1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khảo sát nhu cầu được giáo dục sức khỏe sinh sản của học sinh một số trường trung học phổ thông tại TP HCM

113 20 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 113
Dung lượng 855,2 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH … o0o… TRẦN HƯƠNG THẢO KHẢO SÁT NHU CẦU ĐƯỢC GIÁO DỤC SỨC KHỎE SINH SẢN CỦA HỌC SINH MỘT SỐ TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TẠI TP.HCM LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÝ HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH … o0o… TRẦN HƯƠNG THẢO KHẢO SÁT NHU CẦU ĐƯỢC GIÁO DỤC SỨC KHỎE SINH SẢN CỦA HỌC SINH MỘT SỐ TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TẠI TP.HCM Chuyên ngành: Tâm lý học Mã số: 60 31 80 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN ÁNH HỒNG LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÝ HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – 2012 Lời cảm ơn Xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, Phòng sau Đại học trường Đại học Sư Phạm thành phố Hồ Chí Minh Em xin chân thành cảm ơn dạy dỗ tận tình thầy cô khoa Tâm lý – Giáo dục trường Đại học Sư Phạm thành phố Hồ Chí Minh; động viên, khích lệ, giúp đỡ gia đình bạn bè giúp em hồn thành luận văn Cũng xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, thầy cô giáo em học sinh trường THPT Long Thới, trường THPT Mạc Đĩnh Chi, trường THPT Trưng Vương nhiệt tình giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho em trình điều tra thực trạng, thu thập thông tin số liệu để phục vụ luận văn Với lòng biết ơn sâu sắc, em xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới TS Nguyễn Ánh Hồng tận tình bảo, hướng dẫn, giúp đỡ em trình nghiên cứu hồn thành luận văn Dù có nhiều cố gắng, song khả hạn chế nên luận văn chắn tránh khỏi thiếu sót, em mong nhận bảo, đóng góp ý kiến thầy, Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 03 năm 2012 Học viên Trần Hương Thảo MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1 Sơ lược lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Ở nước 1.1.2 Trong nước 10 1.2 Sức khỏe sinh sản Giáo dục sức khỏe sinh sản cho học sinh Trung học phổ thông 15 1.2.1 Khái niệm sức khỏe sinh sản 15 1.2.2 Giáo dục sức khỏe sinh sản cho học sinh THPT 16 1.3 Học sinh Trung học phổ thông đặc điểm tâm sinh lý học sinh Trung học phổ thông 17 1.3.1 Khái niệm học sinh THPT 17 1.3.2 Sự phát triển thể nhận thức học sinh THPT 18 1.3.3 Sự chuyển đổi vai trò vị xã hội học sinh THPT 21 1.4 Nhu cầu nhu cầu giáo dục sức khỏe sinh sản học sinh Trung học phổ thông 23 1.4.1 Khái niệm nhu cầu 23 1.4.2 Nhu cầu giáo dục SKSS nhà trường 26 1.5 Chương trình giáo dục sức khỏe sinh sản nhà trường Trung học phổ thông 28 1.5.1 Các văn quy định nhà nước giáo dục sức khỏe sinh sản nhà trường Trung học phổ thông 28 1.5.2 Các tài liệu, chương trình giảng dạy sức khỏe sinh sản nhà trường Trung học phổ thông 32 CHƯƠNG THỰC TRẠNG NHU CẦU ĐƯỢC GIÁO DỤC SỨC KHỎE SINH SẢN CỦA HỌC SINH MỘT SỐ TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HIỆN NAY 34 2.1 Nhận thức sức khỏe sinh sản học sinh số trường Trung học phổ thơng thành phố Hồ Chí Minh 34 2.1.1 Nhận thức học sinh GD SKSS 34 2.1.2 Nhận thức học sinh mức độ quan trọng GD SKSS nhà trường 35 2.1.3 Hiểu biết học sinh vấn đề SKSS 38 2.2 Thái độ hành vi tham gia học sinh chương trình GD SKSS trường THPT 47 2.2.1 Thái độ 47 2.2.2 Mức độ tham gia 51 2.3 Đánh giá học sinh chương trình GD SKSS nhà trường THPT 54 2.3.1 Đánh giá học sinh nội dung GD SKSS nhà trường 55 2.3.2 Đánh giá học sinh phương pháp GD SKSS nhà trường 59 2.3.3 Đánh giá học sinh hình thức GD SKSS nhà trường 65 2.4 Nhu cầu GD SKSS nhà trường học sinh số trường THPT Tp.HCM 72 2.4.1 Nhu cầu nội dung 75 2.4.2 Nhu cầu phương pháp 78 2.4.3 Nhu cầu hình thức GD SKSS nhà trường 81 2.5 Đề xuất số biện pháp đáp ứng nhu cầu giáo dục sức khỏe sinh sản học sinh số trường Trung học phổ thông thành phố Hồ Chí Minh 90 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 93 Kết luận 93 Kiến nghị 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng Nội dung Trang số 1.1 Đặc điểm đối tượng học sinh tham gia khảo sát 2.1 Giáo dục sức khỏe sinh sản có nghĩa 34 2.2 Nhận thức GD SKSS nói chung trường 35 2.3 Đánh giá mức độ quan trọng GD SKSS học sinh trường 36 2.4 Đánh giá mức độ cần thiết GD SKSS nhà trường học sinh 37 trường 2.5 Đánh giá hiểu biết học sinh hệ sinh dục Nam – Nữ 38 2.6 Đánh giá hiểu biết học sinh trình thụ thai 39 2.7 Cách hiểu học sinh trình thụ thai 40 2.8 Đánh giá hiểu biết học sinh biện pháp phòng tránh thai, phá thai 40 an toàn 2.9 Đánh giá hiểu biết học sinh bệnh nhiễm khuẩn đường sinh sản 41 lây lan qua đường tình dục 2.10 Đánh giá hiểu biết học sinh cách phòng tránh bệnh nhiễm khuẩn 42 đường sinh sản lây lan qua đường tình dục 2.11 Nhận biết học sinh nội dung GD SKSS lồng ghép môn Sinh 44 2.12 So sánh trường nhận biết học sinh với nội dung GDSKSS 45 môn Sinh 2.13 Nhận biết học sinh nội dung GD SKSS lồng ghép môn học 45 khác 2.14 So sánh trường nhận biết học sinh với nội dung GD SKSS 46 môn học khác 2.15 Đánh giá mức độ hữu ích chương trình GD SKSS học sinh 47 trường 2.16 Đánh giá mức độ hứng thú với chương trình GD SKSS học sinh 49 trường 2.17 Bạn có tham gia đầy đủ buổi học GDSKSS nhà trường hay 50 không? Bảng Nội dung Trang Cách giải gặp vấn đề sức khỏe sinh sản học sinh 52 số 2.18 trường 2.19 Đánh giá chương trình GD SKSS học sinh trường 53 2.20 Nhận xét nội dung GD SKSS nhà trường học sinh trường 55 2.21 Đánh giá lượng thông tin GD SKSS học sinh trường 56 2.22 Đánh giá mức độ hiệu phương pháp GD SKSS học sinh 57 trường 2.23 Mức độ thường xuyên sử dụng phương tiện GD SKSS nhà 59 trường (%) 2.24 Hoạt động buổi học 60 2.25 Hoạt động buổi học trường 61 2.26 Nhận xét phương pháp giảng dạy chuyên viên/ giáo viên trường 62 2.27 Đánh giá thời lượng GD SKSS học sinh trường 63 2.28 Hình thức GD SKSS trường 65 2.29 Hình thức lớp trường 66 2.30 Đánh giá hình thức lớp học GD SKSS học sinh trường 68 2.31 Đánh giá cách thể nội dung GD SKSS học sinh trường 69 2.32 Nguyên nhân thúc đẩy việc học GD SKSS nhà trường học sinh 70 trường 2.33 Nhu cầu nâng cao chương trình GD SKSS nhà trường học sinh 72 trường 2.34 Nhu cầu thông tin SKSS học sinh trường 74 2.35 Nhu cầu phương pháp giảng dạy SKSS học sinh trường 77 2.36: Nhu cầu loại hình lớp học GD SKSS học sinh trường 80 2.37 Nhu cầu đưa GD SKSS thành môn học riêng học sinh trường 84 2.38 Nhu cầu thời lượng môn học GD SKSS học sinh trường 86 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu Nội dung Trang đồ số 2.1 Đánh giá mức độ quan trọng GDSKSS nhà trường 36 2.2 Đánh giá mức độ hữu ích chương trình GDSKSS nhà 47 trường 2.3 Nhận xét nội dung GD SKSS nhà trường 54 2.4 Hình thức thể nội dung SKSS nhà trường 64 2.5 Nhu cầu nâng cao chương trình GD SKSS nhà trường 71 2.6 Nhu cầu thông tin SKSS nhà trường 73 2.7 Nhu cầu thông tin SKSS nhà trường theo giới tính 75 2.8 Nhu cầu phương pháp giảng dạy SKSS nhà trường 76 2.9 Nhu cầu phương pháp giảng dạy SKSS nhà trường theo 78 giới tính 2.10 Nhu cầu loại hình lớp học GD SKSS nhà trường 79 2.11 Nhu cầu loại hình GD SKSS nhà trường theo giới tính 82 2.12 Nhu cầu đưa GD SKSS thành môn học riêng 83 2.13 Nhu cầu đưa GD SKSS thành môn học riêng theo giới tính 84 2.14 Nhu cầu thời lượng môn học GD SKSS nhà trường 85 2.15 Nhu cầu thời lượng môn học GD SKSS theo giới tính 87 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trên giới Việt Nam , vấn đề liên quan đến sức khỏe sinh sản vị thành niên (SKSS VTN) mối quan tâm lớn cộng đồng, xã hội Có thể nói, giáo dục SKSS đảm bảo cho phát triển lành mạnh cá nhân xã hội Cùng với phát triển xã hội nay, nhu cầu tìm hiểu giới tính thiếu niên lớn Tuy nhiên , đáp ứng nhu cầu tìm hiểu vấn đề chưa thoả mãn dẫn tới nhiều hành vi sai lệch mối quan hệ vơ đạo đức, thiếu văn hố người khác giới, thực trạng nạo phá thai tuổi vị thành niên (VTN ) ngày cao… Theo thống kê tổ chức Y tế giới Việt Nam, số lần sinh bà mẹ tuổi 19 chiếm 15% tổng số lần sinh nước 30% tổng số lần nạo phá thai em gái chưa kết hôn [32] Nhiều thơng tin xã hội phản ánh tình trạng đáng lo ngại nạo phá thai vị thành niên, ước tính năm có tới 70.000 ca nạo phá thai vị thành niên có chiều hướng tăng lên qua năm Thông tin đưa chiều 25/9/2005 Tp.HCM, buổi truyền thông "Giáo dục giới tính sức khỏe sinh sản tình dục cho tuổi lớn" Trung tâm Truyền thông - Giáo dục sức khỏe Tp.HCM tổ chức [3] [4] Lứa tuổi Trung học phổ thông (THPT) lứa tuổi vị thành niên, mà học sinh giai đoạn phát triển nhanh thể chất có nhiều thay đổi tâm sinh lý Đây giai đoạn quan trọng việc định hình nhân cách để làm chủ thân hành vi tình dục Vị thành niên ngày có nhiều điều kiện để tiếp cận với thông tin, kiến thức mới, đại phải đối mặt với nguy hiểm đe dọa đến sức khỏe Học sinh chưa có kinh nghiệm, kỹ sống, nên dễ bị lạm dụng, ép buộc; cách phòng tránh thai bệnh lây truyền qua đường tình dục có quan hệ tình dục Do vậy, việc GD SKSS cho học sinh cần thiết Học sinh cần nắm vững kiến thức chăm sóc bảo vệ SKSS để bảo vệ [21] Đảng Nhà nước quan tâm tới việc giáo dục giới tính lứa tuổi VTN , việc làm cần thiết công tác giáo dục toàn diện hệ trẻ (bên cạnh việc giáo dục văn hoá…) để đáp ứng kỳ vọng xã hội, đào tạo hệ vừa có tri thức khoa học, vừa có sức khoẻ… phục vụ nhu cầu xây dựng bảo vệ tổ quốc [24] Chương trình giáo dục giới tính, tình dục gia đình, nhà trường xã hội cịn hạn chế Học sinh cịn e ngại tìm hiểu kiến thức sức khỏe sinh sản vị thành niên [17] Từ thực tế nói trên, thấy quan tâm đến giáo dục bảo vệ SKSS VTN trở thành vấn đề cấp bách, không nhiệm vụ ngành y tế mà tồn xã hội Nó thực cần thiết giáo dục (GD) tồn diện, kiểm sốt dân số bảo vệ người Do đó, cần tiến hành sâu tìm hiểu vấn đề giáo dục SKSS VTN - vấn đề cốt yếu giáo dục giới tính (GDGT) nói riêng giáo dục người nói chung Vậy thực trạng giáo dục SKSS nhà trường học sinh THPT Tp.HCM sao, nhu cầu học sinh GD SKSS nhà trường nào? Để trả lời câu hỏi có sở khoa học cho việc đề xuất biện pháp giáo dục SKSS thích hợp, tích cực nhà trường, chúng tơi lựa chọn nghiên cứu đề tài: “Khảo sát nhu cầu giáo dục sức khỏe sinh sản học sinh số trường Trung học phổ thông thành phố Hồ Chí Minh” Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu thực trạng nhu cầu GS SKSS học sinh số trường THPT tp.HCM nội dung phương pháp GD SKSS nhà trường Trên sở đề xuất biện pháp nhằm nâng cao chất lượng GD SKSS cho học sinh trường THPT Đối tượng nghiên cứu - Thực trạng GD SKSS số trường THPT Tp.HCM - Nhu cầu GD SKSS học sinh số trường THPT tp.HCM Giả thuyết khoa học 91 hoạt động Tạo điều kiện để giáo viên tham dự hội thảo, lớp bồi dưỡng SKSS  Hoặc đưa GD SKSS thành mơn học, khơng tính điểm, khơng kiểm tra, cho làm thu hoạch để nhận thêm điểm thưởng Tăng thời lượng dạy nhà trường, đặc biệt trường khu vực trung tâm Hạn chế hình thức lớp tuyên truyền thông tin riêng cho cán lớp, hạn chế học tập trung tồn trường – q đơng người, đưa hình thức lớp chia riêng Nam – Nữ vào thí điểm - Đưa phương tiện dạy học đại vào giảng dạy GD SKSS nhà trường tranh, ảnh, phim tài liệu, dụng cụ trực quan sinh động phù hợp (ví dụ Bao cao su, vịng tránh thai, mơ hình thể người, mơ hình bệnh lây lan qua đường tình dục nhiễm khuẩn đường sinh sản…) - Chú trọng giảng dạy nội dung “Tình bạn, tình yêu, tình dục tuổi VTN”, “Sự phát triển giới tính Tuổi dậy thì”, “Các biện pháp tránh thai, bệnh lây nhiễm qua đường tình dục”  Về phía giáo viên/ chuyên viên - Các chuyên viên/ giáo viên thay đổi cách giảng dạy SKSS nhà trường theo hướng cởi mở, thân thiện, thẳng thắn trao đổi học sinh, biết ứng dụng công nghệ đại phương pháp dạy học đại Các chuyên viên/ giáo viên nên dẫn thêm tài liệu cụ thể, khoa học cho học sinh tham khảo trao đổi riêng vấn đề cá nhân học sinh có nhu cầu  Về phía học sinh - Học sinh tích cực chủ động tham gia đón nhận hoạt động GD SKSS, khơng ngại ngùng, né tránh có hành vi tiêu cực, ảnh hưởng đến khơng khí học tập chung Học sinh cần phải chủ động chia sẻ vấn đề cá nhân với thầy cô/ chuyên viên người có hiểu biết đắn Nên tránh tự tìm tịi giải vấn đề gặp phải thông tin sai, dẫn đến định sai lầm 92 Tóm lại, qua q trình điều tra khảo sát thấy phần lớn học sinh có nhu cầu GD SKSS nhà trường Học sinh không GD SKSS nhà trường cách đầy đủ nên có hiểu biết tương đối, cịn sâu tìm hiểu kiến thức học sinh yếu thiếu nhiều mặt Tuy nhiên, học sinh lại không ý thức điều cho có hiểu biết tốt SKSS Các nội dung GD SKSS nhà trường khoa học, xác, phù hợp với lứa tuổi cịn ít, sơ sài Hình thức thể nội dung, hoạt động hình thức lớp học đơn giản, chủ yếu truyền thông phía hỏi đáp với chuyên viên tư vấn lồng ghép vào mơn Sinh học Chương trình GD SKSS nhà trường mức trung bình-khá, chưa cung cấp đủ thơng tin thời lượng Nói chung học sinh cịn chưa hài lịng chương trình GD SKSS nhà trường mong muốn nâng cao thời lượng lẫn nội dung chương trình 93 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Qua q trình nghiên cứu, rút số kết luận sau đây: 1.1 Về mặt lý luận - Đề tài hệ thống số vấn đề lý luận học sinh THPT, nhu cầu, nhu cầu giáo dục nhu cầu GD SKSS học sinh THPT - Từ rút kết luận: nhu cầu GD SKSS nhà trường nhu cầu tinh thần (nhu cầu hiểu biết) phù hợp với tâm lý lứa tuổi học sinh THPT Nó đóng vai trị động bên thúc đẩy tính tích cực hoạt động học sinh, khiến học sinh hào hứng đón nhận GD SKSS nhà trường để xây dựng tảng hiểu biết SKSS cho thân nhằm đảm bảo thể mạnh khỏe đời sống tinh thần lành mạnh 1.2 Về khảo sát thực trạng GD SKSS nhà trường THPT Khảo sát thực trạng hiểu biết SKSS học sinh số trường THPT tp.HCM cho thấy: - Đánh giá chung: U U  Gần 100% học sinh đánh giá GD SKSS nhà trường quan trọng quan trọng; 93.6% học sinh đánh giá GD SKSS nhà trường cần thiết cần thiết  Có 61% học sinh đánh giá chương trình GD SKSS nhà trường chưa hiệu hồn tồn khơng hiệu Tuy nhiên lại có 61.6% học sinh đánh giá chương trình GD SKSS nhà trường hữu ích - Thực trạng nội dung: U U  Nhìn chung, kiến thức SKSS học sinh nắm tốt Tuy nhiên tìm hiểu sâu học sinh nắm bắt kiến thức tốt hệ sinh dục Nam – Nữ trình thụ thai với 71.5% 68% học sinh biết biết rõ vấn đề Về vấn đề khác bệnh lây lan qua đường tình dục, nhiễm khuẩn 94 đường sinh sản, phịng tránh thai… tỉ lệ học sinh biết biết rõ có chiều hướng giảm dần từ 58.1% xuống 52.3% xuống 43.6% đầu mục  Mặc dù nội dung SKSS lồng ghép vào môn học Sinh, Địa lý, Giáo dục công dân tỉ lệ học sinh nhận biết điều chưa vượt 50% Học sinh đánh giá chương trình GD SKSS nhà trường “khoa học, xác, phù hợp với lứa tuổi” (34.9%) cịn sơ sài  Có 73.2% học sinh đánh giá chương trình GD SKSS nhà trường mức trung bình – - Thực trạng phương pháp U U  Các phương tiện dạy học đại chưa sử dụng nhiều nội dung buổi học chủ yếu tự phát từ việc học sinh hỏi, chuyên viên/ giáo viên trả lời - Thực trạng cách thức tổ chức U U  Có 75.6% học sinh cho thời lượng GD SKSS nhà trường chưa đủ hồn tồn khơng đủ  Hình thức chủ yếu GD SKSS nhà trường hỏi đáp với chuyên viên tư vấn chiếm 43.6% lựa chọn 39.5% học sinh cho biết chủ yếu học lớp, lồng ghép vào môn Sinh học 29.1% học sinh cho biết chủ yếu học tập trung toàn trường  Có 64% học sinh chưa hồn tồn khơng hài lịng với hình thức lớp học GD SKSS nhà trường 61.6% học sinh chưa hoàn toàn khơng hài lịng với hình thức thể nội dung GD SKSS nhà trường 1.3 Về nhu cầu GD SKSS nhà trường học sinh THPT 83.1% học sinh có nhu cầu nâng cao chương trình GD SKSS nhà trường; 72.7% học sinh hứng thú với chương trình GD SKSS nhà trường Về nội dung GD SKSS nhà trường U  Học sinh có nhu cầu thông tin nhiều phát triển giới tính tuổi dậy thì”, “các biện pháp tránh thai, bệnh lây nhiễm qua đường tình dục” “Tình bạn, tình yêu, tình dục tuổi vị thành niên” Về phương pháp GD SKSS nhà trường U 95  36.63% học sinh muốn chuyên viên/ giáo viên cởi mở, thân thiện, thẳng thắn trao đổi học sinh 19.77% học sinh mong muốn chuyên viên/giáo viên ứng dụng công nghệ đại phương pháp trực quan sinh động giảng dạy 15.7% học sinh muốn chuyên viên/giáo viên dẫn kiến thức chung trao đổi riêng vấn đề cá nhân học sinh có nhu cầu 23.84% muốn giáo viên thực tất điều Về hình thức tổ chức GD SKSS nhà trường U  34.4% học sinh có nhu cầu “chia riêng lớp NAM – NỮ”, 30.2% “học lớp vào sinh hoạt”, 14% học sinh có nhu cầu “Học tập trung tồn trường đầu năm”, 12.8% “lồng ghép vào môn Sinh học”, 4.7% học sinh có nhu cầu “truyền thơng nhóm nhỏ cho cán lớp”  65.7% học sinh muốn đưa GD SKSS thành môn học riêng 54.2% học sinh Nam muốn đưa GD SKSS thành môn học riêng nhà trường, học sinh Nữ tỉ lệ nhu cầu đưa GD SKSS thành môn riêng lên tới 69.7%  Nếu có mơn học GD SKSS nhà trường, học sinh có nhu cầu nhiều tháng tiết với tỉ lệ học sinh lựa chọn 29.1%, học kì buổi chiếm tỉ lệ 23.8% Xếp thứ ba môn phụ giáo dục công dân hay thể dục với 22.7% thứ tư tuần tiết với 20.3% Từ kết nghiên cứu, nhận thấy học sinh trường THPT có nhu cầu giáo dục sức khỏe sinh sản sẵn sàng tiếp nhận giáo dục sức khỏe sinh sản Tuy nhiên, chương trình GDSKSS nhà trường chưa đáp ứng đủ nhu cầu học sinh Điều hoàn toàn trùng khớp với giả thuyết mà đề tài đưa Nghiên cứu tạm thời đưa số biện pháp đề xuất nhằm đáp ứng nhu cầu GD SKSS nhà trường học sinh Những kiến thức thu nhận ngồi ghế nhà trường học sinh kiến thức bản, có tính bền vững; chi phối, ảnh hưởng suốt trình phát triển lâu dài sau học sinh Với đề xuất nêu trên, hi vọng nhu cầu GD SKSS nhà trường học sinh đáp ứng kịp thời đầy đủ 96 Kiến nghị Việc thực biện pháp đề xuất đáp ứng nhu cầu GD SKSS học sinh THPT Tp.HCM nói chung cụ thể ba trường THPT Trưng Vương, THPT Mạc Đĩnh Chi, THPT Long Thới nói riêng Tuy nhiên, biện pháp đề xuất thực có mặt mạnh, mặt hạn chế riêng cần có điều kiện cần thiết để thực Do đó, chúng tơi kiến nghị: - Cần tiếp tục nghiên cứu thực nghiệm đề xuất mà đề tài nghiên cứu đưa để kiểm tra tính khả thi trước đưa vào ứng dụng - Có thể thực thí điểm biện pháp thời gian ngắn, số trường Đánh giá tính hiệu tính ứng dụng, đạt kết tốt đưa vào ứng dụng rộng khắp - Thực biện pháp đề xuất cách cẩn trọng, có đánh giá kết thường xun kiểm sốt lộ trình thực - Bộ Giáo dục đào tạo cần cụ thể hóa văn bản, tài liệu hướng dẫn mang tính pháp quy để xây dựng nội dung, chương trình GD SKSS cho phù hợp với tình hình thực tế, có kế hoạch thực hiện, kiểm tra, giám sát, đánh giá hoạt động - Phối hợp huy động rộng rãi lực lượng tham gia vào công tác GD SKSS nhà trường Xây dựng, trì mối quan hệ hợp tác, gắn bó với tổ chức nước quốc tế Dân số kế hoạch hóa gia đình GD SKSS vị thành niên TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ giáo dục đào tạo, 2005 – Dự án phát triển GD THPT, Sổ tay nữ sinh trung học phổ thông, Hà Nội Bộ giáo dục đào tạo, Các ấn phẩm sách giáo khoa Sinh học, Địa lý, Ngữ văn, Giáo dục công dân, Kho học… Phan Kế Cường, 2005, Tuổi vị thành niên Tình u giới tính, (Sách dành cho bạn gái), NXB Phụ nữ Phan Kế Cường, 2005, Tuổi vị thành niên Tình u giới tính, (Sách dành cho bạn trai), NXB Phụ nữ Nguyễn Kim Dung, 2011, Các cách tránh thai phù hợp với thiếu niên, Báo Sức khỏe đời sống Vũ Dũng, 2000, Tâm lý học Xã hội, NXB Khoa Học Xã Hội Dự án ENRECA "Nâng cao lực nghiên cứu dân số sức khoẻ sinh sản Việt Nam" Dự án GD SKSS cho học sinh THPT huyện Hòa Vang, Tp.Đà Nẵng, 2011, Trung tâm y tế, phòng GD&ĐT huyện Hòa Vang thực đạo Ủy ban nhân dân thành phố Đà Nẵng Dự án GD SKSS cho học sinh sinh viên Tp.HCM, 2004, Trung ương Đoàn quản lý, Liên minh Châu Âu Quỹ dân số Liên hợp quốc 10 Francoise Dolto, 2001, Tuổi vị thành niên cạm bẫy (người dịch: Hoàng Hạnh), NXB Trẻ 11 Đỗ Trọng Hiếu, Phạm Mai Chi, Quan Lệ Nga, Lại Thế Sử, 1999, Sức khỏe Sinh sản Vị thành niên ( tập 1, 2), NXB Thế Giới 12 Lê Văn Hồng, Lê Ngọc Lan, Nguyễn Văn Thăng, 1998, Tâm lý học lứa tuổi Tâm lý học sư phạm, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 13 Việt Hùng, 2010, GD SKSS: cần gần gũi người lớn, báo Thanh Niên 14 James E Rosen, Nancy J Murray Scott Moreland, 2004, Sexuality education in schools: the international experience and implication for Nigeria 15 Jill Geborene, 2011, Teen girl – What teen girls want to know, Bloomsberry 16 Diệp Từ Mỹ , 2010, “ Nhu cầu truyền thông giáo dục sức khỏe sinh sản thiếu niên 15- 24 tuổi quận Tân Phú, thành phố Hồ Chí Minh” 17 Linh Nga, 2011, “GD SKSS nhà trường, trò rối thầy rối”, báo Tuổi trẻ 18 NQ-HN7, Nghị Hội nghị lần thứ tư Ban chấp hành Trung ương Đảng khoá VII, Văn lưu 19 NQ-HN8, Nghị Hội nghị lần thứ hai Ban chấp hành Trung ương Đảng khoá VIII, Văn lưu 20 Nghị định số 104/2003/NĐ-CP ngày 16/9/2003 Chính phủ, Văn lưu 21 Bùi Ngọc Oánh, 2006, Tâm lý học Giới tính Giáo dục Giới tính, NXB Giáo Dục 22 Bùi Ngọc Oánh, Triệu Xuân Quýnh, Nguyễn Hữu Nghĩa, 1990, Tâm lý học (tập 1, 2), Trường Đại học Sư phạm TPHCM 23 Petorovski A.V (chủ biên) (1982), Tâm lý học lứa tuổi tâm lý học sư phạm (người dịch: Đỗ Văn), NXB Giáo dục 24 Pháp lệnh Dân số, 2005, Tiểu ban Dân số-kế hoạch hóa gia đình, Lưu hành nội 25 QĐ-TTg, 2011, Quyết định 2013/QĐ-TTg năm 2011 phê duyệt Chiến lược Dân 35T số Sức khỏe sinh sản Việt Nam giai đoạn 2011 - 2020 Thủ tướng Chính phủ ban hành, Văn lưu 35T 26 Nguyễn Xuân Quý, 2009, 140 câu hỏi đáp phòng tránh thai, NXB Phụ nữ 27 Susana Lerner, 2005, Reproductive Health unmet Needs and Poverty, CICRED T 0T 28 Nguyễn Hà Thành, 2009, “Nhu cầu giáo dục sức khỏe sinh sản học sinh trung học phổ thông” 29 Trần Quốc Thành, Nguyễn Thị Mùi, Lê Thị Hồng An, Giáo trình giáo dục dân số sức khỏe sinh sản, NXB Giáo dục, HN 2009 30 Lê Xuân Tuấn, 2011, Các bệnh lây qua đường tình dục, NXB Lao động 31 Phạm Thủy Tùng, 2011, Bài giảng Các bệnh lây qua đường tình dục, Tài liệu giảng dạy 32 UNFPA, 1998, Reproductive Health Education for young adults school-Based programs, Văn lưu 33 UNFPA, African Journal of reproductive Health, 2009, Sexual and Reproductive health knowledge, behavior and education Needs of In-school Adolescents in Northern Nigeria, Vol 13 34 United Nations education, scientific and cultural Organization, International technical guidance on sexuality education – An evidence-informed approach for schools,teachers and health educators,The rationale for sexuality educationVol 35 United Nations Entity for Gender Equality and the Empowerment of Woman, 2011, Experts clamor for better sex education in schools, UN Woman Vietnam Country office report 36 Cẩm Viên, 2012, “Sức khỏe sinh sản vào trường học”, báo Mực Tím 37 Wendy L Constantine, Petra Jerman Noarman A Constantine , 2009, Sex education and Reproductive Health Needs of Foster and transitioning Youth in three California Counties Và số tài liệu thu thập từ internet nguồn mở khác PHỤ LỤC PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN VỀ NHU CẦU ĐƯỢC GIÁO DỤC SỨC KHỎE SINH SẢN CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TẠI TP.HCM Các bạn thân mến! Câu trả lời bạn phiếu trưng cầu ý kiến sở quan trọng giúp đánh giá nhu cầu học Giáo dục sức khỏe sinh sản (GDSKSS) học sinh đưa kiến nghị để cải thiện nội dung chương trình phương pháp giảng dạy GDSKSS nhà trường Tất thông tin phiếu sử dụng vào mục đích thống kê nghiên cứu Chúng cam kết đảm bảo giữ bí mật thơng tin cá nhân bạn Với câu hỏi có sẵn đáp án: đánh dấu X vào ô trống cho câu trả lời bạn chọn Với câu hỏi khơng có sẵn đáp án: viết câu trả lời vào phần để trống (…) Xin chân thành cảm ơn hợp tác bạn! PHẦN I: THƠNG TIN CÁ NHÂN Giới tính: Nam Nữ Lớp:………………… Trường:…………………………………………………… Dân tộc: Kinh Hoa Khác(ghi rõ……………………… ) Tôn giáo: Không Thiên Chúa giáo Phật giáo Khác U PHẦN II: NỘI DUNG KHẢO SÁT U Bạn có tham gia đầy đủ buổi học GDSKSS nhà trường hay khơng? Có Khơng Khi có vấn đề sức khỏe sinh sản bạn sẽ: Ứng dụng kiến thức Giáo dục sức khỏe sinh sản nhà trường Khám bác sĩ Nhờ chuyên viên tâm lý nhà trường tư vấn Tham khảo bạn bè Tra cứu internet Khác (nêu rõ………………………………………………………………………) Giáo dục sức khỏe sinh sản có nghĩa là: Hướng dẫn hành vi tình dục an tồn Hướng dẫn phịng tránh thai, mang thai ngồi ý muốn Hướng dẫn phòng tránh HIV-AIDS Tất ý Khác (nêu rõ………………………………………………………………………) Hãy đánh dấu vào mức độ hiểu biết bạn nội dung sau đây: Mức độ STT Nội dung Hệ sinh dục Nam – Nữ Quá trình thụ thai Các bệnh nhiễm khuẩn đường sinh sản lây lan qua đường tình dục Các biện pháp phịng tránh thai, phá thai an tồn Biết rõ Biết Ít biết Hồn tồn khơng biết Cách phòng tránh bệnh nhiễm khuẩn đường sinh sản lây lan qua đường tình dục 5 Theo bạn, câu sau miêu tả xác trình thụ thai: Em bé sinh kết hợp tinh trùng người bố trứng người mẹ Sự mang thai bắt đầu tế bào sinh dục nam (tinh trùng) kết hợp với tế bào giới tính nữ (trứng hay noãn) để tạo thành tế bào (được biết hợp tử) Thụ thai trình gặp trứng tinh trùng ống dẫn trứng phụ nữ Không phải ba câu Điền câu xác: ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… T T Nêu bệnh nhiễm khuẩn đường sinh sản mà bạn biết: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……………… Nêu bệnh lây truyền qua đường tình dục mà bạn biết: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………… Nêu biện pháp phòng tránh thai mà bạn biết: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Nêu số cách phòng tránh bệnh nhiễm khuẩn đường sinh sản lây lan qua đường tình dục mà bạn biết: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……………… 10 Bạn nhận biết thấy nội dung GDSKSS sau lồng ghép mơn Sinh học (có thể chọn nhiều ý): HIV bệnh lây nhiễm qua đường tình dục Tình dục an tồn Dậy yếu tố ảnh hưởng đến SKSS Quá trình thụ tinh Sự phát triển thai nhi Hc-mơn sinh sản, điều hịa sinh sản Các yếu tố ảnh hưởng đến sinh tinh sinh trứng Các biện pháp phòng tránh thai dân số kế hoạch hóa Khác (Ghi rõ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ) 11 Bạn nhận biết thấy nội dung GDSKSS lồng ghép mơn học khác (có thể chọn nhiều ý): Môn Địa lý: Dân số khác biệt địa lý dân số Môn Giáo dục công dân:Công dân với tình u, nhân gia đình Khác (Ghi rõ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………….) 12 Theo bạn, nội dung GDSKSS nhà trường là: Nội dung kiến thức khoa học xác, phù hợp với lứa tuổi, không né tránh, gây hiểu biết sai lầm học sinh Kết hợp kiến thức khoa học với kiến thức xã hội, tình u, nhân gia đình Nặng tính răn đe, giáo điều, khơng phù hợp với thực tế Sơ sài, không sâu vào vấn đề Đã lạc hậu, xa hiểu biết sẵn có bạn Khác (ghi rõ………………………………………………………………….) 13 Các nội dung GDSKSS thể thơng qua hình thức: Phát tờ rơi Truyền thơng phía (Chun viên/ giáo viên nói, bạn lắng nghe) Hỏi đáp với chuyên viên tư vấn/ giáo viên Các trị chơi tìm hiểu kiến thức SKSS Tiểu phẩm tuyên truyền Hùng biện Khác (nêu rõ …………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ) 14 Hình thức tổ chức lớp học GDSKSS trường bạn: Học tập trung toàn trường đầu năm Truyền thơng nhóm nhỏ cho cán lớp Chia riêng lớp NAM – NỮ Học lớp vào sinh hoạt Lồng ghép vào môn Sinh học Khác (nêu rõ ……………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ) 15 Mức độ thường xuyên sử dụng phương tiện sau trình GDSKSS trường bạn: Mức độ STT Loại phương tiện Thường Khơng Ít Rất xun thường xuyên Giáo trình Tranh, ảnh Phim tài liệu Trực quan sinh động Khác Hãy kể tên phương tiện khác mà trường bạn có sử dụng GDSKSS: ………………….………………………………………………………………………………… ……… 16 Trong buổi học GDSKSS nhà trường, hoạt động sau chiếm phần lớn thời lượng: Truyền thơng phía (chuyên viên nói, bạn lắng nghe) Hỏi đáp với chuyên viên tư vấn Các trị chơi tìm hiểu kiến thức SKSS Tiểu phẩm tuyên truyền Hùng biện Khác (Ghi rõ………………………………………………………) 17 Khi giảng dạy GDSKSS nhà trường chuyên viên/ giáo viên đã: Có phương pháp dạy học đa dạng, sinh động lơi Khuyến khích việc tự tìm hiểu, nghiên cứu học sinh Kích thích tối đa tính tích cực, bạo dạn nghiêm túc học sinh Sử dụng thuật ngữ xác khéo léo làm giảm tính căng thẳng tiết học Khơng thực điều nêu Khác (Ghi rõ……………………………………………………….) 18 Đánh giá bạn chương trình Giáo dục sức khỏe sinh sản nhà trường: Tốt Khá Trung bình Kém 19 Chương trình GDSKSS nhà trường cung cấp đủ thông tin mà bạn cần biết hay chưa? Đầy đủ Khá đầy đủ Chưa đủ Hồn tồn khơng đủ 20 Theo bạn thời lượng (số tiết, số buổi) dạy GDSKSS nhà trường là: Đầy đủ Khá đầy đủ Chưa đủ Hồn tồn khơng đủ 21 Bạn có hài lịng với hình thức tổ chức lớp học GDSKSS nhà trường hay khơng? Rất hài lịng Hài lịng Chưa hài lịng Hồn tồn khơng hài lịng 22 Bạn có hài lịng với hình thức thể nội dung GDSKSS nhà trường hay khơng? Rất hài lịng Hài lịng Chưa hài lịng Hồn tồn khơng hài lịng 23 Bạn cho phương pháp GDSKSS nhà trường có hiệu hay không? Rất hiệu Hiệu Chưa hiệu Hồn tồn khơng hiệu Tại sao? …………………………………………………………………………………………… 24 Chương trình Giáo dục sức khỏe sinh sản nhà trường có hữu ích với bạn khơng? Rất hữu ích Hữu ích Ít hữu ích Hồn tồn khơng hữu ích Tại sao? …………………………………………………………………………………………… 25 Theo bạn, việc giáo dục sức khỏe sinh sản dành cho tuổi vị thành niên quan trọng mức độ sau đây? Rất quan trọng Quan trọng Ít quan trọng Hồn tồn khơng quan trọng 26 Bạn có hứng thú với chương trình Giáo dục sức khỏe sinh sản hay khơng? Rất hứng thú Hứng thú Ít hứng thú Hồn tồn khơng hứng thú 27 Theo bạn GDSKSS cho học sinh nhà trường là: Rất cần thiết Cần thiết Ít cần thiết Hồn tồn khơng cần thiết 28 Bạn muốn học GDSKSS vì: Tị mị, thắc mắc Muốn có tảng hiểu biết thân vấn đề xã hội Muốn ứng dụng để đảm bảo sức khỏe, phịng ngừa nguy (mang thai ngồi ý muốn, nhiễm bệnh…) giải vấn đề cá nhân Khác ( Ghi rõ…………………………………………………………………………….) 29 Bạn có mong muốn nâng cao (thời lượng, nội dung) chương trình GDSKSS nhà trường hay khơng? Có Khơng 30 Tại phải nâng cao chương trình Giáo dục sức khỏe sinh sản nhà trường? …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………… 31 Bạn mong muốn thông tin đầy đủ vấn đề nào? (có thể chọn nhiều đáp án) Giải phẫu sinh lý thời kỳ vị thành niên Tình bạn, tình yêu, tình dục tuổi vị thành niên Sự phát triển giới tính, tuổi dậy Các biện pháp tránh thai, bệnh lây nhiễm qua đường tình dục Khác (Ghi rõ ) 32 Bạn mong muốn học tập GDSKSS theo hình thức lớp học sau đây: Học tập trung tồn trường đầu năm Truyền thơng nhóm nhỏ cho cán lớp Chia riêng lớp NAM – NỮ Học lớp vào sinh hoạt Lồng ghép vào mơn Sinh học Khác (Ghi rõ……………………………………………………………) 33 Bạn có mong muốn chuyên viên/ giáo viên thay đổi cách giảng dạy GDSKSS nhà trường theo hướng sau đây: Cởi mở, thân thiện, thẳng thắn trao đổi học sinh Chỉ dẫn tài liệu để học sinh tự nghiên cứu Ứng dụng công nghệ đại phương pháp trực quan sinh động giảng dạy Chỉ dẫn kiến thức chung trao đổi riêng vấn đề cá nhân học sinh có nhu cầu Khác ( Ghi rõ………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………) 34 Theo bạn, có nên đưa GDSKSS thành mơn học riêng hay khơng? Có Khơng 35 Bạn mong muốn thời lượng môn học GDSKSS là: Ngang môn phụ Giáo dục công dân, Thể dục… Mỗi tuần tiết Mỗi tháng tiết Mỗi học kì buổi Ý kiến khác (Ghi rõ……………………………………………) 36 Bạn có đề nghị để chương trình Giáo dục sức khỏe sinh sản nhà trường phù hợp với nhu cầu mình: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …… Cảm ơn bạn nhiệt tình giúp đỡ!! TRẦN HƯƠNG THẢO Học viên Cao học Tâm Lý khóa 20, trường Đại học Sư Phạm thành phố Hồ Chí Minh ...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH … o0o… TRẦN HƯƠNG THẢO KHẢO SÁT NHU CẦU ĐƯỢC GIÁO DỤC SỨC KHỎE SINH SẢN CỦA HỌC SINH MỘT SỐ TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TẠI TP. HCM. .. SKSS số trường THPT Tp. HCM - Nhu cầu GD SKSS học sinh số trường THPT tp. HCM Giả thuyết khoa học Học sinh có nhu cầu giáo dục sức khỏe sinh sản sẵn sàng tiếp nhận giáo dục sức khỏe sinh sản Tuy... giảng dạy sức khỏe sinh sản nhà trường Trung học phổ thông 32 CHƯƠNG THỰC TRẠNG NHU CẦU ĐƯỢC GIÁO DỤC SỨC KHỎE SINH SẢN CỦA HỌC SINH MỘT SỐ TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG TẠI THÀNH

Ngày đăng: 18/06/2021, 15:12

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w