Biện pháp phát triển biểu tượng về hình dạng trong hoạt động tạo hình ở trẻ mẫu giáo 4 5 tuổi

173 71 12
Biện pháp phát triển biểu tượng về hình dạng trong hoạt động tạo hình ở trẻ mẫu giáo 4 5 tuổi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thị Tuyền BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN BIỂU TƯỢNG VỀ HÌNH DẠNG TRONG HOẠT ĐỘNG TẠO HÌNH Ở TRẺ MẪU GIÁO 4-5 TUỔI LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Thành phố Hồ Chí Minh - 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thị Tuyền BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN BIỂU TƯỢNG VỀ HÌNH DẠNG TRONG HOẠT ĐỘNG TẠO HÌNH Ở TRẺ MẪU GIÁO 4-5 TUỔI Chuyên ngành : Giáo dục mầm non Mã số : 60 14 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN THỊ HỒNG PHƯỢNG Thành phố Hồ Chí Minh - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả luận văn Nguyễn Thị Tuyền LỜI CẢM ƠN Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu, Phòng sau đại học, Phòng đào tạo, Khoa Giáo dục mầm non, Thư viện trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh q thầy cơ, đặc biệt TS Nguyễn Thị Hồng Phượng – người dành nhiều thời gian, tâm huyết, tận tình giảng dạy, hướng dẫn tạo điều kiện thuận lợi cho hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu tập thể giáo viên trường Mầm non 11 – quận 3, trường Mầm non Bé Ngoan – quận 1, trường mầm non Họa Mi trường Mầm non Họa Mi – quận tạo điều kiện cho tơi suốt q trình nghiên cứu thực nghiệm trường Cuối cùng, muốn bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến gia đình bạn bè động viên, giúp đỡ cho tơi nhiều q trình nghiên cứu đề tài Thành phố Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2015 HVCH Nguyễn Thị Tuyền MỤC LỤC Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục bảng MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN BIỂU TƯỢNG VỀ HÌNH DẠNG TRONG HOẠT ĐỘNG TẠO HÌNH Ở TRẺ MẪU GIÁO 4-5 TUỔI 1.1 Lịch sử nghiên cứu biểu tượng hình dạng hoạt động tạo hình trẻ mẫu giáo 1.2 Lý thuyết biểu tượng hình dạng hoạt động tạo hình trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi 11 1.3 Đặc điểm phát triển nhận thức biểu tượng hình dạng trẻ 4-5 tuổi 13 1.4 Hoạt động làm quen biểu tượng hình dạng trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi 15 1.5 Hoạt động tạo hình khả phát triển biểu tượng hình dạng cho trẻ mẫu giáo 17 1.6 Các biện pháp phát triển biểu tượng hình dạng hoạt động tạo hình trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi 25 1.7 Tiêu chí đánh giá hiệu việc sử dụng biện pháp phát triển biểu tượng hình dạng trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi hoạt động tạo hình 29 Tiểu kết Chương 30 Chương THỰC TRẠNG SỬ DỤNG CÁC BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN BIỂU TƯỢNG VỀ HÌNH DẠNG TRONG HOẠT ĐỘNG TẠO HÌNH Ở TRẺ MẪU GIÁO 4-5 TUỔI 31 2.1 Khái quát trình nghiên cứu điều tra thực trạng 31 2.2 Tiêu chí thang đo đánh giá 35 2.3 Kết điều tra thực trạng 36 2.3.1 Một số thông tin giáo viên mầm non địa bàn điều tra 36 2.3.2 Thực trạng nhận thức cán quản lí, giáo viên mầm non khả phát triển biểu tượng hình dạng hoạt động tạo hình 37 2.3.3 Thực trạng nhận thức giáo viên mầm non lợi ích việc phát triển biểu tượng hình dạng hoạt động tạo hình cho trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi 45 2.3.4 Thực trạng thời điểm sử dụng hoạt động tạo hình nhằm phát triển biểu tượng hình dạng cho trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi trường mầm non 47 2.3.5 Những điều kiện cần có để hoạt động tạo hình có lồng ghép mục tiêu phát triển biểu tượng hình dạng 50 2.3.6 Thực trạng giáo viên mầm non sử dụng biện pháp dạy học nhằm phát triển biểu tượng hình dạng hoạt động tạo hình cho trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi 52 2.3.7 Thực trạng mức độ phát triển biểu tượng hình dạng trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi hoạt động tạo hình 55 2.3.8 Ý kiến đề xuất nhằm nâng cao hiệu việc phát triển biểu tượng hình dạng hoạt động tạo hình cho trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi 58 Tiểu kết Chương 60 Chương ĐỀ XUẤT VÀ THỰC NGHIỆM MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN BIỂU TƯỢNG VỀ HÌNH DẠNG TRONG HOẠT ĐỘNG TẠO HÌNH Ở TRẺ MẪU GIÁO 4-5 TUỔI 61 3.1 Cơ sở định hướng việc đề xuất biện pháp phát triển biểu tượng hình dạng hoạt động tạo hình trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi 61 3.2 Một số biện pháp phát triển biểu tượng hình dạng hoạt động tạo hình cho trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi đề xuất 62 3.3 Tổ chức thực nghiệm biện pháp 72 3.4 Kết thực nghiệm 75 3.4.1 So sánh kết đo trước thực nghiệm nhóm đối chứng nhóm thực nghiệm 75 3.4.2 So sánh mức độ phát triển biểu tượng hình dạng trẻ nhóm đối chứng nhóm thực nghiệm sau thực nghiệm 78 3.4.3 So sánh mức độ phát triển biểu tượng hình dạng trẻ nhóm đối chứng trước sau thực nghiệm 81 3.4.4 So sánh mức độ phát triển biểu tượng hình dạng trẻ nhóm thực nghiệm trước sau thực nghiệm 85 3.4.5 Khảo sát tính khả thi tính cần thiết biện pháp 94 Tiểu kết Chương 96 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ SƯ PHẠM 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO 102 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Bảng tiêu chí đánh giá hiệu biện pháp phát triển biểu tượng hình dạng trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi hoạt động tạo hình .29 Bảng 2.1 Bảng phương pháp đối tượng khảo sát 34 Bảng 2.2 Bảng tiêu chí đánh giá mức độ phát triển biểu tượng hình dạng trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi 35 Bảng 2.3 Thông tin giáo viên mầm non địa bàn điều tra .37 Bảng 2.4 Nhận thức giáo viên mầm non khả phát triển biểu tượng hình dạng hoạt động tạo hình 37 Bảng 2.5 Bảng kết quan sát biểu biểu tượng hình dạng trình hoạt động tạo hình 38 Bảng 2.6 Nhận thức giáo viên mầm non lợi ích việc phát triển biểu tượng hình dạng hoạt động tạo hình cho trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi .45 Bảng 2.7 Thời điểm sử dụng hoạt động tạo hình phát triển biểu tượng hình dạng 47 Bảng 2.8 Những khó khăn giáo viên mầm non việc phát triển biểu tượng hình dạng trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi .48 Bảng 2.9 Những điều kiện cần có để hoạt động tạo hình có lồng ghép mục tiêu phát triển biểu tượng hình dạng 51 Bảng 2.10 Các biện pháp giáo viên mầm non sử dụng nhằm phát triển biểu tượng hình dạng cho trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi 53 Bảng 2.11 Bảng đánh mức độ phát triển biểu tượng hình dạng hoạt động tạo hình trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi 56 Bảng 3.1 Mô thức thực nghiệm 74 Bảng 3.2 So sánh mức độ thực tiêu chí phát triển biểu tượng hình dạng trẻ nhóm đối chứng nhóm thực nghiệm trước thực nghiệm 76 Bảng 3.3 So sánh kết phát triển biểu tượng hình dạng trẻ nhóm đối chứng nhóm thực nghiệm trước thực nghiệm .77 Bảng 3.4 So sánh mức độ thực tiêu chí phát triển biểu tượng hình dạng trẻ nhóm đối chứng nhóm thực nghiệm sau thực nghiệm .79 Bảng 3.5 So sánh kết phát triển biểu tượng hình dạng trẻ nhóm đối chứng nhóm thực nghiệm sau thực nghiệm 80 Bảng 3.6 So sánh kết phát triển biểu tượng hình dạng trẻ nhóm đối chứng trước sau thực nghiệm 84 Bảng 3.7 So sánh mức độ thực tiêu chí phát triển biểu tượng hình dạng nhóm thực nghiệm trước sau thực nghiệm 86 Bảng 3.8 So sánh kết phát triển biểu tượng hình dạng trẻ nhóm thực nghiệm trước sau thực nghiệm 92 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Tốn học, dù trình độ sơ đẳng, đóng vai trị vơ to lớn hệ thống giáo dục mầm non Một nhiệm vụ chủ yếu dạy học nhà trường phát triển tính linh hoạt tính lô gic tư cho trẻ [20] Trẻ tiếp xúc với toán học cách ngẫu nhiên thông qua vật thể môi trường xung quanh Mỗi vật mang dấu hiệu định, đó, đặc biệt hình dạng Hình dạng “tác phẩm” tổng thể dấu hiệu bên vật cụ thể Có nhiều quan điểm cho cần giúp trẻ nhỏ nhìn tốn học phần sống ngày trẻ, cách nhìn gần gũi với đặc điểm tâm lý nếp sinh hoạt trẻ Tuy nhiên kết nghiên cứu Hoàng Thị Thu Hương (2006) cho thấy băn khoăn xu hướng chiến lược dạy toán cho trẻ là: Giáo viên cịn lúng túng việc sử dụng biện pháp, chưa khai thác hết vai trò biện pháp để tổ chức hoạt động hình thành biểu tượng ban đầu hình dạng kích thước cho trẻ theo hướng tích hợp cách có hiệu Trẻ chưa dành nhiều thời gian để tự hoạt động trải nghiệm, chưa quan tâm mức đến mạnh hoạt động hình thành biểu tượng ban đầu hình dạng kích thước việc phát triển tính tích cực nhận thức cho trẻ Vậy cách để giúp giáo viên mầm non sử dụng biện pháp nhằm phát triển biểu tượng hình dạng tốt hơn; trẻ học cách nhẹ nhàng, thú vị giàu cảm xúc Belden Fessard (2001) khẳng định: “Qua nghệ thuật trẻ em học kỹ tư phức tạp, nhiệm vụ phát triển tổng thể mà cung cấp kinh nghiệm học tập, niềm vui, thách thức ý thức tự chủ thân mình” Tức đề xuất độc đáo: tốn học qua lăng kính nghệ thuật Carla Farsi khẳng định tốn học khơng đơn số, cơng thức logic, mà tốn học cịn tổ hợp cấu trúc, đối xứng, hình dạng vẻ đẹp Ngược lại, nghệ thuật không cảm xúc, màu sắc tính thẩm mỹ, mà cịn nhịp điệu, mơ hình giải vấn đề [32] Chính việc kết hợp tốn hoạt động tạo hình tạo cho trẻ thú vị riêng trẻ thỏa sức thể hiện: Sự tự việc lựa chọn, Giáo viên hướng dẫn trẻ cách ghép hình tam giác thành hình hình học khác vật gần gũi + Ghép hình tam giác để tạo thành hình vng, hình chữ nhật Bước 1: ghép hình tam giác thành hình vng/ hình chữ nhật Bước 2: ghép hình tam giác thành hình vng +Xếp hình tam giác để tạo thành nhiều hình dạng khác vật, đồ vật xung quanh Trẻ thực hiện: xếp thẻ hình tam giác để tạo thành dạng cụ thể lên giấy, bôi hồ dán hình cố định Vẽ thêm chi tiết vào sản phẩm Giáo viên tổ chức cho trẻ thực hiện, bao quát giúp đỡ trẻ cần thiết, gợi mở thêm ý tưởng cho trẻ sáng tạo Phần kết thúc: Cho trẻ giới thiệu sản phẩm tạo từ hình tam giác Tạo hội cho trẻ đặt tên sản phẩm BÀI TẬP “BIẾN ĐỔI HÌNH HÌNH HỌC” Đề tài: Sáng tạo hình hình học từ kẽm Hình thức làm việc với trẻ: tập thể, nhóm Mục tiêu: - Trẻ biết biến đổi hình hình học sang hình hình học khác - Kết hợp nguyên vật liệu để tạo thành sản phẩm theo ý thích trẻ Nhiệm vụ: Phát triển biểu tượng hình dạng, tìm cách giải tình có vấn đề Phát triển cảm xúc Chuẩn bị: - Sợi kẽm - Giấy bìa màu, bút màu, keo, hoa cỏ khơ Tiến trình Phần ổn định Cơ tạo tình thu hút trẻ cách dùng sợi kẽm có dạng lò xo tạo thành “micro” mang vào tai, tay cầm sợi kẽm khác: “Alo alo…! Cô xin chào bạn Các bạn có biết Cơ cầm tay khơng?” Cho trẻ tìm sợi kẽm đặt góc Trẻ chơi tự với kẽm: uốn kẽm, kéo sợi kẽm dài ra, làm micro, làm vương miện Đặt vấn đề để trẻ suy nghĩ: “Các thử suy nghĩ xem từ sợi kẽm làm gì?” Dành thời gian cho trẻ suy nghĩ trả lời Phần trọng tâm: Cô giới thiệu cho trẻ biết tên vật liệu Giáo viên làm mẫu cách tạo hình trịn với kẽm từ hình biến đổi thành hình hình học khác (hình vng, hình tam giác, hình hình thang) cách dùng ngón tay hai bàn tay kéo kẽm Tổng số ngón tay tương ứng với số lượng góc hình + Uốn cong sợi kẽm để tạo thành tròn cách quấn đầu sợi kẽm lại với +Dùng ngón ngón trỏ hai bàn tay vào khung kẽm có dạng trịn kéo dãn theo hướng khác để tạo thành hình vng/ chữ nhật/ tam giác Tổng số ngón tay tương ứng với số lượng góc hình +Vuốt cạnh góc để tạo thành hình hình học Giáo viên giao nhiệm vụ cho trẻ: “Các biến đổi tạo hình hình học từ kẽm trang trí chúng” Giáo viên tổ chức cho trẻ thực hiện, giám sát hỗ trợ cần thiết Khơi gợi trẻ sử dụng nguyên vật liệu mở trang trí sản phẩm theo ý thích Phần kết thúc: - Nhận xét sản phẩm trẻ, xem khung hình hình học tạo có tương ứng với số điểm đặc trưng hình hình học - Cho trẻ trình bày cách thức thực hiện, lưu ý đến chất liệu dễ uốn BÀI TẬP “PHỐI HỢP HÌNH HÌNH HỌC” Đề tài: Bức tranh hình hình học Dạng hoạt động trẻ: Xếp hình, dán, vẽ Hình thức làm việc với trẻ: Tập thể Mục tiêu: - Sử dụng hình hình học làm chuẩn để tạo thành đối tượng gần gũi - Biết cách xếp bố cục tranh Nhiệm vụ: - Phát triển biểu tượng hình dạng - Tạo cảm xúc tích cực cho trẻ Chuẩn bị: - Tranh mẫu, Powerpoint - Giấy A4 - Thẻ hình màu Tiến trình Phần ổn định: - Tạo tình bất ngờ cho trẻ cách: Cơ dùng bút chì di màu lên tờ giấy đặt tranh để xuất yếu tố hình hình học tranh, cô di màu chầm chậm đặt câu hỏi cho trẻ đốn xem hình gì? - Cho trẻ liên tưởng hình hình học với vật thể xung quanh - Cô mời trẻ lên bảng lấy tờ giấy di màu để xem hình ảnh bên tranh Phần trọng tâm: - Giáo viên hỏi trẻ ý tưởng làm - Giao nhiệm vụ cho trẻ: tạo thành tranh hình hình học theo ý thích - Chia trẻ làm nhóm nhóm bạn vào bàn thực - Cô bao quát trẻ trình hoạt động - Khuyến khích trẻ trang trí tranh nguyên vật liệu mở, vẽ thêm chi tiết - Tạo hội cho trẻ đặt tên sản phẩm Phần kết thúc: - Trẻ trưng bày sản phẩm - Trao đổi với bạn nội dung tranh - Kết thúc BÀI TẬP 6: VẼ “TRANH” TỪ CÁC HÌNH HÌNH HỌC Đề tài: Vẽ sáng tạo hình hình học Hình thức làm việc với trẻ: tập thể, nhóm Mục tiêu: - Tri giác hình hình học qua đối tượng xung quanh - Biết vẽ phối hợp nét thẳng, cong vào hình hình học để tạo thành tranh Nhiệm vụ: - Phát triển biểu tượng hình dạng - Tạo cảm xúc tích cực cho trẻ Chuẩn bị: - Giấy A4, giấy bìa màu có hình hình học khuyết - Bút màu, keo, thẻ hình hình học màu Tiến trình Phần ổn định: - Cơ thu hút trẻ cách tạo tình bất ngờ từ cách bày trí nguyên vật liệu “Chúng ta nối đuôi tạo thành đồn tàu khám phá xem lớp hơm có đặc biệt” Cơ trẻ hát bài: “Khúc hát dạo chơi” để dẫn trẻ vào môi trường vật liệu cô chuẩn bị - Cô cho trẻ tự quan sát vật liệu chuẩn bị - Cho trẻ kể lại thấy (bìa khung hình hình học khuyết, bút lơng màu, giấy màu, giấy trắng) Phần trọng tâm: - Cô cho trẻ quan sát khung hình hình học khuyết gọi tên hình hình học - Cho trẻ liên tưởng đến dạng vật thể có từ hình hình học môi trường xung quanh - Hỏi trẻ: “Bằng cách vẽ lại dạng hình xung quanh hình hình học” - Hướng dẫn trẻ cách vẽ tranh hình hình học: + Đặt bìa khung hình hình học khuyết lên giấy A4 + Dùng bút lông vẽ xung quanh đường viền khung hình + Phối hợp nét, đường thẳng vào hình hình học vẽ để tạo thành tranh - Giao nhiệm vụ cho trẻ thực hiện: vẽ tranh hình hình học - Giáo viên tổ chức cho chia trẻ thực hiện, quan sát, hỗ trợ trẻ cần thiết - Khơi gợi trẻ sử dụng nguyên vật liệu mở trang trí sản phẩm theo ý thích Phần kết thúc: - Giáo viên cho trẻ trưng bày sản phẩm tranh - Cho trẻ quan sát, chia sẻ ý tưởng tranh tạo từ hình hình học PHỤ LỤC 20 BÀI TẬP KHẢO SÁT MỨC ĐỘ PHÁT TRIỂN BIỂU TƯỢNG VỀ HÌNH DẠNG CỦA TRẺ MẪU GIÁO 4-5 TUỒI Bài tập 1: “Tạo hình từ nắp chai/ que” Chuẩn bị: nắp chai que kích thước giống Cách thức thực hiện: Đưa trẻ que nắp chai có kích thước giống yêu cầu trẻ dùng que để xếp thành hình hình học + Yêu cầu: Trẻ dùng vật liệu cho sẵn để tạo thành hình hình học vng, tam giác, chữ nhật, trịn Đối với vật liệu que trẻ phải trả lời câu hỏi: “Có thể tạo thành hình trịn từ que?” Giải thích sao? Bài tập 2: Bài tập xác định hình dạng đồ vật với hình hình học Chuẩn bị: Các thẻ hình hình học vng, trịn, chữ nhật, tam giác Cách thức thực hiện: Đặt thẻ hình trước mặt trẻ hỏi “Nhìn giống cái/ vật gì? Lần lượt cho hình xuất hiện,với hình trẻ phải kể lại tên vật thể xung quanh có dạng hình giống thẻ hình u cầu 1: Trẻ xác định vật thể có dạng hình trịn u cầu 2: Trẻ xác định vật thể có dạng hình tam giác Yêu cầu 3: Trẻ xác định kể tên vật thể có dạng hình vng u cầu 4: Trẻ xác định vật thể có dạng hình chữ nhật Bài tập 3: Sử dụng hệ thống tập Trương Thị Xuân Huệ gồm bài: Vẽ thêm chi tiết vào hình hình học có sẵn (vng, trịn, chữ nhật, tam giác)-sử dụng hình học làm chuẩn để vẽ dạng vật thể xung quanh Chuẩn bị: tập hình trịn, hình vng, hình tam giác, hình chữ nhật; bút màu Cách thức thực hiện: Trẻ dùng bút màu để vẽ thêm chi tiết từ hình cho sẵn - sử dụng hình học làm chuẩn để vẽ dạng vật thể xung quanh, kể tên hình phận vật thể Yêu cầu 1: Vẽ thêm nét vào hình trịn để có vật khác Yêu cầu 2: Hãy vẽ thêm nét vào hình tam giác để có vật khác nhau: Yêu cầu 3: Hãy vẽ thêm nét vào hình vng để có vật khác u cầu 4: Hãy vẽ thêm nét vào hình chữ nhật để có vật khác nhau: PHỤ LỤC 21 KẾT QUẢ XUẤT TỪ SPSS  Bảng ký hiệu N Số lượng Mean Giá trị trung bình MEAN Điểm trung bình chung Std Deviation Độ lệch chuẩn Sig.(2-tailed) Giá trị kiểm định khác biệt có ý nghĩa thống kê Frequency Tần xuất Percent Phần trăm (%) Histogram Biểu đồ thống kê Independent Samples test Kiểm định giả thuyết trị trung bình hai mẫu độc lập Paired samples test Kiểm định giả thuyết trị trung bình hai tổng thể phụ thuộc hay phối hợp cặp  Kiểm nghiệm t- Test (Sig) mức độ phát triển biểu tượng hình dạng trẻ nhóm đối chứng nhóm thực nghiệm trước thực nghiệm T-TEST GROUPS= NHOM(1 2) /MISSING=ANALYSIS /VARIABLES=TC1 TC2 TC3 TC4 /CRITERIA= CI(.9500) T-Test Group Statistics NHOM TN TC1 TC2 TC3 TC4 N Mean Std Deviation Std Error Mean NDC 15 1.27 458 118 NTN 15 1.40 632 163 NDC 15 1.47 834 215 NTN 15 1.27 704 182 NDC 15 1.33 976 252 NTN 15 1.40 737 190 NDC 15 1.27 594 153 NTN 15 1.13 516 133 Independent Samples Test Levene's Test for Equality of Variances T-test for Equality of Means 95% Confidence Interval of the Difference Sig (2- F TC1 Equal variances assumed Sig 3.903 058 Equal variances not assumed TC2 Equal variances assumed 557 462 Equal variances not assumed TC3 Equal variances assumed 1.286 266 Equal variances not assumed TC4 Equal variances assumed 1.295 265 t df tailed) Mean Std Error Difference Difference Lower Upper -.661 28 514 -.133 202 -.546 280 -.661 25.509 514 -.133 202 -.548 281 710 28 484 200 282 -.377 777 710 27.231 484 200 282 -.378 778 -.211 28 834 -.067 316 -.713 580 -.211 26.046 834 -.067 316 -.716 582 656 28 517 133 203 -.283 549 Independent Samples Test Levene's Test for Equality of Variances T-test for Equality of Means 95% Confidence Interval of the Difference Sig (2- F TC1 Equal variances assumed Sig 3.903 058 Equal variances not assumed TC2 Equal variances 557 assumed 462 Equal variances not assumed TC3 Equal variances assumed 1.286 266 Equal variances not assumed TC4 Equal variances assumed 1.295 Equal variances not assumed 265 t df tailed) Mean Std Error Difference Difference Lower Upper -.661 28 514 -.133 202 -.546 280 -.661 25.509 514 -.133 202 -.548 281 710 28 484 200 282 -.377 777 710 27.231 484 200 282 -.378 778 -.211 28 834 -.067 316 -.713 580 -.211 26.046 834 -.067 316 -.716 582 656 28 517 133 203 -.283 549 656 27.473 517 133 203 -.283 550  Kiểm nghiệm t- Test (Sig) mức độ phát triển biểu tượng hình dạng trẻ nhóm đối chứng nhóm thực nghiệm sau thực nghiệm T-TEST GROUPS=NHOM(1 2) /MISSING=ANALYSIS /VARIABLES=TC1 TC2 TC3 TC4 /CRITERIA=CI(.9500) T-Test Group Statistics NHOM TN TC1 TC2 TC3 TC4 N Mean Std Deviation Std Error Mean NDC 15 1.47 516 133 NTN 15 2.42 507 131 NDC 15 1.53 834 215 NTN 15 2.33 724 187 NDC 15 1.40 910 235 NTN 15 2.27 594 153 NDC 15 1.53 743 192 NTN 15 2.53 640 165 Independent Samples Test Levene's Test for Equality of Variances T-test for Equality of Means 95% Confidence Interval of the Difference F TC1 Equal variances assumed 413 Sig .526 Equal variances not assumed TC2 Equal variances assumed 348 560 Equal variances not assumed TC3 Equal variances assumed 3.043 092 Equal variances not assumed TC4 Equal variances assumed 513 480 t df Sig (2- Mean Std Error tailed) Difference Difference Lower Upper -4.995 28 000 -.933 187 -1.316 -.551 -4.995 27.991 000 -.933 187 -1.316 -.551 -2.806 28 009 -.800 285 -1.384 -.216 -2.806 27.457 009 -.800 285 -1.384 -.216 -3.089 28 005 -.867 281 -1.441 -.292 -3.089 24.084 005 -.867 281 -1.446 -.288 -3.949 28 000 -1.000 253 -1.519 -.481 Independent Samples Test Levene's Test for Equality of Variances T-test for Equality of Means 95% Confidence Interval of the Difference F TC1 Equal variances assumed 413 Sig .526 Equal variances not assumed TC2 Equal variances assumed 348 560 Equal variances not assumed TC3 Equal variances assumed 3.043 092 Equal variances not assumed TC4 Equal variances assumed 513 Equal variances not assumed 480 t df Sig (2- Mean Std Error tailed) Difference Difference Lower Upper -4.995 28 000 -.933 187 -1.316 -.551 -4.995 27.991 000 -.933 187 -1.316 -.551 -2.806 28 009 -.800 285 -1.384 -.216 -2.806 27.457 009 -.800 285 -1.384 -.216 -3.089 28 005 -.867 281 -1.441 -.292 -3.089 24.084 005 -.867 281 -1.446 -.288 -3.949 28 000 -1.000 253 -1.519 -.481 -3.949 27.396 000 -1.000 253 -1.519 -.481  Kiểm nghiệm t- Test (Sig) mức độ phát triển biểu tượng hình dạng trẻ nhóm đối chứng trước sau thực nghiệm DATASET ACTIVATE DataSet5 T-TEST GROUPS=NDC(1 2) /MISSING=ANALYSIS /VARIABLES=TC1 TC2 TC3 TC4 /CRITERIA=CI(.9500) T-Test Group Statistics NHOM TN TC1 TC2 TC3 TC4 N Mean Std Deviation Std Error Mean NDC - TTN 15 1.27 458 118 NDC - TTN 15 1.47 516 133 NDC - TTN 15 1.47 834 215 NDC - TTN 15 1.53 834 215 NDC - TTN 15 1.33 976 252 NDC - TTN 15 1.40 910 235 NDC - TTN 15 1.27 594 153 NDC - TTN 15 1.53 743 192 Independent Samples Test Levene's Test for Equality of Variances T-test for Equality of Means 95% Confidence Interval of the Mean F TC1 Equal variances assumed 3.646 Sig .067 Equal variances not assumed TC2 Equal variances assumed 003 954 Equal variances not assumed TC3 Equal variances assumed 086 772 Equal variances not assumed TC4 Equal variances assumed Equal variances not assumed 1.632 212 t -1.122 df Difference Sig (2- Differen Std Error tailed) Difference ce Lower Upper 28 271 -.200 178 -.565 165 -1.122 27.603 271 -.200 178 -.565 165 28 828 -.067 304 -.690 557 -.219 28.000 828 -.067 304 -.690 557 -.193 28 848 -.067 345 -.772 639 -.193 27.865 848 -.067 345 -.773 639 28 287 -.267 246 -.770 236 -1.086 26.696 287 -.267 246 -.771 238 -.219 -1.086  Kiểm nghiệm t- Test (Sig) mức độ phát triển biểu tượng hình dạng trẻ nhóm thực nghiệm trước sau thực nghiệm T-TEST GROUPS=NTN(1 2) /MISSING=ANALYSIS /VARIABLES=TC1 TC2 TC3 TC4 /CRITERIA=CI(.9500) T-Test Group Statistics NHOM TN TC1 TC2 TC3 TC4 N Mean Std Deviation Std Error Mean NTN - TTN 15 1.40 632 163 NTN - STN 15 2.40 507 131 NTN - TTN 15 1.27 704 182 NTN - STN 15 2.33 724 187 NTN - TTN 15 1.40 737 190 NTN - STN 15 2.27 594 153 NTN - TTN 15 1.13 516 133 NTN - STN 15 2.47 640 165 Independent Samples Test Levene's Test for Equality of Variances T-test for Equality of Means 95% Confidence Interval of the Difference F TC1 Equal variances assumed 1.292 Sig .265 Equal variances not assumed TC2 Equal variances assumed Equal variances not assumed 081 779 t df Sig (2- Mean Std Error tailed) Difference Difference Lower Upper -4.778 28 000 -1.000 209 -1.429 -.571 -4.778 26.736 000 -1.000 209 -1.430 -.570 -4.092 28 000 -1.067 261 -1.601 -.533 -4.092 27.978 000 -1.067 261 -1.601 -.533 TC3 Equal variances assumed 984 330 Equal variances not assumed TC4 Equal variances assumed Equal variances not assumed 3.691 065 -3.548 28 001 -.867 244 -1.367 -.366 -3.548 26.787 001 -.867 244 -1.368 -.365 -6.280 28 000 -1.333 212 -1.768 -.898 -6.280 26.804 000 -1.333 212 -1.769 -.898 ... thức biểu tượng hình dạng trẻ 4- 5 tuổi 13 1 .4 Hoạt động làm quen biểu tượng hình dạng trẻ mẫu giáo 4- 5 tuổi 15 1 .5 Hoạt động tạo hình khả phát triển biểu tượng hình dạng cho trẻ mẫu giáo. .. nghiệm số biện pháp phát triển biểu tượng hình dạng hoạt động tạo hình trẻ mẫu giáo 4- 5 tuổi 7 Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN BIỂU TƯỢNG VỀ HÌNH DẠNG TRONG HOẠT ĐỘNG TẠO HÌNH Ở TRẺ MẪU GIÁO 4- 5 TUỔI 1.1... pháp phát triển biểu tượng hình dạng hoạt động tạo hình trẻ mẫu giáo 4- 5 tuổi. ” 1.2 Lý thuyết biểu tượng hình dạng hoạt động tạo hình trẻ mẫu giáo 4- 5 tuổi 1.2.1 Khái niệm biện pháp phát triển “Biện

Ngày đăng: 18/06/2021, 14:49

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

    • 5.

    • 6.

    • 7.

    • 8.

    • Chương 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN BIỂU TƯỢNG VỀ HÌNH DẠNG TRONG HOẠT ĐỘNG TẠO HÌNH Ở TRẺ MẪU GIÁO 4-5 TUỔI

      • 1.1. Lịch sử nghiên cứu biểu tượng về hình dạng trong hoạt động tạo hình ở trẻ mẫu giáo

        • 1.1.1. Các công trình nghiên cứu ở nước ngoài

        • 1.1.2. Các công trình nghiên cứu ở trong nước

        • 1.2. Lý thuyết về biểu tượng về hình dạng trong hoạt động tạo hình ở trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi

          • 1.2.1. Khái niệm biện pháp phát triển

          • 3.1.

          • a.

            • 1.2.2. Khái niệm biểu tượng về hình dạng

            • 1.2.3. Khái niệm hoạt động tạo hình.

            • 1.3. Đặc điểm phát triển nhận thức về biểu tượng về hình dạng ở trẻ 4-5 tuổi

            • 1.4. Hoạt động làm quen biểu tượng về hình dạng ở trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi

              • 1.4.1. Các mục tiêu phát triển biểu tượng về hình dạng ở trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi

              • 1.4.2. Nội dung phát triển biểu tượng về hình dạng ở trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi

              • 1.5. Hoạt động tạo hình và những khả năng phát triển biểu tượng về hình dạng cho trẻ mẫu giáo

                • 1.5.1. Những lợi ích của việc phát triển biểu tượng về hình dạng trong hoạt động tạo hình

                • 1.5.2. Cấu trúc của hoạt động tạo hình nhằm mục tiêu phát triển biểu tượng về hình dạng

                • 1.5.3. Các hướng tiếp cận giáo dục được vận dụng

                • 1.5.4. Các điều kiện cần có để phát triển biểu tượng về hình dạng trong hoạt động tạo hình cho trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi

                • 1.6. Các biện pháp phát triển biểu tượng về hình dạng trong hoạt động tạo hình ở trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi

                • 1.7. Tiêu chí đánh giá hiệu quả của việc sử dụng các biện pháp phát triển biểu tượng về hình dạng ở trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi trong hoạt động tạo hình

                • Tiểu kết Chương 1

                  • Chương 2. THỰC TRẠNG SỬ DỤNG CÁC BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN BIỂU TƯỢNG VỀ HÌNH DẠNG TRONG HOẠT ĐỘNG TẠO HÌNH Ở TRẺ MẪU GIÁO 4-5 TUỔI

                    • 2.1. Khái quát về quá trình nghiên cứu điều tra thực trạng

                      • 2.1.1. Khái quát về cơ sở khảo sát

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan