1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Mot so quy dinh moi ve viet SKKN

2 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Phải nêu rõ Có thể không nêu. Giả thuyết khoa học: Phải nêu Không cần nêu 1.6. Nhiệm vụ nghiên cứu: Phải nêu Có thể không nêu 1.7. P/ pháp nghiên cứu: Buộc phải nêu Không phải nêu 2. Cơ [r]

(1)

UBND HUYỆN BÌNH GIANG

PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO MỘT SỐ VẤN ĐỀ CẦN LƯU Ý KHI VIẾT SÁNG KIẾN HOẶC KINH NGHIỆM

Kính gửi: - Các trường Mầm non, Tiểu học, THCS huyện, - Các Tổ, phận cơng tác Phịng GD&ĐT.

Sau Hội nghị tập huấn nghiệp vụ viết Sáng kiến, Kinh nghiệm Sở GD&ĐT Hải Dương tổ chức ngày 03/01/2013, Phịng GD&ĐT Bình Giang thơng báo số vấn đề cần lưu ý viết sáng kiến kinh nghiệm sau:

I.VỀ TÊN GỌI: Cần phân biệt rõ khái niệm:

- Đề tài khoa học: Đề tài nghiên cứu quy luật vận động, phát triển tự nhiên, xã hội tư

- Sáng kiến: Là kiến thức nảy sinh trình tư - Kinh nghiệm: Là tri thức đúc rút, tích lũy từ thực tiễn

- SKKN: Nhằm hoạt động Sáng kiến Kinh nghiệm (viết sáng kiến; viết kinh nghiệm)

Do tên gọi quy định ghi: Nếu sáng kiến ghi: Sáng kiến ……… Nếu kinh nghiệm ghi: Kinh nghiệm ……

II PHÂN BIỆT VỀ CẤU TRÚC CỦA ĐỀ TÀI VÀ SK,KN.

ĐỀ TÀI SK,KN

1.Mở đầu

1.1 Lý chọn đề tài: Do mâu thuẫn khoa học Do trình quản lý giảng dạy phát sinh mâu thuẫn nên phải tìm tịi cách thức để giải

1.2 Mục đích yêu cầu: Giải phục vụ đến mức nào, đối tượng nào? … tri thức khoa học

Nhằm giải vấn đề cụ thể thực tiễn quản lý giảng dạy 1.3 Khách thể, đối tượng

nghiên cứu:

Phải nêu rõ Có thể khơng nêu 1.4.Giới hạn, phạm vi

nghiên cứu:

Nêu rõ giới hạn, phạm vi nghiên cứu lĩnh vực

Nêu vấn đề cụ thể: phạm vi, đơn vị ứng dụng

1.5 Giả thuyết khoa học: Phải nêu Không cần nêu 1.6 Nhiệm vụ nghiên cứu: Phải nêu Có thể khơng nêu 1.7 P/ pháp nghiên cứu: Buộc phải nêu Không phải nêu 2 Cơ sở lý luận: Phải trình bày cụ thể Khơng phải trình bày 3 Thực trạng: Nêu thực trạng, bước đầu rút

những vấn đề mang tính quy luật đối tượng nghiên cứu khứ

Nêu khó khăn, thất bại việc tổ chức hoạt động trước có SK,KN

4 Nội dung: Xây dựng tri thức mới: Thông qua khảo nghiệm (Khảo sát - Thử nghiệm - Thực nghiệm)

Trình bày SK,KN: - Mô tả SK,KN

(2)

lệ - Mở hội thảo - Xin ý kiến chuyên gia) không cần thử nghiệm, chọn đối tượng để làm thử

5 Kết luận: Khẳng định giá trị khoa học, thực tiễn

Khẳng định giá trị thực tiễn SK,KN giải mâu thuẫn, mục đích đề sở định lượng, định tính

III PHẦN LÝ DO CHỌN SK,KN: Phải đảm bảo tính chân thực

- Sáng kiến, Kinh nghiệm đặt nhằm giải mâu thuẫn hoạt động chuyên môn, quản lý lý chọn SK,KN phải nêu phân tích rõ mâu thuẫn

- Mâu thuẫn nằm khn khổ giải SK KN ( chủ yếu liên quan đến phương pháp quản lý giảng dạy)

IV PHẦN KHẢO SÁT KẾT QUẢ:

- Khảo sát loại đối tượng (giáo viên, học sinh học sinh) - Khảo sát KN khác khảo sát SK:

+ Khảo sát KN theo độ dài thời gian, phải có chuẩn bị lâu dài

+ Khảo sát SK tôn trọng diện khảo sát; khảo sát nhiều đối tượng tốt (cùng lớp, trường, khác trường, khác huyện …) loại khách thể

- Phải mô tả bước khảo sát trình bày phương pháp khảo sát

- Định hướng đối chứng kết (nêu rõ kết áp dụng không áp dụng đối tượng nào)

Đề nghị đơn vị triển khai phổ biến tới toàn thể cán bộ, giáo viên đơn vị nắm để vận dụng vào việc viết SK,KN năm học 2012-2013 đạt kết tốt

Nơi nhận: - Như kính gửi; - Lưu VP

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Trưởng phòng

(Đã ký)

Ngày đăng: 18/06/2021, 15:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w