Nguồn nhân lực ở tỉnh an giang trong thời kỳ công nghệ hóa, hiện đại hóa (1996 2015)

288 4 0
Nguồn nhân lực ở tỉnh an giang trong thời kỳ công nghệ hóa, hiện đại hóa (1996 2015)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN THỊ HỒNG NHUNG NGUỒN NHÂN LỰC Ở TỈNH AN GIANG TRONG THỜI KỲ CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HÓA (1996-2015) LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ Thành phố Hồ Chí Minh – 2019 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN THỊ HỒNG NHUNG NGUỒN NHÂN LỰC Ở TỈNH AN GIANG TRONG THỜI KỲ CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA (1996-2015) Chun ngành Mã số : Lịch sử Việt Nam cận đại đại : 62.22.54.05 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS VÕ VĂN SEN PGS.TS TRẦN NAM TIẾN PHẢN BIỆN ĐỘC LẬP: PGS.TS NGÔ MINH OANH PGS.TS HUỲNH THỊ GẤM PHẢN BIỆN: TS LÊ HỮU PHƯỚC PGS.TS NGÔ MINH OANH PGS.TS HỒ SƠN ĐÀI Thành phố Hồ Chí Minh – 2019 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học riêng tơi Các số liệu sử dụng có nguồn gốc rõ ràng Những đánh giá, nhận định luận án cá nhân nghiên cứu dựa tư liệu xác thực chưa công bố cơng trình Tác giả luận án ii MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu nguồn tài liệu Đóng góp Luận án Bố cục Luận án CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI 11 1.1 Tình hình nghiên cứu nước ngồi nguồn nhân lực 11 1.2 Tình hình nghiên cứu nước nguồn nhân lực phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa 17 1.2.1 Các cơng trình nghiên cứu liên quan đến lý luận nguồn nhân lực, cơng nghiệp hóa, đại hóa 17 1.2.2 Các cơng trình nghiên cứu liên quan đến nguồn nhân lực nước Việt Nam 21 1.2.3 Các cơng trình nghiên cứu liên quan đến nguồn nhân lực vùng, địa phương 27 1.2.4 Các cơng trình nghiên cứu liên quan đến nguồn nhân lực An Giang 29 1.3 Những vấn đề đặt luận án cần tập trung nghiên cứu 33 Tiểu kết chương 35 CHƯƠNG 2: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ TỔNG QUAN VỀ VÙNG ĐẤT AN GIANG 37 2.1 Lý luận nguồn nhân lực, công nghiệp hóa, đại hóa 37 2.1.1 Khái niệm nguồn nhân lực, phát triển nguồn nhân lực 37 2.1.2 Cơng nghiệp hóa, đại hóa 42 2.1.3 Vai trò nguồn nhân lực tiến hành cơng nghiệp hóa, đại hóa 44 2.2 Kinh nghiệm phát triển nguồn nhân lực số nước giới 47 2.2.1 Nhật Bản 47 2.2.2 Trung Quốc 50 2.2.3 Hàn Quốc 52 iii 2.2.4 Singapore 55 2.3 Đặc điểm địa lý tự nhiên, lịch sử, kinh tế, văn hóa, xã hội tác động đến nguồn nhân lực An Giang 58 2.3.1 Đặc điểm địa lý tự nhiên 58 2.3.2 Đặc điểm lịch sử vùng đất An Giang 61 2.3.3 Đặc điểm kinh tế 64 2.3.4 Đặc điểm dân cư, văn hóa – xã hội 68 2.4 Nguồn nhân lực An Giang trước bước vào thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa (trước năm 1996) 71 2.4.1 Bối cảnh đất nước tình hình tỉnh An Giang trước năm 1996 71 2.4.2 Chủ trương, sách Đảng bộ, quyền An Giang nguồn nhân lực tỉnh 74 2.4.3 Thực trạng nguồn nhân lực tỉnh An Giang trước năm 1996 77 Tiểu kết chương 84 CHƯƠNG 3: NGUỒN NHÂN LỰC Ở TỈNH AN GIANG TRONG 10 NĂM ĐẦU TIẾN HÀNH CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA (1996-2005) 87 3.1 Bối cảnh đất nước tình hình tỉnh An Giang từ năm 1996 đến năm 2005 87 3.2 Chủ trương, sách Đảng quyền An Giang việc phát triển nguồn nhân lực (1996-2005) 89 3.3 Số lượng chất lượng nguồn nhân lực An Giang 10 năm đầu tiến hành cơng nghiệp hóa, đại hóa (1996-2005) 93 3.3.1 Số lượng 93 3.3.2 Chất lượng 94 3.4 Vấn đề giáo dục – đào tạo nguồn nhân lực 101 3.4.1 Đối với giáo dục phổ thông 101 3.4.2 Đối với đào tạo nghề 102 3.4.3 Đào tạo nguồn nhân lực trình độ cao 107 3.5 Vấn đề sử dụng phát huy nguồn nhân lực 110 3.5.1 Sử dụng nguồn nhân lực An Giang 110 3.5.2 Phát huy nguồn nhân lực An Giang 116 3.6 Tác động nguồn nhân lực An Giang phát triển kinh tế - xã hội tỉnh (1996-2005) 118 iv Tiểu kết chương 122 CHƯƠNG 4: NGUỒN NHÂN LỰC Ở TỈNH AN GIANG TRONG GIAI ĐOẠN ĐẨY MẠNH CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA (2006-2015) 124 4.1 Bối cảnh đất nước tình hình tỉnh An Giang từ năm 2006 đến năm 2015 124 4.2 Chủ trương, sách Đảng quyền An Giang việc phát triển nguồn nhân lực (2006-2015) 126 4.3 Số lượng chất lượng nguồn nhân lực An Giang (2006-2015) 133 4.3.1 Số lượng 133 4.3.2 Chất lượng 135 4.3.3 Sự phân bố 138 4.4 Giáo dục – đào tạo nguồn nhân lực An Giang (2006-2015) 140 4.4.1 Giáo dục phổ thông 140 4.4.2 Đào tạo nghề 142 4.4.3 Đào tạo nguồn nhân lực trình độ cao 152 4.4.4 Đào tạo cán bộ, công chức 155 4.5 Vấn đề sử dụng phát huy nguồn nhân lực An Giang (2006-2015) 157 4.5.1 Việc làm cho nguồn nhân lực An Giang 157 4.5.2 Xuất lao động 162 4.5.3 Vấn đề phát huy nguồn nhân lực An Giang 166 4.6 Tác động nguồn nhân lực An Giang phát triển kinh tế - xã hội tỉnh (2006-2015) 171 Tiểu kết chương 174 KẾT LUẬN 176 CƠNG TRÌNH CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 185 TÀI LIỆU THAM KHẢO 186 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Các văn 211 Phụ lục 2: Một số biên vấn sâu 226 Phụ lục 3: Các bảng, biểu 253 Phụ lục 4: Hình ảnh 267 v BẢNG CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN BCH Ban Chấp hành CMKT Chun mơn kỹ thuật CNH Cơng nghiệp hóa CĐ Cao đẳng ĐBSCL Đồng sông Cửu Long ĐH Đại học GS Giáo sư HĐH Hiện đại hóa HS Học sinh KH&CN Khoa học công nghệ LĐ Lao động LĐ-TB&XH Lao động – Thương binh & Xã hội NNL Nguồn nhân lực PGS Phó giáo sư SV Sinh viên THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông ThS Thạc sĩ TS Tiến sĩ UBND Ủy ban nhân dân XKLĐ Xuất lao động vi DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Tổng hợp trình độ NNL An Giang năm 1995 79 Bảng 3.1: Trình độ dân trí LĐ nơng thơn An Giang so với ĐBSCL nước năm 2000 95 Bảng 3.2: Số LĐ đào tạo CMKT – nghiệp vụ 96 Bảng 3.3: Cơ cấu trình độ học vấn chun mơn LĐ năm 2005 98 Bảng 3.4: Tỉ lệ LĐ qua đào tạo An Giang so với ĐBSCL nước 99 Bảng 3.5: Lực lượng LĐ qua đào tạo nghề An Giang từ năm 2000 đến 2005 104 Bảng 3.6: Cơ cấu sử dụng LĐ theo ngành tỉnh 111 Bảng 3.7: Kết thực tiêu LĐ – việc làm giai đoạn 2000-2005 112 Bảng 4.1: Số lượng đào tạo dự trù kinh phí tính theo năm 129 Bảng 4.2: Chế độ trợ cấp lần để thu hút người có trình độ sau ĐH tỉnh An Giang năm 2012 132 Bảng 4.3: Trình độ CMKT dân số An Giang từ 15 tuổi trở lên năm 2009 136 Bảng 4.4: Lực lượng LĐ qua đào tạo nghề An Giang từ năm 2006 đến 2015 146 Bảng 4.5: Tỉ suất di cư (%) An Giang qua hai đợt tổng điều tra dân số năm 1999 2009 161 Bảng 4.6: Số LĐ làm việc nước từ 2006-2015 164 vii DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu 2.1: Cơ cấu kinh tế tỉnh An Giang qua năm 65 Biểu 2.2: Số lượng tuyển sinh vào trường dạy nghề An Giang 80 Biểu 2.3: Số lượng NNL An Giang từ năm 1991 đến 1995 82 Biểu 2.4: Mức độ giảm LĐ nông nghiệp An Giang qua giai đoạn 83 Biểu 3.1: Dân số số lượng LĐ từ 15 tuổi trở lên tỉnh An Giang 94 Biểu 3.2: Tỉ lệ LĐ qua đào tạo nghề tỉnh An Giang từ 1995 đến 2005 98 Biểu 3.3: Cơ cấu cán khoa học – kỹ thuật chia theo trình độ đào tạo năm 2001 100 Biểu 3.4: Tỉ lệ HS tốt nghiệp HS giỏi cấp năm học 2004-2005 102 Biểu 3.5: Số lượng HS theo hệ đào tạo công nhân kỹ thuật An Giang từ năm 1996 đến năm 2005 105 Biểu 3.6: Số lượng lớp tập huấn, hội thảo chuyên đề chương trình giao lưu văn hóa trường ĐH An Giang phối hợp tổ chức 109 Biểu 3.7: Số lượng XKLĐ An Giang từ 2002 đến 2005 115 Biểu 3.8: Số lượng đề tài nghiên cứu khoa học tỉnh An Giang giai đoạn 2000-2004 phân theo lĩnh vực 117 Biểu 4.1: Dân số lực lượng LĐ từ 15 tuổi trở lên An Giang 134 Biểu 4.2: Lực lượng LĐ từ 15 tuổi trở lên phân theo khu vực 139 Biểu 4.3: Chất lượng HS SV học nghề An Giang năm 2009 145 Biểu 4.4: Tỉ lệ dân số từ 15 tuổi trở lên làm công việc An Giang so với ĐBSCL năm 2009 158 Biểu 4.5: Tỉ lệ thất nghiệp An Giang phân theo khu vực giới tính 159 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài mục đích nghiên cứu 1.1 Lý chọn đề tài Ở thời đại, người ln đóng vai trị trung tâm nên đào tạo, bồi dưỡng, phát huy sức mạnh trí tuệ thể lực người có ý nghĩa định thành - bại, - quốc gia đấu tranh quân hay xây dựng kinh tế Đầu tư vào nguồn lực vật chất, nguồn lực tài đem lại lợi ích nhanh chóng lợi trước mắt Chỉ có đầu tư vào người mang tính lâu dài, sở chắn cho phát triển Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: “Vì lợi ích mười năm trồng cây, lợi ích trăm năm trồng người” Garry Becker - người Mỹ giải thưởng Nobel kinh tế năm 1992 khẳng định: “khơng có đầu tư mang lại nguồn lợi lớn đầu tư vào NNL” (Dẫn theo Trần Văn Tùng, 1995, tr.13) Những số cụ thể mà Ngân hàng giới tính tốn minh chứng sống động Tỷ lệ thu hồi vốn cho giáo dục tiểu học 26%, cho cấp 17%, cho CĐ – ĐH 14% tỷ lệ thu hồi vốn cho đầu tư vật chất 13% (Bộ ngoại giao, 1995, tr.239) Việt Nam sau thống đất nước, nước bắt tay xây dựng xã hội xã hội chủ nghĩa nên lại cần có NNL dồi chất lượng Nói GS Trần Văn Giàu: “Nếu kỷ XX, Việt Nam cần có người cách mạng kiên cường, người chiến binh thượng đẳng, thì, vào kỷ XXI, Việt Nam cần phải có người xây dựng tài ba, mực cần mẫn, LĐ có kỹ thuật, có kỷ luật, có suất cao, đồng thời người trang bị tư tưởng vững vàng, lý tưởng tốt đẹp” (Chương trình khoa học cơng nghệ cấp Nhà nước, 1995, tr.412) Trước năm 1975, Việt Nam chiến trường tương lai, Việt Nam công trường Dù chiến trường hay công trường Việt Nam cần người LĐ thành thạo, chuyên nghiệp, cần mẫn Bước vào giai đoạn CNH, HĐH, NNL Việt Nam lại phải phát huy vai trò để đại đất nước thành cơng CNH, HĐH coi điều kiện tiên quyết, thiết yếu để đưa Việt Nam phát triển, sánh tầm với nước khu vực giới Năm 1986 đánh dấu cột 264 Dân tộc Kinh 3809 20 408 1248 137 1205 788 25 10 0 2.2 Người nước 0 0 0 Đến 35 tuổi 2067 186 662 53 798 366 0 Từ 35-55 tuồi 1361 11 207 427 24 402 289 1 Từ 56-60 tuổi 386 20 160 48 147 Từ 61-65 tuổi 16 0 Trên 65 tuổi 0 0 0 tự 393 104 133 77 68 Khoa học kỹ thuật công nghệ 573 68 177 18 13 295 0 y, 1642 25 277 26 1082 230 0 Dân tộc người Chia theo độ tuổi Chia theo lĩnh vực đào tạo Khoa học nhiên Khoa dược học Khoa học xã hội 750 115 425 21 37 144 0 Khoa học nhân văn 148 57 59 20 0 862 16 325 392 28 52 46 1034 166 15 385 460 0 192 17 133 25 11 0 1746 63 567 34 789 288 0 Chia theo loại hình tổ chức Trường ĐH, CĐ, Học viện Doanh nghiệp Đơn vị dịch vụ KH & CN Hành 265 (quản lý Nhà nước) Bảng PL11: Số lượng phân bố LĐ có việc làm chia theo giới tính, nghề nghiệp năm 2009 (Ban đạo tổng điều tra dân số nhà tỉnh An Giang, 2010, tr.54-55) Nghề nghiệp Số lượng (Người) Phân bố (%) Tổng số Nam Nữ 1.189.502 668.957 520.545 5.800 4.640 1.160 0,49 0,69 0,69 20,00 CMKT bậc cao 28.736 15.645 13.091 2,42 2,34 2,51 45,56 CMKT bậc trung 22.590 11.970 10.620 1,90 1,79 2,04 47,01 Nhân viên 12.581 8.763 4.818 1,14 1,31 0,93 35,48 74.410 146.943 18,61 11,12 28,23 66,38 Tổng số Nhà lãnh đạo Tổng số % Nữ Nữ Nam 100,00 100,00 100,00 43,76 Dịch vụ cá nhân bảo vệ bán hàng 221.353 Nghề nghiệp nông lâm, thủy sản 260.546 165.971 94.575 21,90 24,81 18,17 36,30 Thợ thủ công 119.281 74.439 44.842 10,03 11,13 8,61 37,59 39.045 35.700 3.345 3,28 5,34 0,64 8,57 478.121 277.002 201.119 40,23 41,47 38,18 42,06 Thợ lắp ráp vận hành MMTB LĐ giản đơn Bảng PL12: Tình hình thực chương trình mục tiêu quốc gia việc làm dạy nghề năm 2012 (Sở LĐ-TB&XH tỉnh An Giang, 2012a ) TT Các dự án, hoạt động ĐVT Kế hoạch Ước thực 2012 2012 Dự án vay vốn tạo viêc làm từ Quỹ Quốc gia việc làm 1.1 Tổng nguồn quỹ đến thời điểm Triệu đồng báo cáo Kế hoạch 2013 76.856 76.856 85.656 65.150 65.150 72.150 Trong đó: - Ngân sách Trung ương Triệu đồng 266 - Ngân sách địa phương 1.2 Triệu đồng 11.706 11.706 13.506 Nguồn vốn bổ sung hàng Triệu đồng 4.500 4.500 8.800 năm Trong đó: - Ngân sách Trung ương Triệu đồng 4.500 4.500 7.000 - Ngân sách địa phương Triệu đồng 0 1.800 1.3 Số dự án duyệt vay vốn Dự án 650 700 1.4 Số vốn cho vay năm Triệu đồng (doanh số cho vay) 19.000 21.000 1.5 Số LĐ tạo việc làm qua quỹ Người 3.500 4.000 1.6 Số vốn bị rủi ro Triệu đồng 2.743 Dự án hỗ trợ phát triển thị trường LĐ 2.1 Đầu tư nâng cao lực trung tâm giới thiệu việc làm - Tổng số vốn đầu tư trung tâm Triệu đồng 3.000 3.000 15.000 Triệu đồng 3.000 3.000 3.000 Trong đó: + Ngân sách Trung ương + Ngân sách địa phương Triệu đồng 12.000 nguồn khác - Số lượt người tư vấn, giới Người thiệu việc làm qua trung tâm 9.000 10.986 12.000 - Số người dạy nghề Người trung tâm 1.080 1.572 1.300 - Số người tìm việc làm qua Người trung tâm 1.300 1.560 1.600 - - - 300 300 300 420 420 400 2.2 Sàn giao dịch việc làm Phiên/năm Hoạt động nâng cao lực quản lý LĐ – việc làm 3.1 Tổng kinh phí thực 3.2 Số lượt cán quản lý LĐ – việc Người làm tập huấn Triệu đồng Trong đó: - Số lượt cán cấp tỉnh Người 30 30 20 - Số lượt cán cấp huyện Người 80 80 70 - Số lượt cán cấp xã Người 310 310 210 267 PHỤ LỤC 4: HÌNH ẢNH Ảnh 1: Bản đồ hành tỉnh An Giang (năm 2010) Nguồn: (UBND tỉnh An Giang, 2013, tr.1052) 268 Ảnh 2: Lễ trao tặng huy hiệu Nhà giáo ưu tú Nguồn: (UBND tỉnh An Giang, 2013, tr.717) Ảnh 3: Sinh viên chúc mừng GS.TS Võ Tòng Xuân phong danh hiệu Nhà giáo Nhân dân Nguồn: (UBND tỉnh An Giang, 2013, tr.718) 269 Ảnh 4: Trường CĐ Nghề An Giang – trung tâm đào tạo nghề lớn tỉnh An Giang Nguồn: Tác giả chụp tháng 10/2014 Ảnh 5: Một buổi học lớp May thời trang (Trường CĐ nghề An Giang) Nguồn: Tác giả chụp tháng 10/2014 270 Ảnh 6: Một buổi học lớp khí chế tạo máy (Trường CĐ nghề An Giang) Nguồn: Tác giả chụp tháng 10/2014 Ảnh 7: Lớp học sửa chữa xe gắn máy Trường CĐ nghề An Giang Nguồn: Tác giả chụp tháng 10/2014 271 Ảnh 8: Lớp dạy nghề cắt tóc, trang điểm TT giới thiệu việc làm An Giang Nguồn: Tác giả chụp tháng 10/2014 Ảnh 9: Sinh viên lớp DH6MT (Bộ môn Môi Trường & Phát Triển Bền Vững, khoa Kỹ Thuật – Công nghệ môi trường) báo cáo tiểu luận thực tập phòng Nghe nhìn Trường ĐH An Giang ngày 25/05/2007 Nguồn: (Trang báo SV ĐH An Giang) 272 Ảnh 10: Hoạt động tư vấn hướng nghiệp, tuyển sinh năm 2011 ĐH An Giang Nguồn: (Trang báo SV ĐH An Giang) Ảnh 11: Sinh viên năm cuối ngành Công nghệ sinh học (chuyên ngành nông nghiệp) trường ĐH An Giang thực hành quan sát chẩn đoán mẫu bị nhiễm bệnh kính hiển vi kính soi ngày 30/11/2012 Nguồn: (Trang báo SV ĐH An Giang) 273 Ảnh 12: Hiệu trưởng Võ Văn Thắng Phó Chủ tịch UBND tỉnh Nguyễn Thanh Bình trao giấy khen tốt nghiệp cho sinh viên tốt nghiệp loại xuất sắc trường ĐH An Giang năm 2017 Nguồn: (Trang báo SV ĐH An Giang) Ảnh 13: Tác giả đoàn nghiên cứu đề tài Thoại Sơn làm việc với đại diện UBND huyện Thoại Sơn, tỉnh An Giang Nguồn: (Trương Quang Hải & Võ Văn Sen (Đồng chủ biên), 2016, tr.728) 274 Ảnh 14: Công nhân làm việc nhà máy chế biến thủy sản Nguồn: (UBND tỉnh An Giang, 2013, tr.535) Ảnh 15: Làng nghề khô cá tra phồng Châu Đốc Nguồn: (UBND tỉnh An Giang, 2013, tr.514) 275 Ảnh 16: Lao động làm việc Công ty TNHH MTV Lương thực Thoại Sơn Nguồn: Tác giả chụp tháng 4/2013 Ảnh 17: Nông dân An Giang hỗ trợ kỹ thuật chăm sóc lúa tham gia “Cánh đồng lớn” Nguồn: (Trung Hiếu, 2016) 276 Ảnh 18: Người lao động làng nghề bó chổi cọng dừa xã Vĩnh Chánh, huyện Thoại Sơn, An Giang Nguồn: Tác giả chụp tháng 4/2013 Ảnh 19: Bác Tư Minh – Thành viên chủ chốt Ban Quản trị Hợp tác xã nông nghiệp Vĩnh Trạch (Thoại Sơn, An Giang) nói kỹ thuật cấy lúa Nguồn: Tác giả chụp tháng 4/2013 277 Ảnh 20: Công nhân kỹ thuật làm việc Công ty TNHH MTV Lương thực Thoại Sơn, An Giang Nguồn: Tác giả chụp tháng 8/2013 Ảnh 21: Người lao động đến đăng ký tìm việc làm Trung tâm giới thiệu việc làm tỉnh An Giang Nguồn: Tác giả chụp tháng 10/2014 278 Ảnh 22: Sáng 16/12/2016, Phiên giao dịch việc làm lần thứ năm 2016 (lần 20 tỉnh An Giang) Trung tâm Giáo dục Nghề nghiệp – Giáo dục Thường xuyên huyện Châu Phú Nguồn: (Sở LĐ-TB&XH tỉnh An Giang) Ảnh 23: Hội thảo khoa học “Phát triển NNL phục vụ ngành kinh tế mũi nhọn tỉnh An Giang đến năm 2020 định hướng đến năm 2030” UBND tỉnh An Giang tổ chức ngày 19/4/2017 Nguồn: Tác giả chụp tháng 4/2017 ... quyền An Giang nguồn nhân lực tỉnh 74 2.4.3 Thực trạng nguồn nhân lực tỉnh An Giang trước năm 1996 77 Tiểu kết chương 84 CHƯƠNG 3: NGUỒN NHÂN LỰC Ở TỈNH AN GIANG TRONG. .. nhân lực 110 3.5.1 Sử dụng nguồn nhân lực An Giang 110 3.5.2 Phát huy nguồn nhân lực An Giang 116 3.6 Tác động nguồn nhân lực An Giang phát triển kinh tế - xã hội tỉnh (1996- 2005)... luận nguồn nhân lực, cơng nghiệp hóa, đại hóa 37 2.1.1 Khái niệm nguồn nhân lực, phát triển nguồn nhân lực 37 2.1.2 Cơng nghiệp hóa, đại hóa 42 2.1.3 Vai trò nguồn nhân lực tiến

Ngày đăng: 18/06/2021, 09:48

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI

    • 1.1. Tình hình nghiên cứu ở nước ngoài về nguồn nhân lực

    • 1.2. Tình hình nghiên cứu trong nước về nguồn nhân lực phục vụ sự nghiệpcông nghiệp hóa, hiện đại hóa

    • 1.3. Những vấn đề đặt ra và luận án cần tập trung nghiên cứu

    • CHƯƠNG 2MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ TỔNG QUANVỀ VÙNG ĐẤT AN GIANG

      • 2.1. Lý luận về nguồn nhân lực, công nghiệp hóa, hiện đại hóa

      • 2.2. Kinh nghiệm phát triển nguồn nhân lực của một số nước trên thế giới

      • 2.3. Đặc điểm địa lý tự nhiên, lịch sử, kinh tế, văn hóa, xã hội tác động đếnnguồn nhân lực ở An Giang

      • 2.4. Nguồn nhân lực ở An Giang trước khi bước vào thời kỳ công nghiệp hóa,hiện đại hóa (trước năm 1996)

      • CHƯƠNG 3NGUỒN NHÂN LỰC Ở TỈNH AN GIANGTRONG 10 NĂM ĐẦU TIẾN HÀNH CÔNG NGHIỆP HÓA,HIỆN ĐẠI HÓA (1996-2005)

        • 3.1. Bối cảnh đất nước và tình hình tỉnh An Giang từ năm 1996 đến năm 2005

        • 3.2. Chủ trương, chính sách của Đảng bộ và chính quyền An Giang đối với việcphát triển nguồn nhân lực (1996-2005)

        • 3.3. Số lượng và chất lượng nguồn nhân lực ở An Giang trong 10 năm đầu tiếnhành công nghiệp hóa, hiện đại hóa (1996-2005)

        • 3.4. Vấn đề giáo dục – đào tạo nguồn nhân lực

        • 3.5. Vấn đề sử dụng và phát huy nguồn nhân lực

        • 3.6. Tác động của nguồn nhân lực ở An Giang đối với sự phát triển kinh tế - xãhội của tỉnh (1996-2005)

        • CHƯƠNG 4NGUỒN NHÂN LỰC Ở TỈNH AN GIANGTRONG GIAI ĐOẠN ĐẨY MẠNH CÔNG NGHIỆP HÓA,HIỆN ĐẠI HÓA (2006-2015)

          • 4.1. Bối cảnh đất nước và tình hình tỉnh An Giang từ năm 2006 đến năm 2015

          • 4.2. Chủ trương, chính sách của Đảng bộ và chính quyền An Giang đối với việcphát triển nguồn nhân lực (2006-2015)

          • 4.3. Số lượng và chất lượng nguồn nhân lực ở An Giang (2006-2015)

          • 4.4. Giáo dục – đào tạo nguồn nhân lực ở An Giang (2006-2015)

          • 4.5. Vấn đề sử dụng và phát huy nguồn nhân lực ở An Giang (2006-2015)

          • 4.6. Tác động của nguồn nhân lực ở An Giang đối với sự phát triển kinh tế - xãhội của tỉnh (2006-2015)

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan