Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 231 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
231
Dung lượng
5,07 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Trần Thị Thúy Hằng ĐẶC ĐIỂM CA DAO ĐỒNG THÁP LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ, VĂN HỌC VÀ VĂN HĨA VIỆT NAM Thành phố Hồ Chí Minh – 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Trần Thị Thúy Hằng ĐẶC ĐIỂM CA DAO ĐỒNG THÁP Chuyên ngành : Văn học Việt Nam Mã số : 8220121 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ, VĂN HỌC VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS NGUYỄN THỊ NGỌC ĐIỆP Thành phố Hồ Chí Minh - 2018 LỜI CAM ĐOAN Đây cơng trình khoa học thực cách nghiêm túc khả tác giả hướng dẫn PGS TS Nguyễn Thị Ngọc Điệp Luận văn có tham khảo tài liệu từ nhiều nguồn có ghi rõ nguồn trích dẫn Tơi xin cam đoan luận văn tơi thực chưa đăng phương tiện Tác giả Trần Thị Thúy Hằng LỜI CẢM ƠN Trong trình tham gia lớp cao học, chuyên ngành Văn học Việt Nam trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh, Quý lãnh đạo quan công tác bạn đồng nghiệp tạo điều kiện thuận lợi để học tập Để hoàn thành nhiệm vụ học tập trường, nhận quan tâm hướng dẫn giúp đỡ nhiệt tình vị Giáo sư Tiến sĩ, Phó giáo sư Tiến sĩ nội dung kiến thức chuyên ngành cách thức nghiên cứu khoa học, trình bày luận văn Trước tiên, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến PGS TS Nguyễn Thị Ngọc Điệp giúp tơi hình thành ý tưởng để chọn đề tài luận văn Cảm ơn cô dành thời gian quý báu tâm huyết để hướng dẫn nghiên cứu, giúp tơi hồn thành luận văn cách thuận lợi Đồng thời, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến vị Giáo sư Tiến sĩ, Phó giáo sư Tiến sĩ, quý thầy cô khoa Ngữ văn Trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh Tơi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh Phịng Sau đại học thực tốt khâu quản lý, kịp thời cập nhật thông tin, xếp thời gian hợp lý, tạo điều kiện thuận lợi cho học viên trình học tập trường Tôi xin gửi lời cảm ơn quý Lãnh đạo quan công tác, Thư viện tỉnh Đồng Tháp, anh chị học viên lớp, khoa, bạn đồng nghiệp giúp đỡ đồng hành suốt thời gian học tập, nghiên cứu đề tài Về phía thân, người viết khơng ngừng tìm tịi, thu thập tài liệu nghiên cứu, học tập kinh nghiệm từ người trước Cùng với hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Thị Ngọc Điệp, tơi có thêm nhiều kiến thức đề tài kỹ nghiên cứu khoa học Tuy nhiên, trình làm luận văn, thân người viết khơng tránh khỏi thiếu sót, mong nhận đóng góp quý báu từ phía thầy bạn đọc Tơi xin chân thành cảm ơn Tp Hồ Chí Minh, tháng năm 2017 Tác giả Trần Thị Thúy Hằng MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục từ viết tắt, ký hiệu dùng luận văn Danh mục bảng MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ CÓ LIÊN QUAN 10 1.1 Khái quát tỉnh Đồng Tháp 10 1.1.1 Địa lý 10 1.1.2 Lịch sử 16 1.1.3 Tín ngưỡng, phong tục tập quán 19 1.1.4 Văn học 22 1.2 Giới thiệu chung ca dao Đồng Tháp 23 1.2.1 Khái niệm ca dao 23 1.2.2 Khái niệm ca dao Đồng Tháp 26 1.2.3 Các mơi trường hình thức diễn xướng ca dao Đồng Tháp 27 1.2.4 Tình hình nguồn văn 32 1.2.5 Số lượng giá trị ca dao sưu tầm 34 Tiểu kết chương 38 Chương ĐẶC ĐIỂM NỘI DUNG CA DAO ĐỒNG THÁP 39 2.1 Ca dao Đồng Tháp phản ánh sinh động hình ảnh giới tự nhiên 39 2.1.1 Nước đất Đồng Tháp 39 2.1.2 Thực vật 46 2.1.3 Động vật 54 2.2 Ca dao phác họa rõ nét chân dung người Đồng Tháp 58 2.2.1 Con người lao động sản xuất 58 2.2.2 Con người sinh hoạt hàng ngày 62 2.2.3 Con người chiến đấu 79 Tiểu kết chương 83 Chương ĐẶC ĐIỂM NGHỆ THUẬT CA DAO ĐỒNG THÁP 84 3.1 Thể thơ ca dao Đồng Tháp phong phú 84 3.1.1 Lục bát lục bát biến thể 85 3.1.2 Song thất lục bát song thất lục bát biến thể 91 3.1.3 Song thất song thất biến thể 95 3.1.4 Thể ba dòng 98 3.1.5 Thể hỗn hợp 101 3.2 Ngôn ngữ ca dao Đồng Tháp vừa mang đậm thở đời sống lại vừa uyên bác 104 3.2.1 Ngôn ngữ sinh hoạt đời thường 105 3.2.2 Ngôn ngữ văn chương bác học 109 3.3 Kết cấu ca dao Đồng Tháp đa dạng 114 3.3.1 Kết cấu đối thoại 114 3.3.2 Kết cấu theo công thức 127 Tiểu kết chương 133 KẾT LUẬN 134 TÀI LIỆU THAM KHẢO 137 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT, KÝ HIỆU DÙNG TRONG LUẬN VĂN Viết tắt, ký hiệu Viết đầy đủ CD- DC Ca dao- dân ca ĐVTP Đơn vị tác phẩm Nxb Nhà xuất PGS TS Phó Giáo sư Tiến sĩ Tp Thành phố Tr Trang VHDG Văn học dân gian DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Các đơn vị hành tỉnh Đồng Tháp 12 Bảng 1.2 Thống kê nguồn tư liệu ca dao Đồng Tháp 36 Bảng 1.3 Thống kê ca dao Đồng Tháp theo chủ đề 37 Bảng 2.1 Thống kê loại tiêu biểu ca dao Đồng Tháp 47 Bảng 2.2 Thống kê xuất từ “nghĩa” CD- DC 77 Bảng 3.1 Thống kê việc sử dụng thể thơ ca dao Đồng Tháp 84 Bảng 3.2 Thống kê việc sử dụng thể thơ lục bát thể CD- DC 86 Bảng 3.3 Thống kê ca dao Đồng Tháp theo dạng kết cấu 115 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Việc chọn đề tài cho luận văn cao học xuất phát từ lý sau: Thứ nhất, thân tơi u thích ca dao Có vẻ đẹp phai mờ theo lớp bụi thời gian, vẻ đẹp ca dao giống ngọc vậy, mài sáng Từ thuở nhỏ, tâm hồn nuôi dưỡng từ lời ca, câu hát mượt mà dung dị, đậm màu sắc thôn quê Không vậy, thơ ca dân gian mà đặc biệt ca dao gần gũi dễ nhớ hình thành ký ức tơi hình ảnh làng q với đặc trưng địa lý, dấu ấn lịch sử thời oanh liệt dân tộc ta Tơi muốn đóng góp phần nhỏ vào việc giữ gìn vẻ đẹp ca dao Thứ hai, trình học tập, tơi giảng viên truyền thêm cảm hứng hình thành ý tưởng Ở Việt Nam, miền có ca dao Ngồi nét chung, ca dao lại có đặc điểm riêng theo vùng miền nhiều mặt địa lý, lịch sử, văn hóa xã hội… Ở miền Tây Nam Bộ có vùng đất thân thương vào ca dao: Ai Đồng Tháp xa xôi, Cho nhắn gởi đôi lời nhớ nhung, Ai Ngã Sáu ấp Trung, Cho gởi nhớ Tháp Mười Là người đất Đồng Tháp, lời ca, câu hát dân gian mượt mà, dung dị vào tâm thức Vẻ đẹp khai thác, phát nhiều điều thú vị Chính vậy, tơi muốn tìm hiểu vẻ đẹp ca dao quê Thứ ba, ca dao có sức ảnh hưởng rộng rãi không với người dân lao động mà theo thời gian, ca dao xuất tác phẩm văn học viết, luận, sân khấu, điện ảnh…Hơn nữa, ca dao xuất đối tượng nghiên cứu nhiều nhà khoa học với nhiều góc nhìn khác Bên cạnh vẻ đẹp từ góc độ văn học nghệ thuật, phát dấu ấn riêng vùng đất Tháp với yếu tố địa hình, thiên nhiên, lịch sử Điều xuất ca dao Đồng Tháp với tần số cao Điều thú vị dấu ấn lịch sử không tồn thể loại truyền thuyết mà cịn tồn ca dao Địa lý lịch sử ca dao Đồng Tháp có ý nghĩa nào? Có quan hệ với đời sống vật chất tinh thần người nơi đây? Có đặc trưng ca dao Việt Nam nói chung ca dao đất Tháp nói riêng? Đó câu hỏi cần giải đáp Chính vậy, việc nghiên cứu ca dao Đồng Tháp mang lại nhiều hứa hẹn giúp tơi hiểu rõ địa lý, lịch sử, người quê hương thông qua nhìn đậm chất trữ tình người bình dân Thứ tư, ca dao Đồng Tháp ca dao vùng đất trũng miền Tây Nam Bộ nhà khoa học sưu tầm biên soạn Lâu có khơng cơng trình khoa học ca dao Đồng Tháp việc nghiên cứu đặc điểm nội dung nghệ thuật tơi tìm thấy vài cơng trình có đề cập đến Tơi mong muốn tiếp tục tìm đặc điểm nội dung nghệ thuật ca dao Đồng Tháp hiểu thêm người, văn học, văn hóa địa phương nói riêng, Nam Bộ nói chung Qua đó, tơi muốn đóng góp phần nhỏ vào việc giữ gìn phát huy vẻ đẹp ca dao Đồng Tháp, văn học dân gian (VHDG) tỉnh nhà, đồng thời thấy mối quan hệ ca dao Đồng Tháp với ca dao Nam Bộ Thứ năm, xuất phát từ nhu cầu giảng dạy, đề tài giúp ích cho việc giảng dạy chuyên đề VHDG, có VHDG địa phương Từ lý nói trên, tơi chọn “Đặc điểm ca dao Đồng Tháp” làm đề tài nghiên cứu cho luận văn cao học Lịch sử nghiên cứu vấn đề Về cơng trình sưu tầm, giới thiệu ca dao Đồng Tháp, chúng tơi tìm cơng trình sau: Cơng trình Ca dao Đồng Tháp Mười Đỗ Văn Tân, xuất tháng 11 năm 1984 có 815 (tám trăm mười lăm) đơn vị tác phẩm (ĐVTP) Trong đoạn ba lời giới thiệu sách cơng trình sưu tầm ca dao địa bàn rộng “gồm hầu hết xã, ấp thuộc huyện thị xã địa bàn địa bàn tỉnh Đồng Tháp” (Đỗ Văn Tân, 1984) Tài liệu cung cấp cho luận văn số lượng văn lớn để nghiên cứu ca dao Đồng Tháp Nhóm tác giả Bảo Định Giang, Nguyễn Tấn Phát, Trần Tấn Vĩnh Bùi Mạnh Nhị có đóng góp cho VHDG nước nhà với Ca dao dân ca Nam Bộ xuất tháng 12 năm 1984, nhà xuất (Nxb) Thành phố (Tp.) Hồ Chí Minh Đây cơng trình sưu tầm biên soạn tập thể cán giáo viên làm PL69 Phụ lục CHỌN LỌC NHỮNG BÀI CA DAO ĐỒNG THÁP CĨ NHĨM TỪ HOẶC DỊNG MỞ ĐẦU GIỐNG NHAU Những ca dao Đồng Tháp mở đầu “ai về…” Trong tài liệu Thơ văn Đồng Tháp, Tuyển tập I (Lê Trí Viễn, 1986a): Ai Đồng Tháp xa xôi Cho nhắn gửi đôi lời nhớ nhung… Ai Đồng Tháp mà xem Bông sen súng nở chen lúa vàng Ai Đồng Tháp mà coi Miếu quan lớn Thượng trăng soi lạnh lùng… Ai Tân Khánh, Bà Trà Mà coi gái đàn bà roi Ai Đồng Tháp mà coi Con gái Cao Lãnh bỏ roi quyền Ai Tịnh Thới quê ta Xoài thơm, quýt đậm đà tình quê Ai Sa Đéc Lấp Vò Nhớ kinh Vĩnh Thạnh, nhớ giọng hò Tân Dương Ai nhắn với ông câu Cá lôi giật để lâu hết mồi Trong tài liệu Thơ văn Đồng Tháp, Tuyển tập II (Lê Trí Viễn, 1986b): Ai Đồng Tháp mà coi Xe tăng quân Pháp cán nhằm địa lôi 10 Ai đất Mỹ An Hưng Mà coi quân Pháp vào bưng diệt thù 11 Ai ghé lại quê em Nơi nhiều chiến sĩ nằm đêm phá đồn… 12 Ai Nhị Mỹ, Trà Bông Mà xem phụ nữ lấy chồng thương binh PL70 13 Ai Cao Lãnh, Hòa An Mà khơng tím ruột hờn căm qn thù 14 Ai Đồng Tháp mà trơng Lúa vàng gợn sóng, sen hồng đầy hoa… Trong tài liệu Ca dao Đồng Tháp Mười (Đỗ Văn Tân, 1984): 15 Ai Đồng Tháp quê Vào thăm lăng cụ bồi hồi nhớ thương 16 Ai Tân Thuận, Đơng Bình Q hương cách mạng hữu tình thân thương 17 Ai ngồi Bắc, cho em gởi cắc Mua chén chung nhỏ bịt bạc… Những ca dao Đồng Tháp mở đầu “Anh đi…” Trong tài liệu Thơ văn Đồng Tháp, Tuyển tập I (Lê Trí Viễn, 1986a): Anh anh nhớ Tháp Mười Nhớ câu hò Mỹ Hiệp, nhớ giọng cười Mỹ Luông Anh anh nhớ Tháp Mười Nhớ canh súng, nhớ nụ cười Mỹ An Anh anh nhớ Tháp Mười Nhớ xoài Cao Lãnh, nhớ người Nha Mân Anh ba bữa anh Rừng sâu nước độc lâu Anh đâu bỏ nhện giăng mùng Bỏ đôi chiếu lạnh bỏ phòng quạnh hiu Anh ba bữa anh Cơm canh nguội lạnh ăn Anh em trồng hoa Anh hoa nở đặng ba mươi cành… Anh hốt thuốc mẹ già Em đón hỏi mẹ đà chưa PL71 Anh ghe cá mũi son Bắt em đươn đệm cho mịn móng tay 10 Anh chẳng hẹn Chiếc khăn cịn đó, lời thề 11 Anh ghe cá bảy chèo Bởi anh thua bạc, bảy chèo ba Trong tài liệu Thơ văn Đồng Tháp, Tuyển tập II (Lê Trí Viễn, 1986b): 12 Anh em lại nhà Anh Vệ quốc đặng mà đánh Tây 13 Anh em lại nhà Con thơ em đảm, mẹ già em trơng 14 Anh giữ gìn q hương Có em lại đảm đương gia đình 15 Anh chiến đấu nơi nao Để em tiếp gạo dưa vào cho anh 16 Anh em xin Anh Vệ quốc, em cửu thương 17 Anh giữ gìn nước non Tóc xanh em đợi lịng son em chờ… 18 Anh diệt hết bọn Tây Em nơi lập công to 19 Anh từ biệt mẹ cha Lên đường cầm súng giữ nhà giữ quê 20 Anh đuổi Mỹ xâm lăng Để cho đất nước xóm làng yên vui Trong tài liệu Ca dao Đồng Tháp Mười (Đỗ Văn Tân, 1984): 21 Anh em lại ngó chừng Ngó sơng, sơng rộng, ngó rừng, rừng cao 22 Anh nước ngược nước xuôi Trở Đồng Tháp theo tơi 23 Ra (anh) anh nhớ Tháp Mười Nhớ cam Bình Thạnh, nhớ người Nha Mân PL72 Sưu tầm 24 Anh anh nhớ Tháp Mười Nhớ canh súng, nhớ mùi cá kho (Ông Nguyễn Nam Hưng, 65 tuổi- phường 3, Tp Cao Lãnh) Những ca dao Đồng Tháp mở đầu “Chiều chiều…” Trong tài liệu Thơ văn Đồng Tháp, Tuyển tập I (Lê Trí Viễn, 1986a): Chiều chiều én lượn lưng trời Rùa bò mặt đất, khỉ ngồi Chiều chiều quạ nói với diều Ngã ba ông Trứ nhiều cá tôm Chiều chiều mây giục gió vần Cảm thương ơng Thiên Hộ xả thân cứu đời Chiều chiều ruộng nhắn chim Gió Nam thổi xuống nhớ em khóc thầm Chiều chiều chim vịt kêu chiều Bâng khuâng nhớ bạn chín chiều ruột đau Chiều chiều vịt lội cị bay Ơng voi bẻ mía chạy vơ rừng Chiều chiều lại nhớ chiều chiều Nhớ người áo trắng khăn điều vắt vai Chiều chiều quạ đứng đầu cầu Nó kêu má ghe bầu vô Chiều chiều ông Lữ câu Sấu cắn ơng Lữ mà tìm 10 Chiều chiều vịt lội bờ sông Cầu trôi ván bồng em qua 11 Chiều chiều thổn thức trông chồng Thấy trăng lên núi mà lòng em đau 12 Chiều chiều quạ nói với diều Vườn rau rậm lại nhiều gà con… PL73 13 Chiều chiều Ông Lữ cày Trâu mang gãy ách khoanh tay ngồi hoài 14 Chiều chiều bắt két nhổ lông Két kêu Tự lòng bất nhân 15 Chiều chiều chim vịt kêu chiều Cảm thương ông Thiên Hộ hết điều thương dân 16 Chiều chiều lại nhớ chiều chiều Nhớ ông Đốc tướng Binh Kiều đánh Tây 17 Chiều chiều vịt lội bờ sen Tình cờ gặp người quen tơi chào 18 Chiều chiều bến sơng Vàm Có anh du kích băng tràm vượt sơng Trong tài liệu Thơ văn Đồng Tháp, Tuyển tập II (Lê Trí Viễn, 1986b): 19 Chiều chiều bến sơng vàm Có anh du kích băng tràm vượt sông 20 Chiều chiều vịt lội bờ sông Chèo ghe nước ngược đưa chồng đánh Tây 21 Chiều chiều gió thổi mây bay Nhìn Cao Lãnh thấy Tây chạy dài 22 Chiều chiều đứng bờ sông Trông anh giết giặc lập công trở 23 Chiều chiều lại nhớ chiều chiều Nhớ người quân tử khăn điều vắt vai… 24 Chiều chiều nghe tiếng nổ dồn Đứng mà ruột bồn chồn chẳng yên 25 Chiều chiều bắt nhái cắm câu Cũng bắt Mỹ xỏ xâu cột đùm 26 Chiều chiều chim vịt kêu chiều Nhớ quân dịch chín chiều ruột đau… Trong tài liệu Ca dao Đồng Tháp Mười (Đỗ Văn Tân, 1984): 27 Chiều chiều lại nhớ chiều chiều Nhớ nồi cơm nguội, nhớ niêu nước chè PL74 28 Chiều chiều thấy vịt rỉa lông Cám cảnh thương chồng học đường xa 29 Chiều chiều bắt nhái móc câu Nhái kêu oẹo oẹo thảm sầu nhái 30 Chiều chiều em lo xa Lo cau trổ muộn, lo già hết duyên 31 Chiều chiều xuống bến ngồi trông Gió xi nước lặng khơng thấy người 32 Chiều chiều rọc gói nem Con chị gói khéo, em cột đùm… 33 Chiều chiều lo bảy lo ba Lo cau trổ muộn, lo già hết duyên 34 Chiều chiều ngắm Tiền Giang Sông nước, em thương chàng nhiêu 35 Chiều chiều đứng đầu kinh Thương mà chẳng thấy nơi đâu 36 Chiều chiều xách chén mua tương Gặp anh trường cầm bút ngó ra… 37 Chiều chiều em ngồi sông Cái Em tự cho Sống làm chi biệt ly quân tử Thà thác cho đặng chữ thủy chung 38 Chiều chiều nghe yến líu lo Sầu nên nỗi ốm o gầy mòn Sưu tầm 39 Chiều chiều bắt ngựa chạy đua Bắt ba lính đưa nhà Đưa tới trảng u du Mua dù che nắng che mưa (Bà Tống Thị Thúy Nghiệm, 35 tuổi - xã Phú Thành A, huyện Tam Nông) PL75 40 Chiều chiều bắt nhái cặm câu, Nhái kêu ẹo,cá sầu không ăn (Sưu tầm) (Bà Nguyễn Thị Nga, 45 tuổi- phường 11, Tp Cao Lãnh) 41 Chiều chiều cậu giận mợ hờn Đi theo cậu kéo đờn cho cậu nghe (Sưu tầm) (Bà Tống Thị Thúy Nghiệm, 35 tuổi - xã Phú Thành A, huyện Tam Nông) 42 Chiều chiều chim vịt kêu chiều Bâng khuâng nhớ bạn chín chiều ruột đau Ruột đau nấu cháo le le Nấu canh bơng bí nấu chè đậu đen (Ông Nguyễn Nam Hưng, 65 tuổi- phường 3, Tp Cao Lãnh) 43 Chiều chiều chim vịt kêu chiều Bâng khuâng nhớ bạn chín chiều ruột đau Ruột đau ruột thắt gan teo Vì anh nghèo Lấy chồng thợ bạc đeo vàng đỏ tay (Bà Trần Thị Kho, 60 tuổi - xã Phong Mỹ, huyện Cao Lãnh 44 Chiều chiều én liện lưng trời, Rùa bò mặt đất, khỉ ngồi cành (Bà Nguyễn Thị Nga, 45 tuổi- phường 11, Tp Cao Lãnh) 45 Chiều chiều gọt mướp nấu canh Chạy vô lấy trách thấy anh trèo giàn, Thôi chẳng muốn chàng Đôi trả, đôi vàng xin (Bà Nguyễn Thị Hai, 85 tuổi - Mỹ Phú, Tp Cao Lãnh) 46 Chiều chiều hỏi hết anh hùng, Chim chi cánh bay nơi… (Bà Nguyễn Thị Nga, 45 tuổi- phường 11, Tp Cao Lãnh) 47 Chiều chiều lại nhớ chiều chiều Xuồng ghe tấp nập chở nhiều cá tôm Cá tơm lộn xộn, bạn hàng dễ mua (Ơng Nguyễn Văn Dánh, 60 tuổi- phường 2, Tp Cao Lãnh) 48 Chiều chiều ngó dọc ngó xi Ngó khơng thấy mẹ, ngậm ngùi nhớ thương (Sưu tầm) (Bà Nguyễn Thị Xinh, 65 tuổi- phường 6, Tp Cao Lãnh) 49 Chiều chiều ông Lữ câu Sấu cắn ông Lữ đầu tiêu (Bà Bùi Thị Chính, 57 tuổi- phường 11, Tp Cao Lãnh) PL76 50 Chiều chiều quạ nhắn với diều Cù lao ơng Chưởng dập dìu cá tơm (Bà Nguyễn Thị Thu Vân, 55 tuổi- xã Mỹ Hội, huyện Cao Lãnh) 51 Chiều chiều đứng ngõ sau Thương quê mẹ ruột đau chín chiều (Bà Nguyễn Thị Thu Vân, 55 tuổi- xã Mỹ Hội, huyện Cao Lãnh) 52 Chiều chiều vịt lội ngã ba Bồng em đứng vịt ngã nào? (Phạm Thị Hồng Loan, 51 tuổi – phường 6, Tp Cao Lãnh) Những ca dao Đồng Tháp mở đầu “Gió đưa …” Trong tài liệu Thơ văn Đồng Tháp, Tuyển tập I (Lê Trí Viễn, 1986a): Gió đưa cửu lý hương Hai người hai họ mà thương Gió đưa trăng trăng đưa gió Trăng lặng gió biết đưa Gió đưa gió đẩy bơng trang Bơng búp nàng bơng nở anh Gió đưa mười tám me Mặt rỗ hoa mè ăn nói có duyên Gió đưa bụi chuối sau hè Anh mê vợ bé bỏ bè thơ… Gió đưa tàu chuối tan tành Em ơm dun bán, đất Châu Thành hay Gió đưa bụi chuối sau hè Mấy người cờ bạc rượu chè ưa Gió đưa liễu ngả mai oằn Liễu ngả mặc liễu, mai oằn mặc mai Gió đưa tảo cô tần Đưa cô xuống vịnh, cô lần cô lên 10 Gió đưa cải trời Rau răm lại chịu đời đắng cay PL77 Trong tài liệu Thơ văn Đồng Tháp, Tuyển tập II (Lê Trí Viễn, 1986b): 11 Gió đưa bụi chuối sau hè Khơng Vệ quốc,bạn bè cười chê 12 Gió đưa buội chuối sau vườn Thương anh đội đắp đường em qua 13 Gió đưa gió đẩy bơng trang Ai đưa đẩy cho chàng xuất chinh… 14 Gió đưa diều giấy lên mây Hỏi bạc theo Tây làm 15 Gió đưa bụi chuối sau hè Anh quân địch bỏ bê mẹ già 16 Gió đưa tràm tỏa hương thơm Nhớ anh thao thức đêm hòm diệt thù… 17 Gió đưa bụi trúc la đà Anh đánh Mỹ mẹ già em nuôi Trong tài liệu Ca dao Đồng Tháp Mười (Đỗ Văn Tân, 1984): 18 Gió đưa giấy hút trời Pơ- luyn lại chịu đời thuốc rê 19 Gió đưa sậy nằm dài Vợ tơi hư nết suốt ngày theo trai 20 Gió đưa mười tám xồi Bên văn bên võ có tài hát hay 21 Gió đưa bụi chuối sau hè Bụi mơn trước ngõ dè em hư 22 Gió đưa bụi chuối tùm lum Má hùm dám làm dâu 23 Gió đưa sậy nằm dài Thấy anh chưa vợ hồi sáng đêm 24 Gió đưa gió đẩy bơng trang Ai đưa, đẩy dun nàng đến ? 25 Gió đưa mười tám xoài Anh mê vợ mới, bỏ hoài tui PL78 26 Gió đưa trăng, trăng vằng vặc Trăng đưa gió, gió mát hiu hiu… 27 Gió đưa liễu, liễu đưa Đâu đâu liễu, kén lừa làm chi 28 Gió đưa liễu yếu mai oằn Nếu đâu bậu lấy, chờ anh 29 Gió đưa buồn ngủ lên bờ Mùng có rộng cho ngủ nhờ đêm Sưu tầm 30 Gió đưa gió đẩy mười bảy xồi Bên dơng bên tạc có tài hát hay Hát hay tao hát với mày Chiếu gối dựa tao đưa mày Mày ghé chợ U Du Mua dù che nắng che mưa (Bà Bùi Thị Chính, 57 tuổi- phường 11, Tp Cao Lãnh) 31 Gió đưa gió đẩy rẫy ăn cịng Về sơng ăn cá, đồng ăn cua Bắt cua, cua kẹp, bắt rùa, rùa bơi (Bà Bùi Thị Chính, 57 tuổi- phường 11, Tp Cao Lãnh) Những ca dao Đồng Tháp mở đầu “Ngó lên…” Trong tài liệu Thơ văn Đồng Tháp, Tuyển tập I (Lê Trí Viễn, 1986a): Ngó lên trời, trời khơng cao khơng thấp Ngó ngồi biển, biển khơng cạn khơng sâu… Ngó lên Sở Thượng thêm buồn Không muốn vong cội rễ mà nhọc đường xa xôi Ngó lên trời thấy mây bay vần vũ Ngó xuống âm phủ đủ mặt bá quan… Ngó lên trời thấy chòm mây bạch Dòm xuống lạch thấy nước mạch trơi xi… Ngó lên nhà nhỏ thấy đơi liễn đỏ có chữ rõ ràng Thời lai phong tống Đằng Vương các… PL79 Ngó lên sáo, em đánh bạo đề thơ: Anh cưới vợ đừng chờ… Ngó lên chữ ă, ngó xuống chữ Anh thương em thủng thẳng em Anh đừng thương vội mẫu từ bỏ em Ngó lên trời thấy hai hàng tỏ Ngó xuống đất thấy bàn chân nhỏ anh Anh thương em mà khơng nói thiệt để em ơm sầu bi Ngó lên trời, mây bay mù mịt Dòm xuống đất, đất rộng mênh mơng… 10 Ngó lên ngó xuống vui Ngó chốn cũ ngùi ngùi nhớ thương 11 Ngó lên trời, trời cao lồng lộng Dòm xuống đất, đất rộng thinh thinh… 12 Ngó lên Châu Đốc, Vàm Nao Thấy buồm anh chạy dao cắt lịng 13 Ngó lên nhang tắt, đèn lờ Chồng bậu khuất sớm, bàn thờ nhện giăng Trong tài liệu Ca dao Đồng Tháp Mười (Đỗ Văn Tân, 1984): 14 Ngó lên mây bạc trăng trịn Em lo nỗi anh cịn ngó nghiêng 15 Ngó lên đám bắp trổ cờ Cau buồng lớn, anh chờ duyên em 16 Ngó lên Sở Thượng thêm buồn Nhành mai ủ dột, vách tường nhện giăng 17 Ngó lên Châu Đốc, Vàm Nao Anh thương em ruột thắt gan bào… 18 Ngó lên trời, trời cao gió thổi Em đứng gần chàng khó làm quen… PL80 Những ca dao Đồng Tháp mở đầu “Tháp Mười…” Trong tài liệu Thơ văn Đồng Tháp, Tuyển tập I (Lê Trí Viễn, 1986a): Tháp Mười rạch nhiều kinh Lắm tôm, nhiều cá, tràm xanh, lúa vàng Tháp Mười nước mặn đồng chua Nửa mùa nắng cháy, nửa mùa nước dâng Tháp Mười đồng rộng bao la Người dân hiền hậu chan hịa tình thương Tháp Mười sình ngập phèn chua Hổ mây, cá sấu thi đua vẫy vùng Trong tài liệu Thơ văn Đồng Tháp, Tuyển tập II (Lê Trí Viễn, 1986b): Tháp Mười đất thành đồng Giặc vào nơi hết mong đường Tháp Mười dũng cảm anh hùng Chiến công hiển hách vang lừng khắp nơi Tháp Mười năn lác mênh mông Tây vô tới khơng đường Tháp Mười chiến lũy đầm lầy Chiến tranh du kích bao vây quân thù Tháp Mười đồng ruộng bao la Giặc vô Đồng Tháp làm ma không đầu… 10 Tháp Mười cá lội đầy sơng Đồng sâu lúa chín góp cơng diệt thù 11 Tháp Mười thiếu vải, thiếu đường Tháp Mười chẳng thiếu tình thương giống nịi 12 Tháp Mười dễ khó Tây có, Tây khơng 13 Tháp Mười dễ khó Lính xác, quan lon 14 Tháp Mười dễ khó Đi vơ bỏ súng, bỏ thây PL81 15 Tháp Mười ngạo nghễ kiên cường Tây vô bỏ xác quăng xương xuống đồng 16 Tháp Mười có Thiên Hộ Dương Dựng cờ khởi nghĩa nêu gương anh hùng 17 Tháp Mười đưng lác mịt mù Bao nhiêu cọng lác căm thù nhiêu 18 Tháp Mười cá nhiều Tháp Mười đất chôn thây quân thù 19 Tháp Mười anh dũng kiên cường Anh tiền tuyến hậu phương em giữ gìn 20 Tháp Mười dễ khó Khi súng, thây 21 Tháp Mười dễ khó Tây thua, Mỹ cút, “quốc gia” đầu hàng 22 Tháp Mười đẹp lời ca Quê quý người chiến trường 23 Tháp Mười xứ anh hào Tây vô mất, Mỹ vào tiêu 24 Tháp Mười sen trổ Bưng biền lòng xưa nay… 25 Tháp Mười đất rộng mênh mơng Có dịng kinh rộng, có đồng lúa xanh… 26 Tháp Mười dễ khó Mỹ vơ có, Mỹ khơng Những ca dao Đồng Tháp mở đầu “Thân em như…” Trong tài liệu Thơ văn Đồng Tháp, Tuyển tập I (Lê Trí Viễn, 1986a): Thân em cá bồn Không ăn có chịu tiếng đồn vang xa Thân em cúc mọc hàng rào Kẻ qua ngắt nhụy, người vào bẻ bơng Thân em trái bưởi trơi Sóng dập sóng dồi biết dạt vào đâu PL82 Thân em trái chuối tiêu Ngọt bùi nên để, thương yêu cho người Thân em hạt lúa trời Mênh mông đứng Tháp Mười làm duyên Thân em hoa gạo cây… Thân em sạp vàng… Thân em cánh hoa sen… Trong tài liệu Ca dao Đồng Tháp Mười (Đỗ Văn Tân, 1984): Thân em cò trắng Núp nắng thềm bờ… Thân em thể chuông đồng Để bàn phật, đứng hai hàng… Thân em trái me chua Người chê lắm, người ưa nhiều 10 Thân em bưởi trắng ròng Mùi thơm nức mũi, mà lòng Trong tài liệu Văn học dân gian Đồng sông Cửu Long (Khoa Ngữ văn Trường Đại học Cần Thơ, 1999): 11 Thân em thể bèo trơi, Sóng dập gió dồi, biết ghé vào đâu? 12 Thân em cá rô mề, Lao xao buổi chợ biết tay ai? 13 Thân em trái bần trơi, Gió dập sóng dồi, biết tấp vào đâu? Những ca dao Đồng Tháp mở đầu “Ví dầu…” Trong tài liệu Thơ văn Đồng Tháp, Tuyển tập I (Lê Trí Viễn, 1986a): Ví dầu nhà dột cột xiêu Muốn cưới vợ sợ nhiều miệng ăn… Ví dầu cầu ván đóng đinh Cầu tre lắt lẻo gập ghềnh khó đi… Ví dầu cậu giận mợ hờn Cháu theo cậu kéo đờn mợ nghe PL83 Ví dầu ví ví dâu Ví qua ví lại ví trâu vô chuồng Vô chuồng trâu ngủ cho say Đến mai sáng lại cày với tao Ví dầu cá nấu canh Bỏ tiêu cho bỏ hành cho thơm Trong tài liệu Ca dao Đồng Tháp Mười (Đỗ Văn Tân, 1984): Ví dầu cùi mít trơi lên Cùi chôm chôm trôi xuống, hai cùi gặp Ví dầu tình bậu muốn thơi Tình tơi muốn nữa, bậu thơi đành Ví dầu tình bậu muốn Bậu gieo tiếng cho bậu Sưu tầm Ví dầu cầu ván đóng đinh, Cầu tre lắt lẻo gập ghình khó Khó mẹ dắt Con thi trường học, mẹ thi trường đời (Bà Tống Thị Thúy Nghiệm, 35 tuổi- xã Phú Thành A, huyện Tam Nơng) 10 Ví dầu cá bống hai mang Cá trê hai ngạnh, tôm sáu râu (Bà Nguyễn Thị Xinh, 65 tuổi- phường 6, Tp Cao Lãnh) 11 Ví dầu ví ví dâu Ăn trộm bẻ bầu, ăn cướp bẻ dưa, Bẻ thêm trái chúng nắm đầu (Bà Nguyễn Thị Xinh, 65 tuổi- phường 6, Tp Cao Lãnh) 12 Ví dầu ví ví dâu Ba dâu dìa mẹ thương dâu nào? - Dâu mẹ thương Dâu cũ tầm thường, dâu mẹ thương (Bà Nguyễn Thị Nga, 45 tuổi- phường 11, Tp Cao Lãnh) 13 Ví dầu ví ví dâu Dí qua dí lại dí trâu vơ chuồng Vơ chuồng trâu lại trở Dí qua dí lại dí trâu vơ chuồng (Bà Tống Thị Thúy Nghiệm, 35 tuổi- xã Phú Thành A, huyện Tam Nông) ... tài Đặc điểm ca dao Đồng Tháp là: Sau sưu tầm ca dao Đồng Tháp, người nghiên cứu tập hợp, thống kê, phân loại ca dao theo tiêu chí cụ thể Từ tìm hiểu đặc điểm nội dung đặc điểm nghệ thuật ca dao. .. định, luận văn điểm tương đồng dị biệt ca dao Đồng Tháp với ca dao Nam Bộ ca dao vùng miền khác Phương pháp nghiên cứu Để phục vụ cho mục đích khoa học đề tài ? ?Đặc điểm ca dao Đồng Tháp? ??, vận dụng... thác riêng sâu để làm bật đặc điểm ca dao Đồng Tháp, tìm nét tương đồng dị biệt so với ca dao khu vực ca dao vùng miền khác Chúng tiến hành tổng hợp nghiên cứu Ca dao Đồng Tháp Mười, sưu tầm từ thực