Các giải pháp xây dựng phát triển đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý trường THPT tỉnh quảng nam giai đoạn 2006 2010

104 6 0
Các giải pháp xây dựng phát triển đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý trường THPT tỉnh quảng nam giai đoạn 2006 2010

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ giáo dục đào tạo trường đại học sư phạm thành phố hồ chí minh phạm đình ly giải pháp xây dựng, phát triển đội ngũ giáo viên cán quản lý trường trung học phổ thông tỉnh quảng nam giai đoạn 2006-2010 Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mà số: 60.14.05 Luận văn thạc sÜ gi¸o dơc häc ng­êi h­íng dÉn khoa häc: ts nguyễn thị bình Thành phố Hồ Chí Minh-Năm 2006 Lời cảm ơn Tôi xin chân thành cám ơn LÃnh đạo trường, Phòng Khoa học công nghệ-đào tạo sau đại học, Khoa Tâm lý-Giáo dục, Phòng Ban chức khác trường Đại học sư phạm thành phố Hồ Chí Minh; Ban Giám đốc Dự án đào tạo giáo viên trung học sở-Bộ Giáo dục Đào tạo; lÃnh đạo, trưởng phó phòng, chuyên viên Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Quảng Nam, thầy cô giáo viên cán quản lý trường trung học phổ thông tỉnh Quảng Nam; bạn bè đồng nghiệp đà giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho trình học tập hoàn thành luận văn Tôi xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Nguyễn Thị Thanh Bình; Giáo sư, Tiến sĩ đà nhiệt tình hướng dẫn, truyền đạt kinh nghiệm quí báu giảng dạy, nghiên cứu khoa học dành tình cảm tốt đẹp cho năm qua Tôi xin cám ơn Giáo sư, Phó Giáo sư, Tiến sĩ Chủ tịch Hội đồng, phản biện uỷ viên Hội đồng đà bỏ thời gian quí báu để đọc, nhận xét tham gia hội đồng chấm luận văn Mặc dù đà cố gắng chắn luận văn tránh khỏi sai sót, kính mong nhận bảo góp ý quý thầy, cô đồng nghiệp TáC GIả Lời cam đoan Tôi xin cam đoan trình học tập, nghiên cứu để hoàn thành luận văn thân sù h­íng dÉn khoa häc cđa TS Ngun ThÞ Thanh Bình Kết nghiên cứu nêu luận văn hoàn toàn trung thực chưa có công bố công trình khác Tác giả DANH MụC CáC CHữ VIếT TắT - CBQL: Cán quản lý - CN: Công nghệ - GD&ĐT: Giáo dục Đào tạo - GDCD: Giáo dục công dân - GDQP: Giáo dục quốc phòng - GV: Giáo viên - HS: Häc sinh - HT: HiÖu tr­ëng - KTCN: Kü tht C«ng nghiƯp - KTNN: Kü tht N«ng nghiƯp - NN: Ngoại ngữ - PHT: Phó Hiệu trưởng - TB: Trung bình - TD-QP: Thể dục-Quốc phòng - THPT: Trung học phổ thông Phần Mở đầu Lý chọn đề tài Hiện nay, với phát triển vượt bậc cách mạng khoa học - công nghệ, nhân loại đà bước vào kỷ nguyên - kỷ nguyên thông tin phát triển kinh tế tri thức, làm biến đổi nhanh chóng sâu sắc đời sống vật chất tinh thần xà hội Sự phát triển vũ bÃo khoa học-công nghệ, công nghệ cao đà tạo xu tất yếu khách quan - xu toàn cầu hoá hội nhập kinh tế quốc tế Đây vừa trình hợp tác để phát triển vừa trình đấu tranh nước phát triển để tạo lợi cạnh tranh kinh tế, cạnh tranh khoa học công nghệ Tuy nhiên, để có khoa học-công nghệ phát triển, vấn đề phải đầu tư xứng đáng vào giáo dục đào tạo, tức đầu tư vào tài nguyên người Đặc biệt, phải tạo lực nội sinh, trước hết nguồn nhân lực có lực trí tuệ tay nghề cao, có khả tiếp nhận sáng tạo tri thức công nghệ đại [17] Vì vậy, tất nước giới nhận thức vai trò vị trí hàng đầu giáo dục đào tạo ®èi víi sù ph¸t triĨn cđa ®Êt n­íc, ®èi víi thành đạt người sống nước ta, từ năm 1992, Đảng Nhà nước đà khẳng định điều 35 Hiến pháp: Giáo dục quốc sách hàng đầu Đại hội Đại biểu Đảng cộng sản Việt Nam lần IX tiếp tục khẳng định: Phát triển giáo dục đào tạo động lực quan trọng thúc đẩy nghiệp công nghiệp hoá - đại hoá, điều kiện để phát huy nguồn lực người - yếu tố để phát triển xà hội, tăng trưởng kinh tế nhanh bền vững [13] Chiến lược phát triển giáo dục 2001 - 2010 đà phê duyệt với ba mục tiêu chung là: Đổi mục tiêu, nội dung, phương pháp, chương trình giáo dục cấp, bậc học trình độ đào tạo; phát triển đội ngũ nhà giáo đáp ứng yêu cầu vừa tăng quy mô, vừa nâng cao chất lượng, hiệu đổi phương pháp dạy - học; đổi quản lý giáo dục tạo sở pháp lý phát huy nội lực phát triển giáo dục coi giải pháp đổi chương trình giáo dục, phát triển đội ngũ nhà giáo giải pháp trọng tâm; đổi quản lý giáo dục khâu đột phá [7] Chính vậy, công tác xây dựng, phát triển đội ngũ giáo viên CBQL giáo dục quan trọng, có ý nghĩa chiến lược to lớn, lực lượng đóng vai trò định cho phát triển giáo dục quốc dân Trong năm qua, ngành giáo dục nước ta đà đạt thành tựu định mở rộng quy mô, đa dạng hoá hình thức giáo dục, nâng cấp sở vật chất cho nhà trường, chất lượng giáo dục có chuyển biến đáng kể, nhìn chung, yếu chất lượng, cân đối cấu; hiệu giáo dục chưa cao; chưa kết hợp chặt chẽ với thực tiễn; đội ngũ giáo viên yếu; công tác quản lý giáo dục chậm đổi mới, mà nguyên nhân đội ngũ giáo viên CBQL giáo dục nói chung trường trung học phổ thông nói riêng thiếu số lượng yếu chất lượng, chưa đáp ứng yêu cầu vừa phải tăng nhanh quy mô vừa phải đảm bảo nâng cao chất lượng, hiệu giáo dục Trong đó, giáo dục tỉnh Quảng Nam ngoại lệ Thực tiễn công tác quản lý giáo dục năm qua cho thấy đội ngũ giáo viên CBQL trường THPT tỉnh Quảng Nam nhiều bất cập: chưa đảm bảo số lượng, đồng cấu, số giáo viên chưa đạt chuẩn, trình độ đào tạo sau đại học thấp, lực đội ngũ quản lý giáo dục chưa đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ tương lai, vấn đề dự báo nhu cầu giáo viên quy hoạch đội ngũ cán quản lý giáo dục chưa quan tâm mức, Với mong muốn đóng góp thiết thực vào nghiệp phát triển giáo dục nói chung tỉnh nhà nói riêng, tác giả chọn nghiên cứu đề tài Các giải pháp quản lý việc xây dựng, phát triển đội ngũ giáo viên cán quản lý trường THPT tỉnh Quảng Nam giai đoạn 2006-2010 nhằm góp phần vào việc thực thành công chiến lược phát triển giáo dục tỉnh nhà Lịch sử nghiên cứu vấn đề - Hội thảo khoa học Chiến lược xây dựng đội ngũ cán quản lý giáo dục phục vụ nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá đất nước tháng 11/1998 đà mở bước ngoặt quan trọng việc nghiên cứu, quy hoạch, xây dựng, phát triển đội ngũ CBQL giáo dục có phẩm chất, tầm nhìn, kỹ năng, phong cách, đáp ứng yêu cầu đổi nghiệp giáo dục đào tạo - Hội thảo toàn quốc Quản lý giáo dục hạn chế - Thực trạng giải pháp tháng 04/2005 Bộ Giáo dục Đào tạo tổ chức Hà Nội đà nêu lên nguyên nhân khách quan, chủ quan hạn chế, yếu quản lý giáo dục Trong đó, có nguyên nhân lực đội ngũ cán quản lý giáo dục hạn chế đội ngũ giáo viên vừa thừa, vừa thiếu, vừa không đồng [1] - PGS TS Hoàng Tâm Sơn nghiên cứu đề tài cấp Bộ Một sè vÊn ®Ị tỉ chøc khoa häc lao ®éng cđa người Hiệu trưởng đà đưa giải pháp kiến nghị đào tạo, bồi dưỡng CBQL giáo dục tỉnh phía Nam trước yêu cầu công nghiệp hoá, đại hoá đất nước năm đầu kỷ XXI: Đào tạo lại bồi dưỡng thường xuyên chuyên môn, nghiệp vụ cho cán quản lý giáo dục trường từ Mầm non đến THPT, cao đẳng, đại học nhằm tạo điều kiện cho cán quản lý giáo dục không ngừng nâng cao trình độ, tiếp cận với kinh nghiệm tiên tiến việc tổ chức quản lý, giảng dạy học tập nhà trường [40] - Tác giả Lê Vũ Hùng với Cán quản lý giáo dục - đào tạo trước yêu cầu nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá đất nước tập san Nghiên cứu Giáo dục, tháng 1/1999 đà rằng: Sự nghiệp Giáo dục - Đào tạo hoàn thiện sứ mệnh hệ thống nhà trường đảm bảo đội ngũ cán quản lý có đủ lực, phẩm chất bao gồm: đạo đức, văn hoá quản lý, tầm nhìn lý luận, khả tác nghiệp phong cách điều hành tiến trình đào tạo thích hợp cho trường, quan hệ thống giáo dục quốc dân [23] - Tác giả Trần Văn Hạnh với Bồi dưỡng cán quản lý giáo dục Thanh Hoá: yêu cầu cách làm cho rằng: Cán quản lý giáo dục trước chưa đào tạo chưa trở thành nguyên tắc: phải có cấp quản lý giáo dục giao nhiệm vụ quản lý đơn vị giáo dục [21] - TS Vũ Bá Thể đà đưa số giải pháp phát triển nguồn nhân lực để công nghiệp hoá, đại hoá đất nước giai đoạn đến năm 2020 Trong có giải pháp chủ yếu nhằm phát triển giáo dục phổ thông: Xây dựng đội ngũ giáo viên đáp ứng yêu cầu số lượng, ổn định theo vùng, đồng cấu", Nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên, đổi công tác quản lý đào tạo cán quản lý giáo dục phổ thông [44] - GS VS Phạm Minh Hạc Giáo dục Việt Nam trước ngưỡng cửa kỷ XXI đà khẳng định: Đội ngũ giáo viên yếu tố định phát triển nghiệp giáo dục - đào tạo đà đưa chuẩn quy định đào tạo giáo viên [18] - Luận văn thạc sĩ Các biện pháp xây dựng phát triển đội ngũ giáo viên Hiệu trưởng trường THPT bán công địa bàn thành phố Hồ Chí minh tác giả Vũ Thị Thu Huyền [22]; Biện pháp xây dựng cán quản lý trường THPT tỉnh Đồng Nai tác giả Nguyễn Thị Kim Ngân [30]; Một số biện pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán quản lý trường THPT tỉnh Bình Dương tác giả Nguyễn Hồng Sáng [39]; Mục tiêu giải pháp phát triển giáo dục THPT tỉnh Cà Mau từ đến năm 2010 tác giả Nguyễn Thiện Nghĩa [31] đà nêu lên ưu, nhược điểm giải pháp công tác xây dựng phát triển đội ngũ giáo viên CBQL giáo dục thành phố Hồ Chí Minh tỉnh Đồng Nai, Bình Dương, Cà Mau - Ngoài ra, có nhiều công trình, viết nghiên cứu công báo tạp san chuyên ngành Nghiên cứu giáo dục, phát triển giáo dục, Những công trình, viết thực đà nghiên cứu mảng đề tài thiết thực cho công tác quản lý đội ngũ giáo viên CBQL giáo dục phổ thông Tuy nhiên, chưa có công trình nghiên cứu đội ngũ giáo viên CBQL giáo dục đưa giải pháp quản lý hiệu trường THPT tỉnh Quảng Nam để làm cho việc xây dựng phát triển đội ngũ nhằm đáp ứng yêu cầu số lượng chất lượng cụ thể đến năm 2010 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu thực trạng công tác quản lý việc xây dựng, phát triển đội ngũ giáo viên CBQL trường THPT tỉnh Quảng Nam Trên sở phân tích thực trạng dự báo tình hình phát triển giáo dục THPT tỉnh Quảng Nam đến năm 2010 đề xuất giải pháp xây dựng, phát triển đội ngũ giáo viên CBQL trường THPT đáp ứng đòi hỏi ngày cao nghiệp giáo dục tỉnh Quảng Nam Khách thể đối tượng nghiên cứu 4.1 Khách thể nghiên cứu - Đội ngũ giáo viên CBQL (bao gồm Hiệu trưởng phó Hiệu trưởng) trường THPT tỉnh Quảng Nam - Công tác quản lý việc xây dựng, phát triển đội ngũ giáo viên CBQL (bao gồm Hiệu trưởng phó Hiệu trưởng) trường THPT tỉnh Quảng Nam 4.2 Đối tượng nghiên cứu - Thực trạng công tác quản lý việc xây dựng đội ngũ giáo viên CBQL trường THPT tỉnh Quảng Nam - Các giải pháp quản lý việc xây dựng, phát triển đội ngũ giáo viên CBQL trường THPT tỉnh Quảng Nam giai đoạn 2006-2010 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn vấn đề quản lý việc xây dựng, phát triển đội ngũ giáo viên CBQL giáo dục - Tiến hành điều tra thực trạng công tác quản lý việc xây dựng, phát triển đội ngũ giáo viên CBQL trường THPT tỉnh Quảng Nam - Đề xuất giải pháp kiến nghị để quản lý việc xây dựng, phát triển đội ngũ giáo viên CBQL trường THPT tỉnh Quảng Nam giai đoạn 2006 - 2010 Phạm vi nghiên cứu Đề tài nghiên cứu thực trạng công tác quản lý việc xây dựng, phát triển đội ngũ giáo viên CBQL (Hiệu trưởng phó Hiệu trưởng) trường THPT tỉnh Quảng Nam; dự báo tình hình phát triển đội ngũ giáo viên CBQL trường THPT bước đầu đề xuất giải pháp quản lý việc xây dựng, phát triển đội ngũ giai đoạn 2006-2010 Giả thuyết nghiên cứu Đội ngũ giáo viên CBQL trường THPT tỉnh Quảng Nam nâng cao chất lượng, đảm bảo số lượng, đồng cấu đáp ứng đòi hỏi ngày cao nghiệp giáo dục công đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa đất nước công tác quản lý việc xây dựng phát triển đội ngũ thực sở dự báo khoa học giải pháp phù hợp, có tính khả thi thực tiễn Phương pháp nghiên cứu 8.1 Quan điểm nghiên cứu 8.1.1 Quan điểm khách quan: Đánh giá vật, tượng dựa tư liệu, số liệu, chứng cụ thể Quan điểm vận dụng nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn Các giải pháp đưa phải phù hợp với thực tiễn địa phương 8.1.2 Quan điểm hệ thống-cấu trúc: Xem xét đối tượng cách toàn diện, nhiều mặt, nhiều mối quan hệ khác chỉnh thể trọn vẹn, ổn định hệ thống Quan điểm vận dụng nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận nhóm nghiên cứu thực tiễn 8.1.3 Quan điểm lịch sử-lôgic: Chú ý đến hoàn cảnh cụ thể (không gian, thời gian) đối tượng nghiên cứu, giúp người nghiên cứu xác định phạm vi không gian, thời gian điều kiện, hoàn cảnh cụ thể để điều tra, thu thập số liệu xác, phù hợp với mục đích nghiên cứu 8.2 Phương pháp nghiên cứu 8.2.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận Nghiên cứu, phân tích, tổng hợp tài liệu lý luận, công trình nghiên cứu nội dung có liên quan đến đề tài 8.2.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn 8.2.2.1 Phương pháp nghiên cứu phiếu điều tra Phiếu điều tra xây dựng sở lý luận, mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu tham khảo đề tài liên quan đà có trước Phiếu điều tra gồm có ba loại: - Phiếu điều tra dành cho giáo viên - Phiếu điều tra dành cho CBQL trường THPT - Phiếu điều tra dành cho CBQL giáo dục Sở GD&ĐT 8.2.2.2 Phương pháp chuyên gia Tham khảo ý kiến chuyên gia, nhà giáo, CBQL giáo dục lâu năm, nhiều kinh nghiệm 8.2.2.3 Phương pháp dự báo Bao gồm phương pháp ngoại suy theo hàm xu thế, phương pháp sơ đồ luồng, phương pháp theo định hướng phát triển giáo dục, phương pháp định mức giáo viên/lớp, định mức học sinh/giáo viên, định mức tải trọng 8.2.2.4 Phương pháp toán thống kê Xử lý kết điều tra khảo sát nhằm đánh giá thực trạng định hướng quản lý việc xây dựng, phát triển đội ngũ giáo viên CBQL trường THPT tỉnh Quảng Nam giai đoạn 2006-2010 PHầN NộI DUNG Chương 1: Cơ sở lý luận đề tài 1.1 Hoạt động quản lý 1.1.1 Khái niệm quản lý Khái niệm quản lý kh¸i niƯm rÊt chung, rÊt tỉng qu¸t Nã dïng cho trình quản lý xà hội (xí nghiệp, trường học, đoàn thể, ), quản lý giới vô sinh (máy móc, đường sá, hầm mỏ, ) quản lý giới sinh vật (vật nuôi, trồng, ) Mọi hoạt động xà hội cần tới quản lý Quản lý võa lµ khoa häc, võa lµ nghƯ tht việc điều khiển hệ thống xà hội tầm vĩ mô vi mô Khái niệm Quản lý định nghĩa khác dựa sở cách tiếp cận khác : - Theo A.Fayol, nhà lý luận quản lý kinh tế: Quản lý tức lập kế hoạch, tổ chức, huy, phối hợp kiểm tra [6] - Quản lý chức tất yếu lao động xà hội, gắn chặt với phân công phối hợp (K.Marx) - Theo Frederich William Taylor (1856-1915), nhà thực hành quản lý lao động : Quản lý khoa học đồng thời nghệ thuật thúc đẩy phát triển xà hội [42] Việt Nam nhà nghiên cứu lĩnh vực khoa học quản lý lĩnh vực khoa học giáo dục đưa định nghĩa khác thuật ngữ Quản lý dựa sở cách tiếp cận khác nhau: - Quản lý chức hệ thống có tổ chức với chÊt kh¸c (x· héi, sinh vËt, kü thuËt), nã bảo toàn cấu trúc xác định chúng, trì chế độ hoạt động, thực chương trình, mục đích hoạt động [27] - Quản lý tác động có định hướng, có kế hoạch chủ thể quản lý đến đối tượng quản lý tổ chức để vận hành tổ chức, nhằm đạt mục đích định [37] - Quản lý tác động chủ thể quản lý việc huy động, phát huy, kết hợp, sử dụng, điều chỉnh, điều phối nguồn lực (nhân lực, vật lực, tài lực) tổ chức (chủ yếu nội lực) cách tối ưu nhằm đạt mục đích tổ chức với hiệu cao [24] - Quản lý tác động có mục đích, có kế hoạch chủ thể quản lý đến tập thể người lao động nói chung (khách thể quản lý), nhằm thực mục tiêu dự kiến [17] - Quản lý tác động liên tục, có tổ chức, có định hướng chủ thể (người quản lý, tổ chức quản lý) tới khách thể (đối tượng quản lý) mặt trị, văn hoá, x· héi, kinh tÕ b»ng mét hÖ ... tác quản lý việc xây dựng đội ngũ giáo viên CBQL trường THPT tỉnh Quảng Nam - Các giải pháp quản lý việc xây dựng, phát triển đội ngũ giáo viên CBQL trường THPT tỉnh Quảng Nam giai đoạn 2006- 2010. .. giáo viên CBQL trường THPT tỉnh Quảng Nam - Đề xuất giải pháp kiến nghị để quản lý việc xây dựng, phát triển đội ngũ giáo viên CBQL trường THPT tỉnh Quảng Nam giai đoạn 2006 - 2010 Phạm vi nghiên... CBQL trường THPT tỉnh Quảng Nam Trên sở phân tích thực trạng dự báo tình hình phát triển giáo dục THPT tỉnh Quảng Nam đến năm 2010 đề xuất giải pháp xây dựng, phát triển đội ngũ giáo viên CBQL trường

Ngày đăng: 18/06/2021, 14:48

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan