1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Boi duong HSG 9

39 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 39
Dung lượng 148,57 KB

Nội dung

Nói chung việc phân loại bài tập địa lí khá phức tạp đòi hỏi giáo viên và học sinh cần nắm vững: đặc điểm, hình dạng đặc trưng của biểu đồ, ưu thế khi thể hiện, số liệu, các bước thực hi[r]

(1)Phần một: Tính ngày mặt trời lên thiên đỉnh Khái niệm: Mặt Trời lên thiên đỉnh là tượng xảy địa điểm vùng nội chí tuyến (từ chí tuyến Bắc (CTB) đến chí tuyến Nam (CTN) lúc 12h (giữa trưa) Mặt Trời trên đỉnh đầu điểm, tia sáng Mặt trời thẳng góc với đường chân trời địa phương đó vào ngày khác Nguyên nhân : trục Trái Đất nghiêng góc 66033’ không đổi so với mặt phẳng quỹ đạo chuyển động tịnh tiến trên quỹ đạo quanh Mặt Trời, làm cho Mặt Trời lên thiên đỉnh các điểm vùng nội chí tuyến Bắc bán cầu (BBC) đến Nam bán cầu (NBC) Biểu hiện: Từ ngày 21/3 (Xuân Phân) đến ngày 23/9 (Thu Phân), BBC ngã phía Mặt Trời nên Mặt Trời lên thiên đỉnh các điểm vùng nội chí tuyến Bắc bán cầu (BBC), xa là CTB (23027’B).Từ sau ngày 23/9 đến ngày 21/3 năm sau NBC ngã phía Mặt Trời nên Mặt Trời lên thiên đỉnh vùng nội chí tuyến NBC, xa là CTN (23027’N) Mọi điểm vùng nội chí tuyến năm có lần Mặt Trời lên thiên đỉnh vào các ngày khác Càng xa xích đạo khoảng cách lần Mặt Trời lên thiên đỉnh càng gần Vùng ngoại chí tuyến không có tượng này Ngay đường chí tuyến 23027’ B & N có lần Bài tập: Để biết ngày cụ thể Mặt Trời lên thiên đỉnh các điểm ta tính sau: Ở Bắc bán cầu: từ ngày 21/3 đến 23/9: Mặt Trời lên thiên đỉnh xích đạo và các độ vĩ vùng nội chí tuyến Bắc bán cầu, xa chí tuyến Bắc trở xích đạo 186 ngày Từ xích đạo lên chí tuyến B 186 ngày: = 93 ngày với 23027’ vĩ tuyến Đổi 23027’ giây (”) 230 x 60’ + 27’ = 1407’ x 60” = 84.420” Trong ngày Mặt Trời di chuyển khoảng là: 84.420”: 93 ngày = 908”/ngày Ví dụ: Ngày Mặt Trời lên thiên đỉnh 10002’B (tại Cần Thơ) * Đổi 10002’B giây ta có 36.120” Vậy số ngày Mặt Trời lên thiên đỉnh 10002’B cách xích đạo là: 36.120” : 908” = 40 ngày Ngày Mặt Trời lên thiên đỉnh lần I: 21/3 + 40 ngày = 30/4 (tháng có 31 ngày) (2) Ngày Mặt Trời lên thiên đỉnh lần II: 23/9 - 40 ngày = 14/8 (tháng có 31 ngày)Tương tự cách tính trên ta có kết quả:  Địa điểm Vĩ Độ LẦN I LẦN II CẦN THƠ 10002’B 30/4 14/8 NHA TRANG 12 15’B 09/5 05/8 HUẾ 16 26’B 25/5 20/7 HÀ NỘI 21 02’B 13/6 01/7 TP HCM 10047’B 03/5 11/8 KON TUM 14020’B 17/5 28/7 Ở Nam bán cầu: từ ngày 23/9 đến 21/3 179 ngày (năm nhuận có 180 ngày) - từ xích đạo đến chí tuyến Nam 89 ngày 90 ngày (năm nhuận).Tương tự BBC: ngày Mặt Trời được: 84.420” : 90 ngày = 98”/ngày Ví dụ: Tại vĩ độ 150N có ngày Mặt Trời lên thiên đỉnh Số ngày cách xích đạo 54000”: 938” = 58 ngày Ngày Mặt Trời lên thiên đỉnh cụ thể là: Lần I: từ ngày 23/9 + 58 ngày = 20/11 (tháng 10 có 31 ngày) Lần II: từ ngày 21/3 - 58 ngày = 24/1 (tháng có 28 ngày 29 ngày) Cách tính tổng quát: Muốn tính ngày Mặt Trời lên thiên đỉnh điểm A có A0 vĩ, ta cần nắm số ngày từ lúc Mặt Trời lên thiên đỉnh xích đạo 00 đến chí tuyến 23027’đi BBC: 93 ngày Ở NBC: 90 ngày Mỗi ngày Mặt Trời BBC: 908”, NBC: 938” Bước 1: Đổi vĩ độ điểm A giây (1) Bước 2: Tính số ngày Mặt Trời lên thiên đỉnh từ xích đạo đến vĩ độ điểm A cách lấy (1): 908” (ở BBC) 938” (ở NBC) (2) Bước 3: Tính ngày Mặt Trời lên thiên đỉnh Ở BBC: lần I: Từ 21/3 + số ngày đến A lần II: 23/9 - số ngày đến A Ở NBC: lần I: Từ 23/9 + số ngày đến A lần II: 21/3 - số ngày đến A Lưu ý : số ngày các tháng có liên quan: Các tháng có 31 ngày là: tháng I, III , V, VII, VIII, X, XII Các tháng có 30 ngày là: tháng IV, VI, IX, XI.Tháng II có 28 ngày, năm nhuận có 29 ngày Bài tập vận dụng và nâng cao: (3)  Tính độ vĩ điểm biết ngày Mặt Trời lên thiên đỉnh điểm đó: Ø Tính số ngày từ 21/3 23/9 đến ngày đã cho độ vĩ (n) ngày Ø Lấy (n) ngày x (nhân) 908” (BBC) x 938” (NBC), suy độ vĩ Ví dụ: tính độ vĩ điểm A, biết Mặt Trời lên thiên đỉnh vào ngày 30/4 Ø Tính số ngày từ 21/3 đến 30/4 là 40 ngày Ø 40 ngày x 908” = 36320” = 10002’B Phần hai: Tính góc nhập xạ các vĩ độ Khái niệm: Góc nhập xạ (góc chiếu sáng) là góc tạo các tia tới ánh sáng Mặt Trời hợp với mặt phẳng chân trời điểm độ vĩ trên bề mặt Trái Đất Cùng với mặt cong bề mặt Trái Đất và chuyển động biểu kiến hàng năm Trái Đất nên góc nhập xạ có số tính chất sau: - Góc nhập xạ các vĩ độ khác thì không nhau, nhìn chung nhỏ dần từ xích đạo đến cực - Vào ngày 21/3 và 23/9 góc nhập xạ có đối xứng qua đường xích đạo: xích đạo góc nhập xạ = 900, các điểm nằm trên cùng vĩ độ Bắc và Nam bán cầu thì có góc nhập xạ - Vào ngày 22/6 góc nhập xạ lớn CTB và = 900, vào ngày 22/12 góc nhập xạ lớn CTN và = 900 - Chỉ có các vĩ độ vùng nội chí tuyến có góc nhập xạ lớn = 900 ứng với ngày Mặt Trời lên thiên đỉnh Ngoài vùng chí tuyến góc nhập xạ luôn nhỏ 900 - Góc nhập xạ độ vĩ thay đổi năm Lớn ứng với ngày Hạ chí và nhỏ ứng với ngày Đông chí bán cầu đó các vĩ độ từ chí tuyến hai cực Trong vùng nội chí tuyến là ngày Mặt trời lên thiên đỉnh điểm đó Cách tính góc nhập xạ: 2.1 Công thức tổng quát: h0 = 900 - φ ± δ Trong đó: * φ: độ vĩ điểm cần tính * δ: độ lệch góc chiếu so với xích đạo (4) - Vào ngày 21/3 và 23/9 Mặt trời lên thiên đỉnh xích đạo nên δ = - Ngày 22/6 và 22/12 Mặt trời lên thiên đỉnh xích đạo nên CTB CTN nên δ = ± 23027’ Ngày 21/3 và 23/9 xích đạo h0 = 900 – 00 = 900 và giảm từ xích đạo cực Ngày 22/6: Mặt trời lên thiên đỉnh CTB (23027’ B), nên vĩ độ ngoài vùng nội chí tuyến BBC có δ = + 23027’ xích đạo và NBC có δ = - 23027’ Ngày 22/12: Mặt trời lên thiên đỉnh CTN (23027’ N), nên vĩ độ ngoài vùng nội chí tuyến NBC có δ = + 23027’ xích đạo và BBC có δ = 23027’ 2.2 Kết quả: Góc nhập xạ các vĩ độ năm: Địa điểm 21/3 và 23/9 90 B 00  22/6 23027’ 22/12 66033’B 23027’ 46054’ 00 23027’B 66033’ 900 43006’ 00 900 66033’ 66033’ 23027’N 66033’ 43006’ 900 66033’N 23027’ 00 46054’ 900N 00 23027’ Riêng các điểm vùng nội chí tuyến vào ngày 22/6 và 22/12 thì tính theo công thức sau: h0 = 900 – δ + φ hay h0 = 66033’+ φ Ví dụ 1: Góc nhập xạ ngày 22/6: - Ở vùng nội chí tuyến BBC: h0 = 900 – δ + φ hay h0 =66033’+ φ + Ở 100B: h0 = 900 – 23027’ +100 = 76033’ hay h0 =66033’+100 = 76033’ + Ở 200B h0 = 900 – 23027’ +200 = 86033’ hay h0 =66033’+200 = 86033’ - Ở vùng nội chí tuyến NBC thì áp dụng công thức chung: ho = 900 - δ 23027’ Ngày 22/12 thì ngược lại với ngày 22/6 - Ở vùng nội chí tuyến NBC: h0 = 900 – δ + φ hay h0 =66033’+ φ (5) + Ở 100 N: h0 = 900 – 23027’ +100 = 76033’ hay h0 =66033’+100 = 76033’ + Ở 200 N: h0 = 900 – 23027’ +200 = 86033’ hay h0 =66033’+200 = 86033’ - Ở vùng nội chí tuyến BBC thì áp dụng công thức chung: h0 = 900 - φ 23027’ Tính độ vĩ (φ) biết góc nhập xạ: Từ công thức tổng quát tính góc nhập xạ: h0=900 - φ ± δ à φ = 900 – h0 ± δ 3.1 Đối với vùng nội chí tuyến: φ = h0 - 900 + δ Ví dụ 1: Tính φ điểm A nằm vùng nội chí tuyến BBC vào ngày 22/6 biết h0= 800 δ A = (800 - 900) + 23027’ = 13027’ = 13027’B Ví dụ 2: Tính φ điểm B nằm vùng nội chí tuyến BBC vào ngày 22/6 biết h0 = 87034’ φ B = 87034’ - 900 + 23027’ = 21001’B 3.2 Đối với vùng ngoại chí tuyến: φ = 900 – h0+ δ Ví dụ: Tính φ điểm C có h0 = 43006’ vào ngày 22/6 φ C = 900 – h0 + δ = 900 – 43006’ + 23027’ = 71001’B 3.3 Đối với tất các độ vĩ NBC: vào ngày 22/6 Công thức tổng quát là φ = 900 – h0 – δ Ví dụ: Tính φ điểm D biết h0 = 43006’ φ D = 900 – h0 – δ = 900 – 43006’ – 23027’ = 23027’N Vào ngày 22/12 thì ngược lại với ngày 22/06 BÀI TẬP TÍNH GIỜ Câu Dựa vào lược đồ các khu vực trên Hãy hoàn thành bảng tính các địa phương sau đây Niu Iooc Luân Đôn Hà Nội Tô Ki ô 12 (6) 15 giờ Câu Một trận bóng đá World Cup 2010 diễn Nam Phi và Mexico lúc 21 ngày 11/6/ 2010 theo Việt Nam (Việt Nam 1050Đ) Tính truyền hình trực tiếp các quốc gia sau: Vị trí Ấn Độ Trung Quốc LB Nga Australia Hoa Kì 0 Kinh độ 75 Đ 120 Đ 45 Đ 1500Đ 1200T Giờ Ngày/tháng Câu Một trận bóng đá giải vô địch giới Hàn Quốc diễn lúc 13 ngày 01 – 06 – 2002, truyền hình trực tiếp Tính truyền hình trực tiếp các kinh độ các quốc gia sau đây: Vị trí Hàn Quốc Việt Nam Anh LB Nga Australia Ac hen tina Hoa Kì Kinh độ 1200Đ 1050Đ 00 450Đ 1500Đ 600T 1200T Giờ 13 Ngày, tháng 01/6 Câu a Một trận bóng đá Anh tổ chức vào lúc 15 ngày 08 – 03 – 2004, truyền hình trực tiếp Tính truyền hình trực tiếp các kinh độ các quốc gia bảng sau đây: Vị trí Việt Nam Anh LB Nga Australia Hoa Kì 0 0 Kinh độ 105 Đ 45 Đ 150 Đ 1200T Giờ 15 Ngày, tháng 08 - b.Ở Việt Nam vào nào ngày 08 – thì các đại điểm khác trên Trái Đất có cùng ngày 08–3 lại khác ? Giải thích Câu Một điện đánh từ TP Hồ Chí Minh (múi số ) đến Pa ri (múi số ) hồi sáng ngày 01–01-2001, hai sau thì trao cho người nhận, hỏi lúc đó là Pa ri ? Câu a Một điện đánh từ Hà Nội (múi số ) đến Niu Iooc (múi số 19) hồi ngày 02/3/2011, sau thì trao cho người nhận,lúc đó là và ngày nào Niu Iooc ? b Điện trả lời đánh từ Niu Yooc hồi ngày 02/3/2010, sau thì trao cho người nhận,lúc đó là và ngày nào Hà Nội Câu Một Hội nghị tổ chức nước Anh vào lúc 20 ngày 20/10/2006 thì Hà Nội (Việt Nam) Newdeli (Ấn Độ) và Oasinton ( Hoa Kỳ) là ? Biết Anh múi 0, Hà Nội múi 7, Newdeli múi và Oasinton múi 19 Vị trí Múi Giờ Ngày/tháng Anh 20 20/10/2006 Việt Nam Ấn Độ Hoa Kì 19 (7) Câu Một máy bay cất cánh sân bay Tân Sơn Nhất lúc 6h ngày 01/03/2006 đến London sau 12h bay, máy bay hạ cánh Tính máy bay hạ cánh London thì tương ứng là và ngày nào các điểm sau: Vị trí Tokyo NewDelhi Sydney Washington Los Angeless 0 Kinh độ 135 Đ 75 Đ 1500Đ 750T 1200T Giờ Ngày Câu Một trận bóng đá giao hữu hai đội Pháp và Brasil diễn lúc 19 45 phút ngày 28 tháng năm 2006 Brasil (kinh độ 450T) Các nước có truyền hình trực tiếp trận đấu này, hãy tính truyền hình trực tiếp các nước sau: Nước Kinh độ Nước Kinh độ Việt Nam 105 Đ Achentina 600T Anh 00 Nam Phi 300Đ LB Nga 450Đ Gambia 150T Hoa Kỳ 1200T Trung Quốc 1200Đ Câu 10 Một trận bóng đá giao hữu hai đội Hà Lan và Brasil diễn lúc 19 ngày 28 tháng năm 2006 Brasil (kinh độ 450T), truyền hình trực tiếp Hãy tính truyền hình trực tiếp các nước bảng sau: Vị trí Kinh độ Giờ Ngày - tháng Việt Buenos Nam Aires 105 Đ 600T Anh Bắc Kinh Moscow 00 1200Đ 450Đ Nam Phi 300Đ Gambia 150T Los Angeles 1200T (8) PHẦN ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN VIỆT NAM A/NỘI DUNG: I/Vị trí địa lí, giới hạn và hình dạng lãnh thổ: 1/Vị trí, giới hạn lãnh thổ: Việt Nam nằm vị trí trung tâm khu vực Đông Nam Á với các tọa độ trên đất liền: + Điểm cực bắc: 23023’B thuộc Lũng Cú – Đồng Văn – Hà Giang + Điểm cực nam: 8034’B thuộc Đất Mũi – Ngọc Hiển – Cà Mau + Điểm cực tây: 102019’Đ thuộc Sín Thầu – Mường Nhé – Điện Biên + Điểm cực đông: 109024’Đ thuộc Vạn Thạnh – Vạn Ninh – Khánh Hòa Nằm rìa đông nam lục địa Á –Âu, phía bắc giáp Trung Quốc, phía tây giáp Lào và Campu chia, phía đông và đông nam giáp Biển Đông Như phần đát liền kéo dài 15 độ vĩ tuyến và tương đối hẹp ngang với diện tích 331212km2 Bù lại, phần biển nước ta mở khá rộng phía đông và đông nam với khoảng triệu km2 gồm hai quần đảo lớn Trường Sa (Khánh Hòa) và Hoàng Sa ( Đà Nẵng), tiếp giáp với vùng biển Trung Quốc, Philippin, Brunay, Indonexia, Malaysia, Thái Lan và Campuchia 2/Vị trí nêu trên có nhiều thuận lợi tự nhiên và phát triển kinh tế đồng thời gặp không ít khó khăn: a/ Thuân lợi - Về tự nhiên: + Nằm rìa đông bán đảo Đông Dương, khoảng từ 23 023’B - 8034’B nước ta nằm hoàn toàn vòng đai nhiệt đới nửa cầu bắc đó thiên nhiên nước ta mang đăc điểm thiên nhiên nhiệt đới gió mùa với nhiệt ẩm cao Vì vậy, nước ta không bị khô hạn các nước có cùng vĩ độ Tây Nam Á và Châu Phi Đồng thời, chịu ảnh hưởng gió mùa châu Á nên khí hậu nước ta có hai mùa rõ rệt: Mùa đông bớt lạnh và khô, mùa hạ nóng và mưa nhiều + Nước ta giáp Biển Đông là nguồn dự trữ dồi dào nhiệt ẩm nên chịu ảnh hưởng sâu sắc biển, Biển Đông tăng cường tính ẩm cho nhiều khối khí trước ảnh hưởng đến lãnh thổ đất liền + Nước ta nằm nơi giao hai vành đai sinh khoáng lớn trên giới là Thái Bình Dương và Địa Trung Hải nên có nguồn tài nguyên khoáng sản phong phú, đặc biệt là nguồn kháng sản lượng và kim loại màu + Nằm nơi giao thoa các luồng di cư nhiều luồng động vật và thực vật thuộc các khu hệ sinh vật khác khiến cho nguồn tài nguyên sinh vật nước ta phong phú (9) + Vị trí và hình thể nước ta đã tạo nên phân hóa đa dạng tự nhiên thành các vùng tự nhiên khác Miền Bắc và Miền Nam, đồng và miền núi, ven biển và hải đảo - Thuận lợi kinh tế, văn hóa, xã hội và quốc phòng: + Kinh tế: Nằm ngã tư đường hàng hải và hàng không quốc tế, đầu mút các tuyến đường xuyên Á nên có điều kiện phát triển các loại hình giao thông thuận lợi cho việc phát triển ngoại thương với các nước và ngoài khu vực Việt Nam còn là cửa ngõ biển đông các nước Đông Nam Á đất liền nên có vị trí quan trọng + Văn hóa, xã hội: Việt Nam là nơi giao thoa các văn hóa khác nên có nhiều nét tương đồng lịch sử, văn hóa, xã hội và mối giao lưu lâu đời với các nước khu vực góp phần làm giàu sắc văn hóa dân tộc Đây là điều kiện để nước ta chung sống hòa bình, hợp tác, hữu nghị và cùng phát triển với các nước láng giềng và các nước khu vực + Về quốc phòng: Nước ta có vị trí đặc biệt quan trọng vùng Đông Nam Á – khu vực kinh tế động và nhạy cảm với biến động chính trị trên giới Biển Đông nước ta là hướng chiến lược có ý nghĩa sống còn công xây dựng, phát triển và bảo vệ tổ quốc b/ Khó khăn: - Thiên nhiên nhiệt đới gió mùa thiếu ổn định, phân hóa mùa khí hậu, tính thất thường thời tiết, các tai biến thiên nhiên - Nước ta có diện tích không lớn có đường biên giới trên và trên biển dài, Biển Đông lại chung với nhiều nước Vì thể việc bảo vệ chủ quyền lãnh thổ gặp nhiều khó khăn - Sự động các nước và ngoài khu vực đã đặt nước ta vào tình vừa phải hợp tác vừa phải cạnh tranh liệt điều kiện kinh tế còn chậm phát triển *Câu hỏi: 1/ Hình dạng lãnh thổ nước ta có đặc điểm gì? Hình dạng có ảnh hưởng nào tới các điều kiện tự nhiên và hoạt động giao thông vận tải? 2/ Nêu đặc điểm vị trí Địa lýnước ta? Đặc điểm đó đã tác động nào đến đặc điểm tự nhiên và việc phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội, quốc phòng nước ta? II/ Đặc điểm địa hình: 1/ Đặc điểm chung: Địa hình Việt Nam đa dạng, phức tạp, thay đổi từ bắc vào nam, từ tây sang đông, từ miền núi đến đồng và bờ biển, hải đảo Sự đa dạng phức tạp diễn trên chung tạo nên đặc điểm bật địa hình a/ Đồi núi là phận quan trọng cấu trúc địa hình Việt Nam (10) Đồi núi chiếm tới ¾ lãnh thổ, chủ yếu núi thấp 1000m chiếm 85%, núi cao trên 2000m chiếm 1% Cao là dãy Hoàng Liên Sơn với đỉnh Phanxipang cao 3143m Đồi núi nước ta tạo thành cánh cung lớn hướng biển Đông chạy dài 1400km từ miền Tây Bắc đến Đông Nam Bộ Nhiều vùng núi lan sát biển bị nhấn chìm thành các quần đảo Vùng đồi núi nước ta hiểm trở, khó khăn lại và bị chia cắt mạng lưới sông ngòi dày đặc, đồng thời sườn lại dốc và đỉnh thì chênh vênh so với thung lũng Tương phản với vùng núi là vùng đồng chiếm ¼ diện tích lãnh thổ chủ yếu là đồng chân núi và bị đồi núi ngăn cách thành nhiều khu vực, điển hình là dãy đồng Duyên hải Miền Trung b/ Cấu trúc địa hình Việt Nam là cấu trúc cổ Tân Kiến Tạo nâng lên và tạo thành nhiều bậc Lãnh thổ Việt Nam đã củng cố vững từ sau gia đoạn Cổ kiến Tạo Trải qua hàng chục triệu năm không nâng lên, các vùng núi bị ngoại lực bào mòn, phá hủy tạo nên bề mặt san cổ, thấp và thoải Vận động Tân Kiến Tạo, vận động tạo núi Hymalaya đã làm cho địa hình nước ta nâng cao và tạo thành nhiều bậc và thấp dần từ nội địa biển gồm đồi núi, đồng bằng, thềm lục địa Hướng núi chính là hướng Tây Bắc – Đông Nam và hướng vòng cung Hướng Tây Bắc – Đông Nam thể rõ rệt khu vực từ hữu ngạn sông Hồng đến đèo Hải Vân Hướng vòng cung là hướng sơn văn chính khu vực tả ngạn sông Hồng và khu vực Nam Trung Bộ Các núi Việt bắc và Đông Bắc là cánh cung ngắn mở rộng phía bắc và qui tụ vùng núi Tam Đảo Còn Nam Trung Bộ là cánh cung lớn ôm lấy các cao nguyên ba dan phía tây Các hướng núi chính hệ núi Việt Nam đã ảnh hưởng mạnh mẽ đến các luồng gió mùa khiến cho phân hóa Bắc - Nam và Đông - Tây khí hậu Việt Nam rõ ràng c/Địa hình Việt Nam mang tính chất nội chí tuyến gió mùa ẩm Cùng với Tân Kiến Tạo, hoạt động ngoại lực đã tác động trực tiếp và làm biến đổi địa hình nước ta Trong môi trường nóng ẩm gió mùa đất đá dễ bị phong hóa mạnh mẽ, lượng mưa lớn và tập trung theo mùa đã nhanh chóng xói mòn, cắt xẻ, xâm thực các khối núi lớn Đặc biệt là nước hòa tan với núi đá vôi tạo nên dạng địa hình karst độc đáo Những mạch nước ngầm khoét sâu vào lòng núi tạo nên hang động kì vĩ và phổ biến Việt Nam Sinh vật nhiệt đới hình thành nên số địa hình đặc biệt đầm lầy, than, bùn U Minh và các vùng bờ biển, hải đảo và các bờ biển san hô Tóm lại, địa hình Việt Nam là địa hình tích tụ, xâm thực nội chí tuyến gió mùa ẩm có cân địa chất, địa hình và thổ nhưỡng, sinh vật mà ta cần bảo vệ (11) d/Địa hình Việt Nam chịu tác động mạnh mẽ các hoạt động kinh tế – xã hội Sự khai phá địa hình để quần cư và sản xuất đã làm biến đổi địa hình đồng thời làm xuất hiên các dạng địa hình nhân tạo các công trình kiến truc đô thị, hầm mỏ, giao thông, đê, đập, kênh rạch, hồ chưa nước… 2/Đặc điểm các khu vực địa hình a/Khu vực đồi núi - Đồi núi nước ta có độ cao, độ dốc và hình dạng khác tùy thuộc theo tính chất nham thạch cường độ hoạt động địa chất và csự tác động các yếu tố ngoại lực và chia thành các vùng núi sau: - Vùng núi Đông Bắc: là vùng đồi núi thấp nằm tả ngạn sông Hồng từ dãy Con Voi đến bờ biển Quảng Ninh Vùng núi này bật với các cánh cung lớn và vùng đồi phát triển rộng Các cánh cung mở rộng phía bắc, đầu chụm lại Tam Đảo Địa hình karst khá phổ biến tạo nên cảnh quan đẹp và hùng vĩ Ba Bể, Vịnh Hạ Long - Vùng núi Tây Bắc nằm sông Hồng và sông Cả là dãy núi cao hùng vĩ, sơn nguyên đã vôi hiểm trở nằm song song và kéo dài theo hướng tây bắc – đông nam, điển hình là dãy Hoàng Liên Sơn Tây bắc còn có cánh đồng nhỏ trù phú nằm vùng núi cao Than Uyên, Nghĩa Lộ, Mường Thanh - Vùng núi Trường Sơn Bắc nằm từ phía nam sông Cả tới dãy Bạch Mã dài khoảng 600km chạy theo hướng Tây bắc – Đông Nam Trường Sơn Bắc thấp và hẹp ngang nâng cao hai đầu phía bắc là vùng núi phía Tây Nghệ An, phia nam là vùng núi phía Tây Thừa Thiên - Huế, thấp trũng là vùng núi đá vôi Quảng Bình và núi thấp Quảng Trị Mạch cuối cùng là dãy Bạch Mã đâm ngang biển là ranh giới với Trường Sơn Nam - Vùng núi và cao nguyên Trường Sơn Nam là các khối núi và cao nguyên ba dan hùng vĩ nằm dạng xếp tầng trên các độ cao khác nhau: 400m, 800m, 1000m điển hình là cao nguyên Kon Tum, Playku, Đăklak, Di Linh Các bán bình nguyên xen đồi phía tây tạo nên bất đối xứng giứa sườn Đông – Tây vùng Trường Sơn Nam b/Khu vực đồng Đồng châu thổ hạ lưu các sông lớn gồm: - Đồng sông Cửu Long với diện tích gần 40000km phù sa sông Mê Kông bồi đắp, có nhiều vùng trũng rộng lớn Đồng Tháp Mười, khu Tứ giác Long Xuyên Diện tích đất mặn, đất phèn lớn ĐBSCL là vùng trọng điểm lúa lớn nước ta - Đồng sông Hồng với diện tích gần phù sa sông Hồng và sông Thái Bình bồi đắp, có các ô trũng thấp mực nước sông ngoài đê từ đến 7m, đất đê không còn bồi đắp tự nhiên Đây là vùng trọng điểm lúa lớn thứ hai nước ta (12) - Đồng Duyên hải miền Trung với diện tích khoảng 15000km bị chia cắt thành nhiều đồng nhỏ kém phì nhiêu, lớn là đồng Thanh Hóa (3100km2) c/Địa hình bờ biển: dài 3260km từ Móng Cái đến Hà Tiên shia thành nhiều đoạn khác - Bờ biển các đồng châu thổ có nhiều bãi bùn, bãi triều, rừng ngập mặn thuận lợi cho việc nuôi trồng thủy sản và khai thác muối - Bờ biển các vùng chân núi, hải đảo, khúc khuỷu có nhiều vũng, vịnh sâu kín gió thuận lợi cho việc xây dựng các cảng biển, nhiều bãi cát đẹp thích hợp cho du lịch biển *Câu hỏi: 1/Trình bày đặc điểm địa hình miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ? So sánh đặc điểm địa hình miền so với miền Tây Bắc và Đông Bắc? 2/Đặc điểm địa hình miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ có tác động gì tới đặc điểm sông ngòi miền? 3/Địa hình nước ta có đặc điểm chung gì? Đồi núi nước ta có thuận lợi và khó khăn gì cho phát triển kinh tế? 4/Dựa vào Atlas Địa lý Việt Nam Em hãy cho biết, đoạn từ dãy Bạch Mã đến bờ biển Phan Thiết, ta phải qua các cao nguyên nào? Nhận xét địa hình và nham thạch (địa chất) các cao nguyên đó? III/Đặc điểm khí hậu: Khí hậu nước ta hình thành các nhân tố: Vị trí địa lí; các hoàn lưu gió mùa và địa hình Vì vậy, khí hậu Việt Nam đặc sắc so với các nơi khác trên giới nằm cùng vĩ độ, vì không khô hạn Bắc Phi và Tây Á không nóng ẩm quanh năm các quần đảo Đông Nam Á mà có mùa đông rõ rệt phía Bắc, mùa khô kéo dài phía nam Khí hậu có thay đổi từ Bắc vào Nam , từ Tây sang Đông và từ thấp lên cao Tuy vậy, nhìn chung khí hậu nước ta mang tính chất nội chí tuyến gió mùa ẩm, đa dạng và thất thường 1/Tính chất nội chí tuyến Vị trí Địa lý trên đất liền nước ta với điểm cực bắc sát chí tuyến bắc và điểm cực nam gần đường Xích Đạo đã khiến cho bầu trời quanh năm chan hòa ánh nắng, lượng xạ tổng công trung bình năm > 120 Kcal/cm 2, số nắng nhiều đạt từ 1400 đến 3000 giờ/năm Nhiệt độ trung bình luôn luôn trên 20 0C và tăng dần từ Bắc vào Nam 2/Tính chất gió mùa ẩm Do vị trí nước ta nằm rìa đông lục địa Á – Âu là nơi gió mùa hoạt động điển hình trên giới chính vì gió mùa đã chia khí hậu nước ta thành hai nùa rõ rệt phù hợp với hai mùa gió: - Mùa đông: Gió mùa đông bắc xuất phát từ cao áp Xi-bia mang đến cho nước ta mùa đông lạnh ( nhiệt độ 200C) và khô (13) - Mùa hạ gió mùa tây nam hoạt động xen kẽ với các đợt gió đông nam mang đến cho nước ta mùa hạ nóng ẩm (nhiệt độ luôn trên 200C) và mưa nhiều Gió mùa đã mang đến cho nước ta lượng mưa lớn từ 1500 đến 2000mm/năm và có độ ẩm không khí cao trên 80% 3/Tính chất đa dạng: Khí hậu nước ta phân hóa mạnh mẽ theo không gian và thời gian hình thành các miền vùng khí hậu khác rõ rệt - Miền khí hậu phía bắc từ dãy Bạch Mã (vĩ tuyến 16 0B) trở có mùa đông tương đối ít mưa và nửa cuối mùa đông ẩm ướt, mùa hạ nóng và mưa nhiều - Miền khí hậu Đông Trường Sơn bao gồm vùng lãnh thổ Trung Bộ phía đông dãy Trường Sơn, từ dãy Bạch Mã đến mũi Dinh có mùa mưa lệch hẳn thu đông, mùa hạ nóng - Miền khí hậu phía nam gồm Nam Bộ và Tây Nguyên có khí hậu cận xích đạo, nhiệt độ quanh năm cao với mùa mưa và mùa khô tương phản sâu sắc - Miền khí hậu Biển Đông Việt Nam mang tính chất nhiệt đới gió mùa hải dương Sự đa dạng địa hình nước ta, là độ cao và hướng các dãy núi góp phần quan trọng hình thành nhiều vùng khí hậu, nhiều kiểu khí hậu khác 4/Tính chất thất thường Do tác động hoàn lưu gió mùa nên khí hậu nước ta mang tính chất thất thường biểu hiện: năm rét sớm, năm rét muộn, năm ít rét, năm nhiều rét Năm mưa nhiều, năm mưa ít, năm hạn hán, năm lũ lụt, năm ít bão, năm nhiều bão Sự thất thường chế độ nhiệt chủ yếu diễn miền Bắc ảnh hưởng hoạt động gió mùa đông bắc không điều hòa Các tượng El-Ninô và La-Nina các năm qua đã làm tăng cường tính chất đa dạng thất thường khí hậu Việt Nam *Câu hỏi: 1/Chứng minh khí hậu Việt Nam mang tính chất nội chí tuyến gió mùa ẩm? 2/Khí hậu Việt Nam có thuận lợi và khó khăn gì phát triển kinh tế? 3/Phân tích các nhân tố ảnh hưởng và hình thành khí hậu Việt Nam? IV/Đặc điểm sông ngòi Việt Nam 1/Đặc điểm chung: - Nước ta có mạng lưới sông ngòi dày đặc phân bố rộng khắp nước có lượng mưa lớn, tập trung mùa lại chảy trên miền địa hình núi thấp nên tốc độ xâm thực, chia cắt lớn Cả nước có trên 2360 sông dài trên 10 (14) km Đa số sông nước ta là sông nhỏ, ngắn lãnh thổ hẹp ngang Các sông lớn: sông Hồng, sông Mê Kông - Đa số sông ngòi nước ta chảy theo hai hướng chính: + Hướng Tây Bắc – Đông Nam: sông Hồng, sông Đà, sông Chảy, sông Tiền, sông Hậu, sông Mã, sông Cả + Hướng vòng cung:sông Gâm, sông Cầu, sông Thương Sông ngòi nước ta đổ biển Đông theo hướng cấu trúc địa hình và địa chất - Sông ngòi nước ta có hai mùa nước tương ứng với hai mùa khí hậu: mùa lũ và mùa cạn khác rõ rệt Mùa lũ chiếm 70 đến 80% lượng nước năm gây nên tượng lũ lụt Mùa cạn thường kéo dài mùa lũ (7 – tháng) với lưu lượng nước nhỏ chiếm từ 20 – 30% tổng lượng nước năm gây nên tình trạng thiếu nước sản xuất và sinh hoạt - Sông ngòi nước ta có hàm lượng phù sa lớn: hàng năm sông ngòi nước ta vận chuyển tới 839 tỉ m3 nước cùng với hàng trăm triệu phù sa Đây là nguồn tài nguyên quan trọng cho sản xuất và đời sống Các sông nước ta có hàm lượng phù sa lớn, bình quân 1m3 nước sông có tới 223 gam cát bùn và các chất hòa tan khác Tổng lượng phù sa trôi theo dòng nước tới trên 200 triệu năm Sông có hàm lượng phù sa lớn là sông Hồng 2/ Các hệ thống sông lớn nước ta: a/ Sông ngòi Bắc Bộ: - Gồm các hệ thống sông lớn: sông Hồng, sông Thái Bình, sông Kì Cùng – Bằng Giang - Độ dài sông Hồng là 1126km, đoạn trung và hạ lưu chảy qua nước ta dài 556km - Đặc điểm: Sông có dạng hình nan quạt, có chế độ nước thất thường, lũ đến nhanh và kéo dài từ tháng đến tháng 10, cao là tháng b/ Sông ngòi Trung Bộ - Gồm: sông Mã, sông Cả, sông Thu Bồn và sông Ba - Sông ngắn và dốc, phân thành nhiều khu vực nhỏ và độc lập Lũ lên nhanh và đột ngột, rút nhanh Mùa lũ từ tháng đến tháng 12, cao là tháng 11 c/ Sông ngòi Nam Bộ: - Gồm sông Đồng Nai, sông Vàm Cỏ, và sông Cửu Long - Sông có lượng nước chảy lớn, chế độ nước theo mùa và tương đối điều hòa Lũ lên chậm và rút chậm, mùa lũ kéo dài từ tháng đến tháng 11, lũ cao tháng 9,10 *Câu hỏi: 1/ Sông ngòi nước ta có đặc điểm chung gì? Giải thích vì có đặc điểm vậy? 2/ Trình bày đặc điểm sông ngòi Bắc Bộ? Vì có đặc điểm vậy? 3/ Nêu thuận lợi và khó khăn lũ Đồng sông Cửu Long? Cách phòng chống lũ đây? (15) V/ Đặc điểm đất Việt Nam Đất nước ta phong phú, đa dạng thể loại và phức tạp tính chất, vừa mang tính chất địa đới, vừa mang tính chất nội chí tuyến gió mùa ẩm thể rõ quá trình hình thành đất, đồng thời các yếu tố hình thành đất như: thời gian, đá mẹ, địa hình, thủy văn, sinh vật và người Nước ta có ba nhóm đất chính: Nhóm đất feralit, hệ đất bồi tụ phù sa và đất mùn núi cao - Đất feralit chiếm 65% diện tích lãnh thổ hình thành trên các vùng đồi núi thấp Đất chua, nghèo mùn, nhiều sét, thường có màu đỏ vàng, dể bị kết von, đá ong hóa, xói mòn và rủa trôi Có nhiều loại: đất feralit trên đá ba dan, đất feralit trên đá vôi có độ phì cao thích hợp cho trồng cây công nghiệp lâu năm - Đất bồi tụ phù sa chiếm 24% diện tích lãnh thổ hình thành bồi tụ phù sa các vùng trũng thấp, tập trung các đồng Đất tơi xốp, it chua, giàu mùn, có màu nâu xám thích hợp cho trồng cây lúa nước, hoa màu và cây công nghiệp ngắn ngày Nhóm đất này có nhiều loại: đất đê, đất ngoài đê đồng sông Hồng, đất phù sa ngọt, đất mặn, đất phèn đồng sông Cửu Long - Đất mùn núi cao chiếm 11% diện tích lãnh thổ hình thành thảm rừng á nhiệt đới ôn đới vùng núi cao, chủ yếu là đất rừng đầu nguồn cần bảo vệ Đất là tài nguyên quí giá đó cần phải sử dụng hợp lí chống xói mòn, rửa trôi bạc màu đất vùng đồi núi và cải tạo các loại đât mặn, đất chua, đất phèn vùng đồng *Câu hỏi: 1/ Trình bày đặc điểm và phân bố các nhóm đất chính nước ta? 2/Vì cần phải sử dụng hợp lí và đôi với việc bảo vệ đất? Nêu số biện pháp để cải tạo đất nhân dân ta? VI/ Đặc điểm sinh vật Việt Nam Đặc điểm chung sinh vật Việt Nam là phong phú và da dạng thể hiện: 1/Sự giàu có thành phần loài, đa dạng gen di truyền đa dạng kiểu hệ sinh thái và sau là đa dạng công dụng sinh học - Môi trường Việt Nam cần và đủ cho cho sinh vật khá thuận lợi có nhiều luồng sinh vật di cư tới - Con người tác động đến nhiều hệ sinh thái tự nhiên làm biến đổi suy giảm chất lượng và số lượng 2/ Sự giàu có thành phần loài: Nước ta có 11 000 loài thực vật bậc cao, 1030 loài rêu, 2500 loài tảo,826 loài nấm động vật có 210 loài thú, 840 loài chim, 288 loài bò sát, 162 loài lưỡng cư, 3170 loài cá, 7500 loài côn trùng và động vật không xương sống Trong đó, có tới 365 loài động vật và 350 loài thực vật quí ghi vào “Sách đỏ Việt Nam” (16) 3/Sự đa dạng hệ sinh thái: - Hệ sinh thái rừng ngập mặn vùng đất triền cửa sông, ven biển - Hệ sinh thái rừng nhiệt đới gió mùa vùng đồi núi - Hệ sinh thái nông - lâm nghiệp người tạo Đến tháng 8/2010, nước có 30 vườn quốc gia gồm: Ba Bể, Bái Tử Long, Hoàng Liên, Tam Đảo, Xuân Sơn, Ba Vì, Cát Bà, Xuân Thủy, Cúc Phương, Bến En, Pù Mát, Vũ Quang, Phong Nha-Kẻ Bàng, Bạch Mã, Núi Chúa, Bidoup Núi Bà, Phước Bình, Chư Mom Ray, Chư Yang Sin, Kon Ka Kinh, Yok Đôn, Lò Gò-Xa Mát, Tràm Chim, Mũi Cà Mau, U Minh Hạ, U Minh Thượng, Phú Quốc, Côn Đảo Sinh vật nước ta là nguồn tài nguyên to lớn, có giá trị nhiều mặt đời sống không phải là vô tận Vì vậy, việc bảo vệ, phục hồi và phát triển tài nguyên sinh vật là quan trọng *Câu hỏi: 1/ Trình bày đặc điểm chung sinh vật Việt Nam? Giải thích vì sinh vật nước ta giàu có thành phần loài? 2/ Vì phải bảo vệ tài nguyên sinh vật? Cần làm gì để bảo vệ tài nguyên sinh vật? VII/ Đặc điểm chung tự nhiên Việt Nam Thiên nhiên Việt Nam có đặc điểm chung - Tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm - Tính chất bán đảo (tính chất ven biển) - Tính chất đồi núi - Tính chất đa dạng, phức tạp Tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm là tính chất tảng thể rõ cảnh quan tự nhiên nước ta - Địa hình: Quá trình phong hóa diễn mạnh mẽ, lớp võ phong hóa dày Quá trình xâm thực diễn mạnh mẽ vùng đồi núi đôi quá trình bồi tụ các vùng đồng - Khí hậu: nóng ẩm, phân hóa rõ rệt theo mùa - Sông ngòi: dày đặc, nhiều nước, thủy chế theo mùa, không bị đọng băng - Thổ nhưỡng: đa dạng đặc biệt là quá trình hình thành đất feralit vùng đồi núi - Sinh vật: đặc trưng là vùng nhiệt đới gió mùa, nhiều tầng tán, nhiều thành phần, loài, xanh quanh năm Thiên nhiên nước ta phân hóa đa dạng tạo nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế, đồng thời gây không ít khó khăn - Tài nguyên đa dạng là sở để xây dựng và phát triển kinh tế đa ngành, thuận lợ cho nông nghiệp nhiệt đới thâm canh, đa dạng cấu cây trồng, vật nuôi - Môi trường sinh thái dể bị biến đổi, cân Thiên tai thường xuyên xảy ra: bão lụt,hạn hán, lũ quét…gây thiệt hại cho sản xuất và đời sống *Câu hỏi: (17) 1/Thiên nhiên Việt Nam có đặc điểm chung gì bật? Chứng minh tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm là tính chất tảng thiên nhiên Việt Nam? 2/Thiên nhiên nước ta phân hóa đa dạng có thuận lợi và khó khăn gì cho phát triển kinh tế? BÀI TẬP THỰC HÀNH CHUẨN I- KHÁI QUÁT CHUNG VỀ BÀI THỰC HÀNH 1) Ý nghĩa bài thực hành địa lí Bài tập là phương pháp tích cực để thâm nhập và làm rõ các khái niệm địa lí Bài tập đa dạng loại hình, cách thể Mỗi loại bài tập địa lí thích hợp cho số vấn đề địa lí định Nắm vững vấn đề này có tác dụng lớn việc nhận thức các nội dung địa lí Thực tế đặt là việc sử dụng các bài tập địa lí nhà trường bị xem nhẹ Kết là phận lớn học sinh không có kỹ giải các bài tập chương trình phổ thông Như bài tập địa lý vừa là phương pháp để học tốt phần lý thuyết đồng thời là môi trường để vận dụng lý thuyết 2) Phân loại bài thực hành địa lí Do phong phú các loại bài tập địa lí nên có nhiều cách phân loại Tuỳ thuộc vào mục đích mà có nhiều cách phân loại khác nhau: a-Phân loại theo hình dạng: Nếu phân theo hình dạng biểu đồ, chia ra: Lược đồ Biểu đồ đường Biểu đồ miền Sơ đồ Biểu đồ cột v.v Cách phân loại này có nhiều nhược điểm, vì không phải loại bài tập địa lí nào có hình vẽ Ví dụ “Phân tích thống kê” Đây là bài tập mà không có hình vẽ Nói đúng cách phân loại trên áp dụng nói cách vẽ biểu đồ b- Phân loại theo nguồn gốc số liệu:  Loại bài thực hành dựa vào bảng số liệu  Loại bài thực hành dựa vào lược đồ, át lát (18)  Loại bài thực hành dựa vào sơ đồ  Loại bài thực hành dựa vào tính toán xử lý số liệu c-Phân loại theo các bước vẽ, hình dạng đặc trưng và ưu cách thể Theo cách này bài tập địa lí chia ra:  Vẽ và nhận xét biểu đồ  Phân tích (nhận xét, phân tích) bảng thống kê  Vẽ và nhận xét sơ đồ  Các bài tập tính toán và xử lý số liệu  Các bài tập phối hợp  Các bài tập kết xuất thông tin từ Computer Mỗi loại bài tập có thể chia các dạng nhỏ hơn, đó các biểu đồ là phức tạp Biểu đồ là loại bài tập phổ biến và đa dạng Theo cách phân loại các bước vẽ, hình dạng đặc trưng và ưu cách thể biểu đồ dược phân ra: - Biểu đồ hình cột và các dạng cùng loại chia các loại sau: + Tháp dân số + Cột đứng (loại đơn, loại kép) + Biểu đồ cột chồng, loại này chia ra: loại sử dụng số liệu%; loại sử dụng số liệu nguyên dạng; có thể phân ra: dạng đơn; dạng kép + Biểu đồ ngang Có bao nhiêu loại biểu đồ cột nêu trên có chừng loại biểu đồ ngang (đơn, kép, chồng ) Loại này tiện lợi có thể ghi tên vào ngang mà không bị hạn chế nên giảm bớt sử dụng ký hiệu - Biểu đồ đồ thị (đường biểu diễn) phân ra: + Đồ thị đơn (có thể có nhiều đối tượng có đơn vị đo) + Đồ thị kép (có từ đối tượng trở lên với đơn vị đo khác ) + Đồ thị gia tăng (loại quy đổi năm xuất phát 100%) - Biểu đồ miền: + Biểu đồ miền mà các thành phần sử dụng số liệu %, + Biểu đồ sử dụng mà các thành phần số liệu nguyên dạng - Biểu đồ cấu + Theo hình dạng có thể chia ra: hình tròn, hình vuông, tam giác, cột chồng + Loại biểu đồ cấu theo số liệu lại chia ra: Loại sử dụng số liệu tương đối, loại sử dụng số liệu tuyệt đối - Các loại biểu đồ kết hợp, gồm các loại: + Biểu đồ đường với cột; biểu đồ cột chồng với cột đơn, biểu đồ miền với biểu đồ đường (19) Nói chung việc phân loại bài tập địa lí khá phức tạp đòi hỏi giáo viên và học sinh cần nắm vững: đặc điểm, hình dạng đặc trưng biểu đồ, ưu thể hiện, số liệu, các bước thực vẽ để phù hợp với yêu cầu đề 2) Nguyên tắc chung phân tích các bảng số liệu là: a) Không bỏ sót các liệu Trong quá trình phân tích phải sử dụng tất các số liệu có bảng Điều đó buộc người viết phải lựa chọn số liệu điển hình để cắt nghĩa vấn đề mà đề yêu cầu Cần phải sử dụng hết các liệu đề ra, tránh bỏ sót số liệu dẫn tới việc cắt nghĩa sai, thiếu ý bài làm b) Cần kết hợp số liệu tương đối và tuyệt đối quá trình phân tích Bảng số liệu có thể có đơn vị tuyệt đối (dùng loại đơn vị tấn, hay m 3, tỉ kwh, tỉ đồng.), đơn vị tương đối (đơn vị %) Trong trường hợp đơn vị tuyệt đối cần tính toán các đại lượng tương đối Quá trình phân tích phải đưa hai đại lượng này để minh hoạ c) Tính toán số liệu theo hai hướng chính: theo chiều dọc và theo chiều ngang  Hầu hết các trường hợp là có chiều thể tăng trưởng và chiều thể cấu đối tượng  Sự tăng trưởng đối tượng là tăng giảm mặt số lượng đối tượng;  Sực huyển dịch cấu đối tượng là thay đổi các thành phần bên đối tượng  Mọi thay đổi cấu hay tăng trưởng phải diễn theo chiều thời gian d) Thực nguyên tắc: từ tổng quát tới chi tiết, từ khái quát tới cụ thể Thường là từ các số liệu phản ánh chung các đặc tính chung tập hợp số liệu tới các số liệu chi tiết thể huộc tính nào đó, phận nào đó tượng địa lý nêu bảng số liệu Các nhận xét cần tập trung là: các giá trị trung bình, giá trị cực đại, cực tiểu, các số liệu có tính chất đột biến Các giá trị này thường so sánh dạng kém (lần phần trăm so với tổng số) e) Khai thác các môi liên hệ các đối tượng Quá trình phân tích cùng đòi hỏi khai thác mối liên hệ các đối tượng có bảng Do đó cần khai thác mối liên hệ các cột, các hàng Kỹ phân tích mối quan hệ các đối tượng đòi hỏi có tính toán phù hợp Việc tính toán này thường thực trước bước vào nhân xét Cần tránh trường hợp vừa nhận xét vừa tính toán, điều này làm thời gian làm bài Cũng tránh trường hợp là dừng mức đọc bảng số liệu Các (20) mối quan hệ đề cập nhiều là: suất - diện tích - sản lượn; sản lượng với số dân và bình quân Có vô số mối quan hệ các đối tượng địa lý gắn với các nội dung bài f) Cần chú ý là phân tích bảng thống kê bao gồm minh hoạ số liệu và giải thích Mỗi nhận xét có bài phải có số liệu minh hoạ và giải thích Giải thích biến đổi, chuyển dịch đối tượng là nêu nguyên nhân, lý dẫn tới thay đổi, khác biệt phương diện thời gian và không gian đối tượng Nói chung, để phân tích bảng số liệu cần phải huy động kiến thức, tính toán hợp lý để tìm 3, ý phù hợp với yêu cầu đề Điều đó cho thấy không nắm kiến thức bản, không nắm vững lý thuyết không thể phân tích bảng số liệu 3- Vẽ và nhận xét biểu đồ a- Các bước vẽ biểu đồ:  Xác định loại biểu đồ thích hợp;  Vẽ biểu đồ theo số liệu đã cho sẵn qua tính toán;  Lập bảng chú dẫn;  Ghi tên biểu đồ  Các bước này cần thực cách tuần tự, tránh cản trở lẫn Ngoài ý nghĩa là kiến thức địa lý, vẽ biểu đồ là tập hợp nhiều kỹ địa lý nên đòi hỏi học sinh phải thực hành nhiều có thể thục Chú ý:  Khi vẽ biểu đồ cột, ngang, đồ thị, biểu đồ kết hợp, biểu đồ miền Trục giá trị Y (thường là trục đứng - trục tung) Khi vẽ và chia đơn vị trên trục này phải có quan tâm tới giá trị cao chuỗi số liệu Giá trị cao trục này làm tròn phía trên để số đoạn dễ chia; gốc trục là Có thể có chiều âm số trường hợp (ví dụ, tốc độ tăng trưởng GDP) Trong trường hợp phải bảo đảm tính liên tục trục tung Cũng có trường hợp đặc biệt cần thiết phải rút ngắn trục tung, phải có chú dẫn (ví dụ biểu đồ lượng mưa theo tháng) Mỗi trục giá trị phải có mũi tên hướng giá trị, phải ghi rõ danh số và đơn vị đối tượng Ví dụ: trên đầu mũi tên ghi: Sản lượng lương thực (Triệu tấn), thì Sản lượng lương thực là danh số; (Triệu tấn) là đơn vị đo đối tượng Dấu ngoặc đơn trường hợp này có có nghĩa: đơn vị đo là Cũng có thể viết gọn Triệu trên đầu mũi tên, đó là cách viết tắt Mỗi trục giá trị thể loại danh số Điều đó có nhiều loại đối tượng với nhiều loại đơn vị khác ta phải vẽ nhiều trục giá trị (21) Trục X (thường là trục ngang- hoành) Trong kiến thức phổ thông, hầu hết các loại biểu đồ có trục hoành Trục định loại này có thể là các địa phương vùng, nhóm tuổi cấu trúc dân cư, các ngành kinh tế diễn biến mặt thời gian đối tượng Khi chia thời gian trên trục hoành cần chú ý tới tính liên tục thời gian Trường hợp biểu đồ cột tính liên tục thời gian không phải là bắt buộc Các trục tung và trục hoành không bảo đảm tính liên tục Các điểm thời gian thể trên đường trục X và trục Y là không liên tục Đường thẳng này không gọi là trục số Đối với đồ thị, biểu đồ miền loại biểu đồ kết hợp thiết phải bảo đảm tính liên tục chiều thời gian Nếu không bảo đảm tính liên tục thời gian, đồ thị, biểu đồ miền bị biến dạng không thể tốc độ tăng trưởng tốc độ thay đổi cấu đối tượng Các trục tung và trục hoành bảo đảm tính liên tục  Khi vẽ biểu đồ hình tròn (hoặc hình vuông) Nếu là loại số liệu tuyệt đối cần phải xử lý số liệu trước vẽ Cần phải tính bán kính các đường tròn (hoặc cạnh hình vuông) và tỉ lệ các thành phần so với tổng số Các giá trị tính toán vẽ biểu đồ hình tròn, giá trị tổng số thể thay đổi quy mô đối tượng Sự so sánh các giá trị thể quy mô đối tượng là so sánh diện tích các đường tròn √ √ Giả sử giá trị SLCN năm A gấp lần năm B, thì có nghĩa là bán kính đường tròn năm A lớn đường tròn năm B là = 1,4 lần Cách so sánh tương tự ta vẽ biểu đồ dạng hình vuông, (22) đó cạnh hình vuông năm A lớn cạnh hình vuông năm B là = 1,4 lần Thiết nghĩ nên nhắc lại kiến thức diện tích hình tròn với bán kính nó: R1 là bán kính đường tròn có diện tích là S1 R2 là bán kính đường tròn có diện tích là S2 R3 là bán kính đường tròn có diện tích là S3 Diện tích và bán kính đường tròn này có mối liên hệ: πR 1=S1 πR 2=S2 πR 3=S3 ; πR πR 2 = 2 S1 R S1 S ⇔ = ⇔ S2 R21 =S R21 ⇔ R2=R1 Quy ước diện tích đường nhỏ S2 R S2 S1 √ làm đơn vị (tổng số nhỏ nhất); bán kính đường tròn này đơn vị dài Sự chênh lệch diện tích các đường tròn S 2, S3 với S1 và bán kính tương ứng sau: R1 √ S3 S1 √2 Tương tự, R3 = Chọn bán kính đường tròn có tổng số nhỏ làm đơn vị là 2cm Nên chọn là 2cm, vì thực tế, vẽ đường tròn có bán kính 1cm khó khăn dụng cụ học sinh và quá nhỏ tờ giấy thi Không nên chọn các tổng số trung bình lớn làm đơn vị, vì tính toán các bán kính cần tính nhỏ bán kính đã lựa chọn Trường hợp vẽ biểu đồ hình vuông sử dụng số liệu tuyệt đối tuân theo cách tính độ dài cạnh hình vuông Diện tích hình vuông bình phương cạnh Cần chú ý là các loại biểu đồ hình tròn, hình vuông, hình cột chồng có thể thay cho Mỗi loại có ưu điểm nhược điểm khác nhau, tuỳ trường hợp mà có lựa chọn loại nào cho hợp lý Nên thiết kế bảng chú dẫn trước vẽ các hình quạt (hoặc các ô vẽ hình vuông) Trật tự các hình quạt bên phải theo đúng thứ tự số liệu có bảng Trong biểu đồ hình tròn phải vẽ theo thứ tự theo chiều thuận kim đồng hồ  Biểu đồ miền Cần chú ý là loại biểu đồ miền thể tốt thay đổi cấu các đối tượng như: cấu nông nghiệp với trồng trọt, chăn nuôi và dịch vụ nông nghiệp ; cấu GDP với công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ Ngoài ra, còn có số loại biểu đồ miền đặc biệt khác, ví dụ biểu đồ tỉ lệ sinh, tử và gia tăng tự nhiên dân số, biểu đồ tỉ lệ giá trị xuất so với nhập (23) Các loại biểu đồ muiền sử dụng có từ điểm thời gian trở lên; trường hợp có hay điểm thời gian người ta dùng dạng cột chồng hình tròn để thay Khi vẽ biểu đồ miền dứt khoát phải vẽ các điểm thời gian bảo đảm tính liên tục vẽ đồ thị Nếu không teo nguyên tắc này, chuyển dịch cấu các thành phần tham gia vào tổng số bị sai lạc b- Nhận xét biểu đồ Về có thể chia hai loại nhận xét chủ yếu là loại nhận xét cho biểu đồ cấu và biểu đồ thể tăng trưởng Đây là hai nội dung các đề địa lí kinh tế - xã hội đề cặp nội dung sách giáo khoa Loại biểu đồ thể tăng trưởng: Các nhận xét này thường liên quan tới tăng trưởng, thay đổi đối tượng Sự thay đổi này gắn với khoảng thời gian định so sánh các đối tượng với Sự thay đổi, tăng trưởng hay nhiều đối tượng thường liên quan tới tốc độ tăng trưởng Công thức chung để tính tốc độ tăng trưởng đối tượng kinh tế - xã hội (sản lượng các sản phẩm sản xuất công nghiệp, nông nghiệp ) là: Mn−M0 n.M0 VTB = Trong đó: VTB là tốc độ tăng trưởng trung bình tính %/năm Mn và Mo là các giá trị đối tượng thời điểm cuối và thời điểm xuất phát n là khoảng thời gian từ thời điểm xuất phát (0) tới thời điểm cuối (n) Một biến dạng khác công thức này là tốc độ tăng trưởng hay nhiều đối tượng cùng khoảng thời gian người ta quy ước năm xuất phát là 100% (hay lần) Loại tính toán này gắn với đồ thị tăng trưởng hay gp các đề thi Chú ý: - Không áp dụng công thức này để tính gia tăng tự nhiên dân số Bởi vì gia tăng dân số tuân theo quy luật hàm số mũ Khi có so sánh đối tượng (ví dụ sản lượng lúa, sản lượng điện với số dân) ta sử dụng cách so sánh hàm số số học Nhưng mức tăng dân số không phải là gia tăng dân số Gia tăng dân số tuân theo hàm số mũ - Đối với giá trị tổng sản phẩm sản xuất nước tính tốc độ tăng trưởng phải sử dụng giá cố địng (hay giá so sánh); - Trong các nhận xét đơn giản thường dùng phép so sánh các đối tượng các giá trị tuyệt đối hay tương đối ( lần, %) (24) Nhận xét thay đổi theo chiều thời gian thường có: khái quát chung đánh giá tình hình chung đối tượng điểm đầu và điểm mốc cuối; các giai đoạn nhỏ chuỗi thời gian Thông thường người ta chia 2, 3, giai đoạn nhỏ để nhận xét Mỗi giai đoạn nhỏ có tăng trưởng khác Nhận xét khác các đối tượng cùng thời điểm có nội dung là: khái quát chung- dành cho tổng số; nhận xét các đối tượng riêng biệt, cao nhất, thấp Loại biểu đồ thể cấu đối tượng Các nhận xét thường tập trung vào đặc trưng cấu, thay đổi cấu theo thời gian Tất đặc trưng này thay đổi các thành phần bên trong cùng khoảng thời gian Thành phần bên nào có tăng trưởng nhanh có tỉ trọng tăng lên, ngược lại thành phần nào có tốc độ tăng chậm so với mức tăng chung có tỉ trọng giảm dần Như quá trình tiến hành nhận xét gắn liền với tính toán tốc độ tăng trưởng và thay đổi cấu đối tượng Nói tóm lại, nhận xét biểu đồ thường rút khoảng 2, nhận xét khác Mỗi nhận xét có nội dung là: nêu nhận định - đưa số liệu giải thích Đối với học sinh phổ thông, nhận xét phải khẳng định lý thuyết, khẳng định kiến thức chương trình SGK 4) Bài tập vẽ và nhận xét lược đồ, điền khung lược đồ a- Ý nghĩa bài tập Loại bài tập này có ý nghĩa lớn học tập và nghiên cứu các vấn đề địa lý kinh tế- xã hội Việt Nam Loại bài tập này phổ biến các đề thi đại học hay đề thi học sinh giỏi Thông thường bài tập vẽ lược đồ chia hai loại là vẽ và phân tích đồ, có dạng câu hỏi kết hợp hai nội dung trên Phổ biến chương trình phổ thông là vẽ lược đồ Việt Nam và lược đồ khu vực Đông Nam Á b) Phân loại lược đồ: Dựa theo đặc điểm và cách thể hiện, người ta thường phân biệt loại lược đồ Trong sách giáo khoa hay các đề thi, các lược đồ thường có kết hợp hình thức thể đây:  Lược đồ thể các đối tượng điểm: Loại lược đồ này thể các đối tượng nhà máy thuỷ điện, các thành phố, các hải cảng, lược đồ khoáng sản Để thực nội dung này cần phải vẽ mạng lưới sông chính Bởi vì để xác định vị trí các điểm theo nội dung trên cần phải dựa vào mối quan hệ chúng với các đường (biên giới, bờ biển) các điểm đã biết trước Do đó vẽ lược đồ thể các đối tượng điểm dứt khoát phải vẽ mạng lưới các sông chính Khi thể các đối tượng điểm trên đồ phải dùng ký Hệ thống ký đồ người vẽ tự chọn phải bảo đảm tính trực quan, tính lôgíc và quy mô đối tượng Các ký hiệu là hình hình học đơn (25) giản với màu sắc, to nhỏ khác có thể thể vị trí, chất lượng và quy mô đối tượng Ví dụ để thể chất lượng than theo nhiệt lượng cung cấp người ta dùng ô vuông gạch có màu nhạt cho than bùn, nét gạch đày cho than nâu, màu nét gạch đậm cho than mỡ và màu đen cho than gầy (antraxxit) Nói chung, hệ thống các ký hiệu sách giáo khoa địa lý cần nắm vững đẻ sử dụng vẽ lược đồ Việt Nam  Lược đồ thể đối tượng là các đường nét: Các đối tượng dạng đường sông ngòi, đường ô tô, các tuyến đường sắt, tuyến du lịch Các đối tượng này ký hiệu là các đường, nét với màu sắc khác Các đối tượng này cần chú ý tới điểm đầu, hướng và độ lớn đối tượng Khi vẽ lược đồ Việt Nam cần phải vẽ mạng lưới sông Bởi vì, để xác định các điểm đầu và điểm cuối cách chính xác cần dựa vào mối quan hệ các điểm đó với các đường cố định (biên giới, mạng lưới sông, đường bờ biển ) phải dựa vào các điểm cố định đã có từ trước  Lược đồ thể các đối tượng là đường nét: Các đối tượng thể có diện tích như: vùng phân bố lúa, vùng chuyên canh cây công nghiệp, lược đồ mật độ dân cư Các đối tượng thể lược đồ có ranh giới và có nội dung bên khác Do đó vẽ lược đồ thể các đối tượng có diện tích cần xác định rang giới các vùng và dùng ký hiệu màu sắc (có thể là màu đen trắng) để phân biệt các đối tượng Cần chú ý là chương trình phổ thông các loại lược đồ trên thường sử dụng phối hợp Thực tế, việc phân loại trên có ý nghĩa tương đối, bài tập vẽ lược đồ nào cần sử dụng ba loại cách thể nói trên c) Phân tích lược đồ Ví dụ: - Phân tích tài nguyên khoáng sản Việt Nam ảnh hưởng nào phát triển và phân bố công nghiệp đất nước - Phân tích phân bố công nghiệp Việt Nam (Trang SGK địa lí 12) - Phân tích phân bố dân cư Việt Nam qua đồ mật độ dân cư Việt nam năm 1999 (Trang SGK địa lí 12) Nói chung, phân tích lược đồ cần dựa vào hệ thống ký hiệu để bổ xung và hoàn chỉnh phần lý thuyết đã học Chọn ví dụ: Hãy vẽ lược đồ Việt Nam với các khoáng sản chính Từ lược đồ đã vẽ hây phân tích tài nguyên khoáng sản Việt Nam ảnh hưởng nào phát triển và phân bố công nghiệp đất nước (Gợi ý các nội dung trả lời)  Khoáng sản nước ta đa dạng Qua hệ thống ký hiệu cá loại khoáng sản có thể phân loại khoáng sản nước ta thành nhóm: Tác động đa dạng (26)  phát triển và phân bố các ngành công nghiệp hoá chất, luyện kim, vật liệu xây dựng  Khoáng sản nước ta phân bố không Qua lược đồ ta nhân thấy rõ vùng tập trung khoáng sản ; vùng không tập trung khoáng sản Tác động đặc điểm này phân bố các ngành công nghiệp  Chỉ có số mỏ có quy mô lớn Quy mô các mỏ thể kích thước ký hiệu Trong lược đồ, ta thấy Quảng Ninh, mỏ than đá có kích thước lớn nơi khác, chứng tỏ đây có mỏ than lớn Rõ ràng, phân tích lược đồ cần phải nắm vững phần lý thuyết dã học Những kiến thức địa lý thể rõ trên đồ thông qua ký hiệu d- Vẽ và nhận xét lược đồ các nước vực Đông Nam Á Có thể tham khảo bài tập này Đ25 Việt Nam Trong mối quan hệ với các nước khu vực Đông Nam Á 5) Phân tích vấn đề địa lý qua Át lát Áp dụng kiến thức đã nêu trên ta có thể giải dễ dàng các bài tập át lát Cần chú ý điểm là, át lát thể đa dạng các đối tượng địa lý nhiều phướng pháp khác đồ – biểu đồ, bảng số liệu Khi phân tích vấn đề địa lý ta cần tổng hợp nhiều loại kiến thức khác nhau, các số liệu, các biểu đồ kèm átlát Bài tập - Dựa vào bảng số liệu đây hãy vẽ và nhận xét biểu đồ tăng trưởng kinh tế nước ta thời gian 1976-2005 (Đơn vị %/năm ) Năm, giai đoạn 76/80 1988 1992 1994 1999 2002 2004 2005 GDP 0,2 5,1 8,3 8,40 4,8 7,04 7,80 8,20 Công nghiệp – Xây dựng 0,6 3,3 12,6 14,4 7,7 14,5 12,5 13,5 Nông- Lâm- Ngư nghiệp 2,0 3,9 6,3 3,9 5,2 5,8 5,20 4,85 1) Vẽ biểu đồ Dạng cột đơn phân theo các nhóm cột, năm giai đoạn vẽ cột thể GDP, CNXD, NLN Có thể vẽ thành dạng biểu đồ ngang (27) 2) Nhận xét a) Những năm trước đổi ( từ 1976 đến năm 1988) Tăng trưởng kinh tế chậm: GDP đạt 0,2%/năm; công nghiệp là 0,6%, nông nghiệp tăng khá đạt 2% Sự phát triển kinh tế dựa vào nông nghiệp là chính Lý tốc độ tăng trưởng thấp b) Giai đoạn sau đổi (từ 1988 tới 2005) Tăng trưởng kinh tế nhanh nhiều: tốc độ tăng GDP cao vào năm 1994, so với giai đoạn 76/80 gấp 40,2 lần; công nghiệp cao gấp 24 lần; nông nghiệp gấp 1,4 lần Công nghiệp là động lực chính tăng trưởng GDP Lý Năm 1999 tăng trưởng kinh tế có giảm đáng kể là tác động khủng hoảng tài chính khu vực ĐNA Năm 2002 tới 2005 tốc độ tăng trưởng đã khôi phục lại có thấp so với các năm trước đó Bài tập - Vẽ và nhận xét suy giảm số lượng và chất lượng rừng nước ta giai đoạn từ năm 1943 đến năm 2003 Diện tích rừng nước ta thời gian 1943 - 2003 (Đơn vị: Triệu ha) Năm 1943 1993 2003 Diện tích tự nhiên 32,9 32,9 32,9 Diện tích rừng Trong đó: Rừng giầu 14,0 9,0 9,3 0,6 12,4 0,6 1-Xử lý số liệu vẽ biểu đồ: - Có thể có nhiều cách lựa chọn kiểu biểu đồ: Cột chồng tuyệt đối, cột chồng tương đối; biểu đồ cấu tuyệt đối tương đối (hình tròn, hình vuông) Để tính toán cần nắm vững khái niệm phân loại đất: Đất tự nhiên phân theo mục đích sử dụng gồm: đất nông nghiệp, đất lâm nghiệp, đất chuyên dùng và thổ cư, đất chưa sử dụng Đất rừng (đất có rừng) phân theo đa dạng sinh học gồm: rừng giầu có trữ lượng gỗ trên 150m3 trở lên; rừng nghèo - 150m3 gỗ/ha Kết tính toán các loại đất sau: Loại đơn vị (Đơn vị Ngh Đơn vị % (28) Năm 1943 1993 2003 1943 1993 2003 Diện tích tự nhiên 32,9 32,9 32,9 100 100 100 Tổng diện tích rừng 14 9,3 12,4 43,3 28,1 37,7 Trong đó:Rừng giầu 0,6 0,6 27,2 1,8 1,8 Rừng nghèo 8,7 11,8 15,1 26,3 35,9 Các loại đất khác 19,1 23,8 20,5 57,7 71,9 62,3 -Vẽ biểu đồ có thể vẽ biểu đồ hình cột chồng (sử dụng số liệu tuyệt đối) hình tròn Loại biểu đồ hình tròn cần phải xử lý số liệu trước vẽ Biểu đồ thể suy giảm số lượng và chất lượng tài nguyên rừng nước ta giai đoạn 1943 - 2003 2- Nhận xét và giải thích; a- Số lượng rừng thể tỉ lệ độ che phủ: Diện tích rừng từ 14 triệu còn 9,3 tr vào năm 1993, giảm 5tr Độ che phủ giảm từ 43,3% còn 28,1% vào năm 1993 Năm 2001 đã tăng lên đáng kể, đã trồng thêm Tr so với năm 1993, độ che phủ tăng lên 32,3% Là Độ che phủ chưa bảo đảm cân sinh thái vì nước ta đồi núi chiếm tỉ lệ lớn b- Chất lượng rừng suy giảm nghiêm trọng Diện tích rừng giầu từ triệu giảm còn 0,6 triệu vào các năm 1993 và 2001 Diện tích rừng giầu giảm nhanh hàng chục lần so với diện tích rừng Tỉ lệ từ 27,2% diện tích tự nhiên giảm còn 1,8% năm 1993 và năm 2001 Không thể khôi phục lại rừng giầu, diện tích rừng nghèo tăng lên từ 15,1% diện tích tự nhiên tăng lên 26,3% năm 1993 và 33,4% năm 2001 Bài tập - Vẽ và nhận xét biểu đồ cấu sử dụng đất Việt Nam giai đoạn 1989 -2003 dựa theo bảng số liệu đây Để sử dụng có hiệu vốn đất nước ta cần giải vấn đề gì? (Đơn vị % so với tổng diện tích tự nhiên) (29) 1) Vẽ biểu đồ Loại biểu đồ thể thay đổi cấu biểu đồ cột chồng, tròn, vuông, miền ( sử dụng số liệu tương đối) Biểu đồ cấu sử dụng tài nguyên đất nước ta giai đoạn 1989 - 2003 2) Việc nguyên đất còn nhiều anghiệp Năm 1989 1993 2003 Tổng diện tích tự nhiên 100,0 100,0 100,0 Đất nông nghiệp 21,0 22,2 28,9 Đất lâm nghiệp 29,2 29,1 37,7 Đất chuyên dùng và thổ cư 4,9 5,7 6,5 Nhận xét sử dụng tài nước ta bất hợp lý Đất nông Chiếm tỉ lệ thấp 30 % diện tích tự nhiên gây khó khăn phát triển nông nghiệp Đất nông nghiệp ĐBSH, DHMT bị chuyển đổi sang các mục đích khác; phận bị thoái hoá Đất nông nghiệp thay đổi ít thời gian 1989-1993; thời gian 1999 2001 đã tăng lên từ 22,2% lên 28,4% Sự tăng tỉ trọng đất nông nghiệp năm gần đây chủ yếu là mở rộng đất trồng cây công nghiệp MNTDPB, Tây Nguyên, mở rộng diện tích mặt nước nuôi trồng thuỷ, hải sản ĐBSCL, DHMT, ĐBSH b- Đất lâm nghiệp Chiếm tỉ lệ khoảng 30% diện tích tự nhiên, không đáp ứng cân sinh thái Thời kỳ 1989 - 1993 đã tăng lên chậm tình trạng tàn phá rừng diễn nghiêm trọng, diện tích rừng trồng tăng không đáng kể so với rừng bị phá Từ 1993 -2001 tỉ lệ đất lâm nghiệp đã tăng lên nhanh từ 29,2% lên 35,2% diện tích tự nhiên Là chính sách bảo vệ tài nguyên rừng Nhà nước ta đã có kết c- Đất CD và TC Đất chưa sử dụng 44,9 44,9 26,9 (30) Chiếm tỉ lệ thấp số các loại đất phân theo mục đích sử dụng Tỉ trọng loại đất này tăng lên liên tục, năm 2001 đã chiếm 6% diện tích tự nhiên Tỉ lệ này là cao so với trình độ đô thị hoá, công nghiệp hoá nước ta Là d- Đất chưa sử dụng Chiếm tỉ lệ lớn diện tích tự nhiên nước ta, là bất hợp lý lớn Là Có xu giảm dần tỉ trọng từ 44,9% còn 30,4% Là Bài tập - Vẽ đồ thị thể số dân nước ta thời gian từ 1901- 2005 theo bảng số liêu đây a) Hãy phân tích tình hình tăng dân số nước ta thời gian 19012005 b) Hậu việc dân số tăng nhanh, các biện pháp để giảm gia tăng dân số c) Nước ta đã thành công nào việc giảm gia tăng dân số Số dân nước ta thời gian 19001-2005 ( Đơn vị triệu ngươì) Năm 1901 1936 1956 1960 1979 1989 1999 2001 2005 Số dân 13,5 17,5 27,5 30,4 52,5 64,4 76,3 78,7 82,6 1-Vẽ biểu đồ Lựa chọn kiểu vẽ đồ thị, biểu đồ cột Cách vẽ đồ thị là thích hợp Đồ thị số dân nước ta từ năm 1901 tới 2005 2- Nhận xét Sự gia tăng dân số phụ thuộc vào hàng loạt nhân tố: các quy luật sinh học, điều kiện kinh tế - xã hội, đường lối chính sách Sau 104 năm dân số nước ta tăng thêm 69,1triệu người, gấp gần lần số dân năm 1901 Các giai đoạn có tốc độ dân số tăng khác nhau: a) Từ 1901- 1956 Trong 55 năm tăng 14 triệu người, bình quân tăng có 0,25 triệu người/năm Lý do: thời kì Pháp thuộc, đời sống vật chất nhân dân ta thấp kém, chiến tranh, dịch bệnh thường xuyên xảy ra, nạn đói năm 1945 b) Từ 1956 tới 1989 Tăng liên tục với mức độ tăng cao, sau 35 năm tăng thêm 36,9 triệu người; bình quân năm tăng thêm 1,1 triệu (31) Lý do: chính sách dân số thực chưa có kết quả, quy luật bù trừ sau chiến tranh, phát triển mạnh y tế nên các loại bệnh tật giảm, tuổi thọ trung bình tăng thêm đáng kể c) Giai đoạn 1999 - 2005 Trong năm tăng thêm 8,3 triệu người, bình quân năm tăng 1,2 triệu người Bình quân số dân tăng thêm hàng năm cao số với giai đoạn trước Lý do: mặc dù có tỷ lệ sinh đã giảm số dân lớn, nên số lượng người tăng thêm cao; chương trình kế hoạch hoá dân số đã có kết việc áp dụng các chính sách phù hợp chưa thực bền vững Bài tập - Cho bảng số liệu đây tỉ lệ sinh, tử dân số nước thời gian 1960-2001, hãy vẽ biểu đồ thích hợp thể tỉ lệ tăng dân số nước ta thời gian nói trên Từ bảng số liệu và biêủ đồ đã vẽ hãy nhận xét giải thích thay đổi số dân nước ta thời gian nói trên ( Đơn vị ‰) Năm Tỉ lệ sinh Tỉ lệ tử Năm Tỉ lệ sinh Tỉ lệ tử 1960 46,0 12,0 1979 32,5 7,2 1965 37,8 6,7 1989 31,3 8,4 1970 34,6 6,6 1999 20,5 5,4 1976 39,5 7,5 2001 19,9 5,6 1Tính tỉ lệ tăng tự nhiên dân số -Công thức tính: GTTN = (Tỉ lệ sinh - Tỉ lệ Tử )/10 Đơn vị tính GTTN là % - Kết sau (Đơn vị %) Năm 1960 1965 1970 1976 1979 1989 1999 2001 Gia tăng dân số 3,40 3,11 2,80 3,20 2,53 2,29 1,51 1,43 2Vẽ biểu đồ Biểu đồ tỉ lệ sinh, tỉ lệ tử và gia tăng tự nhiên dân số nước ta thời gian 19602001 3Nhận xét: aTỉ lệ sinh (đơn vị tính‰) Từ 1960-1999 cao, trên 20‰, giai đoạn cao đạt tới 46‰ (năm 1960); năm 1976 cao với tỉ lệ 39,5‰ (32) Từ giai đoạn 1999 trở tỉ lệ sinh giảm nhiều còn 20‰; thấp là vào năm 2001 (19,9‰) Cả thời kỳ 41 năm tỉ lệ sinh đã giảm gần lần (từ 46‰ còn 19,9‰) Lí bTỉ lệ tử Tỉ lệ tử dân số nước ta thấp và giảm nhanh Riêng năm 1960 có tỉ lệ tử trung bình (12‰); suốt thời gian từ sau 1960 tới 2001 có mức tử 10‰; Những năm 90 còn khoảng 5‰ Cả thời kỳ 41 năm tỉ lệ tử đã giảm gần lần (từ 12‰ còn 6,4‰) Lý cMối quan hệ tỉ lệ sinh và tỉ lệ tử Do tỉ lệ sinh cao tỉ lệ tử lại thấp và giảm nhanh nên gia tăng dân số nước ta thời gian dài thuộc loại cao Trong biểu đồ gia tăng tự nhiên dân số thể miền giới hạn tỉ sinh và tỉ lệ tử Giới hạn cảu miền này có xu hẹp dần thời gian 1960-2001 Sự thu hẹp nhah giai đoạn từ 1995 tới Có giảm gia tăng thiên nhiên là tỉ lệ sinh giảm nhanh thời gian nói trên Bài tập - Cho bảng số liệu đây số dân và diện tích các vùng năm 2001 Hãy vẽ biểu đồ so sánh chệnh lệch mật độ các vùng Từ bảng số liệu và biểu đồ đã vẽ hãy nhận xét và rút các kết luận cần thiết Vùng Cả nước Miền núi,trung du Đồng Diện tích (Nghìn km2 ) 330991 248250 82741 Dân số (Ngh Người) 78700 20836 57864 1) Vẽ biểu đồ Có thể vẽ các dạng cột chồng, hình tròn, vuông Lựa chọn cách vẽ biểu đồ hình tròn dạng sử dụng số liệu tương đối Cách vẽ này phải xử lý số liệu trước vẽ a)Xử lý số liệu Tính tỉ lệ % diện tích và dân số đồng và miền núi trung du so với nước Tính mật độ dân cư nước, đồng bằng, miền núi- trung du Đơn vị tính mật độ là Người/km2 Kết sau: Vùng Cả nước Miền núi, trung du Đồng Diện tích (%) 100 75,0 25,0 Dân số (%) 100 26,5 73,5 Mật độ (Người/km2) 238 84 700 b)Vẽ biểu đồ: Biểu đồ có hai hình tròn có bán kính với các hình quạt bên bảng số liệu đã tính Một hình tròn thể dân số nước năm 2001 chia thành hai khu vực miền núi- trung du và đồng bằng; đường tròn thể diện tích tự nhiên Có bảng chú dẫn với phân biệt hai khu vực thành thị, nông thôn Hai đường tròn này thể các đối tượng khác nên độ lớn chúng tuỳ lựa chọn Nên vẽ hai đường tròn có bán kính Biểu đồ diện tích tự nhiên và dân số nước ta năm 2001 (33) 2-Nhận xét: Mật độ toàn quốc là 238 người / km Do nhiều nguyên nhân độ có phân hoá rõ rệt miền núi - trung du và đồng aTại đồng Đồng diện tích Năm Tổng số Thành thị Nông thôn dân số Mật độ 1990 66016,7 12880,3 53136,4 700 người/ km2 ; 1991 67242,4 13227,5 54014,9 mật độ 1992 68450,1 13587,6 54862,5 lần 1993 69644,5 13961,2 55683,3 Dân cư tập 1994 70824,5 14425,6 56398,9 là 1995 71995,5 14938,1 57057,4 b- Miền 1996 73156,7 15419,9 57736,8 Dân cư 1997 74306,9 16835,4 57471,5 75,0% diện tích 1998 75456,3 17464,6 57991,7 26,3% dân số 1999 76596,7 18081,6 58515,1 Trung bình 2000 77635,4 18771,9 58863,5 người/km2 ; thấp 2001 78685,8 19469,3 59216,5 nước tới trên 2002 79727,4 20022,1 59705,3 2003 80902,4 20869,5 60032,9 Mật độ và TDMN 2004* 82032,3 21591,2 60441,1 tới gần lần (700/84) Dân cư thưa thớt miền núi trung du là khác mà mật chiếm 25% chiếm tới 73,6% các đồng là mật độ này cao nước tới trên trung đồng núi -Trung du thưa: chiếm chiếm mật độ là 84 mật độ lần chung đồng chênh lệch Bài tập Cho bảng số liệu số dân thành thị, nông thôn nước ta thời gian 1990- 2004 theo bảng số liệu đây Vẽ biểu đồ thể rõ số dân và tỉ lệ số dân sống khu vực thành thị thời gian nói trên (Đơn vị nghìn người.) Năm 1990 1993 1995 1997 1999 2000 2001 2004 Tổng số 66016, 69644,5 71995,5 74306,9 76596,7 77635,4 78685,8 82032,3 Thành thị 12880,3 13961,2 14938,1 16835,4 18081,6 18805,3 19481 21591,2 Nông thôn 53136,4 55488,9 57057,4 57471,5 58514,7 58830,1 59204,8 60441,1 1- Xử lý số liệu và vẽ biểu đồ (34) Tính tỉ lệ dân cư thành thị (% so với tổng số dân.) Vẽ biểu đồ miền sử dụng số liệu tương đối Biểu đồ tỉ lệ số dân thành thị và nông thôn nước ta thời gian 1990 - 2001 2) Nhận xét a) Số dân thành thị nước ta tăng chậm Tỉ lệ số dân thành thị nhỏ nhiều số với tổng số dân, tỉ lệ tăng Phần số dân nông thôn lớn nhiều và có xu hướng giảm dần b)Tỉ lệ số dân thành thị qua các năm là: (Đơn vị%) Năm 1990 1993 1995 1997 1999 2000 2001 2004 Thành thị 19,5 20,0 20,7 22,7 23,6 24,2 24,8 26,3 Nông thôn 80,5 79,7 79,3 77,3 76,4 75,8 75,2 73,7 Tỉ lệ dân cư thành thị tăng chậm Số liệu c) Tỉ lệ dân cư thành thị nước ta thấp là do: (35) Trình độ công nghiệp hoá, phân công lao động nước ta chưa cao, các ngành dịch vụ chậm phát triển Với phát triển nhanh quá trình công nghiệp hoá nay, thời gian tới tỉ lệ dân cư thành thị tăng nhanh Bài tập Cho bảng số liệu số dân thành thị, nông thôn nước ta thời gian 19902004 theo bảng số liệu đây Vẽ biểu đồ tăng trưởng tổng số dân và số dân sống khu vực thành thị thời gian nói trên (Đơn vị nghìn người.) * Sơ Nguồn NGTK 2006 1- Vẽ biểu đồ Yêu cầu bài là vẽ biểu đồ thể tăng trưởng nên sử dụng kiểu bi ểu đồ gia tăng Để vẽ biểu đồ cần xử lý số liệu, lấy số dân tổng số, dân cư thành thị và số dân nông thôn năm 1990 = 100%.Kết sau: Năm 1990 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 Tổng số Thành thị Nông thôn Năm Tổng số Thành thị Nông thôn 100,00 100,00 100,00 1998 114,30 135,59 109,14 101,86 102,70 101,65 1999 116,03 140,38 110,12 103,69 105,49 103,25 2000 117,60 145,74 110,78 105,50 108,39 104,79 2001 119,19 151,16 111,44 105,50 108,39 104,79 2002 120,77 155,45 112,36 109,06 115,98 107,38 2003 122,55 162,03 112,98 110,82 119,72 108,66 2004 124,26 167,63 113,75 112,56 130,71 108,16 Vẽ đồ thị gia tăng Có đồ thị cùng hệ toạ độ Trục tung thể số gia tăng (đơn vị%) Cả ba đồ thị có điểm xuất phát từ 100% trên trục tung 2-Nhận xét a- Mức tăng số dân: Tổng số dân tăng 124,26%, số dân thành thị tăng 167,63%, số dân nông thôn tăng 112,76%; Mức tăng số dân thành thị cao so với tổng số nên tỉ trọng dân cư thành thị tăng dần so với tổng số dân b-Tỉ lệ dân cư thành thị tăng dần Tính toán tỉ lệ % dân cư thành thị để minh hoạ Bài tập 9- Vẽ và nhận xét biểu đồ diện tích và sản lượng nuôi trồng thuỷ, hải sản nước ta năm 2001 phân theo vùng Từ biểu đồ đã vẽ hãy nhận xét và rút các kết luận cần thiết Vùng Diện tích (Ha) Sản lượng (Tấn ) Cả nước 755177,6 709891 ĐBSH 64783,4 111969 DHMT 51778 52269 ĐBSCL 547105,1 444394 Vùng khác 91511,1 TT 101259 (36) 1-Xử lý số liệu và vẽ biểu đồ Có thể vẽ các dạng biểu đồ cột kép, ngang kép (có hai trục tung với hai loại đơn vị khác nhau) Lựa chọn kiểu biểu đồ cấu diện tích và sản lượng thuỷ sản phân theo vùng dạng hình tròn Cách này thích hợp vì thể phân bố diện tích và sản lượng thuỷ sản nuôi trồng phân theo vùng Cách này cần xử lý số liệu trước vẽ Xử lý số liệu: Tính cấu diện tích nuôi trồng nước phân theo vùng (Đơn vị %) Tính cấu sản lượng thuỷ sản nước phân theo vùng (Đơn vị %) Tính suất nuôi trồng theo công thức: Năng suất = Sản lượng/ diện tích (Đơn vị: Tạ /ha) Kết sau (Đơn vị% so với tổng số) TT Vùng Diện tích Sản lượng Tạ/ha) Cả nước 100,0 100,0 9,4 ĐBSH 8,6 15,8 17,3 DHMT 6,9 7,4 10,1 ĐBSCL 72,4 62,6 8,1 Vùng khác 12,1 14,3 11,1 Vẽ biểu đồ Vẽ hai đường tròn có bán kính Trong đó, thể diện tích, thể sản lượng Hai biểu đồ này có cùng bảng chú dẫn với ký hiệu Biểu đồ cấu diện tích, sản lượng thuỷ, hải sản nước phân theo vùng năm 2001 2-Nhận xét a- Diện tích và sản lượng Cả vùng đã chiếm 87,9% diện tích và 85,7% sản lượng Đây là vùng lớn nuôi trồng thuỷ, hải sản nước ta Lý ĐBSCL có vị trí lớn với 72,4% diện tích và 62,6% sản lượng so với nước Vùng này cao gấp 8,4 lần diện tích và 4,0 lần sản lượng so với ĐBSH Lý Các vùng còn lại chiếm tỉ trọng nhỏ (12,1% diện tích và 14,3% sản lượng nước) b-Năng suất nuôi trồng Cả nước đạt khoảng 9,4 tạ/ha Năng suất này là thấp so với nhiều nước khu vực Đông Nam Á và trên giới Các vùng có suất khác nhau: (37) Vùng cao là ĐBSH với 17,3 tạ/ha, cao 2,8 lần so với nước Điều đó thể qua tỉ trọng diện tích nhỏ so với tỉ sản lượng Các vùng khác và DHMT có suất cao trung bình nước ĐBSCL có suất thấp nhất, đạt 8,1 tạ/ha, thấp nhiều so với nước và kém ĐBSH tới 2,1 lần Vùng này có tỉ trọng diện tích tới 72,4% chiếm có 62,6% sản lượng Năng suất nuôi trồng ĐBSCL thấp là Việc phát triển quá nhanh diện tích nuôi trông vượt quá các điều kiện CSVCKT Bài tập 10 - Cho bảng số liệu đây diện tích, dân số năm 1999 c đồng sông Hồng so với nước Hãy vẽ biểu đồ và nhận xét tình hình phân b ố dân c nước và đồng sông Hồng Các tiêu Cả nước ĐBSH Diện tích (Nghìn km ) 330991 12560 Dân số năm 1999 (Triệu người) 76,3 14,8 1- Xử lý số liệu và vẽ biểu đồ Tính tỉ lệ diện tích, dân số đồng sông Hồng so với nước Đơn vị tính % so với nước Tính mật độ nước, và đồng (Đơn vị tính người/ km2) Kết sau: Các tiêu Cả nước ĐBSH(%) Mật độ (Người/km2) Diện tích 100 3,8 231 Dân số năm 1999 100 19,4 1178 Vẽ hai đường tròn có bán kính Một đường tròn thể dân số, đường tròn thể diện tích nước Có chú dẫn tỉ lệ % đồng sông Hồng so với nước ] Biểu đồ so sánh diện tích và dân số ĐB sông Hồng so với nước 2- Nhận xét a-Có chênh lệch lớn tỉ lệ dân số và diện tích Diện tích ĐBSHồng chiếm 3,8% so với nước Dân số chiếm tới 19,4%; mức chênh lệch này tới 5,1 lần, mật độ đồng sông Hồng cao 5,1 lần so với mật độ trung bình nước b-Mật độ nước Cả nước có mật độ là 231 người /km 2, đồng sông Hồng là 1178 cao 5,1 lần so với nước (38) Dân cư đồng sông Hồng tập trung cao là do: Bài tập 11 - Vẽ biểu đồ thể tăng trưởng bình quân sản lượng lúa theo đầu người nước, đồng sông Hồng và đồng sông Cửu Long.(Đơn vị kg/ nguời) Năm Cả nước ĐB sồng Hồng ĐB sông Cửu Long 1986 300,8 244,2 516,5 1988 307,3 287,7 535,3 1989 331,0 315,7 631,2 1996 387,7 361,0 864,3 1999 448,0 414,0 1012,3 1- Xử lý số liệu và vẽ biểu đồ Lựa chọn dạng biểu đồ dạng biểu đồ đồ thị Để thể rõ tốc độ tăng trưởng có hai lựa chọn: để nguyên dạng số liệu, quy đổi năm 1986 = 100% Cách thứ phù hợp Tính tốc độ tăng bình quân sản lượng lúa theo đầu người nước lấy năm đầu là 100% Kết sau: Năm Cả nước ĐB sồng Hồng ĐB sông Cửu Long 1986 100,0 100,0 100,0 1988 102,2 117,8 103,6 1989 110,0 129,3 122,2 1996 128,9 147,8 167,3 1999 148,9 169,5 196,0 Vẽ biểu đồ: 2- Nhận xét aTrên phạm vi nước Tốc độ tăng nhanh và ổn định, thời kỳ 1986-1999 đã tăng lên 1,49 lần Bình quân sản lượng lúa/ người nước ta tăng nhanh là Tại hai vùng trọng điểm có bình quân sản lượng lúa theo đầu người khác bTại đồng sông Hồng Bình quân sản lượng lúa theo đầu người luôn thấp so với nước Trong thời gian 1986- 1999 bình quân lúa theo đầu người tăng 1, 69 lần nhanh so với nước (39) Là vùng đã giảm tốc độ tăng dân số, sản lượng lúa tăng nhanh tăng suất Mật độ dân số cao nước nên tới năm 1999 có bình quân lúa thấp so với trung bình nước cTại đồng sông Cửu Long Tốc độ tăng nhanh so với nước, thời kỳ 1986-1999 đã tăng lên 1,96 lần Bình quân sản lượng lúa theo đầu người cao gấp 2,5 lần so với bình quân chung nước và cao gần lần so với đồng sông Hồng Lí (40)

Ngày đăng: 18/06/2021, 06:33

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w