1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Tu van ve su dung va cham soc cac truong hop sot

54 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

- Băng/đĩa hình về cung cấp thông tin cần thiết cho khách hàng tới mua thuốc hạ sốt - Tài liệu 1: Nghiên cứu tình huống theo dõi và chăm sóc bệnh nhân sốt tại nhà - Tài liệu 2: Bài tập t[r]

(1)Tài liệu tập huấn Tư vấn sử dụng và chăm sóc các trường hợp sốt (2) Tư vấn sử dụng và chăm sóc các trường hợp sốt Tổng quan bài học A Mục tiêu Sau học xong bài này, học viên có khả năng: Nêu chính xác các thông tin sốt Xác định vai trò nhà thuốc xử lý các trường hợp sốt Thực hành cung cấp thông tin cần thiết cho khách hàng bị sốt B Thời gian (tương đương tiết) C Nội dung Giới thiệu và kiểm tra đầu (15 phút) Thông tin sốt (45 phút) Cách đo nhiệt độ nhiệt kế thuỷ ngân và chườm mát (10 phút) Một số bệnh liên quan đến sốt (15 phút) Vai trò nhà thuốc (30 phút) Thực hành cung cấp thông tin và giới thiệu khách hàng tới sở y tế phù hợp (50 phút) Ôn tập, kết luận và kiểm tra cuối (15 phút) D Phương pháp tập huấn ■ ■ ■ ■ ■ ■ ■ ■ Động não Thẻ giấy Trình bày Xem băng/đĩa hình Nghiên cứu tình Làm việc theo nhóm Đóng vai Thảo luận E Tài liệu phát tay (TLPT) ■ ■ ■ ■ ■ ■ TLPT 1: Thông tin sốt TLPT 2: Cách đo nhiệt độ nhiệt kế thuỷ ngân TLPT 3: Cách chườm mát cho bệnh nhân sốt TLPT 4: Một số bệnh liên quan đến sốt TLPT 5: Vai trò nhà thuốc TLPT 6: Hướng dẫn cung cấp thông tin và giới thiệu khách hàng tới sở y tế phù hợp (3) F Tài liệu và dụng cụ hỗ trợ tập huấn ■ Tài liệu: - Tệp bài giảng chuẩn bị trên PowerPoint - Bảng câu hỏi kiểm tra đầu/cuối và đáp án - Bản chụp (khổ A4) biểu đồ sốt (phân loại theo tính chất) - Băng/đĩa hình cung cấp thông tin cần thiết cho khách hàng tới mua thuốc hạ sốt - Tài liệu 1: Nghiên cứu tình theo dõi và chăm sóc bệnh nhân sốt nhà - Tài liệu 2: Bài tập tình - Tài liệu 3: Bảng thông tin số bệnh liên quan đến sốt - Tài liệu hỗ trợ nhân viên nhà thuốc sốt - Tờ rơi cho khách hàng sốt - Phiếu giới thiệu khách hàng tới sở y tế ■ Dụng cụ: - Giấy khổ lớn - Máy chiếu - Bảng trắng - Bút viết bảng - Kéo - Băng dính giấy - Thẻ giấy các màu - Một số loại thuốc hạ sốt: viên nén (Paracetamol Panadol 500mg), viên nang (Efferalgan, Panadol 80 mg, 150 mg, 300 mg) viên sủi (Efferalgan, Panadol 500mg) - Một số loại thuốc hạ sốt kết hợp với các thuốc khác: Pamin, Decolgen, Typhi, Efferalgancodein, Dafagan-codein (nếu có) - Gói ORS loại pha 200 ml, 1000 ml - Một phần quà nhỏ (dành cho thi các nhóm) Nội dung và thiết kế phần này theo:           Sốt cao Giúp bạn tự xử lý 175 bệnh thường gặp Nhà xuất Y học Hà Nội (2008) Hướng dẫn xử trí lồng ghép các bệnh thường gặp trẻ em (IMCI): Bộ Y tế Hà Nội (2006) Sốt Nội khoa sở- Tập 1: Nhà xuất Y học Hà Nội (2007) Theo dõi nhiệt độ thể Điều dưỡng bản-Sách đào tạo cao đẳng điều dưỡng Tập 1: Nhà xuất Y học Hà Nội (2007) Chăm sóc, theo dõi, đo các dấu hiệu sinh tồn Kỹ thuật điều dưỡng Nhà xuất Y học Hà Nội (2006) Điều dưỡng nhi khoa Nhà xuất Y học Hà Nội (2006) Sổ tay kiểm soát các bệnh truyền nhiễm (tái lần thứ 18): Hiệp hội y tế công cộng Hoa Kỳ Hà Nội (2004) Giám sát và kiểm soát bệnh truyền nhiễm người: Nhà xuất Khoa học và kỹ thuật Hà Nội (2003) Bộ Công cụ Thực Chương trình Nhà thuốc Thân thiện với Thanh Thiếu niên: PATH Hà Nội (2003) Cẩm nang điều trị nhi khoa: Nhà xuất Y học Hà Nội (1997) (4) Giới thiệu (15 phút) Trình bày Giới thiệu giảng viên và học viên Sử dụng bài tập khởi động cần Xem lại mục tiêu bài học (sử dụng máy chiếu) Đặt khung thời gian cho bài học này Xem mục tiêu phần tổng quan bài học Nhấn mạnh phương pháp học chủ động thông qua thực hành Cơ thể người có khả trì thân nhiệt và không phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường phạm vi khá hẹp nhờ vào hai quá trình sinh nhiệt và thải nhiệt Rối loạn cân quá trình này thì thân nhiệt thể rối loạn theo Sốt là tượng thể tích lũy nhiệt hạn chế quá trình thải nhiệt vào môi trường tăng quá trình sản nhiệt có thể phối hợp hai quá trình Sốt không phải là bệnh mà là triệu chứng phổ biến nhiều bệnh và hội chứng Sốt là kết phản ứng thể các tác nhân gây bệnh cân sinh học thể Sốt là quá trình tích cực giúp thể tăng cường hoạt động để chống lại các tác nhân gây bệnh (ví dụ: vi khuẩn, vi rút, ký sinh trùng, protein lạ…) Tuy nhiên để sốt cao kéo dài nguy hiểm đến tính mạng người bệnh để lại di chứng khỏi bệnh (đặc biệt trẻ em) Vì trường hợp sốt cần phải theo dõi, chăm sóc đúng cách Khi người bệnh sốt cao xuất các dấu hiệu nguy hiểm cần chuyển tới sở y tế để chăm sóc và điều trị phù hợp Biết chườm mát đúng cách và/hoặc dùng thuốc hạ sốt đúng có thể hạ sốt cách hiệu Tài liệu này thiết kế nhằm giúp các nhân viên nhà thuốc có kiến thức xử lý các trường hợp sốt Trong bài học thảo luận các thông tin chung sốt, vai trò nhà thuốc và việc thực hành cung cấp thông tin cho khách hàng có dấu hiệu sốt Bài học này dự kiến kéo dài khoảng 15 phút Trong thời gian này, các học viên tham gia chia sẻ suy nghĩ, ý tưởng và kinh nghiệm thông qua thảo luận, làm việc nhóm nhỏ, đóng vai và thảo luận nhóm lớn… Những thông tin chiếu trên màn hình đã có tài liệu phát tay và phát suốt quá trình học Học viên khuyến khích đặt câu hỏi liên quan đến bài học Phát Câu hỏi kiểm tra đầu Cho học viên 5-7 phút để hoàn thành các câu trả lời Sau đó, thu lại bài kiểm tra đầu (5) Thông tin sốt (45 phút) Động não, thẻ giấy, bài tập tình huống, thảo luận, trình bày Hỏi học viên: “Nhiệt độ bình thường thể người là bao nhiêu? Các yếu tố ảnh hưởng đến nhiệt độ thể?” Liệt kê các câu trả lời học viên lên bảng Trình bày các thông tin đây học viên nêu thiếu Nhiệt độ bình thường Con người có khả trì nhiệt độ trung tâm mình mức 370C cách định và không phụ thuộc vào thay đổi nhiệt độ môi trường xung quanh a Nhiệt độ trung tâm: Là nhiệt độ đo vùng thể (miệng, hậu môn) b Nhiệt độ ngoại vi: Là nhiệt độ có thể đo nách, bẹn chịu ảnh hưởng lớn môi trường bên ngoài Trong thực hành lâm sàng, đo nhiệt độ nách sử dụng nhiều Mặc dù nhiệt độ đây có thể thấp so với nhiệt độ trung tâm từ nửa đến độ là cách đo tương đối chính xác Vì lẽ đó bài này nói đến trị số đo nhiệt độ, đó là nhiệt độ đo nách Đo nhiệt độ miệng dễ có sai lệch ta đo sau uống nước nóng thì nhiệt độ có thể tăng lên tới 38,10C Ngược lại bệnh nhân thở miệng mũi bị tắc thì nhiệt độ miệng lại giảm xuống 360C Mặt khác đo nhiệt độ miệng dễ vệ sinh tiệt trùng nhiệt độ không tốt Hơn ta đo cho nhiều người thì có thể có nguy lây bệnh từ người này sang người khác Đó là chưa kể đến trường hợp người bệnh nhai làm vỡ nhiệt kế thì nguy hiểm Vì lẽ đó người ta không khuyên dùng đo nhiệt độ miệng cách thường qui Đo nhiệt độ hậu môn dễ bị sai lệch hậu môn có phân Mặt khác dễ lây bệnh từ người này sang người khác dùng chung và tiệt trùng không đúng cách Do người ta không khuyến cáo đo nhiệt độ hậu môn cách thường qui Các yếu tố ảnh hưởng đến nhiệt độ  Tuổi: Tuổi già thì thân nhiệt thường thấp chút Trẻ sơ sinh nhiệt độ biến động nhiều theo môi trường xung quanh  Giới: Phụ nữ thường tăng từ 0,3-0,50C giai đoạn chu kỳ kinh nguyệt Phụ nữ giai đoạn cuối thời kỳ thai nghén thân nhiệt thể tăng 0,5-0,80C  Tình trạng vận động cơ: Tình trạng vận động thể càng lớn thì nhiệt độ càng tăng cao  Nhiệt độ môi trường: Trong môi trường quá nóng quá lạnh, thân nhiệt tăng lên giảm không nhiều (6) Đề nghị học viên nêu: “Định nghĩa sốt?” Liệt kê các câu trả lời học viên lên bảng Trình bày thông tin đây Định nghĩa: Sốt là tình trạng thân nhiệt trung tâm cao bình thường, đo nách thì nhiệt độ phải ≥37,5 0C coi là sốt Chia học viên thành nhóm Phát cho nhóm biểu đồ: sốt liên tục, sốt dao động, sốt ngắt quãng và sốt hồi quy Đề nghị học viên thảo luận nhóm phút tính chất sốt thể trên biểu đồ Giảng viên chiếu biểu đồ và hỏi học viên: “Biểu đồ này thể tính chất sốt nào?” Nếu học viên trả lời thiếu chưa chính xác, giảng viên cần đưa câu trả lời đúng Sau đó trình bày các cách phân loại sốt cách sử dụng thông tin đây Phân loại sốt a Phân loại theo mức độ:  Sốt: từ 37,5 – 38,4 0C  Sốt cao: ≥ 38,50C b Phân loại sốt theo thời gian:  Sốt kéo dài: là sốt liên tục, ngày nào sốt và kéo dài từ ngày trở lên c Phân loại theo tính chất sốt:  Sốt liên tục: Nhiệt độ luôn giữ mức cao thời gian, nhiệt độ sáng chiều thay đổi không vượt quá 10C (7)  Sốt dao động: Nhiệt độ thay đổi ngày, chệnh lệch nhiệt độ sáng chiều vượt quá 10C  Sốt cắt quãng (hay còn gọi là sốt cách nhật): là sốt có luân phiên sốt và thời kỳ không sốt; thời kỳ không sốt có thể từ 1-3 ngày (8)  Sốt hồi quy: sốt có luân phiên thời kỳ sốt và thời kỳ không sốt, song thời kỳ không sốt kéo dài so với sốt cắt quãng: thường từ 5-7 ngày Đề nghị học viên ngồi theo nhóm, thảo luận phút các nguyên nhân gây sốt Mỗi nguyên nhân ghi vào thẻ giấy Đề nghị nhóm chia sẻ kết thảo luận Mỗi nhóm chia sẻ ý kiến ghi trên thẻ giấy Các nhóm sau không nêu lại ý kiến trùng với nhóm trước Giảng viên trình bày các nguyên nhân gây sốt đây Nguyên nhân gây sốt a.Nhiễm khuẩn:  Nhiễm khuẩn là nguyên nhân phổ biến Hầu hết các bệnh nhiễm vi khuẩn, vi rút và ký sinh trùng có sốt, thường gặp bệnh như: viêm phổi, cảm cúm, lỵ trực khuẩn, sốt rét, Sốt Dengue/ Sốt xuất huyết Dengue, sởi, viêm tai cấp, viêm họng, áp xe, nhiễm khuẩn tiết niệu, thương hàn, lao  Tuy nhiên, có số bệnh nhiễm khuẩn không gây sốt lỵ amip, chí có nhiệt độ lại giảm bệnh tả b Không nhiễm khuẩn:  Sốt protein lạ: Cơ thể phản ứng lại với protein lạ gây sốt Các protein lạ có thể từ ngoài đưa vào nội sinh quá trình phân hủy protein thể (ví dụ: bị bỏng, chấn thương…) (9)    Sốt tác dụng thuốc: Một số thuốc kích thích trung tâm điều nhiệt hạn chế thải nhiệt, ví dụ cafein, phenamin… Sốt thần kinh: Thường xuất tổn thương hệ thần kinh u não, chảy máu não… Ngoài sốt có thể phản xạ đau đớn, phận thụ cảm bị kích thích thông đái, sau đau dội sỏi thận, sỏi mật Các nguyên nhân khác: sốt bệnh máu ác tính, ung thư; sốt cường giáp trạng Hỏi học viên: “Sốt thường có giai đoạn và giai đoạn có biểu dấu hiệu và triệu chứng nào?” Liệt kê câu trả lời học viên lên bảng, bổ sung các thông tin đây học viên nêu thiếu Các dấu hiệu và triệu chứng các giai đoạn sốt Quan sát thực tế lâm sàng, nhận thấy sốt thường có thể chia làm ba giai đoạn chính: Sốt tăng, sốt đứng và sốt lui Trong giai đoạn có biểu khác nhau, các biểu đó diễn liên tiếp tạo thành sốt thống a Giai đoạn sốt tăng: Run rẩy, sởn da gà, rung cơ, da tái nhợt, co giật, không tiết mồ hôi b Giai đoạn sốt đứng: Da trở nên đỏ và nhiệt độ ngoại vi tăng c Giai đoạn sốt lui: Ra nhiều mồ hôi, nhiệt độ thể hạ xuống trở bình thường Trong giai đoạn này có thể thân nhiệt hạ đột ngột do: đái, ỉa nhiều nhiều mồ hôi làm nước, khối lượng tuần hoàn giảm, cần chú ý vì có thể gây hạ huyết áp trụy tim mạch Hỏi học viên: “Các dấu hiệu và triệu chứng kèm với sốt là gì?” Liệt kê câu trả lời học viên lên giấy khổ lớn, bổ sung các thông tin đây học viên nêu thiếu Các dấu hiệu, triệu chứng kèm với sốt: Trong bệnh hội chứng cụ thể, sốt có thể kèm với các dấu hiệu và triệu chứng với mức độ khác từ nhẹ nặng:  Đau họng, nuốt khó và đau  Ho, đau ngực, khạc đờm, khạc mủ, khạc máu mủ lẫn máu  Nhức đầu, nôn mửa, co giật, cứng cổ  Phát ban, da mẩn đỏ mọng nước  Vàng da, đau tức vùng gan, gan to và đau  Đái buốt, đái dắt, phù  Đái máu, mủ  Bán hôn mê hôn mê  Đau nhức xương khớp, hạn chế vận động, sưng nóng khớp  Mạch tăng giảm  Rối loạn tiêu hóa, buồn nôn, táo bón ỉa chảy  Lách to  Mệt mỏi, đau mình mẩy (10) 10 Hỏi học viên: “Những trường hợp nào dấu hiệu, triệu chứng nào kèm theo sốt cần đưa tới sở y tế?” Liệt kê các câu trả lời học viên lên bảng, bổ sung thông tin đây học viên nêu thiếu Các trường hợp, dấu hiệu, triệu chứng kèm theo sốt cần đưa tới sở y tế:  Trẻ < tháng tuổi  Trẻ suy dinh dưỡng  Dấu hiệu nước (xem thêm bài “Xử lý các trường hợp tiêu chảy”)  Cổ cứng  Co giật  Hôn mê  Sốt cao liên tục từ ngày trở lên, dùng hạ sốt không hiệu  Sốt nghi sốt rét (sống vùng sốt rét đến vùng sốt rét vòng tuần gần đây)  Sốt nghi Sốt Dengue/ Sốt xuất huyết Dengue (sốt kèm theo các chấm, nốt, mảng xuất huyết da)  Sốt nghi sởi (sốt kèm theo ban sởi)  Sốt kéo dài trên ngày  Sốt cao > 39 0C  Đối với trẻ nhũ nhi (<1 tuổi), cần chú ý thêm các triệu chứng sau:  Thóp phồng  Bú kém, bỏ bú  Không uống  Lơ mơ, li bì khó đánh thức 11 Chia học viên thành nhóm Phát Tài liệu 1: Nghiên cứu tình theo dõi và chăm sóc bệnh nhân sốt nhà Đề nghị thành viên nhóm đọc tình huống, sau đó nhóm thảo luận: “Cách chị Mai chăm sóc bị sốt nhà có điểm gì tốt? Điểm gì chưa tốt? Tại sao?” Học viên thảo luận 10 phút 12 Mời nhóm trình bày kết thảo luận, các nhóm khác bổ sung 13 Giảng viên tổng kết cách trình bày các nguyên tắc chăm sóc bệnh nhân sốt nhà Các nguyên tắc để theo dõi và chăm sóc nhà Hầu hết các trường hợp sốt có thể theo dõi và chăm sóc nhà Sau đây là số nguyên tắc cần chú ý để theo dõi và chăm sóc hiệu nhà:  Đảm bảo bệnh nhân nghỉ ngơi phòng thoáng mát  Chườm mát (lau mát nước ấm) cho bệnh nhân (ở trán, nách, bẹn)  Sử dụng thuốc hạ sốt theo dẫn cần thiết  Đảm bảo nhu cầu nước cho bệnh nhân  Đảm bảo chế độ ăn cho bệnh nhân  Theo dõi diễn biến sốt  Phát tình trạng nước  Phát các dấu hiệu nguy hiểm cần đưa tới sở y tế (11) 14 Hỏi học viên: “Các nguyên tắc để phòng tránh sốt là gì?” Liệt kê các câu trả lời học viên lên bảng, bổ sung thông tin đây học viên nêu thiếu Nguyên tắc để phòng tránh Không có biện pháp hữu hiệu nào để phòng tránh sốt vì có nhiều nguyên nhân gây sốt và nhìn chung thể thường phản ứng lại cân nào Sốt có thể coi là điểm bệnh Mặc dù vậy, có số biện pháp có thể góp phần giảm nguy bị sốt: a Phòng tránh thông thường  Rửa tay  Tránh các nhiễm trùng chỗ và toàn thân  Đảm bảo vệ sinh ăn uống  Đảm bảo vệ sinh môi trường b Phòng tránh chủ động  Tiêm vắc-xin để phòng tránh số bệnh truyền nhiễm gây sốt (sởi, thương hàn, viêm não Nhật Bản…) 15 Phát TLPT 1: Thông tin sốt Tóm tắt lại điểm chính bài học theo các thông tin đây Trả lời câu hỏi học viên có Những điểm chính      Sốt là tình trạng thân nhiệt trung tâm cao bình thường, đo nách thì nhiệt độ phải ≥ 37,50C coi là sốt Sốt là triệu chứng thường gặp và nhiều nguyên nhân gây ra, nguyên nhân hàng đầu kể đến là các bệnh nhiễm trùng Những trường hợp sốt nhẹ và không có dấu hiệu nguy hiểm có thể chăm sóc nhà Cần chuyển bệnh nhân tới các sở y tế phù hợp sốt cao >39 0C có các dấu hiệu nguy hiểm Hiện không có biện pháp hữu hiệu nào để phòng tránh sốt, nhiên có cách thực giảm nguy bị sốt, đặc biệt bệnh nhiễm trùng (12) Cách đo nhiệt độ nhiệt kế thuỷ ngân và chườm mát (10 phút) Thảo luận, trình bày Trình bày các thông tin nhiệt kế thuỷ ngân và cách đo nhiệt độ nách cách sử dụng thông tin đây Sau đó phát TLPT 2: Cách đo nhiệt độ nhiệt kế thuỷ ngân Trả lời các câu hỏi học viên cách đo nhiệt độ nhiệt kế thuỷ ngân có Loại nhiệt kế thuỷ ngân thường bán nhà thuốc (dùng để đo nhiệt độ nách ) Nhiệt kế thuỷ ngân là loại nhiệt kế dễ kiếm, rẻ tiền và cho độ chính xác cao Trên thị trường có nhiều loại nhiệt kế điện tử: loại đo nách, trán, tai, miệng, hậu môn Các loại nhiệt kế này đa dạng, giá thành cao và cách sử dụng khác tuỳ theo các hãng sản xuất Cấu tạo nhiết kế thuỷ ngân Nhiệt kế dùng để đo nhiệt độ gồm các phận sau:  Một bầu đựng thủy ngân  Một ống thủy tinh chân không nhỏ nối liền với bầu thủy ngân Đằng sau ống nhỏ có gắn bảng chia độ giới hạn từ 35 đến 420C theo độ bách phân Có vạch chia 1/10 độ và 5/10 độ lại có đường kẻ dài chút để dễ nhận biết Ở 370C có vạch đỏ làm chuẩn  Ngoài cùng là ống thủy tinh bao bọc Hoạt động nhiệt kế thuỷ ngân  Khi đặt nhiệt kế (bầu thủy ngân) vào chỗ nóng, thủy ngân bầu bị nở tràn vào ống thủy tinh nhỏ  Sau khoảng thời gian thủy ngân dâng lên đến mức tương đương với nhiệt độ nơi cần đo, đọc số tương đương với vạch chia độ có nhiệt độ cần đo  Khi bỏ nhiệt kế ra, thủy ngân không tụt xuống phần bầu dù nhiệt độ đã thay đổi là nhờ cấu trúc bầu thủy ngân và ống thủy tinh có chỗ thắt nhỏ Phương pháp kiểm tra nhiệt kế thuỷ ngân  Lấy vài nhiệt kế cùng bỏ vào cốc đựng nước ấm 40 0C sau vài phút lấy kiểm tra cái so sánh, cái nào không chính xác nên loại bỏ (13) Đo nhiệt độ nách  Để bệnh nhân tư thoải mái  Lau khô hõm nách  Làm nhiệt kế cồn nhúng vào dung dịch cồn  Kiểm tra nhiệt kế và vảy cho cột thuỷ ngân xuống 350C  Đặt bầu thủy ngân vào hõm nách, thân nhiệt kế chếch theo hướng vú, khép cánh tay vào thân, đặt cẳng tay lên bụng vòng - phút  Lấy nhiệt kế đọc kết  Vẩy cho cột thuỷ ngân xuống 350C và cất vào hộp Trình bày các thông tin cách chườm cách sử dụng thông tin đây Sau đó phát TLPT 3: Cách chườm mát cho bệnh nhân sốt Trả lời các câu hỏi học viên cách chườm mát cho bệnh nhân sốt có Chuẩn bị dụng cụ:   Nước ấm nước mát Gạc/khăn vải bông để lau mát Vị trí:  Trán, nách bẹn Cách làm:       Để bệnh nhân nằm ngồi thoải mái Bộc lộ vùng muốn chườm mát Nhúng gạc/khăn vào nước mát (không nên quá lạnh, phải thấp nhiệt độ thể bệnh nhân) vắt đắp lên vùng chườm Thay gạc/khăn gạc/khăn cũ ấm lên (hoặc nhúng lại vào nước lạnh) Tiếp tục chườm từ 20-30 phút đến thân nhiệt xuống bình thường Chườm xong bỏ gạc/khăn ra, lau khô và để bệnh nhân nằm ngồi tư thoải mái (14) Một số bệnh liên quan đến sốt (15 phút) Thảo luận, trình bày Chia học viên nhóm Đặt tên cho nhóm là “Sốt rét”, nhóm là “Sốt Dengue/ Sốt xuất huyết Dengue”, nhóm là “Cúm thông thường/cúm mùa” và nhóm là “Sởi” Phát cho nhóm thông tin đặc điểm bệnh liên quan đến sốt (Tài liệu 3a, 3b, 3c và 3d) Mỗi nhóm có phút để đọc và xác định đặc điểm nào liên quan đến tên nhóm mình và dán đặc điểm đó lên giấy khổ lớn mà giảng viên đã treo sẵn trên bảng – Tài liệu 3: Bảng thông tin số bệnh liên quan đến sốt) Sau đó, xác định xem các nhóm đã dán đúng chưa, chưa đúng thì giảng viên điều chỉnh và giải thích Phát cho nhóm thông tin cách lây truyền bệnh liên quan đến sốt (Tài liệu 3e, 3f, 3g và 3h) Mỗi nhóm có phút để đọc và xác định cách lây truyền nào liên quan đến tên nhóm mình và dán đặc điểm đó lên giấy khổ lớn mà giảng viên đã treo sẵn trên bảng – Tài liệu 3: Bảng thông tin số bệnh liên quan đến sốt) Sau đó, xác định xem các nhóm đã dán đúng chưa, chưa đúng thì giảng viên điều chỉnh và giải thích Phát cho nhóm thông tin cách phòng tránh bệnh liên quan đến sốt (Tài liệu 3i, 3g, 3k và 3l) Mỗi nhóm có phút để đọc và xác định cách phòng tránh nào liên quan đến tên nhóm mình và dán đặc điểm đó lên giấy khổ lớn mà giảng viên đã treo sẵn trên bảng – Tài liệu 3: Bảng thông tin số bệnh liên quan đến sốt) Sau đó, xác định xem các nhóm đã dán đúng chưa, chưa đúng thì giảng viên điều chỉnh và giải thích Phát TLPT 4: Một số bệnh liên quan đến sốt Trả lời các câu hỏi học viên số bệnh liên quan đến sốt có cách sử dụng thông tin đây Sốt rét 1.1 Tác nhân gây bệnh: ký sinh trùng P.falciparum, Plasmodium vivax, P.malariae và P.ovale Tại vùng dịch có thể người nhiễm nhiều loại ký sinh trùng cùng lúc 1.2 Ổ chứa: Người là ổ chứa sốt rét người 1.3 Cách lây truyền: Do muỗi Anopheles cái bị nhiễm ký sinh trùng đốt 1.4 Sự lưu hành: Chủ yếu vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới, các vùng lưu hành cao phát là vùng ven rừng Nam Mỹ, Đông Nam Á và vùng cận Saharan- Châu Phi Ở Việt Nam sốt rét lưu hành nhiều các tình miền Trung, Tây nguyên, Đông Nam Bộ và miền núi phía Bắc 1.5 Đặc điểm bệnh: Bệnh có thể bắt đầu mệt mỏi không rõ ràng và sốt từ từ tăng dần vài ngày, sau đó rét run và tăng thân nhiệt nhanh, thường kèm theo đau đầu và buồn (15) nôn, cuối cùng thì nhiều mồ hôi Sau thời gian hết sốt thì chu kỳ rét run, sốt và vã mồ hôi lại xuất hiện, chu kỳ này có thể là hàng ngày, hai ngày lần, ba ngày lần tuỳ theo chủng 1.6 Biện pháp phòng tránh:  Cải thiện điều kiện vệ sinh quanh khu vực sinh sống để loại bỏ nơi sinh sản muỗi Anopheles Có thể dùng thuốc diệt ấu trùng và thả cá ăn ấu trùng  Sử dụng hóa chất diệt muỗi  Sử dụng màn tẩm hóa chất dùng hệ thống lưới chắn  Mặc quần áo dài tay Nếu có thể bôi thuốc xua côn trùng lên vùng da hở  Điều trị kịp thời các trường hợp sốt rét Sốt Dengue/ Sốt xuất huyết Dengue 2.1 Tác nhân gây bệnh: là vi rút Dengue 2.2 Ổ chứa: Vi rút trì chu trình người – muỗi Aedes aegypti chủ yếu các khu vực thành thị vùng nhiệt đới 2.3 Cách lây truyền: Vi rút lây truyền qua các vết muỗi đốt, chủ yếu là muỗi Aedes aegypti Đây là loại muỗi đốt ngày, hoạt động muỗi tăng lên vào thời gian sau mặt trời mọc và vài trước mặt trời lặn 2.4 Sự lưu hành: hầu hết các nước vùng nhiệt đới Tại Việt Nam dịch Sốt Dengue/ Sốt xuất huyết Dengue lưu hành hầu hết các tỉnh, đặc biệt dịch thường xảy các tỉnh khu vực miền Nam 2.5 Đặc điểm bệnh: Là bệnh nhiễm vi rút cấp tính với đặc điểm khởi phát đột ngột, sốt 3-5 ngày (hiếm quá ngày và thường có sốt kỳ), đau đầu dội, đau cơ, đau khớp xương, đau sau hốc mắt và ăn không ngon miệng, rối loạn tiêu hoá và tử ban Đối với trường hợp sốt xuất huyết Dengue, cùng nguyên nhân là bệnh nhiễm vi rút, khởi phát bệnh thường đột ngột có sốt cao, trẻ em thường có biểu viêm nhẹ đường hô hấp trên, chán ăn, mặt bừng đỏ và rối loạn nhẹ dày ruột Trong thời kỳ giảm sốt (thường – ngày) trường hợp bệnh nặng có biểu Shock, đó bệnh nhân đột ngột suy sụp với biểu bồn chồn, vật vã, mặt xanh tái, toát nhiều mồ hôi, môi tím, lòng bàn tay lạnh và ẩm, da sạm, mạch nhanh nhỏ, hạ huyết áp 2.6 Biện pháp phòng tránh:  Loại trừ và phá hủy nơi muỗi sinh sản  Mặc quần áo dài tay, dùng màn để phòng chống muỗi đốt  Dùng hóa chất để xua và diệt muỗi (16) Cúm thông thường (cúm mùa) 3.1 Tác nhân gây bệnh: Có tuýp vi rút cúm: A, B, C 3.2 Ổ chứa: Người là ổ chứa tiên phát, nhiên lợn, vịt có thể là nguồn các phân tuýp người Người ta nghĩ các tuýp này xuất là kết hợp lại gien (ví dụ: H5N1) 3.3 Cách lây truyền: Lây lan qua đường không khí nơi dân cư đông đúc và không thoáng khí Sự lây lan có thể xảy qua tiếp xúc trực tiếp vì vi rút cúm có thể tồn hàng không khí, đặc biệt thời tiết lạnh và độ ẩm thấp 3.4 Sự lưu hành: Bệnh xảy khắp nơi trên giới 3.5 Đặc điểm bệnh: Bệnh nhiễm vi rút cấp tính đường hô hấp với biểu sốt, đau đầu, đau cơ, mệt mỏi, sổ mũi, đau họng và ho Đôi ho nhiều và kéo dài Những triệu chứng khác thường sau 2-7 ngày 3.6 Biện pháp phòng tránh:  Vệ sinh cá nhân (ví dụ: rửa tay)  Gây miễn dịch bảo vệ vắc xin phòng cúm Sởi 4.1 Tác nhân gây bệnh: Paramyxovirus 4.2 Ổ chứa: Người là ổ chứa 4.3 Các lây truyền: Lây lan qua đường không khí các hạt nước bọt có chứa vi rút Có thể lây tiếp xúc trực tiếp với các chất tiết mũi họng bệnh nhân và đôi có thể lây qua đồ vật bị nhiễm bẩn các chất tiết mũi họng bệnh nhân 4.4 Sự lưu hành: Trước đây bệnh thường gây thành dịch khắp nơi Nhờ kết chương trình tiêm chủng trẻ em, tỷ lệ mắc sởi đã giảm rõ rệt Các vụ dịch sởi thường xảy lứa tuổi lớn và khu vực có tỷ lệ tiêm phòng sởi thấp 4.5 Đặc điểm bệnh: Bệnh nhiễm vi rút cấp tính, lây truyền cao với các triệu chứng khởi đầu: sốt, viêm kết mạc mắt, sổ mũi, ho và có nốt Koplick niêm mạc miệng Ban đỏ xuất từ ngày thứ đến ngày thứ bệnh Ban mặt, sau lan toàn thân và kéo dài 4-7 ngày Ban lúc đầu thường màu đỏ tím, sau đó thâm dần và cuối cùng là tróc vẩy 4.6 Biện pháp phòng chống:  Gây miễn dịch bảo vệ vắc xin phòng sởi  Hạn chế tiếp xúc mang trang tiếp xúc với bệnh nhân sởi (17) Vai trò nhà thuốc (30 phút) Trình bày, xem băng/đĩa hình, làm việc theo nhóm Giảng viên nói với học viên cung cấp dịch vụ cho khách hàng bị sốt, nhânviên nhà thuốc cần thực công việc đây: - Đánh giá, cung cấp thông tin và giới thiệu khách hàng tới sở y tế phù hợp - Bán thuốc và hướng dẫn sử dụng thuốc - Cung cấp hướng dẫn chăm sóc nhà - Cung cấp các thông tin phòng tránh Giảng viên cần viết sẵn tiêu đề nội dung lên giấy khổ lớn thẻ giấy để treo lớp học, giúp học viên theo dõi và ghi nhớ quá trình thực hành cung cấp thông tin cần thiết cho khách hàng bị sốt Chiếu băng/đĩa hình cung cấp thông tin cần thiết cho khách hàng tới mua thuốc hạ sốt Sau xem băng/đĩa hình xong, học viên chia thành nhóm Mỗi nhóm có phút để thảo luận câu hỏi sau và viết kết thảo luận lên giấy khổ lớn: - Nhóm 1: Nhân viên nhà thuốc đã đưa câu hỏi gì để xác định xem có cần giới thiệu khách hàng tới sở y tế không? - Nhóm 2: Nhân viên nhà thuốc đã cung cấp thông tin gì bán thuốc cho khách hàng? - Nhóm 3: Nhân viên nhà thuốc đã cung cấp thông tin gì hướng dẫn khách hàng chăm sóc nhà? - Nhóm 4: Nhân viên nhà thuốc đã cung cấp cho khách hàng thông tin gì phòng tránh sốt? Giảng viên trình bày nội dung đây đồng thời liên hệ với kết thảo luận các nhóm Đánh giá, cung cấp thông tin và giới thiệu khách hàng tới sở y tế phù hợp (đối với khách hàng chưa khám sở y tế)    Nếu người bệnh trực tiếp tới nhà thuốc: Kiểm tra xem người bệnh có sốt không cách sử dụng nhiệt kế để đo nhiệt độ Nếu người bệnh không trực tiếp tới nhà thuốc: Hướng dẫn cách đo nhiệt độ cho khách hàng Nếu khách hàng trả lời “Có” cho các câu hỏi sau đây, nhân viên nhà thuốc cần giới thiệu khách hàng tới sở y tế: (18) o o o o o o o o o o o o Người bệnh có phải là trẻ < tháng tuổi không? Người bệnh có phải là trẻ suy dinh dưỡng không? Người bệnh có dấu hiệu nước không (xem bài Xử lý các trường hợp tiêu chảy)? Người bệnh có dấu hiệu cổ cứng không? Người bệnh có bị co giật không? Người bệnh có bị hôn mê không? Người bệnh có bị sốt cao liên tục ≥ ngày, dùng hạ sốt không hiệu không? Người bệnh có sống vùng sốt rét đến vùng sốt rét vòng tuần gần đây không? Người bệnh có bị các chấm, nốt mảng xuất huyết da không? Người bệnh có ban sởi không? Người bệnh có bị sốt kéo dài trên ngày không? Nếu người bệnh là trẻ nhũ nhi (<1 tuổi), cần hỏi thêm:  Trẻ có dấu hiệu thóp phồng không?  Trẻ có bỏ bú không?  Trẻ có dấu hiệu ngủ li bì khó đánh thức không (thờ ơ, không đáp ứng với ngoại cảnh)? Bán thuốc và hướng dẫn sử dụng thuốc Đối với khách hàng đã khám sở y tế  Bán và hướng dẫn sử dụng thuốc theo đơn (xem bài Thực hành tốt nhà thuốc) Đối với khách hàng chưa khám sở y tế và có thể chăm sóc nhà:  Bán và hướng dẫn sử dụng thuốc hạ sốt (thuốc không cần kê đơn) cần Nguyên tắc sử dụng thuốc hạ sốt có thành phần paracetamol:  Theo hướng dẫn và định bác sĩ  Khi bệnh nhân sốt ≥ 38,5 0C có thể sử dụng thuốc hạ sốt Lưu ý liều lượng theo cân nặng, đặc biệt là trẻ em Lưu ý liều lượng tối đa phép dùng ngày loại thuốc Không sử dụng thuốc hạ sốt hai đường khác cùng lúc (ví dụ: vừa dùng hạ sốt đường uống vừa dùng hạ sốt viên đặt hậu môn)  Thời gian hai lần dùng thuốc cách từ - Bán và hướng dẫn sử dụng gói ORS cần (xem bài Xử lý các trường hợp tiêu chảy)     Cung cấp hướng dẫn chăm sóc nhà        Nghỉ ngơi phòng thoáng mát Đo nhiệt độ liên tục 10 - 15 phút/lần để theo dõi diễn biến sốt Chườm mát (ở trán, nách, bẹn) và/hoặc dùng thuốc hạ sốt theo dẫn để nhiệt độ < 38,50C Đến sở y tế nhiệt độ > 390C Pha và uống ORESOL để bù muối và nước (xem bài Xử lý các trường hợp tiêu chảy) Ăn đầy đủ chất Nên chọn thức ăn dễ tiêu và thích hợp Đối với trẻ nhỏ hay nôn trớ có thể chia làm nhiều bữa nhỏ Đối với trẻ còn bú mẹ, tiếp tục cho bú Phát các dấu hiệu nguy hiểm cần đưa tới sở y tế (19) Cung cấp các thông tin phòng tránh  Phòng tránh thông thường  Rửa tay: thường xuyên rửa tay với nước và xà phòng với nước rửa tay trước ăn; trước và sau chuẩn bị thức ăn; sau làm vệ sinh nhà và dọn các chất thải động vật và nào tay bị bẩn ví dụ sau vệ sinh  Tránh các nhiễm trùng chỗ và toàn thân: Mặc áo dài tay, nằm màn để tránh muỗi đốt (sốt rét, sốt xuất huyết…)  Đảm bảo vệ sinh ăn uống: Ăn chín, uống nước đã đun sôi (hoặc nước đã tiệt trùng…)  Đảm bảo vệ sinh môi trường: Vệ sinh môi trường môi trường xung quanh nhà, tránh để ao tù nước đọng, quản lý tốt phân và rác thải…  Phòng tránh chủ động Gây miễn dịch chủ động góp phần quan trọng phòng chống số bệnh gây sốt, đặc biệt cần chú ý trẻ em, ví dụ như: các vắc xin phòng sởi, thương hàn, cúm, bạch hầuho gà- uốn ván, viêm não Nhật Bản Phát TLPT 5: Vai trò nhà thuốc Tóm tắt lại điểm chính bài học Trả lời câu hỏi học viên có Những điểm chính   Nhân viên nhà thuốc đóng vai trò quan trọng xử lý các trường hợp sốt cộng đồng Nhân viên nhà thuốc có thể giúp việc kiểm soát các trường hợp sốt cách: - Đánh giá, cung cấp thông tin và giới thiệu khách hàng tới sở y tế phù hợp - Bán và hướng dẫn sử dụng thuốc theo đúng liệu trình điều trị - Hướng dẫn chăm sóc nhà - Hướng dẫn cách phát các dấu hiệu nguy hiểm cần tới sở y tế - Cung cấp thông tin phòng tránh (20) Thực hành cung cấp thông tin và giới thiệu khách hàng tới sở y tế phù hợp (50 phút) Thảo luận, trình bày, đóng vai Phát và hướng dẫn sử dụng tờ rơi và tài liệu hỗ trợ nhân viên nhà thuốc sốt Hướng dẫn thực hành cung cấp thông tin và giới thiệu khách hàng tới sở y tế phù hợp cách sử dụng thông tin đây Sau đó phát TLPT 6: Hướng dẫn cung cấp thông tin và giới thiệu khách hàng tới sở y tế phù hợp Khi thực hành cung cấp thông tin và giới thiệu khách hàng tới sở y tế phù hợp, học viên sử dụng tờ rơi và tài liệu hỗ trợ nhân viên nhà thuốc sốt, phiếu giới thiệu khách hàng và thực các bước sau: Bước 1: Khai thác thông tin từ khách hàng  Chào hỏi khách hàng  Đề nghị khách hàng trình bày vấn đề sức khoẻ họ  Tìm hiểu các dấu hiệu và triệu chứng liên quan đến sốt Bước 2: Phân tích thông tin  Dựa vào các thông tin đã khai thác được, xác định xem trường hợp này cần giới thiệu tới sở y tế hay có thể theo dõi và chăm sóc nhà Bước 3: Cung cấp thông tin cho khách hàng và giới thiệu khách hàng tới sở y tế phù hợp  Nếu có thể theo dõi và chăm sóc nhà: - Cung cấp thông tin chăm sóc nhà - Hướng dẫn cách đo nhiệt độ nhiệt kế thuỷ ngân và chườm mát - Hướng dẫn các dấu hiệu nguy hiểm cần tới sở y tế - Cung cấp thông tin phòng tránh - Bán và hướng dẫn sử dụng thuốc hạ sốt, gói ORS cần - Khuyến khích khách hàng lấy tờ rơi sốt và trao đổi thông tin thêm với khách hàng tờ rơi khách hàng có câu hỏi  Nếu cần phải giới thiệu tới sở y tế: - Đưa và hướng dẫn khách hàng sử dụng phiếu giới thiệu và cung cấp thông tin các sở y tế phù hợp - Bán và hướng dẫn sử dụng thuốc hạ sốt, gói ORS cần - Khuyến khích khách hàng lấy tờ rơi sốt và trao đổi thông tin thêm với khách hàng tờ rơi khách hàng có câu hỏi Bước 4: Kiểm tra lại khách hàng  Hỏi lại khách hàng để đảm bảo khách hàng hiểu đúng thông tin đã trao đổi  Nếu khách hàng còn thông tin chưa rõ, tiếp tục giải thích thông tin chưa rõ khách hàng (21) Chia học viên thành cặp, phát cho cặp tình Tài liệu 2: Bài tập tình Đề nghị người vào vai nhân viên nhà thuốc, người vào vai khách hàng Từng cặp thực hành cung cấp thông tin và giới thiệu khách hàng tới sở y tế phù hợp theo bước TLPT 6: Hướng dẫn cung cấp thông tin và giới thiệu khách hàng tới sở y tế phù hợp Lưu ý với học viên: Vì có thể có nhiều khách hàng đến nhà thuốc cùng thời điểm nên việc trao đổi thông tin khách hàng và nhân viên nhà thuốc không nên quá phút Đề nghị các cặp hoán đổi vị trí nhân viên nhà thuốc và khách hàng Mời cặp tình nguyện lên thực hành trước lớp Đảm bảo tình thực hành trước lớp lần Đề nghị học viên nhận xét các cặp đóng vai Đảm bảo đúng nguyên tắc nhận xét/ góp ý: nhận xét ưu điểm và đưa lời khen trước đến điểm cần cải thiện (22) Ôn tập và kết luận (15 phút) Thảo luận, trình bày Ôn lại điểm chính bài học Điểm lại các mục tiêu bài học Phát câu hỏi kiểm tra cuối Cho học viên 5-7 phút để hoàn thành các câu trả lời Thu bài kiểm tra cuối giờ, câu và yêu cầu học viên cho biết câu trả lời đúng, sau đó nêu đáp án Cảm ơn các học viên đã tham gia bài học (23) Tài liệu phát tay và hỗ trợ tập huấn (24) Câu hỏi kiểm tra đầu/cuối Xử lý các trường hợp sốt Thông tin người trả lời (đánh dấu X): Giới tính: Nam Nữ Trình độ chuyên môn: Dược sĩ đại học Dược sĩ trung học Dược tá Khác, ghi rõ: Đánh dấu (X) vào cột Đúng Sai cho câu đây Đúng Sai Sốt là tình trạng thân nhiệt trung tâm cao bình thường Nếu đo nách, nhiệt độ phải ≥38 0C coi là sốt Đối với phân loại sốt theo mức độ, sốt cao là sốt từ 38,5 0C trở lên Đối với phân loại sốt theo thời gian, sốt kéo dài là sốt liên tục từ ngày trở lên Đối với phân loại sốt theo tính chất, sốt liên tục là sốt có thay đổi nhiệt độ ngày, chệnh lệch nhiệt độ sáng chiều vượt quá 10C Nguyên nhân gây sốt có thể nhiễm khuẩn không nhiễm khuẩn Sốt tăng, sốt đứng và sốt lui là ba giai đoạn sốt Chườm mát có thể làm hạ nhiệt độ cho bệnh nhân sốt Đối với trẻ em nên đo nhiệt độ miệng để có kết chính xác 10 Thuốc hạ sốt là thuốc không cần kê đơn nên có thể sử dụng không cần quan tâm đến liều lượng (25) (26) Câu hỏi kiểm tra đầu/cuối Xử lý các trường hợp sốt Đáp án Đánh dấu (X) vào cột Đúng Sai cho câu đây Sốt là tình trạng thân nhiệt trung tâm cao bình thường Nếu đo nách, nhiệt độ phải ≥38 0C coi là sốt Đối với phân loại sốt theo mức độ, sốt cao là sốt từ 38,5 0C trở Đúng Sai x x x lên Đối với phân loại sốt theo thời gian, sốt kéo dài là sốt liên tục từ ngày trở lên x Đối với phân loại sốt theo tính chất, sốt liên tục là sốt có thay đổi nhiệt độ ngày, chệnh lệch nhiệt độ sáng chiều vượt quá 10C x Nguyên nhân gây sốt có thể nhiễm khuẩn không nhiễm khuẩn x Sốt tăng, sốt đứng và sốt lui là ba giai đoạn x Chườm mát có thể làm hạ nhiệt độ cho bệnh nhân sốt x Đối với trẻ em nên đo nhiệt độ miệng để có kết chính xác sốt 10 Thuốc hạ sốt là thuốc không cần kê đơn nên có thể sử dụng không cần quan tâm đến liều lượng x x (27) TLPT 1: Thông tin sốt Nhiệt độ bình thường Con người có khả trì nhiệt độ trung tâm mình mức 370C cách định và không phụ thuộc vào thay đổi nhiệt độ môi trường xung quanh a Nhiệt độ trung tâm: Là nhiệt độ đo vùng thể (miệng, hậu môn) b Nhiệt độ ngoại vi: Là nhiệt độ có thể đo nách, bẹn chịu ảnh hưởng lớn môi trường bên ngoài Trong thực hành lâm sàng, đo nhiệt độ nách sử dụng nhiều Mặc dù nhiệt độ đây có thể thấp so với nhiệt độ trung tâm từ nửa đến độ là cách đo tương đối chính xác Vì lẽ đó bài này nói đến trị số đo nhiệt độ, đó là nhiệt độ đo nách Đo nhiệt độ miệng dễ có sai lệch ta đo sau uống nước nóng thì nhiệt độ có thể tăng lên tới 38,10C Ngược lại bệnh nhân thở miệng mũi bị tắc thì nhiệt độ miệng lại giảm xuống 360C Mặt khác đo nhiệt độ miệng dễ vệ sinh tiệt trùng nhiệt độ không tốt Hơn ta đo cho nhiều người thì có thể có nguy lây bệnh từ người này sang người khác Đó là chưa kể đến trường hợp người bệnh nhai làm vỡ nhiệt kế thì nguy hiểm Vì lẽ đó người ta không khuyên dùng đo nhiệt độ miệng cách thường qui Đo nhiệt độ hậu môn dễ bị sai lệch hậu môn có phân Mặt khác dễ lây bệnh từ người này sang người khác dùng chung và tiệt trùng không đúng cách Do người ta không khuyến cáo đo nhiệt độ hậu môn cách thường qui Các yếu tố ảnh hưởng đến nhiệt độ  Tuổi: Tuổi già thì thân nhiệt thường thấp chút Trẻ sơ sinh nhiệt độ biến động nhiều theo môi trường xung quanh  Giới: Phụ nữ thường tăng từ 0,3-0,50C giai đoạn chu kỳ kinh nguyệt Phụ nữ giai đoạn cuối thời kỳ thai nghén thân nhiệt thể tăng 0,5-0,80C  Tình trạng vận động cơ: Tình trạng vận động thể càng lớn thì nhiệt độ càng tăng cao  Nhiệt độ môi trường: Trong môi trường quá nóng quá lạnh, thân nhiệt tăng lên giảm không nhiều Định nghĩa: Sốt là tình trạng thân nhiệt trung tâm cao bình thường, đo nách thì nhiệt độ phải ≥37,5 0C coi là sốt Phân loại sốt a Phân loại theo mức độ:  Sốt: từ 37,5 – 38,4 0C  Sốt cao: ≥38,5 0C (28) b Phân loại sốt theo thời gian:  Sốt kéo dài: là sốt liên tục, ngày nào sốt và kéo dài từ ngày trở lên c Phân loại theo tính chất sốt:  Sốt liên tục: Nhiệt độ luôn giữ mức cao thời gian, nhiệt độ sáng chiều thay đổi không vượt quá 10C  Sốt dao động: Nhiệt độ thay đổi ngày, chệnh lệch nhiệt độ sáng chiều vượt quá 10C (29)  Sốt cắt quãng (hay còn gọi là sốt cách nhật): là sốt có luân phiên sốt và thời kỳ không sốt; thời kỳ không sốt có thể từ 1-3 ngày  Sốt hồi quy: sốt có luân phiên thời kỳ sốt và thời kỳ không sốt, song thời kỳ không sốt kéo dài so với sốt cắt quãng: thường từ 5-7 ngày (30) Nguyên nhân gây sốt a Nhiễm khuẩn:  Nhiễm khuẩn là nguyên nhân phổ biến Hầu hết các bệnh nhiễm vi khuẩn, vi rút và ký sinh trùng có sốt Nguyên nhân gây sốt chủ yếu có thể kể đến như: viêm phổi, cảm cúm, lỵ trực khuẩn, sốt rét, Sốt Dengue/ Sốt xuất huyết Dengue, sởi, viêm tai cấp, viêm họng, áp xe, nhiễn khuẩn tiết niệu, thương hàn, lao  Tuy nhiên, có số bệnh nhiễm khuẩn không gây sốt lỵ amip, chí có nhiệt độ lại giảm bệnh tả b Không nhiễm khuẩn:  Sốt protein lạ: Cơ thể phản ứng lại với protein lạ gây sốt Các protein lạ có thể từ ngoài đưa vào nội sinh quá trình phân hủy protein thể (ví dụ: bị bỏng, chấn thương…)  Sốt tác dụng thuốc: Một số thuốc kích thích trung tâm điều nhiệt hạn chế thải nhiệt, ví dụ cafein, phenamin…  Sốt thần kinh: Thường xuất tổn thương hệ thần kinh u não, chảy máu não… Ngoài sốt có thể phản xạ đau đớn, phận thụ cảm bị kích thích thông đái, sau đau dội sỏi thận, sỏi mật  Các nguyên nhân khác: sốt bệnh máu ác tính, ung thư; sốt cường giáp trạng Các dấu hiệu và triệu chứng các giai đoạn sốt Quan sát thực tế lâm sàng, nhận thấy sốt thường có thể chia làm ba giai đoạn chính: Sốt tăng, sốt đứng và sốt lui Trong giai đoạn có biểu khác nhau, các biểu đó diễn liên tiếp tạo thành sốt thống a Giai đoạn sốt tăng: Run rẩy, sởn da gà, rung cơ, da tái nhợt, co giật, không tiết mồ hôi b Giai đoạn sốt đứng: Da trở nên đỏ và nhiệt độ ngoại vi tăng c Giai đoạn sốt lui: Ra nhiều mồ hôi, nhiệt độ thể hạ xuống trở bình thường Trong giai đoạn này có thể thân nhiệt hạ đột ngột do: đái, ỉa nhiều nhiều mồ hôi làm nước, khối lượng tuần hoàn giảm, cần chú ý vì có thể gây hạ huyết áp trụy tim mạch Các dấu hiệu, triệu chứng kèm với sốt: Trong bệnh hội chứng cụ thể ngoài sốt có thể kèm với các dấu hiệu và triệu chứng với mức độ khác từ nhẹ nặng:  Đau họng, nuốt khó và đau  Ho, đau ngực, khạc đờm, khạc mủ, khạc máu mủ lẫn máu  Nhức đầu, nôn mửa, co giật, cứng cổ  Phát ban, da mẩn đỏ mọng nước  Vàng da, đau tức vùng gan, gan to và đau  Đái buốt, đái dắt, phù  Đái máu, mủ  Bán hôn mê hôn mê  Đau nhức xương khớp, hạn chế vận động, sưng nóng khớp  Mạch tăng giảm  Rối loạn tiêu hóa, buồn nôn, táo bón ỉa chảy  Lách to  Mệt mỏi, đau mình mẩy (31) Các trường hợp, dấu hiệu, triệu chứng kèm theo sốt cần đưa tới sở y tế:  Trẻ < tháng tuổi  Trẻ suy dinh dưỡng  Dấu hiệu nước (xem thêm bài “Xử lý các trường hợp tiêu chảy”)  Cổ cứng  Co giật  Hôn mê  Sốt cao liên tục từ ngày trở lên, dùng hạ sốt không hiệu  Sốt nghi sốt rét (sống vùng sốt rét đến vùng sốt rét vòng tuần gần đây)  Sốt nghi Sốt Dengue/ Sốt xuất huyết Dengue (sốt kèm theo các chấm, nốt, mảng xuất huyết da)  Sốt nghi sởi (sốt kèm theo ban sởi)  Sốt kéo dài trên ngày  Sốt cao > 39 0C  Đối với trẻ nhũ nhi (<1 tuổi), cần chú ý thêm các triệu chứng sau:  Thóp phồng  Bú kém, bỏ bú  Không uống  Lơ mơ, li bì khó đánh thức Các nguyên tắc để theo dõi và chăm sóc nhà Hầu hết các trường hợp sốt có thể theo dõi và chăm sóc nhà Sau đây là số nguyên tắc cần chú ý để theo dõi và chăm sóc hiệu nhà:  Đảm bảo bệnh nhân nghỉ ngơi phòng thoáng mát  Chườm mát cho bệnh nhân (ở trán, nách, bẹn)  Sử dụng thuốc hạ sốt theo dẫn cần thiết  Đảm bảo nhu cầu nước cho bệnh nhân  Đảm bảo chế độ ăn cho bệnh nhân  Theo dõi diễn biến sốt  Phát tình trạng nước  Phát các dấu hiệu nguy hiểm cần đưa tới sở y tế Nguyên tắc để phòng tránh Không có biện pháp hữu hiệu nào để phòng tránh sốt vì có nhiều nguyên nhân gây sốt và nhìn chung thể thường phản ứng lại cân nào Sốt có thể coi là điểm bệnh Mặc dù vậy, có số biện pháp có thể góp phần giảm nguy bị sốt: a Phòng tránh thông thường  Rửa tay  Tránh các nhiễm trùng chỗ và toàn thân  Đảm bảo vệ sinh ăn uống  Đảm bảo vệ sinh môi trường b Phòng tránh chủ động  Tiêm vắc-xin để phòng tránh số bệnh truyền nhiễm gây sốt (sởi, thương hàn, viêm não Nhật Bản…) (32) TLPT 2: Cách đo nhiệt độ nhiệt kế thuỷ ngân Loại nhiệt kế thuỷ ngân thường bán nhà thuốc (dùng để đo nhiệt độ nách ) Nhiệt kế thuỷ ngân là loại nhiệt kế dễ kiếm, rẻ tiền và cho độ chính xác cao Trên thị trường có nhiều loại nhiệt kế điện tử: loại đo nách, trán, tai, miệng, hậu môn Các loại nhiệt kế này đa dạng, giá thành cao và cách sử dụng khác tùy theo các hãng sản xuất Cấu tạo nhiết kế thuỷ ngân Nhiệt kế dùng để đo nhiệt độ gồm các phận sau:  Một bầu đựng thủy ngân  Một ống thủy tinh chân không nhỏ nối liền với bầu thủy ngân Đằng sau ống nhỏ có gắn bảng chia độ giới hạn từ 35 đến 420C theo độ bách phân Có vạch chia 1/10 độ và 5/10 độ lại có đường kẻ dài chút để dễ nhận biết Ở 370C có vạch đỏ làm chuẩn  Ngoài cùng là ống thủy tinh bao bọc Hoạt động nhiệt kế thuỷ ngân  Khi đặt nhiệt kế (bầu thủy ngân) vào chỗ nóng, thủy ngân bầu bị nở tràn vào ống thủy tinh nhỏ  Sau khoảng thời gian thủy ngân dâng lên đến mức tương đương với nhiệt độ nơi cần đo, đọc số tương đương với vạch chia độ có nhiệt độ cần đo  Khi bỏ nhiệt kế ra, thủy ngân không tụt xuống phần bầu dù nhiệt độ đã thay đổi là nhờ cấu trúc bầu thủy ngân và ống thủy tinh có chỗ thắt nhỏ Phương pháp kiểm tra nhiệt kế thuỷ ngân  Lấy vài nhiệt kế cùng bỏ vào cốc đựng nước ấm 40 0C sau vài phút lấy kiểm tra cái so sánh, cái nào không chính xác nên loại bỏ Đo nhiệt độ nách  Để bệnh nhân tư thoải mái  Lau khô hõm nách  Làm nhiệt kế cồn nhúng vào dung dịch cồn  Kiểm tra nhiệt kế và vảy cho cột thuỷ ngân xuống 350C  Đặt bầu thủy ngân vào hõm nách, thân nhiệt kế chếch theo hướng vú, khép cánh tay vào thân, đặt cẳng tay lên bụng vòng - phút  Lấy nhiệt kế đọc kết  Vẩy cho cột thuỷ ngân xuống 350C và cất vào hộp (33) TLPT 3: Cách chườm mát cho bệnh nhân sốt Chuẩn bị dụng cụ:   Nước ấm nước mát Gạc/khăn vải bông để lau mát Vị trí:  Trán, nách bẹn Cách làm:       Để bệnh nhân nằm ngồi thoải mái Bộc lộ vùng muốn chườm mát Nhúng gạc/khăn vào nước mát (không nên quá lạnh, phải thấp nhiệt độ thể bệnh nhân) vắt đắp lên vùng chườm Thay gạc/khăn gạc/khăn cũ ấm lên (hoặc nhúng lại vào nước lạnh) Tiếp tục chườm từ 20-30 phút đến thân nhiệt xuống bình thường Chườm xong bỏ gạc/khăn ra, lau khô và để bệnh nhân nằm ngồi tư thoải mái (34) TLPT 4: Một số bệnh liên quan đến sốt Sốt rét 1.1 Tác nhân gây bệnh: ký sinh trùng P.falciparum, Plasmodium vivax, P.malariae và P.ovale Tại vùng dịch có thể người nhiễm nhiều loại ký sinh trùng cùng lúc 1.2 Ổ chứa: Người là ổ chứa sốt rét người 1.3 Cách lây truyền: Do muỗi Anopheles cái bị nhiễm ký sinh trùng đốt 1.4 Sự lưu hành: Chủ yếu vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới, các vùng lưu hành cao phát là vùng ven rừng Nam Mỹ, Đông Nam Á và vùng cận Saharan- Châu Phi Ở Việt Nam sốt rét lưu hành nhiều các tình miền Trung, Tây nguyên, Đông Nam Bộ và miền núi phía Bắc 1.5 Đặc điểm bệnh: Bệnh có thể bắt đầu mệt mỏi không rõ ràng và sốt từ từ tăng dần vài ngày, sau đó rét run và tăng thân nhiệt nhanh, thường kèm theo đau đầu và buồn nôn, cuối cùng thì nhiều mồ hôi Sau thời gian hết sốt thì chu kỳ rét run, sốt và vã mồ hôi lại xuất hiện, chu kỳ này có thể là hàng ngày, hai ngày lần, ba ngày lần tuỳ theo chủng 1.6 Biện pháp phòng tránh:  Cải thiện điều kiện vệ sinh quanh khu vực sinh sống để loại bỏ nơi sinh sản muỗi Anopheles Có thể dùng thuốc diệt ấu trùng và thả cá ăn ấu trùng  Sử dụng hóa chất diệt muỗi  Sử dụng màn tẩm hóa chất dùng hệ thống lưới chắn  Mặc quần áo dài tay Nếu có thể bôi thuốc xua côn trùng lên vùng da hở  Điều trị kịp thời các trường hợp sốt rét  Sốt Dengue/ Sốt xuất huyết Dengue 2.1 Tác nhân gây bệnh: là vi rút Dengue 2.2 Ổ chứa: Vi rút trì chu trình người – muỗi Aedes aegypti chủ yếu các khu vực thành thị vùng nhiệt đới 2.3 Cách lây truyền: Vi rút lây truyền qua các vết muỗi đốt, chủ yếu là muỗi Aedes aegypti Đây là loại muỗi đốt ngày, hoạt động muỗi tăng lên vào thời gian sau mặt trời mọc và vài trước mặt trời lặn (35) 2.4 Sự lưu hành: hầu hết các nước vùng nhiệt đới Tại Việt Nam dịch Sốt Dengue/ Sốt xuất huyết Dengue lưu hành hầu hết các tỉnh, đặc biệt dịch thường xảy các tỉnh khu vực miền Nam 2.5 Đặc điểm bệnh: Là bệnh nhiễm vi rút cấp tính với đặc điểm khởi phát đột ngột, sốt 3-5 ngày (hiếm quá ngày và thường có sốt kỳ), đau đầu dội, đau cơ, đau khớp xương, đau sau hốc mắt và ăn không ngon miệng, rối loạn tiêu hoá và tử ban Đối với trường hợp sốt xuất huyết Dengue, cùng nguyên nhân là bệnh nhiễm vi rút, khởi phát bệnh thường đột ngột có sốt cao, trẻ em thường có biểu viêm nhẹ đường hô hấp trên, chán ăn, mặt bừng đỏ và rối loạn nhẹ dày ruột Trong thời kỳ giảm sốt (thường – ngày) trường hợp bệnh nặng có biểu Shock, đó bệnh nhân đột ngột suy sụp với biểu bồn chồn, vật vã, mặt xanh tái, toát nhiều mồ hôi, môi tím, lòng bàn tay lạnh và ẩm, da sạm, mạch nhanh nhỏ, hạ huyết áp 2.6 Biện pháp phòng tránh:  Loại trừ và phá hủy nơi muỗi đẻ  Mặc quần áo dài tay, dùng màn để phòng chống muỗi đốt  Dùng hóa chất để xua và diệt muỗi Cúm thông thường (cúm mùa) 3.1 Tác nhân gây bệnh: Có tuýp vi rút cúm: A, B, C 3.2 Ổ chứa: Người là ổ chứa tiên phát, nhiên lợn, vịt có thể là nguồn các phân tuýp người Người ta nghĩ các tuýp này xuất là kết hợp lại gien (ví dụ: H5N1) 3.3 Cách lây truyền: Lây lan qua đường không khí nơi dân cư đông đúc và không thoáng khí Sự lây lan có thể xảy qua tiếp xúc trực tiếp vì vi rút cúm có thể tồn hàng không khí, đặc biệt thời tiết lạnh và độ ẩm thấp 3.4 Sự lưu hành: Bệnh xảy khắp nơi trên giới 3.5 Đặc điểm bệnh: Bệnh nhiễm vi rút cấp tính đường hô hấp với biểu sốt, đau đầu, đau cơ, mệt mỏi, sổ mũi, đau họng và ho Đôi ho nhiều và kéo dài Những triệu chứng khác thường sau 2-7 ngày 3.6 Biện pháp phòng tránh:  Vệ sinh cá nhân (ví dụ: rửa tay)  Gây miễn dịch bảo vệ vắc xin phòng cúm Sởi 4.1 Tác nhân gây bệnh: Paramyxovirus (36) 4.2 Ổ chứa: Người là ổ chứa 4.3 Các lây truyền: Lây lan qua đường không khí các hạt nước bọt có chứa vi rút Có thể lây tiếp xúc trực tiếp với các chất tiết mũi họng bệnh nhân và đôi có thể lây qua đồ vật bị nhiễm bẩn các chất tiết mũi họng bệnh nhân 4.4 Sự lưu hành: Trước đây bệnh thường gây thành dịch khắp nơi Nhờ kết chương trình tiêm chủng trẻ em, tỷ lệ mắc sởi đã giảm rõ rệt Các vụ dịch sởi thường xảy lứa tuổi lớn và khu vực có tỷ lệ tiêm phòng sởi thấp 4.5 Đặc điểm bệnh: Bệnh nhiễm vi rút cấp tính, lây truyền cao với các triệu chứng khởi đầu: sốt, viêm kết mạc mắt, sổ mũi, ho và có nốt Koplick niêm mạc miệng Ban đỏ xuất từ ngày thứ đến ngày thứ bệnh Ban mặt, sau lan toàn thân và kéo dài 4-7 ngày Ban lúc đầu thường màu đỏ tím, sau đó thâm dần và cuối cùng là tróc vẩy 4.6 Biện pháp phòng chống:  Gây miễn dịch bảo vệ vắc xin phòng sởi  Hạn chế tiếp xúc mang trang tiếp xúc với bệnh nhân sởi (37) TLPT 5: Vai trò nhà thuốc Đánh giá, cung cấp thông tin và giới thiệu khách hàng tới sở y tế phù hợp (đối với khách hàng chưa khám sở y tế)    Nếu người bệnh trực tiếp tới nhà thuốc: Kiểm tra xem người bệnh có sốt không cách sử dụng nhiệt kế để đo nhiệt độ Nếu người bệnh không trực tiếp tới nhà thuốc: Hướng dẫn cách đo nhiệt độ cho khách hàng Nếu khách hàng trả lời “Có” cho các câu hỏi sau đây, nhân viên nhà thuốc cần giới thiệu khách hàng tới sở y tế: o Người bệnh có phải là trẻ < tháng tuổi không? o Người bệnh có phải là trẻ suy dinh dưỡng không? o Người bệnh có dấu hiệu nước không (xem bài Xử lý các trường hợp tiêu chảy)? o Người bệnh có dấu hiệu cổ cứng không? o Người bệnh có bị co giật không? o Người bệnh có bị hôn mê không? o Người bệnh có bị sốt cao liên tục ≥ ngày, dùng hạ sốt không hiệu không? o Người bệnh có sống vùng sốt rét đến vùng sốt rét vòng tuần gần đây không? o Người bệnh có bị các chấm, nốt mảng xuất huyết da không? o Người bệnh có ban sởi không? o Người bệnh có bị sốt kéo dài trên ngày không? o Nếu người bệnh là trẻ nhũ nhi (<1 tuổi), cần hỏi thêm:  Trẻ có dấu hiệu thóp phồng không?  Trẻ có bỏ bú không?  Trẻ có dấu hiệu ngủ li bì khó đánh thức không (thờ ơ, không đáp ứng với ngoại cảnh)? Bán thuốc và hướng dẫn sử dụng thuốc Đối với khách hàng đã khám sở y tế  Bán và hướng dẫn sử dụng thuốc theo đơn (xem bài Thực hành tốt nhà thuốc) Đối với khách hàng chưa khám sở y tế và có thể chăm sóc nhà:  Bán và hướng dẫn sử dụng thuốc hạ sốt (thuốc không cần kê đơn) cần Nguyên tắc sử dụng thuốc hạ sốt có thành phần paracetamol:  Theo hướng dẫn và định bác sĩ  Khi bệnh nhân sốt ≥ 38,5 0C có thể sử dụng thuốc hạ sốt Lưu ý liều lượng theo cân nặng, đặc biệt là trẻ em Lưu ý liều lượng tối đa phép dùng ngày loại thuốc Không sử dụng thuốc hạ sốt hai đường khác cùng lúc ( ví dụ: vừa dùng hạ sốt đường uống vừa dùng hạ sốt viên đặt hậu môn)  Thời gian hai lần dùng thuốc cách từ - Bán và hướng dẫn sử dụng gói ORS cần (xem bài Xử lý các trường hợp tiêu chảy)     (38) Cung cấp hướng dẫn chăm sóc nhà        Nghỉ ngơi phòng thoáng mát Đo nhiệt độ liên tục 10 - 15 phút/lần để theo dõi diễn biến sốt Chườm mát (ở trán, nách, bẹn) và/hoặc dùng thuốc hạ sốt theo dẫn để nhiệt độ < 38,50C Đến sở y tế nhiệt độ > 390C Pha và uống ORESOL để bù muối và nước (xem bài Xử lý các trường hợp tiêu chảy) Ăn đầy đủ chất Nên chọn thức ăn dễ tiêu và thích hợp Đối với trẻ nhỏ hay nôn trớ có thể chia làm nhiều bữa nhỏ Đối với trẻ còn bú mẹ, tiếp tục cho bú Phát các dấu hiệu nguy hiểm cần đưa tới sở y tế Cung cấp các thông tin phòng tránh  Phòng tránh thông thường  Rửa tay: thường xuyên rửa tay với nước và xà phòng với nước rửa tay trước ăn; trước và sau chuẩn bị thức ăn; sau làm vệ sinh nhà và dọn các chất thải động vật và nào tay bị bẩn ví dụ sau vệ sinh  Tránh các nhiễm trùng chỗ và toàn thân: Mặc áo dài tay, nằm màn để tránh muỗi đốt (sốt rét, sốt xuất huyết…)  Đảm bảo vệ sinh ăn uống: Ăn chín, uống nước đã đun sôi (hoặc nước đã tiệt trùng…)  Đảm bảo vệ sinh môi trường: Vệ sinh môi trường môi trường xung quanh nhà, tránh để ao tù nước đọng, quản lý tốt phân và rác thải…  Phòng tránh chủ động Gây miễn dịch chủ động góp phần quan trọng phòng chống số bệnh gây sốt, đặc biệt cần chú ý trẻ em, ví dụ như: các vắc xin phòng sởi, thương hàn, cúm, bạch hầuho gà- uốn ván, viêm não Nhật Bản (39) TLPT 6: Hướng dẫn cung cấp thông tin và giới thiệu khách hàng tới sở y tế phù hợp Khi thực hành cung cấp thông tin và giới thiệu khách hàng tới sở y tế phù hợp, học viên sử dụng tờ rơi và tài liệu hỗ trợ nhân viên nhà thuốc sốt, phiếu giới thiệu khách hàng và thực các bước sau: Bước 1: Khai thác thông tin từ khách hàng  Chào hỏi khách hàng  Đề nghị khách hàng trình bày vấn đề sức khoẻ họ  Tìm hiểu các dấu hiệu và triệu chứng liên quan đến sốt Bước 2: Phân tích thông tin  Dựa vào các thông tin đã khai thác được, xác định xem trường hợp này cần giới thiệu tới sở y tế hay có thể theo dõi và chăm sóc nhà Bước 3: Cung cấp thông tin cho khách hàng và giới thiệu khách hàng tới sở y tế phù hợp  Nếu có thể theo dõi và chăm sóc nhà: - Cung cấp thông tin chăm sóc nhà - Hướng dẫn cách đo nhiệt độ nhiệt kế thuỷ ngân và chườm mát - Hướng dẫn các dấu hiệu nguy hiểm cần tới sở y tế - Cung cấp thông tin phòng tránh - Bán và hướng dẫn sử dụng thuốc hạ sốt, gói ORS cần - Khuyến khích khách hàng lấy tờ rơi sốt và trao đổi thông tin thêm với khách hàng tờ rơi khách hàng có câu hỏi  Nếu cần phải giới thiệu tới sở y tế: - Đưa và hướng dẫn khách hàng sử dụng phiếu giới thiệu và cung cấp thông tin các sở y tế phù hợp - Bán và hướng dẫn sử dụng thuốc hạ sốt, gói ORS cần - Khuyến khích khách hàng lấy tờ rơi sốt và trao đổi thông tin thêm với khách hàng tờ rơi khách hàng có câu hỏi Bước 4: Kiểm tra lại khách hàng  Hỏi lại khách hàng để đảm bảo khách hàng hiểu đúng thông tin đã trao đổi  Nếu khách hàng còn thông tin chưa rõ, tiếp tục giải thích thông tin chưa rõ khách hàng (40) Tài liệu 1: Nghiên cứu tình theo dõi và chăm sóc bệnh nhân sốt nhà Chị Mai có trai tuổi bị sốt đã ngày hôm Chị đã đến hiệu thuốc mua vỉ Paracetamol loại 300 mg Cứ 10 – 15 phút chị lại đo nhiệt độ cho cháu lần Chị làm theo đúng hướng dẫn sử dụng thuốc là cho cháu uống viên cháu sốt từ 38,5 độ C trở lên và lần uống cách ít là tiếng Ngoài ra, để cháu nhanh hạ nhiệt, chị còn chườm mát cho cháu cách đắp khăn mặt ướt lên trán cháu Từ sáng nay, chị để ý thấy lần cháu tiểu ít và nước tiểu sẫm mầu Vì cháu bị sốt nên chị đóng hết cửa sổ và cửa phòng Chị lo lắng tình trạng sức khoẻ cháu Câu hỏi thảo luận: Cách chị Mai chăm sóc bị sốt nhà có điểm gì tốt? Điểm gì chưa tốt? Tại sao? (41) Tài liệu 2: Bài tập tình Hướng dẫn: Cắt các tình và phát cho các thành viên nhóm  Tình 1: Một nam niên đến nhà thuốc đề nghị bán vỉ thuốc hạ sốt Anh cho biết anh bị sốt ngày và đo nhiệt độ là 38,50C Anh cảm thấy mệt và đau, mỏi khắp người Anh ăn được, nhiên ăn không thấy ngon miệng nên ăn ít ngày  Tình 2: Một người mẹ đến nhà thuốc để mua thuốc cho nhỏ 11 tháng tuổi bị sốt từ ngày hôm qua Cháu sốt 380C Người mẹ đã chườm mát cho cháu khăn ướt vào trán và nách, nhiên nhiệt độ người cháu giảm ít Cháu bú ít bình thường và ngủ li bì  (42) TÀI LIỆU 3: BẢNG THÔNG TIN VỀ MỘT SỐ BỆNH LIÊN QUAN ĐẾN SỐT Bệnh Sốt rét Sốt xuất huyết Dengue Cúm thông thường Cúm mùa Một số đặc điểm Cách lây truyền Biện pháp phòng tránh (43) Sởi TÀI LIỆU 3a - Sốt tăng dần vài ngày - Sau rét run và tăng thân nhiệt nhanh - Thường kèm theo đau đầu và buồn nôn - Cuối cùng nhiều mồ hôi (44) TÀI LIỆU 3b - Là bệnh nhiễm vi rút cấp tính với đặc điểm khởi phát đột ngột - Sốt 3-5 ngày, đau đầu dội, đau cơ, đau khớp xương, đau sau hốc mắt - Ăn không ngon miệng - Rối loạn tiêu hoá và tử ban (45) TÀI LIỆU 3c - Bệnh nhiễm vi rút cấp tính đường hô hấp với biểu sốt, đau đầu, đau cơ, mệt mỏi, sổ mũi, đau họng và ho - Đôi ho nhiều và kéo dài Các triệu chứng khác thường sau 2-7 ngày (46) TÀI LIỆU 3d - Bệnh nhiễm vi rút cấp tính, lây truyền cao với các triệu chứng khởi đầu: sốt, viêm kết mạc mắt, sổ mũi, ho và có nốt Koplick niêm mạc miệng - Ban đỏ xuất từ ngày thứ thứ bệnh (47) TÀI LIỆU 3e - Do muỗi Anopheles cái bị nhiễm ký sinh trùng đốt (48) TÀI LIỆU 3f - Vi rút lây truyền qua các vết muỗi đốt, chủ yếu là muỗi Aedes aegypti Đây là loại muỗi đốt ngày, hoạt động muỗi tăng lên vào thời gian sau mặt trời mọc và vài trước mặt trời lặn (49) TÀI LIỆU 3g Lây lan qua đường không khí nơi dân cư đông đúc và không thoáng khí - Sự lây lan có thể xảy qua tiếp xúc trực tiếp vì vi rút gây bệnh có thể tồn hàng không khí - (50) TÀI LIỆU 3h Lây lan qua đường không khí các hạt nước bọt có chứa vi rút - Có thể lây tiếp xúc trực tiếp với các chất tiết mũi họng bệnh nhân và có thể lây qua đồ vật bị nhiễm bẩn các chất tiết mũi họng bệnh nhân - (51) TÀI LIỆU 3i Cải thiện vệ sinh để loại bỏ nơi sinh sản muỗi Anopheles Sử dụng hoá chất diệt muỗi Sử dụng màn tẩm hoá chất Mặc quần áo dài tay, bôi thuốc xua côn trùng lên vùng da hở - Điều trị kịp thời trường hợp sốt rét - - (52) TÀI LIỆU 3j - Loại trừ và phá huỷ nơi muỗi sinh sản - Mặc quần áo dài tay, dùng màn để phòng chống muỗi đốt - Dùng hoá chất để xua và diệt muỗi (53) TÀI LIỆU 3k - Vệ sinh cá nhân (ví dụ: rửa tay) - Tiêm phòng (54) TÀI LIỆU 3l - Hạn chế tiếp xúc mang trang tiếp xúc với bệnh nhân - Tiêm phòng (55)

Ngày đăng: 18/06/2021, 16:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w