Trong từng tiết học tôi đã sử dụng nhiều phương pháp dạy học trực quan, đàm thoại, hỏi đáp, … và lồng ghép nhiều hình thức nhóm, trò chơi, đóng vai… để cho tiết học được sinh động và đạt[r]
(1)PHÒNG GD-ĐT THĂNG BÌNH TRƯỜNG TIỂU HỌC NGUYỄN THỊ MINH KHAI ************* Đề tài: MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP HỌC SINH HỌC TỐT MÔN KHOA HỌC Ở LỚP Người thực Chức vụ Tổ Đơn vị Năm học : TRƯƠNG THỊ LỆ : Giáo viên :4 : Trường TH Nguyễn Thị Minh Khai : 2009-2010 Tháng 03 năm 2010 I Tên đề tài: (2) MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP HỌC SINH HỌC TỐT MÔN KHOA HỌC Ở LỚP II Đặt vấn đề: - Khoa học là môn học quan trọng sống người Khoa học có nhiệm vụ cung cấp cho học sinh kiến thức khoa học sơ đẳng ban đầu các tượng và vật gần gũi tự nhiên, bao gồm người và các hoạt động người tác động và giới tự nhiên, bước đầu hình thành cho các em số kỹ quan sát, đoán và vận dụng kiến thức khoa học vào sống Đồng thời góp phần hình thành cho các em số thói quen, hành vi có lợi cho sức khoẻ cá nhân, gia đình và cộng đồng Vậy thì làm nào để nâng cao chất lượng dạy học và khắc sâu kiến thức cho học sinh, tạo cho học sinh hứng thú học tập môn Khoa học Đó là điều mà tôi lo nghĩ Để tiết học hấp dẫn, lôi học sinh, kích thích ham học trẻ thơ tôi đã nghiên cứu tìm “Một số biện pháp giúp học sinh học tốt môn Khoa học lớp 4” III Cơ sở lý luận: “Học mà chơi, chơi mà học” câu nói muốn nhắc nhở chúng ta hãy dành thời gian nhiều cho việc học tập và ngược lại hãy các em chơi thoả thích Vừa học, vừa chơi thì đầu óc minh mẫn, tâm hồn sảng khoái, học tập tốt Theo tôi biết hầu hết các học sinh trung bình, yếu là em sợ sệt, thụ động đứng trước đám đông và ít phát biểu xây dựng bài Còn em khá, giỏi thì ngược lại Qua các hình thức: nhóm, trò chơi, đóng vai, làm cho lớp học thoải mái, dễ chịu hơn, học sinh tiếp thu bài tốt Học sinh yếu mạnh dạn nói lên suy nghĩ mình Học sinh tự tìm tòi và động não suy nghĩ Vậy làm nào để tiết học đạt hiệu và gây hứng thú cho học sinh, khơi gợi ham thích học tập các em, khơi nguồn sáng tạo và giúp các em yêu thích môn học này Đó là câu hỏi khó, đòi hỏi tôi phải suy nghĩ và tìm lời giải Trong tiết học tôi đã sử dụng nhiều phương pháp dạy học (trực quan, đàm thoại, hỏi đáp, …) và lồng ghép nhiều hình thức (nhóm, trò chơi, đóng vai…) tiết học sinh động và đạt hiệu Học sinh tự chiến lĩnh kiến thức và khắc sâu kiến thức IV Cơ sở thực tiễn: (3) Từ tình hình thực tế lớp tôi chủ nhiệm, hầu hết các em là nông dân vùng sâu, vùng xa, gia đình khó khăn, kinh tế còn thấp Mà để học tốt môn học này đòi hỏi các em phải có vốn hiểu biết môi truờng, xã hội, giới xung quanh và đồ dùng học tập thật phong phú, đắc tiền để làm thí nghiệm Điều đó thật khó học sinh đây Ngay việc hướng dẫn học sinh học nhà phụ huynh gặp khó khăn Điều đáng lo ngại là các em còn nhỏ, còn han chơi, các em chưa có ý thức tự học cao, học thường quên đem sách, vở, đồ dùng học tập Từ khó khăn trên tôi lo lắng cho kết học tập các em V Nội dung nghiên cứu: Trong quá trình dạy học tôi đã sử dụng phối hợp nhiều phương pháp dạy học như: đàm thoại, đóng vai, quan sát, thí nghiệm… nhằm phát triển kích thích và phát huy vai trò chủ động tích cực nhận thức học sinh A Các phương pháp dạy học: Phương pháp quan sát, đàm thoại: Phương pháp quan sát là cách tổ chức hướng dẫn cho học sinh sử dụng thị giác phối hợp với các giác quan khác (mắt, mũi, miệng, tai, …) xem xét vật cách có ý thức Sử dụng đồ dùng trực quan, tranh ảnh phóng to, đặt câu hỏi để học sinh tìm hiểu nội dung tranh và trả lời câu hỏi Ví dụ: Chủ đề người và sức khoẻ Bài trao đổi chất người hình 1, 2, Bài 5: Vai trò chất đạm và chất béo Bài 7: Tại cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn? Tháp dinh dưỡng Phương pháp thí nghiệm: Xác định mục đích thí nghiệm Giới thiệu các dụng cụ và các chất tham gia thí nghiệm Các tiến hành thí nghiệm Phân tích kết thí nghiệm và kết luận sau thí nghiệm Ví dụ: Bài nước có tính chất gì? (4) Nước bị ô nhiễm Không khí cần cho cháy Mục đích thí nghiệm: Xác định không khí cần cho cháy Dụng cụ thí nghiệm: + nén (A, B, C) + cốc thuỷ tinh nhỏ + cốc thuỷ tinh lớn A B C Phương pháp thí nghiệm là phương pháp đó giáo viên sử dụng các dụng cụ thí nghiệm tái tạo tượng đã xảy thực tế để tìm hiểu và rút kết luận khoa học Có làm thí nghiệm học sinh trực tiếp nhìn thấy, nhận tượng, vật thiên nhiên, môi trường xung quanh chúng ta Phương pháp hỏi đáp: Phương pháp hỏi đáp là công cụ tốt để dẫn dắt học sinh tới nhu cầu nhận thức, tham gia giải vấn đề bài học đặt thông qua các hoạt động tư Chính học sinh luôn cảm thấy tự mình tìm “Những kiến thức mới” Phương pháp hỏi đáp cần phải tổ chức đối thoại theo nhiều chiều Giáo viên -> Học sinh Giáo viên nêu câu hỏi Học sinh -> Học sinh Học sinh sửa chữa bổ sung cho Học sinh -> Giáo viên Học sinh nêu thắt mắc với giáo viên, học sinh có ý kiến cần tranh luận với giáo viên thì người giáo viên cần phải tôn trọng học sinh, bình tĩnh giải thấu đáo vấn đề học sinh đặt “Tại sao”, “Vì (5) sao” cách thuyết phục tạo cho học sinh có niềm tin vào tự học mình Có vấn đề học sinh nêu không đúng tôi chuyển thành tình có vấn đề, từ đó thông qua phương pháp hỏi đáp, dẫn dắt gợi mở để học sinh khác tham giai giải vấn đề đó, tiết học trở nên sinh động Phương pháp này áp dụng các bài: Phòng số bệnh lây qua đường hô hấp Ăn uống bị bệnh Ví dụ: Trong bài “Không khí cần cho sống” Câu hỏi: Để tay trước mũi, thở và hít vào bạn có nhận xét gì? Lấy tay bịt mũi và ngậm miệng lại bạn cảm thấy nào? Tại sâu bọ bỏ lọ đậy kín nắp thì chết? Tại không nên để nhiều hoa tươi và cây cảnh phòng ngủ đóng kín cửa? Phương pháp đóng vai, thực hành: Tôi đã sử dụng phương pháp này bài: “Bạn cảm thấy nào bị bệnh?” Trò chơi: Đóng vai mẹ con… sốt! Mục tiêu: Học sinh biết nói với cha mẹ người lớn người cảm thấy khó chịu, không bình thường Tình huống: a Bạn Lan đau bụng và ngoài vài lần trường Nếu là Lan, em làm gì ? b Đi học về, Hùng thấy người mệt và đau đầu, nuốt nước bọt thấy đau họng, ăn cơm không thấy ngon Hùng định nói với mẹ lần mẹ mãi chăm em không để ý nên Hùng không nói gì Nếu là Hùng em làm gì ? Các nhóm thảo luận đưa tình Nhóm trưởng điều khiển, phân vai Các vai hội ý lời thoại và diễn xuất Học sinh lên trình diễn Giáo viên nhận xét - Kết luận (6) * Phương pháp đóng vai nhằm hình thành củng cố kiểm tra tri thức hình thức trò chơi vừa học vừa chơi Thông qua vai đóng học sinh nhập vai thoải mái, hào hứng và tự giác Học sinh bộc lộ khả tự nhận thức, thể rõ tính cách, cá tính mình Giáo viên có thể theo dõi uốn nén kịp thời Phiếu học tập : Trong tiết học tôi thường sử dụng các phiếu bài tập bài tập Ví dụ: Bài 12 phòng số bệnh thiếu chất dinh dưỡng Hoàn thành sau: Thiếu chất dinh dưỡng Bị bệnh Đạm Suy dinh dưỡng ………………………………… - Bướu cổ - Phát triển chậm, kém thông minh Vi-ta-min D ……………………… ………………………………… Mắt nhìn kém (bệnh quán gà) ………………………………… Chảy máu chân Vi-ta-min B ……………………… Đánh dấu X vào trước câu trả lời đúng Để phòng bệnh thiếu i-ốt, ngày bạn nên sử dụng: Muối tinh Bột Muối bột canh có bổ sung i-ốt Cần phải làm gì để phòng các bệnh thiếu chất dinh dưỡng? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… (7) Cần phải làm gì phát bị bệnh thiếu chất dinh dưỡng? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Phiếu bài tập giúp các em tự khắc sâu kiến thức, tự thực hành, tập tính độc lập suy nghĩ, học tập học sinh B Các hình thức trò chơi: Trong quá trình dạy học môn khoa học tôi kết hợp sử dụng nhiều hình thức dạy học khác như: Tham quan, đố vui, trò chơi (trò chơi học tập, trò chơi đóng vai) Đây là hình thức học mà chơi, chơi mà học phù hợp với lứa tuổi học sinh tiểu học, tạo cho học sinh hứng thú với môn học Để đổi phương pháp học tập bài tôi tổ chức trò chơi để củng cố kiến thức nhẹ nhàng, tạo hứng thú cho học sinh học môn này Câu đố: Khi dạy bài 22: Mây hình thành nào? Mưa từ đâu ra? Tôi cho học sinh đố: Tự nhiên: “Hạt gì không thấy vẹn nguyên Mỗi rơi xuống tan liền Đố cầm trên tay Còn nguyên dù vài giây tài” Bài 63: Động vật ăn gì để sống: Con vật: “Con gì ăn no Bụng to mắt hút Mồm kêu ụt ịt Nằm thở phì phò” (Con lợn) (8) Bài thực vật cần gì để sống Đố bạn hoa gì? “Hoa gì lại nở vào hè Từng chùm đỏ thắm Gọi ve hát mừng” (Hoa phượng) Đố bạn gì? “Mình tròn bóng Lúc lỉu trên cây Cứ đến rằm tháng tám Lại đòi xuống sân chơi” (Quả bưởi) Vẽ tranh “Cổ động” Trong bài 27, 28: Bảo vệ nguồn nước, tiết kiệm nước Trò chơi: Vẽ tranh cổ động tuyên truyền tiết kiệm nước và bảo vệ nguồn nước Mục tiêu: Học sinh biết tiết kiệm và tuyên truyền người cùng tiết kiệm nước và bảo vệ nguồn nước Cách tiến hành: Bước 1: Giáo viên chia nhóm, giao nhiệm vụ nhóm Thảo luận, tìm ý cho nội dung tuyên truyền cổ động người cùng tiết kiệm nước Phân công thành viên nhóm vẽ, viết phần tranh Bước 2: Thực hành Nhóm trưởng điều khiển các bạn vẽ Giáo viên đến kiểm tra giúp đỡ Bước 3: Trình bày và đánh giá Các nhóm treo sản phẩm nhóm mình, cử đại diện phát biểu, nêu ý tưởng tranh Các nhóm nhận xét Giáo viên đánh giá - nhận xét tuyên dương (9) * Phương pháp vẽ tranh giúp học sinh phát huy sáng tạo tư và khiếu mình qua nét vẽ tranh Rèn luyện đôi tay khéo léom, thẩm mỹ Trò chơi “Đố bạn” Bài 12: Phòng số bệnh thiếu chất dinh dưỡng Bài 13: Phòng bệnh béo phì Bài 16: ăn uống bị bệnh Bài 7: Tại cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn Ví dụ: “Trò chơi thi kể tên số bệnh” Mục tiêu củng cố kiến thức đã học bài Bước 1: Giáo viên chia lớp thành đội Mỗi đội cử đội trưởng, đứng rút thăm xem đội nào nói trước Bước 2: Cách chơi và luật chơi Ví dụ: Nếu đội nói: “Thiếu chất đạm” Đội hai trả lời nhanh: “Sẽ bị suy dinh dưỡng” Tiếp theo đội hai nêu: “Thiếu i-ốt” đến lượt đội phải nói tên bệnh Trường hợp đội nói sai, đội hai tiếp tục câu đố Kết thúc trò chơi: Giáo viên tuyên dương đội thắng Trò chơi “Tiếng gì phía nào thề”? Sử dụng các bài: 41, 42, 43, 44 Mục tiêu: Phát triển thính giác (khả phân biệt các âm khác nhau, định hướng nơi phát âm thanh) Cách tiến hành: Học sinh chia làm hai nhóm Mỗi nhóm gây tiếng dộng lần (khoảng phút) Nhóm cố nghe xem tiếng động vật nào gây và viết vào giấy Sau đó so sánh xem nhóm nào đúng, nhiều thì thắng Trò chơi: “Làm nhạc cụ” Áp dụng cho nhiều bài Bài 41: Âm (10) Bài 42: Sự lan truyền âm Bài 43, 44: Âm sống Mục tiêu nhận biết âm có thể nghe cao, thấp, trầm, khác Các nhóm làm nhạc cụ: Đổ nước vào các chai từ ít đến gần đầy chai Giáo viên yêu cầu học sinh so sánh âm các chai phát gõ Các nhóm chuẩn bị bài biểu diễn Sau đó nhóm biểu diễn, các nhóm khác đánh giá bài biểu diễn nhóm bạn Giáo viên kết luận: Khi gõ, chai rung động phát âm Chai nhiều nước khối lượng lớn phát âm trầm Trò chơi: “Bịt mắt bắt dê” Áp dụng các bài: Bài 47, 48: Ánh sáng cần cho sống Bài 49: Ánh sáng và việc bảo vệ đôi mắt Mục đích trò chơi: Học sinh thấy tầm quan trọng ánh sáng người Cách chơi: Một bạn đóng vai người bị bịt mắt Tất học sinh còn lại là ngưeơì bị bắt Luật chơi: Bạn bịt mắt bắt bạn nào thì bạn đó bị thua (11) Trò chơi: “Ai nhanh, đúng” Áp dụng các bài: Bài 2: Trao đổi chất người Bài 23: Sơ đồ vòng tuần hoàn nước tự nhiên Bài 33, 34: Ôn tập và kiểm tra Bài 69, 70: Ôn tập và kiểm tra Bài 64: Trao đổi chất động vật Bài 60: Nhu cầu không khí thực vật Ví dụ: Bài 69, 70 Mục tiêu: Học sinh biết vai trò cây xanh sống trên trái đất Mối quan hệ các yếu tố vô sinh và hữu sinh Giáo viên hướng dẫn cách chơi: Hai đội đội em đội nào làm nhanh đúng thắng Hãy trình bày quá trình trao đổi chất cây với môi trường Lấy vào: Thải ra: ………………… ………………… ………………… ………………… ………………… ………………… (12) VI Kết nghiên cứu: Nhờ thực các biện pháp trên mà các năm học gần đây (2005-2006, 2006-2007) có kết tốt học tập Các biện pháp trên giúp các em học tốt môn khoa học lớp nhà Sau đây là số liệu đáng tin cậy mà học sinh lớp tôi đạt các năm học Thống kê chất lượng môn khoa học năm 2007-2008 TSHS Giỏi Khá Trung bình Yếu SL TL SL TL SL TL SL TL Cuối kỳ I 25 36% 10 40% 24% 0 Cuối kỳ II 25 10 40% 11 44% 16% 0 Năm học 2008-2009 TSHS Giỏi Khá Trung bình Yếu SL TL SL TL SL TL SL TL Cuối kỳ I 24 33,3% 37,5% 29,1% 0 Cuối kỳ II 24 10 41,6% 10 41,6% 16,6% 0 Căn vào số liệu trên tôi nhận định rằng: Những biện pháp trên chưa nhiều đã thật nâng cao hiệu môn học và chất lượng dạy học trường VII Kết luận: Là người giáo viên phải hết lòng tận tâm, tận lực, nghiên cứu tìm tòi, xác định đúng trọng tâm yêu cầu bài dạy, hiểu nắm bắt đối tượng học sinh Trong tiết dạy tôi sử dụng nhiều hình thức học tập để tạo cảm giác nhẹ nhàng học, rèn luyện tính tự học, phát huy tiín sáng tạo học sinh và để khắc sâu kiến thức cho các em Tuy nhiên để thực tốt các biện pháp trên giáo viên phải có chuẩn bị chu đáo trước đến lớp Theo dõi kiểm tra đánh giá học sinh ngày (13) Trong quá trình thực đề tài này, mặc dù thân có nhiều biện pháp để nâng cao chất lượng dạy học cho học sinh Xong còn nhiều thiếu sót mong Hội đồng Khoa học xem xét, góp ý VIII Đề nghị: Nhà trường mua nhiều tranh Khoa học lớp Sách tham khảo, sách thiết kế, các dạng bài tập trách nhiệm dành cho học sinh giỏi, yếu IX Phụ lục: (14) X Tài liệu tham khảo: - Sách Khoa học - Sách giáo viên - Vở bài tập Khoa học - Báo Giáo dục thời đại - Sách Bồi dưỡng thường xuyên (15) XI Mục lục: TT Nội dung Trang I Tên đề tài: II Đặt vấn đề: III Cơ sở lý luận: IV Cơ sở thực tiễn: V Nội dung nghiên cứu: A Các phương pháp dạy học: Phương pháp quan sát, đàm thoại: Phương pháp thí nghiệm: Phương pháp hỏi đáp: 10 Phương pháp đóng vai, thực hành: 11 Phiếu học tập : 12 B Các hình thức trò chơi: 13 Câu đố: 14 Vẽ tranh “Cổ động” 15 Trò chơi “Đố bạn” 16 Trò chơi “Tiếng gì phía nào thề”? 17 Trò chơi: “Làm nhạc cụ” 18 Trò chơi: “Bịt mắt bắt dê” 19 Trò chơi: “Ai nhanh, đúng” 10 20 VI Kết nghiên cứu: 11 21 VII Kết luận: 11 22 VIII Đề nghị: 12 23 IX Phụ lục: 12 24 X Tài liệu tham khảo: 13 25 XI Mục lục: 14 (16)