1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

tuan 13a

32 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

- GV cho HS viết bảng con - GV nhận xét – sửa sai - GV viết mẫu: vầng trăng - Cách viết: Đặt bút trên đường kẻ thứ hai, viết con chữ v rê bút viết vần âng, lia bút viết dấu huyền trên co[r]

(1)TuÇn 13 Thứ hai, ngày 12 tháng 11 năm 2012 Tiết Tiết +3 chµo cê HỌC VẦN ÔN TẬP I Mục tiªu: - Đọc các vần có kết thúc n, các từ ngữ, câu ứng dụng từ bài 44 đến bài 51 - Viết các vần, các từ ngữ ứng dụng từ bài 44 đến bài 51 - Nghe hiểu và kể đoạn truyện theo tranh truyện kể: Chia phần * Đọc và viết các vần có kết thúc n II Đồ dùng dạy - học: - SGK, tập viết, bảng III Các hoạt động dạy - học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A.Ôn định B Kiểm tra bài cũ: - HS đọc - GV gọi 1-2 HS đọc bài : uôn, ươn - HS viết bảng - Viết: chuồn chuồn, lươn - GV nhận xét - ghi điểm C Bài mới: 1.Giới thiệu bài: - HS đọc nêu: on, an, ân, ăn, ôn, ơn, en, ên, in, - Hôm nay, chúng ta ôn lại các vần có un, iên, yên, uôn, ươn kết thúc n Đó là các âm nào? - GV ghi tên bài Bài mới: a Ôn tập - Các vần vừa học - GV chép bảng ôn - Luyện đọc các âm bảng ôn cá nhân, đồng - GV cho HS đọc âm bảng ôn - GV nhận xét, sửa sai cho HS b Ghép âm thành vần - GV ghép âm cột dọc với âm cột ngang tạo thành vần a ă â o ô n an ăn ân on ôn - HS luyện đọc vần vừa ghép - Luyện đọc bảng ôn theo thứ tự (2) ơn u un i in iê iên yê yên uô uôn ươ ươn - GV nhận xét, sửa sai cho HS * HS đọc các vần có kết thúc n c Đọc từ ứng dụng - GV giới thiệu từ ứng dụng: cuồn cuộn vượn thôn - GV cho 2- HS đọc - GV cho HS lên gạch chân tiếng có vần vừa học - GV giải thích từ: +Cuồn cuộn: tả chuyển động nước +Con vượn: l vật có họ hàng với khỉ +Thôn bản: khu vực dân cư vùng sâu vùng xa - GV đọc mẫu và cho HS đọc các từ - GV giúp đỡ, sửa sai d Viết từ ứng dụng - GV viết mẫu và hướng dẫn quy trình các từ: cuồn cuộn, vượn - GV cho HS viết bảng - GV nhận xét, sửa sai - GV đọc lại bảng ôn, từ ứng dụng - GV nhận xét * HS viết các vần có kết thúc n Tiết 4: Luyện đọc: a Luyện đọc: - GV cho HS đọc lại bài tiết - GV theo dõi, sửa sai - Đọc câu ứng dụng: - GV cho HS q.sát tranh: -?: Tranh vẽ gì? - GV ghi bảng: Gà mẹ dẫn đàn gà bãi cỏ Gà vừa chơi, vừa chờ mẹ rẽ cỏ, bới giun - HS đọc các âm - HS đọc thầm - HS đọc - Tìm và gạch chân tiếng - HS nghe - HS đọc cá nhân, tổ, đồng - HS quan sát - HS viết - HS đọc - HS viết các vần - HS đọc lại bài - Tranh vẽ: Gà mẹ, gà dẫn bãi cỏ tìm ăn - HS đọc cá nhân, nhóm, đồng (3) - GV đọc và cho HS đọc - GV nhận xét, chỉnh sửa b Kể chuyện - GV ghi tên chuyện: Chia phần - GV kể lần - GV kể lần kết hợp tranh Tranh 1: Có người săn.Từ sớm đến gần tối họ săn có chú sóc nhỏ Tranh 2: Họ chia chia lại, chia mãi phần người không Lúc đầu còn vui vẻ, lúc sau họ đâm bực mình, nói chẳng gì Tranh 3: Anh kiếm củi lấy số thóc vừa săn và chia cho người Tranh 4: Thế là số thóc đã chia Thật công bằng! Cả người vui vẻ chia tay, nhà - GV kể lại toàn câu chuyện -Ý nghĩa: Qua câu chuyện này khuyên ta điều gì? - GV cho HS đọc c Luyện viết - GV nêu nội dung bài viết - GV hướng dẫn HS viết đúng độ cao, đúng khoảng cách, đúng kiểu chữ - Nhắc nhở HS tư ngồi viết - GV thu chấm số và chỉnh sửa – ghi điểm cho HS Củng cố, dặn dò: - GV cho 2HS đọc lại toàn bài - GV nhận xét tiết học - Về nhà xem và đọc lại bài vừa học Tiết - HS lắng nghe - HS quan sát - HS lắng nghe - Trong sống phải biết nhường nhịn - HS đọc đồng - HS viết bài - 2HS đọc lại bài TOÁN PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI I Mục tiªu  Thuộc bảng cộng; biết làm tính cộng phạm vi 7; viết phép tính thích hợp với hình vẽ * HS làm bài 1, 2, II Đồ dùng dạy - học:  SGK, BT, bảng III Các hoạt động dạy - học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh (4) A Kiểm tra bài cũ: - GV cho HS làm vào bảng - GV nhận xét, ghi điểm B Bài mới: 1.Giới thiệu bài: - Hôm cô và các em học thêm bài nữa: Phép cộng phạm vi - GV ghi tên bài: Phép cộng phạm vi Bài mới: a Lập bảng cộng phạm vi - Hướng dẫn HS học phép cộng: + = 7, + = Bước 1: Hướng dẫn HS quan sát, nêu bài toán Bước 2: GV vào hình vẽ, hỏi: cộng mấy? - GV ghi bảng: + = Bước 3: GV hỏi + mấy? - GV ghi bảng + = - Cho HS nhận xét : 6+1 có 1+6 không? - Hướng dẫn HS học phép cộng : 5+2=7 4+3=7 2+5=7 3+4=7 (tương tự) - GV công thức - GV nêu số câu hỏi : 7=?+? 7=?+4 7=?+2 b Thực hành Bài 1: GV nêu yêu cầu bài tập - GV cho HS lên bảng làm, lớp làm bảng - GV nhận xét, sửa sai Bài 2: GV nêu yêu cầu - 2HS lên bảng làm bài, lớp theo dõi, nhận xét - GV nhận xét, sửa sai Bài 3: GV nêu yêu cầu bài 1+3+2= 6–3–2= - HS lắng nghe - Nhắc lại đề bài - HS quan sát nêu đề toán: có hình tam giác thêm hình tam giác Hỏi tất có hình tam giác? - HS nêu: cộng - HS đọc cá nhân, tổ, đồng - HS: + = - HS đọc đồng - + = + vì đổi chỗ số phép cộng kết chúng không thay đổi - HS đọc thuộc - HS trả lời *Bài 1: Tính + + + + + 7 7 *Bài 2: Tính 7+0= 1+6=7 3+4= 2+5=7 *Bài 3: Tính + + 1= 4+2+1=7 + + 2= Bài 4: a + (5) - GV cho HS hoạt động theo tổ + = - GV nhận xét, sửa sai b Bài 4: GV cho HS xem tranh, nêu bài toán, + = viết phép tính thích hợp - HS lắng nghe - GV cho HS lên bảng, lớp làm bảng - GV nhận xét, sửa sai Củng cố, dặn dò: - GV tóm tắt nội dung bài - GV nhận xét tiết học - Về nhà ôn lại bài trên lớp và làm VBT - Chuẩn bị bài: Phép trừ phạm vi TiÕt ĐẠO ĐỨC NGHIÊM TRANG KHI CHÀO CỜ I Mục tiªu - Biết tên nước, nhận biết Quốc kì, Quốc ca Tổ quốc Việt Nam - Nêu được: Khi chào cờ cần phải bỏ mũ nón, đứng nghiêm, mắt nhìn Quốc kì - Thực nghiêm trang chào cờ đầu tuần - Tôn kính Quốc kì và yêu quý Tổ quốc Việt Nam II Đồ dùng dạy - học: - SGK, BT đạo đức III Các hoạt động dạy - học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Kiểm tra bài cũ: -?: HS nêu màu cở Quốc kì Việt Nam -?: Khi chào cờ em đứng nào? - GV nhận xét, đánh giá III Bài mới: 1.Giới thiệu bài: - GV ghi tên bài: Nghiêm trang chào cờ Bài giảng: a Hoạt động 1: Học sinh tập chào cờ - GV làm mẫu: Đứng lớp chào cờ - GV cho HS lên bảng tập chào cờ - GV nhận xét - GV cho lớp chào cờ - GV nhận xét - GV cho HS tham gia trò chơi: “Thi chào cờ các tổ” (3 tổ thi đua chào cờ, tổ nào đứng nghiêm nhất, là đạt điểm A) - GV nhận xét, tuyên dương Kết luận: Nghiêm trang chào cờ để bày tỏ lòng tôn kính Tổ quốc - HS trả lời - HS đọc - HS quan sát - HS thực - Cả lớp thực theo hiệu lệnh - Từng tổ đứng chào cờ theo hiệu lệnh tổ trưởng Các bạn còn lại q sát, nhận xét (6) b Hoạt động 2: Vẽ màu vào lá Quốc Kỳ - GV cho HS mở VBT đạo đức/ T21 + Lá cờ Quốc kì có hình gì? Màu gì? + GV cho HS tô màu? - GV nhận xét, đánh giá - Để thể lòng tôn kính lá cờ quốc kỳ em hãy đọc câu thơ? - GV nhận xét, tuyên dương - GV đọc câu thơ trang 21 “ Nghiêm trang chào lá Quốc kỳ Tình yêu đất nước đem ghi vào lòng” - Nhận xét chung: + Trẻ em có quyền có Quốc tịch, Quốc tịch chúng ta là Việt Nam + Các em tự hào mình là người Việt Nam vì người Việt Nam chăm chỉ, thông minh Củng cố, dặn dò: - GV tóm tắt lại nội dung bài - GV nhận xét tiết học - Về nhà xem trước bài - HS mở bài tập Đạo đức - HCN, màu đỏ, vàng cánh -HS thực tô màu - HS lắng nghe - HS đọc cá nhân, đồng - HS lắng nghe Thứ ba, ngày 13 tháng 11 năm 2012 Tiết HỌC VẦN ONG - ÔNG I Mục tiªu - Đọc được: ong, ông, cái võng, dòng sông; từ và các câu ứng dụng - Viết được: ong, ông, cái võng, dòng sông - Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề: Đá bóng * Đọc và viết ong, ông II Đồ dùng dạy - học: - Giáo viên: SGK, tranh minh họa - Học sinh: SGK, tập viết, bảng III Các hoạt động dạy - học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Ổn định lớp: - Lớp hát B Kiểm tra bài cũ: - GV cho 2HS đọc bài: ôn tập - HS đọc - GV nhận xét - ghi điểm C Bài mới: Giới thiệu bài: - Hôm nay, chúng ta tiếp tục học thêm hai vần - HS lắng nghe GV ghi tên bài: ong, ông (7) - GV ghi tên bài Bài giảng: a Học vần ong - Nhận diện vần ong: -?: Vần ong tạo nên âm nào? - GV cho HS ghép vần ong - GV đánh vần mẫu (ong): o – ngờ – ong và cho HS đánh vần vần - GV chỉnh sửa -?: Có vần ong muốn có tiếng võng ta thêm âm gì và dấu gì? - GV cho HS ghép tiếng: võng - GV đánh vần tiếng (võng): vờ – ong – vong – ngã – võng và cho HS đánh vần tiếng - GV cho HS q.sát tranh, hỏi: Tranh vẽ gì? - GV ghi bảng: cái võng - GV đọc mẫu và cho HS đọc lại phần vừa lập - GV giúp đỡ, sửa sai b Học vần ông - Nhận diện vần ông: - Vần ông tạo nên âm nào? - So sánh ong và ông? - GV cho HS ghép vần: ông - GV đánh vần mẫu (ông): ô – ngờ – ông và cho HS đánh vần vần - GV chỉnh sửa -?: Có vần ông muốn có tiếng sông ta thêm âm gì? - GV cho HS ghép tiếng: sông - GV đánh vần tiếng (sông): sờ – ông – sông và cho HS đánh vần tiếng - GV cho HS q.sát tranh, hỏi: Tranh vẽ gì? - GV ghi bảng: dòng sông - GV đọc mẫu và cho HS đọc - GV giúp đỡ, sửa sai - GV đọc mẫu và cho HS đọc lại phần vừa lập - GV giúp đỡ, sửa sai * HS đọc vần ong, ông c Đọc từ ứng dụng - GV ghi bảng: ong cây thông vòng tròn công viên - HS đọc - Vần ong tạo nên âm o và ng - HS ghép: ong - HS đánh vần cá nhân, nhóm, lớp - Âm v, dấu ngã - HS ghép: võng - HS đánh vần cá nhân, nhóm, lớp - Tranh vẽ cái võng - HS đọc cá nhân, nhóm, lớp - Vần ông tạo nên ô và ng + Giống: có âm ng + Khác: ong bắt đầu o, ông bắt đầu ô - HS ghép: ông - HS đánh vần cá nhân, tổ, lớp - Âm s - HS ghép: sông - HS đánh vần cá nhân, tổ, lớp - Tranh vẽ dòng sông - HS đọc cá nhân, tổ, lớp - HS đọc cá nhân, tổ, lớp * HS đọc vần ong, ông - HS đọc thầm - HS đọc - Tìm và gạch chân tiếng (8) - GV cho 2- HS đọc - GV cho HS lên gạch chân tiếng có vần vừa học - GV giải thích từ: + Con ong: Là loài côn trùng cánh mỏng, có nọc đuôi, thường sống thành đàn - HS lắng nghe + Vòng tròn: là đường cong khép kín - HS đọc cá nhân, tổ, lớp + Cây thông: là loại cây lá nhỏ + Công viên: là nơi vui chơi, giải trí - HS lắng nghe - GV đọc mẫu và cho HS đọc từ d Hướng dẫn viết: - GV viết mẫu và hướng dẫn cách viết các vần: -HS viết ong, ông - HS lắng nghe - GV cho HS viết bảng - GV nhận xét, sửa sai - HS viết - GV viết mẫu và hướng dẫn cách viết các từ: cái võng, dòng sông - HS viết vần ong, ông - Cả lớp hát bài - GV cho HS viết bảng - GV nhận xét, chỉnh sửa * HS viết vần ong, ông - Thư giãn chuyển tiết TIẾT 2: Luyện tập: a Luyện đọc: - GV cho HS đọc lại phần đã học tiết - GV giúp đỡ, sửa sai - Đọc câu ứng dụng: - GV giới thiệu tranh SGK -?: Tranh vẽ gì? - GV ghi bảng : Sóng nối sóng Mãi không thôi Sóng, sóng, sóng Đến chân trời - GV cho HS tìm tiếng có vần vừa học - GV đọc mẫu và cho HS đọc - GV nhận xét, chỉnh sửa b Luyện nói - GV cho HS q.sát và nói theo gợi ý sau: - HS đọc cá nhân, nhóm, đồng - HS quan sát - Tranh vẽ sóng biển cuồn cuộn - Tiếng: sóng, không - HS đọc cá nhân, tổ, lớp (9) -?: Tranh vẽ gì? - Tranh vẽ các bạn đá bóng - GV cho HS đọc tên bài luyện nói - HS đọc : Đá bóng + Em có thích xem bóng đá không, vì sao? - Em thích xem đá bóng + Em thường xem bóng đá đâu? - Ở ti vi + Em có thích trở thành cầu thủ bóng đá không? - Em thích + Em đã chơi bóng chưa? - Rồi ạ! - GV nhận xét, tuyên dương c Luyện viết - GV nêu nội dung bài viết - HS lắng nghe - GV hướng dẫn và nhắc nhở HS viết đúng - HS viết khoảng cách, đúng độ cao các chữ, nét và nhắc HS tư ngồi viết bài - GV thu chấm số bài - GV nhận xét, sửa sai, ghi điểm Củng cố dặn dò: - HS đọc lớp - GV cho HS đọc lại bài - GV nhận xét tiết học - Về nhà xem và đọc lại bài vừa học Tiết TOÁN PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI I Mục tiªu - Thuộc bảng trừ, biết làm tính trừ phạm vi 7; viết phép tính thích hợp với hình vẽ * HS làm BT1, 2, II Đồ dùng dạy - học: - SGK, BT III Các hoạt động dạy - học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh I Kiểm tra bài cũ: - GV gọi 2HS lên bảng, lớp làm bảng 3+2+2= 3+1+3= - GV nhận xét, ghi điểm II Bài mới: 1.Giới thiệu bài: - Hôm chúng ta học bài mới: Phép trừ phạm vi - HS nhắc lại tên bài học - GV ghi tên bài Bài mới: a Thành lập và ghi nhớ bảng trừ phạm vi - Hướng dẫn HS học phép trừ: 7–1=6; 7–6=1 - HS quan sát nêu đề toán: Có hình tam Bước 1: GV hướng dẫn HS quan sát hình giác bớt hình tam giác Hỏi còn lại (10) vẽ, nêu đề toán Bước 2: HS nêu câu trả lời đầy đủ Bước 3: GV nêu: Ta viết: bớt còn sau: – = và đọc: bảy trừ sáu - GV ghi: – = - HS tự tìm kết quả: – = ? - GV ghi bảng – = - Hướng dẫn HS học phép trừ: 7-2=5 ; 7–3=4 7-5=2 ; 7–4=3 (tương tự) - GV công thức - GV nêu câu hỏi, chẳng hạn: 7-?=5 7–5=? ? – =3 - GV nhận xét, sửa sai b Thực hành Bài 1: GV nêu yêu cầu bài - GV cho HS làm bảng con, HS lên bảng làm - GV nhận xét, chữa bài hình tam giác? - HS: Có hình tam giác bớt hình tam giác, còn lại hình tam giác - HS đọc cá nhân, tổ: – = - HS đọc cá nhân, tổ: – = - HS đọc và học thuộc - HS trả lời *Bài 1: Tính 7 7 7 *Bài 2: Tính 7–6=1 7–3=4 7–2=5 7–4= Bài 2: GV nêu yêu cầu bài 7–1= - HS vận dụng bảng trừ vừa học để làm bài – = – = 7 – = - GV cho HS làm bài, lớp làm vào bảng - GV nhận xét, sửa sai *Bài 3: Tính Bài 3: GV nêu yêu cầu bài 7–6–1=0 - HS vận dụng bảng trừ vừa học để làm bài – – = 7–4–2=1 - GV cho HS làm bài vào - GV chấm số bài - GV nhận xét, sửa sai, ghi điểm Bài 4: GV cho HS xem tranh, nêu bài toán, Bài 4: Viết phép tính thích hợp : a) viết phép tính thích hợp = - GV cho lớp làm bảng b) - GV nhận xét, sửa sai = Củng cố, dặn dò: - GV củng cố lại bài học (11) - GV nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài: Luyện tập Tiết 5: MỸ THUẬT VEÕ CAÙ I MUÏC TIEÂU: Giuùp hoïc sinh: - Nhaän bieát caùc hình daùng vaø caùc boä phaän cuûa caù - Bieát caùch veõ caù - Vẽ cá và tô màu theo ý thích II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Giaùo vieân: - Tranh vẽ các loại cá - Hình hướng dẫn cách vẽ cá Hoïc sinh: - Vở tập vẽ - Buùt chì, chì maøu, saùp maøu III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Hoạt động giáo viên 1.Giới thiệu với HS cá: - GV giới thiệu hình ảnh cá gợi ý để HS nêu caùc daïng caù: + Con caù coù daïng hình gì? + Con caù goàm caùc boä phaän naøo? + Maøu saéc cuûa caù nhö theá naøo? - GV yeâu caàu HS: + Kể vài loại cá mà em biết? Hướng dẫn HS cách vẽ cá: *Vẽ theo trình tự sau: - Vẽ mình cá trước Hoạt động học sinh - Quan sát và trả lời + Dạng gần tròn, trứng, hình thoi + Đầu, mình, đuôi, vây, … + Coù nhieàu maøu khaùc - HS neâu caùc quaû maø em bieát - HS quan saùt (12) - Veõ ñuoâi caù (coù theå veõ khaùc nhau) - Veõ caùc chi tieát: Mang, maét, vaây, vaåy *GV cho HS xem màu cá và hướng dẫn: - Vẽ màu cá - Veõ maøu theo yù thích *Quan saùt tranh 3.Thực hành: - Giaûi thích yeâu caàu cuûa baøi: +Vẽ cá to vừa phải so với phần giấy còn lại tập vẽ +Vẽ đàn cá với nhiều loại to, nhỏ vaø bôi theo caùc tö theá khaùc (con bôi ngang, bơi ngược chiều, chúi xuống, ngược lên …) +Veõ maøu theo yù thích - GV theo doõi giuùp HS laøm baøi: *Chú ý: Đối với các bài vẽ hình cá nhỏ, cần động viên để các emvẽ thêm cá cho bố cục - Thực hành vẽ vào đẹp + Veõ hình caù vaø caùc chi tieát cuûa caù Nhận xét, đánh giá: + Veõ maøu tuøy thích - GV cuøng HS nhaän xeùt moät soá baøi veà: + Hình veõ + Maøu saéc - Yeâu caàu HS tìm baøi veõ naøomình thích nhaát và đặt câu hỏi để các em suy nghĩ, trả lời theo cách cảm nhận riêng 5.Daën doø: - Quan saùt caùc vaät xung quanh - Daën HS veà nhaø: Thứ tư, ngày 14 tháng 11 năm 2012 Tiết I Mục tiªu HỌC VẦN ĂNG - ÂNG (13) - Đọc được: ăng, âng, măng tre, nhà tầng; từ và các câu ứng dụng - Viết được: ăng, âng, măng tre, nhà tầng - Luyện nói từ – câu theo chủ đề: Vâng lời cha mẹ * HS đọc và viết vần: ăng, âng II Đồ dùng dạy - học: - Giáo viên: SGK - Học sinh: SGK, tập viết III Các hoạt động dạy - học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Kiểm tra bài cũ: - GV gọi 1-2 HS đọc bài: ong, ông - 1- HS đọc - Viết: cái võng, dòng sông - HS viết bảng - GV nhận xét - ghi điểm B Bài mới: Giới thiệu bài: - Hôm chúng ta học thêm hai vần mới: ăng, âng - GV ghi đề lên bảng Ôn tập: a Học vần: ăng - Nhận diện vần: -?: Vần ăng tạo chữ - Vần ăng tạo nên ă và ng nào? - HS ghép ăng - GV cho HS ghép vần: ăng - HS phát âm cá nhân, tổ, lớp - GV đánh vần mẫu (ăng ): ă– ngờ – ăng và cho HS đánh vần vần - GV chỉnh sửa - Âm m -?: Có vần ăng muốn có tiếng măng ta thêm âm gì? - HS ghép: măng - GV cho HS ghép tiếng: măng - HS đánh vần cá nhân, tổ, lớp - GV đánh vần tiếng (măng): mờ - ăng – măng và cho HS đánh vần tiếng - GV giúp đỡ, sửa sai - Tranh vẽ măng tre - GV cho HS q.sát tranh 1: Tranh vẽ gì? - GV ghi bảng: măng tre - HS đọc cá nhân, tổ, lớp - GV đọc mẫu và cho HS đọc - GV giúp đỡ, sửa sai - HS đọc cá nhân, tổ, lớp - GV đọc mẫu và cho HS đọc lại phần vừa lập - GV giúp đỡ, sửa sai - Được tạo âm â và ng b Học vần: âng + Giống: có âm ng - Nhận diện vần: + Khác: ăng bắt đầu ă, âng bắt đầu -?: Vần âng tạo nên âm (14) nào ? - So sánh ăng và âng? - GV cho HS ghép vần âng - GV đánh vần mẫu (âng): â – ngờ - âng và cho HS đánh vần vần - GV chỉnh sửa -?: Có vần âng muốn có tiếng tầng ta thêm âm gì và dấu gì? - GV cho HS ghép tiếng: tầng - GV đánh vần tiếng (tầng): tờ – âng – tâng - huyền – tầng và cho HS đánh vần tiếng - GV cho HS q.sát tranh 2, hỏi: Tranh vẽ gì? - GV ghi bảng: nhà tầng - GV đọc mẫu và cho HS đọc - GV giúp đỡ, sửa sai - GV đọc mẫu và cho HS đọc lại phần vừa lập - GV giúp đỡ, sửa sai * HS đọc vần ăng, âng c Đọc từ ứng dụng: - GV ghi bảng: rặng dừa vầng trăng phẳng lặng nâng niu - GV cho HS đọc - GV cho HS tìm tiếng có vần vừa học - GV giải thích từ: + Rặng dừa: hàng dừa dài + phẳng lặng : nói đến êm ả dòng sông + Vầng trăng: nói đến ánh trăng đêm + Nâng niu: cầm trên tay với tình cảm trân trọng, yêu quý - GV đọc mẫu và cho đọc từ - GV giúp đỡ, sửa sai d Hướng dẫn viết: - GV viết mẫu và hướng dẫn cách viết các vần: ăng - âng - GV cho HS viết bảng - GV nhận xét, sửa sai â - HS ghép âng - HS phát âm cá nhân, tổ, lớp - Âm t, dấu huyền - HS ghép: tầng - HS đánh vần cá nhân, tổ, lớp - Tranh vẽ nhà tầng - HS đọc cá nhân, tổ, lớp - HS đọc cá nhân, tổ, lớp - HS đọc thầm - HS đọc - Tìm và gạch chân tiếng - HS lắng nghe - HS đọc cá nhân, nhóm, đồng - HS quan sát - lắng nghe - HS viết bảng - HS quan sát, lắng nghe - HS viết * HS viết vần ăng, âng (15) - GV viết mẫu và hướng dẫn cách viết các từ: măng tre, nhà tầng - GV cho HS viết bảng - GV nhận xét, chỉnh sửa * HS viết vần ăng, âng Tiết Luyện tập: a Luyện đọc: - GV cho HS đọc lại phần đã học tiết - GV giúp đỡ, sửa sai - Đọc câu ứng dụng - GV cho HS q.sát tranh Sgk và hỏi: Tranh vẽ gì? - GV ghi bảng: Vầng trăng lên sau rặng dừa cuối bãi Sóng vỗ bờ rì rào, rì rào - GV cho HS tìm tiếng có vần vừa học - GV đọc mẫu và cho HS đọc - GV nhận xét, chỉnh sửa b Luyện nói - GV cho HS đọc tên bài luyện nói - GV cho HS q.sát tranh và nói theo gợi ý sau: + Vẽ ai? + Em bé tranh làm gì? + Bố mẹ em thường khuyên em điều gì? + Những điều khuyên đó có tác dụng gì với em? + Em có làm theo lời bố mẹ khuyên không? + Muốn trở thành ngoan, trò giỏi em phải làm gì? - GV nhận xét, tuyên dương c Luyện viết - GV nêu nội dung bài viết Nhắc nhở HS ngồi viết đúng tư thế, viết đúng khoảng cách, độ cao * HS viết vần ăng, âng - GV nhận xét, sửa sai Củng cố, dặn dò: - GV cho HS đọc lại bài - Tranh vẽ vầng trăng, rặng dừa, sóng biển - Tiếng: vầng, trăng, rặng - Bé vâng lời mẹ - HS đọc: Vâng lời cha mẹ - Mẹ, em và em bé - Em bé đòi theo mẹ - Phải chăm học bài và trông em, … - Giúp em học tập tốt - Dạ , có ! - Phải chăm học tập -HS viết bài vào - HS đọc (16) - GV nhận xét tiết học - Về nhà đọc lại bài vừa học và chuẩn bị bài Tiết TOÁN LUYỆN TẬP I Mục tiªu - Thực phép trừ ttrong phạm vi * HS làm BT1, II Đồ dùng dạy - học: - SGK, BT, tranh minh họa các bài đã học III Các hoạt động dạy - học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh I Kiểm tra bài cũ: - GV gọi 2HS lên bảng, lớp làm bài vào - HS thực bảng 4+2= 5+1= - GV nhận xét, ghi điểm 2+4= 1+5= II Bài mới: 1.Giới thiệu bài: - Hôm chúng ta học bài Luyện tập - GV ghi tên bài Bài mới: *Bài 1: Tính Bài 1: GV nêu yêu cầu bài 7 7 - GV cho - HS lên bảng làm, lớp làm + + vào bảng 5 - GV nhận xét, sửa sai, ghi điểm 7 Bài 2: GV nêu yêu cầu bài *Bài 2: Tính - GV cho HS làm vào 6+1= 5+2= - GV thu số chấm 1+6= 2+5= - GV nhận xét, sửa sai, ghi điểm 7–6= 7–5= 7–1= 7–2= Bài 3: GV nêu yêu cầu bài Bài 3: Số? - GV cho 2-3 HS lên bảng lớp làm bảng 2+5=7 7–6=1 cột 7–3=4 7–4=3 - GV nhận xét, sửa sai, ghi điểm 4+3=7 7–0=7 Bài 4: GV nêu yêu cầu bài Bài 4: > < = - GV cho HS làm vào 3+4=7 5+2>6 - GV thu số chấm 7–4<4 7–2=5 - GV nhận xét, sửa sai, ghi điểm Củng cố, dặn dò: - GV nêu lại nội dung bài học - HS lắng nghe - GV nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau (17) Tiết 5: THỦ CÔNG CÁC QUY ƯỚC CƠ BẢN VỀ GẤP GIẤY, GẤP HÌNH I Mục tiªu - Biết các kí hiệu, quy ước gấp giấy - Bước đầu gấp giấy theo kí hiệu, quy ước II Đồ dùng dạy - học: - GV: các hình vẽ và kí hiệu quy ước, giấy trắng - HS: giấy nháp, bút chì, thủ công III Các hoạt động dạy - học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh I Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra dụng cụ học tập - GV nhận xét, đánh giá II Bài mới: 1.Giới thiệu bài: - Hôm chúng ta học nội dung là gấp giấy - GV ghi tên bài - HS nhắc lại Giảng bài: a Ký hiệu đường hình - GV treo các hình vẽ, kí hiệu quy ước: - HS theo dõi, quan sát - GV giới thiệu mẫu kí hiệu - GV yêu cầu HS lấy giấy nháp - HS lấy giấy nháp - GV vẽ mẫu lên bảng - Hướng dẫn HS đếm số ô, chia số ô để - HS quan sát và thực vẽ vào giấy vẽ kí hiệu trên đường kẻ ngang và kẻ dọc nháp ôli - GV quan sát, giúp đỡ - GV nhận xét b Ký hiệu đường gấp giấy - GV vẽ mẫu trên bảng lớp: - Hướng dẫn HS đếm số ô và chia khoảng cách hình vẽ + Đây là đường có nét đứt - HS quan sát - HS vẽ vào giấy nháp (18) + Đây là đường gấp vào + Đây là đường gấp ngược phía sau - HS vẽ vào giấy nháp có mũi tên hướng gấp - HS vẽ đường dấu gấp và dấu gấp ngược phía sau: - GV theo dõi, giúp đỡ - Hướng dẫn HS gấp giấy - GV theo dõi, giúp đỡ em còn lúng túng - GV nhận xét, tuyên dương Thực hành - HS thực hành tự chọn ít hình để - GV cho HS vẽ vào giấy trắng - GV nhắc HS quan sát kỹ hình vẽ để vẽ cho vẽ - HS lắng nghe đúng và đẹp - GV quan sát – giúp đỡ - Nhận xét, đánh giá kết - HS cùng nhận xét, đánh giá + Đánh giá thái độ học tập và chuẩn bị + Mức độ hiểu biết các kí hiệu quy ước +GV đánh giá kết học tập HS Củng cố, dặn dò: - GV tóm tắt lại nội dung bài học - HS chú ý theo dõi - Bài nhà: Học thuộc các quy ước gấp giấy - Chuẩn bị bài: Gấp các đoạn thẳng cách - Nhận xét tiết học Thứ năm, ngày 15 tháng 11 năm 2012 Tiết THỂ DỤC THỂ DỤC RÈN LUYỆN TƯ THẾ CƠ BẢN TRÒ CHƠI I Mục tiªu (19) - Biết cách thực tư đứng đưa chân sau (mũi bàn chân chạm mặt đất), hai tay giơ cao thẳng hướng - Làm quen với tư đứng đưa chân sang ngang, hai tay chống hông - Biết cách chơi trò chơi và chơi đúng theo luật trò chơi (có thể còn chậm) II Đồ dùng dạy - học: - Vệ sinh nơi sân tập trên sân trường III Các hoạt động dạy - học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Phần mở đầu: - GV nhận lớp, kiểm tra sĩ số - Phổ biến nội dung, yêu cầu bài học - Theo đội hình hàng dọc , chuyển thành - Khởi động: hàng ngang + Chạy nhẹ nhàng thành hàng dọc trên - Từ hàng ngang trở hàng dọc địa hình tự nhiên sân trường 40 x 50m + Ôn đứng nghiêm, đứng nghỉ, quay phải, quay trái + Trò chơi “Diệt vật có hại” - Tạo thành vòng tròn Phần bản: - Ôn đứng kiễng gót, tay chống hông Nhịp 1: Đứng kiễng gót, tay chống hông Nhịp 2: TTĐCB Nhịp 3: Đổi chân Nhịp 4: TTĐCB - Ôn phối hợp đứng đưa chân sau Nhịp 1: Đứng đưa chân trái sau, tay tay thẳng hướng thẳng hướng Nhịp 2: TTĐCB Nhịp 3: Đổi chân Nhịp 4: TTĐCB - Học: Đứng đưa chân sang ngang hai Nhịp1: Đưa chân trái sang ngang, hai tay tay chông hông chống hông Nhịp2: Về tư đứng Nhịp3: Đưa chân phải sang ngang, hai tay chống hông - Tập phối hợp Nhịp 4: Về tư đứng Lần 1: GV điều khiển - Cả lớp cùng tập điều khiển Lần 2: GV cho cán lớp điều khiển GV - GV giúp đỡ, sửa sai cho HS - Ôn trò chơi “Chuyền bóng tiếp sức” Phần kết thúc: - HS chơi trò chơi - Đi thường theo nhịp trên địa hình tự nhiên sân trường và hát - Theo đội hình – hàng dọc - Trò chơi hồi tỉnh - GV cùng HS hệ thống bài - GV nhận xét học (20) Tiết 2: h¸t Học hát bài: đến tết I- Mục tiêu: - HS hát đúng giai điệu và lời ca - HS biÕt võa h¸t võa vç tay theo ph¸ch, vç tay theo tiÕt tÊu lêi ca, dïng ph¸ch, song loan, trèng nhá - Hs biết hát kết hợp với vận động II- §å dïng D¹y - Häc: - Hát chuẩn xác bài hát: “Sắp đến tết rồi” - B¨ng c¸t - sÐc, nh¹c cô III- Các hoạt động dạy học: 1- ổn định tổ chức 2- KiÓm tra bµi cò: - Gäi häc sinh h¸t bµi h¸t "§µn gµ con" - GV: nhËn xÐt, xÕp lo¹i 3- Bµi míi: a- Giíi thiÖu bµi: - Giíi thiÖu bµi + ghi ®Çu bµi b- Gi¶ng bµi * H§1: Giíi thiÖu bµi h¸t GV giới thiệu bài hát: Sắp đến tết Hs chó ý nghe GV hát mẫu (hoặc nghe đài) Cho HS đọc đồng lời ca Cả lớp đọc theo GV D¹y h¸t tõng c©u: GV b¾t nhÞp cho HS h¸t tõng c©u C¶ líp h¸t tõng c©u GV nxÐt, söa sai * HĐ2: Vỗ tay và vận động phụ hoạ - Cho HS h¸t vµ vç tay theo ph¸ch Líp h¸t + vç tay theo ph¸ch GV nxÐt - Cho HS h¸t + vç tay vµ gâ ph¸ch theo tiÕt tÊu lêi Líp h¸t + gâ ph¸ch theo tiÕt tÊu lêi ca ca GV nxÐt - tuyªn d¬ng Líp h¸t + nhón ch©n Cho HS h¸t + nhóm ch©n nhÞp nhµng theo tiÕt tÊu lêi ca C¸c nhãm lªn h¸t vµ biÓu diÔn - Cho HS h¸t vµ biÓu diÔn GV: NhËn xÐt, khen ngîi Líp h¸t + vç tay - Cho c¶ líp h¸t + Vç tay - Cñng cè, dÆn dß ? Nªu tªn bµi häc? Sắp đến tết - GV nhËn xÐt giê häc - DÆn HS vÒ nhµ häc thuéc bµi, chuÈn bÞ tiÕt sau Tiết 3: HỌC VẦN UNG - ƯNG (21) I Mục tiªu - Đọc được: ung, ưng, bông súng, sừng hươu; từ và các câu ứng dụng - Viết được: ung, ưng, bông súng, sừng hươu - Luyện nói từ – câu theo chủ đề: Rừng, thung lũng, suối, đèo * HS đọc và viết vần : ung, ưng ** Từ khóa bông súng: Bông hoa súng nở hồ ao làm cho cảnh vật thiên nhiên nào? (Giáo dục HS tình cảm yêu quý thiên nhiên, có ý thức giữ gìn vẻ đẹp thiên nhiên đất nước) II Đồ dùng dạy - học: - Giáo viên: SGK, tranh minh họa - Học sinh: SGK, tập viết III Các hoạt động dạy - học: Hoạt động giáo viên I Kiểm tra bài cũ: - GV gọi 1-2 HS đọc bài: ăng, âng - Viết: măng tre, nhà tầng - GV nhận xét - ghi điểm II Bài mới: 1.Giới thiệu bài: - Hôm chúng ta học thêm hai vần mới: ung, ưng - GV ghi đề lên bảng Bài mới: a Học vần: ung - Nhận diện vần: -?: Vần ung tạo âm nào? - GV cho HS ghép vần: ung - GV đánh vần mẫu (ung): u - ngờ – ung và cho HS đánh vần vần - GV chỉnh sửa -?: Có vần ung muốn có tiếng súng ta thêm âm gì? - GV cho HS ghép tiếng: súng - GV đánh vần tiếng (súng): sờ – ung – sung – sắc – súng cho HS đánh vần tiếng - GV giúp đỡ - sửa sai - GV cho HS q.sát tranh, hỏi: Tranh vẽ gì? -?: Bông hoa súng nở hồ ao làm cho cảnh vật thiên nhiên nào? - GV ghi bảng: bông súng - GV đọc mẫu và cho HS đọc - GV giúp đỡ, sửa sai Hoạt động học sinh - 1- HS đọc - HS viết bảng - Vần ung tạo nên u và ng - HS ghép ung - HS phát âm cá nhân, nhóm, đồng - Âm s và dấu sắc - HS ghép: súng - HS đánh vần cá nhân, nhóm, đồng - Tranh vẽ bông súng - HS trả lời: Cảnh vật thiên nhiên thêm đẹp, thơ mộng - HS đọc cá nhân, nhóm, đồng (22) - GV đọc mẫu và cho HS đọc lại phần vừa lập - HS đọc cá nhân, nhóm, đồng - GV giúp đỡ, sửa sai b Học vần: ưng - Nhận diện vần: -?: Vần ưng tạo nên âm nào? - Vần ưng tạo nên và ng - So sánh ung và ưng? + Giống: có âm ng + Khác: ung bắt đầu u, ưng bắt đầu - GV cho HS ghép vần ưng - GV đánh vần mẫu (ưng): – ngờ - ưng và - HS ghép ưng cho HS đánh vần vần - HS phát âm cá nhân, nhóm, đồng - GV giúp đỡ, sửa sai -?: Có vần ưng muốn có tiếng sừng ta thêm âm gì và dấu gì? - Âm s và dấu huyền - GV cho HS ghép tiếng: sừng - GV đánh vần tiếng (sừng): sờ – ưng – sưng - HS ghép: sừng – huyền – sừng và cho HS đánh vần tiếng - HS đánh vần cá nhân, nhóm, đồng - GV giúp đỡ, sửa sai - GV cho HS q.sát tranh, hỏi: Tranh vẽ gì? - GV ghi bảng: sừng hươu - Tranh vẽ sừng hươu - GV đọc mẫu và cho HS đọc - GV giúp đỡ, sửa sai - HS đọc cá nhân, nhóm, đồng - GV đọc mẫu và cho HS đọc lại phần vừa lập - HS đọc cá nhân, nhóm, đồng - GV giúp đỡ, sửa sai * HS đọc vần ung, ưng - HS đọc vần ung, ưng c Đọc từ ứng dụng - GV ghi bảng: cây sung củ gừng trung thu vui mừng - HS đọc thầm - GV cho HS đọc - HS đọc - GV cho HS tìm tiếng có vần vừa học - Tìm và gạch chân tiếng - GV giải thích từ: + Cây sung: cây to có mọc chùm + Trung thu: là ngày Tết thiếu nhi + Củ gừng: l củ có vị cay, thường làm thuốc - HS lắng nghe và gia vị + Vui mừng: l niềm vui, thích thú việc diễn mong muốn - GV đọc mẫu và cho HS đọc lại các từ - HS đọc cá nhân, nhóm, đồng ** Giáo dục HS tình cảm yêu quý thiên - HS lắng nghe nhiên, có ý thức giữ gìn vẻ đẹp thiên nhiên đất nước d Hướng dẫn viết: (23) - GV viết mẫu và hướng dẫn cách viết các vần: ung - ưng - HS quan sát - lắng nghe - GV cho HS viết bảng - GV nhận xét, sửa sai - GV viết mẫu và hướng dẫn cách viết các từ: - HS viết bảng bông súng, sừng hươu - HS quan sát, lắng nghe - GV cho HS viết bảng - GV nhận xét, chỉnh sửa * HS viết vần ung, ưng - GV nhận xét, chỉnh sửa - GV cho HS đọc lại bài Tiết 2: Luyện tập: a Luyện đọc: - GV cho HS đọc lại phần đã học tiết - GV giúp đỡ, sửa sai - Đọc câu ứng dụng - GV cho HS q.sát tranh Sgk và hỏi: Tranh vẽ gì? - GV ghi bảng: Không sơn mà đỏ Không gõ mà kêu Không khều mà rụng - GV cho HS tìm tiếng có vần vừa học - GV đọc mẫu và cho HS đọc - GV nhận xét, chỉnh sửa b Luyện nói - GV cho HS q.sát tranh: Tranh vẽ gì? - GV cho HS đọc tên bài luyện nói + Trong rừng thường có gì? + Em thích vật gì rừng? + Thung lũng, suối, đèo có đâu? + Để bảo vệ rừng chúng ta phải làm gì? - Nhận xét, tuyên dương c Luyện viết - GV nêu nội dung bài viết Nhắc nhở HS ngồi viết đúng tư thế, viết đúng khoảng cách, độ cao - GV nhận xét, sửa sai Củng cố, dặn dò: - GV cho HS đọc lại bài - HS viết * HS viết vần ung, ưng - HS đọc - Tranh vẽ mặt trời, sấm sét, mưa - Tiếng: rụng - HS đọc cá nhân, nhóm, đồng - Vẽ cảnh: núi, đồi, suối, đèo, thung lũng, rừng - HS đọc: Rừng, thung lũng, suối, đèo - Cây cối và thú rừng, … - HS tự nêu - Có miền đồi núi - Phải chăm sóc và không chặt phá rừng làm nương rẫy - HS viết bài vào (24) - GV nhận xét tiết học - HS đọc lại bài - Về nhà đọc lại bài vừa học và chuẩn bị bài Thứ sáu, ngày 16 tháng 11 năm 2012 Tiết TẬP VIẾT NỀN NHÀ, NHÀ IN I Mục tiªu - Viết đúng các chữ: nhà, nhà in, cá biển, yên ngựa, cuộn dây, … kiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo Tập viết 1, tập II Đồ dùng dạy - học: - Giáo viên: Vở tập viết, chữ mẫu - Học sinh: tập viết III Các hoạt động dạy - học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh I Kiểm tra bài cũ: - GV cho HS đọc bài: ung, ưng - HS đọc bài - Viết bảng con: bông súng, sừng hươu - HS viết bảng - GV nhận xét - ghi điểm II Bài mới: 1.Giới thiệu bài: - Hôm nay, chúng ta học tập viết số từ - GV ghi tên bài Bài mới: a Quan sát và nhận xét chữ mẫu - Giới thiệu mẫu chữ luyện viết - n, ê, a, i, c, a, ư, u, ô, â - Nêu tên chữ cao ô li? - h, b, y, g - Nêu tên chữ cao ô li? - ô li - Con chữ “d” cao ô ly? - nh, ng - Những chữ nào ghép - Chữ: chữ O chữ? - Từ: chữ O - Nêu khoảng cách chữ và chữ, từ và từ? - HS quan sát b Hướng dẫn cách viết - GV viết mẫu chữ: nhà - Viết mẫu và nêu quy trình: Đặt bút trên đường kẻ thứ 2, viết chữ n, rê bút viết vần ên, lia bút viết dấu huyền, điểm kết thúc viết xong dấu huyền Nhấc bút - HS viết bảng cách chữ o đặt bút trên đường kẻ viết chữ nh, rê bút viết chữ a, lia bút (25) viết dấu huyền, điểm kết thúc viết xong dấu huyền - GV cho HS viết bảng - GV nhận xét – sửa sai - GV viết mẫu: biển - Viết mẫu và nêu quy trình: Đặt bút trên đường kẻ thứ viết chữ b cao 5ô li rê bút viết vần iên, lia bút viết dấu hỏi trên chữ ê Nhấc bút cách chữ o lia bút đường kẻ thứ viết chữ c cao ô li, rê bút viết chữ a, lia bút viết dấu hỏi Điểm kết thúc viết xong dấu hỏi - GV cho HS viết bảng - GV nhận xét – sửa sai - GV viết mẫu: nhà in - Cách viết: Đặt bút trên đường kẻ thứ nhất, viết chữ nh rê bút viết chữ a, lia bút viết dấu huyền trên chữ a Nhấc bút cách chữ o, đặt bút đường kẻ viết vần in Điểm kết thúc viết xong chữ n - GV cho HS viết bảng - GV nhận xét – sửa sai - GV viết mẫu: yên ngựa - Cách viết: Đặt bút trên đường kẻ thứ 2, viết chữ yên Nhấc bút cách chữ o, đặt bút đường kẻ viết chữ ng rê bút viết vần ưa, lia bút viết dấu nặng vần ưa Điểm kết thúc viết xong dấu nặng - GV cho HS viết bảng - GV nhận xét – sửa sai - GV viết mẫu: cuộn dây - Cách viết: Đặt bút đường kẻ thứ 2, viết chữ c cao ô li, rê bút viết vần uôn, lia bút viết dấu nặng chữ ô Nhấc bút cách chữ o, đặt bút đường kẻ viết chữ d rê bút viết vần ây, điểm kết thúc viết xong chữ y - GV HS viết bảng - GV nhận xét – sửa sai Luyện viết : - GV hướng dẫn HS viết hàng vào - HS quan sát - HS viết bảng - HS quan sát - HS viết bảng - HS quan sát - HS viết bảng - HS quan sát - HS viết bảng - HS viết bài vào - HS đọc lại bài (26) Lưu ý: Tư ngồi, cách cầm bút, nối nét, điểm đặt bút, điểm kết thúc, vị trí dấu - GV thu chấm -3 - GV nhận xét, sửa sai, ghi điểm Củng cố, dặn dò: - GV cho HS đọc lại các từ viết - GV nhận xét tiết học - Về nhà đọc lại bài vừa học và chuẩn bị bài Tiết 2: TẬP VIẾT CON ONG, CÂY THÔNG I Mục tiªu - Viết đúng các chữ: ong, cây thông, vầng trăng, cây sung, củ gừng, … kiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo Tập viết 1, tập II Đồ dùng dạy - học: - Giáo viên: Vở tập viết, chữ mẫu - Học sinh: tập viết III Các hoạt động dạy - học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh I Kiểm tra bài cũ: - GV cho HS đọc bài: ung, ưng - HS đọc bài - Viết bảng con: bông súng, sừng hươu - HS viết bảng - GV nhận xét - ghi điểm II Bài mới: 1.Giới thiệu bài: - Hôm nay, chúng ta học tập viết số từ - GV ghi tên bài Bài mới: a Quan sát và nhận xét chữ mẫu - Giới thiệu mẫu chữ luyện viết - c, o, n, â, ă, u, - Nêu tên chữ cao ô li? - h, g - Nêu tên chữ cao ô li? - ô li - Con chữ “t” cao ô ly? - tr, th, ng - Những chữ nào ghép - Chữ: chữ O chữ? - Từ: chữ O - Nêu khoảng cách chữ và chữ, từ và từ? (27) b Hướng dẫn cách viết - GV viết mẫu chữ: ong - Viết mẫu và nêu quy trình: Đặt bút trên đường kẻ thứ 2, viết chữ c, rê bút viết vần on Nhấc bút cách chữ O đặt bút trên đường kẻ viết vần ong Điểm kết thúc viết xong chữ g - GV cho HS viết bảng - GV nhận xét – sửa sai - GV viết mẫu: cây thông - Viết mẫu và nêu quy trình: Đặt bút trên đường kẻ thứ viết chữ c cao 2ô li rê bút viết vần ây Nhấc bút cách chữ o lia bút đường kẻ thứ viết chữ th rê bút viết vần ông Điểm kết thúc viết xong chữ g - GV cho HS viết bảng - GV nhận xét – sửa sai - GV viết mẫu: vầng trăng - Cách viết: Đặt bút trên đường kẻ thứ hai, viết chữ v rê bút viết vần âng, lia bút viết dấu huyền trên chữ â Nhấc bút cách chữ o, đặt bút đường kẻ hai viết chữ tr, rê bút viết vần ăng Điểm kết thúc viết xong chữ g - GV cho HS viết bảng - GV nhận xét – sửa sai - GV viết mẫu: cây sung - Cách viết: Đặt bút trên đường kẻ thứ 2, viết chữ c, rê bút viết vần ây Nhấc bút cách chữ o, đặt bút đường kẻ viết chữ s rê bút viết vần ung Điểm kết thúc viết xong chữ g - GV cho HS viết bảng - GV nhận xét – sửa sai - GV viết mẫu: củ gừng - Cách viết: Đặt bút đường kẻ thứ 2, viết chữ c cao ô li, rê bút viết chữ u, lia bút viết dấu hỏi trên chữ u Nhấc bút cách chữ o, đặt bút đường kẻ viết chữ g rê bút viết vần ưng, lia bút viết dấu huyền trên - HS quan sát - HS viết bảng - HS quan sát - HS viết bảng - HS quan sát - HS viết bảng - HS quan sát - HS viết bảng - HS quan sát - HS viết bảng (28) chữ điểm kết thúc viết xong dấu huyền - GV cho HS viết bảng - HS viết bài vào - GV nhận xét – sửa sai Lưu ý : Nối nét các chữ, khoảng cách và vị trí dấu - GV cho HS đọc lại phần vừa viết Luyện viết : - GV hướng dẫn HS viết hàng vào - HS đọc lại bài Lưu ý: Tư ngồi, cách cầm bút, nối nét, điểm đặt bút, điểm kết thúc, vị trí dấu - GV thu chấm -3 - GV nhận xét, sửa sai, ghi điểm Củng cố, dặn dò: - GV cho HS đọc lại các từ viết - GV nhận xét tiết học - Về nhà đọc lại bài vừa học và chuẩn bị bài Tiết TOÁN PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI I Mục tiªu Thuộc bảng cộng; biết làm tính cộng phạm vi 8; viết phép tính thích hợp với hình vẽ * HS làm bài 1, 2, II Đồ dùng dạy - học: - SGK, BT, bảng III Các hoạt động dạy - học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh I Kiểm tra bài cũ: - Gọi số HS đọc bảng trừ phạm vi - HS thực - GV gọi 2HS lên bảng, lớp làm bài vào – = 3+4= bảng con: 7–3= 2+5= - GV nhận xét, ghi điểm II Bài mới: 1.Giới thiệu bài: - HS lắng nghe - Hôm chúng ta học bài Phép cộng phạm vi - GV ghi tên bài Bài mới: a Lập bảng cộng phạm vi - HS quan sát, điền kết phép cộng - GV hướng dẫn HS q.sát hình vẽ, đồ vật (29) đã chuẩn bị - Hình thành bảng cộng: 7+1=8 1+7=8 6+2=8 2+6=8 5+3=8 3+5=8 4+4=8 - GV xoá dần, HS đọc thuộc bảng cộng phạm vi - GV nhận xét, sửa sai b Thực hành Bài 1: GV nêu yêu cầu bài - GV cho HS lên bảng, lớp làm bảng - GV nhận xét – sửa sai Bài 2: GV nêu yêu cầu bài - GV cho HS lên bảng, lớp làm - GV nhận xét, sửa sai, ghi điểm không cần các bước - HS đọc bảng cộng - HS đọc cá nhân, đồng *Bài 1: Tính 5 + + + + + + 8 8 *Bài 2: Tính 1+7= 3+5=8 4+4=8 7+1= 5+3=8 8+0=8 7–3= 6–3=3 0+2=2 *Bài 3: Tính 1+2+5= 3+2+2=7 Bài 3: GV nêu yêu cầu bài - GV hướng dẫn HS cách tính nhẩm lần - GV gọi 2HS lên bảng, lớp làm bảng Bài 4: - GV nhận xét – sửa sai + = Bài 4: GV cho HS xem tranh, nêu bài toán, viết phép tính thích hợp - GV cho 2HS lên bảng, lớp làm bảng - HS lắng nghe - GV nhận xét, sửa sai Củng cố, dặn dò: - GV nêu lại nội dung bài học - GV nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau Tiết 4: TỰ NHIÊN VÀ Xà HỘI CÔNG VIỆC Ở NHÀ I Mục tiªu - Kể số công việc thường làm nhà người gia đình ** Biết nhà là nơi sống người Sự cần thiết phải giữ môi trường nhà Ý thức giữ gìn nhà cửa sẽ, ngăn nắp, gọn gàng Các công việc cần làm để nhà luôn gọn gàng, xếp đồ dùng cá nhân, xếp và trang trí góc học tập, … II Đồ dùng dạy - học: (30) - SGK, BT III Các hoạt động dạy - học: Hoạt động giáo viên I Kiểm tra bài cũ: -?: Hãy kể gia đình em? -?: Em đã giúp đỡ gì cho bố, mẹ? - GV nhận xét, đánh giá II Bài mới: Giới thiệu bài: - Hôm nay, chúng ta cùng tìm hiểu bài: Công việc nhà - GV ghi tên bài lên bảng Bài giảng: a Hoạt động 1: HS quan sát hình Mục tiêu: Kể tên số công việc nhà người gia đình - Cách tiến hành: Bước 1: - GV cho HS mở SGK bài 13 - Hướng dẫn HS làm việc theo cặp, quan sát các hình trang 18 SGK Hoạt động học sinh - HS tự nêu - HS nhắc lại tên bài - HS mở SGK bài 13 - HS quan sát tranh Tổ 1+2: Thảo luận hình + +Hình 1: Bàn, ghế bụi bặm, anh lau bàn + Hình 2: Mẹ dạy em học bài Tổ 3: Thảo luận hình + + Hình 3: Bé xếp đồ chơi cho gọn + Hình 4: Mẹ vá áo, chị em xếp đồ cho anh chị và mẹ - HS thực Bước 2: GV gọi số HS trình bày trước lớp - GV nhận xét, bổ sung Kết luận: Những việc làm đó giúp cho nhà cửa thêm đẹp, gọn gàng vừa thể quan tâm, gắn bó thành viên gia đình với b Hoạt động 2: Thảo luận nhóm Mục tiêu: - Đôi bạn kể cho nghe - HS kể cho nghe công việc thường ngày người gia đình mình - Kể các việc mà các em thường làm để giúp bố mẹ - Cách tiến hành: Bước 1: GV hướng dẫn HS làm việc theo cặp Một (31) bạn nêu câu hỏi, bạn khác trả lời Bước 2: GV gợi ý: + Trong nhà em chợ? + Ai trông em? + Ai giúp đỡ em học tập? + Hàng ngày em đã làm công việc gì để giúp đỡ gia đình + Em cảm thấy nào giúp đỡ gia đình làm công việc đó? Kết luận: Mọi người gia đình phải tham gia làm việc nhà tuỳ theo sức mình - GV nhận xét, đánh giá c Hoạt động 3: Quan sát hình /T29 Mục tiêu: HS hiểu điều gì xảy nhà không có quan tâm dọn dẹp - Cách tiến hành: Bước 1: GV hướng dẫn HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi: - Hãy tìm điểm giống và khác hình trang 29? - Em thích phòng nào? Tại sao? - Để cho nhà cửa gọn gàng, em phải làm gì để giúp đỡ ba, mẹ công việc nhà Bước 2: Đại diện các nhóm lên trình bày Kết luận: Nếu người nhà quan tâm đến việc dọn dẹp nhà cửa, nhà gọn gàng, ngăn nắp - Để có nhà gọn gàng sẽ, HS nên giúp đỡ bố mẹ công việc tùy theo sức mình - GV nhận xét, tuyên dương ** Biết nhà là nơi sống người Sự cần thiết phải giữ môi trường nhà Ý thức giữ gìn nhà cửa sẽ, ngăn nắp, gọn gàng Các công việc cần làm để nhà luôn gọn gàng, xếp đồ dùng cá nhân, xếp và trang trí góc học tập, … Củng cố, dặn dò: -?: Chúng ta vừa học bài gì? - Mẹ, Anh (chị) em - Em trông em bé - Bố giúp đỡ em học tập - HS tự nêu - Em thấy vui mừng, thích làm công việc đó - HS trả lời: +Giống nhau: Nhà có cửa sổ, giường, ghế … +Khác nhau: Hình trên nhà cửa chưa gọn gàng, Hình nhà cửa thu xếp gọn gàng, - Em thích phòng Vì phòng đó gọn gàng, đẹp - Em ngủ dậy xếp chăn, màn … - HS thực - HS lắng nghe - HS lắng nghe - Công việc nhà (32) - GV nhận xét tiết học - Về xem lại bài và chuẩn bị bài Tiết SINH HOẠT - Nhận xét ưu điểm, khuyết điểm tuần - Tiếp tục trì hoạt động lớp (33)

Ngày đăng: 18/06/2021, 14:39

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w