên đứng thành vòng tròn vừa hát kết hợp vận - HS lắng nghe động phụ họa - Gọi HS nhận xét xem nhóm nào biểu diễn hay (hát đúng giai điệu, tiết tấu bài hát, kết hợp các dộng tác đặn nhịp nhàng)? - HS ghi nhớ Nhận xét – Dặn dò: - Cuối cùng, GV nhận xét, khen ngợi cá nhân và các nhóm đã hoàn thành tốt các mục tiêu tiết học đồng thời nhắc nhở em chưa thuộc lời hát và dộng tác minh họa cần tập trung và cố gắng - Gợi cho HS nhắc lại ý nghĩa giáo dục bài - Nhắc HS xem lại các bài hát đã học từ đầu năm đến để chuẩn bị cho tiết sau Rút kinh nghiệm TỔ TRƯỞNG BAN GIÁM HIỆU (17) TUẦN TIẾT Ngày - Ôn tập bài hát: Thật là hay, Xoè hoa, Múa vui I MỤC TIÊU - Biết hát theô giai điệu và đúng lời ca bài hát - Biết vỗtay gõ đệm theo bài hát - Biết hát kết hợp vận động phụ họa đơn giản -Nhóm HS có khiếu thuộc lời ca bài hát Tập biễu diễn bài hát II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN - Nhạc cụ, máy nghe, băng nhạc - Nhạc cụ đệm, gõ (song loan, thnah phách, ) III CÁC HOẠT DỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU Ổn định tổ chức, nhắc HS sửa tư ngồi ngắn Kiểm tra bài cũ: Tiến hành quá trình ôn các bài hát đã học Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Hoạt động 1: Ôn tập bài hát Ôn bài hát Thật là hay - GV đệm đàn cho HS nghe lại giai điệu bài hát, sau đó hỏi HS nhận biết tên bài hát? Tác giả bài hát? - Hướng dẫn HS ôn hát lại bài nhiều hình thức: Hát tập thể, dãy, nhóm, cá nhân (kết hợp kiểm tra đánh giá HS quá trình ôn hát) GV đệm đàn bắt nhịp cho HS - Hướng dẫn HS ôn hát kết hợp sử dụng các nhạc cụ gõ đệm theo nhịp, phách và tiết tấu lời ca - Hướng dẫn HS hát kết hợp vận độg phụ họa (GV đệm đàn) - GV nhận xét Ôn bài hát Xoè hoa - GV treo tranh minh họa cho bài hát, HS nhìn tranh và đoán tên bài hát? - Hướng dẫn HS ôn lại bài hát, lúc đầu GV đệm đàn mở máy cho HS hát theo Sau đó cho HS hát thầm kết hợp vỗ tay, gõ đệm theo tiết tấu lời ca - Hướng dẫn HS ôn hát kết hợp vận động phụ họa - Mời vài nhóm lên biểu diễn trước lớp - GV nhận xét HOẠT ĐỘNGCỦA HỌC SINH - HS nghe và nhận biết tên bài hát: + Thật là hay + Tác gia: Hoàng Lân - HS hát theo hướng dẫn GV: + Hát đồng + Hát theo dãy, tổ + Hát cá nhân - Hát kết hợp gõ đệm theo nhịp, phách, tiết tấu lời ca( sử dụng các nhạc cụ gõ) - Hát kết hợp vận động phụ họa - HS xem tranh và đoán tên bài hát: Xoè hoa (dân ca Thái) - HS ôn bài hát theo hướng dẫn - HS hát kết hợp vận động phụ họa - HS lên biểu diễn trước lớp - HS hát tập thể bài Múa vui theo (18) Ôn tập bài hát Múa vui: - GV bắt giọng cho HS hát ôn lại bài hát (GV đệm đàn) - GV gõ tiết tấu lời ca câu hát bài, đố HS nhận đó là câu hát nào bài? (Hai câu hát và có chung âm hình tiết tấu, câu và chung âm hình tiết tấu) - Hướng dẫn lớp hát vỗ gõ theo tiết tấu lời ca - Nhận xét nhạc - HS nghe và nhận biết tiết tấu đó thể cho câu hát nào - HS hát và vỗ, gõ theo tiết tấu lời ca (tập thể, nhóm) Hoạt động 2: Phân biệt âm cao – thấp, dài – ngắn Phân biệt âm cao – thấp - GV dùng đàn giọng hát thể - HS nghe và nhận biết: âm cao – thấp, dài- ngắn + Âm cao âm - GV đàn hai âm có độ cao + Hai âm dài độ dài khác (lần cao lần 2), hỏi HS nhận xét âm nào cao, âm nào thấp? Âm nào dài hơn? - HS nghe và nhận biết: Phân biệt âm dài – ngắn + Âm dài âm - GV đàn hai âm có độ cao + Hai âm có cao độ hưng cao độ khác (vídụ âm ngân phách, âm ngân phách), hỏi HS âm nào dài, âm nào ngắn? Âm nào cao hơn? - GV nhận xét - HS tập trung, trật tự Hoạt động 3: Nghe nhạc Bài Ba Còng - HS lắng nghe chợ - GV ổn định lại tư thế, thái độ cho HS - HS trả lời nghe nhạc - GV giới thiệu tên bài hát, tác giả, nội dung tác phẩm (vì là bài hát) - Cho HS nghe qua tác phẩm lần - HS nghe lần Hỏi HS: + Tiết tấu hát nhanh hay chậm? Vui tươi, sôi hay êm dịu nhẹ nhàng? + Em nghe bài hát có hay không? - HS ôn hát theo hướng dẫn - GV cho HS nghe lại lần 2, sau đó nhận GV xét qua tác phẩm - HS lắng nghe,ghi nhớ Củng cố – Dặn dò: - Cho HS ôn hát lại các bài hát đã học (19) - Cuối cùng, GV nhận xét, dặn dò (thực các tiết trước) Rút kinh nghiệm TỔ TRƯỞNG TUẦN BAN GIÁM HIỆU TIẾT Ngày Học hát: Bài Chúc mừng sinh nhật (Nhạc Anh) I MỤC TIÊU - Biết hát theo giai điệu và lời ca - Biết hát kết hợp vỗ tay gõ đệm theo bài hát -Nhóm HS có khiếu biết đây là bài hát nước Anh Biết gõ đệm theo phách II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN - Hát chuẩn xác bài Chúc mừng sinh nhật - Nhạc cụ đệm, gõ (song loan, phách, ) - Tranh minh họa hình ảnh các em nhỏ vui chúc mừng sinh nhật bạn - Bản đồ giới III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU Ổn định tổ chức, nhắc HS sửa tư ngồi ngắn Kiểm tra bài cũ: HS ôn lại số bài hát đã học (Bài Thật là hay, Xoè hoa, kết hợp vỗ gõ đệm theo nhịp tiết tấu lời ca) Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Hoạt động 1: Dạy bài hát Chúc mừng sinh nhật - Giới thiệu bài hát: Mỗi người có ngày sinh Đó là ngày thật vui đầy ý ngĩa Đây là bài hát để chúc mừng nhân ngày sinh nhật - GV hát mẩu có đệm đàn cho HS nghe băng (Chú ý hát diễn cảm, tốc độ vừa phải, hát rõ lời) - Hướng dẫn HS dộc lời ca theo tiết tấu Chú ý đây là bài hát viết nhịp ¾ nên tập cần lưu ý phách ngân sau câu để hát đúng nhịp - Dạy hát câu, câu cho HS HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Ngồi ngắn, chú ý nghe - Nghe băng mẫu (hoặc nghe GV hát mẫu) - Tập đọc lời ca theo hướng dẫn GV (20) hát – lần để thuộc lời và giai điệu Hát nối tiếp đến hết bài - Sau tập song, cho HS ôn hát lại nhiều lần để thuộc lời và hát đúng nhịp (GV giữ nhịp tay đàn) - Luyên tập sửa sai (GV đệm đàn) - Nhận xét Hoạt động 2: Hát kết hợp vỗ, gõ đệm theo phách và tiét tấu lời ca - GV làm mẫu hát và vỗ gõ đệm theo phách, sau đó hướng dẫn HS thực theo - GV hát và gõ đệm theo tiết tấu lời ca - Có thể chia lớp thành nhóm, bên hát, bên vỗ gõ theo phách, tiết tấu lời ca Sau đó đổi ngược lại Hoặc mời nhóm, cá nhân hát kết hợp gõ đệm - Tập hát câu theo hướng dẫn GV Chú ý hát rõ lời, tròn tiếng, thể tính chất vui tươi - HS hát + Hát đồng + Dãy, nhóm + Cá nhân - Chú ý tư ngồi hát ngắn - HS xem và thực hát kết hợp gõ đệm theo phách - HS thực theo - Hát lại nhiều lần theo hướng dẫn GV với hình thức luân phiên hai dãy nhóm cá nhân, - HS trả lời Củng cố – Dặn dò: - Cuối tiết, GV gọi HS nhắc lại tên bài hát, nhạc nước nào? - HS nghe và ghi nhớ - Giáo dục các em chăm ngoan học giỏi luôn là bông hoa tươi - Nhận xét tiết học, khen em hát tốt, nhắc nhở em chưa hát đúng cần cố gắng Dặn HS ôn lại bài hát vừa tập Rút kinh nghiệm (21) TỔ TRƯỞNG TUẦN 10 BAN GIÁM HIỆU TIẾT 10 Ngày Ôn tập bài hát Chúc mừng sinh nhật I MỤC TIÊU - Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca - Biết hát két hợp vận động phụ họa đơn giản - Nhóm HS có khiếu tham gia trò chơi đố vui II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN - Đàn, máy nghe, băng nhạc - Nhạc cụ gõ (song loan, phách,….) III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU Ổn định tổ chức, nhắc HS sửa tư ngồi ngắn Kiểm tra bài cũ: - GV đệm giai điệu bài hát, hỏi HS tên bài hát, nhạc nước nào? - Bắt giọng cho HS hát bài Chúc mừng sinh nhật lần, GV đệm đàn - GV nhận xét Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: Ôn tập bài hát Chúc mùng sinh nhật - HS hát ôn bài hát theo hướng dẫn - Hướng dẫn HS ôn lại bài hát, chú ý giữ GV nhịp đúng và Nhắc HS hát nhấn + Hát đồng vào phách mạnh nhịp ¾ + Hát nhóm, dãy theo kiểu thực hiên vỗ theo nhịp, vỗ đối đáp vào phách mạnh nhịp Cụ thể: Mừng ngày sinh đoá hoa (22) Mừng ngày sinh khúc ca - GV hướng dẫn HS hát kết hợp vỗ gõ đệm theo nhịp (vỗ vào tiếng gạch chân) - GV nhận xét và sửa em chưa vỗ hát đúng nhịp - Hướng dẫn HS hát thể tình cảm vui tươi, tốc độ vừa phải, nhịp nhàng, hát rõ lời - HS hát kết hợp vỗ, gõ đệm theo nhịp ¾ (sử dụng nhạc cụ gõ: Song loan, phách, tống nhỏ,…) - HS hát với vận tốc vừa phải, hát nhẹ nhàng, thể tình cảm vui tươi - HS xem và thực theo Chú ý Hoạt động 2: Tập biểu diễn bài hát để thực đúng và nhịp nhàng - Hướng dẫn HS vài động tác vận động các động tác phụ họa Ví dụ: + Câu và 2: Bước chân qua trái, phải nhẹ nhàng theo nhịp Hai tay chắp lại áp - HS tập vài lần để nhớ động tác và hai bên má trái phải theo nhịp nhịp + Câu và 4: Bước chân trái lên, chân phải bước theo, hai tay đưa từ lên nâng nhẹ phái trước, sau đó rút chân phải về, chân trái rút theo, tay từ từ hạ xuống Thực hai lần theo nhịp - HS lên biểu diễn trước lớp: + Câu 5, 6, 7, thực giống câu 1, + Từng nhóm 2, 3, + Cá nhân - Mời HS lên biểu diễn, múa theo nhạc - GV nhận xét, sửa sai - HS phân biệt nhịp 2/4 và nhịp ¾ Hoạt động 3: Trò chơi Đoán nhịp - Truớc thực trò chơi, GV cần phân biệt lại nhịp 2/4 và nhịp ¾ cho HS - HS nghe và tập đoán đúng nhịp (Nhấn rõ trọng âm nhịp 2/4 và nhịp ¾ và gõ thêm các phách nhẹ theo - HS nghe bài hát và đoán nhịp sau) - GV dùng nhạc cụ gõ nhịp 2/4, nhịp ¾ để HS đoán - GV hát cho HS nghe bài hát nhịp 2/4, bài nhịp ¾ kết hợp gõ phách mạnh, nhẹ để HS đoán bài nào là nhịp 2/4, bài nào là nhịp ¾? - GV có thể sưa tầm thêm số bài là - HS nghe và ghi nhớ nhịp ¾ khác: Đếm sao, Bụi phấn, Nhạc (23) rừng,… để trò chơi phong phú Củng cố – Dặn dò: - Cuối tiết học, GV nhận xét, khen thưởng em hoạt động tốt học, nhắc nhở em chưa đạt cần cố gắng tiết sau Dặn HS ôn lại bài hát đã học và tập gõ đệm theo nhịp ¾ - Gợi cho HS nhắc lại ý nghĩa giáo dục bài HS nhớ lại Rút kinh nghiệm TỔ TRƯỞNG TUẦN 11 BAN GIÁM HIỆU TIẾT 11 Ngày Học hát: Bài Cộc cách tùng cheng (Nhạc và lời: Phan Trần Bảng) I MỤC TIÊU - Biết tên số nhạc cụ gõ dân tộc:sênh ,thanh la,mõ ,trống - Biết hát theo giai điệu và lời ca -Nhóm HS khiếu biết gõ đệm theo tiết tấu lời ca Tham gia trò chơi II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN - Hát chuẩn xác bài Cộc cách tùng cheng - Nhạc cụ đệm, gõ (song loan, phách, ) - Nhạc cụ, băng nhạc - Bảng phụ ghi sẵn lời ca III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU Ổn định tổ chức, nhắc HS sửa tư ngồi ngắn Kiểm tra bài cũ: HS nghe giai điệu nhớ tên bài hát đã học (Chúc mừng sinh nhật), hát ôn baìa hát kết hợp vỗ tay theo nhịp, phách Bài (24) HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Hoạt động 1: Dạy bài hát Cộc cách tùng cheng - Giới thiệu bài hát, tác giả, nội dung bài hát - GV hát mẫu đệm đàn cho HS nghe băng Tốc độ nhanh - Hướng dẫn HS độc lời ca theo tiết tấu Có câu hát, câu chia thành câu nhỏ để đọc cho dễ thuộc lời - Dạy hát câu, câu cho HS hát – lần để thuộc lời và giai điệu bài hát - Sau tập xong, cho HS ôn hát lại nhiều lần để thuộc lời và hát đúnh nhịp (GV giữ nhịp tay đàn) - Luyện tập sửa sai - Sau hát đúng giai điệu, GV hướng dẫn các em hát kết hợp gõ đện theo nhịp, phách, tiết tấu lời ca - Nhận xét Hoạt động 2: Trò chơi với bài hát Cộc cách tùng cheng - GV chia lớp thành bốn nhóm, nhóm tượng trưng cho nhạc cụ gõ bài hát Các nhóm hát câu theo tên nhạc cụ nhóm mình Đến câu hát “Nghe sênh la mõ trống ” thì lớp cùng hát và nói “Cộc cách tùng cheng” - Có thể hướng dẫn cách chơi khác tuỳ thời gian cho phép để phát huy khả hoạt động cảu HS HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Ngồi ngắn, chú ý nghe - Nghe băng mẫu (hoặc nghe GV hát mẫu) - Tập đọc lời ca theo hướng dẫn GV - Tập hát câu theo hướng dẫn GV Chú ý hát rõ lời, tròn tiếng, thể tính chất vui tươi - HS hát: + Đồng + Dãy, nhóm + Cá nhân - HS hát kết hợp gõ đệm theo nhịp, phách, tiết tấu lời ca (Sử dụng các nhạc cụ gõ) - HS thực trò chơi theo hướng dẫn - Có thể tiến hành chơi theo cách khác như: Mỗi nhóm em lên sử dụng nhạc cụ gõ Khi hát đến tên nhạc cụ nhóm nào thì em đại lên gõ tiết tấu theo bài hát nhạc cụ mình Chú ý gõ đúng tiết tấu, không bị rớt nhịp Củng cố – Dặn dò: - Gọi HS nhắc lại tên bài hát, tác giả sáng tác? - HS trả lời - Kết thúc tiết học, GV nhận xét, khen - HS nghe và ghi nhớ ngợi em hoạt động tích cực học, nhắc nhở em chưa tập (25) trung học cần cố gắng - Dặn HS ôn lại bài hát vừa học Rút kinh nghiệm TỔ TRƯỞNG BAN GIÁM HIỆU (26) TUẦN 12 TIẾT 12 Ngày - Ôn tập bài hát Cộc cách tùng cheng I MỤC TIÊU - Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca - Biết hát kết hợp vận động phụ họa đơn giản - Nhóm HS có khiếu thuộc lời bài hát Tập biễu diễn bài hát II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN - Nhạc cụ đệm, gõ (song loan, phách, ) - Hình ảnh số nhạc cụ gõ dân tộc III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU Ổn định tổ chức, nhắc nhở HS sửa tư ngồi ngắn Kiểm tra bài cũ: Có thể tiến hành quá trình học tập HS Bài mới: HOẠT DỘNG CỦA GIÁO VIÊN Hoạt động 1: Ôn tập bài hát Cộc cách tùng cheng - Gợi ý để HS nhở lại tên bài hát nhiều cách + Đàn giai điệu câu nhạc bài hát để HS đoán tên + Hỏi HS biết bài hát nào có nhiều âm các nhạc cụ gõ vang lên thật vui tai? + Ai là tác giả bài hát? - Hướng dẫn HS ôn lại bài hát Nhắc các em hát đúng giọng, rõ lời, dúng nhịp - Luyện tập (GV đệm đàn), sửa sai có HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Đoán tên bài hát đã học: + Cộc cách tùng cheng + Tác giả: Phan Trần Bảng - Lần lượt ôn bài hát theo hướng dẫn GV + Hát đồng + Hát theo nhóm, tổ + Hát cá nhân - Hát kết hợp gõ đệm theo nhịp, phách, tiết tấu lời ca - Hát kết hợp trò chơi theo hướng - Hướng dẫn HS hát kết hợp sử dụng các dẫn nhạc cụ gõ, đệm theo nhịp, phách, tiết tấu lời ca - Cho HS hát kết hợp trò chơi Cộc cách tùng cheng (Chia nhóm đã hướng dẫn tiết trước) - HS quan sát Hoạt động 2: Giới thiệu số nhạc cụ ,gõ dân tộc - GV treo tranh (nếu có nhạc cụ trực - HS nghe và nhớ tên các nhạc cụ quang càng tốt) có hình ảnh số nhạc (27) cụ gõ dân tộc như: Thanh la, trống, song loan, phách, sênh tiền - Giới thiệu tên nhạc cụ, có thể cho Hsnghe âm nhạc cụ - GV lên tranh hỏi HS nhắc lại tên nhạc cụ? - Cho lớp hát lại bài Cộc cách tùng cheng với các nhạc cụ gõ đệm theo - Trả lời - HS hát kết hợp gõ đệm theo nhịp (đoạn âm các nhạc cụ vang lên thì gõ theo tiết tấu lời ca) - Từng nhóm hát và gõ đệm theo phách - HS nhận xét nhóm nào biểu diễn - Mời HS lên biểu diễn trước lớp, hát và hay gõ đệm theo phách (đoạn âm các nhạc cụ vang lên, gõ theo tiết tấu lời ca) - Ghi nhớ - Mời HS nhận xét Củng cố – Dặn dò: - Nhận xét chung (khen em hát và biểu diễn tốt, nhắc nhở em chưa dạt cần cố gắng hơn) - Dặn HS ôn hát thuộc bài hát đã học Rút kinh nghiệm TỔ TRƯỞNG BAN GIÁM HIỆU (28) TUẦN 13 TIẾT 13 Ngày Học hát: Bài Chiến sĩ tí hon (Theo bài Cùng Hồng binh Nhạc: Đình Nhu, Lời mới: Việt Anh) I MỤC TIÊU -Biết hát theo giai điệu và lời ca - Biết hát kết hợp vỗ tay gõ đệm theo bài hát - Nhóm HS có khiếu biết gõ đệm theo phách II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN - Hát chuẩn xác bài hát Chiến sĩ tí hon - Nhạc cụ đệm, gõ (song loan, phách, ) - Máy nghe, băng hát mẫu - Tranh ảnh các chú đội hành quân III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU Ổn định tổ chức, nhắc HS sử tư ngồi ngắn Kiểm tra bài cũ: HS ôn lại bài hát Cộc cách tùng cheng (nghe giai điệu đoán tên bài hát, và gõ đệm theo ba cách: nhịp, phách, tiết tấu lời ca GV đệm đàn cho HS hát – Nhận xét) Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: Dạy bài hát Chiến sĩ tí hon - Ngồi ngắn, chú ý nghe - Giới thiệu bài hát, tác giả, nội dung bài hát + Bài hát Chiến sĩ tí hon Việt Anh đặt lời theo giai điệu bài Cùng Hồng binh tác giả Đinh Nhu, sáng tác thời kì trước cách mạng tháng Tám năm 1945 (29) + Nội dung bài hát kể ước mơ làm chiến sĩ tí hon, vai mang súng bước theo lá cờ đỏ vàng tung bay tiếng trống nhịp nhàng - GV cho HS nghe băng hát mẫu, sau đó GV đệm dàn và hát lại lần - Hướng dẫn HS đọc lời ca theo tiết tấu - Dạy hát: Dạy câu, vì bài hát viết theo nhịp nên GV nhắc HS hát dứt khoát tiếng, không kéo dài các tiếng Chú ý lấy chỗ cuối câu hát - Dạy xong bài hát, cho HS hát lại nhiều lần để thuộc lời và giai điệu tiết tấu bài hát - Luyện tập sửa sai - Nghe băng mẫu (hoặc nghe GV hát mẫu) - HS tập đọc lời ca theo tiết tấu - HS tập hát theo hướng dẫn GV - HS hát: + Đồng + Dãy, nhóm + Cá nhân - GV sửa câu HS hát chưa đúng, nhận xét - HS theo dõi và lắng nghe Hoạt động 2: Hát kết hợp vỗ đệm theo phách theo tiết tấu lời ca - GV hát và vỗ tay gõ đệm mẫu theo phách (sử dụng song loan) Kèn vang đây đoàn quân Điều chân ta cùng bước - HS thực hát kết hợp gõ đệm theo phách - HS theo dõi, lắng nghe - Hướng dẫn HS hát và vỗ, gõ đệm theo phách - HS thực hát và vỗ, gõ theo tiết tấu lời ca - GV hướng dẫn HS hát và vỗ tay gõ đệm theo tiết tấu lời ca Sử dụng phách - HS thực theo hướng dẫn GV Kèn vang đây đoàn quân Đều bước chân ta cùng - HS trả lời - HS hát ôn kết hợp vỗ đệm theo phách, tiết tấu lời ca - Hướng dẫn HS đứng hát, chân bước - HS lắng nghe chỗ, tay đánh động tác - HS ghi nhớ (30) Củng cố – Dặn dò: - Cuối cùng, GV củng cố cách hỏi lại HS tên nbài hát vừa học, tác giả? Cho lớp đứng lên hát và vỗ tay theo phách và tiết tấu bài hát - Giáo dục các em phải chăm ngoan học giỏi để chở thành chiến sĩ tí hon - GV nhận xét, dặn dò (thực các trước) - Dặn dò HS ôn lại bài hát vừa tập Rút kinh nghiệm TỔ TRƯỞNG TUẦN 14 BAN GIÁM HIỆU TIẾT 14 Ngày - Ôn tập bài hát Chiến sĩ tí hon I MỤC TIÊU - Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca - Biết hát kết hợp vận động phụ họa đơn giản - Nhóm HS có khiếu tập biễu diễn bài hát II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN - Đàn, máy nghe, băng nhạc - Nhạc cụ gõ (song loan, phách,…) - Tranh ảnh đội duyệt binh ngày lễ - Sưu tầm số bài thơ năm chữ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU Ổn định tổ chức, nhắc HS sửa tư ngồi ngắn Kiểm tra bài cũ: Tiến hành quá trình ôn hát Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH (31) Hoạt động 1: Ôn tập bài hát Chiến sĩ tí hon - HS tranh và nghe giai điệu bài - GV treo tranh minh họa hình ảnh các hát chú đội duyệt binh ngày lễ, kết - HS trả lời: hợp cho HS nghe giai điệu bài hát Chiến + Bàihát Chiến sĩ tí hon sĩ tí hon Hỏi HS nhận biết tên bài hát, + Nhạc: Đinh Nhu tác giả bài hát nào? + Lời mới: Việt Anh - HS hát tập thể theo nhịp đàn - Hướng dẫn HS ôn hát kết hợp sử dụng - HS luyện hát theo nhóm, tổ nhạc cụ gõ, phối hợp vận động phụ họa - HS hát kết hợp gỗ gõ đệm theo nhịp và tiết tấu lời ca - HS hát kết hợp vận động phụ họa (đứng hát, dậm chân chỗ, đánh tay nhịp nhàng) - Tập trình diễn trước lớp (Tốp ca - GV nhận xét và sửa cho HS quá đơn ca) trình ôn hát, kết hợp kiểm tra đánh mgiá em thực tốt nội dung ôn tập - HS tập gõ tiết tấu theo hướng dẫn Hoạt động 2: Tập đọc thơ theo tiết tấu GV - Trước hướng dẫn HS dọc thơ theo - Có thể vừa gõ kết hợp đọc số thứ tiết tấu, GV cho HS luyện gõ tiết tấu tự để nhớ tiết tấu gồm âm vì các bài Chiến sĩ tí hon: bài thơ theo tiết tấu có âm (Cách đọc: 1, – 3, 4, 1, – 3, 4, …) - HS tập đọc thơ theo tiết tấu + Đọc đồng - Sau cho HS gõ tiết tấu khá + Từng nhóm, dãy thục, GV hướng dẫn HS tập đọc thơ + Cá nhân đọc theo tiết tấu Trăng … từ đâu đến? Hay từ sân chơi Trăng bay bóng - HS xem và thực theo Chú ý Bạn nào đá lên trời để thực gõ đúng theo âm hình ( Trích thơ: Trần Đăng tiết tấu củabài thơ Khoa) - HS tập đọc đoạn thơ khác - GV đọc thơ kết hợp gõ theo tiết tấu theo âm hình tiết tấu đã tập (thực mẫu) (Vừa đọc vừa kết hợp gõ theo âm hình tiết tấu) - Từ cách đọc thơ theo âm hình tiết tấu trên, GV có thể cho HS vận dụng đọc đoạn thơ khác Ví dụ: Hương rừng - HS đọc kết hợp gõ tiết tấu thơm đồi vắng Nước suối thầm thì (32) Cọ xoè ô che nắng Râm mát đường em (Trích bài Đi học – Lời Bùi Đình Thảo – Minh Châu) Hoặc: Bỗng nhận hương ổi Phả vào gió se Gió chùng chình qua ngõ Hình thu đã (Trích Sang thu – Hữu Thỉnh) Hoạt động 3: Trò chơi Ban nhạc tí hon - Dựa trên bài hát Chiến sĩ tí hon thay lời ca câu âm tượng trưng cho tiếng kèn, tiếng trống, tiếng đàn Ví dụ:Tò te te tò te – Tò te te tò tí Tùng tung tung tùng túng Tung túng túng tung tung Tình tinh tinh tình tinh Tình tinh tinh tình tính (Câu cuối giữ nguyên lời hát) - Mời HS lên biểu diễn trước lớp - HS hát bài hát âm tượng theo hướng dẫn GV - HS hát kết hợp làm động tác thổi kèn, đánh trống, đánh đàn,… - HS biểu diễn trước lớp (Chia thành các nhóm lên thi xem nhóm nào hát đúng và diễn tả hay nhất?) - HS nghe và ghi nhớ Nhận xét – Dặn dò: - Cuối tiết học, GV nhận xét, khen ngợi em HS hoạt động tốt học, nhắc nhở em chưa đạt cần cố gắng tiết sau Dặn HS ộn lại bài hát đã học và tập gõ đúng theo tiết tấu lời ca Rút kinh nghiệm TỔ TRƯỞNG TUẦN 15 BAN GIÁM HIỆU TIẾT 15 Ngày Ôn tập bài hát: Chúc mừng sinh nhật, Cộc cách tùng cheng, Chiến sĩ tí hon (33) I MỤC TIÊU - Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca - Biết vỗ tay gõ đệm theo bài hát -Biết hát kết hợp vận động phụ họa đơn giản -Nhóm HS có khiếu biết hát đúng giai điệu và thuộc lời ca II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN - Nhạc cụ, máy nghe, băng nhạc - Nhạc cụ đệm, gõ (song loan, phách, ) III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU Ổn định ,tổ chức, nhắc nhở HS sửa tư ngồi ngắn Kiểm tra bài cũ: Tiến hành quá trình ôn các bài hát đã học Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: Ôn tập bài hát Ôn bài hát Chúc mừng sinh nhật - GV đệm đàn cho HS nghe lại giai điệu - HS nghe hát và trả lời: bài hát, sau đó hỏi HS nhận biết tên bài + Bài hát Chúc mừng sinh nhật hát? Nhạc cụ nước nào? Bài hát viết (Nhạc Anh) nhịp 2/4 hay ¾ ? + Bài hát viết theo nhịp ¾ - HS hát theo hướng dẫn GV: - Hướng dẫn HS ôn hát lại bài hát + Hát đồng nhiều hình thức: Hát tập thể, dãy, nhóm, + Hát theo dãy, tổ cá nhân (kết hợp kiểm tra đánh giá HS + Hát cá nhân quá trình ôn hát) GV đệm đàn - Hát kết hợp gõ đệm theo nhịp, bắt nhịp cho HS phách (sử dụng các nhạc cụ gõ) - Hướng dẫn HS ôn hát kết hợp sử dụng - Hát kết hợp vận động phụ họa các nhạc cụ gõ đệm theo nhịp, theo phách - Hướng dẫn HS hát kết hợp vận động - HS đoán tên bài hát: Cộc cách phụ họa tùng cheng - GV nhận xét - Tác giả: Phan Trần Bảng Ôn tập bài hát Cộc cách tùng cheng - HS ôn bài hát theo hướng dẫn - GV đố HS biết hát bài hát nào có tên nhạc cụ gõ mà em đã học? Tác giả bài hát? - Hướng dẫn HS ôn hát lại bài hát, lúc - Chia nhóm, nhóm thể đầu GV đệm đàn mở máy cho HS nhạc cụ (Như đã hướng dẫn hát theo Sau đó cho HS hát kết hợp vỗ tiết trước) tay, gõ đệm theo tiết tấu lời ca - HS lên biểu diễn trước lớp - Hướng dẫn HS hát kết hợp với trò chơi gõ nhạc cụ - Mời vài nhóm lên biểu diễn trước lớp (34) - GV nhận xét - HS hát tập thể bài Chiến sĩ tí hon theo nhạc (Hát thuộc lời, đúng giai Ôn tập bài hát Chiến sĩ tí hon điệu và đúng nhịp) - GV bắt giọng cho HS hát ôn lại bài hát - HS hát và gõ đệm theo phách, (GV đệm đàn) theo nhịp 2/4 - GV hướng dẫn HS hát kết hợp gõ đệm - HS hát và vỗ, gõ theo tiết tấu lời theo phách, đệm theo nhịp ca (tập thể, nhóm) - Hướng dẫn lớp hát kết hợp vỗ gõ theo tiết tấu lời ca (Hát thầm để kiểm tra gõ tiết tấu lời ca có chính xác chưa?) - Có thể chia lớp thành nhóm để hát đối đáp câu ngắn xem dãy nào thuộc lời và giữ đúng nhịp - Nhận xét Củng cố – Dặn dò: - Cho HS ôn hát lại các bài hát đã học - Cuối cùng, GV nhận xét, khen ngợi cá nhân và các nhóm đa hoàn thành tốt mục tiêu mtiết học đồng thời nhắc nhở em chưa thuộc lời hát và động tác minh họa cần tập trung và cố gắng tiết sau để đạt kết tốt Rút kinh nghiệm - Chia dãy thi hát đối đáp - HS ôn hát theo hướng dẫn GV - HS lắng nghe, ghi nhớ (35) TUẦN 16 TIẾT 16 TỔ TRƯỞNG BAN GIÁM HIỆU Ngày - Kể chuyện âm nhạc - Nghe nhạc I MỤC TIÊU - Biết Mô-da là nhạc sĩ người nước ngoài -Tập biễu diễn bài hát - Nhóm HS có khiếu biết Mô –da là nhạc sĩ tiếng giới người Ao Nghe ca khúc thiếu nhi trích đoạn nhạc không lời II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN - Đọc diễn cảm câu chuyện Mô-da, thần đồng âm nhạc (SGK) - Anh nhạc sĩ Mô-da, đồ giới (xác định vị trí nước Ao) - Băng nhạc bài hát thiếu nhi trích đoạn nhạc không lời Mô-da - Nghiên cứu kĩ nội dung trò chơi để hướng dẫn cho HS III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU Ổn định tổ chức, nhắc HS sửa tư ngồi ngắn Kiểm tra bài cũ: Gọi HS nhắc lại tên các bài hát đã học, GV đệm đàn mở băng cho HS hát lại theo nhạc các bài hát: Chúc mừng sinh nhật, Cộc cách tùng cheng, Chiến sí tí hon Bài mới: HOẠT ĐỘNGCỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: Kể chuyện Mô-da thần đồng âm nhạc - GV đọc chậm và diễn cảm câu chuyện - HS ngồi ngắn và chú ý lắng Mô-da thần động âm nhạc nghe câu chuyện - Cho HS xem tranh nhạc sĩ Mô-da, - HS xem ảnh nhạc sĩ Mô-da và (36) trên đồ giới nước Ao cho HS biết - Nêu vài câu hỏi để HS trả lời sau nghe câu chuyện Ví dụ: + Nhạc sĩ Mô-da là người nước nào? + Mô-da đã làm gì sau đánh rơi nhạc xuống sông? + Khi xảy câu chuyện trên Mô-da tuổi? (Giải thích cho HS hiểu từ thần đồng: danh hiệu dành cho người có tài đặc biệt bộc lộ sớm tuổi còn nhỏ) - Ý nghĩa câu chuyện muốn nói: Am nhạc phù hợp với nhiều người - Đọc lại câu chuyện và giúp HS ghi nhớ nhạc sĩ Mô-da, danh nhân âm nhạc giới quan sát vị trí nước Áo, nơi sinh nhạc sĩ thiên tài Mô-da - HS nghe và trả lời các câu hỏi GV + Người nước Áo + Mô-da đã viết lại nhạc khác + Lúc đó Mô-da tuổi - HS ngắn, lắng nghe Hoạt động 2: Nghe nhạc Trâu lá đa - Giới thiệu ca khúc thiếu nhi (hoặc trích đoạn không lời nhạc sĩ Mô-da) - Có thể dùng băng nhạc GV tự trình diễn - GV đặt câu hỏi: + Bản nhạc vui tươi, sôi nổi, nhẹ nhàng hay êm dịu? + bài hát nói điều gì? (nếu là bài hát thiếu nhi) - GV nhận xét ngắn gọn ca khúc trích đoạn nhạc vừa cho HS nghe - Cho HS nghe lại lần để HS có thể cảm nhận lại giai điệu, tình cảm nhạc và có thể tìm vài động tác vân động phụ họa theo nhịp điệu nhạc Hoạt động 3: Trò chơi âm nhạc “Nghe tiếng hát tìm đồ vật” - GV cho HS đứng thành vòng tròn quanh lớp Em tìm đồ vật ngoài lớp GV đưa vật nhỏ cho em A giữ kín Cả lớp cùng hát bài hát (một - HS trả lời câu hỏi - HS lắng nghe, ghi nhớ - HS nghe lại lần, nghĩ vài động tác phù hợp với nhịp điệu nhạc - HS nghe hướng dẫn để có thể tham gia tốt trò chơi - Em tìm đồ vật phải lắng nghe tiếng hát to, nhỏ để định hướng cho đúng nơi cất giấu đồ vật Các em HS lớp phải thể đúng (37) bài hát đã học) Em tìm đồ vật vào lớp và bắt đầu tìm bạn nào giữ đồ vật theo tiếng hát đã quy định (Tiếng hát nhỏ là bạn xa đồ vật, tiếng hát to là bạn gần đồ vật) Khi đã tìm bạn giấu đồ vật, GV có thể mời khác tiếp tục trò chơi Trò chơi tiếp tục âm to, nhỏ bạn đến gần hay xa nơi giấu đồ vật - HS tham gia trò chơi tích cực, sôi - HS nghe và ghi nhớ Nhận xét – Dặn dò: - Cuối tiết học, GV nhận xét, khen ngợi HS hoạt động tốt học, nhắc nhỏ em chưa tham gia tích cực cần cố gắng tiết sau Dặn HS ôn lại bài hát Chiến sĩ tí hon để chuẩn bị cho tiết học sau tham gia trò chơi Rút kinh nghiệm TỔ TRƯỞNG BAN GIÁM HIỆU (38) TUẦN 17 TIẾT 17 Ngày - Tập biểu diễn bài đã học: Chúc mừng sinh nhật, Cộc cách tùng cheng, Chiến sĩ tí hon - Trò chơi âm nhạc I MỤC TIÊU - Biết hát theo giai điệu và lời ca - Nhóm HS có khiếu biết gõ đệm theo phách, theo nhịp II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN - Tập bài hát lớp - Nhạc cụ đệm, gõ (song loan, phách, ) - Máy nghe, băng hát mẫu - Nghiên cứu kĩ trò chơi III HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU Ổn dịnh tổ chức, nhắc HS sửa tư ngồi ngắn Kiểm tra bài cũ: HS ôn lại bài hát đã học (Hướng dẫn HS hát và gõ đệm theo cách: Nhịp, phách, tiết tấu lời ca GV đệm đàn cho HS hát – Nhận xét) Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Hoạt động 1: Tập biểu diễn bài hát - GV định – em làm giám khảo - Tổ chức lớp thành nhóm (mỗi nhóm từ 5- HS) lên biểu diễn trước lớp bài hát - GV động viên các nhóm hát đúng, giọng, biểu diễn đẹp, đề nghị ban giám khảo cộng thêm điểm - GV đề nghị ban giám khảo công bố điểm các nhóm HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Thực theo hướng dẫn GV - Các nhóm lên biểu diễn, các nhóm còn lại ngồi xem các em biểu diễn, vỗ tay động viên - Nhóm HS làm BGK công bố điểm, lớp vỗ tay Hoạt động 2: Trò chơi âm nhạc Bước theo tiếng trống - GV sử dụng trống nhỏ gõ theo âm hình - HS theo dõi, lắng nghe tiết tấu sau: - Sau đó, hướng dẫn HS thực trò chơi cách vừa hát vừa dậm chân chỗ bài Chiến sĩ tí hon Khi GV gõ trống mạnh, HS bước lên phía trước 1, bước Khi GV gõ tiếng trống nhẹ, các em lại lùi phía sau 1, bước Khi GV gõ - HS tham gia trò chơi theo hướng dẫn - Chia thành nhiều nhóm, nhóm dàn thành hàng ngang khoảng em tham gia trò chơi - Mạnh dạn, tích cực tham gia trò (39) vào tang trống các em dậm chân chơi chỗ Củng cố – Dặn dò: - GV nhận xét, dặn dò (thực - HS lắng nghe các tiết trước) - Dặn HS ôn lại bài hát vừa tập - HS ghi nhớ Rút kinh nghiệm TỔ TRƯỞNG BAN GIÁM HIỆU (40) TUẦN 18 TIẾT 18 Ngày Tập biễu diễn bài hát I MỤC TIÊU - Tập biễu diễn vài bài hát đã học II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN - Máy nghe, băng nhạc - Nhạc cụ đệm, gõ (song loan, phách, ) - Tranh minh họa các bài hát đã học học kì I III TIẾN TRÌNH KIỂM TRA Ổn định tổ chức, nhắc HS sửa tư ngồi ngắn Kiểm tra HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Ôn tập bài hát đã học: - GV có thể dùng tranh ảnh minh họa, băng nhạc không lời bài hát học kì I cjho HS xem, nghe Yêu cầu HS nhớ tên các bài hát đã học? - Mời nhóm lên hát kết hợp sử dụng các nhạc cụ gõ đệm và vận động phụ họa các trò chơi theo bài hát GV có thể mở băng nhạc đệm đàn cho HS quá trình các em biểu diễn HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Trả lời đúng tên các bài hát xem tranh nghe giai điệu các bài hát đã học: + Thật là hay (Hoàng Lân) + Xoè hoa (Dân ca Thái) + Múi vui (Lưu Hữu Phước) + Chúc mừng sinh nhật (Nhạc Anh) + Cộc cách tùng cheng (Phan Trần Bảng) + Chiến sĩ tí hon (Nhạc: Đinh Nhu; Lời: Việt Anh) (Nêu tên tác giả càng tốt) - Từng nhóm lên biểu diễn bài hát theo yêu cầu GV Nhận xét: - Cuối tiết học, GV biểu dương, khen - Chú ý nghe GV nhận xét, dặn dò ngợi em tích cực hoạt động trrong học, nhắc nhở em chưa tích cực cần cố gắng (41) Rút kinh nghiệm TỔ TRƯỞNG BAN GIÁM HIỆU (42) TUẦN 19 TIẾT 19 Ngày …………………………… Học hát: Bài Trên đường đến trường (Nhạc và lời: Ngô Mạnh Thu) I MỤC TIÊU - Biết hát theo giai điệu và lời ca - Biết hát kết hợp vỗ tay gõ đệm theo bài hát - Nhóm HS có khiếu biết gõ đệm theo phách ,theo tiết tấu lời ca II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN - Hát chẩn xác bài hát Trên đường đến trường - Nhạc cụ đệm, gõ (song loan, phách,…) - Máy nghe, băng nhạc mẩu, bảng phụ - Tranh vẽ cảnh HS trên đường học III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU Ổn định tổ chức, nhắc HS sửa tư ngồi ngắn Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra vì là bài đầu HK II, có thể cho HS ôn hát bài hát đã học để khởi động giọng Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Hoạt động 1: Dạy bài hát:Trên đường đến trường - Giới thiệu bài hát, tác giả, nội dung bài hát - Cho HS xem tranh minh họa cảnh đến trường các em HS - GV cho HS nghe băng hát mẫu, sau đó GV đệm đàn và hát lại lần - Hướng dẫn HS đọc lời ca theo tiết tấu Bài hát chia thành câu hát Mỗi câu chia làm câu ngắn để HS dể thuộc lời - Dạy hát: Dạy câu, chú ý lấy chỗ cuối câu hát - Dạy xong bài hát, cho HS hát lại nhiều lần để thuộc lời và giai điệu, tiết tấu bài hát Nhắc HS hát rõ lời, tròn tiếng, giọng - Luyện tập (GV đệm đàn) - GV sửa câu HS hát chưa đúng, nhận xét HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Ngồi ngắn, chú ý nghe - HS xem tranh - Nghe băng mẫu (hoặc nghe GV hát mẫu) - HS tập đọc lời ca theo tiết tấu - HS tập hát theo hướng dẫn GV - HS hát: + Đồng + Dãy, nhóm + Cá nhân Hoạt động 2: Hát kết hợp vỗ gõ đệm theo - HS theo dõi và lắng nghe phách và theo tiết tấu lời ca (43) - GV hát và vỗ tay gõ đệm mẫu theo phách (Sử dụng song loan) Trên đường đến trường, có cây là cây - HS thực hát kết hợp gõ xanh mát đệm theo phách - HS theo dõi, lắng nghe - Hướng dẫn HS hát và vỗ, gõ đệm theo phách - Hướng dẫn HS hát và vỗ tay gõ đệm theo tiết tấu lời ca (sử dụng - HS thực hát và vỗ, gõ đệm phách) theo tiết tấu lời ca Trên đường đến trường, có cây là cây xanh mát - Luyện tập - HS trả lời - HS hát lại kết hợp vỗ đệm theo - Hướng dẫn HS đứng hát, nhún chân phách, tiết tấu lời ca nhịp nhàng bên trái – phải theo nhịp bài hát - HS lắng nghe Củng cố – Dặn dò: - GV củng cố cách hỏi lại HS tên bài - HS ghi nhớ hát vừa học, tác giả? Cho lớp đứng lên hát và vỗ tay theo phách và tiết tấu lời ca bài hát lần trước kết thúc tiết học - Giáo dục các em yêu thương lớp, bạn bè - GV nhận xét, dặn dò (thực các tiết trước) - Dặn dò HS ôn lại bài hát vừa tập Rút kinh nghiệm TỔ TRƯỞNG BAN GIÁM HIỆU (44) (45) TUẦN 20 TIẾT 20 Ngày …………………………………… Ôn tập bài hát Trên đường đến trường I MỤC TIÊU -Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca - Biết vỗ tay gõ đệm theo bài hát - Biết hát kết hợp vận phụ họa đơn giản -Nhóm HS có khiếu biết gõ đệm theo phách ,theo nhịp II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN - Nhạc cụ, máy nghe, băng nhạc - Nhạc cụ đệm, gõ (song loan, phách,…) và vài động tác phụ họa - Trò chơi “Rồng rắn lên mây” các bài thơ chữ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU Ổn định tổ chức, nhắc HS sửa tư ngồi ngắn Kiểm tra bài cũ: Kết hợp quá trình ôn tập bài hát Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Hoạt động 1: Ôn tập bài hát Trên đường đến trường - GV cho HS nghe giai điệu bài hát kết hợp với xem tranh minh họa Sau đó hỏi HS tên bài hát, tác giả bài hát? - GV đệm đàn (hoặc mở băng nhạc) cho HS ôn lại bài hát nhiều hình thức: Hát theo nhóm, tổ, cá nhân,… HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - HS ngồi ngắn, chú ý nghe giai điệu và xem tranh Trả lời câu hỏi - HS ôn lại bài hát Trên đường đến trường: + Hát đồng + Hát theo dãy, tổ + Hát cá nhân - Hát kết hợp gõ đệm theo phách, tiết tấu lời ca (sử dụng các nhạc cụ gõ) - HS thực các động tác múa đơn giản theo hướng dẫn GV (hoặc các em tự nghĩ thêm) - Hướng dẫn HS ôn hát kết hợp sử dụng các nhạc cụ gõ đệm theo phách và tiết tấu lời ca - Hướng dẫn HS vài động tác múa đơn giản (hoặc gợi ý để HS tự nghĩ thêm động tác) Ví dụ: + Lời 1: Câu 1, – Tay trái đưa ngang tầm mắt nhìn, chân nhún nhịp nhàng bên trái, phải Câu 3, – Hai - Tập vài lần để nhớ các động tác và tay đưa qua dầu bên trái, phải, chân có thể múa đều, nhuần nhuyễn câu 1, + Lời 2: Câu 1, – Hai tay đưa lên ngang miệng tượng trưng hình ảnh - Dãy A hát, dãy B múa (46) chim hót Câu đưa ngón trỏ tay trái, - Cá nhân thực phải đố Câu thể động tác bước đến - Nghe hướng dẫn và thực theo trường hướng dẫn GV - Luyện tập sửa sai - HS tham gia trò chơi (mỗi nhóm Hoạt động 2: Trò chơi “Rồng rắn lên khoảng em, em làm thầy thuốc) mây” - Trước cho tổ chức trò chơi cho HS, GV hướng dẫn HS đọc thuộc các câu nói có trò chơi Sau đó, mời nhóm lên tham gia Một em nhóm làm “thầy thuốc” đứng riêng bên Những em còn lại bá - Em đầu hàng hỏi vai thành hàng - Thầy thuốc trả lời + Nói đồng theo âm hình tiết tấu: Rồng Có Có rắn cây lên núc nhà mây nác điểm binh + Hỏi thăm thầy thuốc có nhà hay không? + Thầy thuốc vắng không có nhà(Thầy thuốc), “Rồng rắn lại tiếp tục và nói thầy thuốc trả lời “có nhà” và đối thoại tiếp tục - Rồng rắn đâu? - Rồng rắn lấy thuốc để chửa bịnh cho - Con lên mấy? - Con lên - Thuốc chẳng hay - Con lên hai - Thuốc chẳng hay - …… - Con lên mười - Thuốc hay (Thầy thuốc nói) - Xin khúc đầu (Thầy thuốc nói) - Những xương cùng xẩu - Xin khúc đuôi - Tha hồ mà đuổi… - HS tham gia trò chơi sôi nổi, tích cực - Thựchiện đọc đồng dao thơ theo tiết tấu hướng dẫn (sử dụng nhạc cụ gõ đệm phách, song loan trống nhỏ…) (47) Thầy thuốc phải tìm cách bắt người cuối hàng Người đầu hàng phải dang tay để cản không cho thầy thuốc bắt “đuôi” mình Nếu thầy thuốc bắt người cuối cùng thì người đo phải làm thầy thuốc - Nếu không có điều kiện tổ chức trò chơi, GV có thể cho HS tập đọc các câu đồng dao thơ chữ theo âm hình tiết tấu Ví dụ: - HS lắng nghe Nu na Cái cống Con ong nu nằm nằm nống ngoài Hoặc: Chú bé loắt Cái xắc xinh Cái chân thoăn Cái đầu nghênh… choắt - HS ghi nhớ xinh nghênh Củng cố – Dặn dò: - Cuối cùng, GV nhận xét, khen ngợi cá nhân và các nhóm đã hoàn thành tốt mục tiêu tiết học đồng thời nhắc nhở em chưa hát thuộc lời hát và động tác minh họa, chưa tích cực tring các hoạt động cần tập trung và cố gắng tiết sau để đạt kết tốt - Nhắc HS ôn bài hát đã học Rút kinh nghiệm (48) TỔ TRƯỞNG BAN GIÁM HIỆU (49) TUẦN 21 TIẾT 21 Ngày …………………………… Học hát: Bài Hoa lá nùa xuân (Nhạc và lời: Hoàng Hà) I MỤC TIÊU - Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca - Biết hát kết hợp vỗ tay gõ đệm theo bài hát - Nhóm HS có khiếu biết gõ đệm theo phách theo tiết tấu có lời ca II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN - Hát chuẩn xác bài hát Hoa lá mùa xuân - Nhạc cụ đệm, gõ (song loan, phách,…) - Máy nghe, băng nhạc mẫu, bảng phụ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU Ổn định tổ chức, nhắc HS sửa tư ngồi ngắn Kiểm tra bài cũ: HS nhắc tên bài hát đã học tiết trước, gọi nhóm lớp hát lại bài hát theo nhịp đàn GV nhận xét Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Hoạt động 1: Dạy bài hát Hoa lá mùa xuân - Giới thiệu bài hát, tác giả, nội dung bài hát - GV cho HS nghe băng hát mẫu, sau đó GV đệm đàn và hát mẫu lại lần - Hướng dẫn HS đọc lời ca theo tiết tấu Bài chia thành câu hát Câu và có giai điệu và tiết tấu giống nhau, câu và cuối câu mởi rộng thêm nhịp Mỗi câu chia làm câu ngắn để HS dể thuộc lời - Dạy hát: Dạy câu, chú ý lấy chỗ cuốicâu hát Chú ý nhịp đầu tiên là nhịp lấy đà, phách mạnh đầu tiên tiếng “lá” để vỗ nhịp cho đúng - Khi tập xong bài hát, GV hỏi HS nhận xét giai điệu câu và 3, câu và 4.? - Dạy xong bài hát, cho HS hát lại nhiều lần để thuộc lời và giai điệu, tiét tấu bài hát Nhắc HS hát rõ lời, tròn tiếng, giọng - GV sửa câu HS hát chưa đúng, HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Ngồi ngắn, chú ý nghe - Nghe băng mẫu (hoặc nghe GV hát mẫu) - HS tập đọc lời ca theo tiết tấu - HS tập hát theo hướng dẫn GV - HS trả lời - HS hát: + Đồng + Dãy, nhóm + Cá nhân - HS theo dõi và lắng nghe (50) nhận xét Hoạt động 2: Hát kết hợp vận động phụ họa - GV hát và vỗ tay gõ đệm mẫu - HS thực hát kết hợp gõ đệm theo phách (Sử dụng song loan) theo phách - HS theo dõi và thực theo Tôi là lá, tôi là hoa Tôi là hoa lá hoa mùa xuân - HS thực hát và vỗ, gõ theo - Hướng dẫn HS hát và vỗ, gõ đệm theo tiết tấu lời ca phách - Hướng dẫn HS hát kết hợp gõ đệm - HS thực theo hướng dẫn cảu theo nhịp GV Tôi là lá, tôi là hoa Tôi là hoa lá hoa mùa xuân - GV hướng dẫn HS hát và vỗ tay - HS trả lời gõ đệm theo tiết tấu lời ca (sử dụng - HS hát ôn kết hợp vỗ đệm theo phách) nhịp, phách tiết tấu lời ca Tôi là lá, tôi là hoa Tôi là hoa lá hoa mùa xuân - HS lắng nghe - Hướng dẫn HS đứng hát, nhún chân - HS ghi nhớ nhịp nhàng bên trái – phải theo nhịp Củng cố – Dặn dò: - GV củng cố cách hỏi lại HS tên bài hát vừa học, tác giả? Cho lớp đứng len hát và vỗ tay theo nhịp, phách và tiết tấu bài hát lần trước két thúc tiết học - Giáo dục các em tình cảm yêu thiên nhiên - GV nhận xét, dặn dò (thực các tiết trước) - Dặn HS ôn lại bài hát vừa tập * Rút kinh nghiệm: TUẦN 22 TIẾT 22 Ngày ………………………………… Ôn tập bài hát Hoa lá mùa xuân (51) I MỤCTIÊU - Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca - Biết hát kết hợp vận động phụ họa đơn giản - Tham gia tập biễu diễn bài hát -Nhóm HS có khiếu biết tham gia trò chơi đố vui II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN - Nhạc cụ, máy nghe, băng nhạc - Nhạc cụ đệm, gõ (song loan, phách,…) - Một vài động tác múa phụ họa cho bài hát III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU Ổn định tổ chức, nhắc HS sửa tư ngồi ngắn Kiểm tra bài cũ: Kết hợp quá trình ôn tập bài hát Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁOVIÊN Hoạt động 1: Ôn tập bài hát Hoa lá mùa xuân - GV cho HS nghe lại giai điệu bài hát Sau đó hỏi HS tên bài hát, tác giả bài hát? - GV đệm đàn (hoặc mở băng nhạc) cho HS ôn lại bài hát nhiều hình thức: hát theo nhóm, tổ cá nhân,… GV sửa cho HS chỗ hát chưa đúng, hướng dẫn các em phát âm rõ lời, gọn tiếng và biết lấy đúng chỗ HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - HS ngồi ngắn, chú ý nghe giai điệu và xem tranh Trả lời câu hỏi - HS ôn lại bài hát Hoa lá mùa xuân + Hát đồng + Hát theo dãy, tổ + Hát cá nhân (Chú ý kĩ hát rõ lời, gọn tiếng, lấy đúng chỗ) - Hát kết hợp gõ đệm theo nhịp, - Hướng dẫn HS hát ôn kết hợp sử dụng phách, tiết tấu lời ca (sử dụng các các nhạc cụ gõ đệm theo phách và tiết nhạc cụ gõ) tấu lời ca - HS hát đối đáp theo dãy, tổ - Hướng dẫn HS hát đối đáp câu Chia dãy tổ để hát kết hợp vỗ tay đệm theo phách - HS thực các dộng tác múa Hoạt động 2: Hát kết hợp vận động phụ đơn giản theo hướng dẫn GV họa (hoặc các em tự nghĩ thêm) - Hướng dẫn HS vài động tác úa đơn giản (hoặc gợi ý để HS tự nghĩ thêm - Tập vài lần để nhớ các động tác động tác nhằm phát huy khả tư và có thể múa đều, nhuần nhuyễn duy, sáng tạo các em) Ví dụ : + Câu 1: Tay trái (trước), tay phải (sau) đưa lên ôm chéo trước ngực Chân nhún nhịp nhàng bên trái, phải theo (52) nhịp + Câu 2: Hai tay đưa lên cao, uốn các ngón tay Chân nhảy lò co vừa xoay chỗ vòng + Câu 3: Hai tay mở chếch hình chữ V, nghiên đầu và nhún chân trái, phải + Câu 4: Vỗ tay hai bên theo nhịp - Mời HS lên biểu diễn trước lớp (từng nhóm cá nhân,…) - GV nhận xét * Trò chơi Nghe tiết tấu đoán câu hát - GV dùng phách, loan trống nhỏ gõ âm hình tiết tấu câu hát bài, sau đó hỏi HS đoán xem đó là câu hát nào? - HS lên biểu diễn trước lớp - HS nghe tiết tấu và thửđoán đó là câu hát nào bài hát Hoa lá mùa xuân Vì tiết tấu phù hợp với các câu hát bài nên HS đoán câu nào đúng Riêng câu cuối mở rộng thêm nhịp, HS đoán là câu cuối bỏ bớt tiếng “nơi nơi” xem là đúng - HS lắng nghe Củng cố – Dặn dò: - Cuối cùng, GV nhận xét, khen ngợi các nhân và các nhóm đã hoàn tốt mục tiêu tiết học đồng thời nhắc nhở em chưa thuộc lời hát và động tác minh họa hay chưa tích cực các hoạt động cần tập trung và cố gắng tiết sau để đạt kết tốt - Nhắc HS ôn bài hát đã học * Rút kinh nghiệm: TUẦN 23 TIẾT 23 Ngày …………………………………… Học hát: Bài Chú chim nhỏ dễ thương (Nhạc: Pháp – Lời: Hoàng Anh) I MỤC TIÊU -Biết hát theo giai điệu và lời ca - Nhóm HS có khiếu biết đây là bài hát nhạc nước ngoài lời việt II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN (53) - Hát chuẩn xác bài hát Chúchim nhỏ dễ thương - Nhạc cụ đệm hát - Máy nghe, băng nhạc mẫu - Tranh minh họa chú chim nhỏ dể thương hót (nếu có) III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU Ổn định tổ chức, nhắc nhở HS sửa tư ngồi ngắn Kiểm tra bài cũ: HS ôn lại bài hát Hoa lá mùa xuân (nghe giai điệu đoán tên bài hát), sau đó hát và gõ đệm theo ba cách: nhịp, phách, tiết tấu lời ca GV đệm đàn cho HS hát – Nhẫnét Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Hoạt động 1: Dạy bài hát: Chú chim nhỏ dễ thương - Giới thiệu bài hát, tác giả, nội dung bài hát - GV cần biết: Tính chất bài hát vui tươi, rộn ràng Bài hát viết giọng Pha trưởng, hình thức đoạn đơn - GV cho HS nghe băng hát mẫu, sau đó GV có thể đệm đàn và hát lại lần - Hỏi HS nhận biết nhịp điệu bài hát (Nhanh – chậm, vui – buồn)? - Khi dạy hát chia bài thành câu - Hướng dẫn HS tập đọc lời ca câu theo tiết tấu - Dạy hát câu, câu cho HS hát – lần để thuộc lời và giai điệu Sau đó tập các câu hát và nối các câu để hoàn chỉnh bài hát - Lưu ý để hướng dẫn cho HS hát đúng yêu cầu: + Hát với tốc độ nhanh + Chú ý chỗ lấy bài hát + Biết chỗ kết thúc bài hát ( … Dễ thương) - Hướng dẫn hát để nhớ lời ca và giai điệu nhiều hình thức: Hát đồng thanh, nhóm, cá nhân HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Ngồi ngắn, chú ý nghe - Nghe băng mẫu (hoặc nghe GV hát mẫu) - HS trả lời: Bài hát vui, tốc độ nhanh - Tập đọc lời ca theo hướng dẫn GV - Tập hát câu theo hướng dẫn GV - Chú ý tư ngồi hát ngắn - Hát lại nhiều lần theo hướng dẫn GV, chú ý phát âm rõ lời, tròn tiếng + Hát đồng + Hát theo dãy, nhóm + Hát cá nhân - HS thực theo GV (54) Hoạt động 2: Hát kết hợp vận động phụ họa - Hướng dẫn HS đứng hát và vận động chỗ (nhún chân bên trái phải theo phách, tay vỗ theo phách mạnh và mạnh vừa nhịp 4/4) - Ngoài có thể hướng dẫn HS hát và vận động xung quanh lớp Bắt đầu từ em hát và chạy đến mời em khác hát và chạy theo sau Cứ tạo hàng nối đuôi nhau, tay vẫy mềm mại cánh chim… - HS thực theo GV (Thể tính cách vui tươi, nhí nhảnh các chú chim) - HS trả lời - HS ôn hát kết hợp vận động phụ họa chỗ * Củng cố – Dặn dò: - Cuối cùng, GV củngcố cách hỏi lại HS tên bài hát vừa học, tác giả? Cho lớp đứng lên hát và động chỗ mộy lần trước kết thúc tiết học - Giáo dục các em tình yêu loài vật - GV nhận xét, dặn dò (thực các tiết trước) * Rút kinh nghiệm: TUẦN 24 TIẾT 24 Ngày Ôn tập bài hát Chú chim nhỏ dễ thương I MỤC TIÊU - Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca - Biết hát kết hợp vận động phụ họa đơn giản - Nhóm HS có khiếu biết gõ đệm theo phách theo tiết tấu lời ca II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN - Nhạc cụ đệm, gõ (song loan, phách ) - Máy nghe, băng nhạc mẫu, bảng phụ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU Ổn định tổ chức, nhắc HS sửa tư ngồi ngắn (55) Kiểm tra bài cũ: Tiến hành quá trình ôn hát Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: Ôn tập bài hát Chú chim nhỏ dễ thương - Cho HS xem tranh minh họa kết nghe giai điệu bài hát Hỏi HS đoán tên bài hát, nhạc nước nào? - GV hướng dẫn HS ôn hát nhiều lần để thuộc lời, giai điệu và hát đúng nhịp GV có thể đệm đàn mở nhạc cho HS hát theo nhạc - Ngồi ngắn, chú ý nghe giai điệu bài hát và xem tranh để trả lời - HS ôn hát theo hướng dẫn + Hát đồng + Hát theo nhóm, tổ + Hát cá nhân - HS hát kết hợp vận động phụ họa - Cho HS hát kết hợp vận động phụ họa - HS lên biểu diễn trước lớp (từng (theo cách đã hướng dẫn tiết trước) nhóm, cá nhân) - Mời HS lên biểu diễn trước lớp - GV nhận xét (có thể mời HS nhận xét trước) - HS xem GV thực mẫu Hoạt động 2: Hát kết hợp vỗ tay gõ đệm theo phách và theo tiết tấu lời ca - GV hát và vỗ tay gõ đệm mẫu theo phách - HS thực hát két hợp gõ đệm theo phách Lại đây chú chim nhỏ xinh dễ - HS thực hát và vỗ, gõ theo thương này tiết tấu lời ca - Hướng dẫn HS hát và vỗ, gõ đệm theo phách (sử dụng song loan) - Hướng dẫn HS hát và vỗ tay gõ - HS thực theo hướng dẫn đệm theo tiết tấu lời ca (sử dụng GV phách) Lại đây chú chim nhỏ xinh dể thương này - Có thể phân công nhóm sử dụng - HS thực theo yêu cầu loại nhạc cụ gõ khác Khi GV mời nhóm nào hát, nhóm đó hát và sử dụng nhạc cụ gõ đệm theo phách và theo tiết tấu lời ca - HS nghe và ghi nhớ (56) Củng cố – Dặn dò: - GV củng cố cách cho lớp đứng lên hát và vỗ tay theo phách và tiét tấu củ bài hát lần trước kết thúc tiết học - GV nhận xét, dặn dò (thực các tiết trước) * Rút kinh nghiệm: TUẦN 25 TIẾT 25 Ngày - Ôn tập bài hát: Trên đường đến trường, Hoa lá mùa xuân, I MỤC TIÊU - Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca - Biết vỗ tay gõ đệm theo bài hát - Tham gia tập biễu diễn bài hát -Nhóm HS có khiếu biết hát đúng giai điệu và thuộc lời ca hai bài hát II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN - Nhạc cụ, máy nghe, băng nhạc, số nhạc cụ gõ (song loan, phách ) - Tập Truyện kể lớp - Tranh ảnh minh họa Truyện Thạch Sanh (nếu có) III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU Ổn định tổ chức, nhắc HS sửa tư ngồi ngắn Kiểm tra bài cũ: Tiến hành quá trình ôn các bài hát đã học (57) Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Hoạt động 1: Ôn tập bài hát Ôn bài hát Trên đường đến trường - GV đệm đàn cho HS nghe lại giai diệu bài hát, sau đó hoẻi HS nhận biết tên bài hát? Tác giả bài hát? - Hướng dẫn HS ôn hát lại bài hát nhiều hình thức: Hát tập th, dãy, nhóm cá nhân (kết hợp kiểm tra đánh giá HS quá trình ôn hát) GV đệm đàn bắt nhịp cho HS - Hướng dẫn HS ôn hát kết hợp sử dụng các nhạc cụ gõ đệm theo nhịp, theo phách Ôn tập bài hát Hoa lá mùa xuân - GV đố HS biét bài hát nào có tên các mùa (xuân, hạ thu, đông)? Ai là tác giả bài hát? - Hướng dẫn HS ôn lại bài hát, lúc đầu GV đệm đàn mở máy cho HS hát theo Sau đó cho HS hát kết hợp vỗ tay, gõ đệm theo tiét tấu lời ca - Hướng dẫn HS hát kết hợp vận động phụ họa - Mời vài nhóm lên biểu diễn trước lớp - GV nhận xét - Nhận xét Hoạt động 2: Kể chuyện Tiếng đàn Thạch Sanh - GV kể tóm tắt toàn câu chuyện Tiếng đàn Thạch Sanh Sau đó, GV nhấn mạnh tình tiết câu chuyện có liên quan đến tiếng đàn (đoạn Thạch Sanh bị Lý Thông vu oan và bị nhốt vào ngục, Thạch Sanh đem đàn gảy; Đoạn Thạch Sanh dùng tiếng đàn đẩy lui quân giặc, ) - Đặt số câu hỏi cho HS trả lời sau nghe câu chuyện Ví dụ: + Vì công chúa bị câm bổng bật nói? + Tại quân giặc chưa kịp đánh lại HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - HS nghe và trả lời: + Bài hát Trên đường đến trường + Tác giả: Ngô Mạnh Thu - HS hát theo hướng dẫn GV: + Hát đồng + Hát theo dãy, tổ + Hát cá nhân - Hát kết hợp gõ đệm theo nhịp, phách (sử dụng các nhạc cụ gõ) - HS đoán tên bài hát: Hoa lá mùa xuân - Tác giả Hoàng Hà - HS ôn bài hát theo hướng dẫn - HS hát kết hợp vận động (hoặc múa đơn giản) - HS lên biểu diễn trước lớp - HS tập trung, trật tự lắng nghe câu chuyện - HS trả lời + Vì nghe tiếng đàn Thạch Sanh kể oan mình + Vì tiếng đàn Thạch Sanh làm quân giặc cảm thấy nhớ quê hương, gia đình, không muốn đánh - HS lắng nghe, ghi nhớ (58) rút lui nước? - HS lắng nghe, ghi nhớ - GV kết luận: Tiếng đàn, tiếng hát có tác động tình cảm mạnh mẽ đến người * Củng cố – Dặn dò: - GV nhận xét, khen ngợi cá nhân và các nhóm đã hoàn thành tốt mục tiêu tiết học đồng thời nhắc nhở em chưa thuộc lời hát và động tác minh họa cần tập trung và cố gắng tiết sau để đạt kết tốt * Rút kinh nghiệm: (59) TUẦN 26 TIẾT 26 Ngày Học hát: Bài Chim chích bông Nhạc: Văn Dung Thơ: Nguyễn Viết Bình I MỤC TIÊU - Biết hát theo giai điệu và lời ca - Biết hát kết hợp vỗ tay gõ đệm theo bài hát - Nhóm HS có n khiếu biết gõ đệm theo tiết tấu theo phách lời ca II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN - Hát chuẩn xác bài hát Chim chích bông - Nhạc cụ đệm, gõ (song loan, phách ) - Máy nghe, băng nhạc mẫu, bảng phụ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU Ổn định tổ chức, nhắc HS sửa tư ngồi ngắn Kiểm tra bài cũ: HS nhắc lại tên các bài hát đã học tiết trước, cho HS ôn hát bài hát đã học để khởi động giọng Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Hoạt động 1: Dạy bài hát Chim chích bông - Giới thiệu bài hát, tác giả, nội dung bài hát: Lời bài hát tự nhiên, gần gũi với ngôn ngữ trẻ em Tác giả Nguyễn Viết Bình đã cho các em thấy hình ảnh chú chim sâu dễ thương, biết bắt sâu phá hoại mùa màng người - Cho HS xem tranh minh họa hình ảnh chú chim chích bông bắt sâu (nếu có) - GV cho HS nghe băng hát mẫu, sau đó GV đệm đàn và hát lại lần - Hướng dẫn HS đọc lời cva theo tiết tấu Bài chia thành câu hát Tiết tấu lời ca đơn giản (với âm hình: đơn đơn đen – đơn đơn đen gần xuyên suốt bài hát) - Dạy hát: Dạy câu, chú ý lấy chỗ cuối câu hát và lưu ý tiếng có luyến nhịp thứ 5, thứ để tập cho HS hát đúng Lưu ý HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Ngồi ngắn, chú ý nghe - HS xem tranh - Nghe băng mẫu (hoặc nghe GV hát mẫu) - HS tập đọc lời ca theo tiết tấu - HS hát theo hướng dẫn GV - Chú ý chỗ GV nhắc để hát đúng tiết tấu và giai điệu bài hát - HS hát: + Đồng + Dãy, nhóm + Cá nhân (60) thêm sau tiếng “ơi” , nhắc HS ghỉ phách (vỗ thêm cái theo phách) - Dạy xong bài hát, cho HS hát lại nhiều lần để thuộc lời và giai điệu, tiết tấu bài hát Nhắc HS hát rõ lời, giọng - HS theo dõi và lắng nghe - GV sửa câu HS hát chưa đúng, nhận xét Hoạt động 2: Hát kết hợp vỗ, gõ đệm - HS thực hát kết hợp gõ đệm theo phách và tiết tấu lời ca theo phách - GV hát và vỗ tay gõ đệm mẫu theo phách (sử dụng song loan) - HS theo dõi, lắng nghe - HS thực hát và vỗ, gõ theo tiết Chim chích bông bé tẹo tấu lời ca teo… - Hướng dẫn HS hát và vỗ, gõ đệm theo phách - HS trả lời - GV hướng dẫn HS hát và vỗ tay - HS hát ôn kết hợp vỗ đệm theo gõ đệm theo tiết tấu lời ca (Sử phách, tiết tấu lời ca dụng phách) - HS lắng nghe Chim chích bông bé tẹo teo - HS ghi nhớ * Củng cố – Dặn dò: - GV củng cố cách hỏi lại HS tên bài hát vừa học , tác giả? Cho lớp đứng lên hát và vỗ tay theo phách và tiết tấu bài hát lần trước kết thúc tiết học - Giáo dục các em lòng yêu loài vật - GV nhận xét, dặn dò (thực các tiết trước) - Dặn dò HS ôn lại bài hát vừa tập * Rút kinh nghiệm TUẦN 27 I TIẾT 27 Ngày ………………………………… Ôn tập bài hát Chim chích bông MỤC TIÊU - Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca - Biết hát kết hợp vận động phụ họa đơn giản (61) - Nhóm HS có khiếu biết hát đúng giai điệu Tập biễu diễn bài hát II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN - Nhạc cụ đệm, gõ (song loan, phách ) - Máy nghe, băng nhạc mẫu, bảng phụ - Vài động tác vận động phụ họa III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU Ổn định tổ chức, nhắc HS sửa tư ngồi ngắn Kiểm tra bài cũ: Tiến hành quá trình ôn hát Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: Ôn tập bài hát Chim chích bông - Cho HS xem tranh minh họa kết hợp nghe giai điệu bài hát, Hỏi HS đoán tên bài hát, tác giả? - GV hướng dẫn HS ôn hát nhiều lần để thuộc lời, giai điệu và hát đúng nhịp GV có thể đệm đàn mở băng nhạc cho HS hát theo nhạc - Ngồi ngắn, chú ý nghe giai điệu bài hát và xem tranh để trả lời - HS ôn hát theo hướng dẫn + Hát đồng + Hát theo nhóm, tổ + Hát cá nhân - HS thực theo hướng dẫn GV - Hướng dẫn HS ôn hát kết hợp gõ đệm theo phách và tiết tấu lời ca (sử dụng nhạc cụ gõ) - GV nhận xét - HS xem GV làm mẫu tự ý nghĩ động tác theo gợi ý GV Hoạt động 2: Hát kết hợp vận động phụ và thử trình bày cho các bạn cùng họa xem - GV hướng cho Hs vài động tác đơn giản (hoặc gợi ý để các em tự nghĩ - HS hát kết hợp vận động phụ họa động tác phù hợp với nội dung bài hát) Ví dụ: Động tác chim vỗ cánh, động vẫy - HS lên biểu diễn trước lớp (từng gọi chim,… nhóm, cá nhân) Có thể dùng nhạc - Cho HS hát kết hợp vận động phụ họa cụ gõ sau đã thống các động tác và tập cho lớp - Mời HS lên biểu diễn trước lớp - HS ngồi ngắn, trật tự chú ý lắng nghe - GV nhận xét - HS nghe lần Hoạt động 3: Nghe nhạc - HS trả lời - GV chọn bài hát thiếu nhi (hoặc trích đoạn tác phẩm không lời) cho - HS thực theo yêu cầu (62) HS nghe - Hỏi HS cảm nhận tác phẩm (bài nhạc vui hay buồn? Nhanh hay chậm? Giai điệu có hay không?) - HS nghe và ghi nhớ - Cho HS nghe lần hai, sau đó GV nhận xét qua bài nhạc, nội dung (nếu là bài hát) * Củng cố – Dặn dò: - GV củng cố cách cho lớp đứng lên hát và vỗ tay theo phách và tiết tấu bài hát lần trước kết thúc tiết học - GV nhận xét, dặn dò (thực các tiết trước) * Rút kinh nghiệm TUẦN 28 TIẾT 28 Ngày ……………………………………… Học hát: Bài Chú ếch (Nhạc và lời: Phan Nhân) I MỤC TIÊU -Biết hát theo giai điệu và lời ca (lời 1) -Biết hát kết hợp vỗ tay hoăch gõ đệm theo bài hát - Nhóm HS có khiếu biết gõ đệm theo phách theo nhịp II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN - Hát chuẩn xác bài hát Chú ếch - Nhạc cụ đệm, gõ (song loan, phách …) - Máy nghe, bănh nhạc mẩu, bảng phụ - Tranh minh họa cho nội dung bài hát III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU Ổn định tổ chức, nhắc HS sửa tư ngồi ngắn (63) Kiểm tra bài cũ: HS nhắc lại tên bài hát đã học oẻ tiết trước, cho HS ôn hát bài hát đã học để khởi động giọng Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Hoạt động 1: Dạy bài hát Chú ếch (lời 1) - Giới thiệu bài hát, tác giả, nội dung bài hát: Bài hát kể chú ếch ngoan ngoãn, chăm học Mỗi học xong chú lại thi hát với chim họa mi, tiếng hát “mê li” chú đã làm các bạn chim, cá thích thú cười thật vui (Nhạc sĩ Phan Nhân là tác giả nhiều ca khúc thiếu nhi như: Tiếng chim rừng cọ, hàng cây ơn Bác,…) - Cho HS xem tranh minh họa hình ảnh chú ếch ngồi học bài chăm - GV cho HS nghe băng hát mẫu, sau đó GV đệm đàn và hát lại lần - Hướng dẫn HS đọc lời ca theo tiết tấu Bài hát chia thành câu hát Mỗi câu chia thành câu ngắn để HS dể nhớ - Dạy hát: Dạy câu ngắn, có thể cho HS nghe giai điệu câu qua tiếng đàn + Chú ý tiếng “ron” nhịp 12 sử dụng dấu vuốt (glisando) từ nốt Si xuống mốt Pha, GV lưu ý để hướng dẫn HS hát đúng - Dạy xong bài hát, cho HS hát lại nhiều lần để thuộc lời và giai điệu, tiết tấu bài hát Nhắc HS hát rõ lời, giọng - GV sửa câu HS hát chưa dúng, nhận xét Hoạt động 2: Hát kết hợp vỗ, gõ đệm theo phách và tiết tấu lời ca - GV hát và vỗ tay gõ đệm mẫu theo phách (Sử dụng song loan) Kìa chú là chú ếch có đôi là đôi mắt tròn - Hướng dẫn HS hát và vỗ, gõ đệm theo phách HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Ngồi ngắn, chú ý nghe - HS xem tranh - Nghe băng mẫu (hoặc nghe GV hát mẫu) - HS tập đọc lờ ca theo tiết tấu - HS tập hát theo hướng dẫn GV + Chú ý chỗ GV nhắc để hát đúng tiết tấu và giai điệu bài hát - HS hát: + Đồng + Dãy, nhóm + Cá nhân - HS theo dõi và lắng nghe - HS thực hát và kết hợp go dệm theo phách - HS thực hát và vỗ, gõ theo tiết tấu lời ca - HS trả lời: tiết tấu câu giống - GV hướng dẫn HS và vỗ tay gõ câu 2, câu giống câu 4, câu (64) đệm theo tiết tấu lời ca (sử dụng phách) - Cho HS tập so sánh tiết tấu các câu hát (xem cách gõ giống hay khác nhau): Giữa câu và 2; câu và 4; câu 1và - Luyện hát nối tiếp (chia làm nhóm, nhóm hát câu kết hợp vỗ tay giữ nhịp điều, không để bị lỡ nhịp khác câu - HS luyện hát nối hướng dẫn GV - HS trả lời và ôn lại bài hát theo hướng dẫn Củng cố – Dặn dò: - GV củng cố cách hỏi lại HS tên bài hát vừa học, tác giả? Cho lớp đứng lên hát và vỗ tay theo phách và tiết tấu bài hát lần trước kết thúc tiết học - GV nhận xét, dặn dò (thực các tiết trước) - Dặn HS ôn lại bài hát vừa tập Rút kinh nghiệm TUẦN 29 TIẾT 29 Ngày ……………………………… Ôn tập bài hát Chú ếch I MỤC TIÊU -Biết hát theo giai điệu và đúng lời 1.Tập hát lời - Biết hát kết hợp vận động phụ họa đơn giản - Nhóm HS có khiếu thuộc hai lời bài hát Tập biễu diễn bài hát II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN - Đàn, máy nghe, băng nhạc - Nhạc cụ gõ (song loan, phách,…) - Bảng phụ ghi sẵn lời III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU Ổn định tổ chức, nhắc HS sửa tư ngồi ngắn Kiểm tra bài cũ: GV đệm giai điệu bài hát, hỏi HS tên bài hát, tác giả? Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: Ôn tập lời và dạy lời bài hát Chú ếch - Hướng dẫn HS ôn lại lời bài hát, chú - HS hát ôn bài hát theo hướng dẫn (65) ý hát thuộc lời và đúng giai điệu GV + Hát đồng - Hướng dẫn HS học tiếp lời (như + Hát nhóm, dãy theo kiểu hướng dẫn lời 1) Cho HS đọc thuộc đối đáp lời trước hát - HS học tiếp lời theo hướng dẫn - GV hướng dẫn HS hát lời kết hợp vỗ gõ đệm theo phách và theo tiết - HS hát kết hợp vỗ, gõ đệm theo tấu lời ca (sử dụng nhạc cụ gõ đệm phách, tiết tấu lời ca (sử dụng nhạc theo) cụ gõ: song loan, phách, - GV nhận xét và sửa em trống ,…) chưa hát đúng giai điệu vỗ đúng - HS chú ý sửa hát chưa đúng phách, tiết tấu - Hướng dẫn HS hát thể tình cảm - HS hát với vận tốc độ nhanh, vui tươi, tốc độ nhanh, hát rõ lời thể tình cảm vui tươi Hoạt động 2: Hát kết hợp vận động phụ họa - Hướng dẫn HS vài động tác vận động phụ họa, HS tự nghĩ động tác, sau đó GV mời cá nhân, nhóm lên biểu diễn thi đua - Cho HS hát nối tiêp đã thực tiết trước (hát lời) - GV nhận xét - HS tự nghĩ động tác và lên biểu diễn trước lớp (cá nhân, nhóm) - HS luyện hát nối tiếp lời, không để lỡ nhịp (vỗ tay theo phách) Hoạt động 3: Nghe gõ tiết tấu đoán câu hát Hát theo lời ca - GV dùng nhạc cụ gõ âm hình tiết tấu câu hát để HS đoán - HS nghe rõ âm hình tiết tấu và đoán là câu hát (nếu đoán câu câu 2, câu câu đúng) - HS thử ghép lời ca theo giai - GV cho HS hát lờica theo giai điệu bài hát Chú ếch điệu bài Chú ếch GV ghi lời ca lên bảng và cho HS xung hát xem có khớp với giai điệu và tiết tấu bài hát không? * Củng cố – Dặn dò: - Cho HS lớp hát lại bài hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu trước kết thúc tiết học (66) - GV nhận xét, khen ngợi em HS hoạt động tốt, thái độ tích cực học, nhắc nhở em chưa đạt cần cố gắng tiết sau Dặn HS ôn lại bài hát đã học và tập gõ đệm theo nhịp * Rút kinh nghiệm TUẦN 30 TIẾT 30 Ngày Học hát: Bài Bắc kim thang (Dân ca Nam Bộ) I MỤC TIÊU - Biết đây là bài dân ca - Biết hát theo giai điệu và lời ca - Biết hát kết hợp vỗ tay gõ đệm theo bài hát -Nhóm HS có khiếu biết đây là bài dân ca Nam Bộ.Biết gõ đệm theo phách II CHUẨN BỊ CỦA GIOÁ VIÊN - Hát chẩn xác bài Bắc kim thang - Nhạc cụ đệm, gõ (song loan, phách ,….) - Máy nghe, băng hát mẫu III CÁC HOẠT DỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU Ổn định tổ chức, nhắc HS sửa tw ngồi ngắn - Kiểm tra bài cũ: HS nhắclại tên bài hát đã học tiết trước, cho HS ôn hát bài Chú ếch để khởi động giọng Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Hoạt động 1: Dạy bài hát Bắc kim thang - Giới thiệu bài hát: Bắc kim thang là bài đồng dao kho tàng dân ca Nam Bộ, tính chất vui vẻ, hài hước Trẻ em Nam Bộ thường hát kết hợp trò chơi khèo chân thật vui - GV cho HS nghe băng hát mẫu, sau đó HOẠT ĐỘNGCỦA HỌC SINH - Ngồi ngắn, chú ý nghe - Nghe băng hát mẫu (hoặc nghe GV hát mẫu) - HS tập đọc lời ca theo tiết tấu (67) GV đệm đàn và hát lại lần - Hướng dẫn HS đọc lời ca theo tiết tấu Bài chia thành câu hát Tiết tấu lời ca từ câu đến câu giống nhau, có tiết tấu câu là khác - Dãy hát: Dạy câu, lưu ý tiếng có luyến nhịp thứ 7, và 11 để tập cho HS hát đúng - Dạy xong bài hát, cho HS hát lại nhiều lần để thuộc lời và giai điệu bài hát Nhắc HS hát rõ lời, giọng - HS hát theo hướng dẫn GV Chú ý chỗ GV nhắc để hát đúng tiết tấu và giai điệu bài hát - HS hát: + Đồng + Dãy, nhóm + Cá nhân - HS theo dõi và lắng nghe Hoạt động 2: Hát kết hợp vận động phụ họa - GV hát và vỗ tay gõ đệm mẫu theo phách (sử dụng song loan) Bắc kim thang cà lang bí rợ - HS thực hát kết hợp gõ đệm theo phách - HS tập vài động tác vận động phụ họa theo bài hát - Hướng dẫn HS hát và vỗ, gõ đệm theo phách - GV hướng dẫn HS hát kết hợp vài động tác phụ họa Ví dụ động tác gánh - HS trả lời đầu, động tác đánh trống, thổi kèn,… - HS hát kết hợp vỗ đệm theo - GV nhận xét phách - HS lắng nghe - HS ghi nhớ * Củng cố – Dặn dò: - GV củng cố cách hỏi lại HS tên bài hát vừa học là dân ca miền nào? Cho lớp đứng lên hát và vỗ tay theo phách trước kết thúc tiết học - GV nhận xét, dặn dò (thực các tiết trước) - Dặn HS ôn lại bài hát vừa tập * Rút kinh nghiệm (68) (69) TUẦN 31 TIẾT 31 Ngày ………………………………… - Ôn tập hát bài Bắc kim thang I MỤC TIÊU - Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca - Biết hát kết hợp vận động phụ họa đơn giản - Nhóm HS có khiếu biết hát đúng giai điệu Tập biễu diễn bài hát II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN - Nhạc cụ đệm, gõ (song loan, phách …) - Máy nghe, băng hát mẫu, bảng phụ ghi lời III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU Ổn định tổ chức, nhắc HS sửa tư ngồi ngắn Kiểm tra bài cũ: Tiến hành quá trình ôn hát Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: Ôn tập bài hát Bắc kim thang - Cho HS nghe giai điệu bài hát Hỏi HS đoán tên bài hát, xuất sứ bài hát? - GV hướng dẫn HS ôn hát nhiều lần để thuộc lời, giai điệu và hát đúng nhịp GV có thể đệm đàn mở băng nhạc cho HS hát theo nhạc - Ngồi ngắn, chú ý nghe giai điệu bài hát để trả lời - HS ôn hát theo hướng dẫn + Hát đồng + Hts theo nhóm, tổ + Hát cá nhân - HS hát kết hợp vận động phụ họa - Cho HS hát kết hợp vận động phụ họa - HS lên biểu diễn trước lớp (từng (đã hướng dẫn tiết trước) nhóm, cá nhân) - Mời HS lên biểu diễn trước lớp - GV nhận xét (có thể mời HS nhận xét trước) - HS tập ghép lời ca theo giai Hoạt động 2: Dạy hát lời theo điệu ddieeuj đã học Bắc kim thang - GV treo bảng phụ ghi lời ca – Có thể cho HS hát nhỏ lời theo giai - HS tập hát thuộc lời điệu bài Bắc kim thang đã học xem thử các em có tự ghép lời không? Lời 1: Có chim là chim chích choè Trưa nắng hè mà đến trường Ay mà không chịu đội mũ Tối đến nhà nằm rên Ôi ôi đau quá nhức đầu (70) Chích choè ta cảm liệt suốt ba ngày đêm Lời 2: Đứng bên sông kìa trông chú cò Chân bước dò cò ta mò Vớ cái gì ăn liền vội vã Uống nước lã lại xanh Ăn tham nên tối đến nhà Đau bụng rên hừ xuốt ba ngày đêm (Đặt lời: Viêt Anh) - Sau tập xong lời mới, GV hướng dẫn HS hát và vỗ, gõ đệm theo phách (sử dụng song loan) - Có thể phân công nhóm sử dụng loại nhạc cu gõ khác Khi GV mơìu nhóm nào hát, nhóm đó hát và sử dụng nhạc cụ gõ đệm theo phách để học sinh động - HS thực hát kết hợp gõ đệm theo phách - Từng nhóm hát kết hợp gõ đệm theo phách (sử dụng phách, song loan ,…) - HS thực theo yêu cầu - HS nghe và ghi nhớ * Củng cố – Dặn dò: - GV củng cố cách cho lớp đứng lên hát và vỗ tay theo phách bài hát lần trước kết thúc tiết học - GV nhận xét, dặn dò (thực các tiết trước) * Rút kinh nghiệm TUẦN 32 TIẾT 32 Ngày - Ôn tập bài hát: Chim chích bông, Chú ếch con, Bắc kim thang - Nghe nhạc I MỤC TIÊU - Biết hát theo giai điệu và đúnh lời ca - Biết vỗ tay gõ đệm theo bài hát (71) - Nhóm HS có khiếu biết hát đúng giai điệu và thuộc lời ca Nghe ca khúc thiếu nhi trích đoạn nhạc không lời II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN - Nhạc cụ, máy nghe, băng nhạc - Nhạc cụ đệm, gõ (song loan, phách,…) - Bảng phụ ghi sẵn đoạn thơ chữ III CÁC HOẠT ĐỘNG – DẠY HỌC CHỦ YẾU Ổn định tổ chức, nhắc HS sửa tư ngồi ngắn Kiểm tra bài cũ: Tiến hành quá trình ôn các bài hát đã học Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Hoạt động 1: Ôn tập bài hát Ôn bài hát Chim chích bông - GV đệm đàn cho HS nghe lại giai điệu bài hát, sau đó hỏi HS nhận biết tên bài hát? Tác giả? - Hướng dẫn Hs ôn hát lại nhiều hình thức: Hát tập thể, dãy, nhóm, cá nhân (kết hợp kiểm tra đánh giá HS quá trình ôn hát) GV đệm đàn bắt nhịp cho HS - Hướng dẫn HS hát kết hợp vận động phụ họa - GV tìm bài thơ chữ cho HS tập dọc theo tiết tấu bài Chim chích bông kết hợp gõ đệm theo tiết tấu Ví dụ: Hòn đá to Hòn đá nặng Chỉ người Nhấc không đặng Hòn đá to Hòn đá nặng Nhiều người nhấc Nhấc lên đặng (GV giải thích từ “đặng” nghĩa là “được” và ý nghĩa bài thơ: Nếu biết đoàn kết chung, sức, chung lòng thì việc gì khó làm được.) Ôn tập bài hát Chú ếch - GV đố HS biết bài hát nào tác giả Phan Nhân kể vật chăm học hành, thích hát? - Hướng dẫn HS ôn lại bài hát, lúc đầu GV đệm đàn mở máy cho HS hát kết hợp vỗ tay, gõ đệm theo phách và HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - HS nghe và trả lời - HS hát theo hướng dẫn GV: + Hát đồng + Hát theo dãy, tổ + Hát cá nhân - Hát kết hợp vận động phụ họa - HS tập đọc thơ theo tiết tấu bài Chim chích bông - HS đoán tên bài hát: Chú ếch - HS ôn bài hát theo hướng dẫn (Sử dụng nhạc cụ gõ) - HS lên biểu diễn trước lớp (tốp ca, đơn ca) (72) tiết tấu lời ca - Mời HS lên biểu diễn trước lớp, nhận xét Ôn tập bài hát Bắc kim thang - GV bắt giọng cho HS hát ôn lại bài hát (GV đệm đàn mở băng) - GV hướng dẫn HS hát kết hợp gõ đệm theo phách - Hướng dẫn lớp hát kết hợp vỗ gõ theo tiết tấu lời ca (Hát thầm để kiểm tra gõ tiết tấu lời ca có chính xác chưa?) - Có thể chia lớp thành các nhóm để hát nối tiếp câu xem dãy nào thuộc lời và giữ đúng nhịp - Hướng dẫn HS hát kết hợp trò chơi - Cách chơi: Các em đứng thành vòng tròn, quay lưng vào trong, mặt nhìn ngoài Tất đứng trên chân, chân còn kại co phía sau, bàn chân chụm vào chân các bạn Tất cùng hát và nhảy chỗ chân Nếu em nào để chân còn lại chạm đất là thua - Hướng dẫn HS tập đọc lời theo tiết tấu bài Bắc kim thang Ví dụ: Leo leo leo ! Rửa mặt mèo Xấu xấu ! Chẳng mẹ yêu Khăn mặt đâu mà ngồi liếm láp Đâu mắt lại khóc meo meo (Trích bài hát Rửa mặt mèo – Hàn Ngọc Bích) Hoặc số bài thơ khác (như bài Ai dậy sớm – Thơ: Võ Quảng, chọn câu đầu và thêm các tiếng đệm “thì”, “là” vào cho phù hợp tiết tấu bài Bắt kim thang) - Nhận xét Hoạt động 2: Nghe nhạc - GV ổn định lại tư thế, thái độ cho HS nghe nhạc - GV giới thiệu cho HS trích đoạn nhạc không lời (hoặc bài hát diễn tấu nhạc cụ) - Cho HS nghe qua tác phẩm lần Hỏi HS: - HS hát tập thể bài Bắc kim thang (Hát đúng giai điệu và đúng nhịp) - HS hát và gõ đệm theo phách - HS hát và vỗ, gõ theo tiết tấu lời ca (tập thể, nhóm) - Chia thành nhóm thi hát nối tiếp (6 nhóm, nhóm hát câu) - HS nghe hướng dẫn và tham gia trò chơi Mỗi nhóm, tổ chọn em lên thi và chia làm nhiều đợt (nếu còn thời gian) để nhiều em tham gia trò chơi - HS tập dọc lời theo tiết tấu bài Bắc kim thang Chú ý đọc rõ lời, đúng tiết tấu - HS có thể vừa đọc vừa kết hợp vỗ tay gõ đệm theo tiết tấu - HS tập trung, trật tự - HS lắng nghe - HS trả lời - HS nghe lần 2, nghe nhận xét - HS ôn hát theo hướng dẫn GV - HS lắng nghe, ghi nhớ (73) + Tiết tấu đoạn nhạc nhanh hay chậm? Vui tươi, sôi hay êm dịu, nhẹ nhàng? + Em nghe đoạn nhạc có hay không? - GV cho HS nghe lại lần thứ hai, sau đó nhận xét qua tác phẩm * Củng cố – Dặn dò: - Cho HS ôn hát lại các bài hát đã học - Cuối cùng, GV nhận xét, khen ngợi cá nhân và các nhóm đã hoàn thành tốt mục tiêu tiết học đồng thời nhắc nhở em chưa thuộc lời hát và động tác nimh họa cần tập trung và cố gắng tiết sau để đạt kết tốt * Rút kinh nghiệm (74) TUẦN 33 TIẾT 33 Ngày ………………………………… - Ôn tập các bài hát đã học - Trò chơi “Chim bay, cò bay” I MỤC TIÊU - Biết hát theo giai điệu và lời ca - Nhóm HS có khiếu biết tên tác giả bài hát Hát đúng giai điệu II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN - Tập bài hát lớp - Nhạc cụ đệm, gõ (song loan, phách ,…) - Máy nghe, băng nhạc mẫu - Nghiên kĩ trò chơi, tập hát trước bài Chim bay, Cò bay III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU Ổn định tổ chức, nhắc HS sửa tư ngồi ngắn Kiểm tra bài cũ: HS ôn lại các bài hát đã học (Hướng dẫn HS hát và gõ đệm theo cách: nhịp, phách, tiết tấu lời ca GV đệm đàn cho HS hát – Nhận xét) Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁOVIÊN Hoạt động 1: Tập các bài hát đã học - GV chọn số bài hát khó 12 bài hát HS đã học năm để ôn tập - Cho HS hát đồng bài, GV đệm đàn - Cho vài cá nhân HS lên hát, nhận xét, cho điểm - Tổ chức cho số tốp ca lên biểu diễn trước lớp Hoạt động 2: Trò chơi âm nhạc “Chim bay, Cò bay” - GV có thể hát mở băng bài Chim bay cò bay cho HS nghe và hướng dẫn trò chơi sau: HS đứng thành vòng tròn, em cách sải tay (nếu ngoài sân, lớp thì đứng chỗ) GV đứng điều khiển và hát bài Chim bay cò bay Hát hết lần GV hô to “Chim bay” “Cò bay”, các em phải làm động tác vẩy tay bay Khi nghe GV hô “Nhà bay” thì các em phải đứng HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Ngồi trật tự, lắng nghe - Thực theo hướng dẫn GV - Cả lớp gõ đệm vỗ tay theo các bạn biểu diễn - HS theo dõi, lắng nghe GV hướng dẫn trò chơi - HS tham gia trò chơi và cố gắng để thực đúng theo lệnh GV (75) im Nếu các em thực không đúng các động tác theo lệnh thì thua Củng cố – Dặn dò: - GV nhận xét, dặn dò (thực các tiết trước) - Dặn dò HS ôn lại bài hát vừa tập * Rút kinh nghiệm (76) TUẦN 34+35 TIẾT 34+35 Ngày …………………………………… On tập và biễu diễn bài hát I MỤC TIÊU -On tập số bài hát đã học học kì ,kì và tập biễu diễn vài bài hát đó - Nhóm HS có n khiếu ôn tập và tập biễu diễn bài hát đã học II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN - Máy nghe,băng nhạc - Nhạc cụ đệm, gõ (song loan, phách,…) - Tranh minh họa các bài hát đã học năm học III TIẾN TRÌNH KIỂM TRA Ổn định tổ chức, nhắc nhở HS sửa tư ngồi ngắn Kiểm tra: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Ôn tập 12 bài hát đã học: - GV có thể dùng tranh ảnh minh họa, băng nhạc 12 bài hát cho HS xem, nghe Yêu cầu HS nhớ tên các bài hát đã học? HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Trả lời đúng tên các bài hát xem tranh nghe giai điệu các bài hát đã học (gồm 12 bài hát chính khoá và bài hát tự chọn) HS nêu tên tác giả càng tốt - Từng nhóm lên biểu diễn bài hát theo yêu cầu GV Yêu cầu HS: + Hát thuộc lời, đúng giọng, biết phân biệt các kiểu gõ đệm bài hát (theo nhịp, phách và tiết tấu lời ca), có thể hát két hợp các kiểu gõ đệm - Mời nhóm lên hát kết hợp sử dụng các nhạc cụ gõ đệm và vận động phụ họa các trò chơi theo bài hát GV có thể mở băng nhạc đệm đàn cho HS quá trình các em biểu diễn - Động viên HS mạnh dạn, tự tin lên biểu diễn Nhận xét – Đánh giá: - GV biểu dương, khen ngợi em tích cực hoạt động học, nhắc nhở, động viên em chưa tích cực cần cố gắng để đạt kết cao * Rút kinh nghiệm (77)

Ngày đăng: 18/06/2021, 18:18

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan