1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hội chỉ trong hội thoại tiếng việt

136 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 136
Dung lượng 2,45 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH TRẦN THỊ THU HỒNG HỘI CHỈ TRONG HỘI THOẠI TIẾNG VIỆT LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC TP HỒ CHÍ MINH - 2007 LỜI CẢM ƠN Những điều trình bày luận văn kết ban đầu Song kết có nhờ giúp đỡ nhiều người nỗ lực thân Người viết trân trọng bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc Phó Giáo sư - Tiến sĩ Hoàng Dũng, nguời thầy trực tiếp hướng dẫn người viết Thầy tận tình hướng dẫn, bảo bổ sung ý kiến quan trọng để hoàn thiện nội dung đồng thời hướng dẫn để người viết có phương hướng tiếp cận nghiên cứu đề tài cách hiệu Xin bày tỏ lịng biết ơn q Thầy Cơ trực tiếp giảng dạy lớp Cao học chuyên ngành Lí luận ngơn ngữ khóa 13 Xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, Phòng Sau Đại học, Khoa Ngữ văn trường Đại học Sư phạm Thành Hồ Chi Minh tạo điều kiện thuận lợi cho người viết hoàn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn lãnh đạo Sở Giáo dục Đào tạo Bình Thuận, Ban Giám hiệu Trường THPT Chuyên Trần Hưng Đạo tạo thuận lợi thờ gian tài giúp người viết hồn thành khóa học Cao học Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn đến bạn bè, đồng nghiệp động viên giúp đỡ người viết thời gian thực luận văn Phan Thiết, tháng 12 năm 2006 Người viết MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1.Đối tượng nghiên cứu Lí chọn đề tài 2.1.Về phương diện lí luận 2.2.Về phương diện thực tiễn Lịch sử vấn đề Phương pháp nghiên cứu nguồn liệu 10 4.1 Phương pháp nghiên cứu .10 4.2 Nguồn liệu : .10 Bố cục luận văn 11 CHƯƠNG QUAN NIỆM HỒI CHỈ .12 1.1 Giới thiệu chung 12 1.2 Lí thuyết cú pháp học vấn đề hồi - Tóm tắt “Lí thuyết Chi phối ràng buộc” Chomsky 13 1.3 Lí thuyết dụng học vấn đề hồi - “Lí thuyết Hàm ngơn hội thoại” Grice quan niệm phát triển 14 1.3.1 Lí thút Hàm ngơn hợi thoại của Grice : 15 1.3.2 Những quan niệm phát triển: 16 1.3.3 Đại cương lí thuyết hổi của Grice : 25 1.4 Tiểu kết .29 CHƯƠNG HỒI CHỈ TRONG DỤNG HỌC 30 2.1 Giới thiệu chung 30 2.2 Hồi zero cấu trúc cầu khiến: .31 2.3 Hồi zero cấu trúc chủ đề 42 2.4 Hồi zero câu trúc quan hệ 49 2.5 Đối chiếu hồi zero đại từ hiển - Nguyên tắc giải thích tránh dùng lại đại từ Chomsky: 51 2.6 Đại từ phản thân cách quãng 57 2.7 Tiểu kết .63 CHƯƠNG QUI TẮC HÌNH THÀNH HỒI CHỈ TRONG HỘI THOẠI TIẾNG VIỆT 64 3.1 Giới thiệu chung 64 3.2 Sự phân bố hồi hội thoại tiếng Việt 65 3.3 Sản sinh hồi hội thoại tiếng Việt .68 3.3.1 Việc tạo cách nhắc đến người thứ ba giao tiếp: 70 3.3.2 Sắp xếp hồi 85 3.3.3 Duy trì gợi nhắc: 86 3.4 Tiểu kết .97 CHƯƠNG SỰ NĂNG ĐỘNG CỦA HỒI CHỈ TRONG HỘI THOẠI TIẾNG VIỆT 99 4.1 Giới thiệu chung 99 4.2 Việc tiếp nhận hồi hội thoại tiếng Việt .99 4.3 Sự động hội thoại ảnh hưởng đến hồi 107 4.4 Tiểu kết .111 PHỤ LỤC TIẾNG VIỆT 114 TÀI LIỆU THAM KHẢO 130 MỞ ĐẦU 1.Đối tượng nghiên cứu Hồi mội phạm trù phổ quát, biểu phương tiện khác phổ biến ngôn ngữ Những quan niệm cách hiểu hồi hội thoại tự nhiên tìm hiểu xây dựng thành lí thuyết lớn Việc sử dụng hồi ngôn ngữ khác mang sắc thái văn hóa đặc thù Để lựa chọn hình thức nhắc đến đối tượng xuất ngữ cảnh hay nhắc đến đối tượng ám chỉ, phương tiện danh từ, đại từ, chỗ trống chủ thể đảm nhiệm chức hàm ý đối tượng, nhưng, ngôn ngữ trường hợp lại có thói quen lựa chọn phương tiện biểu hồi khác nhiều yếu tố chi phối Đối tượng nghiên cứu luận văn hồi hội thoại tiếng Việt Chẳng hạn, có nhiều hình thức hồi xuất đoạn thoại sau: A: M.T (tên riêng) tài điện ảnh B: Cách diễn xuất anh khiến người xem rung động C: Này, Hương hâm mộ (anh ấy) Làm để lí giải thay đổi cách gọi đối tượng ví dụ trên? Những vấn đề việc tạo thành, cách trì, động cách hiểu hồi hội thoại tiếng Việt nội dung luận văn tham vọng làm sáng tỏ mảng nghiên cứu thú vị Lí chọn đề tài Hồi hội thoại tiếng Việt có hình thức sử dụng phương thức lĩnh hội tương đối thú vị chưa có cơng trình nghiên cứu vấn đề cách thấu đáo, có hệ thống Vì lẽ đó, chúng tơi chọn đề tài Hồi hội thoại tiếng Việt để nghiên cứu Việc nghiên cứu phương liên thể hồi cách hiểu hồi ưong hội thoại tiếng Việt góp phần giải mội sơ vân đề lí luận thực tiễn tiếng Việt 2.1.Về phương diện lí luận Luận văn khảo sát hình thức biểu hồi cách hiểu hồi ưong hội thoại tiếng Việt nhằm khắc họa rõ nét vấn đề tương đối bị bỏ ngỏ Trên sở tiếp thu lí thuyết chung hồi chỉ, luận văn mong muốn tạo bước khám phá định hình lí thuyết hồi hội thoại tiếng Việt góc độ tiếp cận dụng học 2.2.Về phương diện thực tiễn Luận văn phân tích ngữ nghĩa, dụng học phương tiện hồi nhằm góp phần vào việc dạy học tiếng Việt nói chung hồi nói riêng nhà trường Lịch sử vấn đề Bộ môn dụng học, “một môn ngôn ngữ học chuyên nghiên cứu cách sử dụng ngôn ngữ giao tiếp, tức cách sử dụng ngôn ngữ ngữ cảnh cụ thể, để đạt mục tiêu cụ thể” (Nguyễn Thiện Giáp, Dụng học Việt ngữ, tr.7), có phát triển định vài mươi năm trở lại Các lĩnh vực mà dụng học nghiên cứu đem lại tác dụng to lớn trình khám phá sử dụng ngơn ngữ Đó nội dung mối quan hệ ngữ cảnh ý nghĩa, nhân tố người việc sử dụng ngôn ngữ để giao tiếp: hành động ngôn trung, vai trò lịch giao tiếp hội thoại Trong luận văn này, dựa tảng phân tích sâu sắc hội thoại tiếng Việt, chúng tơi phát triển lí thuyết dụng học hồi sở tiếp thu lí thuyết dụng học kinh điển vận dụng việc phân tích hồi quan niệm giới nghiên cứu ngôn ngữ Hồi đề tập đến môi quan hệ hai yếu tố ngơn ngữ, yếu tố gọi hồi chiếu mội cách xác định giải thích u lố đứng phía trước nó, gọi tiền vật (antecedence) Vấn đề hồi (nói chung) khơng phải vấn đề Hồi từng nhà ngữ học trứ danh CHornsky nghiên cứu việc cho đời lí thuyết tiếng chi phối quan niệm, cách xem xét, phân tích hồi thời gian dài chưa bị lãng quên có loạt lí thuyết hồi đời: lí thuyết Chi phối ràng buộc (Goveming Binding theory - viết tắt: GB Theory) Lí thuyết tảng cho phát triển lí thuyết hồi Trong năm gần đây, hồi không trở thành vấn đề trung tâm lí thuyết ngơn ngữ mà thu hút ý ngày lổn nhà triết học, tâm lí học, nhà khoa học nghiên cứu nhận thức chuyên gia nghiên cứu kĩ năng, kĩ xảo Theo CHornsky, lí hồi khơng phản chiếu ảnh hưởng nguyên tắc ngữ pháp phổ qt mà q trình tạo nên hồi cịn bao gồm liên quan chặt chẽ yếu tố cú pháp, ngữ nghĩa dụng học Vì vậy, việc nghiên cứu hồi mối quan hệ phức hợp ba yếu tố dấy lên thành phong trào sôi lĩnh vực ngôn ngữ nhằm chứng minh tồn mối liên quan ba lĩnh vực lí thuyết ngơn ngữ Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu hồi cơng bố nước chung quanh vấn đề sau đây: hình thức biểu hồi ngơn ngữ tự nhiên, cách tạo hồi chỉ, hồi góc nhìn ngữ pháp hình thức, vận dụng hồi ngôn ngữ phương pháp tiếp cận dụng học Đặc biệt thập niên gần đây, với phát triển nhanh chóng dụng học, người ta nhận quan niệm phổ biến cho có yếu tố cú pháp ngữ nghĩa có vai trị định đến hồi quan niệm sai lầm Không thể nghiên cứu vân đổ hồi chi mà không quan tâm đến môi tương tác phân tích cặn kẽ ngữ pháp lẫn dụng học Hơn nữa, đóng góp yếu tố dụng học đóng vai trị quan trọng nhiều so với từng quan niệm trước Tuy nhiên, phủ nhận ảnh hưởng cú pháp ngữ nghĩa mô hình lí thuyết dụng học hồi mà ngược lại quan niệm hồi xác định vai trò định cú pháp ngữ nghĩa q trình xây dựng lí thuyết hồn chỉnh hồi từ góc độ Vậy, dụng học làm để cung cấp loạt yếu tố, nguyên tắc lí giải tạo nên chuỗi liên kết lời nói? Các hình thức diễn đạt hồi ương nhiều ngôn ngữ khác nhau, tiếng Anh, tiếng Hoa, tiếng Nhật miêu tả phân tích kĩ lưỡng theo hướng dụng học với lí thuyết dẫn đường Grice, lí thuyết Hàm ngơn hội thoại Trong lúc đó, cịn cơng trình nghiên cứu hồi hội thoại tiếng Việt từ phương diện dụng học Trong sách viết cú pháp trước trường phái ngữ pháp chức đời, không thấy nhắc đến thuật ngữ “hồi chỉ” Từ thập kỉ 80 sau, nhiều nhà nghiên cứu Việt ngữ học ý đến vấn đề đặc biệt tên gọi hồi xuất ương nghiên cứu khám phá mở đường cho trường phái ngữ pháp chức tổng kết tương đối tỉ mỉ phương tiện diễn đạt hồi chỉ; cơng trình “Sơ thảo ngữ pháp chức năng” viết GS Cao Xuân Hạo; gần quan niệm nghiên cứu hồi phương tiện liên kết câu theo quan sát ngữ pháp văn “Hệ thống liên kết văn tiếng Việt” (Trần Ngọc Thêm) Hồi tiếng Việt nhắc đến với tư cách khái niệm xuất dụng học viết “Quy chiếu nội suy – Hai khái niệm dụng học việc dạy học liếng Anh bậc Đại học” PGS.TS Trần Hữu Mạnh (Những vấn đề ngữ dụng học, 1999: tr.238) Các viết “Ngữ trực thuộc tỉnh lược” Phạm Văn Tinh (Ngữ học trẻ 97, tr.69) “Phép đại từ phân tích diễn ngơn” Ngơ Đình Phương (Ngữ học trẻ 2002, tr.377) gián tiếp nghiên cứu biểu hồi tiếng Việt Bàn khả lược bỏ Đề, tác giả Nguyễn Thị Ảnh tạo sỏ cho việc nghiên cứu vấn đề hình thành hồi chỉ, nội dung vấn đề hồi tiếng Việt: viết "Bàn thuộc tính Đề câu tiếng Việt chủ ngữ câu tiếng Anh" (Ngữ học trẻ 2002, tr.288) Bên cạnh đó, cịn có nghiên cứu liên quan thể viết như: “Hiện tượng tỉnh lược chủ ngữ tiếng Nhật lỗi giao thoa tiếng Việt người Nhật Bản” (Nguyễn Thiện Nam, Ngữ học trẻ '97, tr 145); “One - phương tiện thay cụm danh từ Yăn tiếng Anh” (Hồ Ngọc Trung, Ngữ học trẻ 2002, tr.149); "Những nét Yăn hóa Việt thể việc dịch đại từ nhân xưng je tiếng Pháp sang tiếng Việt “Lão hà tiện” Molière” (Vũ Hữu Thụy, Ngữ học trẻ 2003, tr 346); “Phát ngôn giản lược ca dao dân ca” (Ngữ học trẻ 2003, tr.460) Tuy vậy, cơng trình nghiên cứu đối chiếu lĩnh vực cịn ỏi Đây vấn đề để ngỏ Phương pháp nghiên cứu nguồn liệu 4.1 Phương pháp nghiên cứu Để thực đề tài này, trình nghiên cứu, sử dụng nhiều phương pháp khác Những phương pháp nghiên cứu sử dụng phối hợp linh hoạt để việc tạo kết tốt cho việc nghiên cứu 4.1.1.Phương pháp miêu tả Đây phương pháp chủ yếu, thực suốt luận văn Các liệu dùng để khảo sát phương tiện hồi liệu thuộc hội thoại tiếng Việt đại Chúng miêu tả đặc điểm ngữ nghĩa, dụng học cách sử dụng phương tiện hồi Đồng thời kết hợp với việc so sánh đối chiếu phương tiện hồi khác để làm rõ cách sử dụng hồi lời ăn tiếng nói hàng ngày 4.1.2 Phương pháp đối chiếu Phương pháp dùng để so sánh số phương tiện hồi tiếng Việt với phương tiện tương đương tiếng Anh Mục đích phương pháp làm rõ độc đáo phương tiện hồi hội thoại tiếng Việt 4.1.3 Phương pháp phân tích: Phương pháp dùng để phân tích phối hợp yếu tố cú pháp, ngữ nghĩa dụng học hình thức diễn đạt hồi nêu 4.2 Nguồn liệu : Tôn trọng tiêu chí khảo sát hồi hội thoại tự nhiên, hình thức thể cách nói hồi khảo sát chủ yếu liệu ngữ, mẩu thoại đời sống tái tác phẩm văn học, báo chí, phim ảnh đtrong đại Việt Nam Bên cạnh, dựa vào cảm nhận tự thân người ngữ để nhận xét phân tích vấn đề 10 A: Ừ Vào thành phố học giỏi Nghe nói trường ( ) cơng ty Nhật tuyển vào làm Bây ( ) Nhật 75 A: Chị biết cô Huệ chứ? B: Huệ nào? A: Huệ người làng , xã B: Tôi chả quen Huệ cả! A: Cái cô Huệ, người mà chị dắt kiếm việc thành phố để làm giàu ấy! 76 A: Tớ sợ Ân không thuyết phục me tớ B: Cậu đừng nghĩ ngợi nhiều Me cậu lo cho cậu nhiều Lúc cậu đi, tớ thấy bà lầm lũi Tội lắm! Chỉ cần cậu làng lấy chồng làm ăn sinh sống mẹ cậu vui Bà tha thứ 77 A: Đã có ba anh dự đám Sáu B: ừ nhỉ, có ba anh rồi! 78 A: Chủ tịch huyện (1) cập bồ với Thu Hà (1) Cả huyện rỉ tai chuyện chả (2) chêi mê chết mệt vợ thằng Tám (2) B: Vậy sao? Mình phải lợi dụng chuyện Phải làm cho thằng chả (3) bớt mạnh tay Nếu không, đợt thu mua xem hỏng 79 A: Chú cháu có nhà khơng? B: Có ạ! Để cháu lên báo (chú ây)! A: Cháu với Thẩm? B: Chú là em ruột bố cháu 80 A: Khi tre trẻ, nói tiếng Nam Bộ, nghe nói giám đốc hãng điện tử, với ba người đến thuê nhà làm cửa hàng, lại vui, ngờ 81 A: Nhà khơng có ư, bà? B: Vẫn có thằng Nhân, hơm đong thóc bên xóm Dễ chốc 82 A; Vậy bác Sáu gái đâu rồi? B: Cổ Sống khổ nên cổ bỏ qua Cổ lên bờ, không từ giã hết( ) 83 Đặng tay bợm rượu Anh em bạn chơi gọi Đặng cồn Người lúc nom ủ dột 84 A: Từ tới nhà ông Trần Văn Có gần hay xa thầy? B: Ở xóm Cà Bây Ngợp lận! Để tơi lệnh cho phó hương ấp địi tên tới cơng sở A: Tơi phái viên đâu có quyền hạn quí độc giả thân mến gần xa B: Phái viên thầy? A: Là người thay mặt cho tờ báo cổ động thâu tiền B: À! Bây tơi biết thằng Tư Có Nó thiếu tiền nhà báo hả? B: Tiền bạc quý ý kiến bạn đọc lại quý A: Được Để biểu thằng “trạo” trèo tam đưa thầy Thầy nên dè chừng Tên Trần Văn Có nói mười, thầy tin vừa Anh ta cơng kích tờ Lục Tỉnh Tân Văn nhà nước gửi xuống cơng sở; ăn giỗ nói chuyện Hít-le, chuyện nước Ý đánh nước ! Á, chừng hỏi kĩ nước đâu, bí lối nói lảng qua chuyện Tàu B: Vậy ông độc giả rành chữ nho? A: Ai biết rõ Anh ta nói có dây có nhơ ( ) Hễ gặp say rượu, nói thầy chùa tụng kinh, có ca có kệ Cái mà “các anh hay trơng người đường, mặt đỏ gay, mặt lờ đờ ” B: Hay q! Tơi ihăm ơng độc giả 85 Khi cách mạng lên rồi, Cắm trở Ồ, thằng bé soi Cắm Coi kìa! Nó thành thằng trai lớn tồng ngồng ( ) Mới đầu khơng nhận Cắm 86 Nửa đêm, đồng chí giao thơng huyện Thấy đốt lửa ngồi chờ, dừng lại ngưỡng cửa, đằng hắng hiệu 87 A: Mình khơng lơi Sáu Đại tìm cách đẩy Anh Tám, anh tốn Sáu Đại khơng? B: Thanh tốn à? C: Chữ tốn nghĩa làm cho bớt táo tợn, để rộng dường cho làm ăn, thơi! 88 A: Anh Tám, anh có dám biếu khơng cậu Sáu Đại vợ anh không? B: (cười nhạt) A: Nhiều người nói Sáu Đại phải lịng Thu Hà điều anh thừa biết 89 A: Chú Sáu à, anh thấy có việc cần bàn với Em nên dè dặt ưong quan hệ với vợ Tám Đức Anh nghe nói nhiều Dù gái có chồng B: Thu Hà khơng phải vợ Tám Đức 90 A: Ai kiện? Ai báo cơng an? B: Cơ Châu, người tình lí tưởng anh Anh chống mắt lên mà xem, không để cô ta yên đâu! 91 A: Chú Sáu chờ Chú buồn B: Cháu bảo A: Chú vợ có vấn đề Họ định tịa li dị Chú bà chuyển quê Rồi xin làm xã Nghe nói chư định làm ỏ Ban dự án xã Ở thành phố chán 93 A: Vợ anh muốn thơn tính xưởng Đại An từ năm nay, kể từ biết em người tình cũ anh Cô không làm điều cô muốn đâu Anh nói với Em không để Đại An lọt vào tay 94 A: Cậu đâu đây? B: Em đám cưới thằng Ân A: Cậu không vào B: Nó mời em đến Thơi, bà chị ơi, bà chị nguôi giận để tiếp tục hợp tác với nhau, bà chị nhé! 95 A: Tôi không anh tơi Tơi khơng bỏ bạn bị B Cậu tưởng anh cậu bỏ hưởng Me cậu biết nêu Minh theo nghề đến lúc Thê cậu vào băng đảng Bà bảo anh bỏ nghề Anh nghe hết 96 A: Bé Minh làm không, cô Lan? B: ( ) không làm mà chẳng hỏi 97 A: Con anh Tài, thằng Nhị mập ln Đụng ăn, dễ ghét lắm! Bụng phê to bụng ông Địa, tướng ục ịch ục ịch mà khơng thây có tiếng khóc nào! 98 PV: Nam Anh, Nam Phương có thành tích học tập thực đáng nể Hẳn anh áp dụng phương pháp giáo dục đặc biệt con? (các cháu) NQV: ( ) PV: Như vậy, theo anh, vui chơi đóng vai trị quan trọng thành công bước đầu cháu? 99 A: Anh chị phải tỉnh táo chứ, Ngọc nhà ăn phải bùa mê thuốc lú nhẽ, anh chị bố mẹ chịu để thiên hạ chê cười hay sao? 100 A: May mắn làm sao, lúc việc rối canh hẹ, anh trai tơi mang vợ phép, nhờ có thuyết phục ơng anh bà chị dâu tôi, vốn người làm việc cho trung tâm tư vấn gia đình giải thích cụ nghe 101 Những người thời từng “đâm ba chẻ củ” lại nói theo cách khác: Cái Ngọc số mà sướng, nhà Sơn mà khơn, vơ chồng lại mẹ mẹ con với bà mẹ cô Lan, chúng lại có khối người cấp đỡ! 102 Tôi cố nén xúc động lặp bập nhắc lại: - Bác bác Ba Cháu có cịn nhớ lúc ba cháu đi, ba cháu có hứa mua cho cháu lược không? Cô cháu khe khẽ gật đầu: - “Dạ nhớ! Dạ nhớ!” - Ba cháu gởi cho cháu lược ngà Cây lược ba cháu làm 103 A: Cô Nhàn có mợt người giúp việc tuyệt vời B: Sao vậy? Chi làm tốt hả? A: Việc (chị ấy) làm Trông em, nấu ăn, giặt giũ, dọn dẹp Thậm chí (chị ấy) cịn phục vụ ông bố Nhàn Ông già không ăn đồ cứng Thế đến bữa chị lại nấu thức ăn riêng cho ông B: Cô Nhàn thật tốt số Kiếm người không dễ tí A: ừ, chị khơng định làm lâu dài đâu 104 A: Chị ơi, cho em hỏi, gần có bà thầy bói khơng chị? B: Cơ biết bà tên khơng? Ở có tới hai người coi bói A: (Bà ấy) khoảng 42 tuổi, đen, có cặp lơng mày xăm B: À, chị Hai Tìm nhà (chị ấy) khó Để tơi cho 105 A: Ơng hỏi nhà cháu? B: Bà cho em hỏi thăm có phải nhà ơng Bèo khơng ạ? A: Phải Ông hỏi bố cháu? Ông tận Phú Thọ à? Bố cháu kể chuyện năm đói nhà có người em theo ơng cậu lên đất Phú Thọ kiếm ăn, chục năm ( ) bặt tin tức Chẳng biết ( ) sống hay chết mà chẳng thấy tìm B: Thế ơng em bà tên gì? A: Bố cháu bảo tên Bổng 106 A: Thanh, Thủy kêu bên ăn cơm kìa! 107 Cậu có thấy bé ngủ, khốc đơi cánh thiên thần khơng? 108 Trước tơi có nghe tiếng đồn trạm có giáo liên thông minh Một lần dẫn khách qua sông, đến vườn bờ sơng,cơ thấy lọt vào ổ phúc kích của địch Cơ nói ám hiệu trước qua sơng cịn lại hai trái lựu đạn Cịn đám biệt kích kia, bọn tưởng thật, định hốt đoàn khách, nên chẳng dám rục rịch, mà chờ 109 A: Chị Luyến rồi, hôm Tội nghiệp Lý theo chị khóc Cậu bảo để tìm có người khác chị hẩng về, Ngân lại nói việc nhà để lo cho Chị cần để chị Ừ, Ngân tập làm 110 A: Thu lớn, mười sáu tuổi Anh em thân đừng suồng sã, kẻo người ta dị nghị Đời cô Mai khổ, mẹ muốn tránh cho tiếng chẳng lành 111 A: Con bé Phương nhà chi lòng bên gia đình nhà tơi Nhìn xới cơm, hai tay đưa mời anh chị mà phải xuýt xoa Anh chị có đứa tốt nết quá! B: Khơng dám, cảm ơn chị Ơng nhà tơi khó tính nên bé sợ C: Sợ phải chị ạ! Biết sợ nên người 112 A: Thưa thủ trưởng, thủ trưởng Lẫm đâu ạ? B: Đồng chí Lẫm sang bệnh viện Vơ đồng chí bị bọn tội phạm tung xe từ phía sau, (chị ấy) hôn mê A: Trời, chi có mang! B: Vậy ta sang bên xem 113 A: Bao cưới hoa hậu Minh Phương? B: Chưa Cơ bảo cịn mn học hai năm Úc A: Nhưng anh cậu khơng chơi lại tay Thanh bên cơng ty Hồng Qn đâu! B: Cái gì? Ơng Thanh gần 50, có vơ và hai lai làm ông nội à? 114 A: Nhàn ban em xin chuyển Lương Thế Vinh B: Được à? A: Được rồi! TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Đức Tịnh 1967 Văn phạm Việt Nam Sài Gịn: Khai Trí Bùi Tài Tươm (chủ biên) Nguyễn Văn Bằng - Hoàng Xuân Tâm 1997 Giáo trình Cơ sở ngơn ngữ học và tiếng Việt Hà Nội: Giáo dục Cao Xuân Hạo 1991 Tiếng Việt - Sơ thảo ngữ pháp chức Hà Nội: Khoa học Xã Hội Cao Xuân Hạo 1998 Tiếng Việt - Mấy vấn đề ngữ âm ngữ pháp ngữ nghĩa TP Hồ Chí Minh: Giáo dục Cao Xuân Hạo - Hoàng Dũng 2005 Từ điển thuật ngữ âm ngôn ngữ học đối chiếu Anh - Việt Việt - Anh TP Hồ Chí Minh: Khoa học Xã hội Chu Bích Thu (Chủ Biên) 2002 Từ điển từ tiếng Việt TP Hồ Chí Minh Diệp Quang Ban - Hoàng Văn Thung 1998 Ngữ pháp tiếng Việt Hà Nội: Giáo dục Diệp Quang Ban 1983 Cấu tạo câu đơn tiếng Việt Đinh Văn Đức 1986 Ngữ pháp tiếng Việt- Từ loại Hà Nội: Đại học Quốc gia Hà Nội 10 Đỗ Hữu Châu 1981 Từ vựng nghĩa tiếng Việt Hà Nội: Giáo dục 11 Đỗ Hữu Châu 1998 Cơ sở ngữ nghĩa học từ vựng Hà Nội: Giáo dục 12 Đỗ Hữu Châu 1999 Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt Hà Nội: Giáo dục 13 Đỗ Hữu Châu - Bùi Minh Toán 2001 Đại cương ngôn ngữ học Hà Nội: Giáo dục 14 Đỗ Thị Kim Liên 2002 Ngữ pháp tiếng Việt Hà nội: Giáo dục 15 Hoàng Anh (chủ biên) 2005 Tiếng Việt thực hành Hà Nội: Lý luận Chính ttị 16 Hồng Anh Thi Bài “Về nhóm từ xưng hổ thân tộc tiếng Nhật và tiếng Việt” Ngữ học trẻ ‘99, tr 211 17 Hoàng Phê (chủ biên) 1992 Từ điển tiếng Việt Hà Nội: Trung tâm từ điển Ngơn ngữ 18 Hồng Phê 2003 Logic - Ngơn ngữ học Hà Nội: Trung tâm từ điển học Hà Nội 19 Hoàng Trọng Phiến 1980 Ngữ pháp tiếng Việt NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp 20 Hoàng Tuệ 2001 Tuyển tập ngơn ngữ học TP Hồ Chí Minh: Đại học Quốc Gia TP Hồ Chí Minh 21 Hồng Tuệ, Lê Cận, Cù Đình Tú 1962 Giáo trình Việt ngữ: Đại học Sư Phạm Hà Nội 22 Hoàng Văn Hành (chủ biên) 1998 Từ tiếng Việt Hà Nội: Khoa học xã hội 23 Hoàng Văn Vân 2002 Ngữ pháp kinh nghiệm của cú pháp tiếng Việt mô tả theo quan điểm chức hệ thống NXB Khoa học xã hội Hà Nội 24 Hồ Lê 1991 Cú pháp tiếng Việt (T.1,2): NXB Khoa học xã hội 25 Hồ Ngọc Trung Bài: One - phương tiện thay thế cụm danh từ văn tiếng Anh và cách diễn đạt ttrong đương tiếng Việt Ngữ học trẻ 2003, trang 346 26 Hội Khai trí Tiến Đức 1968 Việt Nam từ điển Sài Gịn; Mặc Lâm Huỳnh Cơng Minh Hùng Bài “Tỉnh lược mạnh văn tiếng Nga” Ngữ học trẻ '98, trang 97 27 John Lyons 1996 Introduction to theoretical linguistic (Nhập môn ngôn ngữ học lý thuyết, dịch Vương Hữu Lễ) Hà Nội: Giáo dục 28 Lã Thành 1988 Từ điển thành ngữ Anh Việt Hà Nội: Khoa học Kỹ thuật 29 Lê Cận - Phan Thiều 1983 Giáo trình Ngữ pháp tiếng Việt Hà Nội: Giáo dục 30 Lý Toàn Thắng 2002 Mấy vấn đề Việt ngữ học và ngôn ngữ học đại cương Hà Nội: Khoa học Xã hội 31 Mai Ngọc Chừ - Vũ Đức Nghiêu - Hoàng Trọng Phiến 2000 Cơ sở ngôn ngữ học và tiếng Việt Hà Nội: Giáo dục 32 Ngơ Đình Phương Bài “Phép thế đại từ phân tích diễn ngơn” Ngữ học trẻ 2002, trang 377 33 Nguyễn Đức Dân 1998 Lơgích và tiếng Việt Hà Nội: Giáo dục 34 Nguyễn Đức Dân 2003 Giáo trình nhập mơn lơgich hình thức Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh 35 Nguyễn Đức Tồn 2002 Tìm hiểu đặc trưng văn hóa - dân tợc của ngôn ngữ và tư người Việt( so sánh với dân tộc khác) Đại học Quốc gia Hà Nội 35 Nguyễn Kim Thản 1997 Nghiên cứu ngữ pháp Việt Nam Hà Nội: Giáo dục 36 Nguyễn Kim Thản 1998 Cơ sở ngữ pháp tiếng Việt TP Hồ Chí Minh 37 Nguyễn Như Ý (chủ biên) 1998 Đại từ điển tiếng Việt Hà Nội: Văn hóa Thông tin 38 Nguyễn Như Ý ( chủ biên) 1998 Từ điển giải thích thành ngữ tiếng Việt NXB GD 39 Nguyễn Tài cẩn 1981 Ngữ pháp tiếng Việt Hà Nội: Đại học Trung học chuyên nghiệp 40 Nguyễn Thị Quy 2002 Ngữ pháp chức tiếng Việt ( Vị từ hành động) Hà Nội: Khoa học xã hội 41 Nguyễn Thiện Giáp 1985 Từ vựng học tiếng Việt Hà Nội: Đại học Trung học Chuyên nghiệp 42 Nguyễn Thiện Giáp 1996 Từ và nhận diện tiếng Việt Hà Nội: Giáo dục 43 Nguyễn Thiện Giáp (chủ biên) 2002 Dẫn luận ngôn ngữ học Hà Nội: Giáo dục 44 Nguyễn Thiện Nam Bài: “Hiện tượng tỉnh lược chủ ngữ tiếng Nhật lỗi giao thoa tiếng Việt của người Nhật Bản” Ngữ học trẻ 97, trang 145 45 Nguyễn Văn Bằng - Hoàng Xuân Tâm - Bùi Tất Tươm 1995 Ngữ pháp chức tiếng Việt Huế 46 Nguyễn Văn Tu 1978 Từ và vốn từ tiếng Việt đại Hà Nội: Đại học Trung học Chuyên nghiệp 47 Pierre Pigneaux de Béhaine 1999 Tự vị An Nam Latinh (Hồng Nhuệ Nguyễn Khắc Xuyên dịch giới thiệu) Tp.Hồ Chí Minh: Trẻ 48 Phạm Ngọc Hàm Bài: Một số cách dùng từ xưng hơ gia đình tiếng Hán Ngữ học trẻ 2002, trang 314 49 Phan Khôi 1997 Nghiên cứu Việt Ngữ Đà Nẵng 50 Phan Văn Hòa Bài: Hệ thống yếu tố biểu thị vai tương tác tiếng Anh và tiếng Việt Những vấn đề ngữ dụng học 1999, trang 224 51 Thanh Nghị 1958 Tự điển Việt Nam Sài Gòn 52 Trần Hữu Mạnh Bài: Quy chiếu và nội suy - hai khái niệm dụng học và việc dạy - học tiếng Anh bậc Đại học Ngữ học trẻ 1999, trang 238 53 Trần Trọng Kim - Bùi kỷ - Phạm Duy Khiêm 1954 Văn phạm Việt Nam Hà Nội: Tân Việt 54 Trương Văn Chình - Nguyễn Hiến Lê 1963 Khảo luận ngữ pháp Việt Nam Đại học Huế 55 Văn Tân 1994 Từ điền tiếng Việt Hà Nội: Khoa học xã hội 56 Viện Khoa học Xã Hội Việt Nam 1991 Từ điển Anh - Việt Hà Nội: Khoa học Xã hội 57 Ủy ban khoa học xã hội Việt nam 1983 Ngữ pháp tiếngViệt Hà Nội: Khoa học Xã hội 58 Wallace L.Chafe 1999 Ý nghĩa và cấu trúc của ngôn ngữ Hà Nội: Giáo dục 59 Yan Huang 1994 The syntax and pragmatic of anaphora Cambridge University Press NGUỒN GỐC CỦA CÁC C Ứ LIỆU TRÍCH D Ẫ N B ù i Hiển, Kỉ niệm người xa Chu Lai, Phố nhà binh Kim Lân, Con chó xấu xí Ma Văn Kháng, Đất mầu Ma Văn Kháng, Thầy Thế chợ bán trứng Nam Cao, Chí Phèo Nguyễn Kiến, Thuế làm người sang trọng Nguyễn Minh Châu, Chiếc thuyền ngoài xa Nguyễn Ngọc Tư, Cánh đồng bất tận 10 Nguyễn Quang Sáng, Chiếc lược ngà 11 Nguyễn Thị Am, Giấc ngủ nơi trần thế 12 Nguyễn Văn Bổng, Người kháng chiến 13 Phạm Hoa, Đùa của tạo hóa 14 Sơn Nam, Tình nghĩa giáo khoa thư 15 Thạch Lam, Nhà mẹ Lê 16 Thạch Lam, Dưới bóng hoàng lan 17 Triệu Huấn, Những đứa bất trị 18 Vũ Tú Nam, Mùa xuân - Tiếng chim 19 Xuân Thiều, Tháng ngày qua Và truyện ngắn đăng báo: - Phụ nữ - Thanh niên Mẫu thoại phim: - Làng quê yên lĩnh, tập - Chạy án, tập - Cảnh sát hình Lời bình tín thể thao VTV3 tháng 8,9/ 2006 ... THÀNH HỒI CHỈ TRONG HỘI THOẠI TIẾNG VIỆT 64 3.1 Giới thiệu chung 64 3.2 Sự phân bố hồi hội thoại tiếng Việt 65 3.3 Sản sinh hồi hội thoại tiếng Việt ... hình thành hồi hội thoại tiếng Việt Chương khảo sát tạo lập trì hồi hội thoại dựa liệu tiếng Việt Chương 4: Sự động hồi hội thoại tiếng Việt Chương khảo sát cách tiếp nhận hồi hội thoại tự nhiên... CHƯƠNG SỰ NĂNG ĐỘNG CỦA HỒI CHỈ TRONG HỘI THOẠI TIẾNG VIỆT 99 4.1 Giới thiệu chung 99 4.2 Việc tiếp nhận hồi hội thoại tiếng Việt .99 4.3 Sự động hội thoại ảnh hưởng đến hồi

Ngày đăng: 18/06/2021, 15:05

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w