1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

KH nghe lam vuon 8

5 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 17,95 KB

Nội dung

Học kỳ I Chương I: Tìm hiểu nghề làm vườn Bài 1 Giới thiệu nghề làm vườn Bài 2 Đặc điểm, yêu cầu và triển vọng của nghề làm vườn Bài 3 Phân bón vô cơ và hữu cơ Bài 4 Thực hành: Nhận biết[r]

(1)PHÒNG GD&ĐT NHƯ XUÂN TRƯỜNG THCS YÊN LỄ CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN TỰ CHỌN: NGHỀ LÀM VƯỜN NĂM HỌC 2011 - 2012 A ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH: Cơ sở xây dựng kế hoạch: a Cơ sở pháp lý: Căn công văn số 1180/SGD&ĐT-GDTrH ngày 02.08.2010 việc hướng dẫn tổ chức thi nghề PT lớp và lớp năm học 2010 – 2011 Căn công văn số 1210/SGD&ĐT- QLT Sở GD&ĐT Thanh hóa việc hướng dẫn tổ chức thi nghề PT lớp và lớp năm học 2010 – 2011 Căn công văn số 265/GD&ĐT- THCS ngày 06.09.2010 PGD&ĐT Như xuân việc hướng dẫn tổ chức thi nghề PT lớp và lớp năm học 2010 – 2011 b Cơ sở lý luận: Nghề làm vườn đã có từ lâu đời, vì ông cha ta đã tích lũy nhiều kinh nghiệm quý báu từ đời này sang đời khác Nghề làm vườn gắn liền với sống gia đình nông thôn Việt nam, và ngày nghề lm vườn còn vươn đến tận các đô thị lớn Bởi nghề làm vườn góp phần cải thiện nâng cao chất lượng bữa ăn ngày cho nhân dân: rau, quả, củ … Cung cấp chất dinh dưỡng cho phần ăn ngày, cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp, chế biến thực phẩm (rau, quả) nguyên liệu làm thuốc và là nguồn hàng xuất khầu quan trọng, cung cấp cây giống cho nghề trồng rừng, cung cấp cây cảnh cho công viên, đô thị, gia đình… Mặt khác nghề làm vườn nhằm tận dụng đất đai, điều kiện, thiên nhiên, lao động để sản xuất mặt hàng nông sản có giá trị cung cấp cho người tiêu dùng, góp phần tăng thu nhập cho thân, cho gia đình và cho xã hội Nước ta là nước nông nghiệp, khí hậu nhiệt đới nắng mưa nhiều, thích hợp cho nghề làm vườn phát triẻn, nhìn chung phong trào phát triển kinh tế vườn còn chưa mạnh, số lượng vườn tạp còn nhiều, diện tích còn hẹp, cò sử dụng giống xấu… Nguyên nhan là người làm vườn ý thức nghề chưa đầy đủ , thiếu giống tốt… Đối với huyện vùng cao huyện Như Xuân, vấn đề tạo việc làm cho thiếu niên đã khó, việc tuyên truyền, tổ chức các lớp học cho thiếu niên ngoài nhà trường còn khó Đẻ tạo việc làm cho niên nói chung và học sinh sau tốt nghiệp còn là vấn đề nan giải Chính vì vậy, giáo dục và đào (2) tạo cho các em có kiến thức để có định hướng chọn nghề có sở khoa học, có hứng thú với lao động sản xuất nói chung và nghề làm vườn nói riêng….phải bắt đầu từ các em còn ngồi trên ghế nhà trường THCS Những thuận lợi và khó khăn.: a Thuận lợi: - Đa số học sinh trường là em nông thôn, quen nhiều với nghề trồng trọt, sản xuất nông nghiệp - Chương trình học có đổi mới, nội dung phù hợp với đặc điểm nghề làm vườn và tình hình thực tiễn - Được quan tâm, đạo Sỏ GD&ĐT, PGD&ĐT và BGH cùng các đoàn thể nhà trường - Giáo viên giảng dạy đã tham gia tập huấn dạy nghề b Khó khăn - Phương tiện và đồ dùng giảng dạy lý thuyết đèn chiếu, tranh ảnh các dụng cụ nghề làm vườn chưa đáp ứng đặc điểm môn - Các điều kiện hỗ trợ khác, đặc biệt là các điều kiện học thực hành còn thiếu B MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Giáo viên cần giúp học sinh nắm số vấn đề sau: Ý nghĩa, tầm quan trọng việc chọn nghề có sở khoa học và các hướng cho học sinh sau tốt nghiệp Các loại hình nghề nghiệp tồn ngoài xã hội Từ đó, các em có thể chọn nghề cho phù hợp Tìm hiểu nghề làm vườn với các nội dung: + Nguyên tắc và cách thiết kế, quy hoạch vườn, cải tạo vườn cũ + Kỹ thuật nhân giống hữu tính (gieo hạt) + Kỹ thuật nhân giống vô tính (giâm, chiết, ghép) + Kỹ thuật trồng số cây ăn quả, rau chủ yếu địa phương + Kỹ thuật chăm sớc cây trồng + Phân biệt số loại đất trồng, phân vô cơ, thuốc hoá học phổ biến và cách sử dụng C ĐIỀU KIỆN DỰ THI – CƠ SỞ VẬT CHẤT CHO DẠY HỌC 1.BAN GIÁM HIỆU - Chuẩn bị đầy đủ phòng học, bàn ghế cho giáo viên và học sinh Có đủ sở vật chất, tài liệu cho giáo viên và học sinh Phân công giáo viên giảng dạy và lên kế hoạch giảng dạy đầy đủ, chi tiết Chuẩn bị vườn sinh vật cảnh khoảng 200m2 2.GIÁO VIÊN (3) - Có đầy đủ hồ sơ sổ sách: giáo án, sổ điểm, sổ gọi tên, sổ kế hoạch giảng dạy, tài liệu tham khảo - Dạy đủ số tiết và lấy đủ số điểm theo quy định môn có tiết/tuần: Điểm kiểm thực hành tính hệ số 2, điẻm kiểm tra lý thuýet thời gian không quá 30 phút, tính hệ số Tuy nhiên bài kiểm tra thực hành có thẻ hỏi só ít vấn đề lý thuyết có lien quan - Tính điểm chính xác cho học sinh HỌC SINH - Có đủ sách vở, đồ dùng học tập, các mẫu vật theo quy định - Học đủ số buổi, dự đủ các bài kiểm tra theo quy định CHỈ TIÊU PHẤN ĐẤU Xếp loại Giỏi Khá Trung bình Số lượng Tỉ lệ 25 35 40 D PHÂN CÔNG GIẢNG DẠY VÀ LÀM HỒ SƠ Số lớp, số học sinh lớp 8: 01 lớp = 22 học sinh Giáo viên dạy: Bùi Thị Thu Chuyên môn: Sinh - Hoá Hệ Đào tạo: CĐSP Đã tiếp thu chương trình bồi dưỡng công tác dạy nghề làm vườn tháng 10 năm 2009 , tháng 9/2010 và hè 2011 Làm hồ sơ SỐ TT HỌ TÊN CHỨC VỤ NHIỆM VỤ Lê Thị Liên Lê Văn Hữu Bùi Ngọc Thanh Bùi Thị Thu Hiệu trưởng P Hiệu trưởng Kế toán GV phụ trách môn tự chọn Chỉ đạo chung Chỉ đạo chuyên môn Kết hợp lo CSVC Lập danh sách học sinh – Dạy nghề… Lịch dạy: Mỗi tuần tiết Tổng số tiết môn học: 70 tiết Học kỳ I: 36 tiết Học kỳ II: 34 tiết PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC GHI CHÚ (4) Tiết thứ 4,5 7,8 10 11,12 13,14 15 16 17 18,19 20 21,22 23,24 25,26 Bài Nội dung Học kỳ I Chương I: Tìm hiểu nghề làm vườn Bài Giới thiệu nghề làm vườn Bài Đặc điểm, yêu cầu và triển vọng nghề làm vườn Bài Phân bón vô và hữu Bài Thực hành: Nhận biết các loại phân hoá học Bài Tính chất, đặc điểm và cách sử dụng phân hữu Bài Thực hành: Xác định độ Ph đất vườn Chương II: Thiết kế và quy hoạch vườn Bài Thiết kế vườn và số mô hình vườn Bài Cải tạo và tu bổ vườn tạp Bài Thực hành: quan sát và mô tả số mô hình vườn địa phương Bài 10 Thực hành: Khảo sát, lập kế hoạch cải tạo, tu bổ vườn tạp Chương III: Kỹ thuật trồng cây vườn Bài 11 Phương pháp nhân giống hạt và phương pháp giâm cành Bài 12 Phương pháp chiết cành Bài 13 Phương pháp ghép và các kiểu ghép Bài 14 Thực hành: Kỹ thuật gieo hạt trên luống và bầu Kiểm tra tiết Bài 15 Thực hành: Kỹ thuật giâm cành, chiết cành Bài 16 Thực hành: kỹ thuật ghép mắt cửa sổ Bài 17 Thực hành: Kỹ thuật ghép mắt chữ T và ghép mắt nhỏ có gỗ Chương IV: Kỹ thuật trông số cây điển hình vườn A Kỹ thuât trồng cây ăn 27 28 29,30 31,32 3334 35 Bài 18 Bài 19 Bài 20 Bài 21 Bài 22 40 -43 Bài 23 44 Bài 24 45 Bài 25 46 Bài 26 36-39 Kỹ thuật trồng và chăm sóc cây ăn có múi Kỹ thuật trồng và chăm sóc cây chuối Thực hành: Trồng cam Thực hành: Bón thúc cho cây cam thời kỳ đã cho Ôn tập Kiểm tra học kỳ I (Thực hành) Học kỳ II Thực hành: Trồng và chăm sóc cây chuối Thực hành: Điều tra tình hình sâu, bệnh hại cây ăn Một số vấn đề cây hoa và cây cảnh Kỹ thuật trồng hoa hòng và hoa cúc Ký thuật trồng hoa lay ơn (5) 47 48 Bài 27 Kỹ thuật tròng hoa đồng tiền Bài 28 Kỹ thuật trồng cây cảnh chậu 49 - 52 Bài 29 Thực hành: Trồng hoa 53 Bài 30 Một số hiểu biết chung cây rau 54–57 Bài 31 Thực hành: Gieo trồng và chăm sóc rau 58 Kiểm tra 1tiết 59,60 Bài 32 Thực hành: Pha chế dung dịch Boócđô phòng trừ nấm hại 61,62 Bài 33 Thực hành: Xử lý hạt giống nước ấm Chương V: Bảo quản và chế biến sản phẩm rau, 63 Bài 34 Phương pháp Bảo quản và chế biến sản phẩm rau, 64 – 67 Bài 35 Thực hành: Chế biến rau phương pháp muối chua 68,69 Ôn tập 70 Kiểm tra học kỳ II (Thực hành) e BIỆN PHÁP THỰC HIỆN: - BGH xây dựng kế hoạch giảng dạy chi tiết, cụ thể cho giáo viên giảng dạy trên lớp theo thời khóa biểu - Giáo viên trực tiếp dạy nghề phải đảm bảo dạy đúng theo lịch họat động nhà trường và phân phối chương trình quy định - Hồ sơ giáo án: Soạn đầy đủ, sát đối tượng - Đồ dùng dạy học: Sử dụng theo yêu cầu bài phù hợp theo điều kiện CSVC nhà trường và tình hình thực tế địa phương E KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ: - Đánh giá xếp loại môn tự chọn: tính là môn học chính thức, tham gia tính điểm bình quân các môn học để xếp loại Học lực học sinh năm học theo Quyết định 40/2006/QĐ-BGDĐT ngày 05.10.2006 Bộ trưởng Bộ GD&ĐT và QĐ số 51/2008/QĐ-BGDĐT ngày 15.09.2008 Bộ trưởng Bộ GD&ĐT việc sửa đổi bổ sung cách đánh giá xếp loại học sinh THCS… - Dạy đủ số tiết và lấy đủ số điểm theo quy định: Yên lễ, ngày 04 tháng 09 năm 2011 DUYỆT CỦA HIỆU TRƯỞNG Lê Thị Liên NGƯỜI LẬP KẾ HOẠCH Lê Văn Hữu (6)

Ngày đăng: 18/06/2021, 15:18

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w