Thể loại văn tế trong văn học trung đại việt nam

322 5 0
Thể loại văn tế trong văn học trung đại việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN    NGUYỄN ĐÔNG TRIỀU THỂ LOẠI VĂN TẾ TRONG VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN TP Hồ Chí Minh, năm 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN    NGUYỄN ĐÔNG TRIỀU THỂ LOẠI VĂN TẾ TRONG VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT NAM Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 62.22.34.01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Nguyễn Ngọc Quận; PGS TS Nguyễn Tá Nhí Phản biện độc lập: PGS TS Nguyễn Viết Ngoạn PGS TS Nguyễn Hữu Sơn Phản biện cấp sở đào tạo: Phản biện 1: PGS TS Lê Thu Yến Phản biện 2: PGS TS Lê Giang Phản biện PGS TS Nguyễn Kim Châu TP Hồ Chí Minh, năm 2017 LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết luận án trung thực chƣa đƣợc cơng bố cơng trình khác Tác giả luận án Nguyễn Đông Triều MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu vấn đề Phƣơng pháp nghiên cứu 11 Đóng góp luận án 11 Cấu trúc luận án 12 CHƢƠNG TỔNG QUAN VỀ VĂN TẾ VÀ VĂN TẾ TRONG VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT NAM 1.1 Nguồn gốc, vai trò lễ tế văn tế Trung Quốc 14 1.2 Các dạng văn tế chủ yếu Trung Quốc 18 1.2.1 Chúc văn 18 1.2.2 Tế văn … 19 1.2.3 Cáo văn 21 1.3 Diện mạo thể loại văn tế văn học trung đại Việt Nam 22 1.3.1 Cách phân loại văn tế 22 1.3.2 Các trƣờng hợp sáng tác văn tế 28 1.3.3 Đặc trƣng thể loại văn tế 34 1.3.4 Trữ lƣợng văn tế nguồn văn liệu dùng cho luận án 41 Tiểu kết chƣơng 46 CHƢƠNG NỘI DUNG CHỦ YẾU CỦA THỂ LOẠI VĂN TẾ TRONG VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT NAM 2.1 Văn tế văn học trung đại Việt Nam khẳng định giá trị đạo đức, luân lý chuẩn mực 48 2.1.1 Khẳng định giá trị đạo đức chuẩn mực 49 2.1.2 Khẳng định giá trị luân lý chuẩn mực 55 2.1.3 Tính danh đạo đức, luân lý thân tác giả 72 2.2 Văn tế văn học trung đại Việt Nam ca ngợi tinh thần yêu nƣớc, tinh thần tôn quân tinh thần nhân dân 74 2.2.1 Ca ngợi tinh thần yêu nƣớc, tinh thần tôn quân giai đoạn chống ngoại xâm 74 2.2.2 Thể tinh thần tôn quân giai đoạn sau nội chiến sau chống nội loạn 89 2.2.3 Ca ngợi tinh thần nhân dân 93 2.3 Văn tế văn học trung đại Việt Nam thể tinh thần nhân đạo 95 2.3.1 Thể tinh thần nhân đạo dành cho tƣớng sĩ hi sinh 96 2.3.2 Thể tinh thần nhân đạo dành cho nạn dân 98 2.3.3 Thể tinh thần nhân đạo dành cho cô hồn u uất 107 2.4 Văn tế văn học trung đại Việt Nam thể ý nghĩa trào tiếu 111 2.4.1 Thể tiếng cƣời hài hƣớc 112 2.4.2 Thể tiếng cƣời phê phán 113 2.4.3 Thể tiếng cƣời đả kích 120 Tiểu kết chƣơng 2… 122 CHƢƠNG HÌNH THỨC NGHỆ THUẬT CỦA THỂ LOẠI VĂN TẾ TRONG VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT NAM 3.1 Hệ thống văn thể văn tế văn học trung đại Việt Nam 124 3.1.1 Phú 124 3.1.2 Văn xuôi 130 3.1.3 Thơ 133 3.1.4 Tạp thể 139 3.2 Ngôn ngữ văn tế văn học trung đại Việt Nam 142 3.2.1 Cách dùng từ cách đặt câu 142 3.2.2 Điển cố cách vận dụng điển cố 162 3.2.3 Cách vay mƣợn văn liệu quan niệm dân gian Việt Nam 177 3.3 Giọng điệu văn tế văn học trung đại Việt Nam 180 3.3.1 Giọng trang nghiêm 181 3.3.2 Giọng tâm tình thân thiết 182 3.3.3 Giọng tự hào 184 3.3.4 Giọng bi oán thán 185 3.3.5 Giọng căm phẫn 187 3.3.6 Giọng hào hùng bi tráng 188 3.3.7 Giọng trào tiếu 190 3.4 Cách miêu tả tâm trạng qua thời gian không gian văn tế văn học trung đại Việt Nam 190 Tiểu kết chƣơng 197 KẾT LUẬN 198 Những cơng trình tác giả công bố liên quan đến đề tài luận án 203 Danh mục tài liệu tham khảo 204 PHỤ LỤC 216 Phụ lục Hình ảnh trang đầu số tuyển tập Hán Nôm 216 Phụ lục Danh mục tác giả tác phẩm văn tế 225 Phụ lục Tác phẩm văn tế tác giả luận án phiên dịch 251 BẢNG CHỮ VIẾT TẮT B1 : Bài văn tế thứ bảng danh mục (khi tìm số hiệu này, ngƣời đọc biết đƣợc tên tác phẩm thông tin khác nhƣ tác giả, niên đại, văn tự, văn thể, hoàn cảnh đời, nguồn tƣ liệu…) KH : Ký hiệu sách Hán Nôm KHXH : Khoa học Xã hội NĐT : Trích dẫn tác giả luận án phiên dịch NXB : Nhà xuất S : Số phát hành tạp chí TBHNH : Thông báo Hán Nôm học TT : Trung tâm VHN : Viện nghiên cứu Hán Nôm VHTT : Văn hoá Thông tin [1] : Tài liệu tham khảo số [1; 1] : Tài liệu số 1, trang [1; 1a] : Tài liệu số 1, trang 1a tuyển tập Hán Nôm [1; 1, 2] : Tài liệu số 1, trang [1; 1-3] : Tài liệu số 1, từ trang đến trang [1, T1; 1] : Tài liệu số 1, tập 1, trang 1 MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.1 Văn học trung đại phận quan trọng văn học nƣớc ta, góp phần xây dựng nên lĩnh văn hoá dân tộc ta hệ thống văn hoá, văn học khu vực giới Đến với văn học Việt Nam nói chung, văn học trung đại Việt Nam nói riêng, biết đến nhiều vấn đề thú vị ý nghĩa nhƣ chủ nghĩa yêu nƣớc tinh thần chống giặc ngoại xâm, chủ nghĩa nhân đạo, tình yêu thiên nhiên ngƣời, ý thức phê phán, tinh thần đấu tranh nữ quyền, tính trào phúng… Nhiều vấn đề số vấn đề văn học giới nói chung, đồng thời thơng qua phát đặc trƣng văn học Việt Nam so sánh với văn học khác giới Nhận thấy ý nghĩa to lớn ấy, giới nghiên cứu văn học trung đại Việt Nam Việt Nam số nƣớc giới để tâm tìm tịi, nghiên cứu sâu vấn đề có nhiều khám phá bổ ích Khi nghiên cứu thể loại văn học, hai phƣơng diện đƣợc ý nhiều nội dung nghệ thuật thể loại Đặc biệt văn tế, nội dung nghệ thuật hai yếu tố gắn liền với thể loại 1.2 Ở Việt Nam ngày nói đến văn tế, ngƣời ta thƣờng nghĩ tới dạng văn tế điếu, tức văn tế ngƣời chết (còn gọi văn tế ma, văn tế linh) Thực ra, văn tế vốn thể loại chức dùng để đọc lễ tế nói chung, gồm tế trời đất, tế thần, tế thánh, tế mùa màng, tế ngƣời chết (vài trƣờng hợp tế ngƣời sống), tế nhân vật lịch sử, tế khánh chúc, tế di tích Về sau, dạng văn tế điếu phát triển thành phận đặc biệt văn học Việt Nam với số lƣợng trội, vƣợt khỏi phạm vi thể loại chức năng, vƣơn tới tầm cao nội dung, nghệ thuật giá trị tƣ tƣởng Ngồi ra, xét thể loại cịn có số văn tế mang nội dung trào phúng độc đáo Cũng nhƣ nhiều thể loại văn học trung đại khác Việt Nam, văn tế đƣợc du nhập từ Trung Quốc Sang Việt Nam, trở thành thể loại văn học bật với nhiều thành tựu xuất sắc Có thể nói, thể loại văn học thích hợp với dân tộc giàu lịng nhân trọng tình trọng nghĩa nhƣ dân tộc Việt Nam Bên cạnh nội dung thể tình nghĩa lịng nhân ái, thể loại văn tế văn học trung đại Việt Nam thể nội dung lớn hơn, lịng u nƣớc tinh thần đấu tranh chống ngoại xâm Diễn biến chiều sâu tâm lý giá trị tƣ tƣởng văn tế từ tăng tiến theo cấp độ: từ cấp độ thấp tình cảm mang tính cá nhân, gia đình, đến cấp độ cao tình cảm có tính xã hội, cuối đạt đến cực điểm tình cảm, tƣ tƣởng mang tầm vóc quốc gia dân tộc Vì thế, nói đến văn học trung đại Việt Nam, văn tế thể loại cần đƣợc quan tâm Tuy nhiên, thực tế, thể loại đƣợc nói đến Trong cơng trình nghiên cứu văn học nói chung, thể loại văn học nói riêng, văn tế chƣa đƣợc xem xét cách đầy đủ hệ thống, có phần phụ vào nghiên cứu trào lƣu văn học hay tác gia cụ thể có sáng tác thể loại Luận án chúng tơi góp phần bổ khuyết vấn đề 1.3 Thể loại văn tế đời sớm văn học trung đại Việt Nam, đời Trần xuất văn tế Nôm Nhƣng thể loại chủ yếu đời, tồn tại, phát triển cao từ kỷ XVIII đến cuối kỷ XIX đầu kỷ XX Tuy thể loại phát triển sớm, nhƣng xét phƣơng diện xứng đáng đƣợc ghi nhận phận vừa nối tiếp vừa song hành với chủ nghĩa yêu nƣớc chủ nghĩa nhân đạo văn học trung đại Việt Nam Ngoài ra, qua văn tế, cịn hiểu đƣợc quan niệm tín ngƣỡng, đời sống tâm linh, đời sống tinh thần dân tộc; tiếp thu, học hỏi cách đối nhân xử thế, đạo làm ngƣời cha ông; từ góp phần bảo vệ, phát huy giá trị tốt đẹp, thích hợp với thời đại Đóng góp thể loại văn tế văn học trung đại Việt Nam thật đề tài lớn để tìm hiểu nghiên cứu ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 2.1 Khái niệm văn tế thƣờng dùng loại văn đọc lễ tế, gắn liền với nghi thức cúng tế thần linh vong linh, gồm nhiều dạng khác nhau: chúc văn 祝文, tế văn 祭文, cáo văn 告文 (tế cáo văn 祭告文), điện văn 奠文 (tế điện văn 祭奠文)… Trong chiếm số lƣợng nhiều tế văn Trong tế văn dạng văn tế vong linh dạng quan trọng Trong luận án mình, chúng tơi chọn văn tế vong linh làm đối tƣợng nghiên cứu, dạng văn tế có giá trị cao phƣơng diện văn học 2.2 Với lựa chọn theo khái niệm văn tế, bên cạnh dạng văn tế vong linh văn tế trào phúng thuộc đối tƣợng nghiên cứu Bộ phận văn tế thể rõ thái độ phê phán tác giả tƣợng xấu xã hội tính xấu ngƣời Đây phận đặc sắc văn tế Việt Nam 2.3 Sử dụng khái niệm “văn học trung đại”, dựa vào cách phân kỳ văn học coi văn học Việt Nam từ kỷ X - hết kỷ XIX thuộc thời trung đại, chủ yếu sử dụng tác phẩm văn tế đời từ cuối kỷ XIX trở trƣớc Tuy nhiên, qua đến vài thập kỷ đầu kỷ XX, văn tế có liên tục nội dung tƣ tƣởng hình thức nghệ thuật với thời kỳ trƣớc; có tƣợng văn tế tiêu biểu nhƣ văn tế Phan Bội Châu Vì vậy, luận án, chúng tơi có sử dụng số tác phẩm văn tế đời vào đầu kỷ XX, đặc biệt tác giả sống qua hai kỷ XIX - XX, trƣờng hợp cần thiết Tổng cộng tác phẩm đƣợc khảo sát 151/ 257 2.4 Khi nghiên cứu thể loại văn học, vấn đề quan trọng thƣờng đƣợc nói đến nội dung nghệ thuật Với đề tài lựa chọn cho luận án, ngồi tìm hiểu nguồn gốc thể loại, chúng tơi hệ thống, sâu nghiên cứu, phân tích nội dung, nghệ thuật văn tế, có đóng góp khiêm tốn cho việc nghiên cứu văn tế, đồng thời góp phần vạch đƣờng nghiên cứu thể loại nhiều phƣơng diện khác Qua trình khảo sát sâu văn bản, nhận thấy văn tế thể loại văn học thú vị nhiều điều cần tiếp tục nghiên cứu Với lực hạn chế phạm vi luận án, chúng tơi bƣớc đầu tìm hiểu, nghiên cứu thể loại văn tế văn học trung đại Việt Nam hai khía cạnh nội dung tƣ tƣởng hình thức nghệ thuật LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ Việc giới thiệu thể loại văn tế văn học trung đại Việt Nam đƣợc quan tâm từ đầu kỷ XX qua Dọn bốn lễ đầu Hồng (Hnh, Huỳnh) Tịnh Paulus Của năm 1904 [26], sau các tờ báo Quốc ngữ thời kỳ đầu nhƣ Nam phong, Phụ nữ tân văn, Nông cổ mín đàm Từ sau, việc giới thiệu, bàn luận văn tế đƣợc số nhà sƣu tầm, nghiên cứu tiếp tục thực qua số báo, giáo trình, sách Trong phần 301 Nam Hải vô thiên khả vấn, thùy thân cửu nhƣỡng(3) chi oan trầm; Tây Phƣơng hữu Phật viên quy, nguyện tẩy tam đồ(4) chi lụy cấu Huy hoàng trƣợng tƣớng, trai bạch thốn tâm Diêm Phù biện hữu tình hƣơng, phục khải Vu lan chi pháp hội(5); Tịnh Độ tam thân vô lậu quả, ngƣỡng yêu dƣơng lộ chi huyền thi(6) Phục nguyện: Trí nguyệt trừng lâm, tƣờng vân biến phú Nhất phiệt từ hàng(7) siêu chƣớng hải, Tam thừa(8) huệ cự chiếu hôn cù Bạt vong linh cửu thú chi trầm luân, kim thủ huề quy bỉ ngạn(9); Giám trần niệm bách niên chi đế đính, ngọc hoàn vĩnh chứng tha sinh Hật hƣởng nhƣợc lâm, hiển u đồng khánh! Dịch nghĩa Văn vợ tế chồng Phục dĩ: Chùa thâm u cao ngất, phƣơng tiện tùy mở chốn huyền khơng; Lịng thành kính trang nghiêm, từ bi rộng cứu ngƣời nhân đức Cúi đầu nghĩ lịng son sắc; Ngẩng mắt trơng cánh cửa nhiệm màu Nỗi niềm bày tỏ, thiếp đây: Hèn mọn phận nữ lƣu, gả nơi cao thƣợng Thƣớc xây tổ thu an phận, mày liễu xanh Kinh triệu lang quân; Cá ao thoáng vô thƣờng, Trành Hoằng máu nhuộm đầy bãi cỏ Thƣơng thay cánh chim mỏi hồn hóa cảnh; Xót nhẽ cành loan sƣơng đành đơn độc khôn kêu Tứ đại: đất, nƣớc, gió, lửa Bốn thứ diện khắp nơi nên gọi tứ đại Tất lồi hữu tình gian bốn đại tạo thành Tóc, răng, lơng, móng, da, thịt, gân, xƣơng… có tánh cứng, thuộc địa đại; nƣớc bọt, nƣớc mắt, đờm, nƣớc tiểu, máu…đều có tánh ƣớt, thuộc thủy đại; Độ nóng, ấm có tánh ấm, thuộc hỏa đại; Thở thở vào có tánh lƣu động, thuộc phong đại Tam sinh: Ba đời khứ, tại, vị lai sanh chuyển khơng ngừng Cửu nhƣỡng: có lẽ hiểu sâu xa nhƣ xuống tầng đất lạnh Tam đồ: ba đƣờng ác: Huyết đồ: đƣờng súc sanh, súc sanh lồi thƣờng bị giết hại, ăn thịt lẫn nhau; Đao đồ: đƣờng ngạ quỷ, ngạ quỷ lồi ln bị đói khát bị đao kiếm, gậy gộc bách; Hỏa đồ: đƣờng địa ngục, đị ngục chỗ ln bị lạnh cóng lửa thiêu đốt Diêm phù: tức Diêm phù đề, Trung Hoa dịch Thiệm châu, giới Ta bà mà chúng sanh nƣơng nay; Vu lan: Kinh Vu lan bồn: “Đệ tử Phật tu đạo hiếu thuận, niệm phải nhớ cha mẹ tiền cha mẹ bảy đời khứ, năm ngày rằm tháng bảy làm pháp hội Vu lan, cúng dƣờng Phật Tăng chúng để báo hiếu ơn sinh dƣỡng cha mẹ.” Ở ý nói làm pháp hội cầu siêu cho chồng Tịnh Độ: cõi hoàn toàn tịnh, nơi ngự chƣ Phật Chƣớng hải: Biển phiền não Phiền não làm chƣớng ngại thánh đạo nên gọi chướng Thế gian có vơ lƣợng vơ biên phiền não nên gọi chướng hải Tam thừa: ba cỗ xe dùng để chuyên chở, tức ba khoa giáo, khoa giáo đƣa ngƣời tu học Phật đến Niết bàn, cõi tịnh Cửu thú: Chúng sanh cõi đƣờng; Bỉ ngạn: bờ bên kia, tức bờ giải thoát, ngƣời tu hành chứng nhập Niết bàn 302 Ba mƣơi sáu năm, đời ảo ảnh đâu, chốc đêm xuân nồng giấc điệp; Bốn mƣơi tám nguyện, bụi trần chƣa đoạn, thê lƣơng trăng sáng tiếng quyên than Sắc thân tứ đại vốn không; Hƣơng hỏa tam sinh ngày nao dứt Nam Hải trời đâu hỏi, hay bày tỏ nỗi oan trầm; Tây Phƣơng có Phật nƣơng về, nguyện rửa Tam đồ bao cấu uế Huy hoàng thân phu tƣớng; Tinh tấc lòng Cõi Diêm phù đóa hữu tình hƣơng, nhân lễ Vu lan bày pháp hội; Miền Tịnh Độ ba thân vô lậu quả, ngửa trông dƣơng liễu rƣới cam lồ Phục nguyện: Trăng trí huệ tn đầy ánh sáng; Áng mây lành phủ khắp muôn nơi Một thuyền từ qua khổ hải; Tam thừa giáo điển chiếu mê đồ Quét nỗi trầm luân cửu thú, tay vàng dìu dắt đến bờ kia; Chứng tri lời nguyện ƣớc trăm năm, thắm kết giao hậu kiếp Đều đến chung vui, âm dƣơng hƣởng! Bài 16 瘗旅童文 (14; 24a) (旅童,名阮文演,不知何人也。憐其病,留養之。凡十八日而死。) 嗚呼!汝何人也?胡為而至,又胡為而歸耶?月朔,汝見我於獄。問其名,曰名什,我同 鄉奇光之子,令乙之孫。因從業師元遊學清華,不幸師故,汝亦病,不為師家所容,哀求 相侐。奇光,令乙,余鄉人也。然光非乙子,乙非光父。以此知汝非我同鄉。再詢之,曰 貫羅該總憲之外孫,東橋隊長派之親子。總憲,隊派,余不知是何人。師元余亦未聞其名 也。憐汝無依,乃延醫診脉。予之錢及湯藥而遣之。越五日,汝再來,則病愈重。余以其 許相濟,遂留之,延醫調治。三四日間不效。辰因有北歸者,再問其詳,以致書汝家。汝 始言姓阮名文演,父派即少𥺊之養子。嗟乎!少𥺊,余幼曾聞其有力者,何為使流落至此 耶?汝始冐我同鄉,葢欲假李閈之情動我也。然不知何故乃隠其名,又不知何故不肯實說 其系屬。將以其富恐人之望報耶?抑耻其流滯故諱談其祖耶?余聞汝之是行,汝父他出, 如母許之行也,千里從師,為其賢耶?則師元素無聞者,為其養耶?則汝諒非窮而無告者 ,胡為而至此耶?汝之所言,余之所聞,果已皆盡實耶?是耶非耶?皆不可得而問也。雖 然,汝之始終,故不可悉,而汝之病患,實則可憐。惻隠之心,人皆有之。余之於汝,所 謂惻隠之心者也,他焉所問哉?余初謂汝之病,必不死,不過湯藥調養旬日而愈。俟其平 服,遇有北歸者,予之資斧遣歸,俾汝父子相見。是亦為汝方便,斯予初意也。比後汝病 日湯藥弗效,余如憂汝之死,然於義又不棄。葢棄汝則必速汝一日之死,於心何忍!之九 死矣(1),余盡心焉。而或一生之理,此則汝之福,正余之願也。嗚呼!孰謂不能濟汝之生 ,而遂至於送汝之死耶!余實不肖。故至今五稔,猶淹於沮洳之場。嗟汝何辜,乃至此而 為囹圄之鬼耶?汝之命誠薄矣。然余亦凉德,汝托非其所。此所以不能庇汝之生也。嗚呼 傷哉! Câu chữ đầu, phía sau chúng tơi tạm dịch 303 Ế lữ đồng văn (Lữ đồng, danh Nguyễn Văn Diễn, bất tri hà nhân dã Liên kỳ bệnh, lƣu dƣỡng chi Phàm thập bát nhật nhi tử.) Ơ hơ! Nhữ hà nhân dã? Hồ vị nhi chí, hựu hồ vị nhi quy da? Nguyệt sóc, nhữ kiến ngã ƣ ngục Vấn kỳ danh, viết danh Thập, ngã đồng hƣơng Kỳ Quang chi tử, Lịnh Ất chi tôn Nhân tòng nghiệp sƣ Nguyên du học Thanh Hoa Bất hạnh sƣ cố, nhữ diệc bệnh, bất vi sƣ gia sở dung, cầu tƣơng tuất Kỳ Quang, Lịnh Ất, dƣ hƣơng nhân dã Nhiên Quang phi Ất tử, Ất phi Quang phụ Dĩ thử tri nhữ phi ngã đồng hƣơng Tái tuân chi, viết Quán La Cai tổng Hiến chi ngoại tôn, Đông Kiều Đội trƣởng Phái chi thân tử Tổng Hiến, Đội Phái, dƣ bất tri thị hà nhân Sƣ Nguyên dƣ diệc vị văn kỳ danh dã Liên nhữ vô y, nãi diên y chẩn mạch Dữ chi tiền cập thang dƣợc nhi khiển chi Việt ngũ nhật, nhữ tái lai, tắc bệnh dũ trọng Dƣ dĩ kỳ hứa tƣơng tế, toại lƣu chi, diên y điều trị Tam tứ nhật gian bất hiệu Thời nhân hữu bắc quy giả, tái vấn kỳ tƣờng, dĩ trí thƣ nhữ gia Nhữ thuỷ ngơn tính Nguyễn danh Văn Diễn, phụ Phái tức Thiếu Cáo? chi dƣỡng tử Ta hồ !Thiếu Cáo?, dƣ ấu tằng văn kỳ hữu lực giả, hà vị sử lƣu lạc chí thử da? Nhữ thuỷ mạo ngã đồng hƣơng, cái dục giả lý hãn chi tình động ngã dã Nhiên bất tri hà cố nãi ẩn kỳ danh, hựu bất tri hà cố bất khẳng thực thuyết kỳ hệ thuộc Tƣơng dĩ kỳ phú khủng nhân chi vọng báo da? Ức sỉ kỳ lƣu trệ cố huý đàm kỳ tổ da? Dƣ văn nhữ chi thị hành, nhữ phụ tha xuất, nhƣ mẫu hứa chi hành dã, thiên lý tòng sƣ, vi kỳ hiền da Tắc sƣ Nguyên tố vô văn giả, vi kỳ dƣỡng da? Tắc nhữ lƣợng phi nhi vô cáo giả, hồ vi nhi chí thử da? Nhữ chi sở ngơn, dƣ chi sở văn, dĩ giai tận thực da? Thị da phi da? Giai bất khả đắc nhi vấn dã Tuy nhiên, nhữ chi thuỷ chung, cố bất khả tất, nhi nhữ chi bệnh hoạn, thực tắc khả liên Trắc ẩn chi tâm, nhân giai hữu chi Dƣ chi ƣ nhữ, sở vị trắc ẩn chi tâm giả dã, tha yên sở vấn tai? Dƣ sơ vị nhữ chi bệnh, tất bất tử, thang dƣợc điều dƣỡng tuần nhật nhi dũ Sĩ kỳ bình phục, ngộ hữu bắc quy giả, dƣ chi tƣ phủ khiển quy, tỉ nhữ phụ tử tƣơng kiến Thị diệc vi nhữ phƣơng tiện, tƣ dƣ sơ ý dã Tỉ hậu nhữ bệnh nhật thang dƣợc phất hiệu, dƣ nhƣ ƣu nhữ chi tử, nhiên ƣ nghĩa hựu bất khí Cái khí nhữ tắc tất tốc nhữ nhật chi tử, ƣ tâm hà nhẫn! chi cửu tử hĩ, dƣ tận tâm yên Nhi sinh chi lý, thử tắc nhữ chi phúc, dƣ chi nguyện dã Ơ hơ! Thục vị bất tế nhữ chi sinh, nhi toại chí ƣ tống nhữ chi tử da! Dƣ thực bất tiếu Cố chí kim ngũ nhẫm, yêm ƣ tự nhƣ(1) chi trƣờng Ta nhữ hà cơ, nãi chí thử nhi vi linh ngữ chi quỷ da? Nhữ chi mệnh thành bạc hĩ Nhiên dƣ diệc lƣơng đức, nhữ thác phi kỳ sở Thử bất tí nhữ chi sinh dã Ơ hơ thƣơng tai ! Dịch nghĩa Bài văn tế chôn ngƣời trẻ tuổi lƣu lạc (Lữ đồng tên Nguyễn Văn Diễn, khơng biết ngƣời đâu Vì mắc bệnh, đƣợc cho nhờ chăm sóc thuốc thang, nhƣng bệnh nặng, qua mƣời tám ngày chết.) Ơ hơ! Lữ đồng, ngƣơi ai? Sao đến đây? Rồi lại mất? Ngày sóc nguyệt (mồng 1) ngƣơi gặp ta nơi ngục thất Ta hỏi tên gì, ngƣơi nói tên Thập, trai Kỳ Quang, cháu nội Lệnh Ất, ngƣời đồng hƣơng với ta Nhân theo học thầy Nguyên tận xứ Thanh Hoa, sau chẳng may thầy mất, thân ngƣơi lại mang tật bệnh, chẳng đƣợc nhà thầy cƣu mang, hoạn nạn cần ngƣời cứu giúp Kỳ Quang Lệnh Ất đồng hƣơng với ta, nhƣng Kỳ Quang trai Lệnh Ât, Lệnh Ất thân phụ Kỳ Quang Mới biết ngƣơi đồng Tự nhƣ: Lấy ý từ Thi kinh-“Ngụy phong”-“Tự nhƣ” châm biếm việc tiết kiệm không lễ Ở ý nói tác giả cảm thấy chƣa tận tâm tận lực cứu giúp ngƣời, lữ đồng phải chết 304 hƣơng với ta Ta lại hỏi, ngƣơi lại nói, cháu ngoại Cai tổng Hiến Quán La, ruột Đội trƣởng Phái Đơng Kiều Tổng Hiến Đội Phái, thật tình ta chẳng biết Thầy Nguyên, ta chƣa nghe tên ngƣời Chỉ thƣơng ngƣơi tứ cố vô thân, nên mời thầy thuốc xem mạch Ta cho tiền làm lộ phí, mua thêm thuốc thang tiễn ngƣời trở Qua năm ngày sau ngƣơi trở lại, lúc bệnh nguy cấp Ta cho ngƣơi lại, mời thầy điều trị, nhƣng ba bốn ngày bệnh tình khơng thun giảm Lúc ấy, nhân có ngƣời bắc, ta hỏi lại rõ ngành viết thƣ gửi cho ngƣời nhà ngƣơi Ngƣơi nói họ Nguyễn tên Văn Diễn, Đội Phái cha ngƣơi ni Thiếu Cáo(?) Chao ơi! Ta lúc bé nghe danh Thiếu Cáo(?) ngƣời dũng mãnh, phiêu bạt này? Trƣớc ngƣơi mạo nhận đồng hƣơng ta, có lẽ định lấy tình làng nghĩa xóm gây xúc động lịng ta Nhƣng khơng hiểu ngƣơi khơng nói rõ tên họ Lại khơng biết ngƣơi khơng khai thật ngƣời thân thuộc Sợ biết nhà ngƣơi giàu có mà địi đền ơn trả nghĩa? Hay sợ để ngƣơi lƣu lạc mà ông bà cha mẹ bị thiên hạ chê cƣời? Ta nghe ngƣơi nói việc làm [đi học nơi xa] ngƣơi, cha ngƣơi mai đó, cịn mẹ ngƣơi cho phép ngƣơi xa ngàn dặm tầm sƣ học đạo, mà cho đáng khen ƣ? Những điều ngƣơi nói, điều ta nghe, thật chăng? Đều chăng? Đều sai chăng? Đều hỏi cho tỏ tƣờng đen trắng Tuy trƣớc sau biết rõ ngƣơi, nhƣng bệnh tình ngƣời thật đáng thƣơng xót Đã ngƣời, khơng có lịng trắc ẩn! Ta giúp ngƣơi lịng trắc ẩn, việc khác đâu cần hỏi làm gì! Trƣớc ta cho bệnh ngƣơi chắn chữa khỏi, vòng tuần nhật thuốc thang sức khỏe nhanh chóng phục hồi Khi ngƣơi bình phục, xem có Bắc, ta lo gạo nƣớc gửi gắm đƣa ngƣơi trở về, để cha ngƣơi sớm ngày đoàn tụ Thật ý ta muốn giúp ngƣơi đến nơi đến chốn Sau bệnh ngƣơi thuốc thang ngày không hiệu Ta sợ ngƣơi khơng qua khỏi, tận tình chăm sóc Vì biết rằng, bỏ mặc ngƣơi ngày ngƣơi chết sớm ngày Lòng ta nỡ! Nếu giành đƣợc phần sống chín phần chết, phúc ngƣơi, mà sở nguyện ta Ôi thôi! Đã cứu chữa ngƣơi, lại phải đƣa ngƣơi miền đất lạnh, ta thật vô dụng bất tài Cho nên, năm năm trôi qua, ta cảm thấy có lỗi chƣa tận lực tận tâm cứu giúp ngƣời hoạn nạn Thƣơng cho ngƣơi có tội tình mà sớm lọt vào vịng tay quỷ sứ? Tại ngƣơi mệnh bạc? Hay ta đức mỏng? Ngƣơi nƣơng nhờ không chỗ ngƣời, nên khơng thể cứu ngƣơi đƣợc sống Ơi thơi! Thƣơng thay! 305 BÀI 17 代擬天朝祭田州三將文 (4; 86a) 戊申年,天朝出三省軍,護黎皇恢復。至己酉年1789正月初五日,與西賊戰于昇龍 城埬多處,三將俱死。立庙祠之。四方弧矢,男子初心;萬里劍弓,英雄終事。惟三將: 華夏奇才;帥科傑擧。障嶺外金戈凛烈,逺期班子之功名;羅城邊火炮鏗轟,忽墜伏波之 智慮。緬懷聞磬之悲;深慨如山之死。忠魂逺返於天邊;義骨空埋於江渚。即地焄熇千古 ,難泯同賞之功;當途潦草一筳,姑表由衷之緒。 Đại nghĩ Thiên triều tế Điền Châu tam tƣớngvăn Mậu Thân niên, Thiên triều xuất tam tỉnh quân, hộ Lê hồng khơi phục Chí Kỷ Dậu niên nguyệt sơ ngũ nhật, Tây tặc chiến vu Thăng Long thành Đống Đa xứ, tam tƣớng câu tử Lập miếu từ chi Tứ phƣơng hồ thỉ(1), nam tử sơ tâm; Vạn lý kiếm cung, anh hùng chung Duy tam tƣớng: Hoa Hạ kỳ tài; Soái khoa kiệt cử Chƣớng Lĩnh Ngoại kim qua lẫm liệt, viễn kỳ Ban Tử(2) chi công danh; La thành biên hoả pháo khanh oanh, hốt truỵ Phục Ba chi trí lự Miến hồi văn khánh chi bi(3); Thâm khái nhƣ sơn chi tử(4) Trung hồn viễn phản ƣ thiên biên; Nghĩa cốt không mai ƣ giang chử Tức địa huân cao thiên cổ, nan dân đồng thƣởng chi công; Đƣơng đồ lạo thảo diên, cô biểu trung(5) chi tự Dịch nghĩa Bài văn thay Thiên triều tế ba tƣớng Điền Châu Năm Mậu Thân (1788), Thiên triều phái đội quân ba tỉnh sang giúp vua Lê khơi phục hồng đồ Đến ngày mồng tháng giêng năm Kỷ Dậu (1789), [quân Thiên triều] đánh với giặc Tây [Sơn] gò Đống Đa thuộc thành Thăng Long, ba tƣớng tử trận Ba vị đƣợc lập miếu thờ Bốn phƣơng hồ thỉ, bẩm tính nam nhi; Ngàn dặm kiếm cung, vốn trang hào kiệt Hồ thỉ: Cung tên Ngày xƣa Trung Quốc sinh trai treo cung tên cửa trái, ý nói chí nam nhi dọc ngang trời đất Ban Tử: Ban Dũng (con Ban Siêu), ngƣời An Lăng thời Đông Hán Niên hiệu An Đế, Hung Nô loạn, Dũng đƣợc cử làm Trƣởng sử Tây Vực, có cơng bình Hung Nơ, lập lại trị an vùng biên địa Ở nói tài ba vị tƣớng Văn khánh chi bi: Chung Tử Kỳ đêm nghe có ngƣời đánh khánh, tiếng phát bi Mới hỏi: “Tiếng khánh ngƣơi gõ bi đến vậy?” Ngƣời đáp: “Cha vô ý giết ngƣời, bị xử tử Mẹ đƣợc sống, nhƣng bị bắt vào phủ nấu rƣợu cho nhà quan; Tôi đƣợc sống, nhƣng phải đánh khánh hầu quan Tôi không gặp mẹ năm, tối qua gặp mẹ, muốn chuộc mẹ lại chẳng có tiền, thân tơi thuộc nhà quan Vì mà tiếng khánh bi ai.” Tử Kỳ nghe xong than rằng: “Bi thay! Bi thay! Tâm tay, tay đá, dùi Nên biết, nỗi bi chất chứa lòng mà ứng vào dùi đá.” Ngƣời qn tử lịng có điều cảm khái biểu lộ nét mặt; Chính có điều cảm khái lan truyền đến ngƣời khác, cần chi đến ngơn từ! (Lã thị xn thu) Ở lịng thƣơng tiếc ba tƣớng Nhƣ sơn chi tử: Cái chết nặng nhƣ núi Thái Sơn, ý nói hi sinh đại nghĩa, ngƣời thƣơng tiếc Thơ Khuất Đại Quân (đời Thanh) có câu: “Nam nhi đắc tử sở, kỳ trọng nhƣ sơn khâu.” (Cái chết đấng nam nhi đại nghĩa nặng nhƣ núi gị) Do trung 由衷: Cũng nhƣ 猶衷, thành ý xuất phát tự lịng 306 Nhớ ba tƣớng: Nƣớc Hoa Hạ đáng bậc kỳ tài; Chốn quân doanh xứng tầm trác việt Ngăn Lĩnh Ngoại giáo gƣơm tua tủa, sẵn chờ mong Ban Tử lập công danh; Ráp quanh thành hoả pháo ì đùng, tan biến Phục Ba nhiều kế tuyệt Mãi hoài tiếng khánh bi ai; Sâu cảm Thái Sơn tử tiết; Hồn phách trung tít cõi trời xa; Thân xác nghĩa vùi chôn nơi cách biệt Đất tiếng thơm muôn thuở, khen công trạng trƣờng tồn; Đƣờng xƣa lễ bạc đàn, ngỏ tỏ tâm thành cảm kích BÀI 18 阮述祭長姨文 (9; 6b) 嗚呼! 天道有陰有陽,人生有內有外。義由禮起,哀以情生。此述今日之所哭于姨也。述晚生不 得見外祖考妣,得見者惟母與舅與姨。舅老無男,姨竝無出。述母又單得。述幼以迨長姨 與周旋。母亡未詳,李姨既繼沒。母服初終,而姨又溘然然長逝矣。嗚呼!我姨之死,運 耶? 命耶? 述癡不之覺。祗今見舅不見母。既不見母,復不見姨。人非木石,安得無情! 哭雖不轉,而可已乎哉? 鳳城之花容暗淡,蓮潭之月色低迷。觸景傷懷,撫今思昔。禮疏而義重,服短而情長。一 奠墓前,尚其靈鋻。 Nguyễn Thuật tế trƣởng di văn Ơ hơ! Thiên đạo hữu âm hữu dƣơng, nhân sinh hữu nội hữu ngoại Nghĩa lễ khởi, dĩ tình sinh Thử Thuật kim nhật chi sở khốc vu di dã Thuật vãn sinh bất đắc kiến ngoại tổ khảo tỉ, đắc kiến giả mẫu cữu di Cữu lão vô nam, di tịnh vô xuất Thuật mẫu hựu đơn đắc Thuật ấu dĩ đãi trƣởng di chu toàn Mẫu vong vị tƣờng, Lý di ký kế Mẫu phục sơ chung, nhi di hựu khạp nhiên nhiên trƣờng thệ hĩ Ơ hơ! Ngã di chi tử, vận da? mệnh da? Thuật si bất chi giác Chi kim kiến cữu bất kiến mẫu Ký bất kiến mẫu, phục bất kiến di Nhân phi mộc thạch, an đắc vơ tình! Khốc chi bất chuyển, nhi hồ tai! Phụng Thành chi hoa dung ám đạm, liên đàm chi nguyệt sắc đê mê Xúc cảnh thƣơng hồi, phủ kim tƣ tích Lễ sơ nhi nghĩa trọng, phục đoản nhi tình trƣờng Nhất điện mộ tiền, thƣợng kỳ linh giám Dịch nghĩa Văn Nguyễn Thuật tế dì Ơi thơi! Thiên đạo có âm có dƣơng, nhân sinh có nội có ngoại Nghĩa sinh từ lễ, bi phát tình Nên Thuật khóc thƣơng cho dì 307 Thuật sinh muộn, khơng đƣợc nhìn thấy ơng bà ngoại, đƣợc thấy mẹ cậu với dì mà thơi Cậu lớn tuổi khơng có trai, dì chẳng lập gia đình Mẹ lại có trai Thuật Từ nhỏ đến lớn Thuật ln đƣợc dì lo lắng chăm sóc chu tồn Mẹ chƣa lâu, dì đà nối gót Áo tang mẹ vừa mặc xong, mà dì vội mãi Ơi thơi! Cái chết dì thời vận ƣ? số mệnh ƣ? Thuật thật ngu mê biết Đến trông thấy cậu, khơng nhìn thấy mẹ Đã khơng nhìn thấy mẹ, lại chẳng trơng thấy dì Ngƣời phải đâu sỏi đá, vơ tình! Biết khóc than vậy, nhƣng dịng lệ khơng khỏi tn dài Vƣờn Phụng Thành sắc hoa ảm đạm, nƣớc ao sen bóng nguyệt mịt mờ Cảnh tan tác lịng tan nát, sầu thƣơng xƣa nghĩ thƣơng Lễ đơn sơ nhƣng nghĩa nặng ngàn cân; Áo thô ngắn nhƣng tình dài mn thuở Một án hƣơng trƣớc mộ, có linh xin chứng giám BÀI 19 阮述祭母文 (9; 7a) 嗚呼! 天之道固有陰陽消長,人之情莫慘於母子別離。母之此去也最慘,此述所以有泣血之悲。 母之生也:資兼貞淑,德備孝慈。令族稔閒閫訓,考堂早相閨儀。勤儉以起家,朝霜筐錡; 溫和而教子,春日庭圍。述所以有今日之堂構者,惟先考之締,亦母之德所貽。每想芳萱 竝茂,寶霧長輝。述雖不能斗升逮養,亦願效晨昏之菽水,舞庭下之班衣。胡然甲紀六旬 ,春方在旦;南柯一夢,病不及醫。哀哀我母,此去其何之? 先君既往,孤子何在癡? 長婦亦拙,童孫何知?說起家情不盡,天也胡而。嗚呼! 珥河東流,市廛鑿鑿;蓮潭春水,邑里依依。母之去也,不能輓;母之復也,不能期。行封 馬鬣,聊奠蟻巵。母恩罔極,子道誠虧。嗚呼!痛哉! Nguyễn Thuật tế mẫu văn Ơ hơ! Thiên chi đạo cố hữu âm dƣơng tiêu trƣởng, nhân chi tình mạc thảm ƣ mẫu tử biệt li Mẫu chi thử khứ dã tối thảm, thử Thuật hữu khấp huyết chi bi Mẫu chi sinh dã: Tƣ kiêm trinh thục, đức bị hiếu từ Lệnh tộc nhẫm nhàn khổn huấn, khảo đƣờng(1) tảo tƣớng khuê nghi Cần kiệm dĩ khởi gia, triêu sƣơng khng kĩ; Ơn hồ nhi giáo tử, xn nhật đình vi(2) Thuật hữu kim nhật chi đƣờng cấu giả(1), tiên khảo chi đế, diệc mẫu chi đức sở di Mỗi tƣởng phƣơng huyên(2) tịnh mậu, bảo vụ(3) trƣờng huy Thuật bất đẩu thăng đãi dƣỡng, diệc nguyện hiệu thần hôn chi thục thuỷ(4), vũ đình hạ chi ban y(5) Khảo đƣờng: Nhƣ khảo thất (khánh thành nhà mới), vua xây dựng cung thất vào sinh gái trai Ý nói gia đình dƣới vui hịa, tốt đẹp Đình vi: Xƣa chỗ cha mẹ ở, dùng cha mẹ 308 Hồ nhiên giáp kỷ lục tuần, xuân phƣơng đán; Nam kha mộng(6), bệnh bất cập y Ai ngã mẫu, thử khứ hà kỳ chi? Tiên quân ký vãng, cô tử hà si? Trƣởng phụ diệc chuyết, đồng tôn hà tri? Khởi gia tình bất tận, thiên dã hồ nhi Ơ hơ! Nhị Hà đông lƣu, thị triền tạc tạc; Liên đàm xuân thuỷ, ấp lý y y Mẫu chi khứ dã bất vãn; Mẫu chi phục dã bất khả kỳ Hành phong mã liệp, liêu điện nghĩ chi Mẫu ân võng cực(7), tử đạo thành khuy Ơ hơ! Thống tai! Dịch nghĩa Văn Nguyễn Thuật tế mẹ Ơi thơi! Đạo trời vốn có âm dƣơng đƣợc mất, lịng ngƣời thảm lúc mẫu tử biệt li Mẹ chuyến đau đớn quá, nên Thuật đầm đìa huyết lệ sầu bi Cuộc đời mẹ: Tính tình trung trinh hiền thục; Đức độ gồm hiếu từ Nhà vọng tộc mẹ dày công giáo huấn; Chốn gia đƣờng mẹ giữ rõ nghiêm uy Cần kiệm dựng nếp nhà, sớm khuya đơi quang gánh; Ơn hịa răn cháu, lịng mẹ tựa nắng mai Nay Thuật có đƣợc cơng danh, nhờ cơng cha giáo hóa, thật nhờ đức mẹ hộ trì Vẫn mong: Hun thơm thƣờng tốt, Bảo vụ ln ngời Thuật báo hiếu tơ hào, nguyện: Noi gƣơng thừa hoan thúc thủy, Chơi đùa trúc mã ban y Cớ sao: Tuổi tác sáu mƣơi, xuân nồng tắt; Đƣờng cấu: Thượng thư-“Đại cáo” có câu “Nhược khảo tác thất, ký để pháp, tử nãi phất khẳng đường, thẩn khẳng cấu.” nghĩa “Ví nhƣ cha làm nhà phép, đời lại chẳng chịu xây thềm, cịn nói dựng đƣợc nhà?” Sau dùng cháu kế tục đƣợc nghiệp tổ tiên để lại Phƣơng huyên: Cỏ huyên thơm Kinh Thi có câu “n đắc hun thảo, ngơn thụ chi bối”, nghĩa “Sao đƣợc cỏ huyên, trồng chái nhà phía bắc.” Ngƣời phụ nữ nhà phía bắc, cỏ huyên làm ngƣời ta quên đƣợc lo buồn, nên gọi mẹ nhà huyên Bảo vụ: Sao Vụ nữ, ngƣời phụ nữ Thúc thủy: Kinh Lễ có câu “Xuyết thúc ẩm thủy tận kỳ hoan”, nghĩa “Ăn đậu uống nƣớc hết tình vui” Sau nói thờ kính cha mẹ thúc thủy thừa hoan Ban y: Lấy từ trúc mã ban y (ngựa trúc áo hoa) Theo tích xƣa, đứa bé lấy cành tre làm ngựa, mặc áo hoa chơi trò chơi trẻ Lão Lai Tử nƣớc Sở thời Xuân Thu ngƣời chí hiếu, bảy mƣơi tuổi thƣờng mặc áo hoa ngũ sắc bắt chƣớc trò trẻ làm vui lòng cha mẹ Nam Kha mộng: Giấc mộng làm Thái thú quận Nam Kha Ý nói đời hƣ ảo, sống chết vơ thƣờng Võng cực: Kinh Thi-“Tiểu nhã”-“Lục nga” có câu “Dục báo chi đức, hạo thiên võng cực”, nghĩa “Muốn báo ân đức, nhƣ trời rộng lớn không cùng” 309 Nam kha giấc, bệnh chẳng gặp thầy Thƣơng thay thân mẫu, chuyến Phụ thân sớm, trẻ ngu si Mẹ mất, trẻ đâu biết Nhắc nhà khơn ngăn dứt Trời hỡi! Cớ sao? Ơi thơi! Nhị Hà nƣớc chảy đông, phố phƣờng tiêu tác; Hồ xuân sen đầy mặt nƣớc, thôn ấp sầu tƣ Mẹ giã từ khơn níu kéo; Mẹ ngày gặp lại chẳng hẹn kỳ Đƣờng đƣa tiễn gió rung bờm ngựa; Lễ đơn sơ vài chén thảo Ơn mẹ nhƣ trời đất; Hiếu tợ cỏ Ơi thơi! Đau đớn thay! Bài 20 省官輓故督堂黄相公帳文 (4; 138a) 嗚呼!忠義之節,根於人心;誰無是知,而見之者亦鮮矣。是以忠臣烈士,歷代重之,而 况於同辰僚誼者能不爲之悲愴而慨惜也耶!敬惟:故河寧制臺黄光逺相公(公廣南副榜, 以吏部侍郎領督)。正直之性,出於自然;剛大之氣,得之善養。有心量有腑畧,與人則 誠寔無欺,牧民則廉平不擾。雖前紛蝟務,而應若水流;雖外弄胡行,而靜如山立。寬以 接下,而風裁獨自持也;信以睦鄰,而威望常自重也。朝廷方委以鎖鑰;轄民相倚爲保障 。莅斯土也,三年于茲,不謂逺來託故(以辨劉爲詞),自逞兵威,而邊釁開矣。於是客 主相搏,山河震眩;聲析山河,勢崩雷電。當此,擁孤城,握孤軍,前無應,後無援。公 豈不知萬無可爲,而猶踴躍登城,抗戰移時,勢窮力竭,遂死之。同事從之,或登高,或 臨深,盖欲一辨而不能也(事後,聞撫院與提督領兵諸公,或入井,或上樹,皆不能辨) 。夫辨得一死,乃是難事。人皆謂公之能死爲忠,而孰知公之能忠,又本乎孝。觀公近日 謝表有句云:"不忠於君非孝也。"(月前公謝表,由謝攽賜公老慈銀絹參桂,有末句云 :"不忠於君非孝也。豈敢貽臣母之羞!有利於國則爲之,庶少答天家之貺。") 則夫公之孝以移於忠者,有素矣。所以邁事而激發者,臨難忘身,見危授命;死生驚懼, 不入於中;進退存亡,不失其正。孔曰"成仁",孟子曰"取義",公其庶乎,而人之所 以不可及者也。前此,壯烈伯阮相公,遇難絕食而終,凛凛英風,猶使人於此欽仰(癸酉 河城失守,阮相公不食一月而終。後立忠烈庙於城內祀之)。今公克盡守土之責,以死自 誓,與城存亡。其氣節又如此,是雖前後勢殊,而其爲忠義之概一也。相公之忠精義烈, 赫赫然於濃山珥水間。其將與忠烈庙而同垂耿光歟!所慟者志不得大行,功不得盡施。而 獨以忠義之名重於世而已。此忝列之所以悲愴而慨惜之者,不能自已也。 Tỉnh quan vãn cố Đốc đƣờng Hồng tƣớng cơng trƣớng văn Ơ hơ! Trung nghĩa chi tiết, ƣ nhân tâm; Thuỳ vô thị tri, nhi kiến chi giả diệc tiên hĩ Thị dĩ trung thần liệt sĩ, lịch đại trọng chi, nhi ƣ đồng thời liêu nghị giả, bất vị chi bi sảng nhi khái tích dã da! 310 Kính duy: Cố Hà Ninh(1) Chế đài Hồng Quang Viễn tƣớng cơng (Cơng Quảng Nam Phó bảng, dĩ Lại Thị lang lãnh(2) Đốc) Chính trực chi tính, xuất ƣ tự nhiên; Cƣơng đại chi khí, đắc chi thiện dƣỡng Hữu tâm lƣợng, hữu phủ lƣợc, nhân tắc thành thực vô khi, mục dân tắc liêm bình bất nhiễu Tuy tiền phân vị vụ, nhi ứng nhƣợc thuỷ lƣu; Tuy ngoại lộng hồ hành, nhi tĩnh nhƣ sơn lập Khoan dĩ tiếp hạ, nhi phong tài độc tự trì dã; Tín dĩ mục lân, nhi uy vọng thƣờng tự trọng dã Triều đình phƣơng uỷ dĩ toả thƣợc; Hạt dân tƣơng ỷ vi bảo chƣớng Lị tƣ thổ dã, tam niên vu tƣ, bất vị viễn lai thác cố (dĩ biện lƣu vi từ ), tự sính binh uy, nhi biên hấn khai hĩ Ƣ thị khách chủ tƣơng bác, sơn hà chấn huyễn; Thanh tích sơn hà, băng lơi điện Đƣơng thử, ủng cô thành, ác cô quân, tiền vô ứng, hậu vô viện Công khởi bất tri vạn vô khả vi, nhi dũng dƣợc đăng thành Kháng chiến di thời, lực kiệt, toại tử chi Đồng tòng chi, đăng cao, lâm thâm, dục biện nhi bất dã (Sự hậu, văn Phủ viện Đề đốc Lãnh binh chƣ công, nhập tỉnh, thƣớng thụ, giai bất biện) Phù biện đắc tử, nãi thị nan Nhân giai vị công chi tử vi trung, nhi thục tri công chi trung hựu hồ hiếu Quan công cận nhật tạ biểu hữu cú vân: “Bất trung ƣ quân, phi hiếu dã.” (Nguyệt tiền công tạ biểu, tạ ban tứ công Lão từ ngân quyên sâm quế, hữu mạt cú vân: “Bất trung ƣ quân, phi hiếu dã Khởi cảm di thần mẫu chi tu! Hữu lợi ƣ quốc tắc vi chi, thứ thiểu đáp Thiên gia chi huống.”) Tắc phù, công chi hiếu dĩ di ƣ trung giả, hữu tố hĩ Sở dĩ mại nhi kích phát giả, lâm nạn vong thân, kiến nguy thụ mệnh; Tử sinh kinh cụ, bất nhập ƣ trung; Tiến thối tồn vong, bất thất kì Khổng viết “thành nhân”, Mạnh viết “Thủ nghĩa”(3), công kỳ thứ hồ, nhi nhân chi bất khả cập giả dã Tiền thử, tráng liệt bá Nguyễn Tƣớng công(4), ngộ nạn tuyệt thực nhi chung, lẫm lẫm anh phong, sử nhân ƣ thử khâm ngƣỡng (Quý Dậu Hà thành thất thủ, Nguyễn Tƣớng công bất thực nguyệt nhi chung Hậu lập Trung Liệt miếu ƣ thành nội tự chi.) Kim công khắc tận thủ thổ chi trách, dĩ tử tự thệ, thành tồn vong Kỳ khí tiết hựu nhƣ thử, thị tiền hậu thù, nhi kỳ vi trung nghĩa chi khái dã Tƣớng công chi trung tinh nghĩa liệt, hách hách nhiên ƣ Nùng Sơn Nhị Thuỷ gian Kỳ tƣơng Trung Liệt miếu nhi đồng thuỳ cảnh quang dƣ! Sở đỗng giả, chí bất đắc đại hành, công bất đắc tận thi Nhi độc dĩ trung nghĩa chi danh trọng ƣ nhi dĩ Thử thiểm liệt chi bi sảng nhi khái tích chi giả, bất tự dĩ dã Dịch nghĩa Văn viếng Cố Đốc đƣờng Hoàng Diệu (của vị quan tỉnh) Than ôi! Tinh thần trung nghĩa, gốc lịng ngƣời Ai chƣa biết đƣợc, nhìn rõ Cho nên, bậc trung thần nghĩa sĩ kẻ trƣớc ngƣời sau kính trọng, hàng đồng bối đồng liêu lại khơng ngậm ngùi đau xót! Hà Ninh: Hà Nội Ninh Bình Lãnh: Một cách phân biệt trách nhiệm quan lại Thời Nguyễn quan cao kiêm thêm chức thấp gọi Lãnh Thành nhân: Luận ngữ “Vệ Linh Cơng”: “Chí sĩ nhân nhân vô cầu sanh dĩ hại nhân, hữu sát thân dĩ thành nhân.” (Ngƣời có chí ngƣời có nhân khơng muốn sống mà hại đức nhân, mà có lúc lấy chết để giữ trịn đức nhân); Thủ nghĩa: Mạnh Tử “Cáo Tử”: “Sinh diệc ngã sở dục dã, nghĩa diệc ngã sở dục dã, nhị giả bất khả đắc kiêm, xả sinh nhi thủ nghĩa giả dã.” (Sự sống ta ham, việc nghĩa ta muốn, khơng đƣợc hai bỏ thân mà giữ điều nghĩa vậy.) Nguyễn Tƣớng công: Tức Nguyễn Tri Phƣơng 311 Kính nhớ ơng: Vốn Hà Ninh Chế đài Hồng Quang Viễn (ơng ngƣời Quảng Nam, đỗ Phó bảng, giữ chức Lại Thị lang lãnh Đốc) Tính tình cƣơng trực, chất phác tự nhiên; Chí khí cứng cỏi, hàm dƣỡng ngƣời Tâm lƣợng trịn đầy; Tài thơng thao lƣợc Đối đãi với ngƣời chân thành mực thƣớc; Xử trị với dân liêm khiết vô tƣ Tuy muôn vàn việc nƣớc việc dân, ứng biến nhẹ nhàng nhƣ nƣớc chảy; Tuy bên tất bật lo toan, tâm chí nhƣ núi non tĩnh lặng Tiếp hạ bao dung, nhƣng đoán kiên trì; Hịa mục láng giếng, nghiêm nghì cẩn trọng Triều đình giao nhiệm vụ canh giữ biên cƣơng, cai quản bảo vệ nhân dân Nhậm chức đƣợc ba năm, bất ngờ giặc xa mƣợn cớ(1) (chỉ lời ngụy biện cho hành vi xâm lƣợc, tàn sát chúng), phô diễn binh uy, nên biên cƣơng nổ chiến Vì thế, ta địch quần nhau, đất trời rung chuyển, tiếng dội núi sông, rền sấm sét Lúc giờ, ông giữ cô thành với đội quân đơn độc, trƣớc không ngƣời ứng cứu, sau chẳng kẻ viện binh Há ơng khơng biết khó bề chống đỡ, nhƣng hăng hái lên thành đánh với địch Cho đến lực kiệt, anh dũng tuẫn tiết trƣớc mặt quân thù Những đồng theo cùng, có ngƣời chạy lên núi, có ngƣời lặn xuống sơng, nhƣng khơng thoát đƣợc (sau đó, nghe các ơng Phủ viện, Đề đốc Lãnh binh có ngƣời nấp dƣới giếng, có ngƣời vào rừng nhƣng khơng trốn thốt) Ơi, muốn tìm đƣờng sống thật khó thay Mọi ngƣời bảo ơng tuẫn tiết giữ vẹn lòng trung Nhƣng hiểu đƣợc rằng, lịng trung ơng bắt nguồn từ chữ hiếu Xem tờ tạ biểu gần ơng, thấy có câu: “Khơng trung với vua khơng trịn chữ hiếu.” (Tháng trƣớc, ông viết tờ tạ biểu sau mẹ ông đƣợc vua ban tứ số ngân lụa ba quế, câu cuối có nói rằng: “Khơng trung với vua khơng trịn chữ hiếu, dám đâu để mẹ phải mang lịng hổ thẹn Việc hữu ích cho quốc gia chẳng từ nan Chỉ chút đáp đền nhà vua ban tứ.”) Thế đó, chữ hiếu chuyển thành lịng trung, trở thành chất ông Cho nên, việc hăng say nổ Khó khăn chẳng nề, lâm nguy xả mệnh Sống chết nhát hèn, chƣa nghĩ đến; Tồn vong tiến thoái, chẳng chùn chân Khổng Tử gọi “Thành nhân”, Mạnh Tử gọi “Thủ nghĩa”, ông gần đạt đến nhƣ thế, ngƣời đời khó sánh kịp Trƣớc kia, Nguyễn bá Tƣớng công vô oanh liệt, ngộ nạn nhịn ăn tử tiết Lẫm lẫm uy phong, khâm phục (năm Quý dậu, Hà Thành thất thủ, Nguyễn Tƣớng công tuyệt thực tháng mà chết Sau vua sai lập Trung Liệt miếu thờ ngài) Giờ đây, ông lòng chống giặc giữ đất, thề tử thủ với quân thù, tồn vong thành lũy Khí tiết đáng sánh với Nguyễn Tƣớng cơng Tuy tình trƣớc sau có khác, nhƣng trung nghĩa tƣơng đồng Tinh thần trung nghĩa oanh liệt Tƣớng công, sáng ngời nơi núi Nùng sông Nhị, lƣu ánh quang minh Trung Liệt miếu Tiếc tiếc chí chƣa thực thi, cơng trình chƣa hồn tất Riêng tinh thần trung liệt cịn với núi sơng Nay, lịng đầy hổ thẹn, tiếc nhớ khôn nguôi Giặc mƣợn cớ: Khi Đại tá Pháp Henri Rivière đem quân Bắc, lấy cớ bảo vệ sinh mạng tài sản cho ngƣời Pháp du lịch sáng ngày 25/4/1882 (mồng 8/3 năm Nhâm ngọ), H Rivière gửi tối hậu thƣ đến Hoàng Diệu buộc phải triệt hết binh lính khỏi thành Hà Nội hẹn sáng hôm quan Tổng đốc, Tuần vũ, Bố chánh, Án sát, Đề đốc Chánh Phó lãnh binh phải đến nộp dinh Đại tá 312 BÀI 21 Cháu tế ông ngoại văn (Nôm) (15; 42a) Hỡi ơi! Trời đất sinh lại hóa, nẻo hóa sinh khéo vội vàng; Cháu ơng hợp mà tan, đƣờng tan hợp ngẫm không chừng hạn Nhớ ơng ngoại xƣa: Tính đất thơng minh; Lịng trời phác Nghề vui đủ cầm kỳ xạ lạp, thú phong lƣu đà thiếu kẻ dám bì; Nghiệp nhà hay lý bốc y nho, trƣờng văn vật lại ngƣời xứng đáng Lời ăn nói khiêm cung cẩn thận, trăm bề đẹp đẽ khơng sai; Việc khởi cƣ trực đoan nghiêm, mảy lời khơng chếch mích Thƣơng cháu nội ngoại tƣơng tề; Với dâu rể xa gần không hậu bạc Cháu từ thuở bé thơ cung phụng, ơng răn câu trung hiếu lịng ghi; Cháu từ khôn lớn dang tay, ông dạy chữ thuận hịa tạc Ơng dƣờng phong lƣu dƣờng ấy, tƣởng trăm năm vui hƣởng cõi đài xuân; Căn đâu số hệ đâu, phút miền tiên ngạn Ôi! Ngọn hẹ sƣơng tàn; Cành dâu nguyệt lạc Bóng bạch câu phút vãng qua; Tranh thƣơng cẩu đâu hóa khác Nơi điểm hạm(1) mơ màng đó, ơng đành lánh chốn ngao du; Tiệc phân cam(2) mƣờng tƣợng đâu, ông nỡ tìm phƣơng khoái lạc Đất trời, trời đất, đành xui cho ông cháu biệt li; Thần hay quỷ, quỷ hay thần, nỡ khiến cha phân tán Nhà cửa đó, nghiệp đó, ơng đành cõi tiên phƣơng; Con cháu đây, dâu rể đây, ơng bao nỡ đành lịng cƣỡi hạc Nay thấy tòa linh cữu, lon xon kẻ điếu ngƣời đƣa; Mai lấp ba thƣớc mộ phần, vắng vẻ trăm năm hình dáng Tình cháu biết trọn đạo, thô sơ điện xin dâng; Nghĩa ơng bà xin chứng lịng thành, mặn lạt ba tuần lễ bạc Hỡi ơi! Thƣơng thay! Có linh xin chứng! Điểm hạm: Gật đầu đáp lễ đồng ý Phân cam: Xuất phát từ thành ngữ “Phân cam cộng khổ” (Đồng cam cộng khổ: sƣớng khổ) 313 314 BÀI 22 祭范先生文 [14; 21b] 嗚呼!泰山其頹乎,梁木其壞乎,哲人其萎乎。造化之憗人也,一至於此之極乎。惟夫子 之學問,信一代之儒。博學宏辭,浩如湖海江河之停蓄;雄文大筆,快如輕車駿馬之奔趨 。昂昂獨立,則有如泰山巖巖之氣象;循循善誘,則有如春風時雨之霑濡。當其再徵而起 也,方將大其所受,顧乃如是而便休。豈其芝以香而見褻,木以材而傷性,而採精茹華者 ,乃天地之讐。嗚呼!塵埃幻境,何有何無;窮通一夢,何榮何枯。惟夫子之生,既有根 脚,當不與草壤俱腐,而斯名之不可沒,想長在於鳳城之北,東海之隅。夫子之此去也, 聞者無不流涕,况乎某三世之所從遊。夫子固有誨於某也,某曷敢忽於斯須。某不幸而不 出也,願相從爲地下之遊。苟幸而得出也,誓當有日而云酬。嗚呼!言有窮而情不可終, 師生之情又焉知其終極也夫! TẾ PHẠM TIÊN SINH VĂN Ơ hơ! Thái sơn kỳ đồi hồ, lƣơng mộc kỳ hoại hồ, triết nhân kỳ nuy hồ Tạo hố chi ngận nhân dã, chí ƣ thử chi cực hồ Duy: Phu tử chi học vấn, tín đại chi nho Bác học hoằng từ, hạo nhƣ hồ hải giang hà chi đình súc; Hùng văn đại bút, khoái nhƣ khinh xa tuấn mã chi bôn xu Ngang ngang độc lập, tắc hữu nhƣ Thái sơn nham nham chi khí tƣợng; Tuần tuần thiện dụ, tắc hữu nhƣ xuân phong thời vũ chi triêm nhu Đƣơng kỳ tái trƣng nhi khởi dã, phƣơng tƣơng đại kỳ sở thụ, cố nãi nhƣ thị nhi tiện hƣu Khởi kỳ chi dĩ hƣơng nhi kiến tiết, mộc dĩ tài nhi thƣơng tính, nhi thái tinh nhự hoa giả, nãi thiên địa chi thù Ơ hơ! Trần huyễn cảnh, hà hữu hà vô; Cùng thông mộng, hà vinh hà khô Duy: Phu tử chi sinh, ký hữu cƣớc, đƣơng bất thảo nhƣỡng câu hủ, nhi tƣ danh chi bất khả một, tƣởng trƣờng ƣ Phụng Thành chi bắc, Đông Hải chi ngu Phu tử chi thử khứ dã, văn giả vô bất lƣu thế, hồ mỗ tam chi sở tòng du Phu tử cố hữu hối ƣ mỗ dã, mỗ hạt cảm hốt ƣ tƣ tu Mỗ bất hạnh nhi bất xuất dã, nguyện tƣơng tòng vi địa hạ chi du Cẩu hạnh nhi đắc xuất dã, thệ đƣơng hữu nhật nhi vân thù Ơ hơ! Ngơn hữu nhi tình bất khả chung, sƣ sinh chi tình hựu yên tri kỳ chung cực dã phù! Dịch nghĩa VĂN TẾ PHẠM TIÊN SINH Than ôi! Thái Sơn đổ rồi, rƣờng cột xiêu rồi, triết nhân Tạo hoá ghét hại ngƣời cực ƣ? 315 Kính nhớ: Học vấn Phu tử thật bậc đại Nho thời Un bác kiến văn, nhƣ biển sơng tích chứa sâu rộng; Tài thi phú, nhƣ ngựa xe giong chạy khó theo Đức sáng cao vịi vọi, nhƣ núi Thái non Nam dáng đứng chọc trời; Lời dạy khéo rành rành(1), nhƣ mƣa hạn gió xuân ơn nhuần muôn nẻo Đƣơng lúc đƣợc vời lần phị tá triều đình, nhận lấy nhiệm vụ lớn lao, lại thản nhiên nhƣ mà xuôi nghỉ Há là: Cỏ chi thơm mà bị ghét, gỗ tốt mà bị cƣa, ngƣời thâu tóm tinh hoa lại bị đất trời thù hiềm Than ôi! Thế gian mộng huyễn, có khơng; Cùng thơng giấc, vinh hèn Cuộc đời Phu tử có công huân đức độ lâu bền, không hủ nát nhƣ bùn đất cỏ cây, danh chẳng mất, tƣởng cịn bắc Phụng Thành, dồnh Đông Hải Nghe tin Phu tử chuyến này, khơng kìm đƣợc nƣớc mắt, chi mỗ có thời gian dài vui học theo Phu tử Lời dạy Phu tử, mỗ dám lãng quên dù phút chốc Nếu mỗ không đƣợc giúp đời, nguyện Phu tử dạo chơi âm cảnh; Nếu may mắn đƣợc giúp đời, thề có ngày đền đáp cơng ơn Than ơi! Lời có hạn mà tình ý khơn vơi, nghĩa thầy trị tận! Lời dạy… rành: Nguyên văn “tuần tuần thiện dụ”, nghĩa khéo dạy bảo theo thứ tự mà tiến ... quan văn tế thể loại văn tế văn học trung đại Việt Nam (34 trang) Trình bày vấn đề: nguồn gốc, vai trò lễ tế văn tế Trung Quốc; dạng văn tế chủ yếu Trung Quốc; diện mạo thể loại văn tế văn học trung. .. VỀ VĂN TẾ VÀ THỂ LOẠI VĂN TẾ TRONG VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT NAM 1.1 NGUỒN GỐC, VAI TRÒ CỦA LỄ TẾ VÀ VĂN TẾ CỦA TRUNG QUỐC Cũng nhƣ nhiều thể loại khác, văn tế có nguồn gốc từ Trung Quốc cổ đại. .. HÌNH THỨC NGHỆ THUẬT CỦA THỂ LOẠI VĂN TẾ TRONG VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT NAM 3.1 Hệ thống văn thể văn tế văn học trung đại Việt Nam 124 3.1.1 Phú 124 3.1.2 Văn xuôi 130

Ngày đăng: 18/06/2021, 09:49

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan